Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Luận văn các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ ở huyện thanh miện tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ NHẬT

“CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM
TRONG NÔNG HỘ Ở HUYỆN THANH MIỆN,
TỈNH HẢI DƯƠNG”

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP

Chun ngành: Chăn ni
Mã số: 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Hữu ðoàn

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là của bản thân, hồn tồn trung thực và chưa được sử
dụng để bạo vệ một học vị nào, chưa từng được cơng bố trong
bất kì cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện
luận văn ñã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận
văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nhật


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực, cố
gắng học hỏi của bản thân tơi cịn nhận được rất nhiều sự giúp ñỡ của nhiều
cá nhân và tập thể trong trường cũng như đơn vị tơi thực hiện đề tài.
ðến nay luận văn tơi đã hồn thành, nhân đây tơi xin được bày tỏ lịng
biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Hữu ðồn, Thầy giáo đã trực tiếp hướng
dẫn và chỉ bảo tơi hết sức tận tình, giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong suốt thời
gian học tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Chăn
nuôi chuyên khoa - Khoa chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản và Viện ðào tạo
Sau ðại học đã góp ý, chỉ bảo cho tôi trong thời gian tôi học tập và nghiên
cứu ñề tài luận văn tốt nghiệp. - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp
đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các lãnh ñạo Uỷ ban nhân dân
huyện, lãnh ñạo và cán bộ Phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thôn huyện
Thanh Miện, Ban Chăn nuôi thú y, cán bộ thống kê và nhân dân xã Ngô
Quyền và xã Tứ Cường đã giúp đỡ rất nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi
cho tơi thực hiện đề tài của mình.
Tơi vơ cùng cảm ơn những lời động viên, khích lệ, sự giúp đỡ, ủng hộ
nhiệt tình của bố mẹ, anh chị em và những người thân quen, bạn bè, ñồng
nghiệp để tơi có thể hồn thiện luận văn của mình. Tơi xin chân thành cảm ơn
những tình cảm cao q đó!
Tác giả

Nguyễn Thị Nhật


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan......................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................iii
Danh mục bảng.................................................................................................vi
Danh mục hình và sơ đồ..................................................................................vii
Danh mục viết tắt...........................................................................................viii
1.

MỞ ðẦU.......................................................................................... 1

1. 1

Tính cấp thiết của ñề tài .................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu của ñề tài ............................................................................ 3

1.3.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài............................... 3

2.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................ 4

2.1.

Cơ sở lý luận ..................................................................................... 4

2.1.1

Lý luận về hệ thống........................................................................... 4

2.1.2

Lý luận về hệ thống nông nghiệp....................................................... 6

2.1.3

Lý luận về hệ thống chăn ni......................................................... 10

2. 2

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ...................................... 20

2.2.1

Tình hình nghiên cứu trên thế giới................................................... 20

2.2.2

Một số nghiên cứu trong nước......................................................... 22


3.

ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...31

3.1.

ðịa ñiểm nghiên cứu ....................................................................... 31

3.2.

ðối tượng nghiên cứu...................................................................... 31

3.3.

Thời gian nghiên cứu....................................................................... 31

3.4.

Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 31

3.4.1

Tình hình chung về vùng nghiên cứu............................................... 31

3.4.2

Các thơng tin chung về nông hộ ...................................................... 31

3.4.3


Chăn nuôi gia cầm........................................................................... 32

3.5.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 32

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

iii


3.5.1.

Phương pháp phân tầng vùng nghiên cứu ........................................ 32

3.5.2

Phương pháp chọn mẫu ñiều tra ...................................................... 33

3.5.3

Phương pháp xây dựng bộ câu hỏi ñiều tra...................................... 34

3.5.4

Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu............................................. 34

3.5.5


Phương pháp phân loại hệ thống chăn nuôi gia cầm ........................ 35

3.5.6

Phương pháp tính hiệu quả kinh tế: ................................................. 36

3.5.7

Phương pháp xử lý số liệu ............................................................... 36

4.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 37

4.1.

ðiều kiện tự nhiên của huyện Thanh Miện ...................................... 37

4.1.1.

Ví trí địa lý ...................................................................................... 37

4.1.2

Về đất đai địa hình .......................................................................... 38

4.1.3

Khí hậu thuỷ văn ............................................................................. 39


4.2

ðiều kiện kinh tế và xã hội của huyện Thanh Miện......................... 40

4.2.1

ðiều kiện kinh tế - xã hội ................................................................ 40

4.2.2

Cơ sở hạ tầng kinh tế....................................................................... 41

4.3

Hoạt động sản xuất nơng nghiệp và phi nông nghiệp....................... 43

4.4

Giới thiệu các xã nghiên cứu ........................................................... 47

4.4.1

ðiều kiện tự nhiên của các xã nghiên cứu........................................ 47

4.4.2

ðiều kiện kinh tế - xã hội của các xã nghiên cứu............................. 49

4.4.3


Tình hình chăn ni gia cầm của các xã nghiên cứu........................ 49

4.5

Phân loại và đặc điểm hố các hệ thống chăn nuôi tại vùng nghiên
cứu .................................................................................................. 51

4.5.1

Các kiểu hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng nghiên cứu và ñặc
ñiểm của từng hệ thống: .................................................................. 51

4.5.2

Về con giống, thức ăn, chuồng trại chăn nuôi của các hệ thống
gia cầm...............................................................................................................53

4.6

ðặc điểm chung của các nơng hộ điều tra theo các hệ thống ........... 59

4.6.1 .

Thông tin chung về các nơng hộ điều tra ......................................... 59

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

iv



4.6.2

Các lồi vật ni được ni trong từng hệ thống ............................. 62

4.7.

Năng suất chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống............................... 64

4.7.1

Năng suất chăn nuôi gia cầm sinh sản ............................................. 64

4.7.2

Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt..................................................... 67

4.8

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống ........... 71

4.8.1

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà sinh sản................................... 71

4.8.3

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm thịt ................................. 74

4.8.4


So sánh hiệu quả kinh tế trong chăn ni gia cầm theo các hệ
thống ............................................................................................... 79

4.9

Tình hình dịch bệnh của gia cầm tại vùng nghiên cứu ..................... 81

4.9.1

Tình hình dịch bệnh trong các hệ thống chăn ni gia cầm tại
vùng nghiên cứu.............................................................................. 81

4.9.2

Công tác vệ sinh thú y và sử dụng vac xin ở các hệ thống ............... 83

4.10

Những khó khăn, thuận lợi trong chăn ni gia cầm........................ 86

4.8

Vấn ñề tiêu thụ sản phẩm ................................................................ 89

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ........................................................... 91

5.1.1


Các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện Thanh Miện, tỉnh Hải
Dương: ...............................................................................................................91

5.1.3

Về vấn ñề tiêu thụ sản phẩm:........................................................... 92

5.2

ðề nghị............................................................................................ 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 93

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. ðiều kiện kinh tế, xã hội của huyện Thanh Miện...........................................40
Bảng 4.2 Tình hình chăn ni của huyện Thanh Miện từ 2008 – 2010.........................44
Bảng 4.3 Tình hình chăn nuôi gia cầm của các xã nghiên cứu từ 2008- 2010 ..............49
Bảng 4.4. Các giống gia cầm được ni trong các hệ thống...........................................54
Bảng 4.5 Các loại thức ăn ñược sử dụng trong các hệ thống (%)...................................58
Bảng 4.6 Thông tin chung về các nơng hộ điều tra theo các hệ thống ...........................60
Bảng 4.7. Số lượng gia súc, gia cầm trong các nông hộ theo các hệ thống (con/hộ) ....63
Bảng 4.8. Năng suất chăn nuôi gia cầm sinh sản trong các hệ thống.............................64
Bảng 4.9. Năng suất chăn nuôi gà thịt trong các hệ thống..............................................68
Bảng 4.10 . Năng suất chăn nuôi vịt thịt ở các hệ thống..................................................70
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm sinh sản theo các hệ thống........72

Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm thịt trong các hệ thống................75
Bảng 4.13. So sánh hiệu quả chăn nuôi gia cầm ở 3 hệ thống........................................80
Bảng 4.14 Các bệnh thường gặp trên ñàn gia cầm trong các hệ thống ..........................81
Bảng 4.15. Tình hình vệ sinh phịng bệnh tại các hệ thống.............................................83
Bảng 4.16. Các loại vac xin ñược sử dụng trong các hệ thống (%)................................85

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

vi


DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ HÌNH ẢNH
Sơ đồ 2.1 Mơ hình hệ thống nơng nghiệp (ðào Thế Tuấn, 1989)....................................7
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ các cực của hệ thống chăn ni (Lhoste, 1986) ...................................13
Sơ ñồ 2.3 Nguyên tắc vận hành của hệ thống VAC cải tiến...........................................23
Hình 4.1 Bản đồ địa chính huyện Thanh Miện................................................................37
Hình 4.2. Phân bố lượng mưa và nhiệt ñộ trung bình trong năm...................................39
Hình 4.3. Cơ cấu ñàn gia cầm qua các năm 2008-2010 của huyện Thanh Miện.........45
Sơ ñồ 4.1 Tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gia cầm của các hệ thống................................89

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HTCN

Hệ thống chăn nuôi


HTCNGC

Hệ thống chăn nuôi gia cầm

CN

Chăn nuôi

CNo

Công nghiệp

TV

Thả vườn

SS

Sinh sản

HH

Hỗn hợp



Thức ăn

TT


Tăng trọng

TTTA/kgTT

Tiêu tốn thức ăn trên kilogam tăng trọng

CPTA/KgTT

Chi phí thức ăn trên kilogam tăng trọng

KL

Khối lượng

VAC

Vườn ao chuồng

CP

Charoen Pokphand

HQKT

Hiệu quả kinh tế

SL

Số lượng


TG

Thời gian



Lao động

KN

Kinh nghiệm

DT

Diện tích

VH

Văn hóa

NN

Nơng nghiệp

SP

Sản phẩm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..


viii


1. MỞ ðẦU
1. 1 Tính cấp thiết của đề tài
Chăn ni gia cầm ngày càng có vai trị to lớn trong sản xuất và đời
sống, nó vừa là nguồn cung cấp thực phẩm quý cho con người, lại tận dụng
ñược nguồn lao ñộng và các loại phế phụ phẩm của trồng trọt, ñem lại hiệu
quả kinh tế cao. Các ñiều kiện và tiềm năng để phát triển chăn ni gia cầm ở
nước ta rất lớn. Hàng năm chăn nuôi gia cầm cung cấp khoảng trên 350-450
ngàn tấn thịt và 2,5-3.5 tỷ quả trứng (Trần Công Xuân, 2008) [19], (Năm
2010 cung cấp 5,877.76 triệu quả, Cục Chăn nuôi, 2011). Tuy nhiên cho đến
nay ngành chăn ni này vẫn phát triển chậm, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của
xã hội, thực tế hàng năm vẫn phải nhập khẩu sản phẩm gia cầm từ nước ngồi
về. Phương thức chăn ni cịn nhỏ lẻ, phân tán chưa hình thành nhiều khu
chăn ni gia cầm tập trung. Tình hình dịch bệnh ln ln đe doạ và bùng
phát liên miên mà nguyên nhân xảy ra những đại dịch đó cũng chính là do
phương thức chăn ni manh mún, buôn bán, giết mổ thủ công lan tràn làm ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng và làm lây lan dịch bệnh.
Với tầm quan trọng của ngành chăn nuôi gia cầm cũng như những tồn
tại và nguy cơ trên ñể nâng cao năng suất chăn ni, chủ động kiểm sốt,
khống chế dịch bệnh nguy hiểm, cần có một cách nhìn nhận mới để tổ chức
lại ngành chăn ni gia cầm theo hướng tập trung cơng nghiệp có kiểm sốt
từ các khâu ñầu vào ñến các khâu ñầu ra của sản phẩm. Nói cách khác, cần có
một lối tiếp cận mới ñó là lối tiếp cận hệ thống. Khác với cách tiếp cận cục bộ
trước ñây (chỉ quan tâm nghiên cứu từng mảng riêng rẽ như: con giống, thức
ăn, bệnh tật...), cách tiếp cận mới này hồn tồn khơng đối lập hay tách biệt
với cách tiếp cận truyền thống mà cũng khơng phủ nhận được những thành
tựu to lớn của lối tiếp cận cục bộ ñã ñạt ñược. Trái lại hai phương pháp này
bổ sung cho nhau giúp chúng ta có thể hiểu rõ hơn về tình hình phát triển

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

1


chăn ni và nhất là đưa ra những can thiệp mang tính hệ thống vào thực tiễn
một cách hợp lý và hiệu quả.
Ngày nay trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế quốc tế, ngành chăn
nuôi, người chăn nuôi ñặc biệt là chăn nuôi gia cầm ở tỉnh Hải Dương ñã tiếp
thu nhanh những tiến bộ khoa học tiến tiến ở trong nước và trên thế giới, ñem
lại nhiều thành tựu to lớn, xây dựng nên những trại gia cầm lớn (như trại đà
điểu, trại gà đẻ của ơng bà Tám Lợi…) góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển
kinh tế chung của tỉnh nhà. Tồn tỉnh có 12 huyện, thành phố trong đó Thanh
Miện là một huyện thuần nơng, có bề dày trong ngành sản xuất nơng nghiệp,
73,5% lao động đang làm việc trong ngành nơng nghiệp (Niên giám thống kê
Thanh Miện, 2010 [29]). Mặc dầu vậy cho đến nay ngành chăn ni huyện
nhà cịn gặp khơng ít những khó khăn. Dịch bệnh vẫn thường xun đe doạ
(như LMLM trên ñàn gia súc, dịch tai xanh trên ñàn lợn, dịch xuất huyết trên
cá…), giá cả bấp bênh, thị trường khơng ổn định. Tất cả đó làm người dân có
tư tưởng chán nản với chăn ni đồng thời khơng n tâm trong việc đầu tư
vào lĩnh vực chăn ni kéo theo kinh tế huyện nhà phát triển chậm, thiếu bền
vững.
Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi gia cầm của huyện nhà để tìm ra
những lợi thế và những vấn ñề tồn tại nhằm có những giải pháp ñể khắc phục tồn
tại, phát triển lợi thế trong chăn ni, đặc biệt là thúc đẩy phát triển chăn ni gia
cầm đi lên ñang là vấn ñề cấp bách của ñịa phương hiện nay.
Từ thực tế đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Các hệ thống
chăn ni gia cầm trong nông hộ ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương”.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..


2


1.2. Mục tiêu của ñề tài
- Xác ñịnh và ñặc điểm hố các hệ thống chăn ni gia cầm của huyện
- ðánh giá năng suất, hiệu quả kinh tế của các hệ thống chăn ni gia cầm
- Xác định được những ưu ñiểm, nhược ñiểm của từng hệ thống
- ðề xuất những giải pháp thúc đẩy phát triển chăn ni gia cầm của huyện.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: góp phần hoàn thiện hơn về phương pháp nghiên
cứu hệ thống chăn ni. Góp phần làm rõ hơn cơ sở khoa học cho việc phát
triển chăn nuôi gia cầm trong nông hộ.
Ý nghĩa thực tiễn: góp phần khảo sát, đánh giá thực trạng các hệ thống
chăn nuôi gia cầm của huyện Thanh Miện, thấy ñược những mặt mạnh và
ñiểm hạn chế của từng hệ thống, để từ đó có những đề xuất về giải pháp phát
triển chăn nuôi gia cầm giúp cho huyện có những định hướng về chính sách
phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế chăn ni trong nông hộ một cách hiệu
quả và bền vững.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý luận về hệ thống
Từ lâu ñời khái niệm về “hệ thống” ñã là một bộ phận trong tư duy của
nhân loại. Ví dụ như người Hy Lạp cổ đại và người Trung Quốc đã có những

mơ hình mơ tả thế giới như là hệ thống.
Aristot (Greek) có cái nhìn về thế giới từ rất xa xưa là “cái tổng thể lớn
hơn tổng của các bộ phận của nó – The whole is more than the sum of its
parts”. ðó là một khái niệm rất cơ bản về hệ thống mà ñến nay vẫn còn giá trị.
Người Trung Quốc cổ ñại có các thuyết Âm dương, Ngũ hành (kim,
mộc, thuỷ, hoả, thổ), Phong thuỷ ñây cũng là những tư duy về hệ thống, về
thế giới.
Khái niệm về hệ thống là một cách nhìn đặc biệt về thế giới, nghiên cứu
tư duy hệ thống giống như một cách tư duy về thế giới giúp chúng ta có thể
khai thác cũng như quản lý tài nguyên thiên nhiên hiệu quả hơn. ðồng thời nó
cịn giúp chúng ta có một kế hoạch cho sự phát triển trong tương lai vững
chắc hơn so với quá khứ. Từ đó tư duy hệ thống đã ngày càng phát triển và
hồn thiện hơn rất nhiều và đã trở thành một cơng cụ mới hữu ích để tư duy
về nhiều loại sự vật, sự việc khác nhau.
* Khái niệm về hệ thống
Hệ thống là gì?
Theo tác giả Phạm Chí Thành (1996) [9] thì hệ thống là một tập hợp
các phân tử có quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất và vận
động, nhờ đó làm xuất hiện những thuộc tính mới gọi là tính trồi. Như vậy hệ
thống khơng phải là một phép cộng đơn giản giữa các thành phần mà điều
quan trọng là có sự tương tác giữa các phần tử làm xuất hiện các tính trồi.
Theo L.VON BERTALANFFY “Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên
quan với nhau bởi các mối quan hệ và tạo thành một tổ chức nhất ñịnh ñể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

4


thực hiện một số chức năng nào đó”. Tuy nhiên, bản thân hệ thống không
phải là con số cộng của các bộ phận của nó, mà là các bộ phận cùng hoạt

động, những bộ phận có thể cùng hoạt động theo nhiều cách khác nhau.
Chúng cùng hoạt ñộng theo những cách nhất ñịnh ñể sản sinh ra những kết
quả nhất ñịnh và những kết quả này chính là sản phẩm của cả một hệ thống
chứ không phải là của một bộ phận nào đó trong hệ thống (Vũ ðình Tơn,
2008) [13].
Như vậy hệ thống là một tập hợp có trật tự bên trong, hay bên ngoài
của các yếu tố liên quan ñến nhau (hay tác ñộng lẫn nhau). Thành phần hệ
thống chính là các yếu tố và yếu tố là thành phần khơng biến đổi của hệ
thống. Trong hệ thống, các yếu tố có mối quan hệ và tác động qua lại với
nhau và với các yếu tố bên ngoài hệ thống. Các mối liên hệ và sự tác ñộng
bên trong hệ thống thường mạnh hơn so với mối liên hệ và tác động với các
yếu tố bên ngồi hệ thống. Các mối liên hệ và tác động đó theo một cách thức
nhất định nào đó để sản sinh ra những kết quả nhất định. Những kết quả này
chính là sản phẩm của cả một hệ thống chứ không phải là một bộ phận nào đó
trong hệ thống. Như vậy mối quan hệ, sự tác ñộng bên trong và bên ngồi hệ
thống là điều kiện để duy trì sự tồn tại và phát triển của hệ thống.
Việc nghiên cứu một hệ thống không phải chỉ giới hạn ở việc mô tả cấu
trúc của hệ thống mà cần phải nghiên cứu về chức năng và sự biến ñổi của hệ
thống. Hiện nay có 2 phương pháp nghiên cứu hệ thống chủ yếu là:
- Nghiên cứu nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống đã có sẵn. Nghĩa là dùng
phương pháp phân tích và chẩn đốn hệ thống để tìm ra “điểm hẹp” của hệ
thống để từ đó tác động tạo tính “trồi” cao, thúc ñẩy hệ thống phát triển.
- Nghiên cứu nhằm xây dựng hệ thống mới.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

5


2.1.2 Lý luận về hệ thống nông nghiệp

2.1.2.1 Khái niệm hệ thống nông nghiệp
Khái niệm về Hệ thống nông nghiệp cho đến nay trên thế giới chưa có
sự thống nhất bởi hệ thống nơng nghiệp được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác
nhau, các cách áp dụng vào thực tế cũng khác nhau. Có một số khái niệm về
Hệ thống nông nghiệp như sau:
Theo Vissac (1986), Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự
phối hợp các ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện. Nó biểu hiện một sự
tác động qua lại giữa một hệ thống sinh học – sinh thái và mơi trường tự nhiên là đại
diện, một xã hội- văn hố qua các hoạt động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật.
Theo Touve 1988, Hệ thống Nơng nghiệp thích ứng với phương thức khai thác nông
nghiệp của một không gian nhất ñịnh do xã hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp
các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội văn hoá và kỹ thuật (Dẫn theo bài giảng HTNN –
Thư viện tài liệu trực tuyến [20]).
Theo ðào Thế Tuấn, 1992 [20]: Khái niệm Hệ thống nông nghiệp
(Agricultural Systems) ñã ñược các nhà ñịa lý dùng từ lâu để phân kiểu nơng
nghiệp trên thế giới và nghiên cứu sự tiến hố của chúng. Các nhà kinh tế
nơng nghiệp khi nghiên cứu quản lý nơng trại đã đề xuất khái niệm hệ thống
sản xuất (production systems) coi nông trại như một phối hợp của các hệ
thống trồng trọt, đồng cỏ, chăn ni, quản lý tài chính.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

6


Dân số
Thu nhập
Tích luỹ

ðất


Tiêu dùng

Trồng trọt

Lương thực
Cây CNo

Lao động
Chăn ni

SP Chăn ni

Vốn
Kỹ thuật

Chế biến

T
H

T
R
Ư

N
G

Xuất/nhập


SP chế biến

Thành thị

Chính
sách

Sơ đồ 2.1 Mơ hình hệ thống nơng nghiệp (ðào Thế Tuấn, 1989)
Ở các nước nói tiếng Anh cịn có khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp
(Agroecosystems) hay hệ thống nông nghiệp (Agricultural Systems) thực chất
đồng nghĩa với khái niệm hệ thống nơng trại (Farming Systems) – một khái
niệm đã có từ thế kỷ 19 do nhà nơng học ðức Vonwulfen (1823) đề xuất. Nó
chỉ mối liên hệ phức tạp của các q trình xã hội, sinh học sinh thái bên ngoài
và bên trong.
Như vậy, Hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương thức khai thác
mơi trường được hình thành trong lịch sử với một lực lượng sản xuất thích
ứng với những điều kiện sinh khí hậu của một mơi trường nhất định và ñáp
ứng ñược các ñiều kiện và nhu cầu của xã hội tại thời ñiểm ấy (M. Mazoyer,
1985) (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2008) [13].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

7


Hệ thống nơng nghiệp khơng phải được đặt vào mơi trường nơng thơn
mà chính nó là biểu hiện cách thức mà người nông dân sử dụng các phương
tiện sản xuất ñể khai thác môi trường và quản lý không gian nhằm ñạt ñược
các mục tiêu mà người ta ñặt ra (Vũ ðình Tơn, 2008) [13].
Cách thức mà người nơng dân sử dụng để khai thác mơi trường ở thời
điểm hiện tại là kết quả của một quá trình lịch sử, đó chính là q trình thích

nghi với những biến đổi của mơi trường như sự thay đổi về dân số, về kinh tế,
kỹ thuật. Mà các yếu tố bên ngoài mơi trường ln ln biến đổi, do vậy hệ
thống nơng nghiệp không phải là một hệ thống cứng nhắc và bất biến mà trái
lại nó là một hệ thống động, nó tiến triển khơng ngừng.
ðể hiểu được sự vận hành của mơi trường nơng thơn cần phải vạch ra
được các giai ñoạn tiến triển khác nhau, xác ñịnh ñược các yếu tố quyết ñịnh,
các yếu tố ñộng lực của sự tiến triển và phân tích kỹ các điều kiện là nguồn
gốc của sự thay đổi (Vũ ðình Tơn, 2008) [13].
Tính bền vững: hệ thống nông nghiệp là một hệ thống động nhưng
cũng mang tính bền vững, có nghĩa là nó tồn tại trong một thời gian nhất ñịnh
và ổn ñịnh trong một thời gian nào đó nhưng khơng có nghĩa là vĩnh cửu.
Hệ thống nơng nghiệp phải thích nghi với các điều kiện sinh khí hậu
của một khoảng khơng nhất ñịnh. ðiều này chỉ ñúng ñối với các hệ thống
nông nghiệp ít được cơ giới hố. Với nền nơng nghiệp được nhân tạo nhiều
thì phương thức khai thác mơi trường khơng phụ thuộc nhiều vào các điều
kiện sinh khí hậu.
Một hệ thống nơng nghiệp tồn tại thì phải thực hiện ñược chức năng
của nó là ñáp ứng ñược các ñiều kiện và nhu cầu của xã hội hiện tại.
Hiện nay khái niệm và phương pháp tiếp cận về hệ thống nơng nghiệp
vẫn chưa được thống nhất và vẫn cịn là vấn đề tiếp tục được nghiên cứu và
hồn thiện. Nhưng nói chung có hai cách tiếp cận chính được cơng nhận rộng
rãi đó là tiếp cận hệ thống nơng trại (farming systems) của các nước nói tiếng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

8


Anh và tiếp cận hệ thống nông nghiệp (agricultural systems) của Pháp.
Tiếp cận hệ thống nơng nghiệp có những đặc ñiểm sau ñây:
+ Tiếp cận “dưới lên” (bottom-up) là ñiểm quan trọng nhất. Chính là

dùng phương pháp quan sát và phân tích hệ thống nơng nghiệp, xem hệ thống
“mắc” ở chỗ nào để tìm cách can thiệp nhằm giải quyết những cản trở. Do đó,
các tiếp cận từ “dưới - lên” phù hợp hơn so với lối tiếp cận ‘trên – xuống’
hay Top – down’’ như trước kia. Tiếp cận “dưới - lên” thường gồm 3 giai
ñoạn nghiên cứu là giai đoạn chẩn đốn, giai đoạn thiết kế và giai ñoạn thử
triển khai. Tiếp cận “dưới - lên” rất coi trọng tìm hiểu logic ra quyết định của
nơng dân. Nếu chúng ta khơng hiểu logic ra quyết định của người nơng dân
thì khơng thể đề xuất các giải pháp để họ có thể tiếp thu.
+ Coi trọng mối quan hệ xã hội như các nhân tố của hệ thống. Tiếp cận
này tập trung vào phân tích mối quan hệ qua lại giữa hệ phụ sinh học và hệ
phụ kinh tế – xã hội trong một tổng thể của hệ thống nơng nghiệp. Trong q
trình nghiên cứu về sự phát triển nơng thơn, có thể các hạn chế về kinh tế – xã
hội sẽ gây khó khăn cho việc tiếp thu các kỹ thuật mới của hộ nông dân. Nếu
những hạn chế về kinh tế - xã hội ñược tháo gỡ thì sẽ tạo điều kiện cho nơng
dân áp dụng rất dễ dàng các kỹ thuật mới.
+ Coi trọng phân tích ñộng thái của sự phát triển, có nghĩa là xem xét
sự tiến triển của hệ thống trong lịch sử. Việc nghiên cứu sự phát triển của hệ
thống nông nghiệp là cần thiết nhằm xác ñịnh phương hướng phát triển của hệ
thống trong tương lai và giải quyết ñược cản trở phù hợp với xu hướng phát
triển ấy. Trong nghiên cứu về hệ thống nơng nghiệp, ta đối diện với một hệ
thống ñộng. Mục tiêu của hệ thống, các ñiều kiện quyết định sự phát triển của
nó, mơi trường tự nhiên và kinh tế – xã hội thay ñổi rất nhiều, vì vậy các giải
pháp về kỹ thuật hay chính sách phải thay ñổi cho phù hợp (ðào Thế Tuấn,
2001) [17].
Quá trình thay đổi cơ bản nhất của hệ thống nơng nghiệp là sự tiến hố
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

9



của nơng dân từ tình trạng tự cấp, tự túc sang tình trạng sản xuất hàng hố. Sự
tiến hố ấy ñang diễn ra không ñồng ñều giữa các vùng, các làng, các hộ. Vậy
khơng thể có giải pháp đồng nhất cho tất cả các hệ thống mà cần có những
giải pháp hợp lý ñối với mỗi hệ thống nhất ñịnh.
2.1.2.2 Các loại hệ thống nơng nghiệp:
Hệ thống nơng nghiệp được chia thành 3 loại như sau:
- Thứ nhất: hệ thống nơng nghiệp du canh: là sự thay đổi nơi sản xuất
từ vùng này sang vùng khác, từ khu ñất này sang khu đất khác sau khi độ phì
đã nghèo kiệt.
- Thứ hai: hệ thống nông nghiệp du mục: Là phương thức sản xuất
nông nghiệp chủ yếu gắn liền với các hệ thống chăn ni được di chuyển liên
tục từ vùng này sang vùng khác.
- Thứ ba: hệ thống nông nghiệp cố định: là hệ thống sản xuất nơng
nghiệp được tiến hành trên những vùng, khu vực hay trên những mảnh ñất cố
ñịnh qua các năm.
2.1.2.3 ðối tượng nghiên cứu của hệ thống nông nghiệp
Hệ thống nông nghiệp là hệ thống thứ bậc ñược lồng vào nhau của các
hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm các yếu tố sinh thái, kinh tế và con người từ
phạm vi cánh đồng đến nơng trại, vùng, quốc gia và thế giới. Nghiên cứu hệ
thống nông nghiệp là sự nghiên cứu phát triển kỹ thuật nơng nghiệp vi mơ ở
mức độ nơng hộ với nghiên cứu.
2.1.3 Lý luận về hệ thống chăn nuôi
2.1.3.1 Khái niệm về hệ thống chăn nuôi
Hệ thống chăn nuôi là sự kết hợp các nguồn lực, các loài gia súc, các
phương tiện kỹ thuật và các thực tiễn bởi một cộng ñồng hay một người chăn
nuôi, nhằm thoả mãn những nhu cầu của họ và thông qua gia súc làm giá trị
hố các nguồn lực tự nhiên (Vũ ðình Tơn, 2008) [13].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..


10


Như vậy theo định nghĩa này thì hệ thống chăn ni gồm 3 cực chính:
Cực con người: là tác nhân và gia đình của họ, đơi khi là một cộng
đồng. ðây là trung tâm của hệ thống.
Cực gia súc: là những lồi, giống gia súc được các tác nhân lựa chọn.
Cực ñất ñai: là nguồn lực mà gia súc sử dụng.
Chúng ta thấy “cực con người” giữ vai trò chủ ñạo trong hệ thống. Cực
này có thể là người trực tiếp chăn ni, gia đình chăn ni, cũng có thể là một
cộng đồng những người chăn ni.
“Cực đất đai” đó chính là các nguồn lực tự nhiên: chủ yếu là ñất ñai và
nguồn nước, ở ñó sản xuất ra nguồn thức ăn cho gia súc thông qua thảm thực
vật. Con người căn cứ vào ñiều kiện sinh thái cụ thể mà quyết ñịnh sử dụng
nguồn lực này như thế nào.
“ Cực gia súc” là đối tượng chính trong hệ thống chăn ni. Con người
quyết định chăn ni loại gia súc nào hay kết hợp chăn nuôi các loại gia súc
nào phụ thuộc rất lớn vào mục tiêu chăn nuôi hay ñiều kiện lãnh thổ (hệ thống
sản xuất thức ăn), mối quan hệ này rất chặt chẽ nhất là ñộng vật ăn cỏ, cịn
các lồi khác thì mối quan hệ này có phần lỏng lẻo hơn.
Hiện nay trên thế giới vẫn tồn tại 3 hệ thống chăn ni khác nhau: ðó
là hệ thống chăn thả đồng cỏ; hệ thống chăn ni trang trại hỗn hợp và hệ
thống chăn nuôi công nghiệp (Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí, 2008 [10].
(1). Hệ thống chăn thả ñồng cỏ: là hệ thống chăn thả vẫn tồn tại ở nhiều
vùng khác nhau trên thế giới và phổ biến ở các vùng khô hạn, nơi mà sản xuất
trồng trọt gặp nhiều khó khăn do thiếu nước tưới: như ở Nam Á, Trung Á,
Châu Phi và một phần của Châu Âu. Gia súc ñược chăn thả thành ñàn lớn và
người nông dân sống chủ yếu dựa vào thu nhập từ chăn thả gia súc trên ñồng
cỏ tự nhiên và hầu như khơng có sản xuất trồng trọt. Số ñầu gia súc và sự tăng
trưởng của ñàn phụ thuộc nhiều vào sự biến ñộng của thời tiết. Nhưng ñây lại

là hệ thống sản xuất gần với hệ sinh thái tự nhiên nhất, vì q trình trao đổi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………………..

11



×