Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá khả năng sinh sản của các dòng lợn nái cụ kỵ và ông bà nuôi tại công ty TNHH lợn giống hạt nhân dabaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.63 KB, 96 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------------

ðỖ THỊ HUẾ

ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CÁC DỊNG
LỢN NÁI CỤ KỴ VÀ ƠNG BÀ NI TẠI CÔNG TY
TNHH LỢN GIỐNG HẠT NHÂN DABACO

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------------

ðỖ THỊ HUẾ

ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CÁC DỊNG
LỢN NÁI CỤ KỴ VÀ ƠNG BÀ NI TẠI CÔNG TY
TNHH LỢN GIỐNG HẠT NHÂN DABACO

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : CHĂN NUÔI
Mã số



: 60.62.40

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðẶNG VŨ BÌNH

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2011

Tác giả

ðỗ Thị Huế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt 2 năm học tập và thực hiện đề tài, với sự nỗ lực của bản

thân, tơi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy giáo,
cơ giáo, sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lời biết ơn
chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Di truyền - Giống vật
nuôi - Khoa Chăn ni & Ni trồng Thuỷ sản; Khoa Sau đại học, Trung
tâm NCLNPTNT và Ban giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
ðặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS. ðặng Vũ Bình người đã giúp đỡ tơi nhiệt tình trong suốt q trình học tập và hồn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cơng ty TNHH Lợn giống hạt
nhân Dabaco – Tân Chi – Tiên Du – Bắc Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tơi học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa, tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những tập
thể, cá nhân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ và ñộng viên tơi trong suốt q trình
học tập và hồn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày tháng

năm 2011

Tác giả

ðỗ Thị Huế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

vii

1

MỞ ðẦU

1

1.1


Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích của đề tài

2

1.3

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

2

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

2.1

Tình hình chăn nuôi lợn của nước ta

4

2.2


Hệ thống nhân giống lợn

6

2.3

ðặc ñiểm sinh lý sinh sản của lợn

8

2.4

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

32

3

ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

37

3.1

ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

37

3.2


Nội dung nghiên cứu

39

3.3

Phương pháp nghiên cứu

39

3.4

Phương pháp xử lý số liệu

40

4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

42

4.1

Năng suất sinh sản của lợn nái cụ kỵ

42

4.1.1


Năng suất sinh sản chung của lợn nái cụ kỵ

42

4.1.2

Ảnh hưởng của một số yếu tố ñến năng suất sinh sản của lợn nái cụ kỵ

47

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

iii


4.1.3

Năng suất sinh sản của các giống nái cụ kỵ

49

4.1.4

Năng suất sinh sản của nái cụ kỵ có nguồn gốc khác nhau

53

4.1.5


Năng suất sinh sản của nái cụ kỵ qua các lứa ñẻ khác nhau

57

4.2

Năng suất sinh sản của nái ông bà

61

4.2.1

Năng suất sinh sản chung của nái ông bà

61

4.2.2

Ảnh hưởng của một số yếu tố tới năng suất sinh sản của nái ông bà

65

4.2.3

Năng suất sinh sản của các giống nái ông bà

67

4.2.4


Năng suất sinh sản của nái ông bà có nguồn gốc khác nhau

70

4.2.5

Năng suất sinh sản của nái ơng bà qua các lứa đẻ

75

5

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

91

5.1

Kết luận

91

5.1.1

ðối với nái cụ kỵ

91

5.1.2


ðối với nái ông bà

91

5.2

ðề nghị

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

93

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Y

: Giống lợn Yorkshire

L

: Giống lợn Landrace

D


: Giống lợn Duroc

P

: Giống lợn Piétrain

cs

: Cộng sự

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

C1230

: Dòng nái lai [Landrace (L06) x Meishan (L95)]

C1050

: Dòng nái lai [Landrace (L06) x Yorkshire (L11)]

L06

: Dòng nái cụ kỵ Landrace

L11

: Dòng nái cụ kỵ Yorkshire


L95

: Dòng nái cụ kỵ Meishan

VCN01 : Dòng nái cụ kỵ Landrace
VCN02 : Dòng nái cụ kỵ Yorkshire
NXB

: Nhà xuất bản

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Số lượng lợn của Việt Nam qua các năm

4

2.2


Năng suất sinh sản giống Y và L của ñàn hạt nhân ở Anh

35

2.3

Khả năng sinh sản các giống thuần, con lai ở Pháp (1991-1992)

35

2.4

Năng suất sinh sản một số giống lợn ở ðan Mạch

36

2.5

Năng suất sinh sản của đàn hạt nhân và bình qn của số nái sinh
sản ở Mỹ

36

4.1

Năng suất sinh sản của ñàn nái cụ kỵ

42

4.2


Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của ñàn nái cụ kỵ

48

4.3

Năng suất sinh sản của ñàn nái cụ kỵ theo các giống khác nhau

49

4.4

Năng suất sinh sản của ñàn nái cụ kỵ theo nguồn gốc

54

4.5

Năng suất sinh sản của ñàn nái cụ kỵ qua các lứa khác nhau

58

4.6

Năng suất sinh sản của đàn nái ơng bà

62

4.7


Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của ñàn nái ông bà

66

4. 8

Năng suất sinh sản của ñàn nái ông bà theo các giống khác nhau

67

4.9

Năng suất sinh sản của đàn nái ơng bà theo các nguồn gốc khác
nhau

71

Năng suất sinh sản của nái ông bà qua các lứa khác nhau

76

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

vi

4.10


DANH MỤC CÁC HÌNH

STT

Tên hình

Trang

2.1

Số lượng lợn của Việt Nam giai ñoạn 2000 – 2010

5

2.2

Sơ ñồ quản lý giống lợn hình tháp

8

2.3

Sơ đồ cơ chế điều khiển hoạt động sinh dục của lợn nái

15

4.1

Số con/ổ của nái cụ kỵ

43


4.2

Khối lượng/con của nái cụ kỵ

43

4.3

Số con/ổ của các giống nái

51

4.4

Khối lượng/con của các giống nái

51

4.5

Số con/ổ của các nái cụ kỵ có nguồn gốc khác nhau

55

4.6

Khối lượng/con của các nái cụ kỵ có nguồn gốc khác nhau

55


4.7

Số con/ổ của nái cụ kỵ qua các lứa ñẻ

59

4.8

Khối lượng/con của nái cụ kỵ qua các lứa đẻ

59

4.9

Số con/ổ của nái ơng bà

63

4.10

Khối lượng/con của nái ông bà

63

4.11

Số con/ổ của các giống nái ông bà

68


4.12

Khối lượng/con của các giống nái ông bà

68

4.13

Số con/ổ của các giống nái ơng bà có nguồn gốc khác nhau

73

4. 14

Khối lượng/con của các giống nái ơng bà có nguồn gốc khác nhau

73

4.15

Số con/ổ của nái ông bà qua các lứa đẻ

88

4.16

Khối lượng/con của nái ơng bà qua các lứa ñẻ

88


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

vii


1. MỞ ðẦU
1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua, cùng với xu thế hội nhập quốc tế và mở ñầu

là sự gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam có rất nhiều cơ
hội để phát triển kinh tế - xã hội. ðồng thời với sự phát triển đó là các nhu cầu
của đời sống nhân dân cần ñược cải thiện và nâng cao, ñặc biệt là nhu cầu
thực phẩm cho con người. Tuy nhiên, thực tế hiện nay thì các sản phẩm của
ngành chăn ni chưa đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.
Trước thực trạng đó, Nhà nước cũng như Bộ NN&PTNT đã đầu tư rất nhiều
kinh phí cho phát triển chăn nuôi cả về số lượng và chất lượng. Ngành ñược
quan tâm nhiều nhất và chỉ ñạo sát sao nhất đó là ngành chăn ni lợn.
Chăn ni lợn là nghề truyền thống không thể thiếu với nghề làm ruộng
và trồng lúa nước của nông dân Việt Nam. Theo số liệu của FAOSTAT [52],
sản lượng thịt lợn năm 2005 chiếm 76,8% trong cơ cấu sản lượng các loại thịt
của nước ta. Cục chăn ni (2010) cịn cho biết [12], năm 2010 với số lượng
lợn trên 27,3 triệu con, Việt Nam đứng thứ 4 trong danh sách 10 nước có số
lượng lợn nhiều nhất trên thế giới và ñứng thứ 6 trên thế giới về sản lượng thịt
lợn. Việt Nam là một trong số những cường quốc về chăn nuôi lợn trên thế
giới nhưng ñặc biệt trong mấy tháng gần ñây với dịch bệnh xảy ra liên miên
trên nhiều tỉnh thành của cả nước, ngành chăn nuôi lợn vẫn chưa ñáp ứng
ñược nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. ðể đẩy mạnh tốc độ và chất
lượng chăn ni lợn thì ngồi việc chăm sóc và ni dưỡng tốt, thì yếu tố di

truyền là vơ cùng quan trọng. Chương trình nạc hóa đàn lợn và nhập nhiều
giống lợn ngoại có năng suất cao là một trong số những chính sách của Nhà
nước nhằm mục đích cải tiến chất lượng di truyền của ñàn lợn ñịa phương.
Các giống lợn ngoại được ni phổ biến và có năng suất cao hiện nay ở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

1


Việt Nam là Landrace, Yorkshire, Duroc và Piétrain. Một trong số những cơ
sở giống hạt nhân ở nước ta có ni đủ các giống cao sản đó là Cơng ty
TNHH Lợn giống hạt nhân Dabaco – Tân Chi – Tiên Du – Bắc Ninh. ðể chăn
ni lợn đạt năng suất cao, mang lại hiệu quả kinh tế thì khâu chọn lọc và
nhân giống lợn ngoại thuần nuôi tại các cơ sở giống là yêu cầu cần thiết ñối
với sản xuất hiện nay. Trên cơ sở ñánh giá năng suất sinh sản đó, người ta
chọn lọc lợn nái và đực giống tốt ñể nhân giống tiếp tạo ra ñàn con thương
phẩm cho năng suất chất lượng cao.
Xuất phát từ yêu cầu trên chúng tơi tiến hành đề tài:
“ðánh giá năng suất sinh sản của các dòng lợn nái cụ kỵ và ông bà nuôi
tại Công ty TNHH Lợn giống hạt nhân Dabaco”
1.2

Mục đích của đề tài
ðánh giá năng suất sinh sản của đàn lợn nái cụ kỵ và ơng bà. Ảnh

hưởng của các yếu tố giống nái, nguồn gốc và lứa ñẻ tới năng suất sinh sản
của nái cụ kỵ và nái ông bà.
1.3


Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Hiện nay nhu cầu thịt lợn ở thị trường trong nước cũng như thị trường
quốc tế ngày càng tăng. ðể giải quyết tốt ñược yêu cầu ñó chúng ta phải tiến
hành chọn lọc, nhân thuần, lai tạo nhằm sản xuất ra những con nái có năng
suất sinh sản cao ñáp ứng nhu cầu của trang trại và cơ sở chăn ni lợn nái.
Vì vậy, vấn đề ñặt ra cho công tác giống là chọn tạo những giống cụ kỵ,
ông bà tốt làm nền tảng cho công thức lai ñể tạo ñược những giống lợn nái
sinh sản có năng suất tốt và giống lợn thương phẩm ni thịt có tốc độ sinh
trưởng, tỷ lệ nạc cao. ðó cũng là cơ sở để các nhà chun mơn có ñịnh hướng
ñúng ñắn trong chiến lược ñàn nái ngoại, góp phần đẩy nhanh tiến độ phát
triển của ngành chăn ni lợn của nước ta.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

2


1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở ñánh giá ñúng thực trạng của
đàn lợn cụ kỵ, ơng bà qua các thế hệ, từ đó có những định hướng đúng đắn
bảo tồn và phát triển đàn nái cụ kỵ và ơng bà
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở ñể Công ty TNHH Lợn giống
hạt nhân Dabaco củng cố và xác ñịnh chiến lược cho tương lai trong việc
nhân thuần, giữ giống, cung cấp giống, trên cơ sở đó tạo ra những dịng
thương phẩm ni thịt đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cung cấp cho thị
trường trong nước và quốc tế.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………


3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

Tình hình chăn ni lợn của nước ta
Trong những năm vừa qua, chăn ni nói chung và chăn ni lợn nói

riêng ở nước ta phát triển với tốc độ khá cao. Chăn ni lợn của Việt Nam
khơng những phát triển mạnh về số lượng mà cịn phát triển cả về chất lượng.
Theo số liệu Cục Chăn ni (2010) [12], trong 10 năm qua (2000 –
2010) đàn lợn của Việt Nam tăng nhanh và mạnh về số lượng, nhất là giai
ñoạn 2000 – 2005, số lượng lợn từ 20.193 nghìn con tăng lên 27.435 nghìn
con vào năm 2005. Như vậy, bình qn giai đoạn này tăng khoảng 1,4 triệu
con/năm. Tuy nhiên, năm 2006 do dịch tai xanh xuất hiện tràn lan khắp các
ñịa phương của cả nước nên đàn lợn có xu hướng giảm đi, đặc biệt là giảm
mạnh năm 2007 (chỉ cịn có 26.560 nghìn con).
Bảng 2.1 Số lượng lợn của Việt Nam qua các năm
(ðVT: nghìn con)
TD-

BTB-

Tây

MNPB

DHMT


Ngun

5687,7

4088,1

4953,4

2001

5071,5

5745,2

2002

6307,1

2003

Năm

ðBSH

2000

Cả

ðNB


ðBSCL

1122,8

1365,2

2976,6

20193,8

5279,19

913,0

1850,2

2912,0

21800,1

5058,3

5598,6

1191,2

1862,7

3151,6


23169,5

6757,6

5335,0

5941,1

1329,8

2072,5

3448,6

24884,6

2004

7264,9

5200,9

6433,0

1488,7

2042,5

3713,8


26143,7

2005

7795,5

5446,4

6526,4

1590,5

2247,6

3828,6

27435,0

2006

7472,9

5338,6

6244,6

1386,2

2431,0


3982,0

26855,3

2007

7248,2

5558,6

6148,5

1451,3

2369,3

3784,8

26560,7

2008

7334,1

5927,4

5880,0

1557,2


2372,8

3630,1

26701,6

2009

7095,7

6665,4

5544,9

1636,1

2954,9

3730,8

27627,7

2010

7300,9

6602,3

5552,7


1633,1

2485,3

3798,8

27373,2

nước

Nguồn: Cục chăn ni (2010)

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

4


Số lượng lợn của Việt Nam qua các năm

Nghìn con
30000

25000
20000

15000

10000


5000

0
2000

ðBSH

2001

2002

TD-MNPB

2003

2004

BTB-DHMT

2005

2006

Tây Nguyên

2007

2008

ðNB


2009

2010

ðBSCL

Năm

Cả nước

Hình 2.1 Số lượng lợn của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010
Ngồi ra, số liệu Cục chăn ni (2010) [12] cịn cho biết, năm 2000 đàn
lợn của Việt Nam là 20.193 nghìn con có sản lượng thịt là 1.418 nghìn tấn,
năm 2010 con số đó là 27.373 nghìn con và 3.027 nghìn tấn. Như vậy, trong
vịng 10 năm, số lượng lợn của cả nước tăng 7.179 nghìn con và sản lượng
thịt tăng 1.609 nghìn tấn. ðiều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ về số lượng
và chất lượng của ñàn lợn ở Việt Nam. Hiện nay, nước ta đang đứng thứ 4
trong danh sách 10 nước có số lượng lợn nhiều nhất trên thế giới và ñứng thứ
6 trên thế giới về sản lượng thịt lợn; tốc ñộ tăng ñàn lợn ñạt trên 3,4%, tổng
sản lượng thịt ñạt 2,88 triệu tấn tăng 4,1% so với năm 2008.
Chăn nuôi lợn ở Việt Nam phát triển phổ biến và rộng khắp tất cả các
vùng trong cả nước với nhiều qui mô và phương thức chăn nuôi khác nhau.
Tuy nhiên, phần lớn các hộ chăn nuôi lợn thường chăn nuôi theo qui mô nhỏ
và theo phương thức tận dụng truyền thống. Trong những năm gần đây hình
thức chăn ni trang trại mới được hình thành và có xu hướng ngày càng phát

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

5



triển, đặc biệt từ khi có Nghị quyết 03/2000/Nð-CP ngày 2/2/2000 của Chính
phủ về phát triển kinh tế trang trại và Quyết định số 166/2001/Qð-TTg ngày
26/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách chăn ni lợn xuất khẩu
giai đoạn 2001 - 2010. Mặc dù, Việt Nam ñã tham gia vào thị trường xuất
khẩu thịt lợn song số lượng sản phẩm xuất khẩu vẫn rất khiêm tốn. Theo Tổng
công ty chăn ni Việt Nam (trích theo Vũ ðình Tơn (2009) [41]), năm 1991
nước ta ñã xuất khẩu ñược 24,5 ngàn tấn, ñến năm 2004 xuất khẩu ñược 20
ngàn tấn và năm 2005 chỉ còn 18 ngàn tấn.
Từ nhiều năm gần đây, ngành chăn ni nói chung và chăn ni lợn nói
riêng đã tiếp cận một số cơng nghệ mới về giống, thức ăn và chuồng trại của
thế giới. ðó là những tiền đề vơ cùng quan trọng với ngành chăn ni lợn của
nước ta trong giai đoạn hội nhập WTO hiện nay. Bên cạnh những lợi thế và
tiềm năng trên, chăn ni lợn của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó
khăn và thử thách như chi phí thức ăn cao, dịch bệnh và sự cạnh tranh gay gắt
giữa sản phẩm trong nước và sản phẩm nhập khẩu.
2.2

Hệ thống nhân giống lợn
Giống là yếu tố quyết định chính đến năng suất sinh sản và sinh trưởng

của vật nuôi. ðể chăn ni lợn đạt hiệu quả kinh tế thì ngồi việc chọn lựa
được giống lợn tốt thì ta cần phải chọn lọc cũng như quản lý giống tốt để
khơng những giữ được mà cịn nâng cao những tính trạng ta mong muốn.
Cũng như các nước khác trên thế giới, ở Việt Nam hiện nay có 2 nguồn giống
lợn chính: đó là giống lợn địa phương (lợn Ỉ, Móng Cái,…) và giống lợn
ngoại (Landrace, Yorkshire, Piétrain, Duroc,…).
Việc chọn lọc, quản lý giống lợn ở các cơ sở giống ở nước ta hiện nay
vơ cùng khó khăn. Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 140 cơ sở đang ni

giống cụ kỵ và ơng bà. Trong đó có 9 cơ sở trực thuộc Bộ Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn (nguồn: Cục chăn nuôi (2009)). Theo số liệu thống kê,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

6


tính đến thời điểm 1/10/2010 tổng đàn lợn của cả nước là 27 triệu con, trong
đó có 4,17 triệu lợn nái (chiếm 15,1% tổng ñàn). Trong cơ cấu ñàn nái có 550
nghìn con (13,2%) là nái ngoại, 3,1 triệu con là nái lai (chiếm 74,4%) và nái
nội là 519 nghìn con (chiếm 12,4%).
Trong đàn nái của cả nước chỉ có 321 nghìn con là nái cụ kỵ (GGP) và
nái ơng bà (GP). Và chỉ có 8 nghìn nái là thuộc giống cụ kỵ giống ngoại
(chiếm 2,5% tổng ñàn nái). Nái cụ kỵ giống ngoại được ni chủ yếu ở nước
ta là Landrace, Yorkshire, Duroc và Piétrain còn nái cụ kỵ giống nội chủ yếu
là lợn Móng Cái.
Số lượng các cơ sở giống ở nước ta không nhiều nên số lượng lợn hạt
nhân và ơng bà tương đối ít. Vậy làm thế nào ñể tăng số lượng ñàn giống mà
vẫn ñảm bảo giữ ñược các tiềm năng di truyền của giống gốc và cung cấp
nguồn giống ñủ số lượng và chất lượng cho các hộ chăn nuôi ở nước ta là yêu
cầu cấp bách của các cơ sở giống gốc.
ðể làm được điều đó thì hệ thống nhân giống ở các cơ sở giống phải
thực hiện nghiêm ngặt theo sơ ñồ hình tháp. Sơ đồ này bao gồm:
- ðàn hạt nhân (hay ñàn cụ kỵ) – GGP: nằm ở ñỉnh tháp với số lượng ít
(thường chiếm khoảng 1,5% tổng số nái của mơ hình). ðàn cụ kỵ là đàn giống
thuần, được ni dưỡng và chọn lọc với cường độ cao. Nhiệm vụ của ñàn là
cung cấp con ñực thuần và cái thuần cho đàn ơng bà.
- ðàn ơng bà – GP: nằm ở giữa của tháp với số lượng khoảng 8 – 10%
tổng số nái trong đàn giống. Nhiệm vụ chính của ñàn là tạo ra các ñực lai và

cái lai thuộc thế hệ thứ nhất (F1) nhằm thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất
về lợn nái lai hay ñực lai. Ở cấp này, người ta thường không kiểm tra chọn lọc
mà chủ yếu lựa chọn con vật dựa vào đặc điểm ngoại hình với những tính
trạng mong muốn.
- ðàn bố mẹ (hay ñàn sản xuất) – P : nằm ở đáy của hình tháp với số

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

7


lượng rất lớn (thường chiếm 88 – 90%) tổng số nái trong mơ hình quản lý
giống lợn. Nhiệm vụ của ñàn là sản xuất ra lợn nuôi thịt. ðàn này gồm các
đực và cái lai do đàn ơng bà cung cấp.

Hình 2.2 Sơ đồ quản lý giống lợn hình tháp
Trong sản xuất chăn nuôi hiện nay tồn tại 2 hệ thống là hệ thống hạt
nhân khép kín và hệ thống hạt nhân mở.
- Hệ thống hạt nhân khép kín: chỉ có 1 chiều ln chuyển dịch chuyển
gen từ đỉnh tháp xuống ñáy tháp. Hầu hết các hệ thống nhân giống ở nước ta
hiện nay ñều sử dụng hệ thống hạt nhân khép kín này.
- Hệ thống hạt nhân mở: dịng dịch chuyển gen có thể di chuyển từ đáy
tháp lên ñỉnh tháp. Hệ thống này sử dụng sẽ ñạt ñược tiến bộ di truyền nhanh
hơn, giảm khả năng giao phối cận huyết nhưng khó trong việc quản lý con
giống và dễ lây lan bệnh tật.
2.3

ðặc ñiểm sinh lý sinh sản của lợn

2.3.1 Sự thành thục về tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành thục


về tính
2.3.1.1 Sự thành thục về tính
Gia súc thành thục về tính khi bộ máy sinh dục của nó đã phát triển căn
bản hồn thiện. Dưới tác dụng của thần kinh, nội tiết tố, con vật xuất hiện các
hiện tượng của hưng phấn sinh dục (các phản xạ về sinh dục). Sự thành thục

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

8


về tính của lợn đực được xác định khi tinh hồn có đủ khả năng sản xuất tinh
trùng thành thục, phối giống và có khả năng thụ thai. Ở lợn cái sự thành thục
về tính được đánh dấu bằng hiện tượng ñộng dục lần ñầu.
Như vậy, tuổi thành thục về tính là tuổi con vật bắt đầu có các phản xạ
sinh dục và có khả năng sinh sản.
Phạm Hữu Doanh & Lưu Kỷ (1999) [17] cho rằng tuổi ñộng dục ñầu
tiên của lợn nội (Ỉ, Móng Cái) rất sớm (từ 4 – 5 tháng tuổi) khi khối lượng ñạt
từ 20 – 25 kg.
Theo Vũ ðình Tơn (2009) [41], giống lợn nội thuần chủng (Ỉ, Móng
Cái) 40 ngày tuổi đã có tinh trùng thành thục hoạt lực 0,6 - 0,7; 50 – 55 ngày
tuổi đã có thể phối giống thụ thai.
Trong khi đó Lê Xn Cương (1986) [13] nghiên cứu trên lợn Ỉ và cho
biết, lợn Ỉ có tuổi thành thục về tính là 4 tháng 12 ngày.
Tác giả Sechegel và Sklener (1979) [31] cho biết, lợn Yorkshire có tuổi
thành thục về tính là 250 ngày, đạt khối lượng 90 kg.
Tuổi thành thục về tính có hệ số di truyền thấp và thời gian thành thục
về tính thường sớm hơn thời gian thành thục về thể vóc. Theo Vũ ðình Tơn
(2009) [41], khi thành thục về tính lần đầu khối lượng của lợn rất nhỏ, lợn nội

chỉ ñạt 10 – 15 kg, nái lai ngoại nội 50 – 60 kg, nái ngoại 80 – 100 kg nên
chưa thể phối giống ñược. Chúng ta cần bỏ qua 1 – 2 lần ñộng dục ñầu hoặc
nhiều hơn ở lợn nội rồi mới cho phối.
Qua đó chúng ta thấy tuổi thành thục về tính của lợn nái nội thường
sớm hơn lợn nái ngoại.
2.3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành thục về tính
Gia súc thành thục sớm hay muộn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ñiều
kiện khác nhau (yếu tố di truyền, yếu tố ngoại cảnh).
- Yếu tố di truyền
Các giống gia súc khác nhau thì sự thành thục về tính cũng khác nhau.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

9


Giống là nhân tố ảnh hưởng rõ nhất ñến tuổi thành thục về tính của lợn cái. Sự
thành thục về tính của gia súc nhỏ thường xuất hiện sớm hơn gia súc lớn. Những
giống thuần hóa sớm thì thành thục sớm hơn những giống thuần hóa muộn và
các giống lợn nội có tuổi thành thục về tính sớm hơn lợn lai và lợn ngoại.
Sự thành thục về tính lần đầu ở lợn cái là thời ñiểm rụng trứng lần ñầu
tiên, xảy ra lúc 3 - 4 tháng tuổi (ñối với lợn thành thục sớm như lợn nội và
một số giống lợn Trung Quốc); hoặc 6 - 7 tháng tuổi ở hầu hết các giống lợn
ở các nước phát triển. Giống lợn Meishan có tuổi thành thục về tính sớm,
năng suất sinh sản cao và chức năng làm mẹ tốt.
ðánh giá ảnh hưởng của giống lợn ñối với năng suất sinh sản, nhiều tác
giả cho biết, lợn nái lai có tuổi thành thục về tính sớm hơn (11,3 ngày), tỷ lệ
thụ thai cao hơn (2 - 4%), số lượng trứng rụng lớn hơn (0,5 trứng), số con ñẻ
ra/ổ (0,6 - 0,7 con) và số con cai sữa/ổ (0,8 con) nhiều hơn so với nái thuần
chủng. Tỷ lệ nuôi sống lợn con ở nái lai cao hơn (5%) và khối lượng sơ sinh/ổ

cao hơn (1 kg), khối lượng 21 ngày tuổi/ổ cao hơn (4,2 kg) so với giống thuần
(Gunsett và Robinson, 1990) [44].
Theo Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ (1999) [17] tuổi thành thục sinh dục ở
lợn lai thường muộn hơn lợn nái nội thuần chủng ( Ỉ, Móng Cái…). Nái nội
thuần chủng thường ñộng dục ở tháng thứ 4 hoặc 5, trong khi đó lợn nái lai F1
thường động dục lần ñầu ở 6 tháng tuổi và lợn ngoại thường ở 6 - 8 tháng tuổi.
Vũ ðình Tơn (2009) [41] cho biết, giống lợn cái nội thành thục về tính
lúc 90 – 120 ngày tuổi, lợn cái lai 120 – 140 ngày tuổi và lợn cái ngoại 180 –
200 ngày tuổi.
Không nên cho lợn phối giống ngay ở lần ñộng dục ñầu tiên vì cơ thể
lợn chưa phát triển ñầy ñủ, trứng chưa chín một cách hồn chỉnh. ðể đạt được
hiệu quả sinh sản tốt và duy trì con nái lâu bền, cần bỏ qua 1 - 2 chu kỳ ñộng
dục rồi mới cho phối giống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

10


- Yếu tố ngoại cảnh
Ngồi yếu tố di truyền thì các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng rất rõ ràng ñến
sự thành thục về tính của gia súc. Các yếu tố ngoại cảnh bao gồm: chế độ ni
dưỡng quản lý, mùa vụ và thời gian chiếu sang, tiểu khí hậu chuồng ni…
+ Ảnh hưởng của chế độ ni dưỡng, quản lý
Chế độ ni dưỡng, quản lý có ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thành thục
về tính. Trong điều kiện ni dưỡng, chăm sóc, quản lý tốt, sức khỏe gia súc
cũng được tăng lên thì tính thành thục của gia súc cũng xuất hiện sớm hoặc
ngược lại.
Nguyễn Tấn Anh (1998) [1] cho biết, để duy trì năng xuất sinh sản cao
thì nhu cầu dinh dưỡng ñối với lợn nái hậu bị cần lưu ý: cho ăn tự do ñến khi

khối lượng ñạt 80 - 90 kg, sau ñó cho ăn hạn chế 2kg/ngày (khẩu phần 14%
protein thơ) đến lúc phối giống (chu kỳ ñộng dục thứ 2 hoặc thứ 3). Trước khi
phối giống 14 ngày cho ăn chế độ kích dục, tăng lượng thức ăn từ 1 - 2,5 kg,
có bổ sung khống và sinh tố thì sẽ giúp cho lợn nái ăn ñược nhiều hơn và
tăng số lượng trứng rụng từ 2 - 2,1 trứng/nái.
Việc cho ăn hạn chế không những làm giảm chi phí thức ăn mà cịn
tránh được tăng trọng khơng cần thiết, đảm bảo lợn có khối lượng chuẩn khi
bước vào giai ñoạn sinh sản. Sau khi phối giống cần chuyển chế ñộ ăn hạn
chế và thay bằng mức năng lượng trung bình.
+ Ảnh hưởng của mùa vụ
Mùa vụ có ảnh hưởng lớn đến sự thành thục sinh dục của lợn. Các mùa
vụ khác nhau thì điều kiện nhiệt ñộ, ñộ ẩm, ánh sáng khác nhau. Nhiệt ñộ quá
thấp hay quá cao ñều ảnh hưởng ñến sự phát dục. Vì vậy, chúng ta cần có cần
có biện pháp chống nóng, chống lạnh cho lợn để đảm bảo lợn sinh trưởng và
phát dục bình thường.
Trần Tiến Dũng (2002) [19] cho biết, ở những vùng nhiệt ñới gia súc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

11


thành thục sớm hơn ở vùng ơn đới và hàn ñới.
Một số tác giả khác cho biết, ở những lợn nái hậu bị được sinh ra trong
mùa đơng và mùa xn thì động dục lần đầu chậm hơn lợn nái hậu bị ñược
sinh ra trong các mùa khác trong năm.
Ánh sáng ở các mùa khác nhau thì khác nhau về cường độ chiếu sáng
và thời gian chiếu sáng và nó ảnh hưởng lớn tới sự thành thục sinh dục của
lợn. Mùa đơng thì thời gian chiếu sáng trong ngày thấp hơn so với các mùa
khác trong năm nên lợn thường thành thục sinh dục muộn hơn. Còn nếu lợn

sống trong mơi trường có thời gian chiếu sáng dài (như mùa hè) thì thường
thành thục sinh dục sớm hơn.
+ Ảnh hưởng của tiếu khí hậu chuồng ni
Tiểu khí hậu chuồng ni được hình thành do nhiều tác nhân: đại khí
hậu, kiểu chuồng, hướng chuồng, độ thơng thống, khả năng thốt nước, hàm
lượng các khí trong chuồng ni (NH3, CO2, H2S…), mật độ ni nhốt…
Tiểu khí hậu chuồng ni ln ln biến động và nó là mơi trường ảnh hưởng
trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Một trong những yếu tố của tiểu khí hậu chuồng ni ảnh hưởng đến sự
thành thục về tính của gia súc là mật độ ni nhốt. Những lợn nái hậu bị ni
với mật ñộ cao trong thời gian dài sẽ làm chậm tuổi động dục lần đầu. Nhưng
nếu ni nhốt chúng tách biệt với đàn trong thời kỳ đang phát triển thì cũng
làm chậm sự thành thục về tính. Vì vậy, chúng ta cần ni nhốt lợn nái hậu bị
theo nhóm với mật độ thích hợp để đảm bảo sự sinh trưởng và phát dục một
cách bình thường.
Phùng Thị Vân (2004) [43] nghiên cứu ñược rằng, thường xuyên di
chuyển và xáo trộn các nhóm lợn cái sẽ ảnh hưởng đến sự phát dục của chúng.
+ Ảnh hưởng của lợn đực
Lợn đực có ảnh hưởng đến tuổi thành thục về tính của lợn nái hậu bị.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

12


Người ta làm thí nghiệm và thấy rằng, nếu cách ly đàn lợn nái hậu bị (ngồi 5
tháng tuổi) với lợn đực thì sự thành thục về tính sẽ chậm hơn so với những
lợn nái cùng lứa ñược tiếp xúc với lợn ñực. Tuy nhiên người ta vẫn chưa
nghiên cứu ñược thời gian tiếp xúc giữa lợn nái hậu bị và lợn đực bao nhiêu
lâu là tốt nhất. Có ý kiến cho rằng chỉ cần cho lợn ñực tiếp xúc 10 - 15

phút/ngày với lợn nái hậu bị là cho kết quả tốt nhất. Nhưng có ý kiến lại cho
rằng nên cho chúng tiếp xúc hàng ngày.
Hughes và Varley (1980) [45] cho rằng, nếu cho lợn nái hậu bị tiếp xúc
với lợn ñực 2 lần/ngày với thời gian 15 - 20 phút/lần thì kết quả là 83% lợn
nái (ngồi 90 kg thể trọng) ñộng dục lúc 165 ngày tuổi.
Theo Hughes (1982) [46], những lợn đực dưới 10 tháng tuổi khơng có
tác dụng trong việc kích thích phát dục, bởi những lợn này cịn non, chưa tiết
ra được feramon – đây là thành phần cần thiết của “hiệu ứng ñực giống”.
“Hiệu ứng đực giống” được thực hiện thơng qua feromon trong nước
bọt của con ñực (3α andiosterol) ñược truyền trực tiếp cho con cái qua đường
miệng. Khi tiếp xúc, tín hiệu ñặc biệt này sẽ kích thích sự thành thục của con
cái. Nếu trường hợp có feramon nhưng khơng có mặt lợn đực thì tác dụng
kích thích này tương đối thấp. “Hiệu ứng ñực giống” tốt nhất khi lợn nái hậu
bị khoảng 160 ngày tuổi, lợn đực ít nhất 10 tháng tuổi, nhốt lợn nái hậu bị
cạnh chuồng lợn ñực giống và cho chúng tiếp xúc trực tiếp trong thời gian
ngắn mỗi ngày sẽ tạo ra ñáp ứng tốt nhất ở lợn nái hậu bị.
2.3.2 Chu kỳ sinh dục
Chu kỳ sinh dục ñược bắt ñầu từ khi gia súc ñã thành thục về tính, nó
tiếp tục xuất hiện và chấm dứt hoàn toàn khi cơ thể già yếu. Chu kỳ sinh dục
là một quá trình sinh lý phức tạp sau khi tồn bộ cơ thể đã phát triển hồn
hảo, cơ quan sinh dục khơng có bào thai và khơng có hiện tượng bệnh lý thì ở
bên trong buồng trứng có q trình nỗn bao thành thục, trứng chín và thải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

13


trứng. Song song với hiện tượng rụng trứng, tất cả những biến đổi đó được
xảy ra lặp đi lặp lại có tính chu kỳ nên gọi là chu kỳ tính hay chu kỳ động

dục. Nói cách khác, chu kỳ động dục là sự lặp lại của các lần ñộng dục có tính
chu kỳ.
Thời gian của 1 chu kỳ tính ngắn, ñược tính từ lần rụng trứng trước ñến
lần rụng trứng sau. Chu kỳ tính của lợn trung bình 21 ngày (dao động từ 1728 ngày).
Theo Vũ ðình Tơn (2009) [41] chu kỳ ñộng dục của lợn cái là khoảng
thời gian giữa 2 lần ñộng dục liên tiếp. Khoảng thời gian ñó thường từ 18 – 21
ngày (19,2 ± 1,77 chiếm 94,5% số chu kỳ).
Ở những gia súc có thai thì khơng xuất hiện chu kỳ động dục, nó lại
được tiếp tục xuất hiện sau khi gia súc sinh sản xong 1 thời gian. Chu kỳ động
dục của các lồi, giống khác nhau thì khác nhau, nhưng chúng đều có đặc
điểm chung về cơ chế và chia thành 4 giai ñoạn ñộng dục.
2.3.2.1 Cơ chế chung của chu kỳ ñộng dục
Chu kỳ ñộng dục ñược kiều khiển bởi hệ thống thần kinh – thể dịch
theo cơ chế điều hịa ngược. Khi lợn cái hậu bị đến tuổi thành thục thì các yếu
tố như ánh sáng, thức ăn, nhiệt ñộ… tác ñộng vào vùng dưới đồi
(hypothalamus). Tại đây giải phóng ra hormone GRH có tác dụng kích thích
lên vùng thùy trước tuyến yên giải phóng ra FSH và LH. FSH và LH là hai
hormone có tác dụng kích thích sự phát triển của trứng và làm trứng chín,
rụng và hình thành nên thể vàng.
Song song với q trình trứng phát triển chín và rụng thì tế bào hạt
trong thượng bì bao nỗn tiết ra oestrogen chứa đầy trong xoang bao nỗn.
Hàm lượng hormone này trong máu tăng từ 64mg% lên 112mg% từ đó gây
kích thích tồn thân, lúc này con vật có biểu hiện động dục.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

14


Vùng dưới ñồi

(Hypothalamus)

GnRH
Thuỳ trước tuyến yên
(Hypophys)

Prolactin

FSH

Buồng trứng
Oestrogen

LH
Thể vàng

Rụng trứng

Tuyến sữa

Progesteron

Sừng tử cung

Prostaglandin

Hình 2.3 Sơ đồ cơ chế điều khiển hoạt ñộng sinh dục của lợn nái
Ghi chú:

GRH: Gonadotropin Release Hormone

PL : Prolactin
LH : Lutein Hormone
FSH : Foliculin Hormone

Sau khi rụng trứng 7 ngày, tại vị trí trứng rụng mạch quản và tế bào sắc
tố vàng phát triển hình thành nên thể vàng đạt kích thước 8 – 9 mm.
Nếu trứng rụng được thụ tinh thì thể vàng tồn tại suốt quá trình mang
thai, tiết ra progesteron giúp cho quá trình chuẩn bị tiếp nhận hợp tử ở sừng tử

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

15


cung và ức chế sự sinh ra của FSH, LH của tuyến n do đó ức chế q trình
phát triển bao nỗn từ đó con cái khơng động dục. Như vậy, hormone này
được cơng nhận như hormone bảo vệ sự mang thai.
Nếu trứng rụng khơng được thụ tinh thì thể vàng tồn tại đến ngày 15 –
17 thì tiêu biến nhờ tác ñộng của hormone prostagladine F 2α của sừng tử cung
và sau đó một chu kỳ mới lại bắt ñầu.
2.3.2.2 Các giai ñoạn của chu kỳ ñộng dục
- Giai ñoạn trước ñộng dục
ðây là giai ñoạn ñầu của chu kỳ động dục, nó xuất hiện đầy đủ các hoạt
động về sinh lý. Giai đoạn này tính hưng phấn chưa cao, niêm dịch ở ñường
sinh dục chảy ra nhiều nhất, lợn bắt đầu xuất hiện tính dục.
- Giai đoạn động dục
Trong giai đoạn này những biến đổi về bên ngồi cơ thể trong giai ñoạn
trước ñộng dục càng thể hiện rõ dàng hơn. Giai đoạn này, lượng oestrogen có
64 µg% ñã ñạt mức cao nhất là 112 µm% làm âm hộ xung huyết, niêm mạc
trong suốt, niêm dịch chảy ra nhiều. Cuối giai ñoạn này lợn hưng phấn cao

ñộ, lợn ở trạng thái không yên tĩnh, ăn uống giảm rõ rệt, chạy, kêu phá
chuồng, ñứng ngẩn ngơ nhảy lên lưng con khác. Thích gần con đực, xuất hiện
các tư thế của phản xạ giao phối, hai chân sau dạng ra, ñuôi cong về một bên.
Thường biểu hiện ở lợn nội rõ ràng hơn lợn ngoại, thời gian của giai ñoạn
ñộng dục phụ thuộc vào tuổi, giống, chế độ chăm sóc quản lý.
+ Giai ñoạn sau ñộng dục:
Giai ñoạn này bắt ñầu từ khi kết thúc ñộng dục và kéo dài khoảng 7
ngày. Lúc này thể vàng hình thành và tiết progesterone, hormone này có tác
dụng ức chế trung khu thần kinh vùng dưới ñồi ngừng tiết FSH và LH. Do
vậy, con vật ngừng ñộng dục, giảm hưng phấn thần kinh, khơng muốn gần
con đực và dần trở về trạng thái bình thường.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

16


×