Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 109 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------- ------------------

NGUYỄN VĂN TRÁNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
PHỤC VỤ SẢN XUẤT DƯA CHUỘT TẠI HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ðỨC VIÊN

HÀ NỘI – 2011


LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tác giả luận văn


Nguyễn Văn Tráng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

i


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tơi đã nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, các thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp và
gia đình.
Trước tiên tơi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần ðức
Viên người đã tận tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến q báu trong
q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Rau - Hoa - Quả,
Khoa Nông học; các thầy cô giáo Viện ðào tạo Sau ðại học đã giúp đỡ tơi
trong q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới tất cả các đồng nghiệp, bạn bè và
người thân đã ln ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành
luận văn này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Tráng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

ii


MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ðOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH, HÌNH ẢNH .................................................................... x
1. MỞ ðẦU....................................................................................................... 1
1.1

Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1

1.2

Mục đích và u cầu ............................................................................... 2

1.2.1 Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2 u cầu.................................................................................................... 2
1.2.3 Ý nghĩa của ñề tài.................................................................................... 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 4
2.1

Nguồn gốc và phân loại .......................................................................... 4

2.2

Sản xuất và tiêu thụ dưa chuột trên Thế giới và Việt Nam ................... 5

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột trên Thế giới.......................... 5
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột tại Việt Nam ........................ 10

2.3

Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh ñối với sinh trưởng và phát triển
của cây dưa chuột.................................................................................. 11

2.3.1 Nhiệt ñộ................................................................................................. 12
2.3.2 Ánh sáng................................................................................................ 14
2.3.3 ðộ ẩm đất và khơng khí ........................................................................ 18
2.3.4 ðất và dinh dưỡng................................................................................. 18
2.4

Một số nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất
dưa chuột............................................................................................... 20

2.4.1 Mật ñộ, khoảng cách ............................................................................. 20

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

iii


2.4.2 Phủ bạt (màn phủ nông nghiệp) ............................................................ 20
2.4.3 Làm giàn và tỉa nhánh........................................................................... 21
2.5

Sử dụng phân bón trong sản xuất dưa chuột......................................... 22

2.5.1 Ảnh hưởng của phân bón vơ cơ ña lượng ñối với sản xuất
dưa chuột............................................................................................... 22
2.5.2 Những nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ sinh học; vài nét về

sản phẩm phân bón NEB 26 và kết quả thử nghiệm tại một số
tỉnh miền Bắc ........................................................................................ 24
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 26
3.1

Vật liệu .................................................................................................. 26

3.2

ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu......................................................... 26

3.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu ............................................................................. 26
3.2.2 Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 26
3.3

Nội dung nghiên cứu............................................................................. 27

3.4

Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 27

3.4.1 ðiều tra thực trạng sản xuất dưa chuột tại huyện Kim ðộng,
Tiên Lữ và tỉnh Hưng Yên.................................................................... 27
3.4.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và chất
lượng dưa chuột .................................................................................... 28
3.4.3 Xây dựng mơ hình sản xuất dưa chuột ứng dụng các kết quả
nghiên cứu............................................................................................. 31
3.4.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi................................................... 32
3.4.5 Phương pháp sử lý số liệu..................................................................... 33
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 34

4.1

ðiều tra thực trạng sản xuất dưa chuột tại Hưng Yên ......................... 34

4.1.1 Thu thập số liệu về ñiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội liên quan
ñến hoạt ñộng sản xuất dưa chuột của huyện Kim ðộng(địa
phương tiến hành bố trí thí nghiệm và xây dựng mơ hình) .................. 34

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

iv


4.1.2 Kết quả thu thập số liệu về tình hình sản xuất dưa chuột của tỉnh
Hưng Yên.............................................................................................. 40
4.1.3 Kết quả thu thập số liệu về tình hình sản xuất dưa chuột của
huyện Kim ðộng................................................................................... 42
4.1.4 Kết quả ñiều tra về tình hình sản xuất dưa chuột của các hộ nơng
dân tại 2 huyện Tiên Lữ và Kim ðộng ................................................. 45
4.2

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và
chất lượng dưa chuột............................................................................. 57

4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp tỉa nhánh tới sinh trưởng,
phát triển và năng suất của giống dưa chuột CV5 vụ đơng 2010
tại xã Toàn Thắng - Kim ðộng, Hưng Yên. ......................................... 57
4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NEB 26 thay thế một phần
phân ñạm Ure ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất
lượng dưa chuột tại xã Toàn Thắng, huyện Kim ðộng, tỉnh

Hưng n.............................................................................................. 60
4.3

Xây dựng mơ hình kiểm chứng giải pháp kỹ thuật tỉa nhánh,
thay thế một phần phân đạm Ure bằng phân bón NEB 26 ................... 67

4.3.1 Kết quả ñánh giá về sinh trưởng, phát triển và năng suất của các
mơ hình kiểm chứng kết quả thí nghiệm .............................................. 67
4.3.2 Hạch tốn kinh tế của các mơ hình ....................................................... 69
4.3.3 Một số thuận lợi, khó khăn khi áp dụng mơ hình canh tác mới ........... 71
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ........................................................................ 73
5.1

Kết luận ................................................................................................. 73

5.2

ðề nghị .................................................................................................. 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 74
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 78

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VSATTP


: Vệ sinh an toàn thực phẩm

BVTV

: Bảo vệ thực vật

CT

: Công thức

ðVT

: ðơn vị tính

đ

: ðồng

FAO

: Tổ chức nơng lương thế giới

GAP

: Hướng dẫn thực hành nông nghiệp tốt

Ha

: Hécta


HTX

: Hợp tác xã

IPM

: Phương pháp phịng trừ dịch hại tổng hợp

NN&PTNT

: Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

RAT

: Rau an tồn

TBKT

: Tiến bộ kỹ thuật

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

: Uỷ ban nhân dân

USD


: ðồng ñô la

WHO

: Tổ chức y tế thế giới

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

vi


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1 Sản xuất dưa chuột của 5 nước có sản lượng lớn nhất thế
giới từ năm 2004-2008 .................................................................. 6
Bảng 2.2

Sản xuất dưa chuột toàn thế giới (1991 – 2008)............................ 7

Bảng 2.3

Tình hình thương mại dưa chuột trên thế giới từ năm
2005-2007 ...................................................................................... 9

Bảng 2.4


Sản lượng dưa chuột và giá trị sản xuất theo giá thực tế ở
Việt Nam từ 2005 – 2009 ............................................................ 11

Bảng 4.1

Hiện trạng sử dụng ñất huyện Kim ðộng ñến năm 2010............ 37

Bảng 4.2

Dân số, lao ñộng huyện Kim ðộng ............................................. 38

Bảng 4.3

Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của Hưng n
giai đoạn 2006-2010 .................................................................... 40

Bảng 4.4

Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của các huyện
trong tỉnh Hưng Yên năm 2010................................................... 41

Bảng 4.5

Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của Kim
ðộng giai ñoạn 2006 -2010 ......................................................... 43

Bảng 4.6

Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của các xã

trong huyện Kim ðộng giai ñoạn 2008 - 2010............................ 44

Bảng 4.7

Một số thơng tin về người được điều tra ..................................... 45

Bảng 4.8

Kết quả ñiều tra về thời vụ, kỹ thuật trồng dưa chuột ở
Hưng Yên..................................................................................... 47

Bảng 4.9

Biện pháp tưới nước, tỉa nhánh vô hiệu trên cây dưa chuột
tại Hưng n................................................................................ 48

Bảng 4.10 Lượng phân bón trung bình và cách bón phân cho dưa
chuột tại Hưng Yên...................................................................... 50

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

vii


Bảng 4.11 Áp dụng nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV trên cây dưa
chuột tại Hưng Yên..................................................................... 52
Bảng 4.12 Kết quả điều tra về tình hình sâu bệnh hại chính và các loại
thuốc dùng trên cây dưa chuột ở các vùng nghiên cứu
năm 2010 ..................................................................................... 54
Bảng 4.13 Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế cho 1ha dưa chuột tại

Hưng Yên..................................................................................... 55
Bảng 4.14 Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của giống CV5 tại
Toàn Thắng - Kim ðộng – Hưng Yên vụ đơng 2010 ................. 57
Bảng 4.15 Ảnh hưởng của biện pháp tỉa nhánh ñến sinh trưởng và
năng suất của giống CV5 trong vụ đơng năm 2010 tại
Tồn Thắng Kim ðộng, Hưng Yên............................................ 58
Bảng 4.16 Một số chỉ tiêu hình thái và chất lượng của giống CV5 trồng
vụ đơng 2010 tại xã Toàn Thắng, Kim ðộng, Hưng Yên.............. 59
Bảng 4.17 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các
cơng thức bón phân NEB 26 trong vụ đơng 2010 tại xã
Toàn Thắng, Kim ðộng, Hưng Yên ........................................... 61
Bảng 4.18 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân đến chiều cao cây, số
lá, số nhánh của giống CV5 trong vụ đơng năm 2010 tại xã
Toàn Thắng, Kim ðộng, Hưng Yên............................................ 62
Bảng 4.19 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các cơng
thức thí nghiệm trên giống CV5 trong vụ đơng năm 2010
tại xã Tồn Thắng, Kim ðộng, Hưng Yên .................................. 63
Bảng 4.20 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân ñến hàm lượng dinh
dưỡng, dư lượng Nitrat trong quả của giống CV5 trong vụ
đơng năm 2010 tại xã Tồn Thắng, Kim ðộng, Hưng Yên ........ 64

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

viii


Bảng 4.21 Hiệu quả kinh tế của các công thức bón NEB 26 thay thế
một phần phân đạm Ure bón cho dưa tại Tồn Thắng, Kim
ðộng, Hưng n vụ đơng năm 2010........................................... 66
Bảng 4.22 Một số ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển của giống dưa chuột

CV5 với các quy trình kỹ thuật bón phân khác nhau vụ
xuân năm 2011 tại xã Toàn Thắng, Kim ðộng, Hưng Yên.......... 68
Bảng 4.23 So sánh hiệu quả bón phân của 1 ha trồng dưa chuột CV5
theo quy trình thử nghiệm, quy trình VietGAP và quy trình
nơng dân tại xã Tồn Thắng, Kim ðộng, Hưng Yên vụ
xuân năm 2011............................................................................. 70

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

ix


DANH MỤC HÌNH, HÌNH ẢNH
STT

Tên hình

Trang

Hình 4.1.

Diễn biến một số yếu tố khí hậu của huyện Kim ðộng .............. 34

Hình 4.2.

Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Kim ðộng
năm 2010 ..................................................................................... 36

Hình ảnh 4.1 Thực hiện khơng đúng mật ñộ, khoảng cách ............................ 48
Hình ảnh 4.2 Mức nước ruộng ñể quá cao, không vệ sinh ñồng ruộng

là một trong những nguyên nhân làm bệnh hại phát sinh
nhanh trên ñồng ruộng................................................................. 49
Hình ảnh 4.3 Kiểu cắm dàn cũ vẫn được áp dụng .......................................... 50

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

x


1. MỞ ðẦU
1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Trong số các loại cây rau ăn quả trồng phổ biến ở Việt Nam hiện

nay, dưa chuột là cây có thời gian sinh trưởng ngắn, có thể trồng nhiều vụ
trong năm. Với tiềm năng năng suất ñạt từ 40-60 tấn/ha trên diện rộng, dưa
chuột là một trong những loại cây rau chủ lực trong cơ cấu thâm canh tăng
vụ, ñặc biệt là các vùng dân cư nơng thơn khơng hoặc ít chun canh rau
màu, nhằm tận dụng lao động thời kỳ nơng nhàn và tăng thu nhập.
Cũng như hầu hết các loại rau ăn quả khác, dưa chuột là loại cây cho
thu hoạch nhiều lần, thời gian thu hoạch kéo dài. ðiều này có nghĩa là cây
vừa sinh trưởng vừa cho sản phẩm, quá trình thu hoạch diễn ra cùng với
việc tiếp tục bổ sung dinh dưỡng (N,P,K) và công tác BVTV. Nếu khơng
thực hiện tốt quy trình chăm sóc sản phẩm thu hoạch rất dễ mất an tồn.
Hưng n là tỉnh nơng nghiệp, có diện tích trồng rau màu lớn và ngày
càng tăng. Vị trí sát Hà Nội - thị trường tiêu thụ rau quả lớn là lợi thế của
Hưng Yên ñặc biệt các huyện giáp ranh hoặc thuận lợi về giao thông tới Hà
Nội như Văn Giang, Yên Mỹ. Hưng Yên hiện tại sản xuất dưa chuột phục vụ
thị trường trong nước và ñặc biệt là xuất khẩu. Trong sản xuất dưa xuất khẩu,

Hưng Yên cùng với Hà Nam và Bắc Giang là những địa phương có diện tích
và sản lượng lớn nhất nước.
Trong số các vật tư ñầu vào của sản xuất, đạm urê là đầu tư chính vì
tính sẵn có ở thị trường, tiện sử dụng và hiệu quả dễ nhận thấy của ñầu tư này
ñối với phát triển và năng suất cây trồng; tuy nhiên ñạm Ure tồn dư trong
nông sản cũng là nguyên nhân gây các bệnh ung thư cho người tiêu dùng v.v.
Bởi vậy, bất kỳ can thiệp nào làm giảm lượng đạm bón cho cây hoặc giúp

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

1


tăng hiệu quả sử dụng đạm đều rất có ý nghĩa ñối với hệ sinh thái và phúc lợi
của con người.
Việc nghiên cứu sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học thay thế một
phần phân ñạm hoặc phối hợp với các dạng phân hố học vừa để tăng năng
suất, vừa nâng cao chất lượng sản phẩm và ñảm bảo mơi trường canh tác bền
vững là hướng đi tích cực của một nền nông nghiệp tiên tiến. Xuất phát từ
thực tế này, chúng tôi tiến hành triển khai thực hiện ñề tài: "Nghiên cứu
một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại
Hưng Yên" trên cơ sở áp dụng các biện pháp canh tác hợp lý theo u cầu
sinh thái của cây dưa chuột.
1.2

Mục đích và u cầu

1.2.1 Mục đích
Trên cở sở điều tra tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất dưa
chuột tại Hưng n từ đó đưa ra một số giải pháp kỹ thuật cho sản xuất và

hạn chế sử dụng đạm urê trong q trình canh tác góp phần làm tăng chất lượng
sản phẩm và bảo vệ môi trường.
1.2.2 Yêu cầu
- Thu thập thơng tin về tình hình sản xuất dưa chuột của tỉnh Hưng
Yên và ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất dưa chuột của
huyện Kim ðộng – địa phương xây dựng thí nghiệm và mơ hình kiểm chứng;
- Tìm ra biện pháp kỹ thuật tỉa nhánh phù hợp cho sản xuất dưa chuột
tại Kim ðộng
- Tìm ra lượng phân NEB 26 phù hợp thay thế một phần phân đạm ure
bón cho cây dưa chuột
- Xây dựng được mơ hình sản xuất dưa chuột sử dụng các kết quả từ thí
nghiệm;

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

2


1.2.3 Ý nghĩa của ñề tài
1.2.3.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp các dữ liệu về hiện trạng sản xuất dưa
chuột tại Kim ðộng, các thông tin về việc sử dụng phân NEB-26 thay thế ñạm
urê trong sản xuất và biện pháp kỹ thuật tỉa nhánh giúp tăng năng suất và chất
lượng dưa chuột tại tỉnh Hưng Yên.
1.2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả của ñề tài là cơ sở xây dựng các định hướng, chính sách,
chiến lược phát triển vùng trồng dưa chuột tập trung, an tồn về chất lượng,
có hiệu quả kinh tế cao tại Kim ðộng
- Kết quả của đề tài góp phần bổ sung thêm căn cứ khoa học về tác
dụng của NEB-26 trong việc tăng cường hiệu suất sử dụng ñạm Urê, góp

phần tăng năng suất, chất lượng dưa chuột và bảo vệ môi trường sinh thái. Bổ
sung thêm căn cứ khoa học về biện pháp kỹ thuật tỉa nhánh vừa giảm sâu,
bệnh vừa tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh tế.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

Nguồn gốc và phân loại
Dưa chuột ñược biết ở Ấn ðộ cách nay hơn 3.000 năm, sau đó được lan

truyền theo hướng Tây Châu Á, Châu Phi và miền Nam Châu Âu. ðến nay dưa
chuột ñã trở thành một loại rau ăn quả phổ biến, phát triển rộng khắp trên thế
giới, từ vùng nhiệt ñới Châu Á, Châu Phi tới tận 630 vĩ Bắc [19].
Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc cây dưa chuột. Theo tài liệu
nghiên cứu của De Candolle cây dưa chuột có nguồn gốc từ Ấn ðộ (Nam Á)
và được trồng trọt từ 3000 năm trước [19]. Loài hoang dại Cucumis hardiwickii
Royle là lồi dưa chuột quả nhỏ có vị đắng ñược phát hiện mọc hoang dại ở
dưới chân núi Hymalayas. Khi lai tự do giữa loài này với loài trồng (Cucumis
sativus L.), Denkin và cộng sự (1971) ñã phát hiện thấy độ hữu thụ ở thế hệ F2
khơng bị giảm ñi và ông ñã cho rằng Cucumis hardiwickii R. rất có thể là tổ
tiên của lồi dưa chuột trồng [1]. Các nhà nghiên cứu ñã thống nhất với ý kiến
ñầu tiên của A.Decandoole (1912) cho rằng dưa chuột có nguồn gốc từ Tây
Bắc Ấn ðộ. Từ ñây chúng lan dần sang phía Tây và xuống phía ðơng. Vì thế
mà Ấn ðộ ñược coi là nguồn gốc sơ cấp của cây dưa chuột.
Nghiên cứu trên các giống dưa chuột ñịa phương của Trung Quốc cho

thấy chúng mang nhiều đặc tính lặn có giá trị như quả dài, tự kết quả khơng
qua thụ phấn, gai quả màu trắng, quả không chứa chất ñắng (chất
cucurbitaxin) nên Kaloo (1988) cho rằng Trung Quốc là trung tâm thứ hai
hình thành cây dưa chuột [4].
Ở nước ta, việc phát hiện ra các dạng cây dưa chuột dại, quả rất nhỏ
mọc tự nhiên ở các vùng ðồng bằng Bắc Bộ và các dạng dưa chuột quả to,
ñang mọc hoang dại ở các vùng núi cao phía bắc Việt Nam là nguồn gốc
phát sinh của loại cây này (Phan ðình Phụng, 1975; Taracanov và CS, 1977;

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

4


Trần Khắc Thi và CS, 1979). Lịch sử nước ta năm 1971 cũng ñã ghi nhận sự
tồn tại lâu ñời của dưa chuột như một trong số những cây trồng ñầu tiên của
tổ tiên ta: “… Trước thời ñại Hùng Vương, chủ nhân của các nền văn hóa
Hồ Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn ñã biết trồng cây ăn quả, cây có củ, rau,
đậu, dưa các loại,…”. Tuy nhiên dưa chuột ñược trồng bao giờ ñến nay vẫn
chưa ñược rõ. Tài liệu sớm nhất có nhắc đến dưa chuột là sách “Nam
phương thảo mộc trạng” của Kế Hàm có từ năm Thái Khang thứ 6 (285) giới
thiệu “… cây dưa leo hoa vàng, quả dài cỡ gang tay, ăn mát vào mùa hè”.
Mô tả rõ hơn cả là cuốn “Phủ biên tạp lục” (năm 1775) Lê Q ðơn đã ghi
rõ tên dưa chuột và vùng trồng là ðàng Trong (từ Quảng Bình đến Hà Tiên)
và Bắc Bộ [4].
Nghiên cứu đặc tính sinh vật học của các giống dưa chuột Việt Nam Trần
Khắc Thi, & CS (1979) ñã phân các giống hiện nay thành 2 kiểu sinh thái
(ecotype): Miền núi và ñồng bằng. Kiểu sinh thái miền núi có nhiều đặc tính
hoang dại và thích ứng với điều kiện (chịu lạnh, chống bệnh phấn trắng, phản
ứng chặt với ñộ dài ngày…); kiểu sinh thái đồng bằng có thể là sản phẩm tiến

hóa của dưa chuột miền núi ñột biến và tác ñộng của con người trong quá
trình canh tác và chọn lọc.
2.2

Sản xuất và tiêu thụ dưa chuột trên Thế giới và Việt Nam

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột trên Thế giới
Dưa chuột là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, ñược trồng lâu ñời
trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước và ñược xếp thứ 4 trong
số các cây rau trồng phổ biến trên thế giới. Những nước dẫn đầu về diện tích
gieo trồng và năng suất là: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ
Kỳ, Ba Lan, Ai Cập và Tây Ban Nha.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

5


Bảng 2.1 Sản xuất dưa chuột của 5 nước có sản lượng lớn nhất thế giới từ
năm 2004-2008
Chỉ
tiêu

Nước
Trung Quốc

Năm
2004

2005


2006

2007

2008

1.503.343

1.553.341

1.603.600

1.652.755

1.702.777

Diện

Iran

78.197

75.438

77.000

78.000

82.000


tích

Thổ Nhĩ Kỳ

60.000

60.000

60.000

59.000

59.000

(ha)

Nga

88.900

90.220

92.140

83.680

73.000

Mỹ


68.870

67.050

63.920

61.700

59.480

Trung Quốc 25.564.516 26.558.493 27.357.000 28.049.900 28.247.373
Iran

1.715.024

1.720.690

1.721.000

1.720.000

1.800.000

lượng

Thổ Nhĩ Kỳ

1.725.000


1.745.000

1.799.613

1.674.580

1.678.770

(tấn)

Nga

1.321.870

1.414.010

1.423.210

1.386.810

1.000.000

Mỹ

994.660

929.520

908.170


930.970

963.000

Trung Quốc

170,1

170,9

170,6

169,7

165,9

Năng

Iran

219,3

228,1

223,5

220,5

219,5


suất

Thổ Nhĩ Kỳ

287,5

290,8

299,9

283,8

284,5

(tạ/ha) Nga

148,7

156,7

154,5

165,7

136,9

Mỹ

144,4


138,6

142,1

150,9

161,9

Sản

Nguồn: FAO statistical data base (2004 – 2008) [38]

Dưa chuột ñược trồng khắp nơi trên thế giới nhưng chủ yếu ở 10 nước
trong đó tập trung ở các nước châu Á và châu Âu. Sản lượng dưa chuột ñược
sản xuất tại Trung Quốc chiếm gần 63,4% tổng sản lượng toàn thế giới. Tiếp
sau Trung Quốc là Iran với sản lượng tăng từ 1.715.024 tấn năm 2004 lên
1.800.000 tấn năm 2008, tổng sản lượng dưa chuột ở Hoa Kỳ giảm từ
994.660 tấn năm 2004 xuống 963,000 tấn năm 2008. Bên cạnh đó Nga, Mỹ
và Thổ Nhĩ Kỳ diện tích trồng dưa lại có xu thế giảm về diện tích. Một số
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

6


nước như Hà Lan, Tây Ban Nha mặc dù diện tích trồng dưa chuột rất hạn
chế nhưng do dưa chuột ñược trồng trong nhà kính năng suất cao nên sản
lượng cũng rất cao.
Hiện nay ñể tăng sản lượng của dưa chuột, nhiều nước trên thế giới ñã
áp dụng nhiều biện pháp như tăng diện tích trồng trọt, luân canh tăng vụ, tăng
ñầu tư giống, cở sở vật chất kỹ thuật…trong ñó việc tăng ñầu tư cở sở vật chất

kỹ thuật ñặc biệt là khâu giống ñược các nhà ñầu tư quan tâm nhiều nhất.
Bảng 2.2 Sản xuất dưa chuột toàn thế giới (1991 – 2008)
Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (tấn)

1991

1.135.036

155,8

17.694.722

1992

1.176.874

158,1

18.612.354

1993

1.283.796


162,2

20.820.591

1994

1.368.539

162,4

22.234.163

1995

1.433.582

167,5

24.018.751

1996

1.498.381

170,5

25.558.851

1997


1.593.434

168,0

26.784.203

1998

1.721.570

163,0

28.067.863

1999

1.836.672

162,8

29.899.717

2000

1.955.052

170,0

33.239.835


2001

1.953.445

179,3

35.397.195

2002

2.011.462

180,9

36.397.195

2003

2.377.888

158,1

37.607.067

2004

2.427.436

168,3


40.860.985

2005

2.471.544

174,6

42.958.445

2006

2.524.109

172,3

44.065.865

2007

2.562.767

173,2

44.375.371

2008

2.635.058


168,2

44.321.303

Nguồn: FAO statistical data base 1991- 2008 [38].

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

7


Theo thống kê của Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) hàng năm
diện tích trồng dưa chuột trên tồn thế giới ñều tăng (bảng 2.2), trong vài
năm trở lại ñây diện tích tăng trung bình khoảng 3,7%/năm. Diện tích năm
2008 so với năm 1991 ñã tăng gấp hơn 2 lần, năm 2008 diện tích dưa chuột
là 2.635.058 trong khi năm 1991 chỉ gieo trồng ñược 1.135.036 ha.
Sản lượng dưa chuột ñạt 44.321.303 tấn (năm 2008) tăng gần 2,5 lần
so với năm 1991 (17.694.722 tấn). Tuy nhiên, sản lượng tăng chủ yếu do
tăng diện tích, năng suất tăng rất ít và khơng ổn định trong gần 20 năm qua
(155,8 tạ/ha năm 1991, 168,2 tạ/ha năm 2008), thậm trí năm 2003 năng
suất dưa chuột chỉ bằng năm 1992 (158,1 tạ.ha). Một trong những nguyên
nhân là do kỹ thuật canh tác chưa ñược cải thiện nhiều, nhất là ở các nước
có diện tích lớn (Trung Quốc).
Dưa chuột là sản phẩm rau quả có giá trị và thị trường xuất nhập
khẩu rất sơi động. Mỹ là nước có lượng nhập khẩu lớn nhất thế giới khoảng
2 triệu tấn với giá trị khoảng 1,7-2 tỷ ñô la Mỹ. Mặc dù lượng nhập khẩu
và giá trị nhập khẩu rất lớn nhưng lượng xuất khẩu và giá trị xuất khẩu
tương ñương với xuất khẩu. Nga là nước nhập khẩu rất nhiều khoảng 90
triệu USD năm 2007 và Thổ Nhĩ Kỳ là nước có giá trị xuất khẩu cao 30
triệu USD năm 2007.


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

8


Bảng 2.3 Tình hình thương mại dưa chuột trên thế giới từ năm 2005-2007
Nước
Trung
Quốc

Iran

Thổ Nhĩ
Kỳ

Nga

ðức

Pháp

MỸ

Thế giới

Chỉ tiêu
Số lượng nhập khẩu (tấn)
Giá trị nhập khẩu (1000 $)
Số lượng xuất khẩu (tấn)

Giá trị xuất khẩu (1000 $)
Số lượng nhập khẩu (tấn)
Giá trị nhập khẩu (1000 $)
Số lượng nhập khẩu (tấn)
Giá trị nhập khẩu (1000 $)
Số lượng xuất khẩu (tấn)
Giá trị xuất khẩu (1000 $)
Số lượng nhập khẩu (tấn)
Giá trị nhập khẩu (1000 $)
Số lượng xuất khẩu (tấn)
Giá trị xuất khẩu (1000 $)
Số lượng nhập khẩu (tấn)
Giá trị nhập khẩu (1000 $)
Số lượng xuất khẩu (tấn)
Giá trị xuất khẩu (1000 $)
Số lượng nhập khẩu (tấn)
Giá trị nhập khẩu (1000 $)
Số lượng xuất khẩu (tấn)
Giá trị xuất khẩu (1000 $)
Số lượng nhập khẩu (tấn)
Giá trị nhập khẩu (1000 $)
Số lượng xuất khẩu (tấn)
Giá trị xuất khẩu (1000 $)
Số lượng nhập khẩu (tấn)
Giá trị nhập khẩu (1000 $)
Số lượng xuất khẩu (tấn)
Giá trị xuất khẩu (1000 $)

Năm 2005
12

20
18.485
3.432
48.006
16.847
1
1
31.352
17.951
57.409
32.626
66
171
410.564
387.340
19.815
16.670
54.332
53.184
14.802
17.962
433.127
319.164
48.774
33.522
1.667.459
1.372.768
1.718.717
1.424.367


Năm 2006
4
20
18.575
3.951
601.611
107.055
2
1
51.688
24.057
79.817
52.360
34
237
432.239
427.637
17.742
16.631
58.221
61.696
13.218
17.101
441.900
421.129
21.040
17.772
2.369.978
1.730.565
2.355.553

1.660.059

Năm 2007
16
94
33.124
7.531
72.856
24.936
22
16
58.492
30.412
121.085
89.980
48
118
444.285
502.219
19.692
19.677
62.635
70.735
11.462
16.764
459.242
471.380
43.765
55.776
1.894.749

1.905.364
1.926.276
1.878.284

(Nguồn: FAO statistical data base 2005, 2006, 2007[38]).

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

9


2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột tại Việt Nam
Sản xuất dưa chuột ở Việt Nam: Theo số liệu của Tổng cục Thống kê
năm 2009, năng suất dưa chuột của nước ta hiện nay ñạt 181,1 tạ/ha cao hơn
so với trung bình tồn thế giới (173,2 tạ/ha). Ở đồng bằng sơng Hồng một số
vùng đạt năng suất 235,2 tạ/ha trên diện tích hàng năm là 5.201 ha. Như vậy
với bình qn đầu người về lượng dưa chuột sản xuất ñược của Việt Nam
khoảng xấp xỉ 7 kg/người/năm tương đương với trung bình tồn thế giới
khoảng 7,4 kg/người/năm.
Nhu cầu tiêu dùng dưa chuột và các dạng sản phẩm chế biến từ dưa chuột
ñang tăng mạnh kể từ cuối năm 2008 ñến nay. Theo số liệu thống kê của Tổng cục
Hải quan, kim ngạch xuất khẩu dưa chuột và các sản phẩm chế biến từ dưa chuột
5 tháng ñầu năm 2009 ñạt hơn 22,2 triệu USD, tăng 155,6% so với cùng kỳ 2008.
Tháng 6 năm 2009, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm này ñạt gần 1,9 triệu USD,
nâng tổng kim ngạch xuất khẩu dưa chuột nửa ñầu năm 2009 lên 24,1 triệu USD.
Trong đó, tỷ trọng xuất khẩu sang 3 thị trường là Nga, Nhật Bản và Rumani chiếm
ưu thế vượt trội (chiếm 77,5% tổng kim ngạch) rau hoa quả [41] .
Có 33 thị trường nhập khẩu dưa chuột từ Việt Nam, trong đó Liên Bang
Nga đạt kim ngạch cao nhất với 12,3 triệu USD, tăng 155% so với cùng kỳ.
ðây cũng là thị trường ñạt kim ngạch cao nhất kể từ ñầu năm 2008 ñến nay.

Sản phẩm dưa chuột và các sản phẩm chế biến từ dưa chuột ñược người tiêu
dùng Nga rất ưa chuộng.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu dưa chuột 5 tháng/2009
(Tỷ trọng tính theo kim ngạch)

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

10


Theo số liệu của Tổng cục thống kê, sản lượng dưa chuột cả nước cũng
như một số vùng sản xuất chính thường biến động tăng giảm bất thường,
ngun nhân khơng phải do năng suất khơng đều mà là do sản phẩm hoàn
toàn phụ thuộc nhu cầu xuất khẩu nên dịên tích biến động (năm 2005 sản
lượng là 484.479 tấn, năm 2006 sản lượng tụt xuống còn 400.677 tấn, số liệu
tiếp tục biến ñộng tăng giảm ở những năm sau). Tuy vậy, giá trị sản xuất theo
giá thực tế lại tăng ñều theo các năm theo xu hướng năm sau cao hơn năm
trước. Chi tiết tại bảng 2.4
Bảng 2.4 Sản lượng dưa chuột và giá trị sản xuất theo giá thực tế ở
Việt Nam từ 2005 – 2009
Chỉ tiêu

Năm
2005

2006

2007

2008


2009

Sản lượng

Cả nước

484.479

400.677

529.965

445.538

577.218

(tấn)

Miền bắc

151.216

168.673

184.257

186.040

158.643


ðBSH

102.672

111.571

122.311

122.461

110.847

Giá trị sản

Cả nước

738.686

734.497

1.266.424

1.295.495

1.983.224

xuất theo

Miền bắc


226.657

288.530

380.130

511.500

515.341

giá thực tế

ðBSH

155.245

199.267

255.427

315.110

360.227

(Tr.ñồng)
(Nguồn: Tổng cục thống kê 2005 - 2009)

2.3


Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh ñối với sinh trưởng và phát triển của
cây dưa chuột
Các yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt ñộ, ánh sáng, nước, ñất và chất dinh

dưỡng có tác ñộng rất lớn ñến quá trình sinh trưởng phát triển của cây dưa
chuột. Cây trồng thể hiện hết khả năng sinh trưởng, phát triển và ñạt ñược
năng suất tiềm năng của giống khi ñược trồng trong các ñiều kiện ngoại cảnh
tối ưu nhất [1], [2], [3]. Do vậy, nghiên cứu quan hệ của cây với điều kiện

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

11


ngoại cảnh cũng chính là nghiên cứu đặc điểm sinh học của cây là hết sức
quan trọng là cơ sở ñể xây dựng quy trình canh tác phù hợp với yêu cầu ngoại
cảnh của cây.
2.3.1 Nhiệt ñộ
Nhiệt ñộ là một trong yếu tố mơi trường ảnh hưởng rất lớn đến quá
trình sinh trưởng, phát triển của các cây trong học bầu bí cũng như cây
dưa chuột.
Dưa chuột cũng có thể sinh trưởng tốt hơn trong ñiều kiện nhiệt ñộ
lạnh so với dưa thơm và dưa hấu. Theo Benett và cs. (2002), cây dưa chuột
sinh trưởng tốt nhất trong ñiều kiện nhiệt độ thích hợp dao động từ 18-240C,
nhiệt độ tối thấp là 150C và nhiệt ñộ tối cao là 330C. Nhiều kết quả nghiên
cứu cho thấy khi nhiệt ñộ vượt khỏi ngưỡng cho phép các q trình trao đổi
chất trong cây bị ngừng trệ, nếu giai ñoạn này kéo dài cây sẽ chết khi nhiệt ñộ
trên 400C (Mai Phương Anh, 1999) [1], [21]. Cũng tương tự khi nhiệt ñộ dưới
150C, q trình đồng hóa và dị hóa bị rối loạn, cây sinh trưởng cịi cọc, đốt
ngắn lại, lá hoa bị nhỏ lại…(Tạ Thu Cúc, 2007) [2].

ðối với mỗi giai ñoạn sinh trưởng, phát triển, cây dưa chuột phản ứng
rất khác nhau ñối với nhiệt ñộ. Khi nhiệt ñộ 250C, dưa chuột có thể nảy mầm
trong thời gian 3 ngày sau gieo và khi nhiệt ñộ 200C phải mất 6-7 ngày [32].
Theo nghiên cứu của Tạ Thu Cúc (2007), cây dưa chuột u cầu khí hậu ấm
áp để nảy mầm, nhiệt ñộ tối thiểu cho sự nảy mầm của hạt từ 15,50C, nhiệt độ
tối đa là 40,50C và nhiệt độ thích hợp nhất là 16-350C [2].
Bose và cs, (1986) cho rằng nhiệt ñộ ñất là nhân tố quan trọng quyết
ñịnh thời gian nảy mầm nhanh hay chậm hạt, thời gian cho thu hoạch sớm
hay muộn và tổng thời gian sinh trưởng của cây. Nhiệt độ đất thích hợp nhất
từ 18-220C, u cầu tối thiểu là 100C và tối ña là 250C.
Theo Bose và cs (1997) biên ñộ nhiệt ñộ ngày và ñêm dao ñộng lớn

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

12


cũng ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng của cây. Trong ñiều kiện nhiệt ñộ
ban ngày là 300C, nhiệt ñộ ban ñêm là 200C là ñiều kiện lý tưởng ñể dưa
chuột sinh trưởng, phát triển [20].
Krug và cs, (1980) ñã tiến hành nhiều thí nghiệm, khi nâng nhiệt độ
trung bình ngày (24 h) từ 150C tới 300C, tốc ñộ sinh trưởng thân, lá dưa
chuột tăng mạnh, thời gian tới ngày thu hoạch ñầu tiên sớm hơn, làm tăng
năng suất tổng số. Biên ñộ dao ñộng xung quanh giá trị trung bình sẽ ít bị
ảnh hưởng, các cây cịn nhỏ (khoảng 34 ngày tuổi) phản ứng tốt hơn với
nhiệt ñộ ban ngày cao khi ở trong cùng chế ñộ ngày ñêm (Slack và cs,
1983). Sự giảm nhiệt độ đột ngột có thể làm cho quả dưa chuột bị thắt ở
giữa. Nhiệt ñộ thấp với giai ñoạn ngắn, có thể gây ra vết thương ở trên quả.
Grimstad và cs (1993) ñã phát hiện rằng thân của các cây dưa chuột khi
còn nhỏ tăng chậm nhất khi nhiệt ñộ ban ñêm cao hơn nhiệt ñộ ban ngày.

Kano và cs (2000) ñã cho biết rằng, ở những ơ thí nghiệm có nhiệt độ
khơng khí thấp hơn thì quả dưa chuột trở nên bị đắng (như ở giống
Kagafutokyuri). Khối lượng lá và ñạm tổng số, amino axit và hàm lượng
protein cao hơn ở những ô thí nghiệm nhiệt độ khơng khí thấp.
Qua nghiên cứu ở Việt Nam, trong ñiều kiện làm lạnh nhân tạo với nhiệt
độ 5 - 10oC trong vịng 10 ngày, các giống dưa chuột Việt Nam và Trung
Quốc có sức chịu lạnh cao hơn các giống Châu Á và Châu Mỹ (Trần Khắc
Thi và cs, 1979) [8].
Ở nhiệt ñộ thấp, một số q trình sinh hố bị ngưng trệ, phá vỡ sự cân
bằng của tồn bộ chu trình sống, dẫn tới việc cây bắt đầu bị tích luỹ các
độc tố. Trong trường hợp bị lạnh kéo dài, số lượng ñộc tố tăng làm chết các
tế bào (Ivanov, 1975). ðó chính là ngun nhân làm cây bị tổn thương vì
lạnh, đó cũng là sự phá vỡ q trình trao đổi chất thơng thường [9].

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

13


Nhiệt ñộ là yếu tố ngoại cảnh tác ñộng rất lớn đến q trình sinh trưởng
phát triển của cây dưa chuột. Từ các nghiên cứu phản ứng của cây ñối với
điều kiện nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ đất cho thấy cây dưa chuột có thể
sinh trưởng phù hợp trong điều kiện vụ xn hè và vụ đơng vùng ðồng bằng
sông Hồng.
2.3.2 Ánh sáng
Trong các yếu tố ngoại cảnh, ngồi yếu tố về nhiệt độ thì ánh sáng như ñộ
dài chiếu sáng, cường ñộ ánh sáng và chất lượng ánh sáng có ảnh hưởng trực
tiếp đến q trình sinh trưởng, phát triển của cây dưa chuột. Dưa chuột là cây
ưa sáng, sinh trưởng thích hợp trong những vùng nhiều ánh sáng, ánh sáng
nhiều cũng là yếu tố thúc ñẩy q trình hình thành nhiều hoa cái. Ngồi ra, dưa

chuột thuộc nhóm cây ưa sáng ngày ngắn, hoa cái ra sớm, ở vị trí thấp và quả
phát triển thuận lợi. ðộ dài chiếu sáng thích hợp cho cây sinh trưởng và phát
dục là 10 - 12 giờ/ngày. Nắng nhiều có tác dụng tới hiệu suất quang hợp, làm
tăng năng suất, chất lượng quả, rút ngắn thời gian lớn của quả. Cường độ ánh
sáng thích hợp cho dưa chuột trong phạm vi 15 -17 klux. Tuy nhiên, phản ứng
của dưa chuột ñối với ánh sáng còn phụ vào giống và thời vụ gieo trồng. Yếu
tố nhiệt ñộ và thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng lớn đến q trình sinh trưởng,
phát triển của cây. Khi thời gian chiếu sáng dài, nhiệt ñộ cao (>300C) sẽ thúc
ñẩy sự sinh trưởng thân lá, hoa cái xuất hiện muộn (Mai Thị Phương Anh,
1996); (Tạ Thu Cúc, 2007) [1], [2]. Kết quả nghiên cứu của Tarakanov G.
(1975) cho thấy: các giống dưa chuột ở gần các Trung tâm phát sinh thứ nhất
(Việt Nam và Ấn ðộ) khi trồng trong ñiều kiện mùa hè ở Maxcova hầu như
khơng ra hoa và hồn tồn khơng tạo quả (Trần Khắc Thi, 1985) [9].
Nếu trồng trong ñiều kiện thiếu ánh sáng, cường ñộ ánh sáng yếu, cây dưa
chuột sinh trưởng chậm, ra hoa muộn, màu sắc thân lá, hoa quả nhạt hơn, hoa
cái dễ bị rụng. Năng suất quả thấp, chất lượng giảm, hương vị kém [1]; [2].

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

14


×