Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn thạc sĩ đặc điểm các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện điện biên tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.82 MB, 110 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hµ néi
----------

----------

TRẦN VĂN CHIẾN

ðẶC ðIỂM CÁC HỆ THỐNG CHĂN NI GIA CM
TI HUYN IN BIấN - TNH IN BIấN

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành : chăn nuôi
MÃ số

: 60.62.40

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.ts. Vũ ĐìNH TÔN

Hà Nội - 2011
1


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
chung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn



Trần Văn Chiến

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

i


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc đến PGS.TS Vũ ðình Tơn – người hướng dẫn tơi thực hiện ñề tài này.
Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy giáo và cô giáo trong Bộ môn Chăn
nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn ni và ni trồng thủy sản, Viện đào tạo sau
đại học đã góp ý và chỉ bảo để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân thành cảm ơn các cán bộ và nhân dân huyện ðiện Biên cũng
như các xã ñiều tra ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận lợi để tơi thực hiện đề tài
này.
ðể hồn thành luận văn này tơi cịn nhận được sự giúp ñỡ, sự ñộng viên
khích lệ của người thân của người than, bạn bè và đồng nghiệp. Tơi xin trân
thành cám ơn những tình cảm cao q đó!
Một lần nữa, tơi xin trân thành cảm ơn những sự giúp ñỡ quý báu trên!
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2011
Tác giả luận văn

Trần Văn Chiến

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

ii



MỤC LỤC
Lời cam ñoan

1

Lời cảm ơn

2

Mục lục

3

Danh mục chữ viết tắt

4

Danh mục bảng

5

Danh mục đồ thị

6

1.

MỞ ðẦU


1

1.1.

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2

Mục ñích nghiên cứu

3

1.3

Ý nghĩa khoa học

3

1.4

Ý nghĩa thực tiễn

3

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU


4

2.1

Cơ sở lý luận

4

2.1.1

Lý thuyết về hệ thống

4

2.1.2

Lý luận về hệ thống nông nghiệp

6

2.1.3

Lý luận về hệ thống chăn ni

9

2.2

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước


14

2.2.1

Tình hình nghiên cứu trên thế giới

14

2.2.2

Một số nghiên cứu trong nước

16

2.3

Nguồn cung cấp con giống gia cầm ở nước ta

19

3.

ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

20

3.1

ðối tượng nghiên cứu


20

3.2

ðịa ñiểm nghiên cứu

20

3.3

Nội dung nghiên cứu

20

3.3.1

Các thông tin chung về vùng nghiên cứu

20

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

iii


3.3.2

Các thông tin chung về nông hộ


20

3.3.3

Chăn nuôi gia cầm

21

3.4

Phương pháp nghiên cứu

21

3.4.1

Phương pháp phân tầng vùng nghiên cứu

21

3.4.2

Phương pháp chọn mẫu ñiều tra

21

3.4.3

Phương pháp xây dựng bộ câu hỏi ñiều tra


22

3.4.4

Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu

23

3.4.5

Phương pháp phân loại các hệ thống chăn nuôi gia cầm

24

2.4.6

Phương pháp xử lý số liệu

24

4.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

26

4.1

ðiều kiện kinh tế xã hội huyện ðiện Biên


26

4.1.1

Vị trí địa lý và ñịa hình của huyện ðiện Biên

26

4.1.2

ðiều kiện tự nhiên

29

4.2

ðặc ñiểm thời tiết khí hậu của huyện ðiện Biên

30

4.3

ðiều kiện kinh tế và xã hội của huyện ðiện Biên

32

4.3.1

ðiều kiện kinh tế - xã hội


32

4.3.2

Cơ sở hạ tầng kinh tế

33

4.3.3

Hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp

34

4.4

Giới thiệu các xã nghiên cứu

36

4.4.1

ðiều kiện tự nhiên của các xã nghiên cứu

36

4.4.2

ðiều kiện kinh tế - xã hội của các xã nghiên cứu


37

4.4.3

Tình hình chăn ni gia cầm của các xã nghiên cứu

39

4.5

Phân loại các hệ thống chăn nuôi tại vùng nghiên cứu

40

4.5.1

Các kiểu hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng nghiên cứu

40

4.5.2

Nguồn gốc và các giống gia cầm ñược ni trong các hệ thống

43

4.6

ðặc điểm chung của các nơng hộ điều tra theo các hệ thống


46

4.6.1

Thơng tin chung về các nơng hộ điều tra

46

4.6.2

Tình hình chăn ni trong nơng hộ theo các hệ thống

48

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

iv


4.7

Năng suất chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống

50

4.7.1

Năng suất chăn nuôi gà sinh sản

50


4.7.2

Năng suất chăn nuôi vịt sinh sản trong các hệ thống

53

4.7.3

Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt

56

4.8

Chăm sóc, ni dưỡng và vệ sinh phịng bệnh trong chăn ni

60

4.8.1

Tình hình sử dụng thức ăn chăn ni gia cầm trong các hệ thống

60

4.8.2

Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm

62


4.8.3

Tình hình sử dụng vắc-xin phịng bệnh trong chăn nuôi gia cầm

64

4.8.4

Một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi gia cầm

66

4.9

Giá và sự biến ñộng giá liên quan ñến chăn ni gia cầm

68

4.9.1

Sự biến động của giá thức ăn trong chăn ni

68

4.9.2

Sự biến động của giá trứng tại vùng nghiên cứu

70


4.10

Kênh phân phối sản phẩm gia cầm

72

4.11

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống

74

4.12

Cơ cấu thu nhập của nông hộ theo các hệ thống

82

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

84

5.1

Kết luận

84


5.1.1

Các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện ðiện Biên tỉnh ðiện Biên

84

5.1.2

Về năng suất, hiệu quả kinh tế của các hệ thống chăn nuôi gia cầm:

85

5.1.3

Ưu nhược ñiểm của từng hệ thống:

86

5.2

ðề nghị

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

87


v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TTTA/kg TT

Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng

TTTA

Tiêu tốn thức ăn

KL

Khối lượng

TL

Tỷ lệ

VAC

Vườn – Ao – Chuồng

NN

Nơng Nghiệp

DT


Diện tích



Lao động

SS

Sinh sản

SL

Sản lượng

TL

Tỷ lệ

TG

Thời gian

HQKT

Hiệu quả kinh tế

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

vi



DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất của huyện ðiện Biên

29

Bảng 4.2 ðiều kiện kinh tế, xã hội của huyện ðiện Biên

33

Bảng 4.3 Tình hình chăn ni của huyện ðiện Biên 2006 – 2010

35

Bảng 4.4 Tình hình sử dụng ñất của các xã nghiên cứu

37

Bảng 4.5 ðiều kiện kinh tế, xã hội của các xã nghiên cứu

38

Bảng 4.6 Tình hình chăn ni gia cầm của các xã nghiên cứu từ 2006 - 2010


39

Bảng 4.7. Các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện ðiện Biên

40

Bảng 4.8. Tỷ lệ các giống gia cầm được ni trong các hệ thống(%)

44

Bảng 4.9 Thơng tin chung về các nơng hộ điều tra theo các hệ thống

46

Bảng 4.10 Số lượng gia súc, gia cầm trong các nông hộ theo các hệ thống
(con/hộ/năm)

49

Bảng 4.11 Năng suất chăn nuôi gà sinh sản

52

Bảng 4.12 Năng suất chăn nuôi vịt sinh sản

54

Bảng 4.13 Năng suất chăn ni gia cầm thịt theo các hệ thống


57

Bảng 4.14Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống (%)

60

Bảng 4.15 Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống (%)

63

Bảng 4.16 Tình hình sử dụng vắc-xin trong các hệ thống (% số hộ)

65

Bảng 4.17 Một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ
thống trong 3 năm gần ñây(% số hộ)

67

Bảng 4.18 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà sinh sản theo các hệ thống 75
Bảng 4.19 Hiệu quả kinh tế trong chăn ni vịt sinh sản (1.000 đồng)

77

Bảng 4.20 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm thịt theo các hệ thống 79
Bảng 4.21 So sánh hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống

81

Bảng 4.22 Tổng thu nhập của nông hộ theo các hệ thống


82

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Mơ hình VAC của nơng hộ

5

Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện ðiện Biên

27

Hình 4.2. Nhiệt ñộ huyện ðiện Biên năm 2010

30

Hình 4.3 Lượng mưa huyện ðiện Biên 2010

31

Hình 4.5 Sự biến động của giá thức ăn trong chăn ni gia cầm

69

Hình 4.6 Sự biến động của giá trứng tại vùng nghiên cứu


70

Hình 4.7 Sự biến ñộng của giá gia cầm thịt tại vùng nghiên cứu

71

Hình 4.8 Các kênh phân phối sản phẩm gia cầm tại huyện ðiện Biên

73

Hình 4.9 Cơ cấu thu nhập trong nơng hộ theo các hệ thống

83

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

viii


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn ni là ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tăng
tỷ trọng chăn nuôi là giải pháp chủ yếu ñể duy trì và nâng cao giá trị của sản
xuất nông nghiệp. Hiện nay, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp của nước
ta chiếm trên 30% và ñịnh hướng sẽ tăng lên, ñạt 32% vào năm 2011, 38%
năm 2015 và 42% năm 2020. Phát triển chăn nuôi nhằm tạo việc làm, nâng
cao thu nhập của khu vực nông nghiệp, nông thơn, góp phần cải thiện chất
lượng dinh dưỡng cho người dân và thúc đẩy tiến trình giảm nghèo.
( )[10]

Chăn ni gia cầm chiếm vị trí quan trọng trong chương trình cung cấp
protein ñộng vật cho con người. Các sản phẩm trứng và thịt gia cầm có giá trị
dinh dưỡng cao, tương ñối ñầy ñủ và cân bằng các chất dinh dưỡng. Trứng gia
cầm có tới 12,5% protein, thịt gia cầm có 22,5% protein, trong khi đó ở thịt
bị là 20% protein và ở thịt lợn là 18% protein.
Trên thực tế, chăn ni gia cầm đã trở thành một nghề khơng thể thiếu
trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp của mọi quốc gia. Ở nước ta chăn nuôi gia
cầm là một nghề sản xuất truyền thống lâu ñời và chiếm vị trí quan trọng thứ
hai trong tồn ngành chăn ni của Việt Nam. Thực trạng chăn nuôi gia cầm
ở nước ta vẫn phát triển chậm, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng cao của
xã hội vì thực tế hiện nay nước ta vẫn phải nhập khẩu sản phẩm gia cầm từ
bên ngồi về. Phương thức chăn ni cịn nhỏ lẻ, phân tán chưa hình thành
nhiều khu chăn ni gia cầm tập trung. Tình hình dịch bệnh ln ln đe doạ
và bùng phát liên miên mà nguyên nhân xảy ra những đại dịch đó cũng chính
là do phương thức chăn ni manh mún, buôn bán, giết mổ thủ công lan tràn
làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng làm lây lan dịch bệnh ngành chăn nuôi
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

1


gia cầm trong những năm vừa qua không bền vững, nguy cơ bùng phát dịch
cúm H5N1 trên ñàn gia cầm là rất lớn. Như vậy, một vấn ñề ñang ñược ñặt ra
trong chăn nuôi gia cầm là: làm thế nào ñể phát triển chăn nuôi gia cầm theo
hướng bền vững?
ðể phát triển bền vững trong chăn nuôi chúng ta cần phải có cách nhìn,
cách tiếp cận đúng đắn và phù hợp. Trước đây khi nghiên cứu về chăn ni
người ta thường tiếp cận theo lối cục bộ, nghĩa là tiếp cận theo từng vấn đề cụ
thể và mang tính cấp bách cần giải quyết ở quy mơ đơn vị sản xuất như: vấn
ñề thức ăn, cải tạo giống, chuồng trại, bệnh tật… Mặc dù lối tiếp cận này

cũng đã góp phần quan trọng vào thúc đẩy chăn ni phát triển nhưng bên
cạnh đó nó cũng có những hạn chế vì chưa quan tâm nhiều ñến sự phát triển
lâu dài, bền vững.
ðể khắc phục hạn chế của lối tư duy cục bộ trên thì từ những năm 70
của thế kỷ XX, các nhà khoa học ñã áp dụng lối tư duy hệ thống trong nghiên
cứu phát triển nơng nghiệp, trong đó có chăn ni và chăn ni gia cầm.
Tuy nhiên, do hệ thống chăn ni nói chung và chăn ni gia cầm ở
nước ta nói riêng lại rất đa dạng và mang tính địa phương cao. Do vậy, việc
nghiên cứu về các hệ thống chăn nuôi gia cầm ở mỗi vùng là cần thiết và có ý
nghĩa nhằm phát triển chăn nuôi gia cầm cũng như phát triển kinh tế, xã hội
của vùng một cách nhanh chóng và bền vững.
ðiện Biên là một huyện thuộc tỉnh ðiện Biên, bao quanh thành phố
ðiên Biên phủ. Số lượng ñàn gia cầm của huyện rất lớn so với các huyện khác
trong tỉnh, tới 247.155 con (Thống kê huyện ðiện Biên)2010 [11]. ðây là
huyện đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm gia cầm
cho thành phố ðiện Biên Phủ.
Tuy vậy, từ năm 2003 đến nay, chăn ni gia cầm của huyện cũng như
của nhiều tỉnh khác trong cả nước luôn gặp khơng ít những khó khăn như vấn
đề dịch bệnh, sự biến ñộng quá lớn về giá cả ñầu vào và đầu ra trong chăn
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

2


nuôi... Do vậy, việc nghiên cứu về hệ thống chăn ni gia cầm theo lối tư duy
hệ thống nhằm đánh giá sự đa dạng của các hệ thống chăn ni gia cầm của
huyện và ñề ra các giải pháp phát triển phù hợp và bền vững là thiết thực và
có ý nghĩa. Xuất phát từ những vấn đề đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề
tài: «ðặc điểm các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện ðiện Biên tỉnh
ðiện Biên»

1.2

Mục đích nghiên cứu
- Xác định và đặc điểm hố các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện

ðiện Biên.
- ðánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế của các hệ thống chăn ni
gia cầm.
- Thấy được những thuận lợi và những cản trở trong chăn nuôi gia cầm.
- ðưa ra những giải pháp nhằm tháo gỡ những vấn ñề gặp phải trong
chăn nuôi gia cầm tại vùng nghiên cứu.
1.3

Ý nghĩa khoa học
- Góp phần hồn thiện về phương pháp nghiên cứu hệ thống chăn ni.
- Góp phần làm cơ sở khoa học cho việc phát triển chăn nuôi gia cầm

nông hộ.
1.4

Ý nghĩa thực tiễn
- ðề tài cung cấp thơng tin và đưa ra một số giải pháp phát triển chăn

ni gia cầm phù hợp với điều kiện địa phương nghiên cứu.
- Làm tư liệu tham khảo cho việc xây dựng các chương trình phát triển
chăn ni gia cầm.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

3



2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

Cơ sở lý luận

2.1.1 Lý thuyết về hệ thống
Trong tư duy của nhân loại từ thời cổ đại tư duy ‘‘hệ thống” đã xuất hiện
và nó là một hướng tư duy của nhân loại để mơ tả về thế giới. Aristot (Greek)
có một khái niệm rất cơ bản về hệ thống mà đến nay vẫn cịn giá trị "cái tổng
thể lớn hơn tổng các bộ phận của nó". ðó là một khái niệm rất cơ bản về hệ
thống mà đến nay vẫn cịn giá trị. Người Trung Quốc cổ đại có các thuyết Âm
dương, Ngũ hành (kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ), Phong thuỷ ñây cũng là những
tư duy về hệ thống, về thế giới.Khái niệm về hệ thống là một cách nhìn đặc
biệt về thế giới, nghiên cứu tư duy hệ thống giống như một cách tư duy về thế
giới giúp chúng ta có thể khai thác cũng như quản lý tài nguyên thiên nhiên
hiệu quả hơn. ðồng thời nó cịn giúp chúng ta có một kế hoạch cho sự phát
triển trong tương lai vững chắc hơn so với q khứ. Từ đó tư duy hệ thống đã
ngày càng phát triển và hồn thiện hơn rất nhiều và đã trở thành một cơng cụ
mới hữu ích ñể tư duy về nhiều loại sự vật, sự việc khác nhau.
* Khái niệm về hệ thống
Hệ thống là gì?
Ngày nay, chúng ta đã có những khái niệm mới và hoàn chỉnh về "hệ
thống". "Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan với nhau bởi các mối
quan hệ và tạo thành một tổ chức nhất ñịnh ñể thực hiện một số chức năng
nào đó" (L. Von Bertalanffy, dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2008) [4].
Tuy nhiên, bản thân hệ thống không phải là con số cộng của các bộ
phận của nó, mà là các bộ phận cùng hoạt ñộng, những bộ phận có thể cùng
hoạt ñộng theo nhiều cách khác nhau. Chúng cùng hoạt ñộng theo những cách

nhất ñịnh ñể sản sinh ra những kết quả nhất ñịnh và những kết quả này chính
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

4


là sản phẩm của cả một hệ thống chứ không phải là của một bộ phận nào đó
trong hệ thống (Vũ ðình Tơn, 2008) [4].
Mối liên hệ của các bộ phận chính là để cho chúng cùng hoạt động và
cũng ñể cho chúng duy trì các quan hệ giữa chúng với nhau, đây chính là điều
kiện cho hệ thống tồn tại. Nếu như không tồn tại các quan hệ giữa các bộ
phận và các bộ phận cũng không cùng hoạt động theo một cách nào đó để duy
trì quan hệ thì chúng ta sẽ khơng có hệ thống. ðiều này khơng có nghĩa là các
quan hệ giữa các bộ phận của hệ thống là cố định mà chỉ có nghĩa là các bộ
phận liên tục tác ñộng ảnh hưởng lẫn nhau (Vũ ðình Tơn, 2008) [4].
Mơ hình Vườn – Ao - Chuồng (VAC) của các nơng hộ là một ví dụ rất
điển hình về hệ thống. Trong đó, mỗi bộ phận trong hệ thống này đều có liên
quan với những bộ phận khác (Hình 2.1).
VƯỜN
thức ăn

AO

thức ăn
nước, chất
dinh dưỡng
thức ăn, nước

Phân bón


CHUỒNG

phân

Hình 2.1. Mơ hình VAC của nơng hộ
Thơng qua mơ hình kinh tế VAC có thể thấy được tại sao hầu hết các
nơng hộ thực hiện mơ hình này mang lại hiệu quả kinh tế cao, đó chính là do
các yếu tố sản xuất này ñã tạo thành hệ thống và mỗi yếu tố thành phần hệ
thống ñã tạo ra giá trị cao hơn từng yếu tố thành phần cộng gộp lại (Vũ ðình
Tơn, 2008) [4].
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

5


Việc nghiên cứu một hệ thống không phải chỉ giới hạn ở việc mô tả
cấu trúc của hệ thống mà cần phải nghiên cứu về chức năng và sự biến ñổi
của hệ thống.
2.1.2 Lý luận về hệ thống nông nghiệp
2.1.2.1 Khái niệm hệ thống nông nghiệp
Hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương thức khai thác mơi
trường được hình thành trong lịch sử với một lực lượng sản xuất thích ứng với
những điều kiện sinh khí hậu của một mơi trường nhất định và đáp ứng được
các điều kiện và nhu cầu của xã hội tại thời ñiểm ấy (M. Mazoyer, 1985) (dẫn
theo Vũ ðình Tơn, 2008) [4].
Như vậy, hệ thống nông nghiệp là một phương thức khai thác môi
trường và là một hệ thống về lực lượng sản xuất, vì thế hệ thống nơng nghiệp
khơng phải được đặt vào mơi trường nơng thơn mà chính nó là biểu hiện cách
thức mà người nông dân sử dụng các phượng tiện sản xuất để khai thác mơi
trường và quản lý khơng gian nhằm đạt được các mục tiêu mà người ta đặt ra

(Vũ ðình Tơn, 2008) [4].
Cách thức mà người nơng dân sử dụng để khai thác mơi trường ở thời
điểm hiện tại là kết quả của một q trình lịch sử, đó chính là q trình thích
nghi với những biến đổi của mơi trường như sự thay đổi về dân số, về kinh tế,
kỹ thuật. Mà các yếu tố bên ngồi mơi trường ln ln biến đổi, do vậy hệ
thống nông nghiệp không phải là một hệ thống cứng nhắc và bất biến mà trái
lại nó là một hệ thống động, nó tiến triển khơng ngừng.
ðể hiểu được sự vận hành của môi trường nông thôn cần phải vạch ra
ñược các giai ñoạn tiến triển khác nhau, xác ñịnh ñược các yếu tố quyết ñịnh,
các yếu tố ñộng lực của sự tiến triển và phân tích kỹ các điều kiện là nguồn
gốc của sự thay đổi (Vũ ðình Tơn, 2008) [4].
Tính bền vững: hệ thống nơng nghiệp là một hệ thống động nhưng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

6


cũng mang tính bền vững, có nghĩa là nó tồn tại trong một thời gian nhất ñịnh
và ổn ñịnh trong một thời gian nào đó nhưng khơng có nghĩa là vĩnh cửu.
Hệ thống nơng nghiệp phải thích nghi với các điều kiện sinh khí hậu
của một khoảng khơng nhất định. ðiều này chỉ đúng đối với các hệ thống
nơng nghiệp ít được cơ giới hố. Với nền nơng nghiệp được nhân tạo nhiều
thì phương thức khai thác mơi trường khơng phụ thuộc nhiều vào các điều
kiện sinh khí hậu.
Một hệ thống nơng nghiệp tồn tại thì phải thực hiện được chức năng
của nó là đáp ứng được các điều kiện và nhu cầu của xã hội hiện tại.
Hiện nay khái niệm và phương pháp tiếp cận về hệ thống nông nghiệp
vẫn chưa được thống nhất và vẫn cịn là vấn đề tiếp tục được nghiên cứu và
hồn thiện. Nhưng nói chung có hai cách tiếp cận chính được cơng nhận rộng
rãi đó là tiếp cận hệ thống nơng trại (farming systems) của các nước nói tiếng

Anh và tiếp cận hệ thống nông nghiệp (agricultural systems) của Pháp.
Tiếp cận hệ thống nơng nghiệp có một số đặc điểm là:
+ Tiếp cận “dưới lên” (bottom-up) là ñiểm quan trọng nhất. Tiếp cận
“dưới - lên” là dùng phương pháp quan sát và phân tích hệ thống nơng nghiệp,
xem hệ thống “mắc” ở chỗ nào để tìm cách can thiệp nhằm giải quyết những
cản trở. Do đó, các tiếp cận từ “dưới - lên” phù hợp hơn so với lối tiếp cận từ
"trên – xuống" hay "Top – down’’ như trước kia. Tiếp cận “dưới - lên” thường
gồm 3 giai ñoạn nghiên cứu là giai đoạn chẩn đốn, giai đoạn thiết kế và giai
đoạn thử triển khai. Tiếp cận “dưới - lên” rất coi trọng tìm hiểu logic ra quyết
định của nơng dân. Nếu chúng ta khơng hiểu logic ra quyết định của người
nơng dân thì khơng thể đề xuất các giải pháp để họ có thể tiếp thu.
+ Coi trọng mối quan hệ xã hội như các nhân tố của hệ thống. Tiếp cận
này tập trung vào phân tích mối quan hệ qua lại giữa hệ phụ sinh học và hệ
phụ kinh tế – xã hội trong một tổng thể của hệ thống nông nghiệp. Trong quá
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

7


trình nghiên cứu về sự phát triển nơng thơn, có thể các hạn chế về kinh tế – xã
hội sẽ gây khó khăn cho việc tiếp thu các kỹ thuật mới của hộ nông dân. Nếu
những hạn chế về kinh tế - xã hội được tháo gỡ thì sẽ tạo ñiều kiện cho nông
dân áp dụng rất dễ dàng các kỹ thuật mới.
2.1.2.2 Các loại hệ thống nông nghiệp:
Hệ thống nơng nghiệp được chia thành 3 loại như sau:
- Thứ nhất: hệ thống nông nghiệp du canh: là sự thay ñổi nơi sản xuất
từ vùng này sang vùng khác, từ khu ñất này sang khu ñất khác sau khi ñộ phì
đã nghèo kiệt.
- Thứ hai: hệ thống nơng nghiệp du mục: Là phương thức sản xuất
nông nghiệp chủ yếu gắn liền với các hệ thống chăn ni được di chuyển liên

tục từ vùng này sang vùng khác.
- Thứ ba: hệ thống nơng nghiệp cố định: là hệ thống sản xuất nơng
nghiệp được tiến hành trên những vùng, khu vực hay trên những mảnh ñất cố
ñịnh qua các năm.
2.1.2.3 Nhận dạng và đặc điểm hố một hệ thống nơng nghiệp
Một hệ thống nơng nghiệp thường được cấu thành nên từ 3 tổng thể
thành phần là yếu tố tự nhiên, yếu tố nhân văn – xã hội và yếu tố kỹ thuật.
Các yếu tố tự nhiên: khí hậu, đất đai, địa hình, cấu trúc khoảng không,
thảm thực vật...
Các yếu tố kỹ thuật: giống động vật, thực vật, các cơng cụ, kiến thức kỹ
thuật, phương thức trồng trọt, phương thức chăn nuôi..
Các yếu tố nhân văn và xã hội: dân tộc, các thể thức về sở hữu đất đai,
quản lý lao động, tình hình y tế, thương mại hố sản phẩm, tổ chức kinh tế...
Theo một số tác giả (Rambo và Saise, 1984) thì một hệ thống nơng
nghiệp có thể ra đời từ sự tương tác của hai nhóm hệ thống lớn là hệ sinh thái
và hệ thống xã hội (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2008) [4].
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

8


Hệ thống xã hội gồm: dân số, kỹ thuật, ñức tin, các giá trị, các cấu trúc
và thể chế xã hội..
Hệ sinh thái (ecosystem): gồm các thành phần về ñiều kiện tự nhiên
(như ñất, nước) và các thành phần sinh học (thực vật, động vật, vi sinh vật).
Vai trị của sinh thái nhân văn ở đây chính là nghiên cứu ñể nhận ra và
hiểu ñược ñặc ñiểm của các mối tương tác giữa hai hệ thống này (hệ thống xã
hội và hệ sinh thái). Sinh thái nhân văn thường tập trung vào ba vấn đề chính là:
+ Các dịng vật chất, năng lượng và dịng thơng tin giữa hai hệ thống trên
+ Hệ thống xã hội ñáp ứng với sự thay ñổi của hệ sinh thái ra sao.

+ Các tác ñộng của con người vào hệ sinh thái.
2.1.3 Lý luận về hệ thống chăn nuôi
2.1.3.1 Khái niệm về hệ thống chăn nuôi
Hệ thống chăn nuôi là sự kết hợp các nguồn lực, các loài gia súc, các
phương tiện kỹ thuật và các thực tiễn bởi một cộng ñồng hay một người chăn
nuôi, nhằm thoả mãn những nhu cầu của họ và thơng qua gia súc làm giá trị hố
các nguồn lực tự nhiên (Vũ ðình Tơn, 2008) [4].
Như vậy theo định nghĩa này thì hệ thống chăn ni gồm 3 cực chính:
Cực con người: là tác nhân và gia đình của họ, đơi khi là một cộng
đồng. ðây là trung tâm của hệ thống.
Cực ñất ñai: là nguồn lực mà gia súc sử dụng.
Cực gia súc: là những loài, giống gia súc ñược các tác nhân lựa chọn.
2.1.3.2 Các yếu tố trong chăn ni
Hoạt động chăn ni là do người chăn ni tiến hành. Hiệu quả của
hoạt động này phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố này được phân
thành hai nhóm chính: gia súc và mơi trường.
* Các yếu tố môi trường
- Môi trường tự nhiên
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

9


+ ðất, nước: có tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển gia
súc thơng qua sự phát triển của thảm thực vật, nguồn nước uống.
+ Khí hậu: là yếu tố rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp
đến chăn ni thơng qua các điều kiện về nhiệt độ và độ ẩm. Thơng thường
mỗi lồi hay giống gia súc có điều kiện nhiệt độ tối ưu, tối thiểu và tối ña.
Nếu vượt ra khỏi giới hạn này đều có tác động xấu tới năng suất vật ni,
thậm chí gây chết thơng qua phá vỡ cân bằng thân nhiệt của gia súc. Ngồi tác

động trực tiếp, nó cịn tác động gián tiếp thơng qua sự phát triển của thảm
thực vật, sự phát triển của tác nhân gây bệnh...
- Môi trường sinh học
+ Thực vật (flora): cây trồng là nguồn thức ăn quan trọng ñối với gia
súc. Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn chính cho vật nuôi, chất lượng và số
lượng của cây trồng sẽ có ảnh hưởng rõ rệt tới năng suất vật ni.
+ ðộng vật (fauna): ở ñây ñề cập chủ yếu ñến ñộng vật ký sinh hay vật
truyền mầm bệnh như các lồi cơn trùng và ve,...
- Mơi trường kinh tế - xã hội:
+ Quyền sở hữu đất đai: Thường có 2 loại là sở hữu cộng ñồng (tập
thể) và sở hữu cá nhân. Các hình thức sở hữu khác nhau dẫn ñến mức ñầu tư
khác nhau. ðất thuộc quyền sử dụng của tư nhân, thường ñược ñầu tư thâm
canh tạo năng suất cao hơn và như vậy có điều kiện phát triển chăn ni hơn.
+ Vốn: Gồm vốn tự có hoặc nguồn vốn vay. Việc tiếp cận vốn vẫn là
ñiều kiện quan trọng ảnh hưởng tới phương thức cũng như quy mơ chăn ni.
Khi nguồn vốn dồi dào sẽ có điều kiện đầu tư thâm canh hơn như hình thức chăn
ni trang trại, chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn. ðồng thời cũng mang lại
những hiệu quả cao hơn do sử dụng con giống tốt, thức ăn chất lượng cao, quy
trình vệ sinh, chuồng trại hợp lý…
+ Lao ñộng: lao ñộng là yếu tố rất quan trọng trong phát triển chăn
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

10


nuôi, nhất là tại những nước phát triển, sự thiếu hụt lao ñộng thường xuyên
xảy ra. Lao ñộng ñược ñề cập tới khơng chỉ số lượng mà cịn cả chất lượng
thơng qua trình độ khoa học kỹ thuật. Lực lượng lao động trong chăn ni,
nhất là chăn ni thâm canh, quy mô lớn lại càng yêu cầu chất lượng cao vì
khi chăn ni quy mơ lớn thì việc sử dụng máy móc càng nhiều và cũng địi

hỏi người lao động càng phải có tri thức cao hơn.
+ Năng lượng: các hệ thống chăn ni sử dụng năng lượng để làm ñất,
vận chuyển, xây dựng chuồng trại, sưởi ấm, sản xuất thức ăn cơng nghiệp và
phục vụ cơ giới hố trong chăn ni...Như vậy, khi chăn ni càng hiện đại
thì nguồn năng lượng ñược sử dụng càng nhiều.
+ Cơ sở hạ tầng: gồm hệ thống giao thông, hệ thống thông tin, nguồn
nước, các cơ sở bảo dưỡng máy móc, dịch vụ thú y, các điều kiện tiếp cận tín
dụng, cơ sở thụ tinh nhân tạo, thị trường... Các ñiều kiện này ảnh hưởng lớn
đến phát triển chăn ni thơng qua dịch vụ cung cấp ñầu vào, ñầu ra, sự tiếp
cận với các thông tin khoa học kỹ thuật, thị trường và ảnh hưởng trực tiếp đến
phát triển đàn gia súc thơng qua dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, nguồn thức ăn
thơ xanh… Tuy nhiên, sự phát triển các cơ sở hạ tầng chịu ảnh hưởng rất lớn
bởi các chính sách liên quan.
+ Các yếu tố văn hố và tín ngưỡng: Các yếu tố này ảnh hưởng đến sự
phát triển chăn ni rất rõ rệt. Ví dụ, ở các nước đạo hồi họ kiêng thịt lợn và
sử dụng thịt cừu rất nhiều vào các dịp lễ hội. Từ đó dẫn đến giá thịt cừu
thường rất cao và hầu như không phát triển chăn ni lợn. Ở Ấn ðộ, bị rất ít
được giết thịt. Ở một số nước thuộc Châu Phi, số lượng ñàn gia súc ñược coi như
là một yếu tố ñể phân biệt ñẳng cấp xã hội
+ Thị trường: Thị trường ảnh hưởng đến phát triển chăn ni thơng qua
nguồn cung cấp ñầu vào và tiêu thụ ñầu ra, nhất là khi chuyển từ sản xuất tự
cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá. Do vậy, thị trường là một trong những yếu tố
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

11


quyết định quy mơ sản xuất và hiệu quả kinh tế của hệ thống chăn nuôi..
* Yếu tố gia súc
Hệ thống chăn ni thường được chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ

thuộc vào các loài gia súc hay các giống gia súc được ni. Theo Ir.Geert
montsma, 1982 (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2008) [4] thì một số lồi động vật
chính sử dụng trong nơng nghiệp là:
- Lồi ăn cỏ gồm hai nhóm: nhóm động vật nhai lại (trâu, bị, dê, cừu,
lạc đà …) và nhóm động vật khơng nhai lại (ngựa, thỏ).
- Các loài khác: lợn, gia cầm, các loài cơn trùng....
2.1.3.3 Nghiên cứu và chẩn đốn các hệ thống chăn ni
* Cơ sở để tiến hành nghiên cứu về hệ thống chăn ni
Trước đây khi nghiên cứu về chăn nuôi người ta thường sử dụng
phương pháp nghiên cứu cục bộ, tức là chỉ tập trung giải quyết những vấn ñề
cấp thiết nhất trong chăn nuôi như vấn ñề bệnh tật của gia súc, vấn đề ni
dưỡng, cây thức ăn, giống, các vấn đề về mơi trường chăn ni như nước tưới
cho ñồng cỏ, năng suất ñàn gia súc... Phương pháp này có nhược điểm là
khơng cho biết được mối liên hệ giữa các vấn ñề trong một hệ thống chăn
ni và khơng quan tâm đến sự phát triển lâu dài và bền vững của hệ thống
chăn nuôi. Do vậy, ñể khắc phục nhược ñiểm của phương pháp nghiên cứu
này thì việc đưa ra kiểu tiếp cận hệ thống là rất thiết thực.
Tuy nhiên tiếp cận hệ thống không phải là phương pháp ñối lập, tách rời
hay dùng ñể thay thế cho phương pháp cũ mà cả hai phương pháp này ñều ñược
sử dụng ñể bổ sung cho nhau trong q trình nghiên cứu hệ thống chăn ni.
* Các vấn ñề cần tập trung trong nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi
- Tập trung vào con người - tác nhân trung tâm của hệ thống
Hệ thống chăn ni có thể ñược chia thành hai tiểu hệ thống:
+ Hệ thống quản lý hay điều hành: là nơi hình thành nên những mục
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

12


tiêu, các thông tin về môi trường và về cấu trúc và sự vận hành của hệ thống.

ðó là các dạng và các thể thức tổ chức cũng như sự huy ñộng các phương tiện
sản xuất và các quyết ñịnh quản lý (huy ñộng sử dụng ñất ñai, lao ñộng và
vốn sẵn có).
+ Các hệ thống kỹ thuật sinh học của sản xuất: nơi hình thành các quá trình
sản xuất và phương thức chăn ni cho phép đạt được các mục tiêu và chiến lược
của người sản xuất . Khi nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi sẽ tập trung chủ
yếu vào hệ thống ñiều hành do một tác nhân hay một nhóm tác nhân điều
khiển. Quan tâm đến yếu tố con người ở đây chính là người chăn ni, một
mặt là gắn với khoa học nhân văn, nhưng ñồng thời cũng quan tâm đến mục
đích chủ yếu của những nghiên cứu này, đó là tham gia vào sự phát triển. Các
thực tiễn chăn ni là những cái mang tính cá nhân của những người chăn
ni mà ta có thể quan sát ñược. Những thực tiễn này cho chúng ta biết ñược
những dự kiến và các cản trở của những hộ liên quan.
- Tiến hành nghiên cứu ña ngành
Tiếp cận tổng thể là quan tâm chủ yếu ñến các mối tương tác, quan tâm
ñến sự vận hành của một hệ thống hơn là các yếu tố cấu trúc. Mà sự vận hành
của một hệ thống chăn nuôi thường diễn ra trong một môi trường tự nhiên
cũng như môi trường kinh tế, xã hội nhất định, do đó khi nghiên cứu hệ thống
chăn ni cần có sự phối hợp và trao ñổi giữa các chuyên ngành khác nhau
như kinh tế, nông học và chăn nuôi.
- Tiến hành nghiên cứu trên các quy mơ khác nhau
Các hệ thống chăn ni thường được tổ chức theo các quy mơ khác nhau như
đơn vị sản xuất, cộng ñồng, vùng… Do vậy, việc quan sát và nghiên cứu trên
các quy mơ này có thể tìm ra câu giải thích cho các quy mơ và cấp ñộ khác.
- Cơ sở ñể tiến hành nghiên cứu về hệ thống chăn ni
Trước đây khi nghiên cứu về chăn nuôi chủ yếu tập trung vào những
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

13



vấn ñề cấp thiết như vấn ñề con giống, vấn đề thức ăn, thuốc men, dịch bệnh,
mơi trường… hay nói cách khác là tiếp cận cục bộ. Phương pháp này có
nhiều ưu điểm là nghiên cứu rất sâu về một vấn ñề ñể lai tạo ra ñược những
con giống tốt cho năng suất cao, và các loại thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh đầy
đủ chất dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm, sản xuất ra ñược nhiều loại thuốc,
vac xin chất lượng cao phục vụ cho việc phòng trị bệnh cho đàn vật ni. Bên
cạnh đó với cách tiếp cận cục bộ lại có những hạn chế đó là khơng cho biết
ñược mối liên hệ giữa các thành phần trong một hệ thống chăn nuôi, các yếu
tố bên trong, bên ngồi của hệ thống nó ảnh hưởng, tác động hỗ trợ nhau như
thế nào. Hơn nữa cũng không quan tâm ñến tầm nhìn xa, sự phát triển lâu dài,
bền vững của hệ thống chăn ni. Vì vậy tiếp cận hệ thống là một việc làm
cần thiết và quan trọng trong các nghiên cứu về chăn nuôi hiện nay.
Tuy nhiên tiếp cận hệ thống khơng phải là phương pháp đối lập, tách rời
hay dùng ñể thay thế cho phương pháp cũ mà cả hai phương pháp này ñều ñược
sử dụng ñể bổ sung cho nhau trong quá trình nghiên cứu hệ thống chăn ni
2.2

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Theo nghiên cứu của FAO (2005)[14] tại 5 quốc gia là Cambodia,
Indonesia, Lào, Việt Nam và Thái Lan thì hệ thống chăn ni gia cầm ñược
chia thành 4 loại như sau:
Hệ thống 1. Hệ thống chăn nuôi gia công công nghiệp (Industrial
Integrated System). Là hệ thống có mức độ an tồn sinh học cao, ñược bố trí ở
cách xa các thành phố lớn, bến cảng và cách sân bay. ðây là hình thức chăn
ni gia cơng hợp đồng giữa các doanh nghiệp sản xuất thức ăn, cung cấp con
giống và các nông hộ. Số lượng gia cầm được ni trong các trang trại thuộc
hệ thống này có sự khác nhau giữa các nước nghiên cứu. Ở Việt Nam, các

trang trại chăn nuôi gia công có quy mơ từ trên 2.000 gà thịt thường xun
một lứa. Ở Indonesia, quy mô chăn nuôi gia cầm hợp ñồng từ 20.000 –
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

14


500.000 gia cầm/trại. Sản phẩm ñầu ra của hệ thống này thường ñể xuất khẩu
hoặc cung cấp cho các thành phố lớn theo một hệ thống khép kín từ chăn ni
tới các lị giết mổ tới hệ thống phân phối là các cửa hàng, siêu thị.
Hệ thống 2. Hệ thống chăn ni gia cầm hàng hố (Commercial
Production System). ðây là hệ thống chăn nuôi gia cầm quy mô trang trại với
mức độ an tồn sinh học cao. Các sản phẩm của hệ thống này ñược bán cho
các thành phố và các vùng nông thôn nhưng không theo một hệ thống khép
kín như trong hệ thống chăn ni gia cơng. Gia cầm được ni nhốt trong
chuồng và hạn chế tiếp xúc với các lồi gia cầm khác hoặc với động vật
hoang dã. Ở Vịêt Nam, các nông trại trong hệ thống chăn ni này có quy mơ
từ 151 – 2.000 con/lứa. Trong khi, quy mô chăn nuôi theo hệ thống này ở
Indonesia từ 5.000 – 10.000 con/lứa.
Hệ thống 3. Hệ thống chăn ni gia cầm quy mơ hàng hố nhỏ (Small –
Scale commercial production system). Hệ thống này có nhiều đặc ñiểm tương
tự như hệ thống 2 nhưng với quy mô nhỏ hơn và mức độ an tồn sinh học thấp
hơn. Gia cầm có thể được chăn thả tự do. Sản phẩm của hệ thống này ñược bán
ở dạng gia cầm sống trong các chợ thành phố và nông thôn. Ở Việt Nam, quy
mơ chăn ni gia cầm được ni trong các nông hộ thuộc hệ thống này từ 51 –
150 con/lứa, ở Indonesia, quy mô chăn nuôi từ 500 – 10.000 con/lứa.
Hệ thống 4. Hệ thống chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ (The village or
backyard system). ðây là hệ thống chăn nuôi phổ biến trong các nông hộ ở cả
5 quốc gia nghiên cứu. Nhiều hộ trong hệ thống này là những hộ nghèo. Có
khoảng 60% – 80% số hộ ở vùng nơng thơn có ni gia cầm quy mơ nhỏ và

sản phẩm thu được từ chăn ni gia cầm thường được sử dụng cho gia đình
và bán với số lượng ít. Các nơng hộ chăn ni gia cầm trong hệ thống này
thường là chăn ni hỗn hợp nhiều lồi gia cầm, phổ biến là gà và vịt với sự
tiếp xúc với nhau thường xun. Mức độ an tồn sinh học trong hệ thống chăn
nuôi này là thấp.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

15


2.2.2 Một số nghiên cứu trong nước
Khái niệm hệ thống là một khái niệm có từ lâu đời nhưng những nghiên
cứu về hệ thống, tư duy về hệ thống và nhất là nghiên cứu về hệ thống nơng
nghiệp đặc biệt là những nghiên cứu về hệ thống chăn ni thì cũng chưa
nhiều và cịn được coi là vấn đề mới mẻ. Ở Việt Nam những năm gần ñây
cũng ñã bắt ñầu áp dụng tư duy hệ thống trong nghiên cứu phát triển nơng
nghiệp nói chung và chăn ni nói riêng.
ðặng Vũ Bình và Nguyễn Xuân Trạch (2002) [3] cũng cho biết một số
hệ thống canh tác kết hợp tại Việt Nam, trong đó có hệ thống lúa - vịt. Nghiên
cứu cho biết khi các ñàn vịt con ñược chăn thả trên những ruộng lúa nước mới
cấy thì ở đó vịt có thể ăn cỏ, ăn cơn trùng như châu chấu, sâu bọ. Do vậy, khi
trồng lúa sẽ giảm thiểu việc sử dụng các loại thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu.
Ngoài ra, vịt cũng giúp cải thiện điều kiện lý tính của đất thơng qua việc sục
bùn và thải phân bón ruộng làm giảm nhu cầu sử dụng phân hoá học và nâng
cao năng suất cây lúa. Vịt ñàn cũng ñược thả vào ruộng lúa ngay sau khi thu
hoạch ñể tận dụng thóc rơi rụng và giảm được lượng thức ăn cần cung cấp
thêm. Như vậy, canh tác kết hợp sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Theo Cục Chăn nuôi (2006) [9], Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, các hệ thống chăn ni gia cầm được phân loại như sau:
* Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ: Là phương thức chăn nuôi truyền thống

của nông thôn Việt Nam. ðặc trưng của phương thức chăn nuôi này là nuôi
thả tự do, tự tìm kiếm thức ăn và tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp trong gia
đình, đồng thời tự sản xuất con giống. Các giống gà bản địa có chất lượng
thịt, trứng thơm ngon được lựa chọn chăn ni trong phương thức này. Theo
Tổng cục Thống kê (2004), có tới 65% hộ gia đình nơng thơn chăn ni gà theo
phương thức này (trong tổng số 7,9 triệu hộ chăn nuôi gia cầm) với tổng số gà từ
phương thức này khoảng 110 - 115 triệu con, chiếm khoảng 50 - 52% tổng số gà
xuất chuồng của cả năm.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ...............................

16


×