Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất an toàn đến năng suất chất lượng bắp cải TN059 vụ đông xuân 2010 2011 xuân hè 2011 tại an lão hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.18 MB, 135 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------------

CAO THANH HUYỀN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT
AN TOÀN ðẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG BẮP CẢI
TN059 VỤ ðÔNG XUÂN 2010-2011-XUÂN HÈ 2011
TẠI AN LÃO -HẢI PHỊNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP

Chun ngành: TRỒNG TRỌT
MÃ SỐ: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: G.S.TS. TRẦN KHẮC THI
TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất cứ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược
chỉ dẫn rõ nguồn gốc.
Tác giả



Cao Thanh Huyền

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn ngoài sự nỗ
lực cố gắng của bản thân, tơi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện
thuận lợi của các thầy cơ và cán bộ Viện đào tạo sau ðại học; Bộ mơn Rau
Hoa Quả Khoa Nông học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; các cán bộ
Viện Nghiên cứu rau quả TW.
ðặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Giáo sư –TS. Trần Khắc
Thi, TS. Trần Thị Minh Hằng, cám ơn những chỉ dẫn sâu sắc, tận tâm, chu
ñáo của các Thầy Cơ trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin được gửi lời cảm ơn tới các đồng chí Lãnh đạo Trung tâm
Khuyến nơng Khuyến ngư Hải Phịng cùng tồn thể cán bộ cơng chức Trung
tâm, các bạn bè ñồng nghiệp ñã tạo mọi ñiều kiện về thời gian, cơ sở vật chất
cũng như ln động viên khích lệ, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực
hiện luận văn.
Xin ñược cảm ơn tới lãnh ñạo UBND xã An Thọ, HTX Nông nghiệp
An Thọ, Công ty cổ phần TMDV Quảng Ích, cùng các cán bộ, cơng nhân,
nơng dân địa điểm tơi tham gia thực hiện luận văn ñã tạo ñiều kiện cơ sở vật
chất, giúp ñỡ tôi thực hiện luận văn.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tất cả người thân, bạn bè
ln động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học
tập, thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận những giúp đỡ q báu đó.

Hải Phịng, tháng 9 năm 2011
Tác giả

Cao Thanh Huyền

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng


vii

Danh mục đồ thị

ix

Danh mục hình

xi

1

MỞ ðẦU

i

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích u cầu của ñề tài

2

1.3


Ý nghĩa của ñề tài

3

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

2.1

Cơ sở khoa học của ñề tài

4

2.2

Các nguyên nhân gây ảnh hưởng chất lượng rau

5

2.3

Tình hình nghiên cứu và sản xuất rau trên thế giới

10

2.4


Tình hình nghiên cứu và sản xuất rau trong nước

13

2.5

Nghiên cứu chung về cây cải bắp

21

3

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

28

3.1

ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

28

3.2

ðối tượng và vật liệu nghiên cứu

28

3.3


Nội dung nghiên cứu.

29

3.4

Phương pháp nghiên cứu:

29

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

36

4.1

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến năng, suất
chất lượng cải bắp vụ đơng xn 2010 – 2011 và xuân hè 2011
tại an lão- hải phòng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

36

iii


4.1.1


Ảnh hưởng của phân bón lá đến các giai đoạn sinh trưởng của
chủ yếu cải bắp

4.1.2

Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái ra lá ngồi của rau cải
bắp TN059

4.1.3

42

Ảnh hưởng của phân bón lá đến một số đặc ñiểm sinh trưởng,
phát triển cải bắp TN059

4.1.6

40

Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng đường
kính bắp của cải bắp TN059

4.1.5

37

Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng đường
kính tán của cải bắp


4.1.4

36

45

Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến tình hình sâu bệnh
hại chủ yếu của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010-2011, vụ
xn 2011

4.1.7

48

Kết quả phân tích đánh giá chất lượng bắp cải TN059 trên thí
nghiệm phân bón lá vụ đơng, vụ xuân 2010 -2011 tại An ThọAn Lão- Hải Phòng.

4.2

51

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến năng suất chất lượng rau cải
bắp tn059 vụ đơng xn 2010-2011, vụ xn hè 2011 tại an thọan lão- hải phòng

4.2.1

Ảnh hưởng của lượng ñạm ñến thời gian giai ñoạn sinh trưởng
của cải bắp TN059

4.2.2


60

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng đường kính
tán của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010 -2011 và vụ xuân hè 2011

4.2.4

58

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái ra lá ngồi của cải
bắp TN059

4.2.3

58

62

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng đường
kính bắp của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010 -2011 và vụ
xuân hè 2011

4.2.5

65

Ảnh hưởng của lượng ñạm bón đến đặc điểm sinh trưởng của cải
bắp TN059


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

67

iv


4.2.6

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến tình hình sâu bệnh hại chủ yếu
của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010 -2011 và xuân hè 2011

4.1.7

70

Ảnh hưởng của hàm lượng ñạm bón ñến chất lượng dinh dưỡng
và tồn dư hóa học (NO3) trong sản phẩm ở 2 thời vụ đơng xn
2010-2011 và xn hè 2011.

4.2.8

71

Ảnh hưởng của lượng đạm bón ñến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của cải bắp TN059 trồng vụ đơng năm 2010 2011 và xuân hè 2011

4.3

75


Ảnh hưởng của một số loại thuốc bvtv ñến năng xuất, chất lượng
bắp cải tn059 ở vụ ñông xuân 2010-2011 và xuân hè 2011 tại an
thọ- an lão- hải phòng

4.3.1

79

Ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV sau phun ñến mật ñộ
sâu hại và ñánh giá hiệu lực cđa lo¹i thc BVTV trên bắp cải
TN059 trong vụ xuân hè.

4.3.2

Ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV sau phun đến kết quả
phân tích chất lượng bắp cải TN059 thí nghiệm thuốc BVTV .

4.3.3

79
84

Ảnh hưởng của loại thuốc BVTV ñến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010 -2011
và xn hè 2011

87

4.4


ðánh giá hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm

91

4.4.1

ðánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức sử dụng phân bón lá

91

4.4.2

ðánh giá hiệu quả kinh tế của các cơng thức bón đạm

92

4.4.3

Hạch tốn giá trị kinh tế của các công thức sử dụng thuốc BVTV

94

5

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

95

5.1


Kết luận

95

5.2

ðề nghị

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

99

PHỤ LỤC 1

104

PHỤ LỤC 2

105

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV : Bảo vệ thực vật

CT1

: Công thức 1

CT2

: Công thức 2

CT3

: Công thức 3

CT4

: Công thức 4

ðC

: ðối chứng

HCSG : Hữu cơ sông gianh
KLTB : Khối lượng trung bình
NSLT

: Năng suất lý thuyết

NSTT

: Năng suất thực thu


NXB

: Nhà suất bản

NSP

: Ngày sau phun

TP

: Trước phun

TB

: Trung bình

TN

: Trang nơng

Tr.đ

: Triệu đồng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG


STT

Tên bảng

Trang

2.1

Diện tích, năng suất và sản lượng cải bắp ở một số nước

10

2.2

Diện tích, sản lượng rau ở Việt Nam phân theo địa phương

14

2.3

Diện tích, năng suất, sản lượng cải bắp của Việt Nam từ 19992005

15

2.4

Diện tích và sản lượng rau các loại của Hải Phịng

18


2.5

Mức dư lượng tối ña cho phép MRL(mg/kg)

23

4.1

Ảnh hưởng của phân bón lá đến các giai đoạn sinh trưởng của cải
bắp vụ đơng xn, vụ xn hè 2010 - 2011

4.2

36

Ảnh hưởng của phân bón lá đến đặc điểm sinh trưởng, phát triển
của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010- 2011 và vụ xn hè
2011

4.3

Ảnh hưởng của phân bón lá đến một số sâu bệnh hại trên cải
bắp TN059 vụ đơng xn 2010-2011 và xuân hè 2011

4.4

46
50


Ảnh hưởng của phân bón lá ñến kết quả phân tích dư lượng NO-3,
Kim loại nặng, Vi sinh vật trên bắp cải TN 059 ở 2 thời vụ đơng
xn 2010-2011 và xn hè 2011.

4.5

52

Ảnh hưởng của phân bón lá đến kết quả phân tích chỉ tiêu chất
lượng và tồn dư thuốc BVTV trên cải bắp TN 059 ở 2 thời vụ
đơng xn 2010-2011 và xn hè 2011.

4.6

53

Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010- 2011
và xn hè 2011

4.7

55

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến các giai đoạn sinh trưởng của
cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010 -2011, vụ xuân hè 2011

59

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….


vii


4.8

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến đặc điểm nơng sinh học của
rau cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010- 2011, vụ xn hè 2011

4.9

67

Ảnh hưởng của lượng đạm bón ñến tình hình sâu hại chủ yếu
trên cây cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010- 2011 và xn hè
2011

4.10

70

Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến kết quả phân tích dư
lượng NO-3, Kim loại nặng, Vi sinh vật trên bắp cải TN 059 ở 2
thời vụ đơng xn 2010-2011 và xn hè 2011.

4.11

73

Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến kết quả phân tích chỉ

tiêu chất lượng và tồn dư thuốc BVTV trong thí nghiệm đạm trên
cải bắp TN 059 ở 2 thời vụ đơng xn 2010-2011 và xn hè
2011.

4.12

74

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010- 2011
tại An Thọ- An Lão- Hải Phịng

4.13

Ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV sau phun ñến mật độ
sâu hại chính trên cải bắp TN059 vụ xn hè 2011

4.14

83

Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñến kết quả phân tích dư lượng NO3,

Kim loại nặng, Vi sinh vật trên bắp cải TN 059 ở 2 thời vụ

đơng xn 2010-2011 và xuân hè 2011.
4.16

81


ðánh giá hiệu lực của thuốc BVTV ñến một số loại sâu hại
chính trên bắp cải TN059 vụ xuân hè 2011

4.15

76

85

Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñến kết quả phân tích chỉ tiêu chất
lượng và tồn dư thuốc BVTV trên cải bắp TN 059 ở thí nghiệm
đạm trong 2 thời vụ.

4.17

86

Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010 -2011 và

4.18

xn hè 2011

88

Hạch tốn hiệu quả kinh tế của thí nghiệm tham gia nghiên cứu

93


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

viii


DANH MỤC ðỒ THỊ

STT
4.1A

Tên đồ thị

Trang

Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái ra lá ngồi của cải bắp
TN059 vụ đơng xn 2010-2011

4.1B

Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái ra lá ngồi của cải bắp
TN059 vụ đơng 2010-2011

4.2A

63

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng đường
kính tán của cải bắp TN059 và xn hè 2011

4.7A


61

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng đường
kính tán của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010 -2011

4.6B

57

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái ra lá ngoài của cải
bắp TN059 vụ xuân hè 2011

4.6A

56

Ảnh hưởng của PBL dến năng suất lý thuyết và năng suất thực
thu của cải bắp TN059 vụ xuân 2011

4.5B

43

Ảnh hưởng của PBL dến năng suất lý thuyết và năng suất thực
thu của cải bắp TN059 vụ đơng 2010

4.4B

43


Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng đường
kính bắp của cải bắp TN059 vụ xuân hè 2010- 2011

4.4A

41

Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng đường
kính bắp của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010- 2011

4.3B

41

Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng ñường
kính tán của cải bắp TN059 vụ xuân 2010- 2011

4.3A

38

Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng đường
kính tán của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010- 2011

4.2B

38

64


Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng đường
kính bắp của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010 -2011

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

66

ix


4.7B

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng đường
kính bắp của cải bắp TN059 vụ xn hè 2011

66

4.8A. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến năng suất lý thuyết và năng
suất thực thu của cải bắp TN059 vụ ðơng xn năm 2010- 2011
4.8B

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến năng suất lý thuyết và năng
suất thực thu của cải bắp TN059 vụ xuân hè 2011

4.9A

78

Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñến năng suất lý thuyết và năng

suất thực thu cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010 - 2011

4.9B

78

90

Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñến năng suất lý thuyết và năng
suất thực thu cải bắp TN059 vụ xuân hè 2011

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

90

x


DANH MỤC HÌNH

STT
4.1

Tên hình

Trang

Ruộng thí nghiệm cải bắp TN059 giai ñoạn cây chuẩn bị vào
cuốn bắp vụ ñông xuân 2010-2011


4.2

39

Công thức thí nghiệm phân bón lá vụ đơng xn giai đoạn trải lá
bàng

44

4.3

Cơng thức thí nghiệm phân bón lá vụ ñông xuân giai ñoạn cuốn

44

4.4

Ảnh hưởng của PBL ñến năng suất, chất lượng cải bắp TN059 vụ
đơng xn 2010-2011

4.5

Ảnh hưởng của PBL ñến năng suất, chất lượng cải bắp TN059 vụ
xuân 2011

4.6

87

Ảnh hưởng của thuốc BVTV trên cải bắp TN059 vụ đơng xn

2010- 2011 tại An Thọ- An Lão- Hải Phịng

4.12

87

Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến năng suất, chất lượng cải bắp
TN059 vụ xuân hè 2010- 2011

4.11

77

Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến năng suất, chất lượng cải bắp
TN059 vụ đơng xuân 2010- 2011

4.10

77

Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến năng suất, chất lượng cải bắp
TN059 vụ xuân 2011

4.9

63

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến đến năng suất, chất lượng
cải bắp TN059 đơng xn 2010 - 2011


4.8

56

Ruộng thí nghiệm ở giai ñoạn trải lá bàng vụ ñông xuân 2010 2011

4.7

56

89

Ảnh hưởng của thuốc BVTV cải bắp TN059 vụ xuân hè 2011
tai An Thọ- An Lão- Hải Phịng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

89

xi


4.13

Thí nghiệm ðạm giai đoạn cuốn cải bắp TN059 vụ đơng xn
2010- 2011(chụp ngày 29/12/2010)

4.14

Thí nghiệm ðạm giai đoạn chuẩn bị thu hoạch cải bắp TN059 vụ

xuân hè- 2011 (chụp ngày 24/4/2011)

4.15

97
97

Thí nghiệm ðạm giai đoạn cuốn cải bắp TN059 vụ đơng xn
2010- 2011(chụp ngày 18/1/2011)

97

4.16

Một số hình ảnh thực hiện đề tài cải bắp TN059 vụ xn hè 2011

97

4.17

Thí nghiệm liều lượng đạm bón trên cải bắp TN059 vụ đơng
xn 2010-2011(chụp ngày 2/2/2011)

4.18

98

Thí nghiệm liều lượng đạm bón trên cải bắp TN059 vụ đơng
xn 2010-2011(chụp ngày 2/2/2011)


98

4.19

Thí nghiệm thuốc BVTV xuân hè 2011(chụp ngày 26/3/2011)

98

4.20

Thí nghiệm thuốc BVTV xuân hè 2011(chụp ngày 18/4/2011)

98

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

xii


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Sản xuất thực phẩm an tồn nói chung và rau an tồn nói riêng là xu thế
chung của nơng nghiệp thế giới những năm ñầu thế kỷ XXI. Việc nghiên cứu
và phát triển sản xuất rau an tồn ở nước ta được phát ñộng quan tâm thực
hiện từ giữa những năm 90 của thế kỷ trước. Tuy nhiên cho ñến nay kết quả
vẫn còn hạn chế. Theo số liệu của Cục Trồng trọt (2010), năm 2009 diện tích
rau trồng theo quy trình an tồn mới đạt 2% trung bình cả nước. Có rất nhiều
ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, song việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực
vật và phân bón hóa học thiếu kiểm sốt trong canh tác rau là yếu tố quyết
ñịnh [23].

Tại các vùng sản xuất rau tập trung, chuyên canh ven thành phố và khu
công nghiệp, do hệ số sử dụng ruộng ñất cao, thời vụ rải ñều nên trên ñồng
ruộng hầu như có cây trồng quanh năm ñã tạo ra nguồn thức ăn liên tục cho
các loại sâu hại do vậy khó tránh khỏi việc sử dụng thuốc thường xuyên.
Trung bình một chu kỳ trồng cải bắp ở ðà Lạt người nông dân phải phun từ
12-15 lần với lượng thuốc từ 4-5 kg/ha trong một vụ 75-90 ngày (Phạm Xn
Tùng, 2005)[18]. Ngồi ra, nhiều nơng dân cịn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
độ độc cao ñể xử lý hạt giống, sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc, sử dụng
liên tục một loại thuốc…
Bên cạnh tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, dư lượng nitrat (NO3) vượt
ngưỡng cho phép trong sản phẩm rau xanh là 2 nhân tố chủ yếu làm cho rau
mất an toàn, gây hại cho sức khỏe người sử dụng.
Như vậy, ñể giải bài tốn cân đối giữa năng suất, ngoại hình sản phẩm
với việc tích lũy NO3, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật và các tác nhân gây
hại khác (kim loại nặng, vi sinh vật…) cho rau xanh tại mỗi vùng trồng nhất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

1


ñịnh ñều cần tổ chức nghiên cứu ñể xác ñịnh ngưỡng hợp lý cho canh tác an
toàn và bền vững.
ðối với Hải Phịng, diện tích trồng rau đậu là 13.790ha, năng suất ñạt
21,75 tạ/ha, sản lượng trên 300 ngàn tấn. Tuy nhiên diện tích áp dụng theo
quy trình sản xuất rau an tồn chỉ chiếm 4,3% diện tích rau đậu [36].
Cải bắp là loại rau thuộc nhóm cây họ hoa thập tự có diện tích gieo
trồng lớn nhất trong vụ đơng ở nước ta nói chung và Hải Phịng. ðây là loại
cây chịu tác ñộng của nhiều loại sâu bệnh và rất mẫn cảm với phân bón hóa
học. Việc canh tác ñể bắp cải ñạt ñược năng suất cao và ñảm bảo an toàn vệ

sinh thực phẩm là mối quan tâm thường xuyên của người sản xuất và cả
người tiêu dùng.
ðể góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và ñảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm cho cải bắp trồng tại An Lão, Hải Phịng, chúng tơi tiến hành
thực hiện ñề tài: “ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất an tồn
đến năng suất, chất lượng bắp cải TN059 tại An Lão - Hải Phòng”.
1.2. Mục ñích yêu cầu của ñề tài
1.2.1.Mục ñích
- Xác ñịnh liều lượng đạm, loại phân bón lá và thuốc trừ sâu sinh học
thích hợp góp phần xây dựng và hồn thiện quy trình sản xuất bắp cải an tồn
trong điều kiện Hải Phòng.
- ðánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cải bắp TN 059 an toàn tại An Lão
- Hải Phịng.
1.2.2.u cầu
- ðánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh
hại, năng suất và chất lượng cải bắp trong điều kiện bón phân và sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật khác nhau.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

2


- Lựa chọn liều lượng đạm bón, loại phân bón lá, thuốc trừ sâu sinh học
phù hợp góp phần nâng cao năng suất, chất lượng bắp cải TN059 cho vùng
sản xuất rau chuyên canh tại An Lão - Hải Phòng.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1.Ý nghĩa khoa học
Xác định cơng thức phân bón, loại thuốc BVTV cho vùng sản xuất rau
chuyên canh tại An Lão - Hải Phòng, làm cơ sở để xây dựng quy trình canh

tác an tồn. Kết quả nghiên cứu góp phần làm tài liệu tham khảo cho cơng tác
nghiên cứu, chỉ đạo sản xuất, biện pháp phịng trừ dịch hại...
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Hồn thiện quy trình sản xuất bắp cải TN059 theo hướng VietGAP tại
Hải Phịng nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, mức độ an toàn vệ sinh thực
phẩm và mang lại hiệu qủa kinh tế cao cho người sản xuất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Cùng với sự phát triển chung của kinh tế thế giới, nền nơng nghiệp
cũng đang trên đà phát triển với hàng loạt các giống cây trồng mới ñược lai tạo,
chuyển gen…có năng suất cao phẩm chất tốt đang thay dần những giống cũ, bản
ñịa, cổ truyền năng suất thấp. Nhiều biện pháp thâm canh mới ñang ñược áp
dụng vào sản xuất trên nhiều vùng sản xuất rộng lớn tạo ra sản phẩm năng suất,
chất lượng cao, có tính cạnh tranh cao ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng và hướng tới
thị trường xuất khẩu. Theo các tiêu chí của thực hành nông nghiệp tốt (Good
Agricultural Practice - GAP) như: EUREPGAP, ASEANGAP… việc sản xuất
rau an toàn (RAT) theo tiêu chuẩn GAP là một nhu cầu khách quan trong xu thế
hội nhập. Trong tình hình nước ta đã tham gia tổ chức thương mại thế giới
(WTO), khu vực thương mại tự do (AFTA) hàng rào thuế quan ñược thay thế
bởi các qui định về an tồn thực phẩm, kiểm dịch thực vật. Sản phẩm nơng
nghiệp phải đảm bảo các tiêu chuẩn xuất khẩu là địi hỏi khách quan. Do đó, việc
quy hoạch, xây dựng vùng xuất theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm là nhu
cầu cần thiết ñể kịp thời ñáp ứng cho việc cung cấp sản phẩm nông nghiệp chất

lương cao cho thị trường trong nước và ra thị trường thế giới góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp hiện nay.
Hải Phịng phấn đấu đến năm 2015, tối thiểu 30% diện tích tại các
vùng sản xuất rau an tồn tập trung đáp ứng u cầu VietGAP, 100% tổng sản
phẩm được chứng nhận và cơng bố sản xuất, chế biến theo quy trình sản xuất
RAT [33]. ðể phục vụ cho mục tiêu trên thì việc nghiên cứu các biện pháp kỹ
thuật nhằm hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất bắp cải an toàn phục vụ cho
sản xuất rau an tồn tại địa phương là khâu đầu tiên trong chuỗi q trình từ
đồng ruộng đến bàn ăn của một nền sản xuất hội nhập....

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

4


2.2. Các nguyên nhân gây ảnh hưởng chất lượng rau
An tồn thực phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng cho sức khoẻ con
người. Trung tâm quốc gia kiểm soát bệnh tật (National Centres for Diseas
Control) của Hoa Kỳ ñã từng báo cáo vào năm 1999, ñã có 76 triệu người ở
Hoa kỳ đã bị ngộ độc vì thức ăn, trong đó có 325.000 người nhập viện và
5.000 tử vong. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế (2006), trong khoảng
thời gian từ 2001 - 2005, ñã có gần 23.000 người Việt Nam bị ngộ độc thức
ăn. Riêng năm 2005, đã có 144 vụ ngộ độc với 4.304 người nhập viện và 53
ca tử vong. Nghiên cứu cho thấy nguyên nhân của ngộ ñộc phần lớn do vi
sinh vật (51,4%), có độc trong thức ăn (27,1%), hố chất (8,3%) và 13,2%
không rõ nguyên nhân [43].
Theo báo cáo (2007) của Bộ Y tế trong những năm gần ñây, mỗi năm
Việt Nam có khoảng 150.000 người bị bệnh ung thư (năm 2010: 216.000
người) và có tới 1 nửa (bằng dân số trung bình của 1 huyện) trong số đó bị
chết vì căn bệnh này. Một trong những nguyên nhân chính gây bệnh ung thư

đó là do thức ăn bị nhiễm độc (thuốc BVTV, NO3, Kim loại nặng….), trong
đó có rau quả [34].
ðể xác ñịnh rõ nguyên nhân làm rau xanh bị ơ nhiễm và để xây dựng các
biện pháp canh tác hợp lý nhằm giảm ñến mức thấp nhất các dư lượng hoá
chất gây hại cho sức khoẻ con người có trong sản phẩm cần đánh giá đúng
thực trạng mơi trường canh tác và tác động nhiều chiều đến sự ơ nhiễm.
Thường có 4 ngun nhân chính gây ơ nhiễm rau là hoá chất bảo vệ thực vật,
hàm lượng nitơrat cao, kim loại nặng và vi sinh vật có hại.
2.2.1. Ảnh hưởng dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật
Những nguyên nhân cơ bản dẫn ñến hiện tượng sản xuất rau khơng an
tồn do thuốc bảo vệ thực vật gây nên như sau:
- Khi phun thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ dại... thuốc sẽ tạo thành một
lớp mỏng trên bề mặt lá, quả, thân cây, mặt ñất, mặt nước và một lớp chất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

5


lắng gọi là dư lượng ban ñầu của thuốc. Theo Cục BVTV những năm gần ñây
việc sử dụng thuốc BVTV tăng cả về chủng loại thuốc, số lần phun, nồng ñộ,
thời gian cách ly. Số lượng thuốc BVTV nhập khẩu tăng 8 lần trong vòng 20
năm (1990 nhập 15.000 tấn; 1998 nhập 33.000 tấn; 2008: 71.000 tấn; 2010:
110.000 tấn) [34].
- Nhiều nơng dân cịn sử dụng những loại thuốc nhập lậu có độc tố cao
đã bị cấm sử dụng như Monitor, Wofatox... do còn một nguyên nhân nữa là
các loại thuốc nhập lậu này giá rẻ, phổ diệt sâu rộng và hiệu quả diệt cao.
- Một nguyên nhân quan trọng khác là khoảng thời gian cách ly giữa lần
phun thuốc cuối cùng tới lúc thu hoạch khơng được tn thủ nghiêm ngặt, ñặc
biệt là các loại rau thu hoạch liên tục như dưa chuột, cà chua, đậu cơve, mướp

đắng... Tại các vùng rau tập trung chuyên canh ven thành phố như Hà Nội, ðà
Lạt ...
- Tại các vùng sản xuất rau chun canh ln tạo nguy cơ cho các lồi
sâu bệnh hại liên tục phát sinh phát triển và gây hại trên diện rộng, nguy cơ
bùng phát dịch luôn luôn tiềm ẩn, do vậy người nông dân sử dụng thuốc
BVTV tăng số lần phun, tăng liều lượng và nồng ñộ.
- Do hệ số sử dụng ruộng ñất cao, thời vụ rải ñều ñã tạo ra nguồn thức ăn
liên tục cho các loại sâu và tạo ra sự di chuyển của bướm ngày càng mạnh mẽ
từ ruộng sắp thu hoạch tới ruộng mới trồng, do vậy khó tránh khỏi việc sử
dụng thuốc thường xuyên. Trung bình một chu kì trồng cải bắp, người nông
dân phải phun tư 7- 15 lần với lượng thuốc từ 4 - 5 kg/ha trong một vụ từ 75 90 ngày (Trần Khắc Thi, 2008) [37].
Ngoài ra, nhiều nơng dân cịn sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu độ độc
cao (nhóm I, II) để bảo quản hạt giống các loại rau hay bị sâu, mọt như hạt
mùi, tía tơ, rau dền, rau muống, húng quế...
Với hiện trạng sử dụng thuốc BVTV như vậy dư lượng thuốc BVTV
thường cao hơn rất nhiều so với ngưỡng cho phép. Kiểm tra 35 mẫu rau tại

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

6


các tỉnh phía Nam, Cục BVTV phát hiện tới 54% mẫu có dư lượng thuốc bảo
vệ thực vật, trong đó 8,6% mẫu được phát hiện có hàm lượng thuốc bảo vệ
thực vật ñủ khả năng gây ngộ ñộc cho người sử dụng. Tại Bình Dương, kiểm
tra 228 mẫu có đến 72 mẫu phát hiện dư lượng clo và 9 mẫu có dư lượng
thuốc bảo vệ thực vật vượt giới hạn. Tại ðồng Nai, kiểm tra 495 mẫu rau, có
tới 56 mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn
cho phép....[2].
Tại Hà Nội và vùng phụ cận, người nông dân sản xuất rau tự ý tăng

liều lượng thuốc BVTV cao hơn khuyến cáo trung bình từ 1,7- 2,4 lần. Số lần
sử dụng thuốc hoá học trung bình 9,7 - 15 lần/ vụ. Khoảng 60 - 90% nông dân
thường hỗn hợp hai hay nhiều loại thuốc trừ sâu để phun, chi phí cho thuốc
trừ sâu chiếm 53,58% trên rau cải bẹ. Khi phân tích mẫu rau trên cải bẹ, ñã
phát hiện; dư lượng thuốc trừ sâu Monogrotophos cao gấp 75 lần,
Metamidophos cao gấp 55 lần và hàm lượng Nitrat cao gấp 2,4 lần tiêu chuẩn
cho phép [15].
2.2.2. Ảnh hưởng hàm lượng Nitơrat (NO 3-) trong rau q cao
Nitrat vào cơ thể ở mức độ bình thường khơng gây độc, chỉ khi hàm
lượng vượt tiêu chuẩn cho phép mới gây nguy hiểm. Trong hệ thống tiêu hoá
nitrơat bị khử thành nitơrit (NO2), nitrit là một trong những chất biến
Oxyhemoglobin (chất vận chuyển oxy trong máu) thành chất khơng hoạt động
được gọi là methaemoglobin, ở mức độ cao sẽ làm giảm hô hấp của tế bào,
ảnh hưởng tới hoạt ñộng của tuyến giáp, gây ñột biến và phát triển các khối u.
Lượng nitơrat ở mức ñộ cao sẽ gây phản ứng với các amin thành chất gây ung
thư gọi là nitrosamin [2].
Theo ðặng Thị An và cộng sự (1998) khi khảo sát chất lượng rau ở các
chợ nội thành ñã thấy 30 trong 35 loại quả phổ biến có tồn dư NO3 vượt trên
500mg/kg. Một nghiên cứu khác cho thấy trong các phương thức canh tác rau,
rau sản xuất an tồn, đầu tư thấp và rau hữu cơ đều có hàm lượng NO3 dưới

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

7


ngưỡng cho phép (500 mg/kg). Trong khi tất cả các mẫu rau sản xuất theo
hướng thâm canh cao đều có hàm lượng NO3 cao hơn (từ 700-1300 mg/kg).
(Tô Thị Thu Hà, 2008) [14].
Các nghiên cứu gần ñây (Trần Khắc Thi và cs, 2008) [37] cho thấy có

tới trên 20 yếu tố làm tăng hàm lượng NO3 trong rau xanh và môi trường canh
tác nhưng chủ yếu vẫn do các yếu tố sau quyết định:
Bón nhiều phân đạm: Các nghiên cứu cho thấy với nhóm rau cải ăn lá
có thời gian sinh trưởng dưới 60 ngày, cứ 10kg N sẽ cho 3 - 3,2 tấn sản
phẩm/ha và dư lượng NO3 sẽ tích lũy 60mg/kg chất xanh. Nếu bón q 80 kg
N thì năng suất chững lại, khơng theo quy luật và dư lượng NO3 sẽ vượt
ngưỡng cho phép. Với mỗi nhóm cây việc tích lũy NO3 trong sản phẩm ăn
được có khác nhau theo thứ tự: lá- thân- củ- quả.
Thời gian cách ly lần bón cuối cùng tới lúc thu hoạch càng xa thì NO3
tồn dư càng thấp, đồng thời cũng tỷ lệ nghịch với năng suất và ngoại hình của
sản phẩm.
- Phân lân có ảnh hưởng nhất định tới tích lũy nitrat. Bón phân đạm
nhưng khơng bón lân đã gây tích lũy NO3 cao trong cây. Hàm lượng NO3
trong cây bón phân đạm nhưng khơng bón phân lân cao gấp 2 - 6 lần so với
cây vừa bón đạm vừa bón lân.
- Kali làm tăng q trình khử NO3 trong cây. Bón thêm phân kali sẽ làm
giảm tích lũy NO3 trong rau rõ rệt so với chỉ bón đạm.
- ðất trồng và nước tưới có ảnh hưởng trực tiếp tới NO3 trong cây, tỷ lệ
thuận với NO3 rửa trôi trong nước và lưu giữ trong đất.
- Thời tiết có tác động nhất định tới tích lũy NO3. Vào thời kì thu hoạch,
khi gặp thời tiết lạnh, âm u, lượng NO3 tích lũy trong cây sẽ cao hơn hẳn. Khi
bức xạ ánh sáng thấp dưới 3000 lux, NO3 cao so với cây ở cường ñộ ánh sáng
mạnh (hơn 5000 lux) [ 1].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

8


2.2.3. Ảnh hưởng vi sinh vật gây hại trên rau.

Vấn ñề phát sinh và phát triển vi sinh vật gây hại trên rau có rất nhiều
ngun nhân: do địa bàn sản xuất rau gần khu cơng nghiệp, gần đường giao
thơng, do nước thải sinh hoạt, ñặc biệt là do bà con nơng dân trong q trình
sản xuất đã sử dụng nguồn nước tưới hoặc phân hữu cơ bị nhiễm vi sinh vật
gây hại, điều đó làm cho sản phẩm rau cũng nhiễm vi sinh vật, có thể gây ngộ
độc cho người sử dụng. Số liệu ñiều tra tại 2 hợp tác xã trồng rau ngoại thành
Hà Nội cho thấy thực trạng ơ nhiễm mơi trường đất do vi sinh vật ký sinh gây
hại ñã ở mức báo ñộng.
Theo thống kê của Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
năm 2000 cho thấy từ năm 1997 ñến 2000 tồn quốc đã có 1391 vụ ngộ độc
thực phẩm với 25.509 người mắc bệnh, làm chết 217 người và 4.287.180
người mắc các bệnh chủ yếu truyền qua ñường ăn uống (tả, lỵ, thương hàn,
tiêu chảy...), làm chết 213 người. Tổng chi phí cho các thiệt hại trên 500 tỷ
đồng.
Ơ nhiễm vi sinh vật rất nguy hiểm ñến sức khoẻ người tiêu dùng.
Chúng ta đều có thể hạn chế nguy cơ ô nhiễm vi sinh vật ñối với sản phẩm rau
thông qua kiểm soát các biện pháp kỹ thuật canh tác, kỹ thuật sử dụng phân
hữu cơ... Tuy nhiên, vấn ñề mấu chốt vẫn là nhận thức và trách nhiệm của
người sản xuất ñối với sản phẩm họ làm ra.
2.2.4. Ảnh hưởng dư lượng kim loại nặng
Hàm lượng kim loại nặng do cịn tồn dư trong đất trồng, nguồn nước
tuới bị ô nhiễm bởi nước thải công nghiệp chưa qua sử lý, khói bụi bị ơ
nhiễm, sử dụng hố chất và phân bón khơng đúng chủng loại, phân bón giả,
q liều lượng… Hiện nay các vùng trồng rau ở nước ta thường phân bố
quanh khu đơ thị, khu dân cư và các khu công nghiệp, nên nguy cơ ô nhiễm
bởi bụi khói và nước tưới là rất nghiêm trọng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

9



Tác giả Trần Khắc Thi (2005), ñã dẫn ra các số liệu của Phạm Bình
Quyền khi khảo sát hàm lượng kim loại nặng trong đất ở 2 khu cơng nghiệp
Văn ðiển và ðức Giang - Hà Nội (1993-1994) là hàm lượng các kim loại
nặng Cu, Zn, Mn, Pb trong nước tưới có hàm lượng sunphat tích luỹ trên bề
mặt vào mùa khô cao hơn khu vực xa nhà máy gấp 15-18 lần. Như vậy, khi
sử dụng nguồn nước tưới cho rau sẽ khơng đảm bảo u cầu.
Ngồi những tồn đọng khó khăn làm ảnh hưởng đến sự phát triển sản
xuất rau như đã phân tích ở trên thì vấn đề về kỹ thuật trong sản xuất và thị
hiếu của người tiêu dùng cũng ảnh hưởng rất lớn ñến sự phát triển của ngành
sản xuất rau.
2.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất rau trên thế giới
2.3.1.Tình hình sản xuất rau trên thế giới
Cải bắp là loại rau chủ lực thuộc nhóm cây họ Thập tự bắt nguồn từ
Tây bắc châu Âu. Sau đó cây trồng này được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên
thế giới. Hiện nay nước trồng nhiều cải bắp nhất là: Nhật Bản, Mỹ, Anh,
Trung Quốc… (Mai Thị Phương Anh, 2000 ) [1].
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng cải bắp ở một số nước
trên thế giới
TT

Nước

Diện tích
(1000 ha)

Năng suất
(tạ/ha)


Sản lượng
(1000 tấn)

2002

2003

2002

2003

2002

2003

1571,1

1621,1

17 872

18 925 28078,0 30678,0

1

Trung Quốc

2

Nhật Bản


56,3

57,0

42 487

42 105

2392,0

2400,0

3

Hàn Quốc

44,4

44,4

58 003

58 003

2575,8

2575,8

4


Ấn ðộ

270,0

280,0

21 111

21 786

5700,0

6100,0

5

Châu Á, Thái
Binh dương

2190,3

2260,4

19 904

20 657 43596,3 46693,7

6


Các châu khác

897,3

925,3

20 037

20 819 17978,5 19262,5

7

Thế giới

3087,6

3185,7

19 943

20 704 61574,7 65956,2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

10


Theo tổ chức FAO (1999), thế giới có 25 triệu ha với 120 chủng loại
rau khác nhau, trong đó có 14 chủng rau có diện tích hơn 500.000 ha, sản
lượng đạt 48,8 nghìn triệu, nước có sản lượng rau lớn là: Trung Quốc 230,3

triệu tấn, Mỹ 35,15 triệu tấn, Ấn ðộ 59 triệu tấn ...
Diện tích, năng suất và sản lượng cải bắp tính trung bình trên tồn thế
giới đều tăng từ 1993-2003. Riêng khu vực châu Á, với ñiều kiện khí hậu
thích hợp và đa dạng, đồng thời là một loại rau quan trọng nên sản xuất cải
bắp lớn, chiếm khoảng 60% sản lượng trên toàn thế giới. Trong ñó các nước
như Trung Quốc, Ấn ðộ, Nhật Bản và Hàn Quốc là những nước sản xuất cải
bắp lớn nhất. Các nước Trung Quốc và Ấn ðộ có xu thế phát triển mạnh cây
cải này trong những năm gần ñây.Cũng theo FAO (2005), sản lượng cải bắp
trên thế giới là 135,2 triệu tấn, năng suất ñạt 35 tấn/ha. Riêng ở châu Á có sản
lượng là 87,4 triệu tấn, năng suất ñạt khoảng 40 tấn/ha. ðến năm 2007 trên
thế giới sản lượng cải bắp ñã ñạt 82 triệu tấn, năng suất bình qn là 38,5
tấn/ha. Hiện nay diện tích trồng cải bắp nhiều nhất là Trung Quốc với sản
lượng là 9 triệu tấn, năng suất ñạt 45 tấn/ ha, tiếp theo là Mỹ với sản lượng
6,5 triệu tấn, năng suất 50 tấn/ha. Có thể nói châu Á là vùng có sản lượng rau
cải bắp nhiều nhất trên thế giới với tổng diện tích trồng là 220 nghìn ha, tiếp
theo là châu Mỹ với 100 nghìn ha.
2.3.2.Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón, thuốc BVTV
Theo M. Yamaguchi (1983), A. Gupta (1987) thì đạm là yếu tố hạn chế
hàng đầu với năng suất rau. Khi cung cấp ñủ ñạm cây sinh trưởng phát triển
tốt, nếu thiếu đạm thì khơng những cây sinh trưởng phát triển kém, năng suất
kém mà phẩm chất lại giảm [39].
Theo M.E. Yarvan (1980) thì khi bón lượng ñạm tăng từ 30 lên 180 kg
N/ha làm tăng hàm lượng NO3- trong cà rốt từ 21,7 lên 40,6 mg/kg ñều vượt
ngưỡng cho phép của tổ chức y tế thế giới quy định [39].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

11



Năm 2005 tác giả Rankop, Dimitrop và các tác giả khác cho rằng: Các
thời kỳ sinh trưởng khác nhau của cây cải bắp thì yêu cầu về N, P, K cũng
thay ñổi từ thời kỳ ñầu ñến thời kỳ cuối, cây hút 85% ñạm, 96% lân và 84%
kali [39].
Nhiều nước trên thế giới và nước ta ñã sử dụng phân bón lá càng ngày
càng nhiều, đặc biệt trong khâu trồng rau, hoa, cây ăn quả, cây công nghiệp…
Việc sử dụng phân bón lá đã có từ giữa thế kỷ 17 (1676), ơng E Maiotte
(Pháp) đã tìm thấy lá cây có thể hấp thụ nước từ bên ngồi. Năm 1916 ơng
M.O.Johnson (Mỹ) phun chất sunphat sắt lên cây dứa có lá vàng, làm cho cây
này trở nên xanh trong vài tuần lễ.
Sau đó, việc phát hiện ra các chất kích thích sinh truởng như: Auxin
(1880 - Darwin, 1928 - Went, 1934 - Koge), Giberilin (1926 - Kurosawa,
1938- Yabuta), Xytokynin (1955 - Miller, Skoog), các chất ức chế sinh truởng
như axit axixic (ABA) (1961 - Liu, Carn, 1963 - Ohkuma, Eddicott), Ethylen,
các chất phenol…Việc sử dụng các chất này làm phương tiện hố học để điều
chỉnh q trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng ñược coi là bước ñầu sử
dụng chế phẩm bón qua lá cho cây trồng (Cao Kỳ Sơn, cs) [31].
Trong những năm gần ñây nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Nhật Bản,
Anh, ðức, Thái Lan, Trung Quốc… ñã sản xuất và sử dụng nhiều chế phẩm
bón qua lá có tác dụng làm tăng năng suất, phẩm chất nông sản, không làm ô
nhiễm môi trường như: Yogen, Atonik…(Nhật Bản), Organic, Cheer…(Thái
Lan), Bloomplus, Sduspray - N - Grow (Hoa Kỳ), ðặc ña thu, ðặc phong thu,
Diệp lục tố…(Trung Quốc)…Trong ñó nhiều chế phẩm ñã ñược khảo nghiệm
và cho phép sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam [31].
Hiện nay ở một số nước phát triển như: Mỹ, Canada… áp dụng các
biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến trong nơng nghiệp như sử dụng phân bón
lá, sử dụng các chế phẩm sinh học, sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, sản xuất ra
trong điều kiện nhà kính, nhà lưới, nhà có mành che, kỹ thuật sản xuất trong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….


12


×