Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giúp học sinh lớp 4 khắc phục một số sai sót khi giải toán có lời văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.69 KB, 13 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Mơn Tốn là một mơn học chiếm một vị trí rất quan trọng và then chốt
trong nội dung chương trình các mơn học bậc Tiểu học. Bởi các kiến thức kĩ
năng của mơn tốn ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần
cho người lao động, rất cần thiết để học các môn khác ở Tiểu học và các lớp
trên. Mơn Tốn góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh
hoạt, sáng tạo nó đóng góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan
trọng của người lao động như: cần cù, cẩn thẩn, có ý chí vượt khó, làm việc có
kế hoạch, có nề nếp và tác phong khoa học... Việc sử dụng phương pháp dạy học
(PPDH) cũng chính là sử dụng một trong những "đồ nghề" hỗ trợ cho việc dạy
học của người giáo viên. Tùy thuộc vào mục đích và khả năng sử dụng của
người dạy và học, tùy thuộc vào hoàn cảnh dạy học cụ thể: Đối tượng học sinh,
thiết bị dạy học và khơng khí học tập. Trong thực tiễn, cần phải phối hợp và sử
dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau mới mang lại hiệu quả thiết thực.
Đó chính là nghệ thuật dạy học của người giáo viên (bởi" nghệ thuật dạy học là
nghệ thuật phối hợp các PPDH " trong một bài dạy của người giáo viên).
Như vậy, trong dạy học nói chung và dạy học Tốn ở tiểu học nói riêng
người giáo viên phải biết kết hợp nhiều PPDH vào trong một tiết dạy.
Dạy giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4 là một mạch kiến thức vô cùng
quan trọng và khó khăn. Mục tiêu là giúp các em có kĩ năng thực hiện các dạng
tốn mà chương trình u cầu. Đây là một vấn đề không hề mới nhưng lại tương
đối phức tạp đối với các em. Khi gặp các bài toán giải các em thường lúng túng
rồi dẫn đến làm sai, ngại làm, nhất là đối với một bộ phận học sinh có khả năng
tiếp thu chậm, trí nhớ kém. Có thể nói dạy học giải tốn là Hịn lửa thử vàng
của dạy tốn ở tiểu học. Vì vậy, để giúp học sinh tháo gỡ vướng mắc này tôi
luôn băn khoăn trăn trở và mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài với tiêu đề:
“Giúp học sinh lớp 4 khắc phục một số sai sót khi giải tốn có lời văn”.
II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
Mơn Tốn ở Tiểu học nói chung, mơn Tốn lớp 4 nói riêng là nền tảng cho
nền kiến thức sau này. Các em mà hổng kiến thức ở bậc Tiểu học thì sau này các


em khó có thể giải các bài tốn ở bậc cao hơn. Vì trong bất cứ một ngành nghề
nào hay một lĩnh vực nào, dù là lao động trí óc hay cho dù là lao động chân tay
đều cần đến Toán học. Toán học giúp chúng ta thành đạt, giúp mọi nhà doanh
nghiệp hay các nhà khoa học thành cơng trong việc nghiên cứu. Vậy muốn có
được kết quả như mong muốn chúng ta phải gây dựng, kèm cặp ngay từ bậc
Tiểu học là quan trọng nhất. Như chúng ta đã biết: Toán là “sai một li đi một
dặm”, có nghĩa là Tốn rất cần sự tuyệt đối chính xác.
Nắm rõ được mục đích, tầm quan trọng của mơn Tốn Tiểu học nói
chung,chương trình tốn lớp 4 nói riêng, nhằm phát huy những ưu điểm, kịp thời
khắc phục những hạn chế, để giúp học sinh lĩnh hội được đầy đủ các kiến thức
từ những phương pháp dạy học. Qua thực tế giảng dạy các năm liền lớp 4, bản
thân tôi đã nảy sinh ý tưởng: Làm như thế nào để các em có hứng thú trong học
tập, nhất là đối với mơn Tốn. Chính vì vậy tơi đã đi sâu vào tìm hiểu đề tài
“Giúp học sinh lớp 4 khắc phục một số sai sót khi giải tốn có lời văn”.
1


III. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng khảo sát, thực nghiệm là các em học sinh lớp 4B - lớp tôi đang
trực tiếp giảng dạy và chủ nhiệm.
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh trong lớp đã nắm bắt kiến thức
nhanh và vận dụng vào làm bài một cách vững vàng. Vì vậy tơi đã cùng với giáo
viên trong tổ khối 4 trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời xây dựng chuyên đề
về môn học này để cùng nhau nâng cao chất lượng mơn Tốn trong chương trình
học tập ở đơn vị nhà trường. Từ đó giúp các em có tri thức trong học tập, để các
em tiến tới các bậc học cao hơn.
IV. Phạm vi nghiên cứu:
Giúp học sinh lớp 4 khắc phục một số sai sót khi giải tốn có lời văn
1. Thời gian nghiên cứu:
Thời gian thực hiện: Từ tháng 8/2019 đến tháng 7/2020

2. Tài liệu nghiên cứu:
- Nội dung chương trình, Tốn và phương pháp dạy học Toán ở tiểu học.
- SGK 4, SGV toán 4, VBT toán 4, thực hành toán 4, sách bổ trợ và nâng
cao toán 4, sách bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn tiểu học.
VI. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu về mơn tốn có liên quan đến giải tốn
có lời văn.
- Điều tra thực trạng
- Phương pháp kiểm tra đánh giá thực tế.
- Khảo sát đối tượng học sinh thực nghiệm qua các đề kiểm tra.
- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp.

2


B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận:
Lứa tuổi tiểu học là giai đoạn mới của phát triển tư duy giai đoạn tư duy có
thể. Học sinh tiểu học cũng bước đầu có khả năng thực hiện việc phân tích, tổng
hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa và những hình thức đơn giản của suy luận.
Nhưng kĩ năng phân tích, tổng hợp không đồng đều hoặc không đầy đủ dẫn đến
khơng khỏi sai sót trong q trình làm tốn nhất là giải các bài tốn có lời văn
địi hỏi khả năng phân tích, tổng hợp cao hơn. Khi giải tốn, thường ảnh hưởng
bởi một số từ thêm, bớt nhiều gấp tách chúng ra khỏi điều kiện chung để lựa
chọn phép tính tương ứng với từ đó do vậy dễ mắc sai lầm. Học sinh tiểu học
thường phỏng đoán theo cảm nhận nên trong tốn học, học sinh khó nhận thức
về quan hệ kéo theo trong suy diễn, khơng tìm ra mối quan hệ giữa các giả thiết
của bài toán nên hướng giải sai (Trích trong trang 1 phương pháp dạy tốn có lời
văn ở tiểu học của giáo sư tiến sĩ Vũ Quốc Chung)

1. Cấu trúc nội dung của phần giải tốn có lời văn ở lớp 4.
Chương trình giải tốn có lời văn ở lớp 4 đáp ứng việc hệ thống hoá, khái
quát hoá nội dung, kiến thức và những nhu cầu của cuộc sống để học sinh dễ
dàng thích nghi hơn khi vào đời. Lớp 4 là lớp đầu tiên của giai đoạn quan trọng,
hồn thành chương trình phổ cập tiểu học cho trẻ em, tạo cơ sở cho các em tiếp
tục học lên trung học, vừa chuẩn bị kiến thức kĩ năng cần thiết để các em có thể
bước vào cuộc sống lao động sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
Yêu cầu cơ bản của phần giải tốn có lời văn ở lớp 4.
Học xong phần này học sinh biết giải các bài toán phức kết quả 3 bước tính
với nội dung gần gũi với cuộc sống học sinh, trong đó có các dạng tốn sau:
Dạng 1: Tìm số trung bình cộng.
Dạng 2: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
Dạng 3: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số.
Dạng 4: Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số.
Biết trình bày bài giải đầy đủ bằng các câu, lời giải, các phép tính và đáp
số. Có thể viết gộp các phép tính của một bước tính thành một dãy tính dựa vào
các quy tắc hoặc cơng thức đã học.
2. Những yếu tố cần thiết về kiến thức và kĩ năng thuộc phạm vi đề tài.
Đối với dạy học tốn có lời văn ở lớp 4 nhất là giải toán hợp, học sinh cần
đạt được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng sau:
* Yêu cầu 1: Biết phân tích bài tốn hợp thành bài tốn đơn. Biết phát hiện
về quan hệ logic giữa các bài toán đơn hợp thành. Đa các bài toán hợp về các bài
toán đơn đã biết cách giải. Diễn tả tổng hợp bài tốn dới dạng tóm tắt (tiến tới
bằng ngơn ngữ, kí hiệu) và khi cần thiết thì minh họa bằng sơ đồ. Từng bước
biến đổi bài toán, đa bài toán phức về các bài toán đơn giản mà em đã học.
Khi giải bất kì một bài tốn giải dạng nào, HS phải biết thực hiện thói quen
biến đổi bài tốn.
- Các bước giải:
+ Tìm hiểu kĩ đề bài.
+ Lập kế hoạch giải.

3


+ Thực hiện kế hoạch giải.
+ Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.
Chú ý tới việc tìm hiểu kĩ đề bài và kiểm tra bài giải.
* Yêu cầu 2: Biết vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp trong quá
trình tìm, xây dựng kế hoạch giải và thực hiện kế hoạch giải. Trình bày bài giải
một cách rõ ràng , mạch lạc.
* Yêu cầu 3: Biết vận dụng các phương pháp chung và thủ thuật giải toán
ở tiểu học.
* Yêu cầu 4: Từng bước nâng cao dần khả năng tư duy, suy luận và nâng
cao hứng thú tìm nhiều cách giải cho bài toán.
II. Thực trạng và biện pháp khắc phục:
1. Thuận lợi:
Đa số học sinh thích học mơn tốn nhà trường trang bị tương đối đầy đủ
đồ dùng cho dạy học tốn. Học sinh có đầy đủ phương tiện học tập.
2. Khó khăn:
Học sinh: Mơn tốn là mơn học khó khăn, học sinh dễ chán.
Trình độ nhận thức học sinh khơng đồng đều.
Một số học sinh cịn chậm, nhút nhát, kĩ năng tóm tắt bài tốn cịn hạn
chế, chưa có thói quen đọc và tìm hiểu kĩ bài toán dẫn tới thường nhầm lẫn giữa
các dạng toán, lựa chọn phép tính cũng sai, chưa bám sát vào u cầu bài
tốn để tìm lời giải thích hợp với các phép tính. Kĩ năng tính nhẩm với các phép
tính (hàng ngang) và kĩ năng thực hành diễn đạt bằng lời còn hạn chế. Một số
em tiếp thu bài một cách thụ động, ghi nhớ bài cịn máy móc nên cịn chóng
qn các dạng bài tốn vì thế phải có phương pháp khắc sâu kiến thức. Vì vậy
mà qua khảo sát chất lượng đầu năm vào thời điểm tháng 10/2019 (năm học
2019 - 2020) về giải bài toán: Tổng số là 28 học sinh của lớp 4B là như sau:
Chọn và thực hiện

đúng phép tính
Chưa đạt
Đúng
Sai
SL % SL %
SL
%
11 39,3 15 53,6 13 46,4

Tóm tắt bài tốn
Đạt
SL
17

%
60,7

Lời giải và đáp số
Đúng
SL
%
22 78,6

Sai
SL
6

%
21,4


3. Khảo sát thực trạng:
Sau khi dạy phần giải tốn ở lớp 4 đến giữa học kì 2 năm học 2019 - 2020
tôi đã tiến hành cho HS làm bài kiểm tra để lấy kết quả điều tra thực trạng đối
với 2 đề bài là 2 dạng toán điển hình ở lớp 4.
Đề bài:
Bài 1: Một cửa hàng bán 1250 kg gạo nếp và tẻ. Biết số kg gạo nếp bán
bằng

1
số kg gạo tẻ. Tính số kg gạo mỗi loại đã bán?
4

4


Bài 2: Đặt đề tốn và giải theo tóm tắt sau:
Tóm tắt:
? cây
Số cây cam: |

|

60 cây

Số cây dứa: |

|

|


|

|

? cây
Biểu điểm:
Bài 1: Tóm tắt đúng: 1 điểm
Mỗi câu lời giải đúng: 0, 5 điểm
Mỗi phép tính đúng: 0,75 điểm (kèm danh số)
Đáp số đúng 0,25 điểm
Bài 2: Đặt đúng đề tốn theo tóm tắt: 1 điểm
Mỗi câu lời giải đúng: 0,5 điểm
Mỗi phép tính đúng: 0,75 điểm (kèm theo danh số)
Đáp số đúng: 0,25 điểm
Đáp án:
Bài 1:
Tóm tắt: ? kg
Gạo nếp: |
|
Gạo tẻ:

|

1250 kg

|

|

|


|

? kg
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5 (Phần)
Số kg gạo nếp là:
1250 : 5 = 250 (kg)
Số kg gạo tẻ là:
1250 - 250 = 1000 ( kg)
Đáp số : gạo nếp: 50 ( kg)
gạo tẻ : 1000 (kg)
Bài 2: Đặt đề toán:
Trong vườn trồng cam và dứa, số cây cam bằng
cây dứa 60 cây. Tính số cây cam và cây dứa ?
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 (phần)
Số cây cam là:
60 : 3 = 20 (cây)
5

1
số cây dứa và kém số
4


Số cây dứa là:
20 + 60 = 80 (cây)

Đáp số: Số cây cam: 20 cây
Số cây dứa : 80 cây
Sau khi chấm tơi thấy, khi giải tốn các em thường mắc phải những sai lầm
và kết quả đạt được như sau:
Tôi đã tổng hợp điểm như sau:
Đề
Đề 1
Đề 2

Sĩ số
28 em
28 em

Điểm 5 trở lên
SL
TL
23 em
82,1%
23 em
82,1%

Điểm dưới 5
SL
TL
5 em
17,9%
5 em
17,9%

2. Những sai lầm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

Dạng 1: Viết câu lời giải sai so với phép tính hoặc câu lời giải thừa
hoặc thiếu chữ.
VD: Đề 1: HS viết lời giải sai so với phép tính
Số kg gạo nếp và tẻ là:
1250 : 5 = 250 ( kg)
Số kg gạo mỗi loại là:
1250 - 250 = 1000 ( kg)
* Đáp án đúng phải là: Số kg gạo nếp là:
1250 : 5 = 250 ( kg)
Số kg gạo tẻ là:
1250 - 250 = 1000 ( kg)
Hay HS viết thừa chữ ở câu lời giải:
VD: Đề 2:
Tính số cây cam là:
60 : 3 = 20 ( cây)
Tính số cây dứa là:
20 + 60 = 80 (cây)
Hoặc có khi HS lại viết câu lời giải cuối:
Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường là:
* Nguyên nhân:
Do các em chưa hiểu kĩ yêu cầu của bài toán nên chưa nắm được mối quan
hệ logic giữa phép tính và lời giải.
* Biện pháp:
+ Tôi yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. Xác định đúng yêu cầu của đề toán bằng
cách đặt các câu hỏi dạng:
- Bài tốn u cầu ta tìm gì?
- Muốn tìm được ta.... phải làm gì? Làm phép tính gì?
- Vậy lời giải tương ứng là gì?
+ Khi chữa bài tôi thường ghi ra bảng phụ những câu lời giải, phép tính
khơng tương ứng để HS phát hiện và sửa lại cho đúng.

6


+ Đối với các câu hỏi thừa hoặc thiếu. Tôi hướng dẫn HS dựa vào các câu
hỏi lược bỏ đi các từ “hỏi” thay từ “bao nhiêu” bằng từ “số” và thêm vào cuối
câu hỏi từ “là”. Sau đó tơi yêu cầu HS trả lời miệng câu lời giải nhiều lần. Từ đó
tạo cho các em thói quen sử dụng câu hỏi chính xác hơn.
Dạng 2: Đối với các bài tốn hợp các em chỉ giải bằng một phép tính
đơn giản.
VD: Bài 5 trang 139 SGK Toán 4:
Một kho chứa 23 450 kg cà phê. Lần đầu lấy ra 2710 kg cà phê, lần sau lấy
ra gấp đôi lần đầu. Hỏi trong kho cịn lại bao nhiêu ki - lơ - gam cà phê ?
HS phải xác định đây là dạng tốn hợp giải bằng 2 phép tính nhưng có
em chỉ giải bằng một phép tính đơn giản:
Bài giải:
Trong kho còn lại số kg cà phê là:
23 450 – 2710 = 20 740 (kg)
Đáp số: 20740 kg
* Nguyên nhân:
+ Do các em không hiểu đề bài. Đọc lướt qua bài là làm ngay không cần
phân biệt được đâu là dữ liệu, đâu là điều kiện và đâu là ẩn số.
+ Do các em chưa biết phân tích bài tốn hợp thành các bài toán đơn để giải
* Biện pháp:
+ Trước hết tôi yêu cầu HS đọc kĩ đề bài tự tóm tắt được bài tốn theo các
câu hỏi dạng:
- Bài tốn cho ta biết gì? Bài tốn u cầu ta tìm gì?
Đối với một số bài tốn dạng Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó,
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó, Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2
số đó HS cần tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng và chia tỉ lệ cho chính xác.
+ Khi HS đã tóm tắt đợc bài tốn tơi u cầu các em đọc lại đề bài dựa vào

tóm tắt để các em hiểu kĩ hơn yêu cầu của bài.
+ Tơi u cầu HS xác định được bài tốn đó thuộc dạng toán nào chúng ta
đã học để giúp các em nhớ lại cách làm, các phép tính có trong bài tốn chứ
khơng thể chỉ làm 1 phép tính đơn giản đối với các bài toán hợp.
+ Tạo cho các em thói quen tìm và xây dựng kế hoạch giải tốn theo
phương pháp phân tích, tổng hợp và giải theo sơ đồ phân tích đúng.
Dạng 3: Câu trả lời sai nhưng đơn vị kèm theo đúng hoặc câu trả lời
đúng nhưng đơn vị kèm theo lại sai.
VD: Đề 2: Lời giải đúng là: “Số cây cam có là” thì đơn vị kèm theo là
“cây” nhưng HS lại viết đơn vị kèm theo là “cam”.
* Nguyên nhân:
Do các em không hiểu u cầu của bài tốn, khơng biết bắt đầu từ đâu.
Nhiều khi cứ làm nhưng không hiểu làm thế để làm gì?
*Biện pháp:
+ Ngay từ phần tóm tắt đề bài, tôi chú ý yêu cầu HS phải viết đầy đủ đơn vị
kèm theo vào từng phần câu hỏi.
+ Sau khi lập kế hoạch giải, tôi yêu cầu các em trả lời phép tính phải nêu
lên được đơn vị kèm theo. Nếu các em nêu sai, tôi kịp thời cho HS sửa lại và
7


nhấn mạnh ngay vào câu lời giải là tìm số gì? thì đơn vị kèm theo phải là “chữ”
viết ngay sau chữ “số”.
Trên đây là những thực trạng và giải pháp mà tôi đã thực hiện nhằm giúp
HS khắc phục những sai sót khi giải tốn có lời văn ở lớp 4.
4. Thực nghiệm sư phạm và những đề xuất.
4.1. Mục đích thực nghiệm
Thơng qua thực nghiệm, tơi muốn làm rõ một số vấn đề sau:
+ Giáo viên phải phân loại HS và các lỗi các em thường mắc để tìm ra cách
dạy phù hợp đối với đối tượng những HS đó.

+ Biến tri thức của sách thành của riêng mình áp dụng dạy cho HS dễ hiểu,
dễ nhớ và hiểu rõ bản chất cũng như trình tự làm một bài tốn giải có lời văn ở
lớp 4.
4.2. Nội dung thực nghiệm:
Sau 1 năm áp dụng các biện pháp trên đối với 28 HS của lớp 4B năm học:
2019 - 2020. Tôi đã thu được kết quả bài kiểm tra sau:
Đề bài:
Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng và
hơn chiều rộng 60m. Tính chu vi của mảnh đất đó.
Bài 2: Đặt đề tốn và giải theo tóm tắt sau:
Tóm tắt
?quyển
Sách Giáo Khoa: |
|
150 quyển
Sách Tham Khảo: |

|

|

|

|
? quyển

Biểu điểm:
Bài 1: Tóm tắt đúng: 1 điểm
Mỗi câu lời giải đúng: 0,3 điểm
Mỗi phép tính đúng: 0,4 điểm (kèm danh số)

Đáp số đúng 0, 5 điểm
Bài 2: Đặt đúng đề tốn theo tóm tắt: 1 điểm
Mỗi câu lời giải đúng: 0,5 điểm
Mỗi phép tính đúng: 0,75 điểm (kèm danh số)
Đáp số đúng 0,25 điểm
Đáp án:
Bài 1:

Bài giải:

?m
Chiều rộng: |
|
Chiều dài:

|

60 m
|

|
?m

|

|

8

|



Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 (phần)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
60 : 3 = 20 (m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
20 + 60 = 80 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là:
(20 + 80 ) x 2 = 200 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
20 x 80 = 1600 (m2)
Đáp số: Chu vi: 200m.
Diện tích: 1600m2
Bài 2: Đặt đề tốn: Thư viện nhà trờng vừa nhận một số sách Giáo Khoa và
sách Tham khảo. Trong đó sách Tham khảo bằng

1
sách Giáo Khoa và ít hơn
4

sách Giáo khoa là 150 quyển. Tính số sách mỗi loại?
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 (phần)
Số sách Giáo Khoa là:
150 : 3 = 50 (quyển)
Số sách Tham Khảo là:
50 x4 = 200 (quyển)
Đáp số: sách Giáo Khoa: 50 quyển

sách Tham Khảo: 200 quyển
Sau khi chấm bài, tôi thấy kết quả như sau:
Tôi đã tổng hợp điểm như sau:
Đề
Đề 1
Đề 2

Sĩ số
28 em
28 em

Điểm 5 trở lên
SL
TL
25 em
82,1%
24 em
82,1%

Điểm dưới 5
SL
TL
3 em
17,9%
4 em
14,3%

Qua kết quả thực nghiệm như trên, tơi rất hài lịng về các biện pháp khắc
phục mà mình đã thực hiện, từ đó giúp cho một bộ phận các em thực hiện đúng
các bài tốn có lời văn.


9


C. PHẦN KẾT LUẬN
1. Tóm lược các giải pháp đã thực hiện:
Trong cơng tác giảng dạy, vai trị của người giáo viên rất quan trọng, đặc
biệt là mơn Tốn. Người giáo viên chủ yếu cung cấp cho học sinh một cách đầy
đủ, chính xác, có hệ thống kiến thức. Ngồi ra, còn thường xuyên rèn luyện cho
các em những kĩ năng cần thiết giúp các em có phương pháp, vận dụng kiến
thức đã học vào việc làm các bài tập liên hệ với thực tiễn. Vì vậy, mơn học này
có vai trị vơ cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ thơng.
Tốn giải có lời văn đóng vai trị quan trọng trong quá trình nhận thức và
phát triển khả năng tư duy, kĩ năng tính tốn cho HS. Kiến thức các dạng tốn
giải có lời văn tuy khơng khó đối với HS đại trà song nó lại là vấn đề khó đối
với một bộ phận HS có khả năng tư duy kém, khă năng tiếp thu chậm.
Trong dạy học, giáo viên phải quan tâm đến đối tợng HS có khả năng
học toán chậm để phân loại các lỗi thờng mắc và có biện pháp khắc phục để
các em có thể tự làm các bài tốn giải có lời văn trong chương trình một cách
thành thạo.
Giáo viên cần chú ý dành nhiều thời gian cho các em thực hành các bài
tốn giải có lời văn vào các tiết học phụ đạo. Từ đó giúp các em có hứng thú
trong việc học tốn.
2. Kết quả đạt được:
Có thể đây chưa phải là một kết quả cao nhưng qua quá trình sử dụng
những biện pháp trên với lớp 4B thì tơi nhận thấy có sự chuyển biến trong việc
giải tốn của các em:
* Kết quả cuối học kì I:

Mơn Tốn


Điểm 9-10
SL
%
13
46,4

Điểm 7-8
SL
%
9
32,2

Điểm 5-6
SL
%
5
17,9

Điểm 3-4
SL
%
1
3,57

Điểm 7-8
SL
%
8
28,6


Điểm 5-6
SL
%
3
10,7

Điểm 3-4
SL
%
/
/

* Kết quả giữa học kì II:

Mơn Tốn

Điểm 9-10
SL
%
17
60,7

Đây là kết quả học tập của học sinh lớp 4B trong thời gian tôi nghiên cứu
sáng kiến kinh nghiệm.
3. Bài học kinh nghiệm:
Qua thực tế áp dụng các PPDH trên vào hướng dẫn học sinh học tốt mơn
Tốn, bản thân tơi đã rút ra những bài học kinh nghiệm sau đây:
- Giáo viên phải nắm được toàn bộ chương trình mơn Tốn lớp 4, nắm
vững kiến thức Tốn trong SGK; SGV; chuẩn kiến thức kĩ năng. Có đầy đủ đồ

dùng dạy và học cho giáo viên và học sinh ở các tiết học. có phần củng cố bằng
các trị chơi: “Trị chơi học Tốn” và chuyển từ kiến thức cũ giúp học sinh khai
10


thác kiến thức mới một cách hấp dẫn, khoa học. Biết tổ chức các PPDH gắn với
các bài tập thực hành luyện tập giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới và vận
dụng làm các bài tập một cách chính xác. Đây cũng là cách giúp các em ghi nhớ
lâu những qui tắc và vận dụng giải các bài tập đã học để khi lên lớp trên Giáo
viên nhắc tới những dạng bài tập đó là các em nhớ và vận dụng làm được ngay.
Như vậy sẽ tránh được những em học sinh lên lớp trên mà kiến thức Toán tiểu
học bị hổng.
- Giáo viên cần gần gũi với học sinh hơn nữa và có sự linh hoạt trong
cách tổ chức các PPDH, giúp học sinh tự tin, giúp các em tự giác biết cách
làm bài Toán một cách khoa học, chính xác, sửa chữa những điểm yếu, điểm
sai của mình.
- Riêng đối với bản thân tơi, điều cần thiết và không thể coi nhẹ là phải dạy
tốt lý thuyết, từ đó mới phát triển được các tư duy, suy luận cho học sinh. Để rèn
luyện kĩ năng giải Tốn cho học sinh thì trong q trình giảng dạy, giáo viên
phải lựa chọn các phương pháp dạy tốt. Khi dạy học sinh lớp 4 học Toán, giáo
viên phải đặt ra tình huống để các em suy nghĩ, tìm tịi cách giải khác nhau.
4. Kiến nghị và đề xuất:
4.1. Kiến nghị:
1. Đối với các cấp quản lý:
- Cần quan tâm hơn nữa đối với việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội
ngũ giáo viên.
- Qua sáng kiến kinh nghiệm trên mong các cấp lãnh đạo tạo điều kiện để
phổ biến các kinh nghiệm trên một cách rộng rãi tới các lớp, các trường
2. Đối với các cấp chính quyền:
- Cần tuyên truyền, vận động cho phụ huynh nâng cao nhận thức và trách

nhiệm trong việc học tập của con em mình.
3. Đối với Phụ huynh:
- Cần quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Tạo điều kiện thuận lợi để các em đến lớp một cách chuyên cần.
4. Đối với nhà trường:
- Cung cấp thiết bị và đồ dùng dạy học cho giáo viên và học sinh.
- Tăng cường tài liệu nghiên cứu và sách tham khảo cho giáo viên.
5. Đối với giáo viên:
- Cần trau dồi, tự nâng cao về kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là
kiến thức về tốn học có vậy mới đáp ứng yêu cầu của môn học đầy phong ba,
bão táp này.
4.2. Đề xuất:
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các biện pháp trên để “Giúp
học sinh lớp 4 khắc phục một số sai sót khi giải tốn có lời văn”. Tơi mạnh
dạn đưa ra một số đề xuất sau:
- Sách giáo khoa cần bỏ bớt một số bài tốn khơng gần gũi với thực tế, đưa
vào các bài toán phù hợp với kiến thức cuộc sống của các em hơn.
- Nhà trường cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, hỗ
trợ giáo viên khi giáo viên sử dụng phiếu học tập cho học sinh.
11


- Giáo viên cần quan tâm đến các đối tượng HS yếu, hướng dẫn HS một
cách cặn kẽ, dễ hiểu và nhẹ nhàng đối với các em.
- Đối với các em có nhiều tiến bộ, giáo viên cần phải khuyến khích động
viên kịp thời để các em ngày càng tiến bộ hơn.
Trên đây là một số PPDH giúp học sinh học tốt mơn Tốn trong chương
trình Tiểu học nói chung và chương trình Tốn lớp 4 nói riêng. Trong suốt thời
gian qua bản thân tôi đã nghiên cứu, vận dụng vào thực tế giảng dạy và chất
lượng học tập của học sinh đã nâng lên rõ rệt. Các em đã thực sự phấn khởi, tự

tin khi học Toán.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này sẽ khơng
tránh khỏi những mặt hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong được sự giúp đỡ,
đóng góp ý kiến quý báu của đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện và đạt
kết quả cao hơn, đồng thời được áp dụng rộng rãi trong việc dạy học môn Tốn
ở Tiểu học. Tơi xin chân thành cảm.

XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Quảng Trị, ngày 30 tháng 6 năm 2020
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người viết đề tài

Nguyễn Thị Mai Hương

12


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí giáo dục tiểu học số 4 - 1999 về dạy giải tốn có lời văn - Đặng
Tự Ân
2. Tạp chí giáo dục tiểu học - PGS - PTS Đỗ Trung Hiệu
3. Các bài toán lý thú ở tiểu học - Tác giả: Trương Cơng Thành (Nhà xuất
bản giáo dục)
4. Trình bày lời giải trong giải toán ở tiểu học - PTS Kiều Đức Thành
5. Giải bài toán tiểu học như thế nào - Tác giả: Phạm Đình Thục (Nhà xuất
bản giáo dục)

6. Sách giáo khoa - Sách giáo viên Toán 4

13



×