Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý sinh hoá của cá tiểu bạc neosalanx sp tại hồ thác bà yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 83 trang )

....

Bộ GIáO dục và đào tạo
Trờng Đại học Nông nghiệp hà nội
---------o0o---------

Nguyễn Thị Thuần
Đề tài:
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh hoá của cá
Tiểu Bạc (Neosalanx sp) tại hồ Thác Bà - Yên Bái

Luận văn thạc sỹ nông nghiệp

Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản
MÃ số

:60.01.10

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Thái Thanh Bình

Hà Nội - 2009
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

i


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một luận văn nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñược chỉ rõ nguồn


gốc.
Tác giả

Nguyễn Thị Thuần

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

ii


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Tiến sĩ Thái Thanh Bình, người thầy tận tâm hướng dẫn để tơi hồn thành tốt đề
tài này.
ðể hồn thành luận văn này tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Nguyễn
Hải Sơn - Phòng nguồn lợi Viện nghiên cứu Ni trồng thuỷ sản I, chủ nhiệm đề
tài “ðánh giá tác động của việc di giống, thuần hố cá Tiểu bạc (Neosalanx sp)
ở hồ Thác Bà và ñề xuất hướng phát triển” người đã giúp đỡ tơi trong việc thu
mẫu, hỗ trợ tài chính trong q trình thực hiện đề tài.
Tiếp đến tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu
Ni trồng Thuỷ sản I, Phịng đào tạo Viện Nghiên Cứu Ni trồng Thuỷ sản I,
Ban giám hiệu và Khoa sau ðại học trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã
ln tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khố học này.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn của mình đến tập thể Khoa Kỹ thuật Nông
nghiệp trường ðại học Lương Thế Vinh – Nam ðịnh. Kỹ sư Ngơ Thị Dịu - Phịng
phân tích dinh dưỡng, các thành viên trong nhóm thực hiện đề tài cá Tiểu bạc đã
giúp đỡ và hỗ trợ tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đã ln động viên và tạo mọi điều kiện tốt
nhất để cho tơi hồn thành đề tài.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn ñến các bạn học viên lớp cao học Nuôi

trồng Thủy sản khóa 9 - Viện nghiên cứu Ni trồng Thủy sản I, những người đã
ln động viên, giúp đỡ và cổ vũ tơi rất nhiều trong suốt q trình học tập.
Nam ðịnh, Ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tác giả

Nguyễn Thị Thuần

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

iii


MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vii
DANH SÁCH BẢNG ......................................................................................... vii
DANH SÁCH HÌNH ........................................................................................... ix
DANH SÁCH PHỤ LỤC.................................................................................... xi
PHẦN I. MỞ ðẦU ............................................................................................... 1
Mục tiêu của ñề tài: ....................................................................................................2
Nội dung nghiên cứu: .................................................................................................2
PHẦN II. TỔNG QUAN ..................................................................................... 3
I. Tổng quan về tình hình phát triển của cá Tiểu bạc tại hồ Thác Bà - Yên Bái........3
II. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Tiểu bạc ............................................................4
1. Vị trí phân loại........................................................................................................4
2. Phân bố ...................................................................................................................5
3. ðặc ñiểm dinh dưỡng .............................................................................................6
4. ðặc điểm sinh trưởng .............................................................................................6
5. ðặc điểm sinh sản...................................................................................................6

III. Tình hình nghiên cứu cá Tiểu bạc ở trong và ngồi nước....................................7
1.Tình hình nghiên cứu ở ngồi nước ........................................................................7
2. Tình hình nghiên cứu trong nước ...........................................................................7
IV. Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu sinh lý và sinh hóa của cá ..............8
1. Tình hình nghiên cứu về thành phần sinh hóa của cá ............................................8
1.1. Trên thế giới ........................................................................................................8
1.2. Ở Việt Nam..........................................................................................................9
2. Vài nét về thành phần sinh hoá ............................................................................10

iv


2.1. Giá trị dinh dưỡng của cá ..................................................................................10
2.2. Phương pháp ñánh giá giá trị dinh dưỡng .........................................................13
2.3. Một số thành phần dinh dưỡng chính của động vật thủy sản............................14
3. Ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường đến cá......................................................19
3.1. Tác động của nhiệt độ........................................................................................19
3.2. Ảnh hưởng của ơxy hồ tan ñối với cá..............................................................21
PHẦN III. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 244
I. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .....................................................244
1. ðối tượng............................................................................................................244
2. ðịa ñiểm .............................................................................................................244
3. Thời gian nghiên cứu..........................................................................................266
4. Phương pháp thu mẫu.........................................................................................266
II. Vật liệu nghiên cứu............................................................................................266
III. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................266
1. Phương pháp xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh lý ...................................................266
1.1. Xác ñịnh ngưỡng nhiệt độ ...............................................................................266
1.2. Xác định ngưỡng ơxy ......................................................................................288

2. Xác ñịnh các chỉ tiêu sinh hoá............................................................................288
2.1. Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu phân tích thành phần dinh dưỡng..........288
2.2. Phân tích các thành phần dinh dưỡng................................................................28
3. Xử lý số liệu .......................................................................................................311
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 322
I. Kết quả nghiên cứu về các chỉ tiêu sinh lý của cá Tiểu bạc (Neosalanx sp) ......322
1. Ngưỡng ôxy của cá Tiểu bạc..............................................................................322

v


2. Ngưỡng nhiệt ñộ .................................................................................................344
2.1. Ngưỡng nhiệt ñộ cao .......................................................................................344
2.2. Ngưỡng nhiệt ñộ thấp ......................................................................................355
II. Kết quả nghiên cứu thành phần sinh hoá của cá Tiểu bạc (Neosalanx sp) .......377
1. Thành phần axít amin của cá Tiểu bạc ...............................................................377
2. Thành phần hóa học khác của cá Tiểu bạc...........................................................39
3. Sự biến ñổi về thành phần sinh hóa của cá Tiểu bạc theo kích cỡ cá và theo
mùa trong năm........................................................................................................400
3.1. Sự biến ñộng về hàm lượng nước......................................................................40
3.2. Sự biến ñộng về hàm lượng protein tổng số......................................................42
3.3. Sự biến ñộng về hàm lượng lipit tổng số ..........................................................44
3.4. Sự biến ñộng về hàm lượng khoáng tổng số ...................................................466
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .............................................................. 49
I. Kết luận .................................................................................................................49
1. Các chỉ tiêu sinh lý ...............................................................................................49
2. Các chỉ tiêu về sinh hóa........................................................................................49
II. ðề nghị...............................................................................................................500
PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 511
PHỤ LỤC.......................................................................................................... 555


vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CO2

Cacbonic

ctv

Cộng tác viên

DO

Hàm lượng oxy hoà tan

Max

Giá trị lớn nhất

Min

Giá trị nhỏ nhất

NXB

Nhà xuất bản

O2


Ôxy

pH

Chỉ số kiềm/axít

T0

Nhiệt độ

TB

Trung bình

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TG

Thời gian

VCK

Vật chất khơ

vii



DANH SÁCH BẢNG
Trang

Bảng 2.1: Thành phần sinh hóa của một số lồi cá...................................................9
Bảng 2.2: Tóm tắt thành phần hóa học cơ bản của cá ............................................10
Bảng 2.3: Thành phần axít amin trong thịt cá (% hàm lượng protein) ...................12
Bảng 2.4: Giá trị dinh dưỡng của cá so với thịt bò .................................................13
Bảng 2.5: Thành phần hóa học của một số lồi động vật thủy sản (%) ................188
Bảng 2.6: ðộ hịa tan ơxy (mgO2 /l) từ khí quyển vào nước với nhiệt độ và độ
mặn khác nhau........................................................................................................233
Bảng 4.1: Ngưỡng ơxy của cá Tiểu bạc .................................................................322
Bảng 4.2: Ngưỡng ơxy của một số lồi cá. ............................................................333
Bảng 4.3: Ngưỡng nhiệt ñộ cao của cá Tiểu bạc ở hồ Thác Bà. ...........................344
Bảng 4.4: Ngưỡng nhiệt ñộ thấp của cá Tiểu bạc ở hồ Thác Bà...........................355
Bảng 4.5: So sánh ngưỡng chịu lạnh của một số loài cá khác ..............................366
Bảng 4.6: Hàm lượng axít amin trung bình của cá Tiểu bạc tại hồ Thác Bà........377
Bảng 4.7: Hàm lượng axít amin trong thịt cá chép (% protein)............................388
Bảng 4.8: Thành phần hóa học của cá Tiểu bạc ở hồ Thác Bà...............................39
Bảng 4.9: Thành phần sinh hố của một số lồi cá nước ngọt................................39
Bảng 4.10: Hàm lượng nước (%) theo tháng của cá Tiểu bạc ở hồ Thác Bà ở hai
kích cỡ khác nhau. ..................................................................................................400
Bảng 4.11: Kết quả phân tích ANOVA về hàm lượng nước của hai cỡ cá và
trong các thời gian khác nhau................................................................................422

viii


Bảng 4.12: Hàm lượng (%) protein tổng số của cá Tiểu bạc ở hồ Thác Bà theo
cỡ cá và thời gian. ....................................................................................................42
Bảng 4.13: Kết quả phân tích Anova về hàm lượng protein của hai cỡ cá và các

thời gian khác nhau. .................................................................................................44
Bảng 4.14 : Hàm lượng lipit tổng số (%) của cá Tiểu bạc theo cỡ cá.........................
và theo thời gian. ......................................................................................................44
Bảng 4.15: Kết quả phân tích Anova về hàm lượng lipit của hai cỡ cá và các thời
gian khác nhau. ........................................................................................................46
Bảng 4.16: Hàm lượng khoáng tổng số (%) của cá Tiểu bạcở hồ Thác Bà theo cỡ
cá và thời gian. .........................................................................................................47
Bảng 4.17: Kết quả phân tích Anova về hàm lượng khoáng của hai cỡ cá và các
thời gian khác nhau. .................................................................................................48

ix


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1: Cá Tiểu bạc Neosalanx sp ở hồ Thác Bà...................................................5
Hình 3.1: Bản đồ thu mẫu tại hồ Thác Bà .............................................................255
Hình 3.2: Sơ đồ xử lý mẫu phân tích sinh hóa cá Tiểu bạc ...................................288
Hình 4.1: Sự biến ñộng hàm lượng nước trong cơ thể cá Tiểu bạc ở Hồ Thác Bà
từ tháng 3 – 9 năm 2009.........................................................................................411
Hình 4.2: Sự biến ñộng hàm lượng protein trong cơ thể cá Tiểu bạc ở hồ Thác
Bà từ tháng 3 - 9 năm 2009. .....................................................................................43
Hình 4.3: Sự biến động hàm lượng lipit trong cơ thể cá Tiểu bạc ở Hồ Thác Bà
từ tháng 3 - 9 năm 2009. ..........................................................................................45
Hình 4.4: Sự biến động hàm lượng khống trong cơ thể cá Tiểu bạc ở Hồ Thác
Bà từ tháng 3 – 9 năm 2009. ....................................................................................47

x



DANH SÁCH PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1: Kết quả phân tích thống kê về ngưỡng ôxy của cá Tiểu bạc ................... 55
Phụ lục 2: Kết quả phân tích thống kê về ngưỡng nhiệt ñộ trên của cá Tiểu bạc ... 56
Phụ lục 3: Kết quả phân tích thống kê về ngưỡng nhiệt ñộ dưới của cá Tiểu bạc.. 57
Phụ lục 4: Kết quả phân tích 10 mẫu axít amin .......................................................... 58
Phụ lục 5: Kết quả hàm lượng nước trung bình các tháng của cá Tiểu bạc nhỏ ... 59
Phụ lục 6: Kết quả hàm lượng nước trung bình các tháng của cá Tiểu bạc lớn ..... 60
Phụ lục 7: Bảng so sánh hai phương sai về hàm lượng nước của hai mẫu cá lớn
và cá nhỏ...................................................................................................................61
Phụ lục 8: Bảng so sánh hai trung bình khi lấy mẫu độc lập với phương sai bằng
nhau về hàm lượng nước của cá lớn và cá nhỏ ........................................................... 61
Phụ lục 9: Kết quả hàm lượng protein trung bình các tháng của cá Tiểu bạc nhỏ 62
Phụ lục 10: Kết quả hàm lượng protein trung bình các tháng của cá Tiểu bạc lớn63
Phụ lục11: Bảng so sánh hai phương sai về hàm lượng protein của hai mẫu cá
lớn và cá nhỏ .................................................................................................................... 64
Phụ lục 12: Bảng so sánh hai trung bình khi lấy mẫu độc lập với phương sai
bằng nhau về hàm lượng protein của cá lớn và cá nhỏ ...............................................64
Phụ lục 13: Kết quả hàm lượng lipit trung bình các tháng của cá Tiểu bạc lớn .... 65
Phụ lục 14: Kết quả hàm lượng lipit trung bình các tháng của cá Tiểu bạc nhỏ.... 66
Phụ lục 15: Bảng so sánh hai phương sai về hàm lượng lipit của hai mẫu cá.............
lớn và cá nhỏ ............................................................................................................67

xi


Phụ lục 16: Bảng so sánh hai trung bình khi lấy mẫu độc lập với phương sai
khơng bằng nhau về hàm lượng lipit của cá lớn và cá nhỏ........................................ 67
Phụ lục 17: Kết quả hàm lượng khống trung bình các tháng của cá Tiểu bạc
nhỏ ............................................................................................................................68

Phụ lục 18: Kết quả hàm lượng khống trung bình các tháng của cá Tiểu bạc
lớn ...................................................................................................................................... 69
Phụ lục 19: Bảng so sánh hai phương sai về hàm lượng khoáng của hai mẫu cá
lớn và cá nhỏ .................................................................................................................... 70
Phụ lục 20: Bảng so sánh hai trung bình khi lấy mẫu độc lập với phương sai
bằng nhau về hàm lượng khoáng của cá lớn và cá nhỏ.............................................. 70

xii


PHẦN I. MỞ ðẦU

Ngày nay khi mức sống của con người ngày càng cao thì nhu cầu về dinh
dưỡng càng ñược chú trọng hơn. Việc nghiên cứu các loài thủy sản q hiếm
đang được mở rộng. Ngồi các nguồn gen vốn có, việc nhập nội các đối tượng
ni mới được chú ý, nhằm tăng sự đa dạng của lồi và nâng cao chất lượng
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của xã hội.
Ở nước ta, việc nhập ni các lồi ñộng, thực vật ñã ñược tiến hành từ
nhiều năm trước ñây. ðối với ngành thuỷ sản việc nhập nội các ñối tượng cá
kinh tế tiến hành từ năm 1958 trở lại ñây như cá trắm cỏ, cá mè trắng, cá mè
hoa, rơ phi, trê phi, trơi ấn độ, cá mrigan [1]... ñã ñem lại hiệu quả rất tốt: Tăng
ñối tượng nuôi, tăng năng suất, sản lượng, tăng thu nhập và giải quyết cơng ăn
việc làm, nâng cao đời sống xã hội... Cá Tiểu bạc cũng là một trong những ñối
tượng ñó [33].
Cá Tiểu bạc (cá Ngần bạc Thái hồ) ñược di nhập vào nước ta năm 1995 từ
Côn Minh - Vân Nam - Trung Quốc [18] và được thả ni ở hồ Thác Bà. Thịt
cá màu trắng thơm ngon, cá có thân hình nhỏ, trong suốt, là món ăn đặc sản của
vùng. Một vài năm trở lại ñây cá Tiểu bạc ñã mang lại giá trị kinh tế cao cho
người dân ở vùng hồ Thác Bà - Yên Bái.
Vì sao cá Tiểu bạc lại có giá trị như vậy, những đặc điểm sinh lý của Tiểu

bạc có thích hợp với ñiều kiện tự nhiên của nước ta hay không, giá trị dinh
dưỡng của nó được đánh giá như thế nào và tương lai sự phát triển của loài cá
này sẽ ra sao trong ñiều kiện tự nhiên của nước ta ñó là những vấn ñề ñang
ñược nhiều nhà khoa học quan tâm.
Xuất phát từ những yêu cầu của thực tế, ñược sự hướng dẫn của Tiến sĩ
Thái Thanh Bình và sự giúp ñỡ của Thạc sĩ Nguyễn Hải Sơn chủ nhiệm ñề tài

1


“ðánh giá tác động của việc di giống, thuần hố cá Tiểu bạc (Neosalanx sp) ở
hồ Thác Bà và ñề xuất hướng phát triển”. Tơi đã phối hợp để thực hiện ñề tài
“Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh lý, sinh hoá của cá Tiểu bạc (Neosalanx
s.p) tại hồ Thác Bà”.
Mục tiêu của ñề tài:
- Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh lý của cá Tiểu bạc (Neosalanx sp) ñể ñánh
giá ñược ñiều kiện tự nhiên thích hợp của cá Tiểu bạc.
- Bước đầu xác định thành phần sinh hóa và giá trị dinh dưỡng thịt cá
nhằm góp phần làm cơ sở ñánh giá giá trị kinh tế của cá Tiểu bạc.
Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý: Ngưỡng nhiệt độ, ngưỡng ơxy của
cá Tiểu bạc ở giai ñoạn cá thương phẩm.
- Nghiên cứu một số thành phần sinh hoá thịt cá trên cá thương phẩm có
kích cỡ từ 0,2 - 1,5g/con bao gồm: Các axít amin, hàm lượng nước, protein tổng
số, lipit tổng số và khoáng tổng số.

2


PHẦN II. TỔNG QUAN

I. Tổng quan về tình hình phát triển của cá Tiểu bạc tại hồ Thác Bà - n
Bái
Cá Tiểu bạc là một lồi cá có giá trị tại vùng lịng hồ thủy điện Thác Bà
[23]. Hàng trăm hộ nông dân quanh vùng hồ Thác Bà (huyện Yên Bình và Lục
Yên, Yên Bái) từ nhiều năm nay “hưởng lộc trời cho” khi mỗi ngày ñánh bắt
400 - 500 kg cá Tiểu bạc (cá trắng bạc) - loài cá hiếm lần ñầu tiên xuất hiện tại
Việt Nam [21].
Từ năm 2002 Trung tâm Thủy sản Yên Bái liên doanh với Công ty Trách
nhiệm hữu hạn Công Mậu, Gia Phong, tỉnh Vân Nam - Trung Quốc để xây dựng
dự án “Ni cá Tiểu bạc trên hồ Thác Bà”. Dự án ñã thả 112 triệu trứng cá Tiểu
bạc nhập từ Trung Quốc vào hồ Thác Bà ñược sự mong ñợi của bao nhiêu người
dân nơi đây, mong ngóng với một diện tích gần 20.000 ha mặt hồ sẽ kín đặc cá
Tiểu bạc, và đến lúc đó người dân nơi đây có thể tự hào cá Tiểu bạc quý hiếm
lần ñầu tiên sẽ xuất hiện tại Việt Nam. Nhưng dự án này bị phá sản, trứng cá
thả xuống hồ, ñến kỳ thu hoạch lại khơng bắt được con cá nào [21].
Tháng 8 năm 2007, cá Tiểu bạc ñã xuất hiện rất nhiều trên hồ Thác Bà
thuộc khu vực hai xã Mông Sơn và Phúc Ninh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
Người dân quanh hồ Thác Bà đã đánh bắt được lồi cá này. Hiện tại hồ có trên
150 vó lưới kết hợp dùng ñèn ñể ñánh. Sản lượng ñánh bắt cá Tiểu bạc mỗi
đêm có thể đạt từ 300 – 500 kg, lúc cao điểm có vó mỗi đêm bắt được 147 kg.
Như vậy mỗi tháng người dân trong khu vực ñã ñánh bắt trung bình khoảng 10
tấn cá [23]. Với giá thu mua tại thuyền là từ 40.000 ñến 100.000 ñồng/kg cá.
Trước tình hình ngư dân dùng lưới, vó có kích thước mắt nhỏ kết hợp với
việc dùng ánh sáng ñèn ñể ñánh bắt cá Tiểu Bạc, ñặc biệt trong mùa sinh sản

3


của cá là nguy cơ làm giảm khả năng sinh trưởng phát triển của quần ñàn cá
Tiểu Bạc là rất cao, thậm chí có thể dẫn đến việc khơng cịn cá Tiểu Bạc ở hồ

Thác Bà trong thời gian ngắn.
ðể khẳng ñịnh một hướng ñi mới trong khai thác tiềm năng ni trồng
thủy sản có giá trị kinh tế cao trên hồ Thác Bà. Cần phải có sự đánh giá ñúng
ñắn về giá trị kinh tế, trữ lượng, khả năng sinh sản của cá Tiểu bạc [24].
II. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Tiểu bạc
1. Vị trí phân loại
Cá Tiểu bạc là lồi cá có kích thước nhỏ, thân thon, hình trụ hơi dẹt, màu
trong - mờ với chiều dài thân từ 20 - 80 mm, ñầu thon nhọn và nhỏ, miệng dưới,
thân mềm da trơn (cá ñực có vẩy ở hậu mơn). Cá khơng có đường bên, vây lưng
nằm ở phần sau cơ thể (Hình 2.1). Dựa vào các đặc điểm hình thái các nhà ngư
loại học ñã ñịnh loại cá Tiểu bạc thuộc:
Lớp cá Xương Actinoptergii
Bộ cá Ngần Osmeriformes
Họ cá Ngần Salangidae
Giống cá Tiểu bạc Neosalanx

4


Hình 2.1: Cá Tiểu bạc Neosalanx sp ở hồ Thác Bà
Tên tiếng Anh là Icefish, tiếng Trung Quốc cá Ngần bạc Thái hồ
2. Phân bố
Cá Tiểu bạc là loài cá ñặc hữu phân bố ở hồ Thái Trung Quốc [29]. Quần
đàn phát triển nhanh, có giá trị kinh tế và sản lượng cao và ñã ñược di nhập vào
rất nhiều hồ tự nhiên và hồ chứa trên toàn lãnh thổ Trung Quốc trong suốt 20
năm qua như hồ Thái, hồ Hongzhe và hồ Poyang. Do cá có đặc điểm sinh
trưởng nhanh, sức sinh sản lớn, năng lực cạnh tranh sinh tồn mạnh, tuy nhiên cá
Tiểu bạc có kỳ sống ngắn cho nên khả năng tái tạo quần ñàn giao ñộng rất lớn
trong các năm thường chênh lệch từ 3 - 10 lần. Trong công tác quản lý phát triển
nguồn lợi phải chú ý cao ñộ, ñặc biệt chú ý con giống để tái tạo phục hồi nguồn

lợi [32].
Chưa có cơng trình nào ở Trung Quốc cũng như trên thế giới nghiên cứu
ñánh giá tác ñộng của việc di giống thuần hố lồi cá này đến đa dạng sinh học,
đến ni trồng và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

5


3. ðặc ñiểm dinh dưỡng
Thức ăn chủ yếu của cá Tiểu bạc là động vật phù du trong đó có lồi
Bosmina Coregoni, Daphnia Longispina, Mesocyclops Leuckarti là thức ăn
chính chiếm từ 20 - 100% tổng số thức ăn trong ruột cá ở vùng Hồ Thái. Cá có
tập tính bắt mồi vào ban ñêm thời gian bắt mồi từ 21 giờ ñến 9 giờ ngày hôm
sau [29].
4. ðặc ñiểm sinh trưởng
Cá Tiểu bạc ở Thái hồ 10 tháng tuổi có chiều dài thân trung bình 7,5cm,
nặng 1,57g, ở hồ Khánh Lan, Quảng Tây - Trung Quốc cá có chiều dài thân
74 - 88mm, nặng 1,35g - 1,5g. Sinh trưởng nhanh trung bình 10 ngày tăng
12,95% khối lượng cơ thể [29].
5. ðặc điểm sinh sản
Cá Tiểu bạc có vịng đời ngắn (một năm), sức sinh sản tương ñối cao ñạt
từ 1.024 - 2.100 trứng/gam khối lượng cơ thể, sức sinh sản tuyệt ñối giao ñộng
theo cỡ cá thường cỡ 74mm sức sinh sản 2.354 trứng. Lần đẻ đầu tiên cá có kích
thước từ 53 - 70mm.
Mùa vụ sinh sản của cá Tiểu bạc là mùa xuân và mùa thu, tỷ lệ cái/ñực
trong quần ñàn thường từ 1,3/1 - 3,5/1.
Thời gian phát triển phơi của cá dài: Ở nhiệt độ 130C là 163 giờ, ở nhiệt
ñộ 18,9oC là 85 giờ. Nhiệt ñộ càng cao tốc độ phát triển phơi càng ngắn [29].

6



III. Tình hình nghiên cứu cá Tiểu bạc ở trong và ngồi nước
1. Tình hình nghiên cứu ở ngồi nước
Cá Tiểu bạc (Neosalanx sp), tên tiếng Anh là Icefish, tiếng Trung Quốc là
Thái hồ bạc Ngân ngư (Cá Ngần bạc Thái hồ) thuộc họ Salangidae, là lồi cá
đặc hữu phân bố ở hồ Thái Trung Quốc [29].
Cá Ngần bạc Thái hồ phát triển nhanh, có giá trị kinh tế và sản lượng
cao, ñã ñược di nhập vào rất nhiều hồ tự nhiên và hồ chứa của trên toàn lãnh thổ
Trung Quốc trong suốt 20 năm qua như hồ: Hồ Thái, hồ Hongzhe và hồ Poyang
[32].
Ở Trung quốc ñã nghiên cứu ñược một số ñặc ñặc ñiểm sinh học của loài
cá này như dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản… của các tác giả Dou, S. & D.
Chen, Li S. [29], [32].
Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào ở Trung quốc cũng như trên thế giới
nghiên cứu ñánh giá tác ñộng của việc di giống thuần hố lồi cá này đến đa
dạng sinh học, đến ni trồng và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Cá Tiểu bạc (cá Ngần bạc Thái hồ) ñược di nhập vào nước ta năm 1995 từ
Côn Minh - Vân Nam - Trung Quốc và được thả ni ở hồ Thác Bà [18]. Sau
khi thả, cá chỉ ñược khai thác ở năm ñầu, các năm tiếp theo khơng khai thác
được. Những nghiên cứu ban đầu về lồi cá này cũng đã được Ngơ Sỹ Vân [17]
và Nguyễn Văn Hảo [4] ghi nhận. ðến năm 2002, trứng cá Tiểu bạc lại tiếp tục
ñược nhập nội và thả vào hồ Thác Bà do Trung tâm Thuỷ sản Yên Bái thực hiện
[23].
Tuy nhiên, những năm sau đó khơng thấy cá xuất hiện. Theo các đánh giá
sơ bộ của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I và Trung tâm thuỷ sản Yên Bái

7



từ năm 2007 tới nay, cá Tiểu bạc xuất hiện và phát triển trở lại với số lượng khá
lớn ñã ñem lại hiệu quả kinh tế cao cho các ngư dân khai thác cá trên hồ [23].
Mặc dù cá Tiểu bạc đã hình thành quần đàn lớn ở hồ Thác Bà, tuy nhiên
cho ñến nay chưa một nghiên cứu khoa học chính thức nào được cơng bố. Nhìn
chung, sự phát triển của quần ñàn cá Tiểu bạc cũng chưa ñược thống kê và ñánh
giá.
IV. Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu sinh lý và sinh hóa của cá
1. Tình hình nghiên cứu về thành phần sinh hóa của cá
1.1. Trên thế giới
Về hoá sinh cá, các nghiên cứu hoá sinh về cá hiện nay chủ yếu tập trung
vào việc nghiên cứu các thành phần sinh hoá trong cơ thể ñộng vật thuỷ sản
giúp ñánh giá chất lượng thịt ñộng vật thuỷ sản, nghiên cứu xác ñịnh DNA
nhằm phục vụ cho quá trình chọn giống và giữ giống, nghiên cứu về dinh
dưỡng.
Thành phần sinh hóa ở cá đã được một số nhà khoa học ngồi nước
nghiên cứu. Lahsen Ababouch cơng bố về thành phần hóa học của thịt phi lê
một số động vật thủy sản cho thấy giữa các lồi có sự khác nhau rất lớn. Hàm
lượng protein tính theo vật chất khơ thì lồi Clupeda Haregengus có hàm lượng
cao 95%, và lồi cá chình Aguilla Anguilla có hàm lượng thấp 49,7%, nhưng lại
có lượng mỡ cao với 27,5% [31].
Chua và ctv nghiên cứu một số nhóm lồi cá về thành phần dinh dưỡng
như khống, protein, lipid, giữa các lồi Engraulis sp, Pseudosciaena Crocea và
Selaroides Leptolepsis [30].

8


1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam có một số nghiên cứu được cơng bố như Lê Tuyết Minh

nghiên cứu về thành phần sinh hoá trong cơ thể cá trê vàng, trê phi, trê lai ở 4 cỡ
cá: 8 - 10g, 100 - 150g, 200 - 250g, 300g ni ở đồng bằng sơng Cửu Long [8].
Nguyễn Nhật Thi đã phân tích các thành phần sinh hóa trên cá Bống bớp
với thành phần dinh dưỡng trong thịt cá như sau: Protein 19,2%, lipit là 12,1%,
khoáng 1,51% [14].
Theo số liệu thống kê của Viện chăn ni Quốc gia [19]. Một số lồi cá
sử dụng ñể chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm có hàm lượng dinh dưỡng
tương đối cao được thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1: Thành phần sinh hóa của một số lồi cá [19].
Tên lồi

Thành phần (%)
VCK

Protein

Lipit

Khống

Cá chuồn

68,7

46,6

2,0

19,0


Cá chỉ vàng

69,6

51,2

3,0

14,6

Cá kìm

72,8

50,3

2,5

14,3

Lươn biển

70,2

50,8

7,0

11,2


Cá mối

71,2

47,9

1,5

20,6

Cá thờn bơn

69,1

49,0

3,1

16,1

Tác giả Nguyễn Anh Tuấn và ctv đã nghiên cứu một số đặc điểm hóa
sinh của một số loài cá, giáp xác và nhuyễn thể. Có sự khác nhau về thành phần
dinh dưỡng trong đó tơm là lồi có hàm lượng đạm cao nhất chiếm 74,2%. Cá
trắm cỏ là lồi có hàm lượng lipid cao nhất chiếm 22,3% [12].
Tác giả Bùi Quang Mạnh nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng của một
số loài cá tạp, kết quả như sau: Cá nhâm có hàm lượng protein chiếm 21,7%,

9



lipit chiếm 2,92%, khống 5,74%. Cá cơm có hàm lượng protein 19,08%, lipit
1,09%, khoáng 2,25% [7].
Trong phạm vi ngành Chăn ni thuỷ sản, những kiến thức mà hố sinh
và những nghiên cứu ñã mang lại là những kiến thức căn bản về hiện tượng
sống, bản chất của quá trình trao ñổi chất trong cơ thể, cơ chế và những nguyên
nhân gây nên bệnh tật... ðể từ đó có thể có thể chủ ñộng ñề xuất các biện pháp
tăng năng suất và chất lượng các sản phẩm thịt, đồng thời có các giải pháp nhằm
nâng cao năng suất.
2. Vài nét về thành phần sinh hoá
2.1. Giá trị dinh dưỡng của cá
Thành phần hố học của thịt cá được xác định theo tỷ lệ nước, protein,
lipit, gluxit, muối vô cơ, vitamin, men, hormon. Thành phần hoá học của cá
thường khác nhau theo giống lồi, điều kiện sinh sống, trạng thái sinh lý, ñực
cái, mùa vụ, thời tiết, ...
Sự khác nhau về thành phần hố học của cá và sự biến đổi của chúng làm
ảnh hưởng ñến mùi vị và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm.
Bảng 2.2: Tóm tắt thành phần hóa học cơ bản của cá [2].
Thành phần

Trị số tối thiểu

Trị số tối đa

Nước

48,0

85,1

Protein


10,3

24,4

Lipit

0,1

54,0

Muối vơ cơ

0,5

5,6

Trong dinh dưỡng của con người, thịt và sản phẩm thịt là nguồn ñạm, chất
béo, vitamin, chất khống và các chất hồ tan. Tất cả được sử dụng trong cơ thể
nhằm mục đích sinh tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể cũng như bù ñắp

10


năng lượng tiêu hao do hoạt ñộng. Ngày nay, ñộng vật thuỷ sản ñược coi là
nguồn nguyên liệu quan trọng của thực phẩm, công nghiệp, nông nghiệp và
dược phẩm. ðặc biệt, chúng cung cấp cho loài người một lượng chất dinh dưỡng
đáng kể.
Trong súc thịt mơ cơ là mơ có giá trị dinh dưỡng cao nhất, thấp nhất là
mô liên kết. Mơ mỡ có giá trị năng lượng cao và cịn làm cho thịt có vị béo. Giá

trị thực phẩm ñầu tiên qua tỷ lệ protein chứa trong ñó và giá trị sinh học của
lượng protein đó, sau đó là lipit, khoáng và vitamin.
Protein là thành phần hoá học chủ yếu trong thịt động vật thuỷ sản. Nó
chiếm khoảng 70 - 80% tỷ lệ vật chất khô. Hàm lượng protein thường mang tính
đặc trưng của lồi, tuy nhiên nó cũng thay ñổi theo các giai ñoạn phát triển của
cá thể. Protein của thịt cá có đầy đủ các axít amin mà quan trọng là có các axít
amin khơng thay thế cần thiết cho sự phát triển của cơ thể và duy trì mơ cơ
(Bảng 2.3). Nguồn protein ảnh hưởng lớn ñến sự tăng, giảm cân của cơ thể. Bởi
vì chất lượng protein cao như trong thịt cá có thể sử dụng để tạo axít
metabolism, ngược lại nếu chất lượng protein thấp khơng chứa các axít amin
cần thiết để sử dụng trong quá trình tổng hợp protein. Vì vậy, nguồn protein
thấp phải ñược bổ sung bằng cách cung cấp năng lượng từ bên ngồi hoặc sự
biến đổi mỡ trong cơ thể. Thịt cá thơm ngon, dễ tiêu hoá, dễ hấp thụ [2].

11


Bảng 2.3: Thành phần axít amin trong thịt cá (% hàm lượng protein) [16].
Thành phần amino
axít

Lồi cá
Katsuwonus

Cyprinus

Scomber

Rustelus


Vagans

Capio

Japonicus

Manazo

Alamin

6,5

6,9

5,9

6,1

Arginin

6,3

6,0

5,9

7,0

Axít asparaginic


10,3

10,9

11,5

6,2

Axít glutamic

14,3

16,6

13,4

15,2

Glyxin

3,0

3,7

3,8

4,7

Histidin


3,9

2,2

3,4

2,9

Isoleuxin

6,6

5,1

7,4

7,7

Leuxin

8,9

9,2

7,4

8,3

Lyzin


11,2

11,6

10,0

10,8

Metionin

3,5

3,3

3,2

3,4

Phenylalamin

4,5

5,1

4,4

4,4

Protin


3,6

3,1

3,5

3,7

Serin

5,3

5,0

5,0

5,4

Treonin

5,8

5,9

5,2

6,2

Tryptophan


1,3

1,1

1,2

1,3

Tyrozin

4,2

3,8

4,0

3,6

Valin

9,4

6,6

7,8

6,1

Dầu cá ngồi việc cung cấp lipit cho con người thì ý nghĩa nổi bật của
chúng là giá trị sinh học. Lipit trong động vật thuỷ sản phần lớn là các axít béo

khơng no, có tác dụng lớn trong việc trao đổi chất của cơ thể người như tạo điều
kiện chuyển hố colesteron và cholin có tác dụng phịng chống bệnh xơ cứng
động mạch. Các axít béo khơng có tác dụng sinh học cao cịn tồn tại nhiều trong
lipit của động vật thuỷ sản là axít arachidic, oleic, linoleic… [2].

12


Trong thịt của động vật thuỷ sản hàm lượng khống thường dao ñộng
trong khoảng 0,5 - 0,6 %, sự biến ñộng này tương ñối nhỏ so với sự biến ñộng
và hàm lượng mỡ và protein, trong thành phần khoáng của ñộng vật thuỷ sản có
nhiều nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho con người [2].
Bên cạnh ý nghĩa về mặt chất lượng, giá trị dinh dưỡng cá còn mang ý
nghĩa lớn về mặt số lượng. Theo tài liệu của Viện nghiên cứu nghề cá Liên Xô
và Huss [27] hàm lượng protein, lipit, muối vơ cơ tối đa của cá cao hơn thịt bò
nạc (Bảng 2.4).
Bảng 2.4: Giá trị dinh dưỡng của cá so với thịt bò [25].
Thành phần (%)



Thịt bị nạc

Tối thiểu

Tối đa

Nước

48,0


85,1

75

Protein

10,3

24,4

20

Lipit

0,1

54,0

3

Muối vơ cơ

0,5

5,6

1

2.2. Phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng

Có ba phương pháp để đánh giá giá trị dinh dưỡng của thực phẩm nói
chung và thực phẩm thủy sản nói riêng [3]:

13


×