Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện công nghệ sản xuất củ giống khoai tây g1 ATLANTIC từ cây giống sạch bệnh tại đà lạt lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.21 MB, 122 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP H NI
-----------------

NGUYN TH NHUN

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật
góp phần hoàn thiện công nghệ sản xuất
củ giống khoai tây G1 Atlantic từ cây
giống sạch bệnh, tại Đà Lạt, Lâm Đồng

LUN VN THC S KHOA NễNG NGHIP

Chuyờn ngnh

: Trng trọt

Mã số

: 06.62.30

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Lan

HÀ NỘI – 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... i


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.


Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Ký tên

Nguyễn Thế Nhuận

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... i


CẢM TẠ
ðể hồn thành được luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy
cô trong ban giám hiệu, khoa nơng học và Viện đào tạo sau đại học của ðại
học Nơng nghiệp I Hà Nội, Ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây,
Rau & Hoa, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam. Qua đây tơi
xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:
- PGS.TS Nguyễn Thị Lan ñã dành thời gian quý báu và tận tụy chỉ
bảo, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian làm luận văn.
- TS. Phạm Xuân Tùng – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật
Nơng nghiệp miền Nam, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau &
Hoa ñã tạo ñiều kiện và ñóng góp ý kiến chân thành cho tơi thực hiện luận
văn.
- Các bộ mơn, các phịng chức năng của Trung tâm Nghiên cứu Khoai
tây, Rau & Hoa ñã tạo ñiều kiện, thời gian cho tôi thực hiện luận văn và
đóng góp những ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn này.
- Gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã khích lệ tơi thực hiện luận văn này.

Nguyễn Thế Nhuận

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... ii



TÓM TẮT
ðề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần hồn thiện cơng nghệ sản xuất
củ giống khoai tây Atlantic G1 từ cây giống sạch bệnh, tại ðà Lạt, Lâm ðồng” ñược tiến
hành từ tháng 1 ñến tháng 8 năm 2010, với yêu cầu:
o Xác ñịnh khoảng cách trồng và khoảng cách trồng hợp lý ñối với cây giống ra rễ
giống khoai tây Atlantic ñể ñảm bảo năng suất cao (10-13tấn/ha) và yêu cầu chất
lượng củ giống cấp G1(Củ giống siêu nguyên chủng).
o Xác ñịnh nền phân bón hợp lý và loại phân bón cho sản xuất củ giống khoai tây
G1 từ cây giống sạch bệnh Atlantic trên nền ñất ñỏ tại ðà Lạt.
o ðánh giá ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và
năng suất củ giống G1 từ cây giống sạch bệnh giống khoai tây Atlantic.
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và cơng thức phân bón khác nhau ñến
sinh trưởng, phát triển và năng suất củ giống khoai tây G1.
Thí nghiệm 2 yếu tố được bố trí theo kiểu ơ lớn – ơ nhỏ (splip – plot), lặp lại 3 lần, diện
tích ơ nhỏ 10m2. Với yếu tố ô lớn là khoảng cách trồng 30cm, 25cm, 20cm và yếu tố ơ
nhỏ là các nền phân bón P1 = 150kg N + 150kg P2O5 + 180kg K2O, P2 = 180kg N +
150kg P2O5 +200kg K2O, P3 = 210kg N + 150kg P2O5 + 220kg K2O. Kết quả thí nghiệm
cho thấy: ðối với sản xuất giống khoai tây G1 Atlantic từ cây giống ra rễ sạch bệnh thì
việc áp dụng khoảng cách trồng M3 (cây x cây =25cm) kết hợp với các nền phân bón P2
(180kg N + 150kg P2O5 + 200kg K2O) và nền phân bón P3 (210 kg N + 150kg P2O5 +
200kg K2O) cho hiệu quả tốt nhất, cây sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất ñạt ñược trên
16 tấn/ha. Tuy nhiên, nếu xét về hiệu quả kinh tế thì cần áp dụng cơng thức khoảng cách
trồng M3 (cây x cây =25cm) và nền phân bón 180kg N – 150kg P2O5 – 200kg K2O trên
1ha, hiệu quả kinh tế đạt 71 triệu đồng /ha.
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất
củ giống khoai tây Atlantic trồng từ cây mơ, vụ Xn 2010, tại ðà Lạt
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), 3 lần nhắc lại, diện
tích ơ thí nghiệm 25m2. Các cơng thức thí nghiệm gồm: Bón phân ñơn (ðối chứng); NPK
(20-20-15); DAP + kali; NPK (12-10-20); NPK (15-5-20). Kết quả thí nghiệm khẳng

định: Việc sử dụng phân bón hóa học dạng phân đơn N, P2O5, K2O cho hiệu quả tốt hơn
so với các loại phân bón NPK tổng hợp. Với kết quả sử dụng phân ñơn cho cây sinh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... iii


trưởng phát triển tốt, năng suất ñạt 15,04 tấn/ha và hiệu quả kinh tế thu được đạt 77,2
triệu đồng/ha.
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất
củ giống khoai tây G1 Atlantic, trồng vụ Xuân, 2010, tại ðà Lạt
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD), 4 lần nhắc lại,
diện tích ơ thí nghiệm 25m2, với cơng thức đối chứng là khơng sử dụng phân bón lá hoặc
chất kích thích sinh trưởng. Các loại phân bón lá được sử dụng gồm: phân Grow-more
30-10-10; phân SHHC Alaska; phân hữu cơ Protifert LMW; Melspray 29-10-10+3Mg.
Với kết quả thí nghiệm: Trong sản xuất củ giống khoai tây G1 giống Atlantic việc bổ
sung phân bón lá cần thiết, tạo ñiều kiện cho cây sinh trưởng tốt ở giai đoạn đầu. Các
cơng thức có bổ sung phân bón lá ñều cho kết quả tốt hơn so với ñối chứng (khơng bổ
sung). Tuy vậy, trong các loại phân thì phân bón Alaska và Grow-more cho hiệu quả cao
nhất, năng suất ñạt 14,04 và 14,85 tấn/ha cao hơn so với ñối chứng từ 13-26%
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của cách trồng ñến năng suất và chất lượng của giống khoai
tây Atlantic G1, trồng từ cây nuôi cấy mô vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD), với 3 cơng
thức, 4 lần nhắc lại, diện tích ơ thí nghiệm 25m2. Cơng thức thí nghiệm gồm: Trồng 1
cây/hốc; 2 cây/hốc; 3 cây/hốc. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Giống khoai tây Atlantic với
ñặc ñiểm tạo tia củ sớm, số lượng tia củ ít do vậy trong sản xuất củ giống G1 áp dụng
biện pháp trồng 2 cây/hốc và 3 cây/hốc thì cho số lượng củ giống nhiều và năng suất ñạt
ñược cao hơn so với áp dụng biện pháp trồng 1 cây/hốc. Tuy vậy, nếu xét về hiệu quả
kinh tế do phải đầu tư chi phí nguồn cây giống ban đầu thì áp dụng biện pháp trồng 2
cây/hốc là có hiệu quả nhất


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... iv


MỤC LỤC
CHƯƠNG

TRANG

Trang tựa

i

Lời cam đoan

ii

Cảm tạ

iii

Tóm tắt

iv

Mục lục

vi

Danh sách các chữ viết tắt


viii

Danh sách các bảng

ix

Danh sách các hình

xii

1. MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn đề

1

1.2 Mục đích và u cầu

3

1.2.1 Mục ñích

3

1.2.2 Yêu cầu

3

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

3


1.3.1 Ý nghĩa khoa học

3

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

4

1.4 Giới hạn của ñề tài

4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Nguồn gốc và sự phát triển của cây khoai tây

5

2.2 Ảnh hưởng của các ñiều kiện ngoại cảnh ñến sự hình thành củ khoai tây

6

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất củ khoai tây

8

2.4 Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và trong nước

9


2.4.1 Sản xuất khoai tây trên thế giới

9

2.4.2 Sản xuất khoai tây ở Việt Nam

11

2.5 Một số hệ thống sản xuất giống khoai tây tiêu biểu

14

2.5.1 Hệ thống sản xuất giống khoai tây ở một số nước phát triển có quy mơ lớn

15

2.5.2 Hệ thống sản xuất giống khoai tây ở một số nước châu Á có quy mơ lớn

17

2.5.3 Hệ thống sản xuất giống khoai tây ở các nước châu Á có quy mô nhỏ

20

2.5.4 Hệ thống sản xuất giống khoai tây ở Việt Nam

23

2.5.5 Hệ thống sản xuất giống khoai tây tại ðà Lạt


24

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... v


2.6 Nhu cầu dinh dưỡng của cây khoai tây

25

2.6.1 Nhu cầu ñạm của khoai tây

26

2.6.2 Nhu cầu lân của khoai tây

26

2.6.3 Nhu cầu kali của khoai tây

27

2.6.4 Nhu cầu về các yếu tố dinh dưỡng khác của khoai tây

28

2.7 Mối quan hệ giữa năng suất khoai tây và dinh dưỡng cây hút

28

2.7.1 Cơ sở khoa học ñể xây dựng chế ñộ bón phân cho cây khoai tây


28

2.7.2 Lượng phân bón cho khoai tây

29

2.7.3 Phương pháp bón phân cho cây khoai tây

30

2.7.4 Vấn đề bón phân cân đối cho khoai tây

32

2.8 Những kết quả nghiên cứu về phân bón cho khoai tây

32

2.8.1 Loại phân và các dạng phân bón cho khoai tây

32

2.8.2 Liều lượng các loại phân bón chính cho khoai tây

34

2.8.3 Tỷ lệ các nguyên tố NPK trong lượng phân bón cho khoai tây

39


3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu

41

3.2 ðịa ñiểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu

42

3.2.1 ðịa ñiểm và thời gian

42

3.2.2 Vật liệu nghiên cứu

42

3.2.2.1 Giống

42

3.2.2.2 Phân bón

42

3.2.2.3 ðất thí nghiệm

42


3.3 Phương pháp nghiên cứu

43

3.4 Chỉ tiêu theo dõi

47

3.5 Phương pháp xử lý số liệu

48

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 ðặc ñiểm của một số yếu tố khí tượng trong thời gian thí nghiệm

49

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và cơng thức phân bón khác

50

nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất củ giống khoai tây G1, trồng vụ
Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.2 Kết quả phân tích đất

50

4.3 Ảnh hưởng của nền phân bón và khoảng cách trồng khác nhau ñến sinh

51


trưởng và mức ñộ nhiễm một số loại bệnh hại chính trên khoai tây Atlantic
trồng vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... vi


4.4 Ảnh hưởng của nền phân bón và khoảng cách trồng khác nhau ñến các yếu

54

tố cấu thành năng suất và năng suất khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô,
vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.5 Hiệu quả kinh tế của nền phân bón và khoảng cách trồng khác nhau

56

trên khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển và

58

năng suất củ giống khoai tây G1 trồng từ cây mô, vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.6 Kết quả phân tích đất

58

4.7 Ảnh hưởng của các loại phân bón đến tỷ lệ cây bị chết, sinh trưởng và một

59


số loại bệnh hại trên khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ Xuân 2010,
tại ðà Lạt
4.8 Ảnh hưởng của các loại phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và

61

năng suất khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.9 Hiệu quả kinh tế của các loại phân bón trên khoai tây Atlantic trồng từ cây

62

nuôi cấy mô, vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát

64

triển và năng suất củ giống khoai tây G1 Atlantic, trồng vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.10 Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến sinh trưởng và mức độ nhiễm

64

một số loại bệnh hại chính trên khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô,
vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.11 Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất

66

và năng suất củ G1 giống khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ
Xuân 2010, tại ðà Lạt

Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của cách trồng ñến năng suất và chất lượng của

67

giống khoai tây Atlantic G1 trồng từ cây nuôi cấy mô vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.12 Ảnh hưởng của cách trồng ñến sinh trưởng và mức ñộ nhiễm một số loại

67

bệnh hại chính trên khoai tây Atlantic trồng từ cây ni cấy mô, vụ Xuân 2010,
tại ðà Lạt
4.13 Ảnh hưởng của cách trồng ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

69

củ giống khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.14 Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng cách trồng cây

70

4.15 Một số chỉ tiêu chất lượng

71

4.15.1 Hàm lượng chất khô

71

4.15.2 ðường khử


72

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... vii


4.15.3 Xét nghiệm ELISA một số lô giống

74

4.15.4 Xét nghiệm Ralstonia solanacearum

74

4.15.5 Xét nghiệm một số virus chính

75

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1 Kết luận

76

5.2 ðề nghị

77

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

78


7. PHỤ LỤC 1. Một số hình ảnh thực hiện ñề tài

82

8. PHỤ LỤC 2. Quy trình sản xuất củ G1 tại PVFC

87

9. PHỤ LỤC 3. Tài liệu hướng dẫn sử dụng DAS-ELISA KIT

91

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt
G0 (Genneration Zero)

Nghĩa ñầy ñủ
Cấp giống ñược sản xuất từ nguồn giống sạch
bệnh trong ñiều kiện cách ly tuyệt ñối

G1 (Trong ñiều kiện Việt Nam)

Cấp giống nguyên chủng, ñược sản xuất từ cây
giống sạch bệnh, cue giống G0 hoặc củ giống
mini tuber..

N


Phân đạm

P2O5

Lân tính theo dinh dưỡng ngun chất

K2O

Kali tính theo nguyên chất

NPK

ðạm, lân, kali

PVFC

Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa

RCBD

Khối ngẫu nhiên ñầy ñủ

CIP

Trung tâm Khoai tây Quốc tế

FAO

Tổ chức nơng lương Liên Hợp Quốc


%

Phần trăm

o

Nhiệt độ C

cm

Centimet

ha

Hecta

g

Gam

kg

Kilogam

C

NSTT

Năng suất thực thu


NSLT

Năng suất lý thuyết

GDP

Tổng thu nhập

GA

Gibberelic axit (chất kích thích sinh trưởng)

CCC

Chiều cao cây

TB
SHHC

Trung bình
Sinh học hữu cơ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... ix


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Tên Bảng
2.1


Trang

Tình hình sản xuất và tiêu thụ khoai tây ở một số nước châu Âu và

9

châu Úc
2.2

Diện tích khoai tây qua các năm của cả nước và của từng vùng (ha)

12

2.3

Năng suất khoai tây của cả nước và của các vùng (tấn/ha)

13

2.4

Tên gọi các cấp giống khoai tây ñược sử dụng trong hệ thống sản

15

xuất giống ở một số nước
2.5

Giá các cấp giống khoai tây ở Mỹ


15

2.6

Hệ thống sản xuất các cấp giống khoai tây trên đồng ruộng tại

17

Canada
2.7

Lượng phân bón cho cây khoai tây

29

2.8

Chẩn đốn nhu cầu dinh dưỡng qua lá của cây khoai tây

30

2.9

Phương pháp bón phân cho cây khoai tây

30

2.10

Ảnh hưởng của thời gian bón phân đạm đến năng suất khoai tây


31

2.11

Quy trình bón phân NPK chuyên dùng cho cây khoai tây

32

3.1

Thành phần lý, hóa tính của khu đất thí nghiệm

43

4.1

ðặc điểm một số yếu tố khí tượng trong thời gian thực hiện thí

50

nghiệm
4.2

Kết quả phân tích đất sau một vụ trồng khoai tây

51

4.3


Ảnh hưởng của các nền phân bón và khoảng cách trồng ñến mức ñộ

52

nhiễm ruồi và một số loại bệnh hại chính của khoai tây Atlantic trồng
từ cây ni cấy mô, vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.4

Ảnh hưởng của các nền phân bón và khoảng cách trồng khác nhau

53

đến sức sinh trưởng và chiều cao cây của khoai tây Atlantic trồng
từ cây nuôi cấy mô, vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.5

Ảnh hưởng của các nền phân bón và khoảng cách trồng ñến mức

54

ñộ nhiễm một số loại bệnh hại trên củ khoai tây Atlantic trồng từ
cây nuôi cấy mô, vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.6

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ G1 của giống khoai

55

tây Atlantic với các nền phân bón và khoảng cách trồng khác nhau,
trong vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt

4.7

Hiệu quả kinh tế của các loại phân bón và cách bón phân đối với

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... x

57


sản xuất giống khoai tây G1 từ cây nuôi cấy mơ
4.8

Kết quả phân tích đất sau một vụ trồng khoai tây

58

4.9

Ảnh hưởng của các loại phân bón đến tỷ lệ cây bị chết, sức sinh

59

trưởng, chiều cao cây và mức ñộ phủ luống của khoai tây Atlantic
trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt.
4.10

Ảnh hưởng của các loại phân bón đến mức độ nhiễm một số loại sâu,

60


bệnh hại trên cây khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ
Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.11

Ảnh hưởng của các loại phân bón đến mức độ nhiễm một số loại

60

bệnh hại trên củ khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ
Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.12

Ảnh hưởng của các loại phân bón đến yếu tố cấu thành năng suất và

62

năng suất của giống khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ
Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.13

Hiệu quả kinh tế của các loại phân bón và cách bón phân đối với

63

sản xuất giống khoai tây G1 từ cây ni cấy mơ
4.14

Ảnh hưởng của các loại phân bón lá ñến sức sinh trưởng, chiều cao

64


cây khoai tây trồng từ cây nuôi cấy mô vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.15

Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến một số loài sâu, bệnh hại trên

65

khoai tây trồng từ cây nuôi cấy mô vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.16

Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến mức độ nhiễm một số loại

65

bệnh hại trên củ khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ
Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.17

Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng

66

suất và năng suất khoai tây trồng từ cây nuôi cấy mô vụ Xuân
2010, tại ðà Lạt
4.18

Ảnh hưởng của cách trồng ñến sức sinh trưởng, chiều cao cây

67


khoai tây trồng từ cây nuôi cấy mô vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.19

Ảnh hưởng của cách trồng ñến một số loại sâu, bệnh hại trên khoai

68

tây trồng từ cây nuôi cấy mô vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.20

Ảnh hưởng của cách trồng ñến mức ñộ nhiễm một số loại bệnh hại
trên củ khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ Xuân 2010,
tại ðà Lạt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... xi

68


4.21

Ảnh hưởng của cách trồng ñến các yếu tố cấu thành năng suất và

69

năng suất khoai tây trồng từ cây nuôi cấy mô vụ Xuân 2010, tại ðà
Lạt.
4.22


Hiệu quả kinh tế của cách trồng cây ñối với sản xuất giống khoai

70

tây G1 từ cây nuôi cấy mô
4.23

Ảnh hưởng của các nền phân bón và khoảng cách trồng khác nhau đến

72

hàm lượng chất khô khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ Xuân
2010, tại ðà Lạt
4.24

Ảnh hưởng của các loại phân bón và cách bón phân đến hàm lượng

73

chất khô khoai tây Atlantic trồng từ cây nuôi cấy mô, vụ Xuân
2010, tại ðà Lạt
4.25

Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến hàm lượng chất khơ khoai

73

tây trồng từ cây nuôi cấy mô vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.26


Ảnh hưởng của các cách trồng đến hàm lượng chất khơ khoai tây

73

trồng từ cây nuôi cấy mô vụ Xuân 2010, tại ðà Lạt
4.27

Kết quả xét nghiệm sự hiện diện của Ralstonia solanacearum trên

75

một số mẫu giống khoai tây Atlantic.
4.28

Kết quả xét nghiệm một số virus trên một số mẫu giống khoai tây

75

Atlantic.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... xii


DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ðỒ
Tên hình hoặc sơ ñồ
2.1

Các yếu tố ảnh hưởng ñến kích thước của củ thu hoạch (Vander Zang,

Trang

8

1973)
2.2

Sản xuất nguồn vật liệu ban ñầu tại Canada

16

2.3

Hệ thống sản xuất giống khoai tây ở vùng một vụ tại miền Bắc,
Trung Quốc

18

2.4

Hệ thống sản xuất giống khoai tây ở vùng hai vụ tại Trung tâm

19

ñồng bằng, Trung Quốc
2.5

Hệ thống sản xuất giống khoai tây tại Bangladesh

21

2.6


Hệ thống sản xuất giống tại Philipin

22

2.7

Hệ thống sản xuất khoai tây tại ðà Lạt, Lâm ðồng

25

1,2

Hình ảnh thí nghiệm nền phân bón

82

3,4

Hình ảnh thí nghiệm ảnh hưởng của các loại phân bón NPK tổng

83

hợp
5,6

Hình ảnh thí nghiệm các loại phân bón lá

7,8


Hình ảnh thu hoạch thí nghiệm

9,10

Sử dụng DAS-ELISA KIT ñể kiểm tra bệnh héo xanh và bệnh virus

84

trên củ giống khoai tây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... xiii


Chương 1
MỞ ðẦU
1.1 ðẶT VẤN ðỀ
Khoai tây là một trong những cây thực phẩm quan trọng ñối với hầu hết các
gia đình Việt Nam. Mức tiêu thụ khoai tây hiện nay khoảng 480.040 tấn/năm,
trung bình khoảng 8,61 kg/người/năm (ðỗ Kim Chung, 2003). Nhu cầu trong năm
2005 là 630.727 tấn và sẽ tăng lên 780.600 tấn vào năm 2010. Năng suất khoai tây
trung bình ở nước ta trong những năm gần ñây ñã tăng từ 10 tấn/ha lên 12 - 13
tấn/ha. Tuy nhiên, vẫn thấp hơn nhiều so với bình quân năng suất trên thế giới (16
tấn/ha). Với nguyên nhân chủ yếu là do thiếu giống có chất lượng cao cho sản
xuất. Mặc dù nhiều biện pháp kỹ thuật trong sản xuất giống ñã ñược áp dụng cho
người sản xuất, nhưng sản xuất giống trong nước vẫn chưa ñáp ứng ñủ cho nhu
cầu. Theo ðỗ Kim Chung (2003), lượng khoai tây nhập khẩu hàng năm vào Việt
Nam khoảng 100.000 tấn trong ñó 30% ñược dùng làm giống. Phần lớn giống
ñược nhập từ Trung Quốc có chất lượng kém, giống được nhập khẩu từ ðức, Hà
Lan, Canada có chất lượng tốt nhưng về đến Việt Nam thì giống giá q cao.
Lượng giống dùng trong niên vụ 2002-2003 là 38.500 tấn, năm 2005 gần 50.000

tấn và 80.000 - 100.000 tấn vào năm 2010.
Hiện nay, giống khoai tây ñược nhân dưới hai phương thức: nhân giống hữu
tính (hạt giống) và nhân giống vơ tính (củ giống và cây giống). Khoai tây ñược trồng
bằng hạt chủ yếu tập trung tại vùng sản xuất khoai tây ñồng bằng sông Hồng, với
những ñặc ñiểm cây sinh trưởng mạnh, nhưng thời gian sinh trưởng dài, quy trình
sản xuất phức tạp, tỷ lệ củ thương phẩm thấp và chất lượng sản phẩm khơng đồng
đều do bị phân ly. Hiện tại chưa có tổ hợp lai khoai tây nào khắc phục được các
nhược điểm này, do vậy diện tích sản xuất khoai tây bằng hạt ngày càng giảm dần.
Nhân giống vơ tính có ưu điểm là thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất và
tỷ lệ củ thương phẩm cao, chất lượng ổn định. Ngồi ra, củ giống cịn có ưu điểm,
dễ trồng, dễ chăm sóc, thích ứng tốt với điều kiện bất thuận nên ñược dùng chủ
yếu trong sản xuất. Tuy nhiên, việc trồng bằng củ giống cũng có nhược ñiểm là củ
giống bị thoái hoá ở các ñời sau. Theo Nguyễn Văn Viết (1993), sự nhiễm virus
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... 1


trên ñồng ruộng tăng nhanh từ 12,2% ñến 26,8% và ñến 57,3% sau 2; 4 và 10 năm
trồng kết hợp với nhân giống trên đồng ruộng.
ðà Lạt, có độ cao trung bình khoảng 1500m so với mực nước biển, với ñiều
kiện khí hậu mát mẻ quanh năm, rất thích hợp cho việc sản xuất giống khoai tây.
Tuy nhiên, nguồn gống phục vụ cho sản xuất vẫn chủ yếu do nguời dân tự ñể
giống, cung cấp từ các cơ sở sản xuất giống chưa ñáp ứng nhu cầu cho sản xuất
nên ñã gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất khoai tây ngun liệu. ðặc biệt trong
thời gian qua đã có nhiều cơng ty quan tâm đến việc xây dựng và phát triển vùng
khoai tây nguyên liệu trên ñịa bàn, trong khi phải phụ thuộc nhiều vào nguồn
giống từ nước ngoài.
Atlantic là giống khoai tây có nguồn gốc từ Canada, giống ñược trồng phổ
biến trên thế giới, với ñặc ñiểm phù hợp cho chế biến chips khoai tây (khoai tây cắt
lát). Giống ñược Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa ðà Lạt nhập nội,
khảo nghiệm ñánh giá và sản xuất thử trên ñịa bàn tỉnh Lâm ðồng và một số tỉnh

đồng bằng sơng Hồng từ năm 2006. Giống được Bộ Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn cơng nhận chính thức vào năm 2008 (Theo quyết ñịnh số 305/Qð-TTCLT ngày 04/12/2008 của cục trồng trọt) Tuy nhiên, với ñặc ñiểm giống có phản
ứng quang chu kỳ và nhiệt độ mạnh, nhất là việc sản xuất củ giống từ cây ra rễ
(cây ni cấy invitro). Trong điều kiện ánh sáng ngày ngắn, giống tạo củ rất sớm
vì vậy sẽ cho năng suất củ giống thấp. Ngược lại, nếu cây sinh trưởng tốt thì có
khuynh hướng ít củ, củ lại q lớn khơng thích hợp cho việc để giống. Vì vậy, việc
sản xuất khoai tây nguyên liệu hiện nay vẫn phải phụ thuộc nguồn giống từ nước
ngồi là rất lớn.
Vấn đề đặt ra, làm thế nào để có thể chủ động nguồn giống với số lượng và
chất lượng ñảm bảo phục vụ tốt cho việc sản xuất khoai tây nguyên liệu nhằm thúc
đẩy ngành cơng nghiệp chế biến khoai tây.
Trong bối cảnh ñó, việc thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ
thuật góp phần hồn thiện cơng nghệ sản xuất củ giống khoai tây Atlantic G1 từ
cây giống sạch bệnh, tại ðà Lạt, Lâm ðồng” là rất cần thiết.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... 2


1.2 MỤC ðÍCH VÀ U CẦU
1.2.1 Mục đích
Hồn thiện cơng nghệ sản xuất củ giống khoai tây G1, từ cây giống sạch
bệnh giống khoai tây Atlantic, góp phần xây dựng hệ thống sản xuất giống có năng
suất cao, chất lượng tốt ñáp ứng nhu cầu giống, phục vụ vùng khoai tây nguyên
liệu cho chế biến công nghiệp tại Lâm ðồng
1.2.2 Yêu cầu
o Xác ñịnh khoảng cách trồng và khoảng cách trồng hợp lý ñối với cây giống
ra rễ giống khoai tây Atlantic ñể ñảm bảo năng suất cao (10-13tấn/ha) và
yêu cầu chất lượng củ giống cấp G1(Củ giống siêu nguyên chủng).
o Xác định nền phân bón hợp lý và loại phân bón cho sản xuất củ giống khoai
tây G1 từ cây giống sạch bệnh Atlantic trên nền ñất ñỏ tại ðà Lạt.

o ðánh giá ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất củ giống G1 từ cây giống sạch bệnh giống khoai tây Atlantic.
1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất củ giống khoai tây G1
tư cây giống sạch bệnh Atlantic sẽ góp phần xây dựng được một hệ thống sản
xuất giống phù hợp với ñiều kiện sản xuất của từng vùng sinh thái khác nhau
của Lâm ðồng, nhằm chủ động đáp ứng được nguồn gốc có chất lượng cao
cung cấp cho sản xuất nguyên liệu.
Là cơ sở khoa học để có thể tiến hành nghiên cứu xây dựng công nghệ sản
xuất củ giống khoai tây G1 ñối với tất cả các giống khoai tây ở từng vùng sinh thái
khác nhau.
Kết quả nghiên cứu của ñề tài có thể sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho
các trường Cao ðẳng, ðại học về những vấn đề có liên quan; là tài liệu tham
khảo có ý nghĩa đối với những cơ sở hoặc các nông hộ tổ chức hệ thống nhân
giống khoai tây.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... 3


1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của ñề tài có đóng góp tích cực trong việc xây dựng
và phát triển vùng khoai tây nguyên liệu cho chế biến cơng nghiệp tại địa bàn
tỉnh Lâm ðồng, với giá thành giảm, hạn chế phải nhập khẩu từ nước ngồi
Thúc đẩy sản xuất khoai tây mang tính chất hàng hố cao, cơng nghiệp,
ổn định và bền vững, tăng giá trị lợi nhuận từ sản phẩm chế biến.
Tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân,
góp phần tăng GDP cho nghành nơng nghiệp, sử dụng đất có hiệu quả, đa
dạng hố cây trồng, dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên của ðịa phương
1.4 GIỚI HẠN CỦA ðỀ TÀI

o ðề tài ñược tập trung nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trên giống khoai
tây Atlantic là giống khoai tây phục vụ cho chế biến công nghiệp;
o ðề tài ñược tiến hành từ tháng 01/2010 ñến tháng 8/2010, tại ðà Lạt, Lâm
ðồng
o Các biện pháp kỹ thuật canh tác ñược áp dụng trong ñiều kiện sản xuất tại
vùng ðà Lạt, tỉnh Lâm ðồng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... 4


Chương 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Nguồn gốc và sự phát triển của khoai tây
Khoai tây (Solanum tuberosum. L) có nguồn gốc ở vùng núi cao Ande
thuộc vùng hồ Tinicác, Nam Mỹ. Trong q trình thuần hố khoai tây được thổ
dân sử dụng rộng khắp vùng núi Ande. Thế kỷ 16, người Tây Ban Nha chinh phục
châu Mỹ và từ đó khoai tây ñược di thực về châu Âu. Khoai tây ñến Anh vào năm
1590 và nhanh chóng ñược phổ biến rộng rãi khắp nước Anh và châu Âu.
Vào thế kỷ 17 - 18, những nhà truyền ñạo phương tây ñã ñưa khoai tây
ñến nhiều nước thuộc châu Á và châu Phi. Cũng vào thời gian này, khoai tây
ñược mang từ Indonesia tới Trung Quốc. Hiện nay, khoai tây là cây trồng quan
trọng ở vùng Hắc Long Giang, Nội Mông và các tỉnh phía Nam của Trung
Quốc. Khoai tây cũng được du nhập vào Nhật Bản vào khoảng thế kỷ 17, nhưng
bắt ñầu ñược gieo trồng ở Hokkaido vào cuối thế kỷ 19. Trong chiến tranh thế
giới lần thứ nhất, nhu cầu nhập khẩu tinh bột ở châu Âu tăng thì sự phát triển
khoai tây phục vụ cho công nghiệp chế biến tinh bột ở vùng này càng tăng
nhanh (Mori, 2001).
Ở Việt Nam khoai tây ñược trồng từ năm 1890 do người Pháp mang ñến.
Năm 1901 khoai tây ñược trồng ở Tú Sơn (Hải Phịng), năm 1907 khoai tây được

đưa đến Trà Lĩnh (Cao Bằng) và năm 1917 khoai tây ñược trồng ở Thường Tín
(Hà Tây) (Nghiêm Thị Bích Hà, 2000).
Trong củ khoai tây chứa hàm lượng tinh bột cao và nhiều chất dinh
dưỡng quan trọng như: protein, ñường, lipit, các loại vitamin và chất khống
cần thiết cho con người. Chính vì vậy, ở nhiều nước khoai tây được sử dụng
làm lương thực chính. Hiện nay, trên thế giới khoai tây ñược xếp là cây lương
thực quan trọng, ñứng hàng thứ tư sau lúa mì, lúa và ngơ. Ngồi ra, củ khoai
tây cịn là ngun liệu thơ quan trọng trong cơng nghiệp chế biến tinh bột và
các cơng nghiệp khác có liên quan.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... 5


2.2 Ảnh hưởng của các ñiều kiện ngoại cảnh ñến sự hình thành củ khoai tây
Cây khoai tây là cây hàng năm, thân thảo. Thân khoai tây gồm hai phần:
phần trên mặt ñất và phần dưới mặt ñất. Phần thân trên mặt đất phân cành và mang
lá cịn phần thân dưới mặt đất (tia củ) có thể mang rễ và khơng mang lá. Giữa bộ
phận trên mặt đất và bộ phận dưới mặt đất có mối quan hệ chặt chẽ. Theo tài liệu
nghiên cứu, tỷ lệ này ñạt 1:1 hoặc 1 : 0,8 sẽ cho năng suất cao nhất. Vì vậy, khi
thân lá phát triển quá mức hoặc quá kém năng suất sẽ giảm rõ rệt.
Sự phát triển của tia củ phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh rất chặt chẽ.
Những tia củ đang phát triển có thể chuyển thành chồi lá khi chúng bị phơi ra ánh
sáng hoặc gặp nhiệt độ cao. Như vậy, khơng phải tất cả thân ngầm đều hình thành
củ. Yếu tố mơi trường quan trọng nhất, thích hợp cho sự tạo thành củ là quang chu
kì ngày ngắn, nhiệt độ thấp và mức N trong đất khơng q cao (Mario, 1997;
Cutter, 1978). Phản ứng này là hệ quả của các quá trình tổng hợp các
phytohormone. Tỷ lệ các phytohormone trong cây không chỉ thay đổi theo các "tín
hiệu" mơi trường mà cịn phụ thuộc vào các "chương trình" đã lập sẵn (yếu tố di
truyền) ở mỗi giai ñoạn sinh trưởng. Nhiều phytohormone liên quan tới sự hình
thành củ đã được nghiên cứu, trong đó gibberellic axit (GA) có liên quan nhất đến
sự hình thành và phát triển củ. Khi phun GA lên cây hoàn chỉnh, cây invitro và

mầm củ, sự hình thành củ (Cutter, 1978). Hoạt động của GA trong lá khoai tây có
liên quan chặt chẽ với các ñiều kiện làm giảm sự hình thành củ như nhiệt độ cao,
tỷ lệ phân đạm và quang chu kỳ ngày dài (Mario, 1997).
Mario Pozo (1997), cho rằng sự hình thành củ phụ thuộc vào sự cân bằng
giữa chất hoạt hoá và chất ức chế sinh trưởng. Ơng tiến hành phân tích cây khoai
tây trồng thuỷ canh ở mức phân N thấp và ñiều kiện ngoại cảnh thích hợp cho q
trình hình thành củ thấy hàm lượng GA trong chồi thấp và hàm lượng axit absicic
cao; trong điều kiện phân N cao thì hàm lượng axit absicic giảm và hàm lượng GA
tăng; phun axit absicic lên lá cây trồng trong ñiều kiện phân N cao thấy q trình
hình thành củ được thúc đẩy.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của cường ñộ ánh sáng, ñộ dài ngày, benzyl
amino purine (BAP) và chlorocholine chloride (CCC) đến sự hình thành củ khoai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... 6


tây trong ống nghiệm của Cheng Tinfang và Zhang Yong (1989), cho thấy: cường
ñộ ánh sáng và ñộ dài ngày là hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới số lượng và
khối lượng củ trong ống nghiệm. Khi tăng cường ñộ ánh sáng và giảm ñộ dài ngày
xuống 8 giờ thì làm tăng số lượng và khối lượng củ; BAP là yếu tố quan trọng thứ
hai ảnh hưởng ñến số lượng và khối lượng củ, mơi trường có bổ sung 0.5ppm BAP
là tối thích; CCC ít ảnh hưởng đến cả số lượng và khối lượng củ; nhiệt ñộ cũng là
yếu tố quan trọng trong việc hình thành củ, nhiệt độ thích hợp nhất cho sự hình
thành củ trong ống nghiệm là từ 10 - 180C.
Cutter (1978) ñã tổng hợp kết quả nghiên cứu về việc xử lý các hooc môn
cho cây khoai tây như sau: các auxin như IAA, NAA hoặc 2,4 D dường như làm
tăng kích thước và thời gian chín củ, nhưng khơng quan sát thấy hiệu quả cảm ứng
hình thành củ; IAA có tác dụng ức chế tạo củ ở nơng độ xác định; xử lý cây khoai
tây với GA làm trì hỗn sự hình thành củ trong điều kiện ngày ngắn. ðể khắc phục
tình trạng này có thể dùng CCC phun lên cây ức chế sự tổng hợp của GA nội sinh.
Khi củ ñược xử lý CCC hoặc cây ñược tưới dung dịch này củ sẽ ñược tạo sớm hơn

5 - 10 ngày so với bình thường, phụ thuộc vào nồng độ xử lý. Sự tạo củ sẽ xảy ra
sớm hơn khi ni cấy đoạn mầm trong mơi trường có CCC và trong bóng tối. Một
số thí nghiệm đã sử dụng CCC tưới đẫm vào ñất cho cây trồng trong ñiều kiện
ngày dài hoặc cho dung dịch CCC vào củ mẹ. Trong cả hai trường hợp này, sự tạo
củ ñược cảm ứng.
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất củ
Năng suất khoai tây ñược quyết bởi các yếu tố cấu thành năng suất sau (Sơ
ñồ 2.1). Khối lượng củ chịu ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng. Nếu kéo dài thời
gian sinh trưởng của một giống thì năng suất củ sẽ tăng nhưng năng suất củ có kích
thước nhỏ giảm. Dựa vào đặc điểm này, trong sản xuất giống người ta thường chủ
ñộng dùng các hố chất làm tàn lụi bộ lá sớm để hạn chế kích thước củ. Ngồi tác
dụng trên biện pháp này cịn tránh được sự lây nhiễm virus và các bệnh vi khuẩn ở
giai ñoạn cuối.
Tốc ñộ tăng trưởng của củ phụ thuộc vào đặc tính di truyền và điều kiện
ngoại cảnh. Sự lớn lên của củ ñược xúc tiến trong điều kiện nhiệt độ thấp, ngày
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... 7


ngắn và ñủ dinh dưỡng. Cutter (1978), ñã tổng hợp các kết quả nghiên cứu và kết
luận: trong cùng ñiều kiện chăm sóc, năng suất củ khoai tây sẽ cao nhất khi trồng
trong ñiều kiện ngày ngắn và nhiệt ñộ ban đêm thấp; nhiệt độ khơng chỉ ảnh hưởng
tới năng suất của cây xử lý mà còn ảnh hưởng tới thế hệ sau.
Thời gian sinh trưởng
Khối lượng củ
Sinh trưởng của củ/ngày

Năng suất

Số mầm/củ
Số mầm/m2

Số thân/m2

Phương pháp trồng

Giống
Tuổi của giống

ðiều kiện ñất
Số củ/m2
Số thân
Số củ/thân

Giống
ðiều kiện môi trường

Sơ ñồ 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của củ thu hoạch (Vander Zang, 1973)
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến số củ/m2
Số củ/m2 chịu ảnh hưởng của hai yếu tố sau: Số thân/m2 và số củ/m2. Kết
quả nghiên cứu của Mario (1997), cho thấy: năng suất, tính củ có đường kính lớn hơn
28 mm, đạt tối đa khi có 30 - 35 thân chính/m2 và năng suất tính củ có đường kính lớn
hơn 50 mm, đạt tối đa khi có 15 thân chính/m2 (Mario, 1997). Như vậy, số thân/m2
(khoảng cách trồng) ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước của củ, trồng dày cho kích
thước củ nhỏ hơn so với trồng thưa. Khi tăng số thân/m2, số củ trên cây sẽ giảm,
nhưng tổng số củ/m2 tăng. Số củ/thân ngoài phụ thuộc vào số thân/m2 cịn phụ
thuộc vào đặc tính di truyền, ñiều kiện ñất ñai và ñiều kiện môi trường.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... 8


2.4 Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và trong nước

2.4.1 Sản xuất khoai tây trên thế giới
Theo số liệu thống kê của FAO (1991), khoai tây ñược trồng ở 144 nước,
trong đó 40 nước ở châu Á, 40 nước ở châu Âu, 36 nước ở châu Phi, 14 nước ở
bắc Mỹ, 10 nước ở nam Mỹ và 4 nước ở châu ðại Dương. Diện tích trồng khoai
tây trên tồn cầu duy trì ở 19 triệu ha trong mười năm qua. Năng suất khoai tây
trung bình trên thế giới khoảng 16 tấn/ha. Hà Lan là nước có năng suất khoai
tây cao nhất khoảng 45 tấn/ha. Một số nước khác có năng suất khoai tây cao
nhất khoảng 40 tấn/ha, Nhật Bản khoảng 33 tấn/ha và Canada khoảng 27 tấn/ha.
Theo Wale (2003), nước có diện tích trồng khoai tây cao nhất châu Âu là
Hà Lan (170.000 ha), sản lượng ñạt 6 triệu tấn/năm. Anh quốc có diện tích gieo
trồng ít hơn (140.000 ha) nhưng sản lượng cũng ñạt 6,0 triệu tấn, tương đương
với Hà Lan (bảng 2.1). Diện tích trồng khoai tây tại Úc chỉ ñạt 40.000 ha, sản
lượng ñạt 1,1 triệu tấn. Khoảng 50% sản lượng khoai tây của các nước này
ñược sử dụng cho tiêu dùng trong nước, 10 - 15 % sử dụng làm giống, phần còn
lại sử dụng cho công nghiệp chế biến tinh bột và xuất khẩu.
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ khoai tây ở một số nước châu Âu và châu Úc
Quốc gia

Diện tích

Sản lượng

(ha)

(triệu tấn)

Hà Lan

170.000


Anh quốc
Pháp

Tiêu dùng

Chế biến

Giống

6,0

3,0

2,0

1,0

140.000

6,0

3,0

2,4

0,6

104.000

4,3


1,7

1,5

0,6

1,4

0,3

0,96

0,14

1,1

0,61

0,44

0,05

ðan mạch
Úc

Mục ñích sử dụng (triệu tấn)

40.000


Diện tích và sản lượng khoai tây ở Trung Quốc tăng nhanh trong những
năm qua. Diện tích tăng từ 2,45 triệu ha năm 1982 lên 4,72 triệu ha năm 2001,
sản lượng tăng từ 23,83 triệu tấn năm 1982 lên 64,56 triệu tấn năm 2001. Hiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... 9


nay Trung Quốc có diện tích trồng khoai tây lớn nhất ở Châu Á, chiếm 25%
tổng diện tích trồng khoai tây trên tồn cầu và 60 % diện tích trồng khoai tây
của châu Á (Qu Dongyu, 2003). Dự tính diện tích khoai tây ở Trung Quốc trong
tương lai sẽ tiếp tục tăng là do: 1) Sự tái thiết lập nền nơng nghiệp, người dân
sẽ tăng diện tích trồng khoai tây do lợi nhuận cao hơn so với các cây trồng khác
như lúa, đậu, cây lấy dầu và cây bơng (Qu Dongyu, 2001); 2) công nghiệp chế
biến khoai tây phát triển; 3) Xu hướng tận dụng trồng khoai tây vụ đơng trên
ñất trồng lúa. Sản lượng khoai tây sẽ tăng do tăng diện tích gieo trồng và do sự
cải thiện năng suất.
Ấn ðộ là nước có diện tích trồng khoai tây lớn thứ hai ở châu Á, ñứng
sau Trung Quốc. Với diện tích gieo trồng khoảng 1,1 triệu ha, Ấn ðộ ñã thu
ñược sản lượng khoai tây khoảng 18 triệu tấn và năng suất trung bình 16,5
tấn/ha (Jagpal Singh, 1997). Nhật Bản có diện tích gieo trồng khoai tây thấp
hơn, khoảng 92.000 ha và sản lượng ñạt 3,07 triệu tấn. Riêng ở vùng
Hokkaido, diện tích khoai tây chiếm 63% và sản lượng chiếm 76% so với cả
nước (Mori, 2003). Bangladesh có diện tích trồng khoai tây khoảng 140.000
ha (Hossain, 1997), nhiều hơn Nhật Bản nhưng do năng suất trung bình thấp
(11,8 tấn/ha) nên sản lượng khoai tây hàng năm thấp (1,6 triệu tấn) chỉ bằng
1/2 so với sản lượng khoai tây trồng trong suốt mùa hè, mùa thu và mùa xuân.
Năm 1993 - 1994, Pakistan ñã sản xuất 14,75 triệu tấn khoai tây từ 85.000 ha
(Hussain, 1994).
Theo Asandhi (1997), sản xuất khoai tây ở Indonesia sẽ ngày càng tăng
nhanh. Năm 1985 diện tích trồng khoai tây của cả nước chỉ khoảng 35.000 ha,
năng suất trung bình 11,5 tấn/ha. Năm 1989, diện tích trồng khoai tây đạt 39.835

ha, sản lượng 518.909 tấn và năng suất trung bình đạt 13,0 tấn/ha, đến năm 1996
diện tích khoai tây đã đạt 47.000 ha.
Năm 1992, diện tích khoai tây ở Hàn Quốc khoảng 34.600 ha (Kim,
1994), một số nước châu Á khác như Srilanca, Phillipin, Thái Lan,... có diện
tích trồng khoai tây thấp, khoảng dưới 10.000 ha và sản lượng khoai tây hàng
năm dưới 170.000 tấn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... 10


2.4.2 Diện tích và năng suất khoai tây ở Việt Nam
Vào ñầu thập kỷ 70, với việc sử dụng các giống lúa xuân ngắn ngày có
năng suất cao thay thế cho lúa chiêm thì khoai tây trở thành cây trồng quan trọng
trong công thức luân canh: lúa xuân - lúa mùa sớm - khoai tây. Diện tích khoai
tây ở thời kỳ này tăng lên ñáng kể và ñạt 104.600 ha vào năm 1979, đến năm
1980 thì giảm xuống cịn 90.600 ha và đến 1990 chỉ cịn khoảng 36.200 ha (bảng
2.2), trong suốt thập kỷ 90 diện tích khoai tây hàng năm giảm dần và dao ñộng
trong khoảng 30.000 ha. Trong thập kỷ qua diện tích khoai tây có xu hướng tăng
lên và ñạt 34.968 ha vào niên vụ năm 2002 – 2003 và niên vụ 2003 - 2004. Các
năm tiếp theo từ 2004 -2007, diện tích khoai tây ổn định mức trên 30 ngàn
ha/năm . Sự tăng diện tích khoai tây trong thời gian qua chủ yếu là do nhu cầu thị
trường tăng lên và do tiến bộ khoa học kỹ thuật ñược áp dụng vào sản xuất khoai
tây làm cho năng suất và hiệu quả tăng lên.
Năng suất khoai tây trong giai ñoạn từ 1979 - 1985 rất thấp, dao ñộng trong
khoảng từ 6,56 - 8,73 tấn/ha. Giai ñoạn từ năm 1990 - 1998 năng suất khoai tây có
tăng lên khoảng 10 tấn/ha và ñạt 11 - 13 tấn/ha vào những năm 1999 - 2007 (Bảng
2.3). Sự tăng lên về năng suất chủ yếu là do thay ñổi giống mới có năng suất cao, áp
dụng cơng nghệ mới về giống như trồng cây mô, sản xuất củ giống sạch bệnh, sản
xuất bằng hạt lai... và quản lý cây trồng tốt hơn. Vụ ðơng ở đồng bằng sơng Hồng
và ðà Lạt có năng suất khoai tây cao hơn hẳn các vùng khác ñặc biệt là vùng sản
xuất khoai tây ðà Lạt, Lâm ðồng có năng suất khoai tây tương đương với năng suất

trung bình của thế giới, là do trình ñộ thâm canh của người dân ở ñây cao hơn và
điều kiện khí hậu phù hợp hơn.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ......... 11


×