Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường và thức ăn đến bệnh vỡ đốt của tằm dâu ở vùng đồng bằng sông hồng và thăm dò biện pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 131 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀO ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
--------------*****---------------

NGUYỄN THỊ THU

NGHIÊN CỨU
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI
TRƯỜNG VÀ THỨC ĂN ðẾN BỆNH VỠ ðỐT
CỦA TẰM DÂU Ở VÙNG ðỒNG BẰNG SƠNG
HỒNG VÀ THĂM DỊ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số
: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Văn Phúc

HÀ NỘI – 2009


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, Học viên xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc
PGS.TS Hà Văn Phúc- Người Thày đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt,
hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị ðảm - Giám ñốc Trung tâm
nghiên cứu Dâu tằm tơ đã ln quan tâm, giúp đỡ và động viên tơi trong q
trình học tập và thực hiện đề tài.


Xin bày tỏ lịng biết ơn Ban giám đốc cùng tập thể CBCNV Trung tâm
nghiên cứu Dâu tằm tơ, Trạm nghiên cứu Dâu tằm Việt Hùng ñã tạo mọi ñiều
kiện thuận lợi cho tơi thực hiện được các u cầu của luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tới các thày cô giáo, Ban ðào tạo sau ðại học,
Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt
q trình học tập và làm luận văn.
Lịng biết ơn sâu sắc xin ñược dành cho những người thân trong gia
đình đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, làm đề tài để hồn
thành luận văn này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

ii


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học do tơi chủ trì
và thực hiện cùng tập thể Bộ môn Kỹ thuật nuôi và nhân giống tằm của Trung
tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ trực tiếp thực hiện. Bên cạnh đó, tơi đã nhận được
hợp tác của Trung tâm Y tế lao động Bộ Nơng nghiệp và PTNT, Viện công
nghệ Môi trường, Viện Nghiên cứu Chăn nuôi Quốc gia và Trạm Nghiên cứu
Dâu tằm Việt Hùng. Toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu ñược trình bày
trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình
nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Thu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa

i

Lời cảm ơn

ii

Lời cam đoan

iii

Mục lục

iv

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

viii

Danh mục các bảng


x

Danh mục các hình ảnh, đồ thị và biểu đồ

xii

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.

1

2. Mục đích nghiên cứu của ñề tài.

3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.

3

4. ðối tượng, phạm vi và ñịa ñiểm nghiên cứu của ñề tài.

4

Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài.

5


1.1.1. Vị trí phân loại của tằm dâu.

5

1.1.2. Con tằm và ñiều kiện ngoại cảnh.

5

1.1.2.1. ðiều kiện thức ăn

6

1.1.2.2. ðiều kiện nhiệt ñộ

6

1.1.2.3. ðiều kiện ẩm ñộ

7

1.1.2.4. ðiều kiện khơng khí

8

1.2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu dâu tằm trên thế giới.

9

1.2.1. Tình hình sản xuất dâu tằm trên thế giới.


9

1.2.2. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của độc tố Flo đến ngành sản.

13

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

iv


xuất dâu tằm ở nước ngoài.
1.3. Nghiên cứu dâu tằm ở trong nước.

19

Chương 2- VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu, ñịa ñiểm nghiên cứu.

22

2.2. Nội dung nghiên cứu.

22

2.3. Phương pháp nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi.

23


2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố mơi trường và

23

thức ăn đến sự phát triển bệnh vỡ ñốt tằm.
2.3.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp tăng nhiệt trong

23

phịng ni đến bệnh vỡ đốt tằm.
2.3.1.2. Nghiên cứu xác định sự biến động một số thành phần khơng

24

khí ở phịng ni tằm tăng nhiệt bằng than và tăng nhiệt bằng ñiện.
2.3.1.3. Nghiên cứu xác ñịnh hàm lượng F, SO2 trong lá dâu.

25

2.3.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ñộ Flo phun vào lá dâu ñến

26

sự phát sinh bệnh vỡ ñốt tằm.
2.3.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến sự phát

27

triển bệnh vỡ ñốt tằm.
2.3.1.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp sử dụng thuốc phòng


28

trị bệnh tằm ñến mức ñộ phát triển bệnh vỡ ñốt tằm.
2.3.2. Nghiên cứu xác ñịnh sức ñề kháng của một số giống tằm với

30

ñộc tố Flo.
2.3.3. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật hạn chế bệnh vỡ ñốt tằm.

31

2.3.3.1: Nghiên cứu biện pháp rửa lá dâu bằng dung dịch nước vôi

31

trong và nước sạch.
2.3.3.2: Nghiên cứu biện pháp tưới rửa lá dâu ở ngồi ruộng dâu.

32

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

v


2.3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp tính tốn

32


Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường và thức

37

ăn ñến sự phát triển bệnh vỡ ñốt tằm.
3.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp tăng nhiệt trong

37

phịng ni tằm ñến bệnh vỡ ñốt tằm.
3.1.2. Nghiên cứu xác ñịnh sự biến động một số thành phần khơng

43

khí ở phịng ni tằm tăng nhiệt bằng than và tăng nhiệt bằng ñiện
3.1.3. Nghiên cứu xác ñịnh hàm lượng F và SO2 ở trong lá dâu.

49

3.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ñộ Flo phun vào lá dâu ñến

51

sự phát sinh bệnh vỡ ñốt tằm.
3.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến sự phát triển

56


bệnh vỡ ñốt tằm.
3.1.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến bệnh vỡ

56

ñốt tằm.
3.1.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng ñộ thành thục của lá dâu ñến bệnh vỡ

59

ñốt tằm.
3.1.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp sử dụng thuốc phịng trị

61

bệnh tằm đến mức ñộ phát triển bệnh vỡ ñốt tằm.
3.2. Nghiên cứu xác ñịnh sức ñề kháng của một số giống tằm với

65

ñộc tố Flo.
3.3. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật hạn chế bệnh vỡ ñốt tằm.

73

3.3.1. Nghiên cứu biện pháp rửa lá dâu bằng dung dịch nước vôi

73

trong và nước sạch.

3.3.2. Nghiên cứu biện pháp tưới rửa lá dâu ở ngoài ruộng dâu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

76

vi


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

80

2. ðề nghị

81

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ðà CƠNG BỐ

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt

83

2. Tài liệu tiếng Anh

84


3. Tài liệu tiếng Trung

86

PHỤ LỤC

89

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

vii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
ni thí
nghiệm thì ở phịng sử dụng bếp than so với phịng sử dụng bếp điện tăng
nhiệt hàm lượng khí CO tăng 6,5 lần, khí CO2 tăng 2,9 lần (Hình 3.4).
Ngun nhân có sự chênh lệch lớn giữa hàm lượng các chất khí CO và
CO2 ở hai phịng này do phịng tăng nhiệt bằng bếp than khi ñốt than cháy
cung cấp nhiệt lượng đã thải ra các khí này.
Nghiên cứu về sự ảnh hưởng có hại của khí CO và CO2 đối với sinh lý
con tằm nhà khoa học Trung Quốc Wang Chu- Y [50] cho rằng khí CO2 khi
tăng đến giới hạn 2% và khí CO là 5% sẽ cản trở q trình hơ hấp, khống chế
hoạt tính một số men, từ đó làm cho sinh trưởng phát dục khơng tốt, sức sống
của con tằm giảm. Số liệu bảng 3.6 cho thấy khi tăng nhiệt bằng bếp than thì
cả hai chất khí CO2 và CO gần đạt tới ngưỡng gây hại, cịn tăng nhiệt bằng
bếp điện thì giá trị hai chất khí này cịn ở mức rất thấp. Chính vì thế khi con
tằm ni ở vụ đơng ăn lá dâu có nhiễm độc tố Flo từ mơi trường bên ngồi, do

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

46


ni tằm ở phịng tăng nhiệt bằng bếp than, cho nên mức ñộ bị hại của chất
thải Flo càng tăng lên. Nói cách khác do hàm lượng chất khí CO và CO2 ở
phòng tăng nhiệt bằng bếp than quá cao ñã có ảnh hưởng gián tiếp làm tăng tỷ
lệ bệnh tằm vỡ đốt như đã trình bày ở bảng 3.2.
Như ở phần trên chúng tơi đã trình bày, hàm lượng các chất khí SO2 và
HF ở cả hai phịng tăng nhiệt điện đều cao hơn phịng đối chứng, đặc biệt là ở
phòng sử dụng bếp than tăng nhiệt lại càng cao hơn. Nhưng theo chúng tơi
đây khơng phải là ngun nhân làm phát sinh trực tiếp bệnh vỡ ñốt ở con tằm.
ðể minh họa cho nhận định này, chúng tơi ñã ñiều tra mức ñộ con tằm
bị bệnh vỡ ñốt ở các lứa tằm có tăng nhiệt bằng bếp than. Kết quả như sau:
Bảng 3.7. Tỷ lệ tằm vỡ ñốt ở lứa tằm đơng, tằm xn và tằm xn hè có
tăng nhiệt bằng than
Giống
Chỉ tiêu
Lứa ni

VBL

ðSK
T.lệ vỡ
đốt(%)

T.lệ kết NS kén
kén (%) (gam)


ðơng

43,67

55,06

Xn

15,20

93,00

Xn hè

2,85

95,58

137,5
(100)
303,77
(220,92)
280,87
(204,26)

T.lệ vỡ
đốt(%)

T.lệ kết
kén (%)


65,10

32,33

9,7

90,06

2,66

96,15

NS kén
(gam)
68,33
(100)
308,33
(451,23)
280,17
(410,02)

Ghi chú: Tỷ lệ tằm bị vỡ đốt được tính cả số tằm có chấm ñen
(....) chỉ số % của năng suất kén so với đối chứng lứa ni vụ đơng
Số liệu ở bảng 3.7 cho thấy cả hai giống tằm nuôi ở cả ba lứa tằm thuộc
3 thời vụ khác nhau trong năm, nhưng lứa tằm ở vụ đơng tỷ lệ tằm bị bệnh vỡ
đốt đạt cao nhất, sau đó giảm xuống ở vụ xuân và thấp nhất ở vụ hè.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………


47


Như vậy cả ba lứa tằm trên ñều dùng bếp than tăng nhiệt, nhưng mức
độ tằm bị bệnh thì chênh lệch nhau rất nhiều. Dẫn liệu này lại khẳng ñịnh một
lần nữa là dùng bếp than tăng nhiệt không phải là nguyên nhân trực tiếp phát
sinh ra bệnh vỡ ñốt của con tằm.
Mặt khác, cho đến nay các cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực này của
các nhà khoa học trên thế giới cũng chỉ khẳng ñịnh là con tằm bị bệnh nhiễm
khí thải HF và SO2 là do ăn phải lá dâu có chứa các chất này.
Vậy nguyên nhân vì sao con tằm phát sinh bệnh vỡ đốt ở các lứa tằm
thí nghiệm, chúng tơi sẽ trình bày về kết quả phân tích hàm lượng các chất
SO2 và HF ở trong lá dâu.
3.1.3. Nghiên cứu xác ñịnh hàm lượng F và SO2 ở trong lá dâu
Bảng 3.8. Hàm lượng F và SO2 ở lá dâu
Chỉ tiêu
Thời điểm
lấy mẫu
Vụ đơng
(19/1/2008)

Dâu tằm con

Dâu tằm lớn

F- (mg/kg)

SO2 (mg/kg)

F- (mg/kg) SO2 (mg/kg)


129,84 (422)

755 (543)

Vụ xuân
(21/3/2008)

38,50 (125)

218 (156)

36,12 (111)

202 (140)

Vụ hè
(12/5/2008)

30,75 (100)

139 (100)

32,38 (100)

144 (100)

124,97 (385) 683,00 (474)

Kết quả phân tích lá dâu ở 3 thời vụ trong năm là vụ đơng (tháng 1), vụ

xuân (tháng 3), vụ hè (tháng 5) ñều cho thấy lá dâu có chứa các chất thải SO2
và HF nhưng với hàm lượng rất khác nhau. Ở vụ đơng thì hàm lượng các chất
HF và SO2 ở cả lá dâu dùng cho tằm con và tằm lớn ñều ñạt cao nhất, tiếp ñến
là vụ xuân và thấp nhất là vụ ở hè. Hình 3.5 biểu thị sự biến động của hàm
lượng Flo trong lá dâu qua các thời vụ nuôi tằm khác nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

48


422

450
400
350
300
% chất Flo 250
trong lá dâu
200
150
100
50
0

385

100

125
100


Dâu tằm con

111

Vụ hè
Vụ xuân
Vụ đơng

Dâu tằm lớn

Loại dâu

Hình 3.5. Sự thay đổi hàm lượng chất Flo trong lá dâu qua các vụ tằm
Nguồn chất khí do các cơ sở sản xuất cơng nghiệp thải ra trong năm ít
có biến động, theo ý kiến chúng tơi ngun nhân có sự khác nhau này chủ yếu
là do lượng mưa ở các mùa.
600

Lượng mưa (mm)

500
400

2007

300

2008
2009


200
100

8
Th
án
g
9
Th
án
g
10
Th
án
g
11
Th
án
g
12

7

Th
án
g

6


Th
án
g

5

Th
án
g

4

Th
án
g

3

Th
án
g

2

Th
án
g

Th
án

g

Th
án
g

1

0

Tháng

Hình 3.6. Phân bố lượng mưa trong năm tại Hà Nội (2007, 2008, 2009)
Nguồn: Http:www.imh.ac.vn/c-tt-chuyen-nganh/cd-thongbao-KTnongnghiep/

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

49


Hình 3.6 cho thấy ở các tháng 1-2 lượng mưa ở vùng Hà Nội ñạt rất
thấp. Lượng mưa này sẽ tăng dần từ vụ xuân và ñạt ñỉnh cao vào vụ hè. Thời
tiết mưa vừa làm sạch khơng khí, vừa có tác dụng rửa trơi các chất thải bám ở
mặt lá dâu. Vì thế các chất thải này ít có ñiều kiện xâm nhập vào bên trong tế
bào của lá dâu. Do vậy tỷ lệ tằm vỡ ñốt ở các lứa tằm vụ xuân và vụ hè cũng
giảm ñi rất nhiều. Hình 3.7 và 3.8 là hình ảnh của con tằm bị vỡ đốt và con
tằm bình thường.

Hình 3.7. Con tằm bị vỡ đốt


Hình 3.8. Con tằm bình thường

3.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ñộ Flo phun vào lá dâu ñến sự phát
sinh bệnh vỡ ñốt tằm.
Mức ñộ con tằm bị hại do khí thải Flo tùy thuộc vào nhiều yếu tố ngoại
cảnh như điều kiện thời tiết khí hậu gồm hướng gió thổi, lượng mưa, phụ
thuộc vào sức ñề kháng của giống tằm, mật ñộ và khoảng cách của nguồn sản
sinh ra các chất khí thải.
Mật độ nhà máy sản sinh ra chất khí thải càng nhiều, khoảng cách đến
đồng dâu càng gần thì mức độ gây hại cho con tằm càng tăng.
ðể làm rõ yếu tố này, chúng tơi đã tiến hành thí nghiệm xác định sự
ảnh hưởng của nồng ñộ Flo ñến con tằm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

50


Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nồng ñộ NaF ñến sự phát phát sinh phát triển
bệnh vỡ ñốt tằm
Chỉ tiêu

Tỷ lệ tằm có
chấm đen

Khối lượng Khối lượng

Thời gian

1con tằm một con tằm


phát dục

tuổi 4 (gr)

tuổi 5 (gr)

(ngày: giờ)

2 (0)

0,222

1,523

27: 06

Công thức 2: 20ppm

9,66 (6,5)

0,213

1,20

29: 03

Công thức 3: 40ppm

14,5 (9,5)


0,190

1,157

29: 17

Công thức 4: 60ppm

21,33 (11,3)

0,153

0,945

30: 02

Công thức 5: 80ppm

33,33 (20,8)

0,110

0,850

31: 12

Công thức 6: 100ppm 69,17(40,6)

0,101


0,730

32: 13

Cơng thức
Cơng thức 1: (đ/c)

LSD0,05
CV%

(%)

1,92

0,12

4,2

0,6

Ghi chú: + (...): Số liệu trong ngoặc là tỷ lệ tằm bị nhiễm Flo rồi chết
Số liệu bảng 3.9 cho thấy nồng ñộ Flo phun vào lá dâu tăng dần thì tỷ
lệ con tằm bị nhiễm Flo càng tăng. Thông thường sau khi cho con tằm ở tuổi
2 ăn lá dâu có nhiễm Flo thì sau 2- 3 ngày trên mình con tằm xuất hiện các
ñốm nhỏ giống như triệu chứng của tằm bị bệnh nấm vơi, nhưng chỉ khác là
vết đen của bệnh nấm vơi khơng bị vỡ như vết đen của bệnh Flo.
Hình dạng vết đen trên mình con tằm cũng biểu thị mức ñộ bị bệnh vỡ
ñốt nặng hay nhẹ. Nếu vết ñen là các vết chấm nhỏ, số lượng ít thì bệnh nhẹ.
Nhưng vết đen to và nhiều hoặc vết đen tạo thành các vịng đen bao quanh

khoảng giữa các đốt của con tằm thì bệnh nặng hơn.
Ở cơng thức đối chứng tuy khơng phun dung dịch NaF vào lá dâu
nhưng cũng có 2% số tằm bị bệnh vỡ ñốt. Nguyên nhân là do lá dâu bị nhiễm
Flo ở trong khí quyển. Cơng thức phun nồng độ NaF 20ppm mức độ tằm bị

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

51


nhiễm bệnh ở mức thấp nhất (9,66%). Nhưng khi nồng ñộ này nâng lên tới
100ppm thì gần 70% số con tằm ni thí nghiệm bị nhiễm độc tố Flo.
Số con tằm đã bị nhiễm độc tố Flo khơng có nghĩa sẽ bị chết hết. Tùy
theo sức ñề kháng của các cá thể trong quần thể tằm, những con tằm nào có
sức đề kháng cao hơn thì bị bệnh nhẹ hơn. Do vậy nó sẽ khơi phục được sức
sống trở lại bình thường, tiếp tục nhả tơ làm kén cho năng suất. Số liệu trình
bày ở trong ngoặc đơn là biểu thị tỷ lệ con tằm bị nhiễm ñộc tố Flo sau đó vỡ
đốt rồi chết. Kết quả cho thấy nồng ñộ phun dung dịch NaF càng cao thì tỷ lệ
tằm bị vỡ ñốt chết càng nhiều và ngược lại tằm khơi phục trở lại càng thấp.
Khối lượng bình qn một con tằm ở tuổi 4 và tuổi 5 cũng giảm dần
theo sự tăng của nồng ñộ NaF. Nồng ñộ NaF 80- 100ppm thì khối lượng bình
quân một con tằm ở tuổi 4 hoặc tuổi 5 chỉ bằng 50% khối lượng một tằm
trong cơng thức đối chứng. Ngun nhân là do khi con tằm nhiễm độc tố Flo
thì hoạt tính của men tiêu hóa giảm đi, lượng ăn lá dâu và tỷ lệ tiêu hóa thức
ăn cũng giảm theo [40], vì thế con tằm sẽ nhỏ ñi. Nồng ñộ càng cao thì khối
lượng con tằm giảm đi càng nhiều.
Thời gian phát dục của con tằm là biểu hiện đặc tính của giống. Giống
tằm có năng suất và chất lượng kén cao, yêu cầu phải ăn dâu nhiều nên thời
gian phát dục sẽ kéo dài, như giống tằm ðộc hệ có thời gian phát dục dài hơn
giống tằm Lưỡng hệ. Giống tằm Lưỡng hệ có thời gian phát dục dài hơn

giống tằm ða hệ. Trong cùng một giống tằm, thời gian phát dục của con tằm
phụ thuộc vào nhiệt độ khơng khí, số lượng và chất lượng lá dâu. Ở các công
thức thí nghiệm cho tằm ăn lá dâu có nhiễm chất Flo với nồng độ khác nhau
có thời gian phát dục của lứa tằm ñều kéo dài hơn so với ñối chứng. Nồng độ
càng cao thì thời gian phát dục của tằm càng kéo dài. ðặc biệt ở công thức
phun nồng ñộ NaF 80- 100ppm thời gian phát dục của cả lứa tằm kéo dài hơn
từ 4 ngày 18 giờ ñến 5 ngày 19 giờ. Nguyên nhân làm cho tằm phát dục kéo
dài là do con tằm khi bị nhiễm ñộc tố Flo thì lượng ăn dâu giảm đi, tỷ lệ tiêu
hóa thức ăn cũng giảm. Chính vì thế nơng dân trồng dâu nuôi tằm ở tỉnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

52


Quảng Tây ñã gọi con tằm bị nhiễm ñộc tố Flo là tằm 3 không: “Không ăn,
không ngủ và không chết”. Riêng danh từ “khơng chết” khơng phản ánh đúng
hiện tượng trên. Ngoài hiện tượng tằm bị nhiễm Flo phát dục kéo dài ra, trong
thực tế theo dõi chúng tôi cịn thấy hiện tượng tằm phát dục khơng đều biểu
hiện là trong một mô tằm nuôi giống nhau nhưng tằm ngủ và dậy ở các tuổi
khơng đồng nhất mà phân ra loại ngủ sớm, ngủ muộn và dậy sớm, dậy muộn.
Thậm chí ngay trong cùng một mơ tằm có các loại tằm ở tuổi khác nhau.
Hiện tượng tằm phát dục khơng đều biểu hiện rõ nhất khi thời kỳ tằm
con bị nhiễm khí thải Flo. Qua kinh nghiệm thực tế ni tằm ở các lứa qua
đơng, thời kỳ tằm tuổi 1- 2 do tằm con nhỏ nên chưa phát hiện ra các vết ñốm
ñen. Nhưng nếu phát hiện thấy tằm ngủ và dậy khơng khơng đều, thì đó là dấu
hiệu báo trước lứa tằm đã bị nhiễm khí thải.
Quan sát ở ngồi ruộng dâu sau khi đã phun dung dịch NaF, chúng tơi
thấy lá dâu có các triệu chứng như xuất hiện vết đốm nâu, vết lá cháy (Hình
số 3.9). Khi lá dâu bị nặng thì lá mất màu xanh tự nhiên chuyển sang màu

vàng úa rồi rụng ñi. Những dấu hiệu trên giúp cho chúng ta phát hiện triệu
chứng ruộng dâu bị nhiễm độc tố Flo, từ đó có các biện pháp kỹ thuật xử lý
kịp thời ñể hạn chế tác hại đến kết quả của lứa tằm.

Hình 3.9. Lá dâu nhiễm Flo

Hình số 3.10. Lá dâu bình thường

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

53


Hình 3.11. Ruộng dâu có phun NaF và khơng phun NaF
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của nồng ñộ NaF ñến năng suất và phẩm chất kén
Chỉ tiêu
Công thức

Sức sống

NS kén/300 Khối lượng

Khối

tằm nhộng

tằm tuổi 2

tồn kén


lượng vỏ

(%)

(g)

(g)

kén (g)

Tỷ lệ vỏ
kén (%)

Cơng thức 1: (đ/c)

94,11 (100) 263,33 (100)

0,850

0,108

12,67

Cơng thức 2: 20ppm

89,24 (94,8) 225,66 (85,7)

0,737

0,090


12,21

Công thức 3: 40ppm

74,67 (76,9) 200,00 (76,0)

0,728

0,086

11,81

Công thức 4: 60ppm

70,00 (74,4) 182,50 (69,3)

0,691

0,081

11,75

Công thức 5: 80ppm

61,16 (65,0) 167,50 (63,6)

0,672

0,078


11,57

Công thức 6: 100ppm

48,17 (51,2) 117,50 (44,6)

0,664

0,075

11,29

LSD0,05
CV%

0,42

2,33

0,3

0,7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

54


Năng suất và phẩm chất kén là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất về sự

ảnh hưởng của nồng ñộ Flo ñến con tằm. Sức sống tằm nhộng ở các cơng thức
thí nghiệm đều giảm từ 5,2% đến 48,8%. Vì thế năng suất kén cũng bị ảnh
hưởng mà giảm xuống từ 14,3 ñến 55,4%. Năng suất kén giảm là do một số
yếu tố chi phối.
+ Tỷ lệ tằm bị bệnh vỡ ñốt chết tăng nên tỷ lệ tằm kết kén giảm
+ Khối lượng toàn kén giảm
+ Tỷ lệ nhộng chết trong kén cao
Về phẩm chất kén biểu hiện thông qua khối lượng vỏ kén và tỷ lệ vỏ
kén. Ở các cơng thức cho tằm ăn lá dâu có nhiễm độc tố Flo đều thấp hơn
cơng thức đối chứng. Mức độ giảm của hai chỉ tiêu này theo chiều hướng tăng
của nồng độ Flo. Nhưng sự chênh lệch giữa các cơng thức không lớn như các
chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất kén.
3.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến sự phát triển bệnh
vỡ ñốt tằm.
3.1.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng lá dâu ñến bệnh vỡ ñốt tằm.
Con tằm dâu (Bombyx mori. L) là ñộng vật ñơn thực, lá dâu là thức ăn
duy nhất của con tằm. Chất dinh dưỡng trong lá dâu chính là vật chất mà con
tằm ñã hấp thu ñược ñể ñiều tiết các hoạt ñộng sinh lý, cấu tạo các bộ phận cơ
thể và cung cấp năng lượng cho các hoạt ñộng sống của con tằm. Chất lượng
lá dâu thay ñổi phụ thuộc vào nhiều ñiều kiện như ñặc tính giống dâu, đất đai,
phân bón, phương pháp đốn v.v.
Sự phát dục của con tằm chịu ảnh hưởng rất lớn ở thành phần hố học
và tính chất vật lý của lá dâu. Trong cơ thể tằm chứa 85% là nước, nước có
tác dụng sinh lý quan trọng, vừa để hồ tan vận chuyển các chất dinh dưỡng,
vừa ñảm bảo ñiều kiện sống của con tằm. Nguồn nước cung cấp cho con tằm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

55



chỉ lấy được từ trong lá dâu, vì thế nước trong lá dâu nhiều hay ít có quan hệ
rất lớn ñến sức sống tằm và phẩm chất kén.
Protit là thành phần chủ yếu trong tổ chức các cơ quan của con tằm.
Con tằm sử dụng protit ở lá dâu cao hay thấp có liên quan trực tiếp đến sự
phát dục của con tằm và hình thành nên tuyến tơ. Hrat các bon và chất béo
có vai trị cung cấp năng lượng để hình thành sự sống và là chất dự trữ quan
trọng. Nếu các chất này khơng đủ thì gây hại cho sự sinh trưởng phát dục và
sức sống của con tằm. Ngoài ra cơ thể tằm cần một lượng vitamin nhất định,
vitamin có liên quan đến sự trao đổi chất trong cơ thể, trong đó vitamin C và
các vitamin tan trong nước là rất quan trọng.
Kết quả phân tích lá dâu thu ñược ở bảng số liệu 3.11
Bảng 3.11. Thành phần sinh hóa lá dâu ở điều kiện chăm sóc khác nhau
% chất khơ

Chỉ tiêu
Nước
(%)
Cơng thức

Chất khơ Protein
(%)
(%)

Xơ thơ
(%)

ðường
(%)


Tinh bột
(%)

Công thức 1

71,54

28,46

6,13

3,54

3,41

3,96

Công thức 2

69,88

30,12

4,81

3,58

2,91

2,87


Số liệu ở bảng trên cho thấy:
- Ở cơng thức 1, ruộng dâu có đốn sát vào tháng 10 và được chăm bón đầy đủ
như làm cỏ, bón phân... thì lá dâu đảm bảo độ thành thục thích hợp. Cho nên
hàm lượng nước trong lá đạt cao hơn. Các chất protein, ñường và tinh bột
cũng cao, tương ứng phù hợp với yêu cầu của con tằm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

56


- Ở cơng thức 2 do ruộng dâu khơng đốn nên mầm của cây dâu sau khi ñã nảy
ra do khơng được tưới nước, bón phân nên chỉ sinh trưởng ñược 5-7 cm là
ngừng sinh trưởng. Lá dâu ở trên mầm già rất nhanh. Do vậy hàm lượng nước
trong lá thấp (28,46%), các chất dinh dưỡng cần thiết cho con tằm như
protein, ñường, tinh bột ñều thấp hơn nhiều so với lá dâu ở công thức 1.
Sử dụng lá dâu ở hai cơng thức thí nghiệm để ni tằm lứa qua đơng.
Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của phẩm chất lá dâu ñến bệnh vỡ ñốt tằm
ở vụ đơng
Chỉ tiêu

Tỷ lệ vỡ đốt (%)

Cơng thức

Sức sống tằm

NS kén/ 300 tằm


tuổi 4;5 (%)

(gam)

Công thức 1

33,34 (100)

59,66 (100)

137,50 (100)

Công thức 2

45,60 (136)

22,24 (37)

72,50 (53)

Trong cùng một điều kiện khơng khí bị ơ nhiễm như nhau, nhưng ni
tằm bằng lá dâu ở cơng thức 1 có chế độ chăm sóc ñầy ñủ, tỷ lệ tằm bị bệnh
vỡ ñốt chỉ có 33,34%. Cịn ở cơng thức 2 tằm ăn lá dâu ở ruộng khơng được
chăm sóc đầy đủ thì tỷ lệ tằm bị vỡ ñốt là 45,60%. Do vậy năng suất kén thu
được ở cơng thức 1 tăng 47% so với cơng thức 2.
Ngun nhân có sự chênh lệch về tỷ lệ tằm bị bệnh vỡ ñốt và năng suất
kén giữa hai cơng thức thí nghiệm là do ở ruộng dâu của cơng thức 1 được
chăm sóc đầy đủ nên chất lượng lá tốt, tạo cho con tằm có sức sinh trưởng
khỏe, ñề kháng tốt với ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi trong đó có lá dâu đã bị
nhiễm chất thải Flo. Mặt khác ruộng dâu này do ñược tưới nước ñịnh kỳ (5-7

ngày/1 lần) nên cũng làm hàm lượng Flo bám dính ở mặt lá dâu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

57


3.1.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng ñộ thành thục của lá dâu ñến bệnh vỡ ñốt tằm.
Chất lượng lá dâu cao hay thấp cịn tùy thuộc vào độ thành thục của lá
dâu khi thu hoạch cho tằm.
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của ñộ thành thục lá dâu ñến sự phát triển
của bệnh vỡ đốt tằm
Giống ðSK x TQ
Cơng thức

Giống TM x TQ

Giống BMC x TQ

% tằm

% bệnh

% tằm

% bệnh

% tằm

% bệnh


giảm

vỡ ñốt

giảm

vỡ ñốt

giảm

vỡ ñốt

CT1

4,8

2,7

3,3

2,3

2,7

1,5

CT2

18,4


14,9

14,5

12,7

9,2

8,3

CT3

30,0

25,7

16,3

20,8

13,4

11,4

LSD0,05

1,62

1,65


1,89

1,81

0,10

0,13

CV%

3,70

4,40

6,60

6,40

0,50

0,80

Ở công thức 1 (ñối chứng) con tằm ñược ăn loại lá dâu phù hợp với các
tuổi tằm và khơng bị nhiễm độc tố Flo. Cho nên tỷ lệ tằm giảm của cả 3 giống
tằm ñều ở mức rất thấp (từ 2,7- 4,8%), còn tỷ lệ tằm bị bệnh vỡ đốt chỉ dao
động từ 1,5- 2,7%. Cơng thức thí nghiệm 2 và 3 tằm ăn lá dâu có lây nhiễm
Flo, cho nên tỷ lệ tằm bị bệnh vỡ ñốt ñều tăng lên từ 8,3- 25,7%. Nhưng mức
ñộ bị bệnh vỡ ñốt nặng hay nhẹ tùy thuộc vào ñộ thành thục của lá dâu cho
tằm ăn. Ở cơng thức thí nghiệm 3, lá dâu có độ thành thục khơng phù hợp với
tuổi tằm. Tằm con ăn lá dâu già, tằm lớn ăn lá dâu non. Vì thế nên tỷ lệ tằm bị

bệnh vỡ ñốt ñã tăng cao hơn so với công thức 2 từ 137- 172%, tùy theo ở từng
giống tằm, và tỷ lệ tằm giảm cũng cao hơn rõ rệt. Kết quả nghiên cứu của một
số học giả ở Trung Quốc ñều khẳng ñịnh: Con tằm sau khi bị nhiễm độc tố
Flo, ở mức độ nhẹ nếu có chế ñộ chăm sóc tốt như chất lượng lá dâu, nhiệt độ
ẩm độ thích hợp thì nó sẽ khơi phục lại sức sống và cho năng suất [40], [43].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

58


Tằm con là thời kỳ cơ thể sinh trưởng rất nhanh so với tằm lớn, ñặc biệt
ở tuổi 1. Theo kết quả nghiên cứu của Liu Xi- Kang, Wang Shu- Xin và cộng
sự thì tốc độ tăng trọng lượng cơ thể của tằm tuổi 1 so với con tằm lúc mới nở
đã tăng 16 lần, trong khi đó ở tuổi 5 chỉ tăng 4 lần. Vì thế yêu cầu lá dâu dùng
cho tằm con phải có chất lượng cao, có ñộ non thích hợp. ðánh giá vị trí quan
trọng của chất lượng lá dâu cho tằm con Sudo và Okasima [33] khẳng ñịnh
rằng nếu cho tằm con ăn lá dâu khơng tốt thì ở thời kỳ tằm lớn dù có cho ăn lá
dâu rất tốt thì kết quả lứa tằm cũng khơng đạt cao.
Ở cơng thức thí nghiệm 3 do tằm con ăn loại lá dâu già, tằm lớn ăn loại
lá dâu non, cho nên con tằm ñã bị bệnh vỡ đốt khơng thể có khả năng hồi
phục lại được. Ngược lại ở cơng thức thí nghiệm 2 do được chăm sóc đầy đủ,
lá dâu có độ thành thục phù hợp với tuổi. Do đó những con tằm bị nhiễm ở
mức độ nhẹ và có sức đề kháng tốt sẽ khơi phục trở lại bình thường.
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của ñộ thành thục lá dâu ñến năng suất kén

Công
thức

Giống ðSK x TQ


Giống TM x TQ

Giống BMC x TQ

Năng suất

Năng suất

Năng suất

% kết
kén

kén/300 tằm

%

kén/300 tằm

%

kén/300 tằm

% so

kết

% so

kết


% so

ñối

kén

ñối

kén

Gr.

Gr.

chứng

Gr.

chứng

ñối
chứng

CT1

91,8

418,9


100

94,3

430,9

100

93,5

433,1

100

CT2

78,6

335,0

80

80,3

352,5

82

89,9


412,0

95

CT3

55,8

225,0

54

69,8

300,0

69

80,0

389,0

90

LSD0,05

2,12

7,48


2,42

10,64

1,04

1,34

CV%

1.60

1,30

1,70

1,70

0,60

0,20

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

59


Từ kết quả đã phân tích ở trên, cho nên tỷ lệ tằm kết kén của cơng thức
thí nghiệm 2 cũng cao hơn so với công thức 3 từ 9-23%, năng suất kén cũng
tăng tương ứng từ 5-26%.

Ở những giống tằm có sức đề kháng khơng cao như giống ðSK x TQ
và TM x TQ thì sự chênh lệch về năng suất kén giữa cơng thức thí nghiệm 2
và 3 lớn hơn so với giống tằm có sức đề kháng cao như giống BMC x TQ.
Sự sai khác về năng suất kén của các cơng thức thí nghiệm được trình bày ở
hình số 3.12.
120

% năng suất

100
80

100

100

100

95

90

82

80

69

CT1


54

60

CT2
CT3

40
20
0
ðV x TQ

ðTm x TQ

BMC x TQ

Giống tằm

Hình 3.12. Sự biến động về năng suất kén với ñộ thành thục của lá dâu
3.1.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp sử dụng thuốc phòng trị bệnh
tằm ñến mức ñộ phát triển bệnh vỡ ñốt tằm
Trong q trình ni tằm, dù điều kiện ngoại cảnh có thuận lợi, giống
tằm có tốt, nhưng vẫn có phát sinh bệnh hại tằm. ðể phịng ngừa và hạn chế
mức độ gây hại của bệnh truyền nhiễm trong q trình ni tằm, cần phải áp
dụng các biện pháp tiêu ñộc, vệ sinh sát trùng và sử dụng thuốc phòng trị

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

60



bệnh trong khi nuôi tằm. ðây là biện pháp kỹ thuật quan trọng ñể nâng cao
năng suất và chất lượng tơ kén trong sản xuất. Thuốc phòng trị bệnh tằm có
vai trị và ý nghĩa rất lớn đối với con tằm. Vậy khi lá dâu bị nhiễm khí thải Flo
phát sinh tằm bị bệnh vỡ đốt thì vai trị của thuốc phịng trị bệnh tằm sẽ có tác
dụng ra sao. Xuất phát từ lý do trên chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu ảnh
hưởng của thuốc phòng trị bệnh tằm ñến bệnh vỡ ñốt tằm và thu ñược kết quả
bảng 3.15 và 3.16.
So sánh số liệu thu ñược về tỷ lệ tằm bị các bệnh khác ở cơng thức thí
nghiệm 2 và 1 cho thấy ở cả hai công thức này ñều áp dụng phương pháp sát
trùng tiệt ñể trước khi ni tằm và có sử dụng một số loại thuốc để phịng trị
bệnh trong khi ni tằm. Nhưng ở cơng thức thí nghiệm 2 con tằm có ăn lá
dâu đã lây nhiễm độc tố Flo thì ngồi tỷ lệ bệnh vỡ ñốt ra, tỷ lệ bệnh khác ñều
cao hơn so với công thức 1 ở cả 3 giống tằm thí nghiệm từ 17-58%. Kết quả
này chứng tỏ khi con tằm bị nhiễm ñộc tố Flo do sức ñề kháng của nó yếu đi,
cho nên một số bệnh vi khuẩn và virus dễ dàng xâm nhập vào cơ thể con tằm
để gây bệnh.
So sánh kết quả thu được giữa cơng thức 2 và 3 cho thấy ở cả hai công
thức thí nghiệm này con tằm đều ăn lá dâu có nhiễm chất Flo, nhưng ở cơng
thức thí nghiệm số 2 có áp dụng biện pháp xử lý sát trùng trước và trong khi
nuôi tằm, nên tỷ lệ tằm bị bệnh vỡ đốt giảm đi so với cơng thức 3 từ 27-61%.
Vì thế tổng số tằm giảm ở cơng thức thí nghiệm 2 cũng giảm từ 11-18% so
với cơng thức thí nghiệm 3. Giải thích về sự sai khác này cũng tương tự như
giải thích ở phần trình bày trên. Nghĩa là ở công thức 3 do không áp dụng
biện pháp phòng trị bệnh nên con tằm bị nhiễm bệnh nặng làm cho sức đề
kháng của nó yếu đi. Vì thế làm tăng tỷ lệ bệnh vỡ đốt.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

61



8,00(100)

8,00

(%)

cộng

Tổng

17,17 (100)

-

(%)

vỡ ñốt

Tỷ lệ

9,06

(%)

cộng

Tổng


10,67(117) 27,84

9,06(100)

(%)

bệnh khác

Tỷ lệ

ðSK x TQ

3,8

CV%

1,5

0,61

4,4

2,06

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

1,25

62


0,6

0,27

8,00 (130,08) 26,33(329) 34,33 21,83 (127,14) 16,83(185) 38,66

6,15 (100) 10,20(127) 16,35

-

(%)

bệnh khác

vỡ đốt
(%)

Tỷ lệ

ðSK
Tỷ lệ

LSD0,05

Cơng thức 3

Cơng thức 2

Cơng thức 1(đ/c)


Cơng thức

Chỉ tiêu

Giống tằm

6,80

(%)

cộng

Tổng

4,1

1,73

0.3

0,11

9,67 (161,16) 20,00(294) 29,67

10,76(158) 16,76

6,80(100)

(%)


bệnh khác

Tỷ lệ

TM x TQ

6,00 (100)

-

(%)

vỡ ñốt

Tỷ lệ

Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thuốc phịng trị bệnh tằm đến tỷ lệ bệnh vỡ ñốt


1,0

CV%

0,5

1,63

150 (71,42)

185 (88,09)


0,4

1,28

53,17 (60,53)

68,00 (77,42)

87,83 (100)

(%)

kết kén

Tỷ lệ

63

0,9

2,09

205,00 (62,12)

255,00 (77,27)

330,00 (100)

(gr)


kén/300 tằm

Năng suất

ðSK x TQ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

1,44

59,50 (69,18)

Công thức 3

LSD0,05

76,83 (89,33)

Công thức 2

(gr)

(%)
210 (100)

kén/300 tằm

kết kén
86,00 (100)


Năng suất

Tỷ lệ

ðSK

Cơng thức 1(đ/c)

Cơng thức

Chỉ tiêu

Giống tằm

1,2

1,95

72,50 (78,95)

80,50 (87,66)

91,83 (100)

(%)

kết kén

Tỷ lệ


0,7

4,11

250 (71,42)

310 (88,57)

350 (100)

(gr)

kén/300 tằm

Năng suất

TM x TQ

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của thuốc phịng trị bệnh tằm đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất kén


×