Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trong thịt lợn thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 103 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------------

NGUYỄN QUANG THỊNH

NGHIÊN CỨU, ðÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỆ SINH THÚ Y
TRONG THỊT LỢN, THỊT GÀ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ GIẾT MỔ VÀ
THỊ TRƯỜNG KHU VỰC PHÍA BẮC

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP

Chun ngành

: THÚ Y

Mã số

: 60.62.50

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðẬU NGỌC HÀO
PGS.TS. PHẠM NGỌC THẠCH

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.


- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Quang Thịnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
GS.TS ðậu Ngọc Hào, PGS.TS Phạm Ngọc Thạch, người đã tận tình
giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu đề tài và hồn thành luận văn.
Ban lãnh ñạo Viện ñào tạo sau ñại học – Trường đại học nơng nghiệp
Hà nội, cùng tất cả các thầy, các cơ trong khoa thú y đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và bảo vệ luận án.
Giám đốc Trung Tâm Kiểm tra vệ sinh thú y Trung ương I – Bùi Thị
Phương Hòa, cùng tất cả các anh chị trong Trung tâm ñã tạo ñiều kiện thuận
lợi giúp ñỡ về tinh thần và vật chất cho quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận
văn này.
Xin chân thành cảm ơn Chi cục thú y các tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Thái
Bình, Nam ðịnh, Ninh Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình thực
hiện đề tài.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân trong gia đình và bạn bè đã ln
giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Quang Thịnh


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục biểu ñồ

viii

1


MỞ ðẦU

1

1.1

ðặt vấn ñề

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3

ðối tượng nghiên cứu

3

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

2.1


Tình hình ngộ độc thực phẩm trên thế giới và trong nước

4

2.2

Một số nghiên cứu về ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm trong và
ngoài nước

10

2.3

Nguyên nhân nhiễm khuẩn vào thịt

12

2.4

Một số vi sinh vật thường gặp gây ô nhiễm thực phẩm

17

3

NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

27

3.1


ðịa ñiểm và thời gian thực hiện

27

3.2

Nguyên liệu nghiên cứu

27

3.3

Nội dung nghiên cứu

27

3.4

Phương pháp nghiên cứu

29

4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

35

4.1


Kết quả kiểm tra vệ sinh thú y cơ sở giết mổ lợn, gà

35

4.1.1

Kết quả khảo sát thực trạng vệ sinh thú y các CSGM gà

35

4.1.2

Kết quả khảo sát vệ sinh thú y các CSGM lợn

36

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iii


4.2

Kết quả thực hiện Giám sát ñiều kiện vệ sinh thú y ñối với các cơ
sở kinh doanh thịt lợn, thịt gà

43

4.3

Kết quả phân tích mẫu giám sát


47

4.3.1

Kết quả phân tích vi sinh vật trong thịt lợn

47

4.3.2

Kết quả phân tích vi sinh vật trong thịt gà

57

4.3.3

So sánh mức độ ơ nhiễm vi sinh vật trong thịt lợn và thịt gà

63

4.3.4

Kết quả phân tích vi sinh vật trong nước và sàn tại nơi giết mổ

64

4.4

Các biện pháp ñã triển khai giám sát, vệ sinh an tồn thực phẩm

đối với thịt lợn, thịt gà tươi sống

69

4.5

ðề xuất giải pháp

69

5

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

71

5.1

Kết luận

71

5.2

ðề nghị

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO


73

PHỤ LỤC

80

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CSGM

Cơ sở giết mổ

CSKD

Cơ sở kinh doanh

ATVSTP

An toàn vệ sinh thực phẩm

VSV

Vi sinh vật

VSTY

Vệ sinh thú y


EU

Cộng ñồng chung châu Âu

TƯ I

Trung ương 1

Min

Thấp nhất

Max

Cao nhất

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

GM

Giết mổ

XNK

Xuất nhập khẩu

WHO


World Health Organization – Tổ chức y tế thế giới

FAO

Food Agricultural Organization- Tổ chức nông lương thế giới

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Tình hình ngộ độc thực phẩm ở Việt Nam

8

2.2

Nguyên nhân gây ngộ ñộc thực phẩm ở Việt Nam

9

2.3


Tiêu chuẩn vệ sinh ñối với nước uống của tổ chức Y tế thế giới

14

2.4

Tiêu chuẩn ñánh giá ñộ sạch của khơng khí (Safir,1991)

15

2.5

ðánh giá khơng khí cơ sở sản xuất (Romanovxki, 1984)

15

3.1

ðịa ñiểm giám sát, số lượng mẫu thịt và số chỉ tiêu kiểm tra

28

3.2

Số lượng mẫu kiểm tra VSTY

28

4.1


Kết quả ñiều tra các cơ sở giết mổ gà

35

4.2

Kết quả ñiều tra các cơ sở giết mổ lợn

37

4.3

Thống kê các lỗi cơ bản, hành ñộng khắc phục và hiệu quả áp
dụng ñối với các CSGM

4.4

Thống kê các lỗi cơ bản, hành ñộng khắc phục và hiệu quả áp
dụng ñối với các CSKD

4.5

42
43

Kết quả áp dụng các biện pháp khắc phục tại các CSKD thịt gà
và lợn

44


4.6

Kết quả phân tích vi sinh vật trong thịt lợn

48

4.7

Kết quả phân tích vi sinh vật trong thịt lợn tại các tỉnh giám sát

48

4.8a

Kết quả phân tích sự nhiễm Salmonella và E.coli trong thịt lợn
tại một số cơ sở giết mổ và kinh doanh

4.8b

Kết quả phân tích sự nhiễm Salmonella và E.coli trong thịt lợn
giữa 3 ñợt mẫu

4.8c

51
52

So sánh mức ñộ nhiễm Salmonella và E.coli trong thịt lợn giữa
3 nhóm


55

4.9

Kết quả phân tích vi sinh vật trong thịt gà

57

4.10

Kết quả phân tích vi sinh vật trong thịt gà tại các tỉnh giám sát

57

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vi


4.11a Kết quả phân tích tỷ lệ nhiễm Salmonella và Campylobacter

58

4.11b Kết quả phân tích sự nhiễm Salmonella và Campylobacter trong
thịt gà giữa 3 đợt mẫu

59

4.12

So sánh mức độ ơ nhiễm vi sinh vật trong thịt lợn và thịt gà


63

4.13

Kết quả phân tích vi sinh vật trong nước và sàn tại nơi giết mổ

65

4.14

So sánh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn trong mẫu nước và sàn giữa 4 hình
thức giết mổ

67

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vii


DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT

Tên biểu ñồ

Trang

4.1

Tổng hợp kết quả kiểm tra VSTY các cơ sở giết mổ

40


4.2

So sánh tỷ lệ nhiễm Salmonella và E.coli giữa CSGM và CSKD

52

4.3

So sánh tỷ lệ nhiễm Salmonella spp và E.coli trên thịt lợn giữa
các ñợt mẫu phân tích

4.4

53

So sánh tỷ lệ nhiễm Salmonella spp và E.coli vượt tiêu chuẩn
trên thịt lợn giữa ba nhóm

55

4.5

Tỷ lệ đạt và khơng đạt tiêu chuẩn về E.coli giữa 3 loại hình giết mổ

56

4.6

So sánh tỷ lệ nhiễm Salmonella spp và Campylobacter spp trên

thịt gà giữa CSGM và CSKD

4.7

So sánh tỷ lệ nhiễm Salmonella spp và Campylobacter spp trên
thịt gà giữa 3 ñợt lấy mẫu

4.8
4.9

58
59

Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp, E.coli trên thịt lợn và Salmonella spp,
Campylobacter trên thịt gà tại các cơ sở giết mổ và kinh doanh

64

So sánh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn trong mẫu nước và mẫu sàn

65

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............viii


1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ñời sống của con người ñược
cải thiện rõ rệt. Người tiêu dùng không chỉ quan tâm về mặt số lượng như
trước kia mà cịn địi hỏi phải có một sản phẩm an tồn và đảm bảo về mặt

chất lượng. Chất lượng ở đây khơng chỉ dừng lại thịt có nhiều nạc hoặc trứng
có nhiều lịng đỏ mà là thực phẩm có sạch khơng, có đảm bảo vệ sinh an tồn
thực phẩm hay khơng.
ðể có được thịt sạch đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm thì quy
trình chăm sóc ni dưỡng, quy trình giết mổ, vận chuyển, chế biến và bảo
quản thực phẩm cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ tiêu vệ sinh thú y.
Bên cạnh đó sự phát triển mạnh của ngành chăn nuôi và nhu cầu ngày
càng tăng trong tiêu thụ thực phẩm có nguồn gốc động vật đồng thời cũng làm
tăng nguy cơ một số bệnh lây từ ñộng vật và do sử dụng thực phẩm nguồn gốc
động vật khơng an tồn lây sang người tiêu dùng, đặc biệt là việc tổ chức, quản
lý giết mổ ñộng vật và chế biến sản phẩm có nguồn gốc động vật khơng theo kịp
sự phát triển của sản xuất chăn nuôi và tiêu dùng xã hội. Quản lý yếu trong giết
mổ ñộng vật và chế biến sản phẩm nguồn gốc ñộng vật là yếu tố quan trọng làm
lây lan các dịch bệnh của ñộng vật. Việc giết mổ động vật bừa bãi khơng có
kiểm sốt của Thú y cịn là yếu tố quan trọng liên quan đến vấn đề ngộ độc thực
phẩm quy mơ lớn và một số các bệnh mãn tính của con người do sử dụng thực
phẩm nhiễm vi sinh vật ñộc hại, nấm mốc và các hóa chất độc hại tồn dư khác.
Ngộ ñộc thực phẩm dùng ñể chỉ tất cả các bệnh gây ra bởi các vi sinh
vật, hoá chất tồn dư có trong thực phẩm. Thực phẩm có chứa vi khuẩn gây
bệnh như Salmonella, E.coli, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............1


Campylobacter,

Clostridium

perfringens,


Cl.botulinum,

Listeria

monocytogenes,… vi khuẩn này vào cơ thể bằng ñường tiêu hóa và tác động
tới cơ thể do sự hiện diện của nó và chất độc do nó tạo ra. Bên cạnh đó, thực
phẩm cịn chứa chất độc hoặc hóa chất từ q trình chăn ni, trồng trọt, bảo
quản, chế biến.
Những năm gần đây, tình trạng ngộ độc thực phẩm thường xuyên xảy
ra, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khỏe cộng đồng, làm thiệt hại kinh tế
khơng chỉ đối với cá nhân, gia đình mà cịn cho xã hội. Theo thống kê, mỗi
năm ở nước ta có khoảng 250-500 ca ngộ ñộc thực phẩm với 7.000 - 10.000
nạn nhân và 100 - 200 ca tử vong. Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế)
cho biết, từ ñầu năm ñến tháng 7/2010, cả nước xảy ra 92 vụ ngộ ñộc thực
phẩm làm 485 người mắc, 11 người chết. Vì vậy ngộ ñộc thực phẩm là một
trong những vấn ñề ñược mọi người quan tâm nhiều nhất.
Trước những vấn ñề nổi cộm mà tồn xã hội đang quan tâm. Chúng tơi
tiến hành đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trong
thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía Bắc”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khẳng định ñược sản phẩm thịt lưu thông trên thị trường nội địa và
xuất khẩu có đạt tiêu chuẩn ATVSTP hay khơng.
- Cảnh báo về các nguy cơ cũng như biện pháp ngăn ngừa và khắc phục
ñể ñảm bảo VSATTP ñối với thịt lợn, thịt gà nhằm bảo vệ sức khoẻ người
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Bước đầu hồn thiện chương trình giám sát thịt gia súc, gia cầm cho 5
tỉnh, sau đó mở rộng ra các tỉnh khác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............2



1.3. ðối tượng nghiên cứu
- Thực trạng hoạt ñộng tại một số cơ sở giết mổ và kinh doanh thịt gà, lợn
(xuất khẩu và tiêu dùng nội địa) có giấy phép hành nghề tại 5 tỉnh phía Bắc.
- Nước sử dụng trong hoạt ñộng giết mổ.
- Một số vi khuẩn ô nhiễm trong thịt lợn, thịt gà tại một số ñiểm giết
mổ và kinh doanh thịt.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình ngộ độc thực phẩm trên thế giới và trong nước
2.1.1. Ngộ ñộc thực phẩm – nguyên nhân và thực trạng
Danh từ ngộ ñộc thực phẩm (NðTP) ám chỉ bệnh gây ra bởi mầm bệnh
có trong thực phẩm - bệnh được chia thành các bệnh do chất ñộc (poisonings)
và các bệnh nhiễm (infections) (Nguyễn Ngọc Tn, 1997) [39]. Các chất độc
có thể là hố chất ñộc hay ñộc tố của sinh vật. ðộc tố tìm thấy ở vài lồi động
vật và thực vật trong tự nhiên hay các sản phẩm biến dưỡng trung gian ñược
sản sinh bởi vi khuẩn. Ngộ ñộc bởi ñộc tố của vi khuẩn là do ñộc tố ñược sản
sinh trong thực phẩm trước khi người tiêu dùng ăn phải. Còn bệnh nhiễm là
bệnh gây ra bởi vi khuẩn, virus, nấm mốc hiện diện trong thực phẩm.
Nguyên nhân gây ngộ ñộc thực phẩm có thể chia thành hai loại: Ngộ
độc do hoá chất và do các yếu tố vi sinh vật có lẫn trong thức ăn, nước uống.
Dựa vào diễn biến thì “ ngộ độc thực phẩm” thường được chia làm hai thể:
Ngộ độc cấp tính và ngộ độc mạn tính (tích luỹ). Tuy nhiên ở các nước có nền
kinh tế nghèo nàn, khoa học chậm phát triển người ta thường khơng chú ý đến
thể nhiễm độc mạn tính. Song đây lại là loại ngộ độc rất nguy hiểm do q
trình nhiễm độc từ từ, mang tính tích luỹ, biểu hiện triệu chứng ngộ độc
khơng rõ, nếu phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì sẽ nhanh khỏi. Ở cả hai

thể trên nếu bệnh quá nặng và kéo dài có thể dẫn ñến tử vong.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết: hàng năm Việt Nam có khoảng
hơn 3 triệu trường hợp nhiễm ñộc từ thực phẩm, gây thiệt hại hơn 200 triệu
USD. Tổ chức này cũng chỉ ra rằng lương thực, thực phẩm chính là nguyên
nhân gây ra khoảng 50% trường hợp tử vong trên thế giới hiện nay. Ngay cả
với các nước phát triển, ngộ ñộc do lương thực, thực phẩm ln là vấn đề bức
xúc và hết sức gây cấn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............4


Chu Phạm Ngọc Sơn, 2008 [26] cho biết thực phẩm nhiễm vi sinh vật
độc hại là ngun nhân chính gây ra nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm tập
thể, hóa chất, phụ gia dùng trong nông thủy sản, thực phẩm có thể ảnh hưởng
xấu tới sức khỏe người tiêu dùng.
Hầu hết các bệnh sinh ra từ thực phẩm có nguồn gốc bệnh nguyên là vi
khuẩn. Các vi khuẩn gây ô nhiễm thực phẩm bao gồm tập đồn vi khuẩn hiếu
khí và yếm khí tùy tiện, Coliforms, E.coli, Proteus, C.perfringens. Sự có mặt
và số lượng của chúng trong thực phẩm được coi là tiêu chí đánh giá chất
lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Một số vi khuẩn gây bệnh và ngộ ñộc thực phẩm: Sallmonella,
S.aureus, nhóm Listeria monocystogenes, Campylobacter spp, Yersinia spp,
Pseudomonas aeruginosa, Shigella spp, Vibrio cholerae [39].
2.1.2. Tình hình ngộ ñộc thực phẩm do vi khuẩn gây ra trên thế giới
Tổ chức Y tế thế giới ( WHO) cho biết chỉ riêng năm 2000 có tới 2
triệu trường hợp tử vong do tiêu chảy mà nguyên nhân chính là do thức ăn,
nước uống nhiễm bẩn, hàng năm trên toàn cầu có khoảng 1400 triệu lượt trẻ
em bị tiêu chảy, trong ñó 70% các trường hợp bị bệnh do nhiễm khuẩn qua
ñường ăn uống (Cục quản lý chất lượng ATVSTP – Bộ Y tế, 2002).
Wall và cộng sự, 1998 [66], cho biết tại Anh và xứ Wales từ năm 1992

– 1996 ñã xảy ra 2887 vụ ngộ ñộc làm cho 26722 người bị bệnh, trong đó
9160 người phải nằm viện và 52 người tử vong. Nguyên nhân là do thực
phẩm bị nhiễm khuẩn.
Năm 1968 tại Nhật Bản xảy ra vụ ngộ ñộc hóa chất nghiêm trọng do ăn
dầu ăn chiết xuất từ cám gạo, hơn 14000 người bị ngộ ñộc, trong ñó 1853 người
là nạn nhân bị phơi nhiễm PCB (Polychlorinated Biphenyls) rất nặng, gây các
chứng bệnh mạn tính suốt đời và có thể di truyền sang đời sau qua sữa mẹ [13].
Năm 2005 ở Osaka Nhật Bản xảy ra vụ ngộ độc gần 14000 người do sử
dụng sữa tươi đóng hộp. Nguyên nhân là do các tụ cầu khuẩn nhiễm trong quá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............5


trình vắt sữa đã nhân lên rất nhanh, sinh độc tố do sự cố mất ñiện trong 3 giờ
tại trạm bảo quản sữa. Năm 1966 xảy ra vụ ngộ ñộc thực phẩm do E.coli
O157 ở Osaka làm trên 8000 người bị nhập viện [4].
Theo ước tính của Trung tâm Kiểm sốt và Phịng ngừa Bệnh của Mỹ
thì mỗi năm có 2,4 triệu người Mỹ mắc “bệnh nhiễm khuẩn Campylobacter”,
một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy phổ biến nhất trên thế giới. Hầu
hết các bệnh nhân ñều hồi phục sau vài ngày bị khó chịu, nhưng bệnh này có
thể đe dọa mạng sống của những người có hệ miễn dịch bị tổn hại, kể cả
những bệnh nhận bị AIDS [17].
Ông Watson cho biết: “Thịt gà thường là nguồn chứa vi khuẩn
Campylobacter. Mặc dù người dân ñã biết Salmonella là một vi khuẩn lây
nhiễm, nhưng theo các Báo cáo về người tiêu dùng, số tháng 1/2007 thì sự gia
tăng vi khuẩn Campylobacter lại là một vấn ñề ñáng chú ý. Kết quả phân tích
các mẫu thịt gà tươi được bán trên tồn quốc cho thấy có đến 80% thịt gà
được xét nghiệm có chứa vi khuẩn Campylobacter” [17].
Theo Mann, 1984 [58] cho rằng các nước phát triển có hệ thống quản lý
và giám sát chặt chẽ, công tác tuyên truyền thực hiện tốt, nhận thức và ý thức
sinh hoạt cuộc sống tiến bộ thì tỷ lệ ngộ độc giảm và ít nguy hại ñến sức khỏe

cộng ñồng. Ngược lại, những nước kém phát triển hệ thống quản lý giảm sát
buông lỏng thì tỷ lệ ngộ độc ln gia tăng và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh
phát sinh.
2.1.3. Tình hình ngộ ñộc thực phẩm do vi khuẩn gây ra ở Việt Nam
Việc giết mổ hiện nay chưa ñược quản lý chặt chẽ, cịn q nhiều điểm
giết mổ nhỏ lẻ nằm ngồi tầm quản lý của chính quyền địa phương và Cơ quan
Thú y đặc biệt là các tỉnh phía Bắc. Số CSGM ñược Cơ quan Thú y thẩm ñịnh
các ñiều kiện vệ sinh thú y chỉ chiếm tỷ lệ 40,05%. Số liệu ñiều tra năm 2003
của 28 tỉnh thành phố cho thấy trong số 645 CSGM chỉ có 15,04% các cơ sở giết
mổ tập trung. ðối với giết mổ gia cầm 64,5% số hộ giết mổ gia cầm nằm trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............6


khu dân cư, diện tích giết mổ chặt hẹp, hơn 80% số điểm giết mổ có diện tích
nhỏ hơn 20m2; 90% số cơ sở giết mổ thực hiện quá trình giết mổ ngay trên sàn.
Theo số liệu của Cục Thú y tại Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống
dịch bệnh và kiểm sốt giết mổ, hiện cả nước có 17.129 cơ sở giết mổ gia súc,
gia cầm. Trong đó ñiểm giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ là 16.512 (94,4%) và
617 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung (3,6%). Miền Bắc có 20 cơ sở
giết mổ lợn xuất khẩu đi Hồng Kơng, Malaysia tập trung ở các tỉnh Ninh
Bình, Nam ðịnh, Thái Bình, Hải Dương. Cơ quan Thú y chỉ kiểm sốt được
7.281 cơ sở (42,5%). Trong đó các tỉnh phía Bắc chỉ kiểm sốt ñược 37,45%.
Nhiều cơ sở giết mổ tập trung nhưng thực tế việc giết mổ vẫn trên sàn, không
tuân thủ qui trình giết mổ. Thực chất đây chỉ là nơi tập trung gia súc, gia cầm
ñể giết mổ. Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm là do
nhiễm chéo trong quá trình giết mổ (Saide-Albornoz J. J., Knipe C. L.,
Murano E. A., and Beran G. W. 1995) [64].
Các cơ sở kinh doanh thịt gia súc, gia cầm quá nhiều (70.145 cơ sở)
cũng nằm ngồi tầm kiểm sốt của các cơ quan chức năng. Chỉ có 40.860 cơ
sở có giấy phép kinh doanh (58,3%). Hoạt ñộng mua bán thịt diễn ra chủ yếu

tại các chợ truyền thống, chợ tạm. Tỷ lệ người dân có thói quen mua thịt tại
các cửa hàng, siêu thị cịn rất ít, Hồng Thị Thắng (2005) [31]. Chính vì vậy
việc truy ngun nguồn gốc các vụ ngộ độc rất khó khăn và đây cũng là
ngun nhân gây lây lan dịch bệnh.
Theo kết quả kiểm tra của Trung tâm Kiểm tra vệ sinh thú y TƯ I, năm
2007 [2], trên 70% trong 232 mẫu lấy tại nơi giết mổ khơng đạt u cầu về vi
khuẩn và hóa chất độc hại. Trong đó số mẫu khơng đạt các chỉ tiêu vi khuẩn:
thịt gà là 92/92 mẫu (100%), thịt lợn là 61/94 (64,89%), thịt bò là 38/46
(82,6%). 14,89% số mẫu thịt lợn, 8,69% thịt bị, 3,26% thịt gà khơng ñạt chỉ
tiêu tồn dư. Tại nơi kinh doanh tỷ lệ mẫu khơng đạt các chỉ tiêu vi khuẩn cũng
rất cao (trên 82,6%) trong số 184 mẫu kiểm tra.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............7


Ở Việt Nam, ngộ ñộc thực phẩm hiện nay ñang là vấn ñề bức xúc ñược
cả xã hội quan tâm. Mặc dù nhà nước đã có nhiều văn bản pháp quy, chỉ thị,
văn bản hướng dẫn,..nhưng thực tế việc quản lý, giám sát, tổ chức thực hiện ở
các ñịa phương vẫn còn nhiều hạn chế [12].
Theo thống kê của Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm – Bộ Y tế, trong 7
năm từ 2000 ñến 2006 cả nước xảy ra 174 vụ ngộ ñộc thực phẩm tại bếp ăn
tập thể, 97 vụ tại khu công nghiệp, 58 vụ tại trường học. Cụ thể ngày
17/6/2009 tại khu công nghiệp ở Long Thành ðồng Nai 55 cơng nhân đã bị
ngộ độc sau khi ăn trưa với thức ăn gồm thịt, giá chua và canh khổ qua. Ngày
21/6/2009, 147 người bị ngộ ñộc tại bản Hua Trai, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn
(Sơn La) do ăn phải thịt bị chết khơng rõ ngun nhân.
Bảng 2.1. Tình hình ngộ độc thực phẩm ở Việt Nam
(Từ năm 2001 ñến năm 2010)
Năm

Số vụ ngộ ñộc

(vụ)

Số người mắc
(người)

Số người tử
vong (người)

Tỷ lệ tử vong
(%)

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
07/2010

245
218
238
145
144
165
248
205

147
92

3901
4984
6428
3584
4304
7000
7329
7828
5026
485

63
71
37
41
53
57
55
61
33
11

1,60
1,40
0,60
1,10
1,20

0,80
0,70
0,80
0,66
2,27

1755

50384

471

0,93

Tổng cộng

(Nguồn: Báo cáo của Cục quản lý chất lượng ATVSTP – Bộ Y tế)
Vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm nhìn chung chưa ñược cải thiện,
các vụ ngộ ñộc thực phẩm vẫn tiếp tục xảy ra. Như vụ ngộ độc tại Cơng ty
TNHH VMC Hồng Gia (Tây Ninh) ngày 23/6/2008 đã làm 1600 người bị

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............8


ngộ độc do hàm lượng chất Histamine có trong cá ngừ vượt mức cho phép
ñến 8 lần [21].
Nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm là do tình trạng thực phẩm
chưa được kiểm sốt chặt chẽ, khơng rõ nguồn gốc, nhập khẩu tràn lan, thực
phẩm chế biến sẵn, thức ăn đường phố khơng hợp vệ sinh... trong đó ngộ ñộc
do vi sinh vật vẫn chiếm tỷ lệ lớn.

Bảng 2.2. Nguyên nhân gây ngộ ñộc thực phẩm ở Việt Nam
Năm

Ngun nhân (%)
Vi sinh vật

Hóa chất

ðộc tố tự

Khơng rõ

nhiên

ngun nhân

2001

38,40

16,70

31,80

13,10

2002

42,20


25,20

25,20

7,40

2003

49,20

19,30

21,40

10,10

2004

55,80

13,20

22,70

8,30

2005

51,40


8,30

27,10

13,20

2006

38,70

11,60

23,90

25,80

2007

36,30

7,70

27,00

29,00

2008

7,80


0,50

25,40

66,30

2009

9,50

0,70

19,00

70,80

(Nguồn: Báo cáo của Cục quản lý chất lượng ATVSTP – Bộ Y tế)
Bùi Mạnh Hà, 2006 [10] cho biết thực phẩm nhiễm vi sinh vật chiếm
33 – 49% số vụ ngộ ñộc thực phẩm – chủ yếu do Salmonella, E.coli,
Clostridium perfringens, Listeria, trong đó vi khuẩn Salmonella chiếm 70%
số vụ ngộ độc, có trong nhiều loại thực phẩm (đồ nguội, thịt nguội, nghêu sị,
gà chưa nấu chín, chế phẩm từ sữa sống,...) nhất là các món ăn chế biến từ
trứng tươi sống. ðộc tố vi khuẩn gây ngộ ñộc chiếm 20 – 30% số vụ ngộ ñộc
tập thể, trực khuẩn Staphylococus aureus thường hiện diện trong các món ăn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............9


làm bằng tay, vi khuẩn Clostridium perfringens hay phát sinh trong các món
nấu nướng hoặc hâm nóng.

Những số liệu trên ñây cho thấy mặc dù trong những năm gần ñây số
vụ ngộ ñộc thực phẩm do vi sinh vật ñã giảm nhưng thực tế với tình hình sản
xuất và quản lý như hiện nay ln báo động tiềm ẩn nguy cơ ngộ ñộc thực
phẩm cao.
2.2. Một số nghiên cứu về ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm trong và ngoài nước
2.2.1. Nghiên cứu sự ô nhiễm vi sinh thực phẩm trên thế giới
Ô nhiễm do vi sinh vật chiếm tỷ lệ lớn trong các yếu tố gây ô nhiễm
thực phẩm, sự ơ nhiễm này là ngun nhân chính gây ra các vụ ngộ ñộc thực
phẩm làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người và thiệt hại kinh tế.
ðể giải quyết vấn đề này đã có nhiều nhà khoa học trên thế giới quan
tâm nghiên cứu. Reid C.M, 1991 [63] ñã tìm ra phương pháp phát hiện nhanh
vi khuẩn Salmonella trong thịt và sản phẩm của thịt. Mpamugo và cộng sự,
1995 [61] nghiên cứu ñộc tố Enterotoxin gây ỉa chảy ñơn phát do vi khuẩn
Clostridium perfringens. David A và cộng sự, 1998 [45] ñã nghiên cứu phân
lập S.typhimurium gây ngộ ñộc thực phẩm từ thịt bò. Beutin L và cộng sự,
1997 [43] nghiên cứu plasmide mang yếu tố gây dung huyết của E.coli
O157:H7 type EDL 93. Ingram và cộng sự, 1980 [52] ñã nghiên cứu hệ vi
sinh vật xâm nhập vào thực phẩm.
2.2.2. Nghiên cứu sự ô nhiễm vi khuẩn thực phẩm ở Việt Nam
Việt Nam là một nước ñang phát triển nên cơng tác vệ sinh an tồn thực
phẩm cịn nhiều bất cập, tình trạng ngộ độc thực phẩm vẫn tiếp tục xảy ra. ðể
có cơ sở khoa học, biện pháp kiểm sốt và quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm,
trong những năm gần đây đã có một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề này.
Lê Văn Sơn, 1996 [27] tỷ lệ phân lập ñược vi khuẩn Salmonella
trong thịt lợn đơng lạnh xuất khẩu tại Khánh Hịa là 4,54%, Nam Trung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............10


Bộ là 6,25%.

Phạm Thị Thúy Nga, 1997 [19] cho biết thịt tại các điểm giết mổ ở
Bn Ma Thuật – DakLak ñạt tiêu chuẩn quy ñịnh về E.coli rất thấp (7,1 –
7,8%), các dụng cụ sử dụng tại ñiểm giết mổ thường xun có E.coli ở mức
độ cao và các vi sinh vật hiếu khí với số lượng lớn 130.000 – 210.000
CFU/100cm2, 45.000 – 150.000 vi khuẩn /1 lít nước rửa.
Tô Liên Thu, 1999 [32] nghiên cứu sự ô nhiễm vi khuẩn trong thực
phẩm có nguồn gốc động vật trên thị trường Hà Nội.
Trần Xuân ðông, 2002 [9] cho biết tỷ lệ nhiễm Salmonella trong thịt ở
cơ sở giết mổ trên ñịa bàn tỉnh Quảng Ninh là 2,12%. Tỷ lệ nhiễm Salmonella
trong các mẫu thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ ở Hà Nội là 12,63%; tổng số
vi khuẩn hiếu khí cao gấp 13,78 – 14,64 lần, chỉ số E.coli cao gấp 9 – 12,5 lần
so với tiêu chuẩn vệ sinh quy ñịnh, nguồn nước sử dụng trong giết mổ nhiễm
khuẩn nặng (Trương Thị Dung, 2000) [7].
ðinh Quốc Sự, 2005 [28] Khảo sát thực trạng hoạt ñộng giết mổ gia súc
trong tỉnh, một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại cơ sở giết mổ trên ñịa bàn thị xã Ninh
Bình – tỉnh Ninh Bình.
Ngơ Văn Bắc, 2007 [1] cho biết chỉ có 25% số mẫu thịt lợn và 36,67%
số mẫu thịt bị tiêu thụ nội địa tại Hải Phịng đạt tiêu chuẩn cho phép. ðiều
kiện giết mổ khơng đạt u cầu, khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm,
gây ơ nhiễm mơi trường và nguy cơ phát sinh dịch bệnh.
Theo kết quả kiểm tra của Trung tâm Kiểm tra vệ sinh thú y TƯ I, năm
2007 [2], trên 70% trong 232 mẫu lấy tại nơi giết mổ khơng đạt u cầu về vi
khuẩn và hóa chất độc hại. Trong đó số mẫu khơng đạt các chỉ tiêu vi khuẩn:
thịt gà là 92/92 mẫu (100%), thịt lợn là 61/94 (64,89%), thịt bò là 38/46
(82,6%). 14,89% số mẫu thịt lợn, 8,69% thịt bị, 3,26% thịt gà khơng đạt chỉ
tiêu tồn dư. Tại nơi kinh doanh tỷ lệ mẫu khơng đạt các chỉ tiêu vi sinh vật
cũng rất cao (trên 82,6%) trong số 184 mẫu kiểm tra.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............11



Các nghiên cứu trên ñã ñánh giá thực trạng vệ sinh an tồn thực phẩm
của một số địa phương, kết quả nghiên cứu đã góp phần đưa ra một số giải
pháp cần thiết cũng như các biện pháp tối ưu nhằm giảm thiểu các vụ ngộ ñộc
thực phẩm tại các ñịa phương.
2.3. Nguyên nhân nhiễm khuẩn vào thịt
2.3.1. Nhiễm khuẩn từ cơ thể ñộng vật
Nhiễm khuẩn từ cơ thể khỏe mạnh: trên bề mặt da, các xoang tự nhiên,
ñường tiêu hóa, hơ hấp ln có vi khuẩn. Nguyễn Vĩnh Phước, 1970 [22] cho
biết những giống vi khuẩn chủ yếu là: Staphylococus aureus, Streptococus
faecalis, Salmonella, Escherichia coli, Pasteurella,...Nếu trong quá trình giết
mổ động vật khơng đảm bảo vệ sinh các vi khuẩn này sẽ xâm nhập vào thịt và
gây ô nhiễm vào thịt. ðộng vật trước khi ñưa vào giết mổ ñược tắm rửa sạch
sẽ làm giảm ñáng kể lượng vi sinh vật nhiễm vào thịt.
Mặt khác, trong đường tiêu hóa của gia súc khỏe mạnh luôn chứa rất nhiều
loại vi khuẩn. Trong phân gia súc chứa 107 – 1012 vi khuẩn/gram phân, bao
gồm nhiều loại vi khuẩn hiếu khí và yếm khí. Hồ Văn Nam và cộng sự, 1996
[18] cho biết: Trong phân lợn khỏe mạnh có tỷ lệ phân lập một số vi khuẩn rất
cao E.coli 100%, Salmonella (40 – 80%) số mẫu kiểm tra, ngồi ra cịn phân
lập ñược một số vi khuẩn khác như Staphylococus, Streptococus, B.subtilis.
Nhiễm khuẩn từ gia súc, gia cầm mắc bệnh, gầy yếu: ñộng vật ốm yếu,
suy dinh dưỡng sức ñề kháng giảm thì số lượng vi khuẩn trong cơ thể tăng
lên. Với ñộng vật mắc các bệnh truyền nhiễm thì trong cơ thể chứa rất nhiều
vi khuẩn gây bệnh. ðể hạn chế vi khuẩn nhiễm vào thịt thì trước khi giết mổ
phải kiểm tra lâm sàng, phân loại gia súc ốm, mắc bệnh để áp dụng quy trình
giết mổ, xử lý ở khu vực riêng.
Chuồng ni động vật khơng được vệ sinh, tiêu độc sạch sẽ, thức ăn
khơng đảm bảo vệ sinh, chế độ chăm sóc khơng hợp lý cũng là ngun nhân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............12



nhiễm nhiều loại vi khuẩn vào thịt. Vì vậy trong quá trình giết mổ giải pháp
tốt nhất là cho gia súc nhịn ăn, chỉ cho uống nước trước khi giết mổ. Nhằm
giảm chất chứa trong đường tiêu hóa tránh vỡ ruột, dạ dày và thực hiện giết
mổ treo.
2.3.2. Nhiễm khuẩn từ nguồn nước sử dụng trong sản xuất
Nguồn nước tự nhiên tồn tại hệ vi sinh vật sinh thái từ phân, nước
tiểu, ñất, cây cối, nước thải sinh hoạt, nước thải khu chăn nuôi, nước tưới
tiêu trồng trọt hoặc từ ñộng vật bơi lội dưới nước (Nguyễn Vĩnh Phước,
1977) [24].
Nước bị ô nhiễm càng nhiều số lượng vi sinh vật trong nước càng lớn,
nước ở độ sâu ít vi sinh vật hơn nước bề mặt. Nước mạch ngầm sâu ñã ñược
lọc qua lớp ñất nghèo dinh dưỡng thì số lượng vi sinh vật cũng ít hơn.
ðỗ Ngọc Hịe, 1996 [14] cho biết nước máy dùng trong sinh hoạt ở các
đơ thị có nguồn gốc là nước sơng đã được xử lý và khử khuẩn nên lượng vi
sinh vật ít hơn so với các nguồn nước khác.
ðể ñánh giá chỉ tiêu vi sinh vật học nguồn nước, người ta thường chọn
E.coli và Clostridium perfringens là vi khuẩn chỉ ñiểm vệ sinh làm tiêu chí
đánh giá. Vì chúng đại diện cho nhóm vi khuẩn trong ñất, chất thải của người
và ñộng vật, các vi khuẩn này tồn tại lâu dài trong môi trường ngoại cảnh và
dễ dàng kiểm tra phát hiện trong phịng thí nghiệm.
Gyles C.I, 1994 [50] cho biết sự có mặt của nhóm Coliform bao gồm
các vi khuẩn E.coli, Citrobacter, Enterobacter, Klebsiella, Serratia có nguồn
gốc thiên nhiên trong đất, phân người và gia súc.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ñưa ra tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng
nước về mặt vi sinh vật như sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............13



Bảng 2.3. Tiêu chuẩn vệ sinh ñối với nước uống của tổ chức Y tế thế giới
Nước uồng ñược sau khi lọc và sát khuẩn

0 – 5 vi khuẩn/100ml

thông thường
Nước uống ñược sau khi ñã tiệt khuẩn theo
các phương pháp cổ ñiển (lọc, làm sạch,

50 – 5.000 vi khuẩn/100ml

khử khuẩn)
Nước ô nhiễm chỉ ñược dùng sau khi ñã
tiệt khuẩn rất cẩn thận và ñúng mức

5000 – 10.000 vi khuẩn/100ml

Nước rất ơ nhiễm khơng dùng, tìm nguồn
nước khác

>50.000 vi khuẩn/100ml

Nước đóng vai trò quan trọng trong các ngành sản xuất nhất là trong
q trình giết mổ động vật. Tất cả các khâu trong q trình giết mổ đều phải
sử dụng đến nước như tắm rửa cho gia súc, làm lông và rửa thân thịt. Chất
lượng vệ sinh nguồn nước sử dụng trong giết mổ có liên quan chặt chẽ đến
chất lượng vệ sinh thịt và các sản phẩm thịt. Nước sạch là một trong những
ñiều kiện hạn chế lây nhiễm vi khuẩn vào thịt.
2.3.3. Nhiễm khuẩn từ khơng khí
Trong khơng khí tồn tại rất nhiều vi sinh vật, nguồn gốc của những

vi sinh vật này là từ ñất, nước, từ con người, động vật, thực vật theo gió,
bụi phát tán đi khắp nơi trong khơng khí. Một hạt bụi mang rất nhiều vi
sinh vật, ñặc biệt là những vi sinh vật có bào tử có khả năng tồn tại lâu
trong khơng khí.
Khơng khí tại nơi giết mổ gia súc ảnh hưởng trực tiếp ñến mức ñộ
nhiễm vi sinh vật vào thịt. Nếu khơng khí bị ơ nhiễm thì sản phẩm thịt cũng bị
ô nhiễm. ðáng chú ý nhất là những vi khuẩn gây bệnh E.coli, Staphylococcus,
Streptococcus, Salmonella,...
Nhà xưởng, các kho hàng nếu kiểm tra khơng khí bên trong có nhiều

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............14


nấm mốc có thể là do độ thơng thống khơng khí bên trong kém và có nhiều
nơi ẩm [5].
Ginoskova sau nhiều năm nghiên cứu ñã ñưa ra tiêu chuẩn ñánh giá
như sau:
- Khơng khí loại tốt: trong hộp lồng thạch thường để lắng 10 phút có 5
khuẩn lạc (tương đương với 360 vi sinh vật/1m3 khơng khí)
- Khơng khí loại trung bình: đĩa thạch thường để lắng 10 phút có 20 –
25 khuẩn lạc (khoảng 1500 vi sinh vật/1m3 không khí)
- Khơng khí loại kém: đĩa thạch thường để lắng 10 phút có > 25 khuẩn
lạc (tương ứng >1500 vi sinh vật/1m3 khơng khí)
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá độ sạch của khơng khí (Safir,1991)
Loại khơng khí

Lượng vi sinh vật trong 1m3 khơng khí
Mùa hè

Mùa đơng


Sạch

<1500

<4500

Bẩn

>2500

>7000

Bảng 2.5. ðánh giá khơng khí cơ sở sản xuất (Romanovxki, 1984)
Loại khơng khí

Tổng số trong một đĩa petri đặt 10 phút
Vi khuẩn

Nấm mốc

Rất tơt

<20

0

Tốt

20 – 50


2

Khá

50 – 70

5

Xấu

>70

5

Cục thú y ñã ban hành “Quy ñịnh tạm thời về vệ sinh thú y ñối với cơ
sở giết mổ ñộng vật” năm 1998 cho phép tối đa mức độ nhiễm khuẩn khơng
khí khu giết mổ là 4.103 vi khuẩn/1m3 khơng khí. Chỉ số này là căn cứ đánh
giá mức độ vệ sinh khơng khí đối với cơ sở giết mổ ñộng vật tiêu dùng nội ñịa
và xuất khẩu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............15


2.3.4. Nhiễm khuẩn từ ñất
ðất chứa một lượng vi sinh vật rất lớn từ nhiều nguồn khác nhau.
Những loài vi sinh vật này có thể nhiễm vào động vật khi di chuyển trên đất.
Từ đất, vi sinh vật có thể nhiễm vào khơng khí, nước và từ đó sẽ nhiễm vào
thực phẩm.
Hệ vi sinh vật trong ñất quan trọng nhất là nấm mốc, nấm men, và các

giống vi khuẩn Bacillus, Clostridium,

Aebacter, Escherichia coli,

Micrococcus, Proteus, Pseudomonas, …( Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) [25].
Những gia súc nuôi theo cách chăn thả hoặc nuôi nhốt trong chuồng có
nền đất ít có điều kiện tiêu độc khử trùng bãi chăn thả, chuồng ni thì trước
khi giết mổ cần tắm rửa sạch sẽ.
2.3.5. Nhiễm khuẩn trong q trình giết mổ và chế biến thịt
Thịt động vật khoẻ chứa ít hoặc khơng chứa vi sinh vật. Thịt bị nhiễm
khuẩn từ ngồi vào trong q trình giết mổ, chế biến, bảo quản. Trong quá trình
giết thịt, lọc thịt, pha thịt, thịt bị nhiễm khuẩn từ bề mặt của con vật, lơng, da,
sừng, móng, và hệ tiêu hố chứa nhiều vi sinh vật.
Khi chọc tiết lợn bằng dao nhiễm khuẩn, vi khuẩn sẽ ñược chuyển vào
mạch lâm ba ñến các bắp thịt (Jensen và Hess, 1941) [53].
Dao mổ, vải bọc, tay chân quần áo của công nhân xử lý thịt là nguồn
làm nhiễm bẩn thịt (Gracey, 1989) [48]. Trong q trình xử lý thịt, thịt có
thể bị nhiễm bẩn từ móc treo thịt, thùng đựng thịt, xe chở thịt hoặc để lẫn
với thịt bị nhiễm.
2.3.6. Nhiễm khuẩn từ cơng nhân tham gia trong quá trình giết mổ
Vi sinh vật có mặt ở nhiều nơi trên cơ thể người giết mổ như quần áo,
đầu tóc, chân tay...nếu khơng được vệ sinh sạch sẽ thì nó là nguồn lây nhiễm
vào thân thịt và các sản phẩm chế biến. ðặc biệt những người mắc bệnh
truyền nhiễm có khả năng truyền vi trùng gây bệnh vào thịt. Thực tế cho thấy
tay công nhân tham gia giết mổ có thể lây nhiễm một số cầu khuẩn, trực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............16


×