Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 126 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------

VŨ TIẾN THUẬN

NGHIÊN CỨU HỖ TRỢ ðÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. KIM THỊ DUNG

HÀ NỘI - 2008


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị
nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều
đã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Vũ Tiến Thuận

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này tơi đã nhận được sự hướng dẫn rất
nhiệt tình của Phó giáo sư, Tiến sỹ Kim Thị Dung cùng với những ý kiến
đóng góp q báu của các thầy cơ trong bộ mơn tài chính, khoa Kế tốn
và Quản trị kinh doanh, trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội. Tơi xin bày
tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới những sự giúp đỡ q báu
đó.
Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám đốc, phịng ðăng ký kinh
doanh - sở Kế hoạch và ðầu tư, sở Lao ñộng - Thương binh và xã hội
tỉnh Sơn La, cục Thống kê tỉnh Sơn La, và một số ban ngành khác, các
doanh nghiệp trên địa bàn tồn tỉnh đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cám ơn./.
Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2008
Tác giả luận văn

Vũ Tiến Thuận

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i


Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

iv

Danh mục sơ đồ

vii

1.

Mở đầu

i

1.1.

Tính cấp thiết của ñề tài


1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3.

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

2.

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

5

2.1.

Một số vấn ñề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ

5

2.2.

Khái quát về nguồn nhân lực và ñào tạo nguồn nhân lực


15

2.3.

Hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực cho các DNV&N

18

2.4.

Kinh nghiệm ñào tạo nguồn nhân lực ở một số nước trên thế giới
và ở Việt Nam

36

3.

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

42

3.1.

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

42

3.2.


Phương pháp nghiên cứu

48

4.

Kết quả nghiên cứu

51

4.1.

Một số nét cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh Sơn La

51

4.1.1. Loại hình và số lượng DNV&N

51

4.1.2. Quy mơ lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Sơn La

55

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii


4.1.3. Trình độ của các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ
4.2.


58

Thực trạng hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ của tỉnh Sơn La

59

4.2.1. Tình hình đào tạo nguồn nhân lực cho các DNV&N của tỉnh Sơn La

59

4.2.2. Hỗ trợ nguồn kinh phí đào tạo nguồn nhân lực cho DNV&N

81

4.2.3. Giáo viên giảng dạy trong cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Sơn La
4.3.

85

ðịnh hướng, một số giải pháp nhằm tăng cường và hồn thiện hỗ
trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
tỉnh Sơn La

86

4.3.1. ðịnh hướng

86


4.3.2. Các giải pháp hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Sơn La

92

5.

Kết luận và kiến nghị

102

5.1.

Kết luận

102

5.2.

Kiến nghị

103

Tài liệu tham khảo

104

Phụ lục


107

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Diễn giải nội dung

BQ

Bình qn

CC

Cơ cấu

CN - XD

Cơng nghiệp - Xây dựng

CTCP

Cơng ty cổ phần

Cty TNHH

Công ty trách nhiệm hữu hạn


DN

Doanh nghiệp

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

DNV&N

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

NXB

Nhà xuất bản

SL

Số lượng

TM - DV

Thương mại - Dịch vụ

Tr.ñ

Triệu ñồng

UBDS KHH Gð


Uỷ ban dân số kế hoạch hố gia đình

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1.

Tiêu chí phân loại DNV&N ở một số nước trên thế giới

6

2.2.

Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

7

2.3.

Các phương pháp ñào tạo và ưu nhược điểm của từng phương pháp

29


3.1.

Tình hình đất ñai và sử dụng ñất ñai của tỉnh Sơn La

45

3.3.

Dân số và nguồn lao ñộng tỉnh Sơn La năm 2005 - 2007

44

3.4.

Tổng sản phẩm (GDP) trên ñịa bàn tỉnh Sơn La (2005 - 2007)

47

3.6.

Tình hình phân bổ mẫu điều tra phỏng vấn

49

4.1.

Loại hình và số lượng các DNV&N của tỉnh Sơn La

52


4.2.

Quy mơ lao động của các DNV&N tính đến hết năm 2007

56

4.3.

Trình độ của các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Sơn La ñã
qua các trường ñào tạo tính đến hết năm 2007

4.4.

Số lượng DNV&N tham gia đăng ký các hình thức đào tạo nguồn
nhân lực (2005 - 2007)

4.5.

62

Số lượng người tham gia ñào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp
vừa và nhỏ (2005 - 2007)

4.6.

58

63


Tình hình số lượng doanh nghiệp tham gia nội dung chương
trình đào tạo nguồn nhân lực cho các DNVVN

64

4.8.

Tiêu chí lựa chọn học viên vào chương trình

69

4.9.

Kết quả điều tra đánh giá về chương trình đào tạo nguồn nhân
lực của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vi

75


4.10.

Kết quả học tập của học viên

77

4.11.

Hỗ trợ kinh phí ñào tạo nguồn nhân lực cho các DNV&N


81

4.12.

Tình hình phân bổ kinh phí hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho
các DNV&N

82

4.13.

Nội dung chi ñào tạo nguồn nhân lực cho các DNV&N

83

4.14.

Trình độ chun mơn của giáo viên giảng dạy ñào tạo nguồn
nhân lực DNVVN

85

DANH MỤC SƠ ðỒ
STT

Tên sơ ñồ

Trang


2.1. Các bớc công việc cần thực hiện đào tạo nguồn nhân lực cho doanh
nghiệp vừa và nhỏ
2.2. Xác đinh mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vii

21
23


1. MỞ ðẦU
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
Trong bất kỳ một nền kinh tế nào trên thế giới cho dù là phát triển,

đang phát triển hay chậm phát triển thì đa dạng hố các loại hình doanh
nghiệp ln tồn tại. Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ñã và ñang
trở thành một bộ phận hợp thành sức sống kinh tế sơi động và tạo động lực
tăng trưởng của từng quốc gia.
Trong ñiều kiện hiện nay của Việt Nam, phát triển tốt doanh nghiệp vừa
và nhỏ không những góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế mà cịn tạo sự ổn
định về chính trị - xã hội thông qua việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao
động, giảm đói, nghèo, tăng phúc lợi xã hội. Hơn nữa, doanh nghiệp vừa và
nhỏ có lợi thế là chi phí đầu tư khơng lớn, dễ dàng thích ứng với sự biến động
của thị trường, phù hợp với trình ñộ quản lý kinh doanh của phần lớn chủ
doanh nghiệp nước ta hiện nay.
Nguồn nhân lực là vốn quý nhất của bất cứ một xã hỗi, một tổ chức hay
một doanh nghiệp nào. Chỉ khi nào nguồn nhân lực ñược sử dụng một cách có
hiệu quả thì tổ chức hay doanh nghiệp ấy mới có thể hoạt động một cách trơn

tru và đạt được những thành cơng như mong đợi. Hoạt ñộng của mỗi tổ chức
hay doanh nghiệp ñều chịu ảnh hưởng và chịu sự chi phối bởi các nhân tố và
mức ñộ ảnh hưởng khác nhau qua các thời kỳ, nhưng nguồn nhân lực vẫn
ln giữ được vai trị quyết ñịnh trong hoạt ñộng của bất cứ tổ chức hay
doanh nghiệp nào. Tuy nhiên, với vai trò quan trọng của mình thì nguồn nhân
lực trong các tổ chức hay doanh nghiệp cũng phải ngày càng tự hồn thiện để
có thể ñáp ứng ñược những nhu cầu ñặt ra. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ để
có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt cùng với sự

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1


phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học công nghệ thì phải tìm mọi cách
để trang bị cho mình ñội ngũ lao ñộng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng.
Hiện nay, ñại bộ phận các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và tỉnh
Sơn La nói riêng là DNV&N, ñặc biệt những năm gần ñây, khu vực DNV&N
phát triển mạnh mẽ (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,
cơng ty cổ phần..).Việc khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ
là rất cần thiết và phù hợp với điều kiện về vốn, mặt bằng, cơng nghệ và trình
độ nguồn nhân lực quản lý hay lao ñộng của nước ta hiện nay. Tuy nhiên việc
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn gặp nhiều khó khăn, chưa ổn ñịnh và
chưa ñủ mạnh ñể phát triển một cách bền vững. ðiều đó xuất phát từ những
hạn chế và khó khăn từ bản thân các doanh nghiệp, mặt khác chúng ta cũng
chưa có nhiều chính sách để khuyến khích doanh nghiệp phát triển.
Tỉnh Sơn La có mật độ DNV&N khơng lớn lắm, tuy nhiên trình độ
chun mơn kỹ thuật, năng lực của các chủ, cán bộ doanh nghiệp và người lao
động cịn thấp. Từ thực tế đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh Sơn La ñã
ñược Chính phủ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực nhằm cung cấp những kiến
thức liên quan ñến kỹ năng quản lý, các kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực, nâng
cao tay nghề cho người lao động nhằm hồn thiện cho doanh nghiệp.

Vấn ñề ñặt ra là nhu cầu ñào tạo nguồn nhân lực như thế nào? Hỗ trợ ñào
tạo nguồn nhân lực cho các DNV&N đã làm được những gì? ðào tạo nguồn
nhân lực đã đạt được những kết quả gì?...
Xuất phát từ những vấn đề trên nhằm hồn thiện chương trình hỗ trợ đào
tạo nguồn nhân lực, thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, chúng tơi nghiên cứu
đề tài: “Nghiên cứu hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở tỉnh Sơn La”.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2


Nghiên cứu thực trạng hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực cho các DNV&N
tỉnh Sơn La, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường và hoàn thiện
việc thực hiện hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực cho các DNV&N.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
ðể ñạt ñược mục tiêu chung trên, ñề tài nhằm ñạt ñược các mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiễn về DNV&N và hỗ trợ ñào tạo
nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phản ánh và ñánh giá thực trạng hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Sơn La.
- ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực
cho các DNV&N ở tỉnh Sơn La.
1.3.

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu


1.3.1.ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là quá trình hỗ trợ đào tạo nguồn nhân
lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung
ðể giải quyết các mục tiêu trên, ñề tài tập trung nghiên cứu những nội
dung chủ yếu sau:
+ Nghiên cứu thực trạng hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực cho các
DNV&N ở tỉnh Sơn La, trong đó chủ yếu tập trung vào các hoạt ñộng hỗ trợ
ñào tạo nguồn nhân lực của sở Kế hoạch và ðầu tư theo chương trình trợ giúp
đào tạo nguồn nhân lực cho các DNV&N của Chính phủ.
+ ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường và hồn thiện về
hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các DNV&N ở tỉnh Sơn La.
- Về không gian: ðề tài nghiên cứu hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực ở
tỉnh Sơn La
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3


- Về thời gian:
ðề tài được chúng tơi tiến hành nghiên cứu trong thời gian từ tháng
11/2007 ñến tháng 08/2008
Nguồn số liệu đã cơng bố trong 3 năm (2005 - 2007)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.

Một số vấn ñề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ


2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
Theo từ ñiển Bách khoa Việt Nam coi: ”Doanh nghiệp là ñơn vị kinh
doanh ñược thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt ñộng kinh
doanh của những chủ sở hữu (nhà nước, tập thể, tư nhân) về một hay nhiều
ngành”.
Trong luật doanh nghiệp thì từ ngữ doanh nghiệp được nêu lên là:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh [ 17].
Thơng thường trong các văn bản pháp quy, thuật ngữ “doanh nghiệp”
ñược dùng ñể chỉ các chủ thể sản xuất kinh doanh có đăng ký, tức là doanh
nghiệp pháp lý. Như vậy, khi các văn bản pháp luật hay các văn bản có nội
dung chính sách của Chính phủ, dùng thuật ngữ “doanh nghiệp” là ñể chỉ các
“doanh nghiệp pháp lý”, tức là có đăng ký với cơ quan nhà nước theo quy ñịnh.
Khái niệm: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh
ñộc lập, ñã ñăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký
khơng q 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khơng q 300
người” [ 18 ].
Theo khái niệm trên, Nghị định 90/2001/Nð-CP ngày 23/11/2003 của
Chính phủ cũng quy ñịnh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm:
- Các doanh nghiệp nhà nước có quy mơ vừa và nhỏ ñăng ký thành lập
và hoạt ñộng theo luật doanh nghiệp nhà nước.
- Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các doanh nghiệp
tư nhân thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5


- Các hợp tác xã có quy mơ vừa và nhỏ, thành lập và hoạt ñộng theo
luật hợp tác xã.

- Các hộ kinh doanh cá thể ñăng ký theo Nghị ñịnh số 02/2000/Nð-CP
ngày 03/02/2000 của Chính phủ về ñăng ký kinh doanh.
2.1.2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
a) Các nước trên thế giới
Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại DNV&N ở một số nước trên thế giới
Nước

Loại doanh nghiệp

Số lao Tổng số vốn Doanh số/năm
ñộng giá trị tài sản
<500
ðøc
DNV&N
<100 triƯu DM
Nhật
DNV&N trong cơng nghiệp <300 <100 triệu n
DNV&N trong bán buôn <100 <30 triệu yên
DNV&N trong bán lẻ
<50
<10 triu yờn
<120 triệu đô
ài Loan DNV&N
la Hồng Kông
Hàn Quốc DNV&N trong CN
<100
<50
DNV&N trong DV
<200 <50 triệu bath
Thái Lan DNV&N

trong đó cơng nghiệp gia đình <10
<1 triệu bath
10 - 49 <10 triệu bath
DNV&N nhỏ
Singapore DNV&N
<100 <500 triệu đơ
la Singapore
<200 <2 triƯu rupia
<2 tû rupia
Indonesia DNV&N
<20
<600 triƯu rupia <50 triƯu rupia
Trong đó: DN cực nhỏ
<1 tû rupia
DN nhá
Malaysia DNV&N
<200 <2,5 triệu đơ la
Malaysia
<0,5 triệu đơ la
<50
DNV&N nhá
Malaysia
Nguồn: Phát triển DNV&N kinh nghiệm nước ngoài và phát triển DNV&N ở Việt Nam, 2006.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6


Tiêu chuẩn DNV&N của một số nước trên thế giới: các nước khác
nhau, có đặc điểm về kinh tế xã hội khác nhau do đó họ sử dụng các tiêu chí
để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khác nhau. Có những nước chỉ sử

dụng tiêu chí về lao động, có những nước chỉ sử dụng tiêu chí là vốn, nhưng
có những nước lại sử dụng đồng thời cả hai tiêu chí là vốn và lao động, trong
khi có những nước lại sử dụng tiêu chí doanh thu vv và vv.
b) Ở Việt Nam
Bảng 2.2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
LOẠI HÌNH
CƠ QUAN

TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI

DOANH

Lao động

Vốn

Doanh thu

NGHIỆP

(người)

(VNð/USD)

(VNð)

< 10 tỷ VNð ≤ 20 tỷ
(vốn cố định)
đồng/năm


1. Ngân hàng cơng
thương Việt Nam

DNV&N

2. Bộ Lao ñộng
thương binh xã hội
và Bộ Tài chính

DNV&N

< 100

< 10 tỷ VNð

< 10 tỷ
đồng/năm

3. Thành phố Hồ
Chí Minh

DNV&N

> 100

> 1 tỷ VNð

> 10 tỷ
ñồng/năm


4. Dự án

DN nhỏ

< 30

< 100.000 USD

VIE/US/95/004

DN vừa

30 - 200

< 400.000 USD

DNV&N

< 200

< 5 tỷ VNð

DNV&N

≤ 300

< 10 t VN

5. Chớnh ph Vit
Nam


+ Công văn Chính
phủ số 681/CPKTN (20/6/1998)
+
Nghị
định
90/2001/NĐ-CP
(23/11/2001)

< 500

< 8 t VN
(vn lu ủng)

Ngun: Cc phỏt trin doanh nghiệp vừa và nhỏ - Bộ Kế hoạch và ðầu tư
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7


Nhận rõ tầm quan trọng phải có một tiêu chí chung về DNV&N ở Việt
Nam, Văn phịng Chính phủ ra Nghị ñịnh số 90/2001/Nð-CP ngày 23 tháng
11 năm 2001 về trợ giúp phát triển DNV&N. Việc ñưa ra Nghị ñịnh số
90/2001/Nð-CP của Chính phủ nhằm mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước, đồng thời khuyến
khích và tạo thuận lợi cho DNV&N phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng
cao năng lực quản lý, phát triển khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực, mở
rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh
doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường; phát triển sản xuất, kinh doanh,
tạo việc làm và nâng cao ñời sống của người lao ñộng.
2.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ
ðối với các nước công nghiệp phát triển cao như ðức, Nhật Bản, Mỹ...
Mặc dù có nhiều cơng ty lớn thậm chí là các công ty xuyên quốc gia nhưng

doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn giữ một vị trí rất quan trọng. Ở Nhật Bản, người
ta coi doanh nghiệp vừa và nhỏ là một nguồn lực ñảm bảo cho sức sống nền
kinh tế, là bộ phận hợp thành của cơ cấu quy mô nhiều tầng của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
ðối với các nước đang phát triển và chậm phát triển thì ngồi vai trò là
một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân tạo cơng ăn việc làm, góp
phần tăng trưởng kinh tế, doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn có vai trò quan trọng
trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiến hành cơng nghiệp hố đất nước, xố đói
giảm nghèo, giải quyết những vấn ñề xã hội.
ðối với các nước Châu Á như Hàn Quốc, Thái Lan, Philipines,
Indonexia, doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn có vai trị tích cực trong việc chống
đỡ các tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ góp phần đáng kể vào
sự ổn định kinh tế - xã hội và từng bước khôi phục nền kinh tế.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8


Vai trị của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thể hiện bằng các chỉ tiêu cụ
thể [1]:
Một là: Các DNV&N ñóng góp ñáng kể vào sự phát triển và ổn ñịnh
kinh tế của mỗi nước, ñã làm cho tốc ñộ tăng trưởng nền kinh tế tăng lên, ñặc
biệt là những nước có trình độ phát triển kinh tế cịn thấp như Việt Nam thì giá
trị gia tăng hoặc GDP do các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra hàng năm chiếm
tỷ trọng khá lớn, ñảm bảo thực hiện những chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế của nền
kinh tế. Ở Hàn Quốc, giá trị gia tăng mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra
hàng năm là 33,1%; Singapore 37,6%; Malaysia là 48,4%; Nhật Bản là 52,8%.
Hai là: Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hố đáng kể.
Ba là: Thu hút lao ñộng, tạo ra nhiều việc làm với chi phí đầu tư thấp,
giảm thất nghiệp. ðây là vai trị giải quyết vấn đề xã hội có tính chất mấu chốt
của các DNV&N.

Bốn là: Tạo nguồn thu nhập ổn ñịnh, thường xuyên cho dân cư, góp
phần giảm bớt chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân cư, tạo ra sự phát
triển tương ñối ñồng ñều giữa các vùng của ñất nước và cải thiện mối quan hệ
giữa các khu vực kinh tế khác nhau. Khả năng sản xuất phân tán, sử dụng lao
ñộng tại chỗ vừa tạo việc làm vừa tạo nguồn thu nhập ổn ñịnh cho dân cư
trong các vùng góp phần quan trọng trong việc giảm bớt khoảng cách thu
nhập và mức sống giữa các vùng trong cả nước.
Năm là: Khai thác, phát huy các nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của các
ñịa phương, các nguồn tài chính của dân cư trong vùng.
Sáu là: Hình thành phát triển đội ngũ nhà kinh doanh năng ñộng. ðây
là lực lượng rất cần thiết ñể góp phần thúc ñẩy sản xuất kinh doanh ở Việt
Nam cũng như các nước trên thế.
Bảy là: Tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sản xuất kinh doanh
phát triển có hiệu quả hơn. Sự tham gia của rất nhiều các doanh nghiệp vừa và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9


nhỏ vào sản xuất kinh doanh làm cho số lượng và chủng loại sản phẩm sản
xuất tăng lên rất nhanh. Kết quả là làm tăng tính chất cạnh tranh trên thị
trường, tạo ra sức ép lớn, bắt buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên phải
ñổi mới.
DNV&N chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và có những
đóng góp quan trọng sau:
- ðóng góp vào kết quả hoạt động kinh tế: các doanh nghiệp này tạo ra
một thị trường nội ñịa phong phú và ña dạng với những sản phẩm, dịch vụ
chất lượng cao.
- Tạo việc làm cho người lao ñộng, thu hút nhiều lao ñộng với chi phí
thấp.
- Thu hút vốn, có thể huy động được nhiều nguồn vốn khác nhau từ
trong dân hoặc chính người có tiền đứng ra đầu tư kinh doanh để mở rộng quy

mơ sản xuất.
- Khai thác tiềm năng rất phong phú trong dân, làm cho nền kinh tế
năng động hiệu quả hơn. Cịn rất nhiều tiềm năng trong dân chưa ñược khai
thác hết như tiềm năng về trí tuệ, tay nghề tinh xảo, lao động, vốn, điều kiện
tự nhiên, bí quyết nghề nghiệp…Các DNV&N có khả năng thay đổi các mặt
hàng, cơng nghệ và chuyển hướng kinh doanh nhanh làm cho nền kinh tế
năng động hơn. Hơn nữa sự có mặt của DNV&N trong nền kinh tế có tác
dụng hỗ trợ các doanh nghiệp lớn kinh doanh có hiệu quả hơn. Làm đại lý, vệ
tinh cho các doanh nghiệp lớn, giúp tiêu thụ hàng hố, cung cấp các đầu vào
như ngun liệu, thâm nhập vào ngõ ngách thị trường mà các doanh nghiệp
lớn khơng với tới được.
- Nâng cao thu nhập của dân, phát triển DNV&N ở thành thị cũng như
ở nông thôn là phương hướng cơ bản tăng nhanh năng suất và thu nhập của
dân cư. Thu nhập của dân cư ñược ña dạng hoá làm nâng coa mức sống dân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10


cư, làm giảm bớt rủi ro trong cuộc sống, nhất là ở những vùng hay xảy ra
thiên tai.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi: các cơ sở kinh tế ngồi quốc
doanh tăng lên nhanh chóng, các doanh nghiệp Nhà nước ñược sắp xếp lại và
củng cố lại, kinh doanh có hiệu quả.
+ Có cấu ngành: phát triển nhiều ngành, nghề ña dạng, phong phú, lấy
hiệu quả kinh tế làm thước ño.
+ Cơ cấu lãnh thổ: các doanh nghiệp ñược phân bổ đều hơn về lãnh thổ
giữa nơng thơn và thành thị, miền núi và đồng bằng.
- Góp phần đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện thử thách và chọn lọc trong
thực tế một ñội ngũ doanh nhân mới trong thị trường kinh tế.
- Tận dụng nguồn nguyên liệu ñầu vào là các sản phẩm của sản xuất

nơng nghiệp, đồng thời là tiền đề để thực hiện q trình cơng nghiệp hố - hiện
đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.
2.1.4. Những ưu thế và hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ
* Ưu thế
- Nước ta có nguồn lao động dồi dào, những lao động đó đang có nhu
cầu lớn về việc làm và có khả năng đáp ứng linh hoạt u cầu của các doanh
nghiệp về quy mô, ngành nghề tại các ñịa phương với các mức thu nhập khác
nhau. Ngay sau khi luật Doanh nghiệp ñược ban hành, nhiều lao ñộng ñã bị
cuốn hút vào hình thức này làm cho số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh
chóng, từ trên 51 nghìn doanh nghiệp năm 2001 lên đến gần 300 nghìn doanh
nghiệp năm 2006 [21].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11


- Tuy các chủ doanh nghiệp là những người có trình độ thấp, phần lớn
mới tốt nghiệp cấp II hoặc trung học cơ sở nhưng có ý chí khát khao làm giàu,
gần gũi với ngành nghề kinh doanh và cuộc sống của người lao ñộng...
- Nguồn tài nguyên của nước ta khá phong phú và mang tính đa dạng ở
mọi vùng. ðó là những lợi thế canh tranh được tạo nên bởi các yếu tố có hàm
lượng thiên nhiên đối với những mặt hàng mang bản tính tự nhiên cao so với
nhiều nơi trên thế giới.
- Những mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống mang bản sắc văn hố
độc ñáo cùng những dịch vụ cho sản xuất và ñời sống là những sản phẩm rất
phù hợp với khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ và ñáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn.
- Sự phát triển của các DNV&N (đặc biệt sau khi có Luật Doanh nghiệp) đã
huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nông thôn một cách có hiệu quả và thu hút
các nguồn vốn đầu tư. Năm 2000 tổng số vốn sản xuất kinh doanh của khu vực
doanh nghiệp là 998.423 tỷ đồng thì năm 2006 ñã lên tới 1.654.893 tỷ ñồng, trong

ñó chỉ tiêu tương tự đối với doanh nghiệp ngồi Nhà nước là 98.348 tỷ đồng và
302.625 tỷ đồng; đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi là 19.725 tỷ đồng
và 365.955 tỷ đồng (tính theo giá hiện hành) [21].
- Mạng lưới khách hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng
mở rộng khi sức mua trong nước ngày một nâng cao và thị trường quốc tế
ngày một phát triển.
- Sự ổn định về chính trị, sự hồn thiện của hệ thống luật pháp và chính
sách trong tiến trình hội nhập, sự hỗ trợ của Nhà nước về cơ chế chính sách,
vốn, phát triển thị trường, phát triển liên kết, phát triển nguồn nhân lực... là
những ñiều kiện thuận lợi, là chỗ dựa quan trọng cho sự phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12


Từ những ưu thế trên, ngay từ buổi ñầu kinh doanh, các doanh nghiệp
vừa và nhỏ của nước ta ñã thu ñược kết quả hoạt ñộng khá tốt. Theo ñiều tra
của Tổng cục Thống kê, năm 2001, tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi đạt
72,8%, bình qn lãi 1.558 triệu đồng/doanh nghiệp (con số đó của năm 2002
là 75,14% và 1.549 triệu ñồng; năm 2006 là 81,12% và 2.167 triệu ñồng)
[21].
Bước vào thời kỳ hội nhập các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam
có thêm những ưu thế mới:
- Tiếp cận với sự chuẩn mực toàn diện về mọi hoạt ñộng sản xuất kinh
doanh. Yêu cầu khắt khe của thị trường quốc tế khơng chấp nhận các quyết
định có tính chất tuỳ tiện... Vì vậy hội nhập thực sự tạo nên sự cạnh tranh bình
đẳng, hướng mọi hoạt ñộng của doanh nghiệp theo quỹ ñạo vận ñộng của nền
kinh tế thị trường. ðây là cơ hội ñể các doanh nghiệp vươn lên tự khẳng định
mình. Sự đánh giá cơng bằng dựa trên các tiêu chí quốc tế đã giúp chúng ta
thốt khỏi kiểu đánh giá con hát mẹ khen hay.

- Sự mở rộng của thị trường tạo ñiều kiện sử dụng triệt ñể hơn mọi
nguồn lực trong nước, tiếp thu tốt hơn sự hỗ trợ từ bên ngoài (nguồn vốn, kỹ
thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý...) và tạo nên thu nhập cao cho nền kinh
tế.
- Nhu cầu sản phẩm ña dạng của xã hội tăng lên với nhiều mặt hàng
truyền thống nổi tiếng và ñặc sản ở mọi vùng kinh tế của ñất nước kà mục tiêu
và ñộng lực mạnh mẽ thúc ñẩy các doanh nghiệp lựa chọn hướng ñầu tư kinh
doanh và áp dụng hệ thống cơng nghệ phù hợp.
* Hạn chế
- Tình trạng phát triển ồ ạt tràn lan, thiếu ñịnh hướng chiến lược là nét
phổ biến. Các chủ doanh nghiệp chỉ ham mê trước những thuận lợi mà chưa
quản lý ñược rủi ro trong sản xuất kinh doanh, chưa xây dựng ñược kế hoạch
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13


chiến lược kinh doanh dài hạn... Từ đó đã gây nên tình trạng phát triển khơng
ổn định trong định hướng kinh doanh và rất nhiều doanh nghiệp bị phá sản,
mức thua lỗ tương đối cao.
- Năng lực tài chính của doanh nghiệp cịn q kém. Sự khơng thích hợp
của cơ chế bao cấp trong ñiều kiện kinh tế thị trường ñã làm cho các doanh
nghiệp Nhà nước trở nên lúng túng, trong khi đó các doanh nghiệp ngồi Nhà
nước thực sự non yếu về vốn tự có và khó khăn trong việc vay ngân hàng.
- Khả năng tổ chức sử dụng nguồn lực yếu kém, trình độ kinh doanh non yếu
vừa là sự yếu kém, vừa là nguyên nhân gây nên tình trạng lãng phí ngun nhiên
vật liệu, sản phẩm làm ra phần lớn là sản phẩm cấp thấp, chất lượng kém, giá thành
cao... dẫn ñến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp và hay gặp rủi ro.
- Phương pháp tiếp cận còn lạc hậu, thường tiếp cận theo kiểu từ khả
năng của mình, mang tính khép kín... chưa xuất phát từ yêu cầu thị trường, tâm
lý khách hàng, lạ lẫm trong việc tiếp thu các dịch vụ tư vấn, chưa quan tâm
ñúng mức ñến các hoạt động maketing như các hoạt động bao bì, đóng gói, xây

dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, tiếp thị và bán hàng, lúng túng trong
việc tiếp cận với thị trường chứng khoán...
- Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của phần lớn doanh nghiệp chưa
thiết lập ñược một cách rõ ràng và bền vững. Từ đó quan hệ giữa các tác nhân
trong ngành hàng khơng ổn định, tiêu thụ sản phẩm trở nên bấp bênh. Bên cạnh
đó, các mối quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp chưa được hình thành, các
doanh nghiệp thường bị sức ép trong tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là sức ép từ
ngoại thương.
- Trình ñộ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật cịn yếu kém nên
nhiều khi gây nên tình trạng lộn xộn do thiếu chuẩn mực trong xử lý tình
huống, thường xử lý theo cảm tính mà khơng dựa vào pháp luật và khơng ít
trường hợp đã góp phần gây ra những tiêu cực ñáng tiếc. Những hiểu biết về
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14


các cơng ước quốc tế cịn q ẫu trí nên vừa bị thiệt thòi trong cạnh tranh, vừa
bị bế tắc trong tiếp cận với thị trường quốc tế ở không ít doanh nghiệp.
- Với nếp làm ăn tuỳ tiền, hay đâu làm đó, khơng chú ý đến quy định của
luật pháp và quy tắc của cuộc chơi, phần lớn các doanh nghiệp của Việt Nam
ñược mệnh danh hoạt ñộng theo kiểu “điếc khơng sợ súng”, dễ rơi vào tình
trạng phiêu lưu và vi phạm bản quyền.
2.2.

Khái quát về nguồn nhân lực và ñào tạo nguồn nhân lực

2.2.1. Khái niệm nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ
chức hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh ñạo doanh nghiệp) tức là
tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi
ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp.

Khi nói đến nguồn nhân lực, người ta bàn đến trình độ, cơ cấu, sự đáp ứng
với yêu cầu của thị trường lao ñộng. Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trong
trình độ kiến thức, kỹ năng và thái ñộ của người lao ñộng. Sự phân loại nguồn
nhân lực theo ngành nghề, lĩnh vực hoạt động (cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch
vụ) đang rất phổ biến ở nước ta hiện nay, nhưng khi chuyển sang nền kinh tế tri
thức phân loại lao động theo tiếp cận cơng việc nghề nghiệp của người lao ñộng
sẽ phù hợp hơn. Lực lượng lao động được chia ra lao động thơng tin và lao đọng
phi thơng tin. Lao động thơng tin lại ñược chia ra 2 loại: lao ñộng tri thức và lao
ñộng dữ liệu. Lao ñộng dữ liệu (thư ký, kỹ thuật viên...) làm việc chủ yếu với
thơng tin đã được mã hố, trong khi đó lao động tri thức phải ñương ñầu với việc
sản sinh ra ý tưởng hay chuẩn bị cho việc mã hố thơng tin. Lao động quản lý
nằm giữa hai loại hình này. Lao động phi thơng tin được chia 'ra lao động sản
xuất hàng hố và lao động cung cấp dịch vụ. Lao động phi thơng tin dễ dàng
được mã hố và thay thế bằng kỹ thuật, cơng nghệ. Như vậy, có thể phân loại lực
lượng lao ñộng ra 5 loại: lao ñộng tri thức, lao ñộng quản lý, lao ñộng dữ liệu,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15


lao ñộng cung cấp dịch vụ và lao ñộng sản xuất hàng hố. Mỗi loại lao động này
có những đóng góp khác nhau vào việc tạo ra sản phẩm. Nồng ñộ tri thức, trí tuệ
cao hay thấp trong sản phẩm lao động phụ thuộc chủ yếu vào đóng góp của lực
lượng lao động trí thức, quản lý và phần nào của lao ñộng dữ liệu ở nước ta, tỷ lệ
lao động phi thơng tin cịn rất cao trong cơ cấu lực lượng lao động, do đó hàng
hố có tỷ lệ trí tuệ thấp. Muốn tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế,
cần tăng nhanh tỷ lệ trí tuệ trong hàng hoá trong thời gian tới.
Vậy khái niệm: “Nguồn nhân lực là tồn bộ trình độ chun mơn mà
con người tích luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai”[9].
Hay “Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao ñộng của một nước
hay một ñịa phương sẵn sàng tham gia một cơng việc lao động nào đó”[9].
2.2.2. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực

Ngày nay mỗi xã hội, mỗi tổ chức muốn tồn tại và phát triển ñều cần
ñến các nguồn lực khác nhau. Các nguồn lực như nguồn lực tài chính, khoa
học cơng nghệ, nguồn lực con người ñều cần ñược huy ñộng và sử dụng có
hiệu quả nếu như muốn thúc đẩy xã hội hay tổ chức đó phát triển. Trong các
nguồn lực ñó, nguồn lực con người hay nguồn nhân lực ñóng vai trị quan
trọng hàng đầu, đây là nguồn lực đóng vai trị quyết định trong việc khai thác
có hiệu quả các nguồn lực cịn lại. Doanh nghiệp cần phải đào tạo người lao
động vì rất nhiều lý do: Người lao ñộng mới cần có sự ñào tạo ñể có thể quen
với cơng việc trong một mơi trường lao động hịan tồn mới, qua đó họ mới
có thể hịa nhập nhanh chóng và có hiệu quả trong cơng việc. Cịn với những
lao động đang làm việc trong doanh nghiệp thì việc học tập của họ nhằm nâng
cao những khả năng cần thiết để hồn thành ngày càng tốt cơng việc mà họ
đang đảm nhiệm hoặc cơng việc địi hỏi kỹ năng cao hơn trong tương lai.
Theo từ điển Việt Nam thì “ðào tạo là q trình tác động lên một con
người làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16


cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và
khả năng nhận một sự phân cơng nhất định của mình vào sự phát triển xã hội,
duy trì và phát triển văn minh của lồi người”[23].
“ðào tạo là q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình
thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái ñộ... ñể
hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, ñể tạo tiền đề cho họ có thể vào đời
hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả”[23].
Như vậy có thể hiểu “ðào tạo nguồn nhân lực là một quá trình trang bị
kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để sau khi được đào
tạo họ có thể ñảm nhận ñược một công việc nhất ñịnh, ñáp ứng với yêu cầu
phát triển của tổ chức nói riêng và của xã hội nói chung”[6]. Q trình này
được diễn ra ở các cơ sở ñào tạo bắt ñầu từ việc xác ñịnh nhu cầu, ñối tượng

ñào tạo ñến việc thiết kế nội dung, chương trình đào tạo; đồng thời chuẩn bị
các ñiều kiện khác như cơ sở vật chất, giáo viên... để đảm bảo chất lượng q
trình đào tạo.
2.2.3. Vai trị của đào tạo nguồn nhân lực
Thực tế hiện nay cho thấy mọi tổ chức ñều rất quan tâm ñến vấn đề đào
tạo nguồn nhân lực bởi những lợi ích to lớn mà nó mang lại cho tổ chức. Có
thể thấy một số lợi ích rõ nét của đào tạo nguồn nhân lực qua các vai trò chủ
yếu sau:
- Cung cấp nguồn lao ñộng, nâng cao năng suất lao ñộng, chất lượng và
hiệu quả thực hiện công việc. Nâng cao tính ổn định và năng động, duy trì và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Tạo ñiều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý, tạo ra ñược lợi
thế cạnh tranh. Tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp, tính
chun nghiệp của người lao động, sự thích ứng giữa người lao động và công

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………17


×