Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

PHÂN TÍCH NGÀNH KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 31 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NGÂN HÀNG

PHÂN TÍCH NGÀNH KINH TẾ

Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


PHÂN NGÀNH KINH TẾ
&
BỘ CHỈ SỐ TRUNG BÌNH NGÀNH TẠI CIC

Trình bày: Phạm Nguyệt Bích
Trưởng phịng Phân tích và xếp hạng tín dụng
Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam

Tháng 04/2018

2


NỘI DUNG

I.

PHÂN NGÀNH KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH BỘ CHỈ SỐ TBN THEO NHĨM NGÀNH KINH TẾ
III. ÁP DỤNG BỘ CHỈ SỐ TRUNG BÌNH NGÀNH TRONG NGHIỆP VỤ XHTD TẠI CIC &
TRONG HỆ THỐNG XHTD NỘI BỘ CỦA CÁC TCTD


3


1

PHÂN NGÀNH KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG NH

• Sự cần thiết phân ngành kinh tế
• Thực trạng phân ngành kinh tế
• Giải pháp phân ngành kinh tế tại CIC


SỰ CẦN THIẾT PHÂN NGÀNH KINH TẾ

1

2

Phân tích
kinh tế
Lựa chọn
ra quyết
định

► Phân tích vĩ mơ: Dịch chuyển cơ cấu kinh tế, cấu
trúc của GDP.
► Phân tích sức khỏe tài chính của ngành lĩnh vực
kinh tế, đánh giá triển vọng ngành, lĩnh vực.
► So sánh tương quan doanh nghiệp – doanh nghiệp
► Benchmark với bình qn ngành

► Chính sách phân bổ tài sản (asset allocation)

Xây dựng
3
chính sách

► Chính sách tín dụng, khẩu vị rủi ro tín dụng





Ưu tiên, duy trì, hạn chế, tạm dừng
Chính sách tỷ lệ cấp tín dụng, các tỷ lệ đảm bảo tín dụng
Chính sách giá (lãi suất, phí) phù hợp với rủi ro (Risk-based
Pricing)

(Basel II Standardize Approach PD / sau đó là IRB tính tốn
5
EL)

► Chính sách kiểm sốt tập trung tín dụng


THỰC TRẠNG PHÂN NGÀNH KINH TẾ
 Phân ngành kinh tế tiêu chuẩn quốc tế (ISIC)

Tiêu chuẩn phân ngành toàn cầu (GICS)
Phân ngành kinh tế ICB
Phân ngành kinh tế của Hàn Quốc (KSIC)

Phân ngành kinh tế của Nhật Bản (JSIC)
Phân ngành kinh tế của Trung Quốc (CSIC)
Phân ngành kinh tế của Việt Nam (VSIC)
Nhận xét chung:
Các nước đều có những sự thay đổi phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Các nước đều vận dụng nguyên tắc phân ngành hình cây, nhiều cấp theo mức độ chi tiết
của các hoạt động kinh tế của quốc gia.
Các quốc gia, hay tổ chức đều phải theo đặc trưng của từng ngành để phân loại, hoặc theo
mục đích quản lý để chi tiết, cụ thể cho từng nhóm đối tượng.
Phân ngành phải đảm bảo phục vụ được cho các hoạt động phân tích, đánh giá, dự báo,
xây dựng chính sách trong tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội.


THỰC TRẠNG PHÂN NGÀNH KINH TẾ

Hệ thống ngành kinh tế quốc dân Việt nam
Quy định sử dụng trong công tác Thống kê; công tác đăng ký kinh doanh, xác định mức thuế; phân
tích, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội.

Cấp 1: 21 ngành

Năm 2007: theo
Quyết định số
10/QĐ-TTg
ngày
23/01/2007

Cấp 2: 88 ngành
Cấp 3: 242 ngành
Cấp 4: 437 ngành

Cấp 5: 642 ngành


THỰC TRẠNG PHÂN NGÀNH KINH TẾ
Văn bản của Nhà nước về ngành sản phẩm

Quyết định số
39/2010/QĐ-TTg
ngày 11/05/2010

Cấp
1

21 ngành

Cấp
2

88 ngành

Cấp
3

234 ngành

Cấp
4

411 ngành


Cấp
5

587 ngành

Cấp
6

1.406 ngành

Cấp
7

2.898 ngành


THỰC TRẠNG PHÂN NGÀNH KINH TẾ
Chế độ báo cáo thống kê của hệ thống Ngân hàng

• QĐ số: 477/QĐ-NHNN
• 19 ngành riêng của
Ngân hàng Nhà nước

Năm 2004

Năm 2010

• TT số 31/2013/TT-NHNN
• Theo ngành của QĐ 10


• TT số 21/2010/TT-NHNN
• phân tổ các ngành kinh tế
cấp 1 theo QĐ 10 và trong
các Báo cáo thì áp dụng các
Nghề kinh doanh cụ thể

Năm 2013


THỰC TRẠNG PHÂN NGÀNH KINH TẾ
Vụ /Cục của NHNN
TT

Ngành yêu cầu

Map với mã ngành
theo quyết định 10

Tên ngành theo quyết định 10

1

Bán lẻ

45120, 45302, 45412, 45432,
47

Bán lẻ ô tô con; Bán lẻ phụ tùng và các bộ
phận phụ trợ của ô tô con; Bán lẻ mô tô, xe
máy; Bán lẻ phụ tùng và các bộ phận phụ

trợ của mô tô, xe máy; Bán lẻ (trừ ô tô, mô
tô, xe máy và xe có động cơ khác)

2

Hàng khơng

51

Vận tải hàng khơng

3

Thực phẩm, đồ uống

56

Dịch vụ ăn uống

4

Công nghệ thông tin

61, 62, 63

Viễn thơng; Lập trình máy vi tính, dịch vụ tư
vấn và các hoạt động khác liên quan đến
máy vi tính; Hoạt động dịch vụ thông tin

5


Du lịch

55, 56, 79

Dịch vụ lưu trú; Dịch vụ ăn uống; Hoạt động
của các đại lý du lịch…

6

Y tế

86

Hoạt động y tế

7

Kinh doanh bất động
sản

68

Hoạt động kinh doanh bất động sản


THỰC TRẠNG PHÂN NGÀNH KINH TẾ

Phân ngành kinh tế trong hệ thống XHTD NB của
các TCTD

TCTD thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định
tính theo Hệ thống XHTD NB đã được NHNN phê duyệt

Bước 1

Quy
trình XHTD NB
• Thu thập thơng tin khách hàng

Bước 2

• Phân loại khách hàng theo ngành nghề

Bước 3

• Phân loại và chấm điểm khách hàng theo quy mơ

Bước 4

• Phân loại khách hàng theo hình thức sở hữu

Bước 5

• Chấm điểm khách hàng theo các bộ chỉ tiêu tài
chính và bộ chỉ tiêu phi tài chính

Bước 6

• Xếp hạng khách hàng



THỰC TRẠNG PHÂN NGÀNH KINH TẾ
Khác biệt trong phân ngành để quản lý dư nợ & phân ngành trong hệ thống
XHTD NB

TCTD

Số ngành theo hệ
thống XHTD NB

Số ngành theo báo cáo
dư nợ

Vietcombank

52

9

Vietinbank

34

20

BIDV

37

21


Agribank

34

Không phân ngành

ACB

26

21

MB Bank

45

21

Tienphong Bank

6

Không phân ngành

SHB

18

23



THỰC TRẠNG PHÂN NGÀNH KINH TẾ

Tồn tại về phân ngành kinh tế tại các TCTD và tại NHNN
Tại các TCTD: đang áp dụng ít nhất 2 bảng phân
ngành cho 02 mục đích:
1. Phân ngành phục vụ Báo cáo thống kê
2. Phân ngành phục vụ cho Xếp hạng tín dụng

-Thực hiện thủ cơng
-Khơng có cơ sở dữ liệu
-Khơng phục vụ kinh
doanh

-Quản trị Hệ thống
-Cơ sở dữ liệu Khách hàng
tín dụng
-Phục vụ Xếp hạng Tín
dụng


GIẢI PHÁP PHÂN NGÀNH KINH TẾ TẠI CIC
Phương pháp luận: tuân thủ theo phân ngành của nền kinh tế kinh tế quốc dân, đồng
thời đáp ứng được yêu cầu quản lý vốn vay, phân bổ vốn vay và quản trị rủi ro của
các NHTM
* Phân tích chuyên gia: xem xét cách phân ngành của Quyết định 10:
• Ngành cấp 1 q bao qt, rất khó để theo dõi
• Ngành cấp 4, cấp 5 quá chi tiết đến từng hoạt động đơn lẻ. Thực tế cho thấy rất khó để 1 DN chỉ
hoạt động trong tiểu ngành cấp 4 hoặc cấp 5

• Ngành cấp 3 (243 mã) đã phản ánh được đầy đủ các hoạt động trong nền kinh tế. Tuy nhiên cần
phải có những điều chỉnh.
* Phương pháp thống kê: CSDL của CIC, cho thấy:
• Trên 50% DN có doanh thu theo chuỗi hoạt động kinh doanh bao phủ ở nhiều hơn một mã cấp 3
mà không thể đưa vào chi tiết được mã cấp 3 nào.
• Từng ngành cấp 3 có số lượng các DN q ít, mỗi mã chỉ có khoảng 1% số lượng
 Nhóm ngành cấp 3 theo các hoạt động tương đồng hoặc nhóm các tính chất chuỗi hoạt động
kinh doanh; Loại những ngành cấp 3 hầu như khơng được sử dụng trong các phân tích hoạt động
cho vay
Mã Ngành cấp 3
Quyết đinh 10
Nhóm ngành 01
011
012
013
014
015
016
017
Khơng phân được
ngành chi tiết

Số lượng
DN
3491
514
367
151
353
109

231
3
1763

Tỷ lệ DN không phân được ngành chi tiết

51%


GIẢI PHÁP PHÂN NGÀNH KINH TẾ TẠI CIC
Danh mục 35 nhóm ngành kinh tế tại CIC; Theo đó, các Vụ/Cục của NHNN
hay TCTD sẽ lựa chọn phân ngành theo 35 nhóm ngành hoặc chi tiết đến
ngành cấp 3

STT

Mã ngành
Xếp hạng

1

01


ngành
cấp 3
theo
quyết
đinh 10


Tên ngành

Nơng nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan

1

011

Trồng cây hàng năm

2

012

Trồng cây lâu năm

3

013

Nhân và chăm sóc cây giống nơng nghiệp

4

014

Chăn ni

5


015

Trồng trọt, chăn ni hỗn hợp

6

016

Hoạt động dịch vụ nông nghiệp

7

017

Săn bắt, đánh bẫy và hoạt động dịch vụ có liên quan

2

02

Lâm nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan

1

021

Trồng rừng và chăm sóc rừng

2


022

…..


2

PHƯƠNG PHÁP TÍNH BỘ CHỈ SỐ TBN THEO NHĨM
NGÀNH KINH TẾ
• Ý nghĩa của chỉ số trung bình ngành
• Lựa chọn cách tính các chỉ tiêu TBN
• Phương pháp kiểm định
• Quy trình tính bộ chỉ số TBN
• Thực tế tính TBN tại CIC


PHƯƠNG PHÁP TÍNH BỘ CHỈ SỐ TBN

Ý NGHĨA CỦA CHỈ SỐ TRUNG BÌNH

• Là một dạng biến đổi của chỉ số tổng hợp để biểu hiện mức độ điển
hình của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại được xác định theo
một tiêu thức nào đó.
• Được sử dụng phổ biến trong thống kê để nêu lên đặc điểm chung nhất,
phổ biến nhất của hiện tượng kinh tế - xã hội trong các điều kiện thời
gian và không gian cụ thể.
• Được dùng để so sánh đặc điểm của những hiện tượng khơng có cùng
một quy mơ hay làm căn cứ để đánh giá trình độ đồng đều của các đơn vị
tổng thể.
17



PHƯƠNG PHÁP TÍNH BỘ CHỈ SỐ TBN
LỰA CHỌN CÁCH TÍNH CÁC CHỈ TIÊU TBN
Có rất nhiều phương pháp tính số TB:
1. Số trung bình cộng giản đơn
2. Số trung bình cộng gia quyền
3. Số trung bình điều hịa
4. Số trung bình nhân
5. Số trung bình tồn phương
6. Số trung bình khái qt hóa
7. Số trung bình cắt
8. Số trung bình có hiệu chỉnh
Việc lựa chọn loại trung bình thích hợp tùy thuộc vào việc đánh giá dữ liệu, đánh giá
ý nghĩa cụ thể của các số liệu liên quan và cách mà chúng kết hợp với nhau.

18


PHƯƠNG PHÁP TÍNH BỘ CHỈ SỐ TBN
PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH VỀ TÍNH PHÂN PHỐI
CHUẨN

Sử dụng phương pháp kiểm định Jarque – Bera:
H0: Biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
H1: Biến ngẫu nhiên khơng có phân phối chuẩn
Có thể kiểm định cặp giả thuyết trên dựa trên tiêu chuẩn
Jarque - Bera:
 S 2 ( K  3) 2 
JB  N 


 6

24




với S là hệ số bất đối xứng, K là hệ số nhọn
Với n khá lớn thì JB  2(2)
Nếu JB >  bác bỏ H0  U không phân phối chuẩn.
Nếu JB <  chưa có cơ sở bác bỏ H0  U có phân phối
chuẩn.
19


PHƯƠNG PHÁP TÍNH BỘ CHỈ SỐ TBN
QUY TRÌNH TÍNH BỘ CHỈ SỐ TBN
Bước 1: Thu thập thơng tin
•Ngành kinh tế của DN
•Báo cáo tài chính
Bước 2: Xác định ngành và quy mơ DN
• Lựa chọn ngành cần phân tích
• Xác định quy mô của DN

Bước 3: Xác định mẫu cần tính tốn
• Lựa chọn các chỉ tiêu tà chính
• Xem xét kích thước mẫu
• Loại bỏ các giá trị cá biệt


Bước 4: Kiểm định giả thuyết
• Kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn của các chỉ tiêu

Bước 5: Lựa chọn Phương pháp tính
• Phương pháp trung bình cộng
• Phương pháp trung bình căt
• Phương pháp trung bình có hiệu chỉnh

Bước 6: So sánh và lựa chọn kết quả

Bước 7: Phê duyệt kết quả


THỰC TẾ TÍNH TBN TẠI CIC
CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ TÍNH TỐN
* u cầu về Dữ liệu:

• Đảm bảo tính thống nhất về nội dung và khái niệm.
• Có tính lịch sử: 3 - 5 năm.
• Được sàng lọc, lưu trữ và xử lý thường xuyên.
* CSDL gồm:
•Dữ liệu phân ngành kinh tế DN: các DN đã được XHTD tại
CIC, dữ liệu pháp lý kết nối với Tổng Cục thuế, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư.
• Báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động
kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ (chỉ có 15% các DN
có loại báo cáo này).
• Lịch sử quan hệ tín dụng của các doanh nghiệp.
21



THỰC TẾ TÍNH TBN TẠI CIC
XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH VÀ QHTD
Tên chỉ tiêu
I

Đơn vị
tính

Cơng thức tính

Hệ số về khả năng thanh toán
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn

lần

2 Khả năng thanh toán nhanh

lần

3 Tỷ số thanh toán tiền mặt

lần

II

= (Tài sản ngắn hạn (CD100)– Hàng tồn kho bình
quân (CD140))/Nợ ngắn hạn (CD310)
= Các khoản tiền và tương đương tiền (CD110)/Nợ
ngắn hạn (CD310)


Hệ số hiệu quả hoạt động

4 Vòng quay hàng tồn kho
5

= Tài sản ngắn hạn (CD100)/ Nợ ngắn hạn (CD310)

Số ngày bình qn vịng quay
hàng tồn kho

6 Kỳ thu tiền bình qn
.. ...

vịng

= Giá vốn hàng bán (KQ11)/ Hàng tồn kho bình qn
(CD140)

ngày =365/Vịng quay hàng tồn kho
ngày


= (Giá trị các khoản phải thu ngắn hạn (CD130) /
Doanh thu thuần(KQ10))*365 ngày
………………
22


THỰC TẾ TÍNH TBN TẠI CIC

KINH NGHIỆM LỰA CHỌN CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG
BÌNH

• Đặc điểm của chỉ tiêu tài chính là các lượng biến có thể có các giá trị bằng 0 nên
khơng thể áp dụng cơng thức tính của trung bình điều hịa, trung bình nhân, trung bình
tồn phương.
• Đối với các chỉ tiêu có phân phối chuẩn thì giá trị trung bình hồn tồn đủ thơng tin
phản ánh giá trị trung tâm của tổng thể tương ứng. Đối với các chỉ tiêu khơng có phân
phối chuẩn, việc tính tốn các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành bằng việc sử dụng
trung bình cộng, trung bình điều hịa, trung bình nhân,... có thể bị chệch so với tổng
thể, phương pháp thích hợp nhất là sử dụng các trung bình có hiệu chỉnh.
• Các kết quả tính tốn trung bình ngành thu được đều phụ thuộc vào mức độ phân tán
của các giá trị có thể có của nó so với trung bình mẫu (độ lệch chuẩn mẫu). Với những
chỉ tiêu có mức độ phân tán thấp kết quả thu được bằng các phương pháp khác nhau
khá đồng đều. Ngược lại với những chỉ tiêu có mức độ phân tán cao thì kết quả thu
được có mức độ khác biệt cao.

23


KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÍNH TỐN 5 CHỈ SỐ TRUNG
BÌNH NGÀNH ĐỐI VỚI NGÀNH 01 TẠI CIC
Trung bình có hiệu chỉnh
Chỉ tiêu

CT1
CT2
CT3
CT4
CT5


Trung bình
cộng

1.99859
1.2889
5.1618
79.3936
1.5136

Trung
bình cắt

Tukey's Hampel's
Huber's MBiweight MEstimatora b
Estimatorc

1.993 1.44009253 1.291607
1.217
0.9139
0.8031
5.047
4.3114
3.8638
86.24
63.3049 52.7139
1.467
1.2581
1.2195
Chỉ tiêu


Đơn vị

1.3545212
0.8404
4.2929
61.6592
1.2982

Andrews'
Waved
1.288364
0.8029
3.8542
52.6359
1.2201

1.5729
1.0211
3.7821
66.272
1.3324

Phê duyệt các chỉ
số trung bình
ngành

CT1- Khả năng thanh tốn ngắn hạn

lần


1.3436465

CT2- Khả năng thanh tốn nhanh

lần

0.840075

CT3- Vịng quay hàng tồn kho

vịng

4.080575

CT4- Kỳ thu tiền bình qn

ngày

57.578475

lần

1.248975

CT5- Hiệu quả sử dụng tài sản

Độ lệch
chuẩn


24


3

ÁP DỤNG BỘ CHỈ SỐ TRUNG BÌNH NGÀNH
TRONG NGHIỆP VỤ XHTD TẠI CIC VÀ TRONG
HỆ THỐNG XHTD NỘI BỘ CỦA CÁC TCTD


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×