Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Luận văn công tác quản lý và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ là bảo vật quốc gia tại trung tâm lưu trữ quốc gia III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 89 trang )

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
TÀI LIỆU LƯU TRỮ LÀ BẢO VẬT QUỐC GIA
TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III
Khóa luận tốt nghiệp ngành Người
hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Khóa

LƯU TRỮ HỌC
THS. TRỊNH THỊ NĂM PHẠM THỊ
THU PHƯƠNG 1405LTHB048
2014-2018
ĐH LTH 14B


HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp này là sản phẩm, kết
quả thực sự của cá nhân em khảo sát và thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý luận
và thực tiễn khảo sát tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III dưới sự hướng dẫn
của cán bộ lưu trữ trung tâm, Cô Trịnh Thị Năm và các thầy cô trong khoa Văn
thư - Lưu trữ trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Các số liệu, những nhận xét, đánh giá được trình bày trong khóa luận
này là hồn tồn chính xác và trung thực.
Một lần nữa, em xin khẳng định về sự trung thực lời cam đoan trên.


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, các cô


trong khoa Văn thư - Lưu trữ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Những người
đã trang bị cho em những kiến thức quý báu. Đặc biệt giảng viên cô Trịnh Thị
Năm - người đã chỉ dẫn tận tình để em hồn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp
này.
Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Lưu Trữ Quốc gia III, Thư Viện
trường ĐHNVHN, Khoa Văn thư - Lưu trữ trường ĐHNVHN đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong việc tìm hiểu, khai thác tài liệu nhằm phục vụ cho dề tài
khóa luận này.

Hà Nội, tháng 3 năm 2017
Sinh viên

Phạm Thị Thu Phương


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Lưu Trữ Quốc gia III, Thư Viện
trường ĐHNVHN, Khoa Văn thư - Lưu trữ trường ĐHNVHN đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em trong việc tìm hiểu, khai thác tài liệu nhằm phục vụ
cho dề tài khóa luận này. ...............................................................................3

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI
LIỆU LƯU TRỮ LÀ BẢO VẬT QUỐC GIA VÀ GIỚI THIỆU TẬP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ BẢO VẬT QUỐC GIA - TẬP SẮC LỆNH CỦA
CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG

HÒA GIAI ĐOẠN 1945 -1946 .....................................................................57
3.1
3.2.............................................................................................................................................................


3.3

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
3.4

Sau thắng lợi của Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, Nhà

nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời ngày 2/9/1945 với bản Tun ngơn
Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước toàn thể quốc dân đồng bào và
toàn thế giới.
3.5

Ngay khi ra đời, để bảo vệ và củng cố những thành quả cách

mạng đã đạt được, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ Lâm thời non trẻ của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, đã bắt
tay ngay vào quá trình quản lý đất nước trước sự đe dọa của thù trong, giặc
ngồi và đối mặt với mn ngàn khó khăn chồng chất về nhiều mặt, bằng cách
ban hành kịp thời các sắc lệnh điều chỉnh rất nhiều mối quan hệ xã hội khác
nhau.
3.6

Thực tiễn đã khẳng định rằng, chính từ việc ban hành kịp thời và


bảo đảm thực thi nghiêm minh các sắc lệnh này, đã phát huy hiệu quả ở mức
cao nhất hoạt động quản lý xã hội của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
trong giai đoạn sau 2/9/1945 - 28/2/1946, góp phần giữ vững và phát huy được
thành quả của Cách Mạng, đảm bảo vững chắc nền độc lập vừa giành được của
Nhà nước Việt Nam non trẻ, tạo tiền đề quyết định cho những bước phát triển
tiếp theo của Cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3.7

Ngày 22 tháng 12 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành

Quyết định số 2496/QĐ-TTg về việc cơng nhận “Tập Sắc lệnh của Chủ tịch
Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa từ 30/8/1945 28/02/1946”, hiện lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và
Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ là Bảo vật quốc gia. Tập sắc lệnh bao gồm gồm
118 sắc lệnh. Đây là Tập Sắc lệnh có giá trị đặc biệt, liên quan đến nhiều sự
kiện trọng đại của đất nước, gắn liền với thành quả của Cách mạng Tháng Tám


và sự thành lập, hoạt động của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.

3.8

3.9

Các Sắc lệnh được ban hành nhằm củng cố chính quyền cách

mạng, thể hiện các chủ trương, chính sách quan trọng về kinh tế, văn hóa, giáo
dục, quốc phịng, an ninh, xã hội... Có 88 Sắc lệnh được ban hành năm 1945 và

30 Sắc lệnh được ban hành năm 1946, ngay sau khi Chính phủ lâm thời nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Những Sắc lệnh này từng được sử dụng để
biên soạn hàng trăm cuốn sách có giá trị như “Hồ Chí Minh tồn tập”, “Lịch
sử Chính phủ Việt Nam ”, “Lịch sử Quốc hội ”...
3.10

Đây là Tập Sắc lệnh có giá trị, ý nghĩa to lớn, là một nguồn tư liệu

quý về lịch sử hoạt động của Chính phủ Việt Nam, về sự hoạt động, lãnh đạo
của các thành viên Chính phủ Lâm thời, đặc biệt là vai trị lãnh đạo vơ cùng tài
tình, sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đứng đầu Chính phủ lâm
thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa...
3.11

Vấn đề quản lý và phát huy giá trị của tập sắc lệnh là Bảo vật

Quốc gia là trách nhiệm của tồn xã hội nói chung và ngành lưu trữ nói riêng.
Là sinh viên chuyên ngành Lưu trữ học, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về
các bảo vật Quốc gia là tài liệu lưu trữ, tác giả đã lựa chọn
3.12

Đề tài “Công tác quản lý và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ là Bảo

vật quốc gia tại trung tâm lưu trữ quốc gia III ( Tập sắc lệnh của Chủ tịch
Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn từ năm 1945
đến ngày 28/02/1946)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
3.13
-


Những mục tiêu cơ bản của đề tài:

Giới thiệu đặc điểm, nội dung, ý nghĩa, q trình cơng nhận bảo vật
quốc gia của Tập sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa 1945 - 1946.

-

Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng công tác quản lý và phát huy giá trị tài


liệu của Tập sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam
3.14
-

Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946 tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và
phát huy giá trị tài liệu của Tập sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm
thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
-

Các sắc lệnh trong tập sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

-


Thời gian: Tập sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa 1945 - 1946.

-

Khơng gian: Nghiên cứu cơng tác quản lý và phát huy giá trị các sắc
lệnh trong tập sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946 đang lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc
gia III.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.15
-

Khóa luận tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:

Khái quát về sự hình thành và phát triển của Chính phủ lâm thời nước
Việt Nam dân chủ Cộng hòa;
3.16

Khái quát về hoản cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của tập Sắc lệnh.

-

Các khái niệm và tiêu chí cơng nhận Bảo vật quốc gia;

-

Q trình cơng nhân Tập Sắc lệnh giai đoạn 1945-1946 là bảo vật Quốc
gia;


-

Công tác quản lý và phát huy giá trị tài liệu của Tập sắc lệnh của Chủ
tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946
tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 3. Qua đó rút ra ưu điểm và hạn chế của
công tác này trong thời gian vừa qua;


-

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và
phát huy giá trị tài liệu của Tập sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm
thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946.

5. Lịch sử nghiên cứu:
3.17

Giai đoạn 1945 -1946 , Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa đã đưa ra rất nhiều quyết sách đúng đắn kịp thời và tất cả
những quyết sách đó được lưu giữ thành Tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ
Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946 và được bảo quản tại
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước. Tập
Sắc lệnh đã được Chính phủ cơng nhận là bảo vật quốc gia vào ngày
22/12/2016. Qua khảo sát thực tế nguồn tài liệu, em đã tìm hiểu và tổng kết
được các xuất bản phẩm, đề tài, luận văn, bài viết, khóa luận, báo cáo khoa
học, tạp chí, sách, trang thơng tin điện tử ...có liên quan đến đề tài. Cụ thể là:
3.18


Năm 2010, trước khi được công nhận là bảo vật quốc gia, tập Sắc

lệnh đã được Trung tâm Lưu trữ III sưu tầm và biên soạn cuốn “Sưu tập Sắc
lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm
1945”. Cuốn sách bao gồm những sắc lệnh được ban hành trong năm 1945 từ
khi Chính phủ Lâm thời được thành lập từ 28/8/1945 đến 30/12/1945 mà thiếu
đi toàn bộ những tài liệu sản sinh từ 01/01/1946 đến 28/02/1946.
3.19

Sau khi được Chính phủ cơng nhận là Bảo vật quốc gia, Trung

tâm Lưu trữ Quốc gia III đã biên soạn lại cuốn “Bảo vật quốc gia: Tập Sắc
lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945
- 1946” xuất bản năm 2017. Cuốn sách này sưu tầm tất cả các sắc lệnh sản
sinh từ ngày 28/8/1945 đến hết ngày 28/02/1946 khi đã bầu ra được Chính phủ
Liên hiệp Kháng chiến thơng qua kì họp Quốc hội khóa I. Tuy nhiên, Cuốn
sách này, chỉ là scan hình ảnh lại những Sắc lệnh bản gốc mà khơng có sự bao
qt tồn bộ quá trình sự kiện của đất nước.
3.20

Tiến sĩ Phạm Quốc Quân trong tạp chí "Thế giới di sản" tại địa


chỉ www.thế giới di sản.vn có bài viết " Bảo vật quốc gia Tập Sắc lệnh của
Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946". Bài
viết giới thiệu những suy nghĩ của tác giả về Tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính
phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946. Theo tác giả, với số
lượng đồ sộ (117 sắc lệnh, 207 tờ), bởi sự mong manh, nhạy cảm của chất liệu
giấy, với giá dẫu trải qua năm tháng với khí hậu nóng ẩm, chiến tranh sơ tán
liên miên mà vẫn giữ được tính vẹn nguyên của tài liệu. Và, trên hết thảy, đó là

giá trị lịch sử, văn hóa tư tưởng của nhóm bảo vật này đem lại, sau 72 năm,
mới được đưa ra phục vụ cơng chúng. Có thể khẳng định rằng, Chính phủ Lâm
thời đã ban hành nhiều Sắc lệnh nhằm lãnh đạo nhân dân thực hiện các chính
sách liên quan đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từng bước ổn định và xác
lập quan hệ xã hội của chế độ mới, có ý nghĩa hết sức quan trọng, đặt nền tảng,
cơ sở xã hội của chúng ta ngày nay.
3.21

Sắc lệnh là kết quả của quá trình lao động sáng tạo, tập trung trí

tuệ của các tập thể thành viên Chính phủ, đặc biệt là sự thể hiện vai trị lãnh
đạo vơ cùng tài tình, sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc chèo lái
con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua giai đoạn lịch sử đầy cam go, thử
thách, khó khăn trong giai đoạn đầu của đất nước Việt Nam mới.
3.22

Ngồi ra, tạp chí Văn Thư - Lưu trữ Việt Nam cũng có một số bài

viết giới thiệu về tập Sắc lệnh này. Đó là các bài viết:
3.23

““Công tác bảo quản và phát huy giá trị tài liệu của Tập Sắc Lệnh

của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946”, trên tạp
chí số 8/2017. Bài viết giới thiệu cơng tác bảo quản, quản lý tập Sắc lệnh đang
được lưu trữ tại Trung Tâm lưu trữ Quốc gia III; những hoạt động của Trung
tâm nhằm phổ biến và phát huy giá trị của tập sắc lệnh.
3.24

Bài viết “Giới thiệu về Tập Sắc lệnh của Chính phủ Lâm thời Việt


Nam Dân chủ Cộng hịa 1945 - 1946”, bài viết nêu tóm tắt nội dung chi tiết
của 117 sắc lệnh theo thời gian từ ngày 30/8/1945 đến ngày 28/02/1946.


3.25

Hai bài viết đã nói lên tầm quan trọng của việc bảo quản tập Sắc

lệnh với tuổi thọ hơn 70 năm và việc phát huy giá trị tập Sắc lệnh cịn quan
trọng và khó khăn hơn rất nhiều. Nhưng hai bài viết cịn khá chung chung và
chưa có sự chun sâu về nội dung của tập Sắc lệnh, quá trình bảo quản, tu bổ,
bồi nền và giá trị của tập Sắc lệnh cũng như việc làm thế nào phát huy giá trị
tài liệu, mở các cuộc triển lãm hay các bài viết trên các trang báo lớn sao cho
đến được với đông đảo nhà nghiên cứu, độc giả và nhân dân trên cả nước.
3.26

Về luận án, khóa luận tốt nghiệp:

3.27

Đến nay, theo tìm hiểu của em, đã có một số nghiên cứu của sinh

viên ngành Lưu trữ học Trường Đại học Khoa học Xá hội và Nhân văn,
Trường Đại học Nội Vụ về Bảo vật quốc gia, đó là: Khóa luận Nguyễn Thị
Thư về “Công tác quản lý và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ bảo vật quốc gia:
Nhật ký trong lù" năm 2016; khóa luận “Tìm hiểu về công tác bảo quản, phát
huy giá trị các bảo vật quốc gia là tài liệu lưu trữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh ”
của sinh viên Lục Thị Kim Yến năm 2014. Các bài viết có tìm hiểu về Công
tác bảo quản và phát huy giá trị bảo vật quốc gia song chưa có đề tài tìm hiểu,

nghiên cứu chuyên sâu và trực tiếp về Tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ
Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa 1945 - 1946.
6. Phương pháp nghiên cứu
3.28

Để hồn thành đề tài em có sử dụng phương pháp nghiên cứu cơ

bản sau:
-

Phương pháp sử liệu học: Tập sắc lệnh ra đời trong hồn cảnh đất nước
có mn vàn khó khăn, thử thách. Nội dung của tập Sắc lệnh có giá trị
đặc biệt liên quan đến những sự kiện trọng đại của đất nước: gắn liền
với Cách mạng Tháng Tám và sự thành lập, hoạt động của Chính phủ
Lâm thời giai đoạn 1945-1946; quá trình xây dựng và củng cố chính
quyền. Vì vậy để đi sâu tìm hiểu được tập Sắc lệnh ta phải sử dụng
phương pháp sử liệu học để khai thác được tập Sắc lệnh này.


-

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Căn cứ vào những thơng tin tìm hiểu
được để phân tích và đưa ra những nhận xét của cá nhân về vấn đề đang
nghiên cứu, tìm hiểu. Những nhận xét này có chọn lọc dựa trên những
bài nghiên cứu, bài viết về tập Sắc lệnh này.

-

Phương pháp hệ thống: Sử dụng phương pháp này giúp em có thể hệ
thống lại được những nội dung, tài liệu liên quan đến tập Sắc lệnh.


-

Phương pháp khảo sát: Đến Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III khảo sát và
tiếp cận bản gốc.

-

Phương pháp thống kê: Cơng trình, bài báo nghiên cứu...

-

Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn chị Lý (chuyên viên tại Trung Tâm
lưu trữ Quốc gia III).

7. Đóng góp của đề tài
3.29

Nghiên cứu “Cơng tác quản lý và phát huy giá trị bảo vật quốc gia

- Tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
1945 - 1946, tác giả muốn góp 1 phần nhỏ vào việc tìm hiểu và đưa ra các biện
pháp ưu việt hơn trong quản lý và phát huy giá trị bảo vật Quốc gia đang được
bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III nói riêng và các cơ quan khác nói
chung
-

Đề tài là tài liệu tham khảo cho các sinh viên ngành Lưu trữ học và các
độc giả quan tâm đến việc quản lý và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ là
bảo vật Quốc gia.


8. Bố cục khóa luận
3.30

Chương 1: Cơ sở khoa học về việc quản lý và phát huy giá trị

tài liệu lưu trữ là bảo vật Quốc gia và giới thiệu tập sắc lệnh của Chính
phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1946
3.31

Chương này, giới thiệu khái quát về cơ sở khoa học về quản lý và

phát huy giá trị tài liệu lưu trữ và tài liệu lưu trữ là bảo vật quốc gia; giới thiệu
khái quát về bảo vật Quốc gia và các tiêu chí cơng nhận bảo vật Quốc gia; Giới


thiệu hoàn cảnh ra đời tập sắc lệnh, nội dung, đặc điểm, ý nghĩa, q trình
cơng nhận bảo vật Quốc Gia của tập Sắc Lệnh.
3.32

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý, phát huy giá trị tài

liệu lưu trữ là bảo vật Quốc gia: Tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ
Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa 1945 - 1946
3.33

Chương 2 tập trung nghiên cứu về công tác quản lý, phát huy giá

trị tài liệu lưu trữ là Bảo vật Quốc gia. Từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá
về ưu điểm của công tác và những tồn tại của công tác quản lý và phát huy giá

trị tài liệu.
3.34

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản

lý và phát huy giá trị tài liệu của Bảo vật Quốc gia: Tập Sắc lệnh của Chủ
tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa 1945 - 1946
3.35

Chương 3 tập trung tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng công tác

quản lý và phát huy hiệu quả giá trị tài liệu của Bảo vật Quốc gia: tập Sắc lệnh
của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946.
3.36

Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Trịnh Thị Năm đã hướng dẫn

em hồn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trong Khoa Văn thư - Lưu trữ, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, Trung tâm Lưu
trữ Quốc Gia III, cán bộ tham gia quản lý phông tài liệu “Tập Sắc lệnh của
Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa 1945 - 1946” đã
giúp em có nhiều thơng tin để có thể hồn thành khóa luận.
3.37

Trong q trình thực hiện đề tài, do kinh nghiệm và kiến thức bản

thân cịn hạn chế nên cịn những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp
và phê bình của các thầy cơ giáo để em có thể hồn thiện khóa luận này hơn
nữa.
3.38


Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2018
3.39

Sinh viên


3.40
3.41

Phạm Thị Thu Phương

Chương 1

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ

3.42

TRỊ
TÀI LIỆU LƯU TRỮ LÀ BẢO VẬT QUỐC GIA VÀ GIỚI THIỆU TẬP
SẮC LỆNH CỦA CHÍNH PHỦ LÂM THỜI VIỆT NAM DÂN CHỦ
CỘNG HỊA GIAI ĐOẠN 1945 - 1946
1.1.
1.1.1.

Cơ sở lý luận về quản lý và khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ
Một số khái niệm

3.43


- Khái niệm quản lý

3.44

Về quản lý, trên thực tế tồn tại nhiều cách tiếp cận khái niệm

“quản lý”. Thông thường, quản lý đồng nhất với các hoạt động tổ chức chỉ huy,
điều khiển, động viên, kiểm tra, điều chinh... theo lý thuyết hệ thống: “quản lý
là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lý đến một hệ thống nào đó
nhằm biến đổi nó từ trạng thái này sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ
hệ thống cũ để tạo lập hệ thống mới và điều khiển hệ thống”
3.45

Theo Cuốn Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng năm 2008 khái

niệm quản lý là một động từ và được hiểu là :“1. Trông coi và giữ gìn theo
những yêu cầu nhất định. 2.Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những
yêu cầu nhất định.” [34; Tr.991]
3.46

Quản lý là những hoạt động cần thiết phải thực hiện khi những

con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu
chung.
-

Khái niệm tài liệu lưu trữ:
3.47

Theo Luật Lưu trữ 2011, tài liệu Lưu trữ là Tài liệu lưu trữ là tài


liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử được
lựa chọn để lưu trữ.
3.48

Tài liệu lưu trữ bao gồm bản gốc, bản chính; trong trường hợp

khơng cịn bản gốc, bản chính thì được thay thế bằng bản sao hợp pháp.


-

Khái niệm bảo vật Quốc gia
3.49

Theo Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 và sửa đổi bổ sung

năm 2009 đưa ra một số khái niệm về bảo vật quốc gia và liên quan đến bảo
vật quốc gia như sau:
3.50

Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn

hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia. Trong đó:
3.51

Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt

quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.

3.52

Như vậy, tài liệu lưu trữ và bảo vật Quốc gia đều đều là các loại

hình tài liệu hoặc hiện vật có giá trị về lịch sử, văn hóa và khoa học. Đáp ứng
tiêu chí này, rất nhiều tài liệu lưu trữ đã, đang và sẽ được công nhận là bảo vật
Quốc gia, một loại hình di sản đặc biệt quý, hiếm của dân tộc.
1.1.2.

Cơ sở pháp lý của việc quản lý và phát huy giá trị tài liệu lưu

trữ và tài liệu lưu trữ là bảo vật Quốc gia
3.53

Điều 29 Luật Lưu trữ 2011 khẳng định:

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng tài liệu lưu trữ để phục vụ
công tác, nghiên cứu khoa học, lịch sử và các nhu cầu chính đáng khác.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi sử dụng tài liệu lưu trữ có các nghĩa vụ
sau đây:
a) Chỉ dẫn số lưu trữ, độ gốc của tài liệu lưu trữ và cơ quan, tổ chức quản
lý tài liệu lưu trữ; tơn trọng tính ngun bản tài liệu khi cơng bố, giới
thiệu, trích dẫn tài liệu lưu trữ;
b) Khơng xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
cơ quan, tổ chức, cá nhân;
c) Nộp phí sử dụng tài liệu lưu trữ theo quy định của pháp luật;
d) Thực hiện các quy định của Luật này, nội quy, quy chế của cơ quan, tổ
chức quản lý tài liệu lưu trữ và các quy định khác của pháp luật có liên



quan.
3. Cơ quan, tổ chức có tài liệu lưu trữ có trách nhiệm sau đây:
a) Chủ động giới thiệu tài liệu lưu trữ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử
dụng tài liệu lưu trữ đang trực tiếp quản lý;
b) Hằng năm rà sốt, thơng báo tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu có
đóng dấu chỉ các mức độ mật đã được giải mật.
3.54

Ngoài ra, Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg ngày 02-3-2007 của Thủ

tướng Chính phủ về việc tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ
và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác cũng đề cập đến việc khai thác, sử
dụng tài liệu lưu trữ, trong đó có tài liệu lưu trữ của Đảng.
1.1.2.
3.55

Cơ sở thực tiễn
Hiện nay các cơ quan lưu trữ thường áp dụng các hình thức khai

thác sử dụng như sau :
-

Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ tại phịng đọc

-

Thơng báo giới, thiệu tài liệu lưu trữ

-


Triển lãm tài liệu lưu trữ

-

Công bố tài liệu lưu trữ

-

Cấp chứng thực lưu trữ
3.56

Trong các hình thức trên, tùy từng cơ quan lưu trữ và tùy từng tài

liệu khác nhau mà các cơ quan áp dụng một hoặc nhiều hình thức khác nhau để
đảm bảo phát huy được rộng rãi giá trị của tài liệu lưu trữ, đưa tài liệu lưu trữ
đến với công chúng thuộc các tầng lớp trong xã hội, cả ở trong nước và ngoài
nước, nhất là đó lại là những tài liệu của các danh nhân, nhà lãnh đạo Đảng,
đất nước.
1.2.

Bảo vật quốc gia và việc công nhận Nhật ký trong tù là bảo vật

quốc gia
1.2.1.
3.57

Bảo vật quốc gia
Hiện nay, có nhiều người cịn gọi bảo vật quốc gia là “báu vật



quốc gia”.
3.58

Tiếp theo, cần có sự phân loại được đâu là cổ vật thông thường,

đâu là bảo vật, bảo vật quốc gia. Bảo vật và bảo vật quốc gia có giá trị hoàn
toàn khác nhau. Chúng đều được nhà nước bảo hộ và có những chế độ khác so
với các cổ vật thông thường. Ở Pháp, những hiện vật được xếp là bảo vật quốc
gia thì hằng năm đều được tài trợ kinh phí để bảo quản. Cịn ở Việt Nam do
nhiều điều kiện khách quan nên việc thực hiện điều này vẫn chưa được tốt.
3.59

Có thể thấy rằng, bảo vật quốc gia chính là những di sản có giá trị

đặc biệt quý báu của dân tộc Việt Nam. Chúng khơng những cần được giữ gìn
an tồn, cẩn thận mà quan trọng hơn cả là phải được trưng bày, phổ biến và
phát huy những giá trị tốt đẹp của bảo vật, làm cho chúng thật sự trở thành kho
báu cần được bảo vệ và cần phải biết sử dụng vào việc giáo dục, xây dựng, bảo
vệ Tổ quốc.
1.2.1.1.
3.60

Đối tượng, tiêu chuẩn của bảo vật quốc gia
Nghị định số 92/2002/NĐ-CP của Chính phủ cũng quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa đã quy định tương đối cụ thể.
Sau một thời gian nghiên cứu có những điểm chưa hợp lý nên đã có Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa.
3.61


Theo như điều 41a Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di

sản văn hóa năm 2009, để được cơng nhận là bảo vật quốc gia thì các hiện vật
cần phải đáp ứng đầy đủ các yếu tố sau:
3.62

“1. Bảo vật quốc gia phải có các tiêu chí sau đây:

3.63

a) Là hiện vật gốc độc bản;

3.64

b) Là hiện vật có hình thức độc đáo;

c) Là hiện vật có giá trị đặc biệt liên quan đến một sự kiện trọng đại của
đất nước hoặc liên quan đến sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân
tiêu biểu; hoặc là tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng về giá trị tư tưởng, nhân
văn, giá trị thẩm mỹ tiêu biểu cho một khuynh hướng, một phong cách,


một thời đại; hoặc là sản phẩm được phát minh, sáng chế tiêu biểu, có
giá trị thực tiễn cao, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển ở một giai
đoạn lịch sử nhất định; hoặc là mẫu vật tự nhiên chứng minh cho các
giai đoạn hình thành và phát triển của lịch sử trái đất, lịch sử tự nhiên.
3.65

2. Bảo vật quốc gia phải được đăng ký với cơ quan nhà nước có


thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch. Tổ chức, cá nhân sở hữu bảo vật
quốc gia đã đăng ký có các quyền quy định tại khoản 3 Điều 42 của Luật này.
Khi chuyên quyên sở hữu bảo vật quốc gia, tổ chức, cá nhân sở hữu bảo vật
quốc gia phải thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể
thao và du lịch vê chủ sở hữu mới trong thời hạn 15 ngày, kê từ ngày chuyên
quyên sở hữu.
3.66

3. Bảo vật quốc gia được bảo vệ và bảo quản theo chế độ đặc biệt.

4. Nhà nước dành ngân sách thích đáng để mua bảo vật quốc gia”...
3.67

Điều đó có nghĩa, những tài liệu, hiện vật muốn trở thành bảo vật

quốc gia cần phải:
3.68

Thứ nhất, tài liệu hoặc hiện vật phải là hiện vật gốc độc bản. Điều

này có nghĩa tài liệu, hiện vật đó khơng phải là phiên bản làm lại và là tiêu bản
duy nhất thuộc một hoặc nhiều tiêu chí về hình dáng, kích thước, chất liệu hoa
văn trang trí, kỹ thuật chế tác, phương thức sử dụng, nội dung.
3.69

Thứ hai, phải là hiện vật có hình thức độc đáo, đặc biệt, khác lạ so

với những tiêu bản khác.
3.70


Thứ ba, tài liệu, hiện vật phải đảm bảo các yêu cầu sau:

3.71

- Là hiện vật có giá trị đặc biệt liên quan đến một sự kiện trọng

đại của đất nước hoặc liên quan đến sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh
nhân tiêu biểu;
3.72

- Là tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng về giá trị tư tưởng, nhân văn,

giá trị thẩm mỹ tiêu biểu cho một khuynh hướng, một phong cách, một thời
đại;


3.73

- Là sản phẩm được phát minh, sáng chế tiêu biểu, có giá trị thực

tiễn cao, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển ở một giai đoạn lịch sử nhất
định; hoặc là mẫu vật tự nhiên chứng minh cho các giai đoạn hình thành và
phát triển của lịch sử trái đất, lịch sử tự nhiên.
3.74

Như vậy, chúng ta có thể hiểu các hiện vật được cơng nhận là bảo

vật quốc gia thì khơng nhất thiết phải là cổ vật (có niên đại trên 100 năm) mà
có thể bao gồm cả các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc.
1.2.1.2.

3.75

Quy trình, thủ tục cơng nhận bảo vật quốc gia
Quy trình xét công nhận là bảo vật quốc gia đã được Bộ Văn hóa

Thể thao và Du lịch ban hành Thơng tư số 13/2010/TT-BVHTTDL quy định về
điều này. Theo đó, thơng tư áp dụng cho các tổ chức, cá nhân, tham gia trình
tự, thủ tục đề nghị cơng nhận các hiện vật mình đang sở hữu là bảo vật quốc
gia.
3.76

Theo quy định, hồ sơ hiện vật bao gồm một bản thuyết minh, trình

bày rõ đặc điểm của hiện vật, bản ghi âm, ghi hình, bản dập (nếu có), bên cạnh
đó là các bài viết về hiện vật, xác nhận của nhân chứng đối với các hiện vật có
giá trị lịch sử, giấy chứng nhận đăng ký di vật, cổ vật...
3.77

Việc thẩm định hiện vật và tiếp nhận hồ sơ hiện vật được giao cho

Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch các tỉnh thành, thành lập hội đồng xét duyệt.
Bước tiếp theo, hồ sơ sẽ được gửi Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia lấy ý
kiến trong thời hạn 10 ngày. Cuối cùng, hồ sơ này sẽ được trình lên Thủ tướng
Chính phủ xem xét cơng nhận bảo vật quốc gia.
1.2.1.3.

Q trình cơng nhận Tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ

Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1946 là Bảo
vật quốc gia

3.78

Từ khi tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1946 được sản sinh thì khối tài liệu này đã
được sưu tầm và lưu trữ tại “Cục lưu trữ Phủ Thủ Tướng” sau đó thì đã được


chuyển về Trung Tâm Lưu trữ Quốc Gia I. Đến năm 1995 Trung Tâm Lưu trữ
Quốc gia III được thành lập, đã chuyển khối tài liệu này đến Trung tâm Lưu
trữ Quốc gia III bảo quản từ đó đến ngày nay.
3.79

Những tài liệu này có hình thức độc đáo và đều là bản gốc, độc

bản, có chữ ký trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Mih và Đại tướng Võ Ngun
Giáp. Một số Sắc lệnh có bút tích sửa chữa nội dung, câu từ của thành viên
Chính phủ Lâm thời.
3.80

Tập Sắc lệnh có giá trị đặc biệt bởi những văn bản này có liên

quan đến những sự kiện trọng đại của đất nước, gắn liền với thành quả Cách
mạng Tháng Tám và sự thành lập, hoạt động của Chính phủ Lâm thời Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa.
3.81

Tập Sắc lệnh phản ánh trung thực q trình xây dựng, củng cố

chính quyền nhà nước; chuẩn bị cho cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dẫn đến sự ra đời cơ quan quyền lữ cao nhất cả
nước - Quốc Hội năm 1946 và sự ra đời của bản Hiến pháp đầu tiên của nước
ta.
3.82

Nhận thức được tầm quan trọng của Tài liệu lưu trữ Quốc gia nói

chung và Tập Sắc lệnh nói riêng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III đã nghiên
cứu các văn bản về tiêu chí, thủ tục cơng nhận Bảo vật Quốc gia và thuyết
minh cho Hội đồng Khoa học các cấp và trình Hồ sơ đề nghị công nhận bảo
vật Quốc gia với Tập Sắc lệnh.
3.83

Ngày 22/12/2016, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số

2496/QĐ- TTg công nhận 14 bảo vật Quốc gia đợt 5, trong đó có Tập Sắc lệnh
của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa 1945 - 1946.
Đây thực sự là niềm vinh dự và sự tự hào của ngành Lưu trữ, của các Lưu trữ
Quốc gia và của người làm lưu trữ. Đó sẽ là động lực để người làm lưu trữ
nâng niu hơn những tài liệu lưu trữ là di sản dân tộc.
1.3.

Khái quát về tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời


Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945 - 1946
1.2.1.
3.84

Sự ra đời của Tập Sắc lệnh

Sắc lệnh (hay Sắc lệnh hành pháp, lệnh) là hình thức văn bản

pháp quy của cơ quan hành pháp cao nhất, là văn bản dưới luật theo hệ thống
thang bậc văn bản do Chủ tịch Nước hay Tổng thống ban hành. Ở Việt Nam,
Hiến pháp năm 1959, Sắc lệnh là văn bản hành pháp cao nhất do Chủ tịch
Nước kí và ban hành. Hiện nay, trong hệ thống các văn bản pháp luật của Việt
Nam không có hình thức văn bản là Sắc lệnh nữa. (Tạp chí VT-LT số 10/2017)
3.85

Tập lưu “Tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt

Nam Dân chủ Cộng hịa 1945 - 1946” đang được lưu trữ và bảo quản tại Trung
tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ số 01, Phông Phủ Thủ Tướng.
3.86

Tập Sắc lệnh gồm những tài liệu lưu trữ Quốc gia là bản gốc với

117 sắc lệnh được ban hành trong quá trình hoạt động của Chính phủ Lâm thời
từ ngày 30/8/1945 đến ngày 28/02/1946, nhằm kịp thời điều hành, quản lý đất
nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Tập Sắc lệnh do Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ
Lâm thời ký và có nhiều bút tích của thành viên Hội đồng Chính phủ.
3.87

Tập Sắc lệnh ra đời trong hoàn cảnh đất nước gặp mn ngàn khó

khăn, thử thách, Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thể hiện
được vai trò của mình, là cơ quan nhà nước, lãnh đạo và điều hành mọi công
việc của đất nước. Nội dung tập Sắc lệnh có giá trị đặc biệt liên quan đến sự
kiện trọng đại của đất nước: gắn liền với thành quả của Cách mạng Tháng Tám

và sự thành lập, hoạt động của Chính phủ Lâm thời giai đoạn 1945 - 1946; với
q trình xây dựng, củng cố chính quyền nhà nước, chuẩn bị, tổ chức cuộc
Tổng Tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, dẫ đến sự ra
đời cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất - Quốc Hội Việt Nam năm 1946 và
sự ra đời bản hiến pháp đầu tiên - Hiến phá nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
năm 1946 cũng như đối với việc giải quyết các vấn đề đối nội, đối ngoại.


3.88

Trong số 117 Sắc lệnh, được ra đời từ 30-8-1945 đến 28-2-1946,

có 88 Sắc lệnh ban hành năm 1945 và 29 Sắc lệnh ban hành năm 1946. Các
Sắc lệnh ra đời ngay sau khi Chính phủ Lâm thời được thành lập đến khi có
Chính phủ chính thức của nhân dân Việt Nam do Quốc hội khóa I cử ra và
được Quốc hội công nhận tháng 3-1946.
3.89

Việc ban hành những Sắc lệnh trên đây là công cụ lãnh đạo nhân

dân, thực hiện các biện pháp, quyết sách để từng bước vừa xây dựng, vừa củng
cố chính quyền nhà nước. Sắc lệnh ấn định thời hạn và thể lệ cuộc Tổng tuyển
cử, về việc ấn định ngày bầu cử và thể lệ bầu cử Quốc hội, Sắc lệnh về việc
thành lập một Ủy ban Dự thảo và đệ trình Quốc hội một bản hiến pháp cho
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà... là những mệnh lệnh hết sức kịp thời, khẩn
trương góp phần quan trọng vào việc củng cố, xây dựng chính quyền nhà
nước, bảo vệ vững chắc thành quả Cách mạng Tháng Tám.
3.90

Để từng bước xác lập và ổn định kinh tế của chế độ mới, giải


quyết nạn đói, Chính phủ Lâm thời đã ban hành Sắc lệnh về việc lập Ủy ban
Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết, về việc ấn định trưng dụng bất động sản, trưng
dụng và trưng thu động sản, trưng tập người, đặt một số cơ quan kinh tế dưới
quyền điều khiển trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Kinh tế, về chế độ thuế khóa.
3.91

Sắc lệnh là kết quả của quá trình lao động sáng tạo, tập trung trí

tuệ của các tập thể thành viên Chính phủ, đặc biệt là sự thể hiện vai trị lãnh
đạo vơ cùng tài tình, sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc chèo lái
con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua giai đoạn lịch sử đầy cam go, thử
thách, khó khăn trong giai đoạn đầu của đất nước Việt Nam mới.
3.92

Tập Sắc lệnh không chỉ là cơ sở, hành lang pháp lý cho các Bộ,

Ngành, cá nhân lúc bấy giờ thực hiện. Mà còn mang giá trị, ý nghĩa đắc biệt
minh chứng cho những quyết sách đúng đắn, sát sao của Đảng và Chính phủ
non trẻ. Đồng thời là nền tảng cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền và chế
độ Xã hội Chủ Nghĩa say này.


1.2.2.
3.93

Nội dung của Tập Sắc lệnh
Tập Sắc lệnh của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa 1945 - 1946 đã cho thấy sự ra đời của một nhà nước được vận hành trên cơ

sở pháp quyền. Nó cho thấy cuộc Cách Mạng Việt Nam đã đánh đổ được chế
độ Thực dân và chế độ Phong kiến để xác lập nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ngay cả khi là Chính phủ Lâm thời, khi nước ta chưa có Quốc Hội cơ quan quyền lực cao nhất nhưng nó đã được vận hành theo nguyên tắc pháp
quyền.
3.94

Đây là nhà nước Dân chủ trên bộ máy pháp quyền ngay từ những

ngày đầu tiên dựng nước. Đó cũng là nền tảng vững chắc để thế hệ sau học tập
và phát huy tiến bộ những cái đã xây dựng.
3.95

Tập Sắc lệnh có giá trị lịch sử, chính trị của đất nước. Là cơ sở

pháp lý cho việc xây dựng văn bản Quy phạm pháp luật của Nhà nước, xây
dựng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
3.96

Cách đây 73 năm, cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công dẫn

tới sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Đó là một nhà nước
kiểu mới, đại diện cho quốc gia, dân tộc, khởi đầu cho quá trình xây dựng nhà
nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
3.97

Cách Mạng Tháng Tám thành cơng, mở ra rất nhiều thuận lợi cho

chính quyền Việt Nam lúc bấy giờ. Sau khi giành được chính quyền thì nước
Việt Nam ta đã trở thành một quốc gia độc lập. Đảng Cộng Sản Đông Dương
đã dày dặn kinh nghiệm sau 15 năm kháng chiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh - cá

nhân xuất chúng đủ sức để trèo lái con tàu Cách Mạng đi đúng hướng. Dân tộc
Việt Nam với lòng nồng nàn yêu nước, một dân tộc anh hùng, sẵn sáng chấp
nhận mọi hy sinh vì dân tộc. Bên cạnh đó các cuộc Cách Mạng trên Thế giới
đang phát triển mạnh. Đây chính là những thuận lợi cho việc phát triển Cách
mạng và giành được thắng lợi sau này.
3.98

Bên cạnh những thuận lợi đó, chính quyền non trẻ của ta cũng gặp


khơng ít những khó khăn, thử thách. Khi cả nước ta đang phải lâm vào nạn đói
năm 1945 khiến cho hơn 2 triệu người chết đói. Cả nước lâm vào nạn dốt với
hơn 90% dân số nước ta mù chữ và các tệ nạn xã hội tràn lan. Ngân khố của
Nhà nước thì trống rỗng vì chỉ cịn “một triệu bạc rách” và ta cũng chưa được
quyền kiểm soát Ngân hàng Đơng Dương. Nhà nước Dân chủ của ta thì còn rất
non trẻ. Song phải đối mặt với bao kẻ thù. Kẻ thù ngoại xâm và nội phản nổi
lên và bao vây tứ phía.
3.99

Từ Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, hơn 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc

kéo vào miền Bắc giải giáp quân Nhật với âm mưu chống phá Cách mạng. Bọn
Việt Quốc, Việt Cách cũng nhân cơ hội để nổi lên và chống phá chính quyền.
3.100

Từ Vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn 1 vạn quân Annh đổ bộ để giải

giáp quân Nhật nhưng âm mưu của chúng là giúp Pháp để tái chiếm lại Đông
Dương, phản lại Cách mạng và nhân cơ hội đó để nổi lên chống phá.
3.101


Trong khi đó, vẫn cịn 6 vạn qn Nhật cịn ngun vũ khí chờ

lệnh của Đồng Minh.
3.102

Chính quyền Việt Nam ta đang rơi vào tình thế “Ngàn cân treo sợi

tóc”. Trong lúc cam go, đầy thử thách, chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Chính
phủ Lâm thời đã đề ra nhiều chính sách hết sức quan trọng để giải quyết tình
hình đất nước lúc bấy giờ.
3.103

Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành

các sắc lệnh giải tán một số đảng phái , với lý do các đảng này "tư thông với
ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam" (như Việt Nam Quốc
xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời trừng trị "bọn phản cách mạng",
"bảo vệ" chính quyền non trẻ đồng thời "giáo dục ý thức về tinh thần cảnh
giác" cho nhân dân.
3.104 +

Sắc lệnh số 8 ban hành ngày 05/9/1945 của Chủ tịch Chính phủ

Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc giải tán “Đại Việt Quốc gia Xã
hội Đảng” và “Đại Việt Quốc dân Đảng”. Trong Sắc lệnh nói về việc 2 Đảng


này “tư thông với ngoại quốc để mưu những việc có hại cho độc lập và nền
kinh tế của Việt Nam. Nên đề nghị “giải tán” 2 đảng này và nếu 2 Đảng này

còn họp bàn sẽ xử nghiêm theo Luật.
3.105 +

Theo Sắc lệnh số 30 ngày 12/9/1945 về việc giải tán Việt Nam

hưng quốc Thanh niên Hội và Việt Nam Thanh niên ái quốc Hội. vì hành động
có 2 hội này có hại đến nền độc lập Việt Nam.
3.106 +

Sau khi thành lập, Hồ Chủ Tịch ban hành Sắc lệnh số 05 ngày

05/9/1945 về việc bãi bỏ cở Quẻ ly ấn định Quốc kỳ Việt Nam. Ghi rõ kích
thước, mẫu cơ tiêu chuẩn được sử dụng làm Quốc kỳ Việt Nam. Quốc kỳ với
nền đỏ tươi bên trên là ngoi sao vàng 5 cánh và vị trí đặt sao trên lá cờ.

3.107
3.108
3.109 +

Cùng với đó là giải tán các nghiệp đồn để kiểm sốt nền kinh

tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt
Nam). Đồng thời Chính phủ cũng ban hành sắc lệnh thành lập Hội đồng nhân
dân và Ủy ban hành chính địa phương các cấp.
3.110 +

Theo Sắc lệnh số 36 ban hành ngày 22/9/1945 của Chủ tịch

Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc bãi bỏ một số nghiệp
đồn: Nghiệp đồn Nơng sản và Lâm sản, Nghiệp đoàn kỹ nghệ, Nghiệp đoàn



khống sản, Nghiệp đồn Thương mại, Nghiệp đồn vận tải, Nghiệp đoàn ngân
hàng. Những nghiệp đoàn này sẽ được thanh tốn và sát nhập vào các cơ quan
kinh tế có liên can đến ngành hoạt động của Nghiệp đoàn.
3.111

+ Sắc lệnh số 63-SL ngày 22/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ

Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về tổ chức và hoạt động của Hội đồng
nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp. Sắc lệnh này nói về Cách tổ chức bộ
máy, quyền hạn và phân công, cách làm việc của HĐND cấp xã, UBHC cấp
xã, UBHC cấp huyện, HĐND cấp tỉnh, UBHC cấp tỉnh, UBHC cấp kỳ.
3.112

Trong cuộc họp đầu tiên của Chính phủ Cách mạng Lâm thời

(3/9/1945), tồn bộ các thành viên trong chính phủ đã thống nhất các phương
pháp Chủ tịch chính phủ Hồ Chí Minh để giải quyết các vấn đề cấp bách của
nước mới, bao gồm:
1.

Phát động tăng gia sản xuất, mở các cuộc lạc quyên để chống nạn đói.

2.

Mở phong trào chống nạn mù chữ.

3.


Tổ chức càng sớm càng tốt cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu
phiếu, thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

4.

Mở phong trào giáo dục cần, kiệm, liêm, chính, bài trừ các tệ nạn do chế
độ thực dân để lại.

5.

Xóa bỏ các thứ thuế vô lý, trước mắt là thuế thân, thuế chợ, thuế đò;
tuyệt đối cấm hút thuộc phiện.

6.

Tuyên bố tự do tín ngưỡng và lương giáo đồn kết.
3.113

Theo Quyết nghị của Chính phủ, ngày 4/9/1945, Bộ trưởng Bộ

Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà, ký ban hành Sắc lệnh số 4 lập "Quỹ độc lập" với mục đích
"để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn lịng qun giúp Chính
phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia".
3.114 +

Sắc lệnh số 7, ngày 05/9/1945 về việc trưng thu vật liệu của tư

gia và tư sở vào việc cấp thiết.



×