Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai hệ hai dòng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 208 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----------------

HỒNG ðĂNG DŨNG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ
SẢN XUẤT HẠT GIỐNG LÚA LAI HỆ HAI DÒNG
Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG
MÃ SỐ:

62.62.05.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS VŨ VĂN LIẾT
2. PGS.TS NGUYỄN TRÍ HỒN

HÀ NỘI - 2010


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... i

LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa hề
ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.


Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận án đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận án này ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận án

Hoàng ðăng Dũng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... ii

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Văn Liết,
PGS.TS Nguyễn Trí Hồn, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Di
truyền chọn giống cây trồng, Khoa Nông học, Trường ðại học Nơng nghiệp
Hà Nội, đã đóng góp nhiều ý kiến q báu trong q trình thực hiện và hồn
thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Viện ðào tạo Sau đại
học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, ñã quan tâm giúp ñỡ trong suốt
thời gian học tập và nghiên cứu.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu; Ban chủ
nhiệm Khoa Nơng học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, đã tạo điều
kiện thuận lợi để tơi hồn thành nghiên cứu này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Trung tâm Nghiên cứu lúa
lai, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Viện Nghiên cứu lúa, Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội; Sở Nơng nghiệp Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, đã tạo
điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nghiên cứu này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám ñốc, Cán bộ kỹ
thuật, Trung tâm Thực nghiệm và ðào tạo nghề - Trường ðại học Nông

nghiệp Hà Nội, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi và hỗ trợ tơi thực hiện và hồn
thành luận án này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự động viên, khuyến khích, giúp đỡ của các
bạn đồng nghiệp và gia đình.
Tơi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày…..tháng…..năm 2010
Tác giả

Hoàng ðăng Dũng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ........... iii

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi


Danh mục các bảng

viii

Danh mục các đồ thị

xii

Danh mục các hình

xii

MỞ ðẦU

1

1

Tính cấp thiết của đề tài

1

2

Mục đích và u cầu nghiên cứu

3

3


Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

4

4

Giới hạn của ñề tài

4

5

ðiểm mới của luận án

4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA ðỀ TÀI

6

1.1

Cơ sở khoa học của ñề tài

6

1.2


Thực trạng sản xuất lúa ở Việt Nam

7

1.2.1

Các vùng trồng lúa ở Việt Nam

7

1.2.2

Diện tích và năng suất lúa ở Việt Nam

8

1.2.3

Diện tích và năng suất lúa lai ở Việt Nam

9

1.3

Các thành tựu nghiên cứu về phát triển hệ thống lúa lai trên thế
giới và Việt Nam

10

1.3.1


Lúa lai hệ “3 dòng”

10

1.3.2

Lúa lai hai dòng

11


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... iv

1.3.3
1.4

Siêu lúa lai (super hybrid rice)

Nghiên cứu về công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai

16
20

1.4.1

Nghiên cứu cơng nghệ nhân dịng bất dục

20


1.4.2

Cơng nghệ sản xuất hạt lai F1

27

1.5

Những ñịnh hướng nghiên cứu rút ra từ việc nghiên cứu tài liệu
liên quan tới ñề tài

38

CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

39

2.1

ðối tượng

39

2.2

Nội dung

39


2.3.

ðịa ñiểm - thời gian nghiên cứu

40

2.3.1

ðịa ñiểm nghiên cứu

40

2.3.2

Thời gian

40

2.4

Phương pháp nghiên cứu

2.4.1

40

ðiều tra, phân tích diễn biến của các yếu tố khí hậu, thời tiết
với việc nhân dịng và sản xuất hạt lai ở các vùng sinh thái
của Việt Nam


40

2.4.2

Bố trí thí nghiệm

41

2.4.3

Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ñánh giá

51

2.4.4

Phương pháp ñánh giá các chỉ tiêu

54

2.4.5

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu thí nghiệm

54

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1

58


Xác ñịnh thời vụ sản xuất hạt lúa lai F1 hệ hai dòng và nhân
dòng TGMS dựa trên yếu tố thời tiết.

3.1.1

58

Kết quả xác ñịnh thời vụ tại một số ñiểm của các vùng khí
hậu 1, 2 và 3

58


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ........... v

3.1.2

Kết quả xác định thời vụ tại một số điểm của các vùng khí
hậu 4, 5, 6 và 7

59

3.1.3

Xác ñịnh thời vụ cho vùng Hà Nội và phụ cận

61

3.1.4


Xác định thời vụ nhân dịng TGMS tại Bắc Hà, Lào Cai.

66

3.1.5

Xác ñịnh thời vụ sản xuất hạt lai F1 tại Sóc Trăng.

67

3.2

Nghiên cứu thử nghiệm thời vụ nhân dòng và sản xuất hạt lai F1
tại một số vùng sinh thái

3.2.1

Nghiên cứu thử nghiệm về thời vụ nhân dòng tại một số vùng
sinh thái

3.2.2

68

Nghiên cứu thời vụ sản xuất hạt lai F1 tại một số vùng sinh
thái khác nhau

3.3


68

76

Các nghiên cứu hồn thiện một số cơng nghệ sản xuất hạt lai hệ
hai dòng

87

3.3.1

Nhân dòng TGMS

87

3.3.2

Nghiên cứu một số công nghệ sản xuất hạt lai F1

96

3.4

Kết quả xây dựng mơ hình ứng dụng một số giải pháp cơng nghệ
trong sản xuất hạt lai

124

3.4.1


Mơ hình nhân dịng TGMS

124

3.4.2

Mơ hình sản xuất hạt lai F1

125

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

128

4.1

Kết luận

128

4.2

ðề nghị

128

Các cơng trình đã cơng bố có liên quan ñến luận án

131


Tài liệu tham khảo

132


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
T.T

Chữ viết tắt

Nghĩa của chữ viết tắt

1
2
3
4

A
Bd
Bắc. T.Bộ
CMS

5
6
7
8
9
10

11
12
13

CS
CT
ðC
ðBSH
ðBSCL
ðHNN
ðơng N.Bộ
ðVT
EGMS

14

GA3

Dịng mẹ (dịng bất dục đực)
Bất dục
Bắc Trung Bộ
Dịng bất dục đực di truyền tế bào chất
(Cytoplasmic Male Sterility)
Cộng sự
Công thức
ðối chứng
ðồng Bằng sông Hồng
ðồng Bằng sông Cửu Long
ðại học Nông nghiệp Hà Nội
ðơng Nam Bộ

ðơn vị tính
Dịng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm môi trường
(Environment- sensitive Genic Male Sterility)
Gibberellic acid

15

IRRI

Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế

16

L

Lượng giống gieo

17



Mật ñộ cấy

18

P1000

Khối lượng 1000 hạt

19


Nam. T.B

Nam Trung Bộ

20
21
22
23
24
25

NPK
NSLT
NSTT
NXB
P
PGMS

ðạm-lân-kali
Năng suất lý thuyết
Năng suất thực thu
Nhà xuất bản
Phân bón
Dịng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm quang chu kỳ
(Photoperiodic- sensitive Genic Male Sterility)


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... vii


T.T

Chữ viết tắt

Nghĩa của chữ viết tắt

26

PTGMS

Dịng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm quang chu kỳ
và nhiệt ñộ

27
28
29
30
31
32
33
34

R
R20 – 1
R20 – 2
R24 -1
R24 – 2
TB
TCTK
TGMS


35
36
37
38
39
40

TV
ƯTL
VL20
VL24
WA
WCG

Dòng phục hồi (dòng cho phấn)
Dòng phục hồi (dòng cho phấn) R20 gieo lần 1
Dòng phục hồi (dòng cho phấn) R20 gieo lần 2
Dòng phục hồi (dòng cho phấn) R24 gieo lần 1
Dòng phục hồi (dòng cho phấn) R24 gieo lần 2
Trung bình
Tổng Cục thống kê
Dịng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt ñộ
(Thermo- sensitive Genic Male Sterility)
Thời vụ
Ưu thế lai
Việt Lai 20
Việt Lai 24
Bất dục kiểu hoang dại (Wild Abortive)
Gen tương hợp rộng (Wide Compatibility Gene)



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1.1

Diễn biến diện tích trồng lúa ở Việt Nam qua các năm

8

1.2

Năng suất lúa cả nước giai ñoạn 2000-2007

8

1.3

Bảng ñịnh hướng sản xuất lúa lai tại các vùng ñến 2020

9

1.4


Kết quả nghiên cứu sử dụng nước mát làm tăng tỷ lệ đậu hạt của
dịng TGMS

3.1

Thời gian thích hợp cho giai đoạn mẫn cảm nhiệt ñộ trong sản xuất
hạt lai và nhân dịng TGMS tại một số điểm của các vùng 1, 2 và 3

3.2

25
59

Thời gian thích hợp cho giai đoạn mẫn cảm nhiệt độ trong sản
xuất hạt lai, nhân dịng TGMS tại một số điểm của các vùng khí
hậu 4, 5, 6 và 7

3.3

Ảnh hưởng của thời vụ gieo ñến ñặc điểm nơng sinh học của
dịng 103S vụ Xn tại Gia Lâm, Hà Nội

3.4

75

Ảnh hưởng của thời vụ tới ñặc ñiểm nơng sinh học của dịng
103S, R20 và R24 vụ Mùa tại Gia Lâm, Hà Nội


3.9

74

Ảnh hưởng của thời vụ gieo ñến năng suất và các yếu tố cấu
thành năng suất của dòng 103S vụ Mùa tại Bắc Hà, Lào Cai

3.8

72

Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến đặc điểm nơng sinh học của
dòng 103S vụ Mùa 2005 và 2006 tại Bắc Hà, Lào Cai

3.7

70

ðánh giá ñộ ổn ñịnh năng suất của các thời vụ khác nhau trong
vụ Xuân, tại Gia Lâm, Hà Nội

3.6

68

Ảnh hưởng của thời vụ gieo ñến năng suất và các yếu tố cấu
thành năng suất nhân dòng 103S vụ Xuân, tại Gia Lâm, Hà Nội

3.5


60

77

Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến tỷ lệ hạt phấn bất dục dịng
103S vụ Mùa 2005, 2006 và 2007 tại Gia Lâm, Hà Nội

79


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... ix

3.10

Ảnh hưởng của thời vụ tới các yếu tố cấu thành năng suất sản
xuất hạt lai F1 của tổ hợp VL20 vụ Mùa, tại Gia Lâm, Hà Nội

3.11

Ảnh hưởng của thời vụ tới các yếu tố cấu thành năng suất của sản
xuất hạt lai F1 của tổ hợp VL24 vụ Mùa, tại Gia Lâm, Hà Nội

3.12

88

Ảnh hưởng của lượng hạt giống gieo và thời vụ ñến các yếu tố cấu
thành năng suất của dòng 103S vụ Xuân, tại Gia Lâm, Hà Nội

3.18


86

Ảnh hưởng của phương pháp gieo thẳng dịng 103S đến năng suất
và các yếu tố cấu thành năng suất vụ Xuân, tại Gia Lâm, Hà Nội

3.17

84

Ảnh hưởng của thời vụ tới các yếu tố cấu thành năng suất của tổ
hợp VL20 và VL24 vụ Thu ðơng 2007 tại Sóc Trăng

3.16

82

Ảnh hưởng của thời vụ tới đặc điểm nơng sinh học của dịng
103S, R20 và R24 vụ Thu ðơng 2007 tại Sóc Trăng

3.15

82

ðánh giá độ ổn ñịnh năng suất của các thời vụ sản xuất hạt lai F1
khác nhau của tổ hợp VL24 trong vụ Mùa tại Gia Lâm, Hà Nội

3.14

81


ðánh giá ñộ ổn ñịnh năng suất của các thời vụ sản xuất hạt lai F1
khác nhau của tổ hợp VL20 trong vụ Mùa tại Gia Lâm, Hà Nội

3.13

80

90

Ảnh hưởng của mật ñộ và thời vụ đến tình hình phát sinh phát
triển sâu bệnh trên ruộng nhân dòng 103S vụ Xuân, tại Gia
Lâm, Hà Nội

3.19

Ảnh hưởng của mật độ và nền phân bón khác nhau đến đặc điểm
nơng sinh học của dịng 103S vụ Xn, tại Gia Lâm, Hà Nội.

3.20

95

Khả năng nhận phấn của dòng mẹ 103S khi xử lý GA3 với liều
lượng khác nhau trong vụ Mùa 2005 (% hoa ñậu hạt )

3.22

94


Ảnh hưởng của mật độ và nền phân bón khác nhau đến các yếu tố
cấu thành năng suất của dòng 103S vụ Xuân tại Gia Lâm, Hà Nội

3.21

92

97

Ảnh hưởng của phương pháp làm mạ dòng R tới sinh trưởng,
phát triển của dòng R20 và R24 vụ Mùa tại Gia Lâm, Hà Nội

99


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... x

3.23

Ảnh hưởng của phương pháp làm mạ dịng R tới đặc điểm trỗ
bơng của dịng R20 và R24 vụ Mùa tại Gia Lâm, Hà Nội

3.24

Ảnh hưởng của số dảnh và khoảng cách cấy tới sinh trưởng,
phát triển của dòng R20 và R24 vụ Mùa, tại Gia Lâm, Hà Nội

3.25

101


Ảnh hưởng của số dảnh và mật độ cấy dịng R tới đặc điểm trỗ
bơng của dịng R20 và R24 vụ Mùa, tại Gia Lâm, Hà Nội

3.26

100

102

Ảnh hưởng của số dảnh và khoảng cách cấy dòng R20 và R24
ñến năng suất thực thu sản xuất hạt lai F1 của tổ hợp VL20 và
VL24 vụ Mùa 2004 và 2005 tại Gia Lâm, Hà Nội

3.27

103

Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy dòng 103S tới các
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất sản xuất hạt lai F1 của
tổ hợp VL20 và VL24 vụ Mùa tại Gia Lâm, Hà Nội

3.28

104

Ảnh hưởng của phương pháp gieo thẳng dòng 103S tới các yếu
tố cấu thành năng suất sản xuất hạt lai F1 của tổ hợp VL20 và
VL24 vụ Mùa tại Gia Lâm, Hà Nội


3.29

Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ tới số hoa và tỷ lệ hoa dòng
R20, R24 và dòng 103S, vụ Mùa 2004 và 2005

3.30

109

Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ tới các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất hạt lai F1 của tổ hợp VL20 và VL24

3.31

107

110

Ảnh hưởng của nền phân bón tới các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất sản xuất hạt lai F1 của tổ hợp VL20 và VL24 vụ
Mùa, tại Gia Lâm, Hà Nội

3.32

Ảnh hưởng của thời ñiểm và lượng GA3 phun ñến chiều dài các
lóng R24 và R20 trong vụ Mùa, tại Gia Lâm, Hà Nội

3.33

111

113

Ảnh hưởng của thời ñiểm và lượng GA3 phun ñến chiều dài các
lóng và tỷ lệ trỗ thốt cổ bơng của dịng 103S trong điều kiện
vụ Mùa tại Gia Lâm, Hà Nội

115


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... xi

3.34

Ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm GA3 phun đến tỷ lệ thị
vịi nhụy của dòng 103S trong vụ Mùa, tại Gia Lâm, Hà Nội

3.35

Ảnh hưởng của liều lượng và thời ñiểm phun GA3 ñến năng suất
sản xuất F1 của tổ hợp VL20 và VL24 trong vụ Mùa 2004 và 2005

3.36

124

Một số chỉ tiêu của mơ hình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp VL24
trong vụ Mùa 2007, bằng phương pháp gieo thẳng

3.42


123

Kết quả xây dựng mơ hình nhân dịng TGMS tại Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội vụ Xuân 2006

3.41

121

Ảnh hưởng của một số hố chất đến thời gian từ phân hố bước
6 đến trỗ bơng của dịng 103S, R24 và R20

3.40

120

Ảnh hưởng của một số hố chất đến thời gian từ phân hố bước
5 đến trỗ bơng của dịng 103S, R24 và R20

3.39

119

Ảnh hưởng của một số hố chất đến thời gian từ phân hố bước
4 đến trỗ bơng của dịng 103S, R24 và R20

3.38

117


Ảnh hưởng của một số hố chất đến thời gian từ bước 3 đến trỗ
bơng của dịng 103S, R24 và R20

3.37

116

125

Một số chỉ tiêu của mơ hình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp VL24
trong vụ Mùa 2009, tại Hà Nam

127


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... xii

DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ
STT

Tên ñồ thị

1

ðộ hữu dục của hạt phấn gieo trồng các thời vụ khác nhau

2

Xu hướng ñộ hữu dục của hạt phấn và năng suất dòng 103S
qua mười thời vụ gieo trồng


Trang
69
71

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
3.1

Tên hình

Thời gian thích hợp cho dịng TGMS chuyển hoá bất dục phục
vụ sản xuất hạt lai F1 vụ Xuân tại Hà Nội

3.2

66

Thời gian thích hợp cho dòng TGMS bất dục phục vụ sản xuất
hạt lai F1, tại Sóc Trăng

3.6

65

Thời gian thích hợp cho dịng TGMS chuyển hố bất dục
phục vụ nhân dịng TGMS, tại Bắc Hà, Lào Cai

3.5


64

Thời gian thích hợp cho dịng TGMS chuyển hố hữu dục
phục vụ nhân dòng TGMS, vụ Xuân tại Hà Nội

3.4

62

Thời gian thích hợp cho dịng TGMS chuyển hố bất dục phục
vụ sản xuất hạt lai F1 vụ Mùa tại Hà Nội

3.3

Trang

67

Nghiên cứu thời vụ và lượng hạt giống trong cơng nghệ gieo
thẳng dịng 103S, tại Gia Lâm, Hà Nội

89

3.7

Nghiên cứu mật độ cấy dịng 103S, tại Gia Lâm, Hà Nội.

96

3.8


Mơ hình gieo thẳng dịng mẹ 103S và cấy R24 (làm mạ phôi trên

3.9

cát trong sản xuất hạt lai F1 tổ hợp VL24, tại Gia Lâm, Hà Nội.

126

Mơ hình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp VL24, tại Duy Tiên, Hà Nam

126


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ........... 1

MỞ ðẦU
1

Tính cấp thiết của ñề tài
Dân số hiện nay của thế giới ñã là hơn 6 tỷ người và sẽ ñạt tới 8 tỷ vào

năm 2030. Trong khi dân số tăng thì diện tích ñất canh tác bị thu hẹp dần do
ñất ñược chuyển sang các mục đích sử dụng khác. Áp lực của tăng dân số
cùng với áp lực từ thu hẹp diện tích đất trồng trọt lên sản xuất lương thực của
thế giới ngày càng tăng. Cách duy nhất ñể con người giải quyết vấn ñề này là
ứng dụng khoa học kỹ thuật tìm cách nâng cao năng suất các loại cây trồng
(Yuan, 2004) [103].
Lúa là một loại cây lương thực chính và cung cấp lương thực cho hơn
một nửa dân số thế giới. Theo ước tính đến năm 2030 sản lượng lúa của thế

giới phải tăng thêm 60% so với sản lượng năm 1995 mới ñảm bảo an ninh
lương thực. Về mặt lý thuyết, lúa có khả năng cho sản lượng cao hơn nếu ñiều
kiện canh tác như hệ thống tưới tiêu, chất lượng ñất, biện pháp thâm canh và
giống ñược cải thiện. Trong tất cả các yếu tố đó, cải tiến giống đóng vai trị
rất quan trọng. Thành cơng và ñóng góp của nghiên cứu lúa lai từ Trung Quốc
mở ra một triển vọng mới giúp thế giới có một cái nhìn lạc quan hơn về an
ninh lương thực trong tương lai (Yuan, 2004) [103].
Sự thành công của sản xuất lúa lai phụ thuộc vào thành công của sản
xuất hạt lai F1. Kỹ thuật sản xuất hạt F1 phải ñảm bảo chất lượng và năng
suất để có giá bán phù hợp. Sản xuất hạt lai có những u cầu cơng nghệ ñặc
biệt và kỹ thuật cao, do vậy người sản xuất phải có kiến thức và kỹ năng phù
hợp (Sindhua and Kuma, 2002) [80].
Cơng nghệ nhân dịng bố mẹ và sản xuất hạt giống lúa lai F1 có vai trị
quan trọng ñể phát triển lúa lai ở bất kỳ quốc gia nào. Những thách thức ñối
với cải thiện năng suất và chất lượng hạt lúa lai F1 là: (1) Thiết lập hệ thống
nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai F1 có thể kiểm sốt chất lượng và độ


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ........... 2

thuần; (2) Tìm được địa ñiểm và mùa vụ sản xuất hạt lai F1 trên diện tích lớn;
(3) ðào tạo người sản xuất nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm cho họ; (4) Xây
dựng công nghệ sản xuất phù hợp ở mỗi ñịa phương; (5) Cải tiến kỹ thuật
canh tác và phòng trừ dịch hại; (6) Phát triển dịng mẹ có khả năng nhận phấn
ngồi cao và chống chịu với những sâu bệnh hại chính; (7) Làm thuần các
dịng bố mẹ hiện có; (8) Thiết lập tiêu chuẩn và ñộ thuần của quốc gia ñối với
sản xuất hạt lai F1 (Mao and Virmani, 2002) [73].
Sản xuất hạt lai F1 của Trung Quốc qua 12 năm từ 669kg/ha năm 1981
tăng lên 2214kg/ha năm 1993 và năng suất khơng ổn định qua các năm cho
thấy cơng nghệ sản xuất hạt lai F1 cần có những nghiên cứu tập trung ñể cải

thiện năng suất hạt lai F1 (Yuan,1998) [101] .
Nhu cầu về hạt giống lúa lai của Việt Nam bình quân 15,000-16,000
tấn hạt giống lúa lai hàng năm, 85% trong số đó phải nhập khẩu từ Trung
Quốc. Sự phụ thuộc q lớn và nhập nội đơi khi gặp phải khó khăn như: chất
lượng hạt giống thấp, giá thành cao sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới kế hoạch sản
xuất. Chương trình khuyến nơng hỗ trợ việc sản xuất hạt giống ñã phần nào
ñạt ñược hiệu quả cao (Trần Văn Lầm và Tống Khiêm, 2007) [64].
Vấn ñề nghiên cứu và phát triển lúa lai theo tổng kết của Cục Nông
nghiệp- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), quá trình nghiên cứu
và phát triển lúa lai ở Việt Nam trong những năm qua vẫn còn một số tồn tại:
(1) Thiếu giống bố mẹ có độ thuần cao để chủ ñộng trong sản xuất hạt lai F1.
Kỹ thuật làm thuần và nhân dòng bất dục chỉ mới tập trung ở một số dịng
nhất định, chưa tìm được giải pháp có hiệu quả ñể nâng cao tỷ lệ kết hạt và độ
thuần của một số dịng có tiềm năng như: Nhị 32A và Peiải 64S; (2) Chưa có
nhiều nguồn vật liệu khởi đầu để chọn tạo các tổ hợp có năng suất siêu cao,
chống chịu tốt với sâu bệnh và phù hợp với ñiều kiện sinh thái vùng nhiệt ñới
ẩm của nước ta; (3) Chưa xác định vùng nhân dịng bố mẹ, vùng sản xuất hạt


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 3

lai F1 tối ưu và vùng sản xuất lúa lai thương phẩm có hiệu quả. Năng suất,
chất lượng hạt giống sản xuất trong nước còn thấp; (4) Nguồn vốn ñầu tư cho
nghiên cứu và phát triển lúa lai thấp, khơng tập trung, hoạt động nghiên cứu
phân tán, chính sách đầu tư, hỗ trợ cho lúa lai chưa hợp lý. ðội ngũ cán bộ kỹ
thuật thiếu. Hệ thống sản xuất hạt giống chưa ñược tổ chức chặt chẽ và chưa
gắn liền với thị trường, nhà nước chưa có chính sách khuyến khích các doanh
nghiệp đầu tư phát triển lúa lai một cách hợp lý (Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nơng thơn, 2005) [4].
ðể góp phần giải quyết những khó khăn trở ngại nói trên, phục vụ phát

triển sản xuất lúa lai hệ hai dòng ở Việt Nam chúng tơi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu phát triển cơng nghệ
sản xuất hạt giống lúa lai hai dịng ở Việt Nam”
2

Mục đích và u cầu nghiên cứu

2.1

Mục đích của ñề tài
Xác ñịnh vùng sinh thái phù hợp cho sản xuất hạt lai F1 và nhân dòng

TGMS.
Phát triển một số giải pháp cơng nghệ, khai thác nguồn tài ngun khí
hậu nâng cao năng suất nhân dòng TGMS và sản xuất hạt lai F1 hệ hai dịng.
2.2

u cầu của đề tài
- ðánh giá tài ngun khí hậu, xác định vùng sản xuất hạt lai F1 và

nhân dòng TGMS.
- Phát triển một số giải pháp kỹ thuật nhân dòng TGMS nhằm nâng
cao năng suất.
- Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật dựa trên kết quả đánh giá khí
hậu để nâng cao năng suất hạt lai F1.
- Bước đầu thử nghiệm mơ hình ứng dụng các giải pháp kỹ thuật đề
xuất hồn thiện quy trình.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 4


3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

3.1

Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về điều

kiện khí hậu của mỗi vùng phù hợp cho nhân dòng TGMS và sản xuất hạt lai
F1, một số giải pháp cơng nghệ bổ sung góp phần hồn thiện cơng nghệ sản
xuất hạt giống lúa lai hai dịng.
3.2

Ý nghĩa thực tiễn
ðề tài đã góp phần định hướng, xác ñịnh vùng sản xuất hạt lai F1 cho

các ñơn vị tham gia vào công tác sản xuất hạt giống lúa lai;
Các kết quả nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ trong sản xuất
lúa lai góp phần nâng cao năng suất sản xuất hạt giống lúa lai F1 và thúc ñẩy
sự phát triển của sản xuất lúa lai hệ hai dịng ở Việt Nam.
4

Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu tiến hành với dòng bất dục 103S dạng bất dục TGMS đã

tham gia làm dịng mẹ cho hai giống lúa lai hai dòng là VL20 và VL24;
- Hai dòng phục hồi sử dụng trong nghiên cứu là R20 và R24;
- Hai tổ hợp lai là VL24 và VL20;

- ðánh giá tài nguyên khí hậu trên một số trạm quan trắc chính trong hệ
thống quan trắc khí tượng của Trung tâm Khí tượng thuỷ văn Quốc Gia. ðại
diện cho 7 vùng sinh thái của Việt Nam.
- Nghiên cứu các giải pháp cơng nghệ nhân dịng TGMS được bố trí ở
Hà Nội, Lào Cai
- Nghiên cứu các giải pháp công nghệ sản xuất hạt lai F1 được bố trí tại
Hà Nội, Sóc Trăng, Hà Nam
5

ðiểm mới của luận án
- Sử dụng phương pháp phân tích số liệu khí tượng để xác ñịnh thời vụ

sản xuất hạt lai F1 và nhân dịng thích hợp cho vùng khí hậu cụ thể;


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ........... 5

- Xây dựng quy trình gieo thẳng trong nhân dòng TGMS và sản xuất
hạt lai F1;
- Xây dựng quy trình sử dụng GA3 trong sản xuất hạt lai F1 với dịng R
dạng ít mẫn cảm GA3 và mẫn cảm GA3;
- Xây dựng quy trình cơng nghệ sử dụng một số hố chất trong điều
chỉnh trùng khớp giữa các dòng bố mẹ trong sản xuất hạt lai F1.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 6

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI


1.1

Cơ sở khoa học của ñề tài
Ưu thế lai (ƯTL) là hiện tượng phổ biến trong trồng trọt và chăn nuôi.

Vào khoảng năm 584 trước cơng ngun người cổ xưa đã lai ngựa với lừa ñể
thu ñược con la (con lai F1). Năm 1763 Kolreuter (người Nga gốc ðức) ñã
phát hiện ra hiện tượng ưu thế lai ở cây thuốc lá khi trồng thuốc lá Nga cạnh
ruộng thuốc lá Pêru. Những năm 1866-1867 Darwin sau khi nghiên cứu
những biến dị của thực vật tự thụ phấn và giao phấn ñã chỉ ra rằng ở ngơ có
ƯTL. ðầu thế kỷ 20 ƯTL của ngơ ñược nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong
sản xuất. Sau đó, cịn người đã khai thác ƯTL ở cây bắp cải, hành, cà chua,
bông, lúa (Nguyễn Công Tạn và cs, 2002) [36].
Năm 1926, J.W.Jones (nhà thực vật học người Mỹ) lần ñầu tiên báo cáo
về sự xuất hiện ƯTL trên những tính trạng số lượng và năng suất lúa. Tuy
nhiên, lúa là cây tự thụ phấn điển hình, khả năng nhận phấn ngồi rất thấp, do
đó khai thác ƯTL ở cây lúa đặc biệt khó khăn ở khâu sản xuất hạt lai F1
(Kim và Rutger 1988) [63].
Những năm ñầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20, Yuan Long Ping (Trung
Quốc) ñã cùng ñồng nghiệp phát hiện ñược cây lúa dại bất dục trong loài lúa
dại Oryza fatua spontanea tại đảo Hải Nam. Tiếp theo đó họ đã chuyển được
tính bất dục dạng hoang dại này vào lúa trồng và tạo ra những vật liệu di truyền
mới giúp cho việc khai thác ƯTL thương phẩm. Năm 1973 các nhà khoa học
Trung Quốc đã cơng bố nhiều dịng bất dục đực tế bào chất (CMS), dịng duy
trì bất dục (B) tương ứng với các dịng phục hồi (R) như IR24, IR26,
IR661...đánh dấu sự ra đời của hệ thống lai “ba dịng” và ñã mở ra bước ngoặt
trong lịch sử sản xuất và thâm canh cây lúa với giống lúa lai và công nghệ sản


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 7


xuất hạt giống lúa lai (Nguyễn Công Tạn và cs, 2002)[36].
ðồng thời với việc phát triển lúa lai hệ 3 dòng, một số kết quả nghiên
cứu lúa lai hệ thống lúa lai 2 dịng đã ñược nghiên cứu và công bố:
Trên cơ sở phát hiện gen bất dục ñực nhân cảm ứng quang chu kỳ ở lúa
qua xử lý đột biến dịng Nongken 58S (Shi 1981) các nhà khoa học về lúa của
Trung Quốc ñã bắt đầu nghiên cứu hệ thống lúa lai hai dịng từ những năm ñầu
của thập kỳ 80 của thế kỷ 20. Sau đó một số dịng TGMS được chọn tạo như
Annong S-1, 5460S ñã ñược phát triển trong năm 1988 qua chương trình chọn
tạo nguồn vật liệu. Hệ thống nghiên cứu lúa lai hệ hai dịng đã được thiết lập ở
Trung Quốc bằng việc sử dụng các dòng PGMS và TGMS. Hệ thống lúa lai hai
dịng cho thấy có hiệu quả hơn trong việc tăng năng suất so với hệ thống lúa lai
3 dịng. Tại các nước nhiệt đới, TGMS có hiệu quả hơn các dịng PGMS bởi sự
biến đổi của nhiệt ñộ trong các vụ khác nhau (Mou và cs, 2004) [78].
Công nghệ sản xuất lúa lai của Trung Quốc ñã ñược ứng dụng rộng rãi
ở nhiều nước trên thế giới. ðã có 17 nước ngồi Trung Quốc nghiên cứu và
sản xuất lúa lai (Virmani,1995) [84].
ðiều kiện khí hậu Việt Nam có hai mùa nóng lạnh rõ rệt, thuận lợi cho
việc nghiên cứu và ứng dụng lúa lai hệ hai dịng. Nhiều kết quả nghiên cứu
trong nước đã khẳng ñịnh việc lợi dụng sự thay ñổi nhiệt ñộ trong năm để duy
trì dịng TGMS và sản xuất hạt lai F1(Nguyễn Thị Gấm, 2003)[6], (Hà Văn
Nhân, 2002)[26].
Tuy nhiên, cây lúa là cây tự thụ phấn điển hình, khả năng nhận phấn
ngồi rất thấp, do đó việc ứng dụng ưu thế lai gặp khó khăn trong q trình
sản xuất hạt lai F1 (Nguyễn Văn Hoan, 2006)[12].
1.2

Thực trạng sản xuất lúa ở Việt Nam

1.2.1 Các vùng trồng lúa ở Việt Nam

Việt Nam có bờ biển dài trên 3000 km, sơng núi nhiều, ñịa hình phức


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ........... 8

tạp nên đã hình thành nhiều vùng trồng lúa khác nhau. Căn cứ vào ñiều kiện
tự nhiên, tập quán canh tác, sự hình thành mùa vụ và phương thức gieo trồng,
nghề trồng lúa được hình thành và phân chia thành 3 vùng trồng lúa lớn:
ðồng bằng sơng Hồng, đồng bằng ven biển miền Trung và ñồng bằng Nam
Bộ. Mỗi vùng sinh thái có thời vụ, kỹ thuật thâm canh khác nhau [50].
1.2.2 Diện tích và năng suất lúa ở Việt Nam
Bảng 1.1 Diễn biến diện tích trồng lúa ở Việt Nam qua các năm (1000 ha)
Năm

Cả
nước

ðB
SH

ðông
Bắc

Tây
Bắc

Bắc.
T Bộ

Nam.

T Bộ

Tây
nguyên

ðông
N. Bộ

ðB
SCL

2000

7.666 1.212

550

136

695

422

176

526

3.945

2002


7.504 1.196

562

140

700

399

186

484

3.834

2004

7.445 1.161

557

151

685

401

198


475

3.816

2006

7.324 1.124

553

154

683

392

208

435

3.773

2007

7.201 1.111

553

158


683

376

205

432

3.684

2007 so
-465 -101
+3
+22
-12
-46
-29
-94
-261
với 2000
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007, TCTK, NXB Thống kê 2008[43]. Tăng (+);
Giảm (-)

Bảng 1.2 Năng suất lúa cả nước giai đoạn 2000-2007 (ðơn vị tạ/ha)
Cả

ðB

ðơng


Tây

Bắc.

Nam.

Tây

ðơng

ðB

nước

SH

Bắc

Bắc

T Bộ

T Bộ

ngun

N. Bộ

SCL


2000

42,4

54,3

40,0

29,5

40,6

39,8

33,2

31,9

42,3

2002

45,9

56,4

42,2

32,7


45,1

42,8

32,5

34,7

46,2

2004

48,6

57,8

44,7

36,3

49,3

47,1

39,5

37,5

48,7


2006

48,9

58,1

45,4

38,0

51,0

49,1

42,9

39,1

48,2

2007

49,8

56,7

45,6

36,4


47,4

50,9

41,9

42,4

50,6

2007 so

+7,4

+2,4

+5,6

+6,9

+6,8

+11,1

+8,7

+10,5

+8,3


Năm

với 2000
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007, TCTK, NXB Thống kê 2008[43].


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ........... 9

1.2.3 Diện tích và năng suất lúa lai ở Việt Nam
ðể ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia, việc nghiên cứu và phát triển
lúa lai là vấn ñề tất yếu. ðánh giá thực trạng sản xuất lúa lai F1 và thương
phẩm cũng như nhu cầu hạt giống lúa lai của Việt Nam, Hiệp hội Thương mại
giống cây trồng Việt Nam ñã cho thấy các thông số thống kê năng suất, sản
lượng và nhu cầu hạt giống lúa lai cho sản xuất ở Việt Nam như sau:
Bảng 1.3 Sản xuất giống hạt giống lúa lai F1 và diện tích lúa lai ở Việt
Nam 1992-2006
Diện
Năm tích F1
(ha)

Năng
suất F1
(kg/ha)

Sản lượng

Diện tích lúa

F1 (tấn)


lai (ha)

Lượng giống
khập khẩu *
(tấn)

1992

173

302

52,25

11.094

333

1993

154

541

83,64

34.648

1.039


1994

123

484

59,53

60.077

1.802

1995

101

972

98,17

73.503

2.205

1996

267

1751


467,52

127.713

3.831

1997

410

2200

902,00

187.700

5.630

1998

340

2200

750,00

200.000

5.999


1999

455

1700

773,00

233.000

6.989

2000

620

2300

1426,00

435.508

13.064

2001

1450

1700


2400,00

480.000

14.398

2002

1600

2400

3840,00

500.000

14.996

2003

1700

2050

3485,00

600.000

17.996


2004

1500

2150

3225,00

577.000

17.307

2005

1380

-

-

588.085

-

2006

1915

1982


3866.80

584.200

17.522

*Số liệu ước tính, định mức sử dụng giống 30 kg/ha. Nguồn: Cục Trồng trọt, 2006.
[27].


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ........... 10

Việt Nam bắt đầu nghiên cứu lúa lai từ năm 1985, nhưng chỉ thực sự
ñược xúc tiến mạnh từ những năm 1990. Một số dòng bất dục đực tế bào chất,
dịng phục hồi và tổ hợp lúa lai ba dịng được nhập nội từ Trung Quốc và IRRI
ñã ñược ñánh giá. Những kết quả bước ñầu ñã xác ñịnh ñược một số dòng bố
mẹ và giống lúa lai thích ứng với điều kiện sinh thái và sản xuất của Việt Nam,
ñem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao (Quách Ngọc Ân, 2002) [2].
Lúa lai có vai trị quan trọng trong hệ thống sản xuất lúa ở Việt Nam cả
về diện tích, năng suất và sản lượng. Trên thực tế sự nghiên cứu và phát triển
lúa lai ñảm bảo an ninh lương thực của mỗi quốc gia.
1.3

Các thành tựu nghiên cứu về phát triển hệ thống lúa lai trên thế
giới và Việt Nam

1.3.1 Lúa lai hệ “3 dịng”
Thế hệ lúa lai đầu tiên được sử dụng ở Trung Quốc là lúa lai “ba dòng”.
Dòng bất dục tế bào chất (CMS) ñược sử dụng làm sản xuất hạt lai một cách

thuận tiện hơn. Yuan L.P tiên phong trong việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa
lai bắt đầu từ năm 1964. Tuy nhiên, khơng có kết quả ñáng kể nào ñến tận
năm 1970, khi dạng bất dục trên lúa dại ñược phát hiện. Năm 1973, tất cả các
dòng gồm dòng bất dục (dòng A), dòng duy trì (dịng B) và dịng phục hồi (R)
đã được phát triển ñầy ñủ. Ưu thế lai trên cây lúa ñã ñược thể hiện ở khả năng
ñẻ nhánh nhanh, chỉ số diện tích lá, năng suất khơ và sự phát triển mạnh của
bộ rễ. Lúa lai ba dòng tăng 20% năng suất so với giống lúa thuần. Diện tích
gieo cấy đã tăng từ 0,135 triệu ha năm 1976 lên 8,84 triệu ha vào năm 1984
và 16,6 triệu ha vào năm 1990 (Zhong và cs, 2004) [105].
Thời gian ñầu việc sử dụng dịng phục hồi dạng Japonica gặp khó khăn
bởi sự lẫn hạt và chất lượng hạt có vấn đề, đến những năm giữa thập niên 90
của thế kỷ 20, chọn tạo lúa lai Japonica ñã ñược tổ chức lại và thu ñược kết
quả tốt (Tsuchiya, 2002) [83].


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ........... 11

Các dịng CMS được phát triển ở IRRI, ở ñiều kiện Ấn ðộ cho thấy có
2 dịng có thể áp dụng được ở Ấn ðộ cũng như vùng nhiệt ñới là IR58025A
và IR62829 A. Trong đó dịng IR58025A được sử dụng rộng rãi hơn bởi khả
năng nhận phấn ngoài cao, khả năng tổ hợp cao (Mishra, 2002)[75].
Nhiều dịng CMS đã được chọn tạo với hai dạng bất dục cơ bản là WA
và BT. Gen bất dục dạng WA từ các dòng V20A, Zhen Shan 97A và V5-20A
ñã ñược chuyển vào một số giống lúa tongil bằng phương pháp lai trở lại. Một
vài dòng bất dục Japonica cũng ñược phát triển bằng cách chuyển hệ thống
gen bất dục đực của dịng V20A, Reimei A và COA-ms vào một số ít giống
lúa trồng dạng Japonica (Yang, 2002) [95].
Ba dòng CMS là IR58025A, IR69625A, và IR70368A, cùng với các
dịng duy trì được chọn thuần và nhân cùng với ba tổ hợp lai triển vọng là
IR58025A/Giza 178R, IR69625A/Giza 182R, và IR70368A/Giza 181R. Kỹ

thuật cho sản xuất hạt lai cũng ñược sử dụng và hoàn thiện như ñiều chỉnh
trùng khớp, khử lẫn, phun GA3, cắt lá địng và thụ phấn bổ sung. Năng suất
sản xuất hạt lai đạt trung bình 2,4-3,6 tấn/ha và tỷ lệ hạt chắc ñạt 31% ñến
50% (Bastawisi, 2002) [52].
1.3.2 Lúa lai hai dòng
- Nghiên cứu chọn tạo các dòng PTGMS
Năng suất của lúa lai còn tăng chậm trong những năm giữa thập kỷ 80
của thế kỷ 20 và việc kịch trần năng suất ñã ñược ñặt ra, hệ thống lúa lai hai
dòng sử dụng ưu thế lai giữa các lồi phụ được đề xuất để giải quyết vấn đề
đó (Yuan 1997). Sự khác biệt so với hệ thống lúa lai ba dòng là các giống lúa
thuần sử dụng làm dịng phục hồi để sản xuất hạt lai F1 và có thể tìm thấy các
tổ hợp lai tốt hơn rất nhiều so với hệ thống lúa lai 3 dòng. Thế hệ con lai thứ 2
năng suất cao hơn 5-10% so với lúa lai 3 dòng nhờ tỷ lệ hạt lép ít (Zhong và
cs, 2004) [105].


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 12

Các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc, Việt Nam,
Nhật Bản, IRRI và Ấn ðộ ñã xác ñịnh ñược 3 gen PGMS và 5 gen TGMS.
Gen PGMS pms1, pms2 và pms3 ñược xác ñịnh nằm trên những nhiễm sắc
thể 7, 3 và 12 theo thứ tự. Các gen TGMS tms1, tms2, tms3, tms4(t) và tms5
ñược xác ñịnh nằm trên các nhiễm sắc thể 8,7,6,9 và 2 (Mou, 2002) [77].
Theo các tác giả Guangqia Zhou, Xunzhen Li và Jian Zhou (2002) Viện
khoa học ñời sống Hồ Nam-Trung Quốc, ñã xử lý ñột biến nguồn Co60 liều
lượng 350 Gy với dòng bất dục ñực TGMS Shuangdis có giá trị CFP rất thấp,
ñã thu được 7 cá thể đột biến có cổ bơng dài từ quần thể M2. Sau quá trình
gieo trồng và chọn lọc trong ñiều kiện tự nhiên và nhân tạo tại ñảo Hải Nam,
các tác giả ñã thu ñược 3 dòng TGMS mới ổn ñịnh là Shuangdipeies-1,
Shuangdipeies-7 và Shuangdipeies-8. Sử dụng các dịng TGMS này trong sản

xuất hạt lai đã khơng phải phun GA3 và chúng rất ổn ñịnh về ngưỡng chuyển
hố hữu dục (Trích theo Hồng Tuyết Minh, 2002) [24].
Bằng phương pháp ñột biến Zhang Shubiao, Huang Ronghua và các
cộng sự, Viện Di truyền và chọn giống cây trồng Phúc Kiến (2002), đã tạo ra
dịng Peiai64es1 mang gen eui1(t) kiểm sốt tính trạng cổ bơng dài và nhạy
cảm với GA3. Sử dụng dòng này sản xuất hạt lai chỉ cần phun lượng GA3 rất
thấp hoặc không cần phun GA3 (theo Hoàng Tuyết Minh, 2002) [24].
Sử dụng chỉ thị phân tử RAPD ñánh giá sự ña dạng di truyền của một
số dòng, giống lúa Nguyễn Thị Lý Anh & cs (2007) ñã xác ñịnh ñược 21 cặp
lai có triển vọng ñịnh hướng cho công tác lai tại giống (Nguyễn Thị Lý Anh,
2007) [1].
ðã có hơn 20 dịng TGMS mới được chọn tạo tại Việt Nam tuy nhiên
chỉ một số dòng như 103S, T1S-96 ñược sử dụng rộng rãi trong việc chọn tạo
các tổ hợp lúa lai hai dòng mới phát triển vào sản xuất. Các dòng này cho con
lai ngắn ngày, chất lượng gạo khá tốt, ñặc biệt dễ sản xuất hạt lai nên năng


×