Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng sản xuất của gà lai TP2 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mái TP2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 124 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LÊ TIẾN DŨNG

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
CỦA GÀ LAI TP2 VÀ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA
TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG SASSO X44 VỚI GÀ
MÁI TP2

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: CHĂN NUÔI
Mã số: 60.62.40

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUÝ KHIÊM

Hà Nội – 2008


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi với
sự giúp đỡ của tập thể trong và ngồi cơ quan, số liệu thơng tin chưa
từng được sử dụng cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác.
Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và tôi xin
chịu trách nhiệm về những số liệu trong bản luận văn này. Các
thơng tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn

Lê Tiến Dũng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i


LỜI CẢM ƠN
Có được cơng trình nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn và
kính trọng sâu sắc tới Ban giám ñốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm
Thụy Phương - Viện Chăn nuôi, Khoa sau ðại học và Khoa Chăn nuôi
và nuôi trồng thủy sản - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp
đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và thực
hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Phùng ðức Tiến - Giám ñốc
Trung tâm, tiến sĩ Nguyễn Q Khiêm - Phó Giám đốc Trung tâm
nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương đã đầu tư nhiều cơng sức và thời gian
chỉ bảo tận tình tơi thực hiện đề tài và hồn thành luận văn. Các Thầy cơ
giáo Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa - Khoa Chăn nuôi và nuôi trồng
thuỷ sản - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã ñộng viên tinh thần
trong thời gian làm ñề tài và hoàn thành luận văn.
Sự giúp ñỡ nhiệt tình của cán bộ cơng nhân viên Trung tâm nghiên
cứu gia cầm Thụy Phương, Phịng phân tích - Viện Chăn ni trong q
trình nghiên cứu và thí nghiệm.
Nhân dịp này, tơi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các nhà
khoa học, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều
kiện cho tơi nâng cao kiến thức, hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều kiện động viên tơi

hồn thành luận văn.
Tác giả luận văn

Lê Tiến Dũng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cám ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

iv

Danh mục các bảng

v


Danh mục ñồ thị

vi

Danh mục ảnh

vi

1.

Mở ñầu

1

1.1.

ðặt vấn ñề

1

1.2.

Mục tiêu của ñề tài

2

1.3.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài


2

2.

Tổng quan tài liệu

3

2.1.

Cơ sở lý luận của đề tài

3

2.2.

Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước

36

3.

ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

43

3.1.

ðối tượng nghiên cứu


43

3.2.

ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

43

3.3.

Nội dung nghiên cứu

43

3.4.

Phương pháp nghiên cứu

43

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

58

4.1.

Kết quả nghiên cứu trên đàn gà thí nghiệm sinh sản


58

4.2.

Kết quả nghiên cứu trên đàn gà ni thịt thương phẩm

81

5.

Kết luận và ñề nghị

102

5.1.

Kết luận

102

5.2.

ðề nghị

103

Tài liệu tham khảo

104


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CD

Cộng dồn

CS

Cộng sự

KL

Khối lượng

ME

Năng lượng trao ñổi

LTĂTN

Lượng thức ăn thu nhận

LV


Gà Lương Phượng gồm 3 dịng (LV1, LV2, LV3)



Thức ăn

TB

Trung bình

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TT

Tuần tuổi

TL

Tỷ lệ

TP1

Gà LV2 x SA31L

TP2

Gà LV3 x TP1


SS

Sơ sinh

X44

Gà Sasso dòng X44

XTP2

Gà X44 x (LV3 x TP1)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

TÊN BẢNG

TRANG

Bảng 3.1.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

46


Bảng 3.2.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

46

Bảng 3.3.

Chế độ dinh dưỡng ni gà sinh sản

47

Bảng 3.4.

Chế độ dinh dưỡng ni gà thịt

47

Bảng 4.1.

Tỷ lệ ni sống và độ đồng đều giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi

60

Bảng 4.2.

Tỷ lệ ni sống giai ñoạn sinh sản (22 - 68 tuần tuổi)

62


Bảng 4.3.

Khối lượng cơ thể giai ñoạn 0 - 20 tuần tuổi

64

Bảng 4.4.

Lượng thức ăn thu nhận giai ñoạn 0 - 20 tuần tuổi

66

Bảng 4.5.

Một số chỉ tiêu trong giai ñoạn thành dục sinh dục

69

Bảng 4.6.

Tỷ lệ ñẻ của ñàn gà thí nghiệm

71

Bảng 4.7.

Năng suất trứng của đàn gà thí nghiệm

74


Bảng 4.8.

Hiệu quả sử dụng thức ăn giai ñoạn ñẻ trứng

75

Bảng 4.9.

Một số chỉ tiêu chất lượng trứng ở 38 tuần tuổi

77

Bảng 4.10. Kết quả ấp nở

78

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế nuôi gà sinh sản

80

Bảng 4.12. Tỷ lệ nuôi sống

83

Bảng 4.13. Khối lượng cơ thể

84

Bảng 4.14. Sinh trưởng tuyệt ñối


87

Bảng 4.15. Sinh trưởng tương ñối

88

Bảng 4.16. Lượng thức ăn thu nhận

90

Bảng 4.17. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt thương phẩm

92

Bảng 4.18. Chi phí thức ăn

93

Bảng 4.19. Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế

95

Bảng 4.20. Năng suất thịt của gà thí nghiệm ở 10 tuần tuổi

97

Bảng 4.21. Thành phần hố học của thịt gà thí nghiệm ở 10 tuần tuổi

98


Bảng 4.22. Năng suất thịt của một gà mái mẹ

99

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v


Bảng 4.23. Kết quả theo dõi gà lai nuôi thịt trong nông hộ

100

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi


DANH MỤC ðỒ THỊ
STT

TÊN ðỒ THỊ

TRANG

ðồ thị 4.1. Tỷ lệ ñẻ

72

ðồ thị 4.2. Khối lượng cơ thể từ sơ sinh ñến 10 tuần tuổi


85

ðồ thị 4.3. Sinh trưởng tuyệt ñối

88

ðồ thị 4.4. Sinh trưởng tương ñối

90

DANH MỤC ẢNH
STT

TÊN ẢNH

TRANG

Ảnh 3.1.

Sơ ñồ công thức lai tạo gà TP2

44

ảnh 3.2.

Sơ ñồ công thức lai tạo gà XTP2

45


ảnh 4.1.

Gà TP2 lúc 1 ngày tuổi và trưởng thành

58

ảnh 4.2.

Gà X44, gà TP2 và gà XTP2 lúc 10 tuần tuổi

82

ảnh 4.3.

Mổ khảo sát gà X44, TP2 và XTP2 lúc 10 tuần tuổi

97

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii


1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Trong mấy chục năm qua, nước ta ñã bỏ ra nhiều ngoại tệ ñể nhập giống.
ðến nay, chúng ta đã có nguồn ngun liệu đáng kể như:
Gà LV có màu sắc lơng đa dạng, sức ñề kháng bệnh tật tốt, chất lượng
thịt thơm ngon, tuy nhiên còn hạn chế về khả năng sinh sản, năng suất
trứng/mái/68 tuần tuổi chỉ ñạt 165 - 172 quả, khối lượng cơ thể gà thương

phẩm ñến 70 ngày tuổi: 1,8 - 1,9 kg/con.
Gà Sasso, ISA, Kabir. Trong đó gà trống Sasso X44 và mái SA31L ñược
nhập từ Pháp. Gà trống Sasso dịng X44 có đặc điểm lơng màu nâu sẫm, tốc
ñộ sinh trưởng nhanh, khả năng cho thịt cao, khối lượng cơ thể lúc 38 - 40
tuần tuổi ñạt 4,2 - 4,5 kg. Gà mái SA31L, khối lượng cơ thể lúc 24 tuần tuổi
đạt 2730 g/con, gà có năng suất trứng cao 187,52 quả/mái/68 tuần tuổi, gà
X44SA31L nuôi thương phẩm lúc 63 ngày đạt 2550 g/con. Nhược điểm gà có
sức đề kháng bệnh cịn kém, màu lơng nâu sẫm đồng nhất nên chưa ñược
người tiêu dùng ưa chuộng.
Gà TP2 ñược tạo ra giữa gà trống LV3 với mái TP1 (trống LV2 x mái
SA31L).
ðể ñạt mục tiêu ñưa tổng ñàn gia cầm tăng trưởng bền vững 9 10%/năm phải có nhiều giống tốt mà không phải bỏ ra nhiều ngoại tệ để nhập
giống thì cần chọn tạo các dịng gà có chất lượng cao phù hợp với nhiều vùng
sinh thái khác nhau, ñem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn ni, đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng, từ thực tễ đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1


tài: “Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà lai TP2 và khả năng cho thịt
của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X44 với gà mái TP2”.
1.2. Mục tiêu của ñề tài
1. Xác ñịnh khả năng sản xuất của gà mái lai TP2.
2. ðánh giá năng suất, chất lượng thịt của tổ hợp lai XTP2.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Trên cơ sở của lý luận ưu thế lai luận văn ñã triển khai một số tổ hợp lai
giữa các giống gà lông màu nhập nội tạo con lai có năng suất chất lượng cao,
lớn nhanh, ñẻ nhiều của gà TP1 và ñặc ñiểm thịt ngon, màu sắc lơng đa dạng,

sức chống chịu của gà LV ñáp ứng nhu cầu của thị trường và người tiêu dùng.
Các tổ hợp lai làm tăng sản phẩm thịt gà lông màu và nâng cao chất
lượng thịt, làm phong phú các giống gà lông màu phù hợp với nhiều ñịa
phương, tạo ñiều kiện cho nhiều hộ nông dân chăn ni xố đói giảm nghèo
và tiến tới làm giàu.
Luận văn là tài liệu tham khảo về công tác lai tạo giống gia cầm dùng
cho nghiên cứu, giảng dạy và sản xuất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận của ñề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận về ñặc ñiểm ngoại hình của gia cầm
Các đặc điểm về ngoại hình của gia cầm là những ñặc trưng cho giống,
thể hiện khuynh hướng sản xuất và giá trị kinh tế của vật ni.
- Hình dáng, kích thước các chiều đo: Căn cứ vào hướng sản xuất của
gia cầm, các giống gia cầm ñược chia thành 3 loại hình: hướng trứng, hướng
thịt và hướng kiêm dụng. Gà hướng trứng có thân hình thon nhỏ, cổ dài, nhẹ
cân, nhanh nhẹn. Gà hướng thịt có thân hình to thơ, cổ dài trung bình, ngực
nở, dáng ñi nặng nề, khối lượng lớn. Gà kiêm dụng có hình dáng trung gian
giữa gà hướng trứng và gà hướng thịt. Theo Schuberth L, Ruhland R, 1978
[41] cho rằng giữa khối lượng cơ thể và các chiều đo có mối tương quan
dương. Siegel, 1987 [85] cho biết tương quan giữa góc ngực và khối lượng cơ
thể từ 0,4 - 0,68, trung bình là 0,42.
- ðầu: Cấu tạo xương đầu được coi như có độ tin cậy cao nhất trong việc
đánh giá ñầu gia cầm. Da mặt và các phần phụ của ñầu cho phép rút ra kết
luận về sự phát triển của mơ đỡ và mơ liên kết. Theo hình dáng của mào, mào

dưới và mào tai có thể biết ñược trạng thái sức khoẻ và ñiều kiện sống của
chúng. Gà trống có ngoại hình đầu giống gà mái sẽ có tính sinh dục kém, gà
mái có ngoại hình của gà trống sẽ khơng cho năng suất cao, trứng đẻ ra
thường khơng phơi (Nguyễn Chí Bảo, 1978) [5].
Mào và tích là đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp nên có thể phân biệt trống
- mái, khi buồng trứng hoạt ñộng bình thường thì mào lớn và chứa nhiều máu.
Khi thay lông, bệnh thuộc tuyến sinh dục chúng tạm thời ngừng trệ sự cung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3


cấp máu. Như vậy kích thước da đầu bị giảm và màu sắc bị kém ñi.
Mào gà ña dạng về hình dạng, kích thước và màu sắc đặc trưng cho từng
giống gà. Theo Phan Cự Nhân (1971) [37], khi có mặt gen Ab gà sẽ có mào
dạng hoa hồng, gen aB sẽ có mào dạng nụ và gen ab có mào dạng cờ.
Mỏ phải ngắn và chắc chắn. Gà có mỏ dài và mảnh khơng có khả năng
sản xuất cao. Những giống gà da vàng thì mỏ cũng vàng, ở gà mái màu sắc
này có thể bị nhạt đi vào cuối thời kỳ đẻ trứng.
- Bộ lơng: lơng là một dẫn xuất của da, thể hiện ñặc ñiểm di truyền của
giống và có ý nghĩa quan trọng trong việc phân loại. Khi mới nở, gia cầm con
được lơng tơ che phủ, trong q trình phát triển lơng tơ sẽ dần ñược thay thế
bằng lông cố ñịnh.
Tốc ñộ mọc lông là sự biểu hiện khả năng mọc lông sớm hay muộn, có
thể có quan hệ mật thiết với cường độ sinh trưởng của gia cầm. Theo
Brandsch, Biilchel (1978) [5], những gia cầm có tốc độ sinh trưởng nhanh thì
có tốc độ mọc lông nhanh. Hayer và cộng sự (1970) [79], cho biết gà mái mọc
lơng đều hơn gà trống trong cùng một dịng và ảnh hưởng của hormon có tác
dụng ngược với gen liên kết qui định tốc độ mọc lơng. Màu lơng do một số

gen qui định, phụ thuộc và sắc tố chứa trong bào tương của tế bào. Lông gia
cầm có màu sắc khác nhau là do mức độ oxy hoá các chất tiền sắc tố melanin
(melanogene) trong các tế bào lơng. Nếu các chất sắc tố là nhóm lipocrom
(carotinoit) thì lơng có màu vàng, xanh tươi họăc màu đỏ, nếu khơng có chất
sắc tố thì lơng có màu trắng.
- Chân: Những gà giống tốt phải có chân chắc chắn nhưng khơng được
thơ. Gà có chân hình chữ bát, các ngón cong, xương bị khuyết tật khơng nên
sử dụng làm giống. ðặc điểm chân cao có liên quan tới khả năng cho thịt thấp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4


và phát dục chậm (Nguyễn Chí Bảo, 1978) [5].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5


2.1.2. Tính trạng sản xuất của gia cầm
2.1.2.1. Bản chất di truyền của các tính trạng sản xuất
Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của gia cầm, được
ni trong điều kiện cụ thể, thực chất là nghiên cứu các ñặc ñiểm di truyền số
lượng và ảnh hưởng của những tác động mơi trường lên các tính trạng đó.
Hầu hết các tính trạng về năng suất của gia súc, gia cầm như sinh trưởng, sinh
sản, mọc lông, tăng trưởng thịt, đẻ trứng đều là các tính trạng số lượng. Cơ sở
di truyền của các tính trạng số lượng cũng là do các gen nằm trên nhiễm sắc
thể qui ñịnh. Theo Nguyễn Ân và cộng sự (1983) [3], các tính trạng sản xuất

là các tính trạng số lượng, thường là các tính trạng đo lường như khối lượng
cơ thể, kích thước các chiều đo, sản lượng trứng, khối lượng trứng, ....
Các tính trạng số lượng thường bị chi phối bởi nhiều gen. Các gen này
hoạt ñộng theo ba phương thức:
- Cộng gộp (A) hiệu ứng tích luỹ của từng gen.
- Trội (D) hiệu ứng tương tác giữa các gen cùng một lô cút.
- Át gen (I) hiệu ứng do tương tác, của các gen không cùng một lô cút.
Hiệu ứng cộng gộp A là các giá trị giống thơng thường (general breeding
value) có thể tính tốn được, có ý nghĩa trong chọn lọc nhân thuần. Hiệu ứng
trội D và át gen I là những hiệu ứng không cộng tính và là giá trị giống đặc
biệt (special breeding value) có ý nghĩa đặc biệt trong các tổ hợp lai. Ở các
tính trạng số lượng giá trị kiểu hình cũng do giá trị kiểu gen (kiểu di truyền)
và sai lệch mơi trường qui định, nhưng giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng
do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ (minor gen) cấu tạo thành. ðó là các gen mà
hiệu ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ, nhưng tập hợp lại sẽ ảnh hưởng
rất rõ rệt tới tính trạng nghiên cứu, tính trạng sinh sản là một ví dụ (Nguyễn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6


Văn Thiện, 1996 [46]).
Khác với các tính trạng chất lượng, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng
rất lớn bởi các yếu tố tác ñộng của ngoại cảnh. Tuy các ñiều kiện bên ngồi
khơng thể làm thay đổi cấu trúc di truyền, nhưng nó tác động làm phát huy
hoặc kìm hãm việc biểu hiện các hoạt ñộng của các gen. Các tính trạng số
lượng được qui định bởi kiểu gen và chịu ảnh hưởng nhiều của ñiều kiện
ngoại cảnh, mối tương quan đó được biểu thị như sau:
P=G+E

Trong đó P là giá trị kiểu hình (phenotypic value), G là giá trị kiểu gen
(genotypic value), E là sai lệch môi trường (environmental deviation).
Giá trị kiểu gen (G) hoạt ñộng theo ba phương thức: cộng gộp, trội và át
gen. Từ đó cũng có thể hiểu:
G=A+D+I
Trong đó G là giá trị kiểu gen (genotypic value), A là giá trị cộng gộp
(additive value), D là giá trị sai lệch trội (dominance deviation value), I là giá
trị sai lệch tương tác (Interaction deviation value)
Ngoài ra các tính trạng số lượng cịn chịu ảnh hưởng nhiều của mơi
trường. Có hai loại mơi trường chính:
- Sai lệch mơi trường chung (Eg) là sai lệch do các yếu tố mơi trường tác
động lên tồn bộ các cá thể trong nhóm vật ni. Loại yếu tố này có tính chất
thường xun như: thức ăn, khí hậu, ....
- Sai lệch mơi trường riêng (Es) là sai lệch do các yếu tố mơi trường tác
động riêng rẽ lên từng cá thể trong nhóm vật ni, hoặc ở một giai đoạn nhất
định trong cuộc đời con vật. Loại này có tính chất khơng thường xuyên. Nếu
bỏ qua mối tương tác giữa di truyền và ngoại cảnh thì quan hệ của kiểu hình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7


(P), kiểu gen (G) và môi trường (E) của một cá thể biểu thị cụ thể:
P = A + D + I + Eg + Es
Qua phân tích cho thấy các giống gia cầm, cũng như các giống sinh vật
khác, con cái ñều nhận ñược ở bố mẹ một số gen quy định tính trạng số lượng
nào đó. Tính trạng ñó ñược xem như nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền,
nhưng khả năng đó phát huy được hay khơng cịn phụ thuộc vào mơi trường
sống như: chế độ chăm sóc, ni dưỡng, quản lý, ....

Người ta có thể xác định các tính trạng số lượng qua mức độ tập trung
(Χg), mức ñộ biến dị (Cv%), hệ số di truyền của các tính trạng (h2), hệ số lặp
lại của các tính trạng (R), hệ số tương quan (r) giữa các tính trạng, ....
2.1.2.2. Tỷ lệ ni sống của gà
Tỷ lệ nuôi sống của gà con khi nở là chỉ tiêu chủ yếu ñánh giá sức sống
của gia cầm, ở giai đoạn hậu phơi, sự giảm sức sống được thể hiện ở tỷ lệ chết
cao qua các giai ñoạn sinh trưởng (Brandsch H, Biilchel H, 1978 [5]). Tỷ lệ
nuôi sống ñược xác ñịnh bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể cịn sống ở cuối giai
đoạn, so với các cá thể ở ñầu giai ñoạn. Khavecman, 1972 [18] cho rằng cận
huyết làm giảm tỷ lệ nuôi sống, ưu thế lai làm tăng tỷ lệ ni sống. Có thể
nâng cao tỷ lệ nuôi sống bằng các biện pháp nuôi dưỡng tốt, vệ sinh tiêm
phịng kịp thời. Các giống vật ni nhiệt ñới có khả năng chống bệnh truyền
nhiễm, bệnh ký sinh trùng cao hơn các giống vật nuôi ở xứ lạnh.
Tỷ lệ nuôi sống của gà con phụ thuộc vào sức sống của đàn bố mẹ. Gia
cầm mái đẻ tốt thì tỷ lệ nuôi sống của gia cầm con cao hơn so với gia cầm ñẻ
kém. ðối với cơ thể sinh vật những biểu hiện sinh lý trong phản ứng stress là
tác động tương quan giữa gen và mơi sinh, trong đó tất nhiên chịu ảnh hưởng
vai trị của các qui luật di truyền đa gen, trội, lặn, giới tính, ....

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8


Vì stress miễn kháng là phản ứng của cơ thể sinh vật đối với bất cứ tác
động nào của mơi sinh ñể tự vệ và bảo tồn, cho nên mọi biện pháp ñể hạn chế
ảnh hưởng của stress và ngăn chặn hậu quả ñều nhằm mục tiêu bảo vệ sự
sống của con vật và chất lượng sản phẩm của nó.
Khả năng thích nghi, khi điều kiện sống bị thay đổi, như về thức ăn, thời
tiết, khí hậu, qui trình chăn nuôi, môi trường vi sinh vật xung quanh,... của gia

súc, gia cầm nói chung, gà lơng màu nói riêng có khả năng thích
ứng rộng rãi hơn đối với mơi trường sống (Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên,
1998 [38]).
Khi nghiên cứu về sức sống của gia cầm trong cơ sở di truyền năng suất
và chọn giống ñộng vật, Marco A.S và cộng sự, 1982 cho biết sức sống ñược
thể hiện ở thể chất và ñược xác ñịnh trước hết bởi khả năng có tính di truyền của
động vật, có thể chống lại những ảnh hưởng không thuận lợi của môi trường, cũng
như ảnh hưởng khác của dịch bệnh. Hill F., Dikerson G.E. và Kempster H.L., 1954
[80] đã tính được hệ số di truyền sức sống là 6%. Sức sống được tính theo các giai
đoạn ni dưỡng khác nhau. Theo tài liệu của Gavora J.F, 1990 [77] hệ số di
truyền của sức kháng bệnh là 25%. Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc rất lớn vào yếu
tố chăm sóc, ni dưỡng, khí hậu thời tiết, mùa vụ,..
2.1.2.3. Khả năng sinh sản ở gia cầm
Khả năng sinh sản của gia cầm ñược thể hiện bởi các chỉ tiêu về sản
lượng, khối lượng, hình dạng, chất lượng trứng, khả năng thụ tinh và ấp nở.
ðối với các giống gia cầm khác nhau, khả năng sinh sản cũng rất khác nhau.
- Năng suất trứng
+ Cơ sở giải phẫu của năng suất trứng
Trứng của gia cầm nói chung và của gà nói riêng là một tế bào sinh sản

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9


khổng lồ. Cấu tạo của trứng bao gồm: lịng đỏ, lịng trắng, màng vỏ và vỏ.
Buồng trứng có chức năng tạo thành lịng đỏ, cịn các bộ phận khác như: lòng
trắng, màng vỏ và vỏ do ống dẫn trứng tạo nên. Nhiều tài liệu nghiên cứu ñều
xác ñịnh ở gà mái, trong q trình phát triển phơi hai bên phải, trái đều có
buồng trứng, nhưng sau khi nở buồng trứng bên phải mất đi, cịn lại buồng

trứng bên trái (Vương ðống, 1968 [9]).
Số lượng tế bào trứng theo các tác giả có khác nhau. Pearl và Schoppe
(1921) đếm được 1.906 trứng bằng mắt thường và 12.000 trứng bằng kính
hiển vi. Theo Jull (1939 - 1948), gà mái ở thời kỳ ñẻ trứng có thể ñếm ñược
3.600 trứng, trong khi ñó Hutt (1949), ñếm và cho biết số lượng tế bào trứng
của gà mái có thể lên tới hàng triệu và Freye H.A (1978) cho rằng tế bào
trứng lúc bắt ñầu ñẻ là 900 - 3500 ở gà mái, 1.500 ở vịt mái, nhưng chỉ có 1
số lượng rất hạn chế ñược chín và rụng.
Trong thời gian phát triển lúc ñầu các tế bào trứng ñược bao bọc bởi một
tầng tế bào, khơng có liên kết gì với biểu bì phát sinh. Tầng tế bào này trở
thành nhiều tầng, sự tạo thêm sẽ tiến tới bề mặt buồng trứng, cấu tạo này gọi
là follicun, bên trong follicun có một khoang hở chứa đầy một chất dịch. Bề
ngồi follicun trơng giống như một cái túi. Trong thời kỳ ñẻ trứng nhiều
follicun trở nên chín làm thay đổi hình dạng buồng trứng trơng giống như
“chùm nho”. Sau thời kỳ ñẻ trứng lại trở thành hình dạng ban đầu, các
follicun chín vỡ ra, tế bào trứng chín ra ngồi cùng với dịch follicun và rơi
vào phễu ống dẫn trứng.
Các tài liệu nghiên cứu ñều cho rằng, hầu hết vật chất lịng đỏ trứng gà
được tạo thành trước khi ñẻ trứng 9 - 10 ngày, tốc độ sinh trưởng của lịng đỏ
từ 1 đến 3 ngày đầu rất chậm, khi đường kính của lịng đỏ ñạt tới 6 mm, bắt
ñầu vào thời kỳ sinh trưởng cực nhanh, đường kính có thể tăng 4 mm trong 24

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10


giờ, cho tới khi đạt đường kính tối đa 40 mm. Tốc độ sinh trưởng của lịng đỏ
khơng tương quan với cường độ đẻ trứng. Q trình hình thành trứng và rụng
trứng là một quá trình sinh lý phức tạp, do sự ñiều khiển của hoocmon. Thời

gian từ lúc ñẻ quả trứng và thời gian rụng trứng sau kéo dài 15 - 75 phút.
Theo Melekhin G.P và Niagridin, 1989 (dẫn theo Ngơ Giản Luyện, 1994
[27]) thì sự rụng trứng ở gà xảy ra một lần trong ngày, thường là 30 phút sau
khi ñẻ trứng. Trường hợp nếu trứng ñẻ sau 16 giờ thì sự rụng trứng sẽ chuyển
đến đầu ngày hôm sau. Trứng bị giữ lại trong ống dẫn trứng làm ngừng sự
rụng trứng tiếp theo. Nếu lấy trứng ra khỏi tử cung thì khơng làm tăng nhanh
sự rụng trứng ñược.
Tế bào trứng rơi vào phễu và ñược ñẩy xuống ống dẫn trứng, đây là một
ống dài có nhiều khúc cuộn, bên trong có tầng cơ, trên thành ống có lớp màng
nhầy lót bên trong, trên bề mặt lớp màng nhầy có tiêm mao rung động. Ống
dẫn trứng có những phần khác nhau: phễu, phần tạo lòng trắng, phần eo, tử
cung và âm đạo. Chúng có chức năng tiết ra lịng trắng đặc, lỗng, màng vỏ,
vỏ và lớp keo mỡ bao bọc ngoài vỏ trứng. Thời gian trứng lưu lại trong ống
dẫn trứng từ 20 - 24 giờ. Khi trứng rụng và qua các phần của ống dẫn trứng
tới tử cung, ñầu nhọn của trứng bao giờ cũng ñi trước, nhưng khi nằm trong
tử cung quả trứng ñược xoay 1 góc 1800, cho nên trong điều kiện bình thường
gà đẻ ñầu tù của quả trứng ra trước.
+ Cơ sở di truyền của năng suất trứng
Sinh sản là chỉ tiêu cần ñược quan tâm lâu dài trong công tác giống gia
cầm, nhằm tăng số lượng và chất lượng con giống, các tính trạng sinh sản của
chúng như: tuổi đẻ trứng đầu, năng suất trứng, khối lượng trứng, tỷ lệ ấp nở,...
ở các lồi gia cầm khác nhau thì những đặc điểm sinh sản cũng khác nhau rất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11


rõ rệt.
ðối với gia cầm sự di truyền về sinh sản rất phức tạp. Theo các cơng

trình nghiên cứu của nhiều tác giả, việc sản xuất trứng của gia cầm có thể do
5 yếu tố ảnh hưởng mang tính di truyền.
- Tuổi thành thục về sinh dục, người ta cho rằng ít nhất cũng có hai cặp
gen chính tham gia vào yếu tố này: một là gen E (gen liên kết với giới tính) và
e; cịn cặp thứ hai là E’ và e’. Gen trội E chịu trách nhiệm tính thành thục về
sinh dục.
- Cường ñộ ñẻ: yếu tố này do hai cặp gen R và r, R’ và r’ phối hợp cộng
lại để điều hành.
- Bản năng địi ấp do 2 gen A và C ñiều khiển, phối hợp với nhau.
- Thời gian nghỉ ñẻ (ñặc biệt là nghỉ ñẻ vào mùa ñông) do các gen M và
m ñiều khiển. Gia cầm có gen mm thì về mùa đơng vẫn tiếp tục ñẻ ñều.
- Thời gian kéo dài của chu kỳ ñẻ, do cặp gen P và p ñiều hành.
Yếu tố thứ 5 và yếu tố thứ nhất là hai yếu tố kết hợp với nhau, cũng có
nghĩa là các cặp gen Pp và Ee có phối hợp với nhau. Tất nhiên ngồi các gen
chính tham gia vào việc điều khiển các yếu tố trên, có thể cịn có nhiều gen
khác phụ lực vào.
+ Tuổi ñẻ quả trứng ñầu
Là một chỉ tiêu ñánh giá sự thành thục sinh dục, cũng ñược coi là 1 yếu
tố cấu thành năng suất trứng (Khavecman, 1972 [18]). Tuổi ñẻ quả trứng ñầu
ñược xác ñịnh bằng số ngày tuổi kể từ khi nở ñến khi ñẻ quả trứng ñầu.
Gudeil, Lerner và một số tác giả khác cho rằng: có các gen trên nhiễm
sắc thể giới tính cùng tham gia hình thành tính trạng này (dẫn theo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12


Khavecman, 1972 [18]). Theo Trần ðình Miên, Nguyễn Kim ðường, 1992
[33] có ít nhất hai cặp gen cùng qui định, cặp thứ nhất gen E và e liên kết với

giới tính, cặp thứ hai gen E’ và e’. Có mối tương quan nghịch giữa tuổi ñẻ và
năng suất trứng, tương quan thuận giữa tuổi ñẻ và khối lượng trứng. Tuổi ñẻ
quả trứng ñầu phụ thuộc vào bản chất di truyền, chế độ ni dưỡng, các yếu
tố mơi trường đặc biệt là thời gian chiếu sáng, thời gian chiếu sáng dài sẽ thúc
ñẩy gia cầm ñẻ sớm (Khavecman, 1972 [18]).
Dickerson (1952), Ayob và Merat (1975) (dẫn theo Trần Long, 1994
[23]) ñã tính tốn hệ số tương quan di truyền giữa khối lượng cơ thể gà chưa
trưởng thành với sản lượng trứng thường có giá trị âm (-0,21 đến -0,16). Cịn
Nicola và cộng sự tính được hệ số tương quan di truyền giữa tuổi thành thục
với sản lượng trứng là 0,11.
+ Năng suất trứng và tỷ lệ ñẻ
Năng suất trứng là số lượng trứng một gia cầm mái sinh ra trên một ñơn
vị thời gian. ðối với gia cầm ñẻ trứng thì ñây là chỉ tiêu năng suất quan trọng
nhất, nó phản ánh trạng thái sinh lý và khả năng hoạt ñộng của hệ sinh dục.
Năng suất trứng là một tính trạng số lượng nên nó phụ thuộc nhiều vào điều
kiện ngoại cảnh. Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào loài, giống, hướng sản
xuất, mùa vụ, điều kiện dinh dưỡng, chăm sóc và ñặc ñiểm của cá thể.
Hutt F.B, 1978 [14] ñề nghị tính sản lượng trứng từ khi gia cầm đẻ quả
trứng đầu tiên, cịn Brandsh H. và Biilchel H, 1978 [5] cho biết sản lượng
trứng được tính đến 500 ngày tuổi. Theo các tác giả trên sản lượng trứng cũng
ñược tính theo năm sinh học 365 ngày, kể từ ngày ñẻ quả trứng ñầu tiên.
Trong thời gian gần ñây, sản lượng trứng được tính theo tuần tuổi. Nhiều
hãng gia cầm nổi tiếng như Shaver (Canaña), Lohmann (ðức),... sản lượng
trứng ñược tính đến 70 - 80 tuần tuổi.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13



Năng suất trứng là tính trạng có mối tương quan nghịch chặt chẽ với tốc
ñộ sinh trưởng sớm, do vậy trong chăn nuôi gà sinh sản, cần chú ý cho gà ăn
hạn chế trong giai đoạn gà con, gà dị, gà hậu bị ñể ñảm bảo năng suất trứng
trong giai ñoạn sinh sản. Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào số lượng và
chất lượng thức ăn, phụ thuộc vào mức năng lượng, hàm lượng protein và các
thành phần khác trong khẩu phần thức ăn (Bùi Thị Oanh, 1996 [39]). Năng
suất trứng có hệ số di truyền khơng cao, dao động lớn. Theo Nguyễn Văn
Thiện, 1995 [45] hệ số di truyền năng suất trứng của gà là 12 - 30%.
Về tỷ lệ đẻ gà có tỷ lệ đẻ thấp trong mấy tuần đầu của chu kỳ đẻ, sau đó
tăng dần và ñạt tỷ lệ cao ở những tuần tiếp theo rồi giảm dần và ñạt tỷ lệ ñẻ
thấp ở cuối thời kỳ sinh sản. Sản lượng trứng/năm của một quần thể gà mái
cao sản, ñược thể hiện theo qui luật cường ñộ ñẻ trứng cao nhất vào tháng thứ
hai, thứ ba sau đó giảm dần đến hết năm đẻ. ðể tiến hành chọn giống về sức
ñẻ trứng. Hutt F. B., 1978 [14] đã áp dụng ổ đẻ có cửa sập tự ñộng ñể kiểm
tra số lượng trứng của từng gà mái. Các tác giả cho rằng sản lượng trứng 3
tháng ñẻ ñầu và sản lượng trứng cả năm có tương quan di truyền chặt chẽ (0,7
- 0,9).
+ Khối lượng trứng
Theo Roberts, 1998 [40] giá trị trung bình khối lượng quả trứng ñẻ ra
trong một chu kỳ, là một tính trạng do nhiều gen có tác động cộng gộp qui
định, nhưng hiện cịn chưa xác định rõ số lượng gen qui định tính trạng này.
Sau sản lượng trứng, khối lượng trứng là chỉ tiêu quan trọng cấu thành năng
suất của ñàn gà bố mẹ. Khi cho lai hai dịng gia cầm có khối lượng trứng lớn
và bé, trứng của con lai thường có khối lượng trung gian, nghiêng về một phía
(Khavecman, 1972 [18]).
Tính trạng này có hệ số di truyền cao, do đó có thể đạt được nhanh chóng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14



thơng qua con đường chọn lọc (Kushner K.F., 1974 [19]). Ngồi các yếu tố về
di truyền, khối lượng trứng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh như
chăm sóc, nuôi dưỡng, mùa vụ, tuổi gia cầm. Trứng của gia cầm mới bắt ñầu
ñẻ nhỏ hơn trứng gia cầm trưởng thành 20 - 30%. Khối lượng trứng mang tính
đặc trưng của từng lồi và mang tính di truyền cao. Hệ số di truyền của tính
trạng này 48 - 80% (Brandsch. H, Biilchel. H, 1978 [5]). Theo Nguyễn Văn
Thiện, 1995 [45] hệ số di truyền về khối lượng trứng của gà là 60 - 74%. Ý
kiến của nhiều tác giả cho rằng trong cùng một giống, dịng, cùng một đàn,
nhóm trứng có khối lượng lớn nhất hoặc bé nhất đều cho tỷ lệ nở thấp. Trứng
gia cầm non cho tỷ lệ nở thấp, khối lượng trứng cao thì sẽ kéo dài thời gian ấp
nở.
Nhiều tác giả cho rằng, giữa khối lượng trứng và sản lượng trứng có
tương quan nghịch, theo Janva (1967) hệ số tương quan giữa sản lượng
trứng/năm và khối lượng trứng là -0,11, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao
và cộng sự, 1985 [54] nghiên cứu trên gà Rhoderi là -0,33.
+ Chất lượng trứng
Trứng gà gồm 3 phần cơ bản vỏ, lịng đỏ và lịng trắng. Theo Vương
ðống, 1968 [9] tỷ lệ các phần so với khối lượng trứng thì vỏ chiếm 10 11,6%; lòng trắng 57 - 60%; lòng đỏ 30 - 32%. Thành phần hố học của trứng
khơng vỏ: nước chiếm 73,5 - 74,4%; protein 12,5 - 13%; mỡ 11 - 12%;
khoáng 0,8 - 1,0%.
+ Màu sắc trứng
Màu sắc trứng khơng có ý nghĩa lớn trong đánh giá chất lượng trứng,
nhưng có giá trị trong kỹ thuật và thương mại. Màu sắc trứng là tính trạng đa
gen, ở gà khi lai dòng trứng vỏ trắng với dòng trứng vỏ màu, gà lai sẽ có
trứng vỏ màu trung gian. Theo Anderson có thể tạo gia cầm đẻ trứng vỏ màu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15


bằng cách chọn lọc những gia cầm có trứng vỏ màu sẫm hơn (dẫn theo
Khavecman, 1972 [18]). Theo Brandsh. H. và Biilchel. H, 1978 [5] hệ số di
truyền tính trạng này là 55 - 75%.
+ Bề mặt vỏ trứng
Thông thường trứng gia cầm đẻ ra có bề mặt trơn, đều, song bên cạnh đó
cũng có một số cá thể thường đẻ ra những trứng có bề mặt xấu, xù xì, có vệt
canxi hay đường gờ lượn sóng, loại trứng này có ảnh hưởng xấu đến
tỷ lệ ấp nở cũng như thị hiếu của người tiêu dùng (Schuberth L, Ruhland R,
1978 [41]).
+ Chỉ số hình thái
Trứng gia cầm bình thường có hình ơ van và chỉ số này khơng biến đổi
theo mùa. Người ta đã tính được chỉ số hình dạng của trứng thơng qua
phương pháp tốn học, chỉ số hình dạng có thể tính bằng hai cách:
Tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng trứng hoặc tỷ lệ phần trăm giữa chiều
rộng so với chiều dài của trứng.
Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, thì chỉ số hình dạng là một chỉ tiêu ñể
xem xét chất lượng của trứng ấp. Trong thực tế sản xuất cho thấy, những quả
trứng dài hoặc q trịn đều có tỷ lệ ấp nở thấp. Trứng của mỗi giống gia cầm
đều có chỉ số hình thái riêng, chỉ số này ở gà 1,34 - 1,36. Nếu lệch quá tiêu
chuẩn này sẽ ảnh hưởng ñến tỷ lệ nở và khó khăn trong lúc bao gói vận
chuyển (Nguyễn Hoài Tao và cộng sự, 1984 [42]).
+ ðộ dày và ñộ bền của vỏ trứng
ðộ dày, ñộ bền hay ñộ chịu lực của vỏ trứng biểu hiện nguồn dự trữ
khoáng. Là một trong những chỉ tiêu quan trọng của trứng ấp, ảnh hưởng
nhiều trong q trình bao gói vận chuyển.
ðộ dày vỏ trứng ñược xác ñịnh bằng thước ño độ dày khi đã bóc vỏ dai,


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

16


ở gà ñộ dày vỏ bằng 0,32mm. Theo Auaas R và Wilke R, 1978 [1]) thì độ dày
vỏ trứng chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền dao ñộng trong khoảng giới hạn
lớn. Clary M và Lerner, đã tính được hệ số di truyền từ 15 - 30%. Farsworth,
Nordskog tính ñược ñộ dày vỏ trứng có hệ số di truyền là 27%. Theo Nguyễn
Văn Thiện, 1995 [45] hệ số di truyền độ dày vỏ trứng là 30%.
Ngồi ra độ dày vỏ trứng cịn chịu tác động của mơi trường như: thức ăn,
tuổi gà, nhiệt ñộ xung quanh, stress và nhiều yếu tố khác.
ðộ chịu lực của vỏ trứng ñược xác ñịnh bằng lực kế ép của Nhật Bản.
Chỉ số lòng ñỏ, lòng trắng và ñơn vị Haugh
Khi ñánh giá chất lượng trứng, cần ñặc biệt chú ý ñến chỉ số lịng đỏ,
lịng trắng và đơn vị Haugh. Các chỉ số này càng cao thì tỷ lệ nở càng lớn và
chất lượng trứng càng tốt (Tạ An Bình, 1973 [4]).
Chỉ số lịng đỏ: chất lượng lịng đỏ được xác định bởi chỉ số lịng đỏ. Chỉ
số lịng đỏ là tỷ số giữa chiều cao lịng đỏ so với đường kính của nó. Chỉ số
lịng đỏ của trứng gà tươi nằm giữa 0,40 - 0,42. Trứng có chỉ số lịng đỏ càng
lớn thì chất lượng trứng càng tốt.
Chỉ số lịng trắng: là chỉ tiêu đánh giá chất lượng lịng trắng, chỉ số này
được tính bằng tỷ lệ giữa chiều cao lịng trắng đặc so với trung bình cộng
đường kính lớn và đường kính nhỏ của nó. Chỉ số này càng lớn, chất lượng
lòng trắng càng cao. Khi nghiên cứu trên gà chỉ số này về mùa đơng cao hơn
mùa xn và mùa hè, giống gà nhẹ cân chỉ số này không dưới 0,09 và giống
kiêm dụng 0,08; chỉ số này cao cho tỷ lệ ấp nở cao. Như vậy chỉ số lòng trắng
bị ảnh hưởng bởi giống, tuổi và chế độ ni dưỡng.
ðơn vị Haugh: ñơn vị Haugh ñược Haugh R (1930) xây dựng, sử dụng
để đánh giá chất lượng trứng, nó phụ thuộc vào khối lượng và chiều cao lòng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

17


×