Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển và ảnh hưởng của một số hoá chất đến khả năng ra hoa đậu quả của một số giống nhãn chín muộn tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.32 KB, 100 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

Nguyễn thị hiền

Nghiên cứu sự sinh trởng, phát triển
và ảnh hởng của một số hóa chất
đến khả năng ra hoa, đậu quả của một
số giống nh n chín muộn trồng
tại gia lâm - hà nội

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngµnh: Trång trät
M· sè

: 60.62.01

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: gs.ts. hoµng minh tÊn

Hµ Néi - 2007


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ


đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hiền

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

i


Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn này, tôi luôn
nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Trờng đại học nông
nghiệp I Hà - Nội, ban l nh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả và các đồng
nghiệp.
Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ban l nh đạo Viện
Nghiên cứu Rau quả đ tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy hớng dẫn
khoa học GS.TS Hoàng Minh Tấn - bộ môn sinh lý thực vật, khoa Nông học,
Trờng đại học nông nghiệp I - Hà Nội - ngời trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn Nghiên cứu Cây ăn quả, Viện
Nghiên cứu Rau quả các thầy cô trong khoa Sau đại học, Bé m«n Sinh lý thùc
vËt, khoa N«ng häc - Tr−êng đại học nông nghiệp I Hà Nội đ giúp đỡ và
đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn này.
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp, những ngời thân đ cổ vũ và giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hiền

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cám ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

v

Danh mục các hình
1. Mở đầu

1

1.1.


Đặt vấn đề

1

1.2.

Mục đích và yêu cầu của đề tài

3

1.3.

ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

3

2. Tổng quan tài liệu

4

2.1.

Cơ sở khoa học của đề tài

4

2.2.

Nguồn gốc phân bố của cây nh n


5

2.3.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ nh n trên thế giới và Việt Nam

7

2.4.

Các giống nh n đợc trồng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam

12

2.5.

Đặc điểm sinh trởng và phát triển của cây nh n

16

2.6.

Yêu cầu ngoại cảnh của cây nh n

20

2.7.

Những nghiên cứu thúc đẩy quá trình ra hoa, đậu quả của nh n


21

3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

30

3.1.

Đối tợng, thời gian nghiên cứu và hoá chất tác động

30

3.2.

Nội dung nghiên cứu

31

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

32

3.4.

Phơng pháp xử lý số liệu

36


4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

37

4.1.

Đặc điểm sinh trởng phát triển của các giống nh n chín muộn

37

4.1.1. Khả năng sinh trởng ph¸t triĨn cđa c¸c gièng nh n chÝn mn

37

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

iii


4.1.2. Thời gian xuất hiện và màu sắc các đợt lộc của các giống nh n
chín muộn

38

4.1.3. Khả năng sinh trởng phát triển và kích thớc các đợt lộc của
các giống nh n chín muộn

40


4.1.4. Các chỉ tiêu về kích thớc và diện tích lá của các giống nh n
chín muộn
4.1.5. Đặc điểm hình thái, màu sắc lá của các giống nh n chín muộn

42
44

4.1.6. Đặc điểm về thời gian và khả năng ra hoa của các giống nh n
chín muộn

46

4.1.7. Các chỉ tiêu về kích thớc chùm hoa của các giống nh n chín
muộn

48

4.1.8. Đặc điểm về khả năng ra hoa và đậu quả của các giống nh n
chín muộn
4.1.9. Khả năng tăng trởng quả của các giống nh n chín muộn

50
53

4.1.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống
nh n chín muộn
4.1.11. Một số chỉ tiêu về quả của các giống nh n chín muộn

54
56


4.1.12. Một số chỉ tiêu về thành phần hoá sinh của các giống nh n
chín muộn
4.1.13. Tình hình sâu bệnh hại trên cây nh n chín muộn
4.2.

58
59

Nghiên cứu ảnh hởng của -NAA đến khả năng giữ quả,
năng suất và chất lợng của giống nh n HTM-1

62

4.2.1. ảnh hởng của -NAA đến khả năng giữ quả của giống nh n
HTM-1

62

4.2.2. ảnh hởng của -NAA đến sự tăng trởng quả của gièng nh n
HTM.1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

64

iv


4.2.3. ảnh hởng của -NAA đến các yếu tố cấu thành năng suất và

năng suất của giống nh n HTM-1

66

4.2.4. ảnh hởng của -NAA đến chất lợng quả của giống nh n
HTM-1
4.3.

68

Nghiên cứu ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến khả năng ra
hoa, đậu quả, năng suất và phẩm chất của giống nh n hơng chi

70

4.3.1. ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến thời gian và khả năng ra
hoa của giống nh n Hơng Chi

70

4.3.2. ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến các chỉ tiêu về hoa của
giống Hơng Chi

72

4.3.3. ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến tỷ lệ đậu quả và khả
năng giữ quả của giống nh n Hơng Chi

74


4.3.4. ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất nh n Hơng Chi

76

4.3.5. ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến một số chỉ tiêu về quả
của giống nh n Hơng Chi

78

4.3.6. ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến chất lợng quả của
giống nh n Hơng Chi

79

5. Kết luận và đề nghị

82

Tài liệu tham kh¶o

84

Phơ lơc

91

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

v



Danh mục bảng
Trang
2.1.

Diện tích và sản lợng nh n của một số nớc

2.2.

Diện tích trồng và sản lợng nh n của một số vùng trong cả
nớc qua các năm

4.1.

7
10

Một số đặc điểm về khả năng sinh trởng phát triển của các
giống nh n chín muộn

37

4.2.

Thời gian xuất hiện và màu sắc lộc các giống nh n chín muộn

39

4.3.


Thời gian và khả năng sinh trởng các đợt lộc của các giống
nh n chín muộn

41

4.4.

Một số chỉ tiêu về kích thớc lá của các giống nh n chín muộn

43

4.5.

Một số đặc điểm mô tả hình thái lá của các giống nh n chín
muộn

45

4.6.

Khả năng ra hoa và thời gian nở hoa của c¸c gièng nh n chÝn mn

46

4.7.

KÝch th−íc chïm hoa cđa các giống nh n chín muộn

49


4.8.

Khả năng giữ quả từ sau tắt hoa của các giống nh n chín muộn

50

4.9.

Động thái tăng trởng quả từ sau khi tắt hoa của các giống
nh n chín muộn

53

4.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống

54

4.11. Một số chỉ tiêu về quả của các giống nh n

57

4.12. Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các giống nh n

59

4.14. ảnh hởng của việc xử lý -NAA đến khả năng giữ quả của
giống nh n HTM-1

62


4.15. ảnh hởng của -NAA đến động thái tăng trởng quả của
giống HTM-1

65

4.16. ảnh hởng của -NAA đến các yếu tố cấu thành năng suất của
giống HTM-1

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

66

vi


4.17. ảnh hởng của -NAA đến chất lợng quả của giống nh n
HTM-1

69

4.18. ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến khả năng ra hoa và thời
gian ra hoa của giống nh n Hơng Chi

71

4.19. ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến các chỉ tiêu về hoa của
giống nh n Hơng Chi

72


4.20. ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến khả năng giữ quả và tỷ
lệ đậu quả của nh n Hơng Chi

74

4.21. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống nh n
Hơng Chi

77

4.22. ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến một số chỉ tiêu về quả
của giống nh n Hơng Chi

79

4.23. ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến chất lợng quả của
giống nh n Hơng Chi

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

80

vii


Danh mục các hình
4.1.

Tỷ lệ hoa cái và hoa lỡng tính của các giống nh n chín muộn


48

4.2.

Số quả đậu/chùm sau tắt hoa của các giống nh n chín muộn

51

4.3.

Tỷ lệ giữ quả sau 60 ngày của các giống nh n chín muộn

51

4.4.

Năng suất của các giống nh n chín muộn

56

4.5.

ảnh hởng của -NAA đến tỷ lệ đậu quả so với ban đầu của
giống nh n HTM-1

64

4.6.


ảnh hởng của -NAA đến năng suất của giống nh n HTM-1

68

4.7.

ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến số quả đậu/chùm sau
tắt hoa của giống nh n Hơng Chi

4.8.

ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến tỷ lệ giữ quả sau 60
ngày của giống nh n Hơng Chi

4.9.

75

75

ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến năng st cđa gièng
nh n H−¬ng Chi

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

78

viii



1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề

Cây nh n (Dimocapus longan Lour.) thuộc họ bồ hòn (Sapindaceae) là
cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đ và đang đợc phát triển ở hầu hết các tỉnh
trong cả nớc. Cây nh n góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế
nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc.
Ngoài việc sử dụng để ăn tơi, chế biến đồ hộp, sấy khô làm long, nh n còn là
một vị thuốc quý, đợc sử dụng trong các bài thuốc đông y cổ truyền ở các
nớc vùng á đông nh Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Kết quả phân
tích cho thấy, trong quả nh n chứa nhiều chất dinh dỡng có giá trị nh:
protein, chất béo, các chất khoáng (Ca, Fe, P, K) và vitamin (C, B1, B2) rất
cần thiết cho sức khoẻ con ngời. Nh n ăn tơi cũng nh sản phẩm chế biến là
những mặt hàng có giá trị trong nớc và xuất khẩu [21], [22], [33].
Trên thế giới, nh n đợc trồng ở mét sè n−íc nh−: Mü, Braxin, Trinidat,
Malaixia, Philippin…. C©y nh n đợc trồng chủ yếu ở vùng Đông á nh
Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Việt Nam....
ở Việt Nam, nh n là loại cây ăn quả đặc sản, đợc nhiều ngời a
chuộng. Vùng trồng nh n nổi tiếng và lâu đời nhất là Phố Hiến, thuộc x
Hồng Châu, thị x Hng Yên, tỉnh Hng Yên. Do có khả năng thích ứng rộng
nên hiện nay cây nh n đ đợc phát triển hầu hết ở các tỉnh trong cả nớc.
Mặc dù diện tích và sản lợng nh n ở Việt Nam trong một vài năm gần
đây đ có sự tăng trởng đáng kể so với một số chủng loại cây ăn quả khác,
nhng để đa cây nh n trở thành cây hàng hóa có giá trị cao, cần phải có bộ
giống tốt, rải vụ thu hoạch và kỹ thuật thâm canh tiên tiến, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trờng trong nớc và quốc tế. Các giống hiện nay ®ang

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

1



đợc trồng phổ biến ở các tỉnh miền Bắc chủ yếu vẫn là các giống nh n chín
sớm và chính vụ có thời gian thu hoạch ngắn dẫn đến tình trạng khó tiêu thụ,
hiệu quả kinh tế thấp. Trong những năm gần đây, một số giống nh n chín muộn
đ và đang đợc trồng ở một số tỉnh miền Bắc nh Hà Tây, Hng Yên đ đem
lại hiệu quả kinh tÕ cao cho ng−êi s¶n xt, nh−ng diƯn tÝch trong sản xuất còn
ở mức thấp, các biện pháp kỹ thuật thâm canh còn cha đợc áp dụng hoặc áp
dụng cha đồng bộ ở các địa phơng trồng nh n [11], [12], [14], [47].
Để phát triển cây ăn quả nói chung và cây nh n nói riêng theo hớng sản
xuất hàng hoá, ngoài việc phải có sản phẩm chất lợng tốt, mẫu m đẹp, cần
phải có một cơ cấu giống hợp lý với các nhóm chín sớm, trung bình và muộn để
có thời gian thu hoạch dài, kết hợp với một số các biện pháp kỹ thuật thâm canh
tiên tiến làm tăng năng suất nh n. Trên ý nghĩa đó, việc chọn lọc các dòng nh n
chín muộn bổ sung vào c¬ cÊu gièng nh n hiƯn nay sÏ cã ý nghĩa thực tiễn rất
lớn và có giá trị kinh tế cao đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng.
Trong những năm gần đây, Viện Nghiên cứu Rau quả đ tuyển chọn
đợc một số giống nh n có năng suất cao, chất lợng tốt, thời gian thu hoạch
quả muộn từ 15/8 đến 15/9 nh giống HTM-1, PH-M99-1.1, Hơng Chi. Đây
là những giống nh n rất có triển vọng và hiện đang đợc phát triển rộng r i ở
một số tỉnh miền Bắc Việt Nam [12], [13], [14], [47], [48].
Việc nghiên cứu các đặc tính sinh trởng, phát triển của các giống nh n
chín muộn cũng nh xác định ảnh hởng của một số hoá chất đến khả năng ra
hoa, đậu quả và năng suất quả sẽ góp thêm cơ sở khoa häc ®Ĩ më réng diƯn
tÝch nh n mn trong thêi gian tới. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: Nghiên cứu sự sinh trởng, phát triển và ảnh hởng của một số hoá
chất đến khả năng ra hoa, ®Ëu qu¶ cđa mét sè gièng nh n chÝn mn
trång tại Gia Lâm - Hà Nội.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------


2


1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

1.2.1. Mục đích
- Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của mét sè gièng nh n chÝn
mn tun chän trång t¹i Gia Lâm - Hà Nội.
- Xác định đợc nồng độ và thời gian xử lý hoá chất thích hợp trên một
số giống nh n chín muộn.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trởng phát triển, ra hoa,
đậu quả, năng suất và phẩm chất của các giống nh n chín muộn.
- Nghiên cứu vai trò của -NAA đến khả năng đậu quả và cho năng suất
của giống nh n HTM-1.
- Nghiên cứu ảnh hởng của NaClO3 và KClO3 đến khả năng ra hoa, đậu
quả và cho năng suất của giống nh n Hơng Chi.
- Tình hình sâu bệnh hại chính trên các giống nh n chín mn.
1.3. ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn

1.3.1. ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần cung cấp các t liệu khoa học về khả năng sinh trởng,
phát triển và ảnh hởng của một số hoá chất đến quá trình ra hoa và đậu quả
của các giống nh n chín muộn trồng ở Gia Lâm - Hà Nội một cách hệ thống,
làm cơ sở cho việc nghiên cứu và phát triển chúng trong tơng lai.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị
cho việc nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực cây ăn quả nói chung và cây
nh n nói riêng.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn

Đề tài góp phần khẳng định một số giải pháp khoa học, kỹ thuật giúp cho
việc mở rộng và phát triển diện tích giống nh n chín muộn tại các địa phơng
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tÕ cho ng−êi s¶n xt.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

3


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

Để xây dựng một vùng trồng nh n có hiệu quả, điều cần thiết đầu tiên là
phải nắm vững điều kiện thời tiết; đất đai, tiếp đến là phải hiểu rõ các đặc tính
của giống trong mối tơng quan ®Õn c¸c biƯn ph¸p kü tht trång trät. Trong
sè c¸c yếu tố kể trên, riêng với các giống nh n chín muộn, chất lợng giống
và biện pháp kỹ thuật hoá học và cơ giới còn cha đợc quan tâm và đánh giá
đúng mức. Trong khi đó, cây ăn quả là loài cây có chu kỳ kinh tế dài, việc
tuyển chọn giống kết hợp với các biện pháp kỹ thuật thâm canh nh sử dụng
một số hóa chất, biện pháp cắt tỉa tác động làm tăng khả năng ra hoa; đậu quả;
tăng năng suất và tăng thu nhập cho ngời dân sÏ cã ý nghÜa rÊt quan träng
[2], [11], [38].
Mét sè nghiên cứu định hớng phát triển cây ăn quả ở Việt Nam đ
khẳng định: Phát triển cây ăn quả là một hớng góp phần chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp, nông thôn. Về lâu dài, cây ăn quả phải trở thành ngành sản xuất
chính và là một lợi thế cho tiềm năng lớn về sản xuất và tính đa dạng trong sản
phẩm [7].
Cây nh n cần có một thời kỳ gần nh ngừng sinh trởng (thời kỳ ngủ
nghỉ) để chuẩn bị phân hóa mầm hoa (qua hai tiểu thời kỳ là tiền phân hóa hoa
và phân hóa hoa), sau đó là ra hoa và đậu quả. Do đó, nghiên cứu các biện

pháp kỹ thuật tác động làm tăng khả năng ra hoa, đậu quả của các giống nh n
là điều rất cần thiết [8], [9], [14], [15].
Từ sau khi đậu quả và trớc khi quả nh n chín có hai thời kỳ rụng quả
chính. Sau khi hoa tàn khoảng một tháng thì xẩy ra rụng quả lần thứ nhất
(chiếm 40% - 70% tổng số quả rụng). Lần rụng quả thứ 2 vào khoảng giữa
tháng 6 đến tháng 7. Khi quả chín vẫn còn hiện tợng rụng quả nhng tỷ lệ

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

4


rụng hầu nh không đáng kể. Cùng với yếu tố thời tiết, khí hậu, sâu bệnh phá
hại thì hiện tợng thụ phấn, thụ tinh không hoàn toàn và thiếu chất dinh dỡng
đ gây ra hiện tợng rụng quả hàng loạt ở nh n. Vì vậy, chúng ta cần nghiên
cứu các biện pháp kỹ thuật tác động của một số loại hoá chất, làm cân bằng
dinh dỡng, giúp cho cây thụ phấn đợc thuận lợi hơn, điều khiển cây ra hoa
đậu quả dới tác động của con ngời, bên cạnh đó làm giảm sự thiệt hại của
sâu bệnh, nâng cao năng suÊt nh n [12], [14], [20], [38].
2.2. Nguån gèc ph©n bè cđa c©y nh n

C©y nh n (Dimocapus longan Lour.) thuộc họ bồ hòn (Sapindaceae).
Trong họ bồ hòn có khoảng hơn 1000 loài nằm trong 125 chi. Hầu hết các cây
trong họ thuộc loại thân gỗ, thân bụi. Chúng đợc phân bố rộng r i ở các vùng
nhiệt đới và á nhiệt đới. Trong cùng họ với cây nh n, loài có giá trị kinh tế
quan trọng là cây vải (Litchi sinensis), chôm chôm (Neplelium lappaceum) và
một số loài khác nh Nephelium mutabile, Melicocus bijugata và Pometia
pinnata [60].
Một số tác giả cho rằng nh n có nguồn gốc ở các vùng núi tỉnh Quảng
Đông, Quảng Tây (Trung Quốc). Theo Decandolle (trÝch theo Popenoe

Wilson, 1924) [55], c©y nh n cã nguån gèc ë vïng Ên ®é sau ®ã míi ®−a
sang Malaixia và Trung Quốc.
Đời Vũ Hán cách đây 2000 năm đ có sách ghi chép về cây nh n. Những
cây nh n dại đợc tìm thấy ở đảo Hải Nam trong vïng rõng m−a Èm (Zhong,
1983) (trÝch theo Wong Kai Choo, 2000) [60]. Một số tác giả khác lại đa ra
nhận định rằng nguồn gốc cây nh n là ở những vùng đất thấp thuộc Srilanca,
phía Nam ấn Độ, Miến Điện và Trung Quốc. Hiện nay, nh n đợc trồng nhiều
trên những vùng đất đồng bằng cho đến vùng đất có độ cao trên 1000m so với
mặt nớc biển, từ Miến Điện đến Lào và Thái LanTrong số các nớc trồng
nh n hàng hoá trên thế giới, Trung Quốc vẫn đợc xem nh là quê hơng của

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

5


cây nh n, đồng thời Trung Quốc cũng là nớc có diện tích và sản lợng nh n
đứng hàng đầu trªn thÕ giíi [6], [17]. Vïng trång nh n chđ lực là các tỉnh:
Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây.[35].
Theo Lô Anh Mỹ, trờng Đại học Nông nghiệp Quảng Tây, diện tích
nh n trồng ở Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây và Tứ Xuyên là tơng đối
lớn. Năm 1997, riêng tỉnh Phúc Kiến đ có diện tích trồng nh n là 11.300 ha
và sản lợng năm cao nhất là 50,7 ngàn tÊn [26], [37], [54].
ë Th¸i Lan, diƯn tÝch trång nh n đạt 31.855 ha, sản lợng đạt tới 87.000
tấn. Vùng nh n lín nhÊt cđa Th¸i Lan tËp trung ë miền Bắc và Đông Bắc, nổi
tiếng nhất là vùng Chiềng Mai và Lăm Phun. Sau thế kỷ 19 nh n đợc nhập
vào trồng ở các nớc âu Mỹ, Châu Phi, ôxtrâylia, vùng nhiệt đới và á nhiệt
đới [38].
ở Việt Nam, nh n đợc trồng từ bao giờ cha đợc nghiên cứu, xác định
mặc dù cây nh n đ có mặt rộng r i ở khắp mọi miền trên đất nớc.

Leenhouto (trÝch theo Vị C«ng HËu, 1996) [17] cho r»ng, Kilimantan
(Indonesia) cũng là một trong những cái nôi của cây nh n. Tác giả cuốn sách
này đ gặp cây nh n dại ở vùng ven biển gần Cà Ná cách Phan Rang khoảng
30 km về phía Nam. Vũ Công Hậu (1996) [17], cũng cho rằng miền Bắc nớc
ta có thể là một trong những vùng quê hơng của cây nh n. Cây nh n đợc
trồng lâu nhất ở chùa Phố Hiến thuộc x Hồng Châu, thị x Hng Yên, tỉnh
Hng Yên (cách đây khoảng 300 năm) [17], [36].
Nguyễn Xuân Cờng (1997) [4], đ tuyển chọn đợc 14 cây nh n u tú
tại Hà Tây và hầu hết có tuổi lớn và cho năng suất trung bình từ 50 - 750
kg/cây/năm, tỷ lệ phần ăn đợc từ 65 - 73,7%. Trong điều kiện bao bì gói
bằng túi PE và có xử lý bằng dung dịch benomyl ở nồng độ 300ppm có thể
bảo quản nh n ở nhiệt độ 8oC trong khoảng thời gian lµ 25-32 ngµy [19].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

6


Hiện nay, cây nh n đ đợc trồng và phát triển ở các tỉnh miền Bắc nh
Hng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Bắc Giang.
Hng Yên là tỉnh có diện tích nh n lớn, tập trung ở thị x Hng Yên và các
huyện Phủ Cừ, Tiên Lữ, Kim Thi. Nh n còn đợc trồng ở các vùng phù sa
ven sông Hồng, sông Thao, sông Lô, sông M , vùng gò đồi ở tỉnh Hoà Bình,
Vĩnh Phúc, Lào Cai, Sơn La và các tỉnh phía Nam nh: Cao L nh, Đồng Tháp,
Tiền Giang, Bến Tre... [36], [38].
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nh n trên thế giới và Việt Nam

2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhÃn trên thế giới
Bảng 2.1. Diện tích và sản lợng nhÃn của một số nớc
STT


Tên nớc

Năm

Diện tích (ha)

Sản lợng (tấn)

1

Trung Quốc

1998

444.400

495.800

2

Đài loan

1998

11.808

2001

12.253


3

Thái lan

1998

41.504

2000

82.240

4

Floria (Mỹ)

1999

140-150

5

Việt Nam

2002

144.321

110.202


358.000

904.421

Thị trờng tiêu thơ nh n lín nhÊt trªn thÕ giíi cã thĨ nói đến là Trung
Quốc. Trung Quốc là nớc phát triển mạnh nhất cả về diện tích và sản lợng
nh n [28], [34], [60]. Sè liƯu ë b¶ng 2.1 cho thÊy, năm 1998 diện tích trồng
nh n ở Trung Quốc đạt khoảng 444.400 ha, sản lợng đạt khoảng 495.800 tấn.
Tại Đài Loan, năm 2001 diện tích trồng nh n chỉ đạt khoảng 12.250 ha, sản
lợng khoảng 110.202 tấn.
Thái Lan là nớc có diện tích trồng nh n tơng đối lớn. Tại Thái Lan,
nh n đợc trồng chủ yếu ở miền Bắc, Đông Bắc và vùng Đồng bằng miền

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

7


Trung. Vïng trång nh n nỉi tiÕng nhÊt lµ ChiỊng Mai, Lăm Phun. Thái Lan là
nớc xuất khẩu lớn trên thế giới, khoảng 50% tổng sản lợng nh n cả nớc.
Năm 1997 có sản lợng nh n xuất khẩu là 135.923 tấn, trong đó cả nh n tơi;
nh n sấy khô; nh n đông lạnh và nh n đóng hộp. Các nớc nhập khẩu nh n từ
Thái Lan là Hồng Kông, Indonexia, Singapo, Canada, Anh, Pháp
(Subhadrabandhu and Yapwttanaphus, 2000) [29], [58], [60]. Năm 1988, tại
Thái Lan, nh n đợc trồng với diện tích khoảng 11.808 ha [28], [29], [60].
Năm 2000, diện tích trồng nh n ở Thái Lan khoảng 82.240ha, sản lợng
khoảng 358.000 tấn.
ở mỹ, nh n đợc trồng tập trung ở phía nam Florida với các giống nh n
đợc đa từ Trung Quốc sang từ những năm 1940. Sản phẩm nh n của Mỹ

chủ yếu đợc bán ở thị trờng địa phơng (Cambell, 2000) [50].
ở Việt Nam, năm 2002 diện tích trồng nh n đ đạt khoảng 144.321 ha,
sản lợng đạt 904.421 tấn. Diện tích trồng nh n và sản lợng nh n ở Việt
Nam đạt tơng đối cao so với các nớc trồng nh n trên thế giới.
ở các nớc khác nh Campuchia, Lào, Mianma, nh n đợc trồng với diện
tích nhỏ tiêu dùng trong nớc là chính. Giống nh n trồng ở các nớc này chủ yếu
đợc nhập từ Thái Lan, Ixaren (Wong kaichoo và cộng sự, 2000) [60].
2.3.2. Tình hình sản suất và tiêu thụ nhÃn ở Việt Nam
Nh n là một trong những loại cây ăn quả chủ đạo ở nớc ta đợc nhiều
địa phơng quan tâm. Nh n đợc coi là cây trồng quan trọng trong việc
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng cũng nh trung
du miền núi. Do vËy, diÖn tÝch nh n ë ViÖt Nam trong những năm gần đây đ
không ngừng tăng. Tính đến năm 2005, diện tích nh n của cả nớc đạt
120.300 ha với sản lợng 628.800 tấn. Trong đó miền Bắc 46.700 ha, sản
lợng đạt 135.500 tấn (chiếm 38,8% về diện tích và 21,5% về sản lợng).
Miền Nam có diện tích trồng nh n là 73.700 ha, sản lợng đạt 493.300 tấn

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

8


(chiếm 62,2% về diện tích và 78,5% về sản lợng). So với năm 2000, diện tích
tăng 50.467 ha và sản lợng tăng 375.490 tấn. Trong những năm gần đây, diện
tích và sản lợng của nh n có xu hớng tăng hơn so với những năm 1996,
1997 (đạt 6.200 ha và sản lợng đạt 275.900 tấn). Điều này khẳng định đợc
cây nh n đ giữ vị trí rất quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
làm tăng sản lợng và nâng cao thu nhập cho ngời nông dân [29]. Một số
tỉnh có diện tích trồng tơng đối nhiều và tập trung bao gồm: Hng Yên có
diện tích trồng khoảng 2.700 ha, sản lợng đạt 21.600 tấn; Hà Tây có diện

tích trồng nh n là 2.000 ha, sản lợng đạt 6.400 tấn; Sơn La có diện tích trồng
nh n khoảng 13.500 ha, sản lợng đạt 42.500 tấn. Diện tích trồng nh n lín
nhÊt t¹i miỊn Nam tËp trung chđ u ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và
vùng miền Đông Nam Bộ. Tính đến năm 2005 diện tích nh n của vùng Đồng
bằng sông Cửu Long đạt 47.700 ha, sản lợng đạt khoảng 413.300 tấn. Trong
đó, 3 tỉnh có diện tích lớn nhất là Vĩnh Long (10.700 ha), sản lợng đạt
khoảng 100.900 tấn; Bến Tre (10.200 ha), sản lợng đạt 112.400 tấn; Tiền
Giang (9.800 ha), sản lợng 104.300 tấn. Tại vùng Đông Nam Bộ diện tích
trồng nh n đạt 24.800 ha, tập trung ở các tỉnh: Bình Phớc (7.600 ha), Tây
Ninh (3.600 ha), Đồng Nai (4.900 ha) [29].
Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2005, cả nớc có trªn 60 tØnh
trång nh n. DiƯn tÝch trång nh n giữa hai miền Nam Bắc chênh lệch nhau khá
rõ. Năm 2004, tỉng diƯn tÝch trång nh n cđa c¶ n−íc là 121.096 ha, sản lợng
khoảng 606.433 tấn. Trong đó, Miền Nam đạt khoảng 76.914 ha và sản lợng
khoảng 488.205 tấn, miền Bắc là 44.902 ha và sản lợng 118.228 tấn, có thể
nói nh n đợc trồng tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía nam [29].
ở miền Bắc, nh n ®−ỵc trång tËp trung ë mét sè tØnh, trong ®ã lớn nhất là
Sơn La; Hng Yên; Hà Tây và các tỉnh đồng bằng sông hồng. Năm 2005 Sơn
La có diện tích trồng nh n là 13.500 ha, sản lợng đạt 42.500 tÊn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

9


10
16.913
2.761

Tây Bắc


Bắc Trung Bộ

55.366

Đồng Bằng Sông Cửu Long

52.896

425.133

64.244

1.957

428

4.100

18.575

16.936

38.287

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa hc Nụng nghip -----------------------

Nguồn: Số liệu thống kê Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản Việt Nam 2005 [39]

465.681


29.762

27.241

Đông nam Bộ

50.065

787

1.000

Tây nguyên

1.332

15.853

14.474

253
2.713

6.742

25.206

31.245


10.908

Duyên hải Nam Trung Bộ

+Miền Nam

26.642

Đông Bắc

65.931

121.096

(ha)

Diện tích

49.070

25.985

832

307

76.194

1.797


16.530

15.226

11.167

14.398

569.687

(tấn)

Sản lợng

Đồng Bằng Sông Hồng

126.265

(ha)

Diện tích

411.130

73.942

2.684

449


488.205

4.858

20.829

28.061

64.480

118.228

606.433

(tấn)

Sản lợng

Năm 2004

44.902

647.583

(tấn)

(ha)
144.321

Sản lợng


Diện tích

Năm 2003

+ Miền Bắc

Cả nớc

Vùng trồng

Năm 2002

47.700

24.800

9.000

3.000

73.700

2.800

16.600

15.300

12.800


46.700

120.300

(ha)

Diện tích

10

413.000

76.600

3.200

500

493.300

5.200

50.000

26.300

54.100

135.500


628.800

(tấn)

Sản lợng

Năm 2005

Sản lợng - tấn

Đơn vị: Diện tích - ha

Bảng 2.2. Diện tích trồng và sản lợng nhÃn của một số vùng trong cả nớc qua các năm


Vïng nh n trun thèng thø hai lµ tØnh H−ng Yên, có diện tích trồng
nh n là 2.495 ha, sản lợng đạt 27.252 tấn; Hà Tây có diện tích trồng nh n là
2000ha, sản lợng đạt khoảng 6.400 tấn; Đồng bằng sông Hồng có diện tích
trồng nh n là 12.800 ha, sản lợng đạt khoảng 54.100 tấn. Mặc dù diện tích và
sản lợng nh n của miền Bắc có tăng, đặc biệt là các tỉnh vùng núi nh Sơn
La, Lào Cai, tuy nhiên năng suất và chất lợng giống cha có sự cải thiện
tơng xứng do việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, hay các biện
pháp tác động cơ giới và hoá học nói chung còn nhiều hạn chế, do vậy hiệu
quả kinh tế trên 1 đơn vị diện tích cha cao.
ở miền Nam, cây nh n đợc trồng tập trung chủ yếu tại các tỉnh thuộc
vùng Đồng bằng sông Cửu Long và vùng miền Đông Nam Bộ. Diện tích nh n
của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 47.700 ha, tập trung ở các tỉnh: Tiền
Giang (9,800 ha), VÜnh Long (10.700 ha), BÕn Tre (10.200 ha), Sóc Trăng
(4.500 ha), Trà Vinh (2.700 ha) và vùng Đông Nam Bé (24.800 ha) [29], [38].

§èi víi ViƯt Nam, trång nh n trớc hết đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ quả
tơi trong nớc. Với sản phẩm chính là quả tơi. Một số sản phẩm nh n sấy
khô đợc bán sang Trung Quốc bằng con đờng tiểu ngạch. Vì vậy, vào các
thời kỳ thu hoạch sản phẩm thờng bị ứ đọng, đặc biệt là những năm đợc
mùa. Theo thông tin của sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hng
Yên (1998), các sản phẩm nh n đợc tiêu thụ chính là: Chế biến đồ hộp 5%,
sấy khô 45%, nh n dùng để ăn tơi 50%. Đối với nghề trồng nh n hiện nay,
những vấn đề cần đặt ra và phải quan tâm đó là: có công nghệ bảo quản mới;
áp dụng nhiều phơng pháp bảo quản nhà lạnh, chế biến các loại sản phẩm
nh n; bên cạnh đó phải tìm đợc thị trờng tiêu thụ. Có nh vậy, việc mở rộng
diện tích sản xuất mới đợc kích thích và ph¸t triĨn [1], [3], [31], [32].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

11


2.4. Các giống nh n đợc trồng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam

2.4.1. Các giống nhÃn đợc trồng ở các vùng chính trên thế giới
Hiện nay, cây nh n đợc trồng rộng r i ở hầu hết các nớc trên thế giới,
với bộ giống khá phong phú và đa dạng.
ở Thái Lan, các giống nh n chủ lực cho sản xuất thơng mại đợc trồng
phổ biến là Daw, Chompoo, Haew, Biew-kiew, Dang, Baidum,Talub Nak,
Phestakon, Chom Pu. C¸c giống nh n này có thời gian thu hoạch từ tháng 6
đến cuối tháng 8 [55], [56].
Trung Quốc có khoảng 400 giống khác nhau và có 40 giống đợc trồng
với mục đích thơng mại trong đó 14% là giống chín sím, 68% lµ gièng chÝnh
vơ, 18% lµ gièng chÝn mn. Thêi gian thu ho¹ch nh n ë Trung Quèc kÐo dài
từ cuối tháng 7 đến cuối tháng 9. Các giống nổi tiếng nh: Đại ô Viên, Thạch

Hiệp, Trữ Lơng, ô Long Linh, Đông Bích, Quảng Nhân, Băng Đờng Nhục
[29], [38]. Ngoài ra, Trung Quốc còn có giống nh n đặc biệt có tên là Long
Nh n giống này ra hoa vào tháng 12, kết quả vào tháng 3 âm lịch, nhng đến
tháng 12 quả mới chín, quả to, vỏ mỏng, cùi dày và nhiều nớc. Một số giống
khác là nh n không hạt, cùi ngọt sắc [36]. Ngoài ra, Jin Song Huang và cộng
sự ở Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Phúc Kiến 2000 cũng đ theo dõi
và đánh giá một số dòng nh n hạt lép trên 30 năm. Các dòng nh n hạt lép có
triển vọng là: Minjiao N01, Minjiao N02, Minjiao N03, N04, N05. Trong đó
dòng Minjiao N04 là dòng có triển vọng nhất, vì có tỷ lệ hạt lép cao, quả to,
chất lợng tốt và năng suất cao [53], [55], [56].
Đài Loan có hơn 40 giống nh n và đợc phân chia thành 3 nhóm giống:
chín sớm, chính vụ và chín muộn. Những giống chủ yÕu gåm: Nh n trªn vá cã
phÊn, nh n vá ®á, nh n vá xanh, nh n th¸ng 10, Fengko, Hongko và Chingko
(trong đó giống Fengko chiếm 95%) [35], [60].

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

12


ở Mỹ, các loại cây ăn quả thuộc họ bồ hòn đợc sản xuất chủ yếu ở
Florida, Hawaii, Puerto Rico and California. Florida có khoảng 405 ha nh n
với các gièng Blackball, Kona, Homestead N01, N02, Dagelmen,
Choompook, Sweeney [60]. ë khu vực Hawaii có diện tích cả vải và nh n
khoảng 123 ha với các giống nh n chủ yếu là Kohala, Biew, Chompoo,
Egami, R3, R9, Florida có các giống: Fukho N02, Wai, Carambo, [50].
2.4.2. Các giống nhÃn đợc trồng phổ biến ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam
Với đặc ®iĨm tÝnh thÝch øng réng, c©y nh n ë n−íc ta đợc trồng khắp
mọi miền từ Bắc đến Nam [25]. Trong những năm gần đây, cùng với sự tăng
trởng mạnh mẽ trong sản xuất, tình hình tiêu thụ hoa quả của thị trờng nội

địa cũng có sự phát triển ngày càng cao cả về lợng và chất.
Trong xu thế vai trò ngày càng đợc khẳng định trong thực tiễn cả về nhu
cầu thị trờng, hiệu quả sản xuất lẫn ý nghĩa về x hội, cây ăn quả đang đòi hỏi
một chiến lợc phát triển tơng xứng trong cơ cấu Nông nghiệp Việt Nam [26].
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu là việc sử dụng
phơng thức nhân giống bằng hạt, dới tác động của các yếu tố ngoại cảnh, sự
biến dị đ tạo nên quần thể các giống nh n rất đa dạng về kiểu hình. Kết quả
điều tra về các giống nh n ở hai miền đất nớc cho thấy: giống nh n ở miền
Bắc khác xa so víi gièng nh n ë miỊn Nam. Gièng nh n ở miền Bắc thuộc
loài phụ Dimocarpus Sub Sp.longan, giống nh n ë miỊn Nam thc loµi phơ
Dimocarpus.Sp.longan var Obtutus [17]. ở miền Bắc chủ yếu là giống nh n
lồng Hng Yên. Giống nh n này gần với giống nh n lồng á nhiệt đới và chỉ
sản xuất đợc một vụ quả trong năm [60]. Có thể xếp các giống nh n dựa vào
một số đặc điểm:
* Dựa vào đặc điểm hình thái thực vật và phẩm chất quả có thể xếp các
giống nh n miền Bắc theo hai nhóm chđ u sau.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

13


- Nhãm nh n cïi: bao gåm c¸c gièng
Nh n lồng: Quả nh n lồng to hơn các giống nh n khác. Khối lợng trung
bình quả đạt 11 - 12g/quả; tỷ lệ phần ăn đợc trung bình đạt 62,7%; độ Brix
đạt từ 18 - 20%.
Nh n cùi: Khối lợng quả trung bình đạt 9 - 11 gam/quả, tỷ lệ phần ăn
đợc đạt 63%.
Nh n cùi điếc: Có khối lợng quả trung bình đạt 7,5 gam/quả, tỷ lệ phần
ăn đợc đạt 74,7%.

Nh n đờng phèn: Quả nhỏ hơn nh n lồng, khối lợng quả trung bình đạt
8 - 10 gam/quả, tỷ lệ phần ăn đợc đạt 60%.
Nh n Hơng Chi: Có khối lợng quả trung bình đạt từ 12 - 14 gam/quả,
tỷ lệ phần ăn đợc đạt 62 - 64% [47], [48].
- Nhãm nh n n−íc: bao gåm c¸c gièng
Nh n nớc: nhóm nh n nớc có quả bé, khối lợng quả trung bình từ 6 8gam/quả, tỷ lệ phần ăn đợc đạt 51%.
Nh n thóc: một số nơi còn gọi là nh n trơ có khối lợng trung bình đạt
5,3 gam/quả; tỷ lệ phần ăn đợc 27,4%; hạt to chiếm 55% khối lợng quả
* Dựavào thời gian thu hoạch có thĨ chia nh n thµnh ba nhãm sau:
- Nhãm chÝn sím: Cã thêi gian thu ho¹ch tõ 15/7 - 05/8.
- Nhãm chÝnh vơ: Cã thêi gian thu ho¹ch tõ 05 - 25/8.
- Nhãm chÝn muén: Cã thêi gian thu ho¹ch tõ 25/8 - 15/9.
Riªng gièng nh n chÝn muén HTM-1, thời gian thu hoạch có thể kéo dài
đến 20 - 25/9 [14].
Từ năm 1993 đến nay, Viện Nghiên cứu Rau Quả phối hợp với các tổ

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

14


chức và ngời làm vờn địa phơng đ tiến hành điều tra tuyển chọn giống,
kết hợp với hội thi cây nh n đợc tổ chức tại Sơn La; Hà Tây [21], [45], đ
chọn ra đợc rất nhiều cây nh n đầu dòng có năng suất cao; ổn định; phẩm
chất tốt. Tại Hng Yên, sau hơn 4 năm đ tuyển chọn ®−ỵc 14 gièng nh n
thc 3 nhãm gièng; nhãm chÝn sớm, chính vụ và nhóm chín muộn, có năng
suất cao chất lợng tốt đ đợc Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận cây đầu
dòng. Đây cũng là nguồn vật liệu khởi đầu quý giá cho công tác chọn tạo
giống trong tơng lai [12], [41], [43], [47], [48]. Năm 2005, ba giống nh n
PH-M99-1.1, PH-M99-1.2 và giống nh n HTM-1 đ đợc Bộ nông nghiệp và

PTNT công nhận là giống tạm thời.
2.4.3. Các giống nhÃn đợc trồng phổ biến ở các tỉnh miền Nam Việt Nam
ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và vùng Đông Nam Bộ, các giống
nh n đợc trồng phổ biến là: Nh n Long, nh n Tiêu huế, nh n Xuồng Cơm
Vàng, nh n Tiêu Lá Bầu, nh n Da Bò, nh n Vĩnh Châu [6]. Các giống nh n
này có nguồn gốc nhiệt đới, có thể cho 2 vụ quả trong năm [47], [48]. Bộ
giống nh n ë miỊn Nam tuy phong phó h¬n ë miỊn Bắc nhng cây thờng bé
hơn, quả ra sớm và nhiều vụ quả hơn.
Giống nh n Xuồng Cơm Vàng, nh n Tiêu Da Bò và Tiêu Lá Bầu có
nguồn gốc ở Bà Rịa Vũng Tàu và huyện Chợ Lách - Bến Tre đ đợc Viện
Cây ăn quả miền Nam tuyển chọn là hai giống có năng suất cao và chất lợng
tốt. Hai giống nh n này đ đợc Bộ NN & PTNT công nhận và đ đợc đa
ra trồng phổ biến trong sản xuất [39], [40].
Nh n Xuồng Cơm Vàng có khối lợng quả trung bình từ 16 - 20
gam/quả, tỷ lệ phần ăn đợc đạt 60 - 70%, độ Brix đạt 21 - 24%.
Nh n Tiêu Da Bò có khối lợng quả trung bình đạt 10 gam/quả, tỷ lệ
phần ăn đợc đạt khoảng 60%.
Nh n Tiêu Lá Bầu có trọng lợng quả đạt từ 9 - 14 gam/quả, tỷ lệ phần
ăn đợc đạt 60 - 70%, độ Brix khoảng 23 - 26% [38], [39], [40].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

15


2.5. Đặc điểm sinh trởng và phát triển của cây nh n

2.5.1. Thân, cành nhÃn
Cây nh n có tán hình tròn hoặc hình mâm xôi, có màu xanh quanh năm
và có tuổi thọ cao [11]. Vì vậy, ngoài mục đích kinh tế, cây nh n còn đợc sử

dụng làm cây bóng mát hoặc làm cây cảnh. Theo quan sát của Ngô Nhân Sơn
(trích theo Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần) [25], ở huyện Bắc Lu (Trung
Quốc), trong điều kiện bình thờng, cây nh n tơ cha ra quả, một năm ra lộc
năm lần. Cây trởng thành bớc vào thời kỳ kinh doanh thì thời gian và số lần
ra lộc hàng năm thay đổi theo lợng quả, dinh dỡng trong cây, tuổi cây, mức
độ chăm sóc và điều kiện ngoại cảnh... Cây nh n thờng ra 4 đợt lộc chính
trong năm là lộc xuân, lộc hè, lộc thu, lộc đông (hay còn gọi là cành xuân,
cành hè, cành thu và cành đông), trong đó cành thu là cành cho quả năm sau
[11], [12], [17]. Với những cây còn nhỏ, cha có quả, nếu mùa đông ấm áp thì
lộc đông xuất hiện. Đối với những cây đang ở thời kỳ sung sức, cho quả nhiều,
cành đông ít khi hình thành, những năm cuối thu đầu đông trời ấm áp và đủ
ẩm, cành đông rất có khả năng hình thành và phát triển. Do cành đông có thời
gian mọc ngắn và trong thời gian này có nhiều yếu tố bất lợi nên cành đông
thờng yếu, khó có khả năng trở thành cành cho quả ở vụ xuân năm sau. Dựa
vào mùa vụ phát sinh của các cành lộc, nắm đợc quy luật sinh trởng và chức
năng của từng loại cành để điều khiển nó một cách hợp lý trong quá trình hình
thành tán cây, ra hoa đậu quả là rất cần thiết [34], [37], [38].
Mầm ngọn hay mầm nách của nh n đều có thể phát triển thành cành.
Việc hình thành thân cành của nh n có những điểm khác với cây ăn quả khác
là khi cây đ ngừng sinh trởng, mầm ngọn ở đỉnh đợc các lá kép rất non bọc
lấy, gặp điều kiện thuận lợi mầm ở đỉnh này kéo dài thêm. Qua các đợt lộc
trong năm, cứ mỗi đợt ở phần ngọn lại đợc bao bọc bởi các tầng lá kép, dần
dần các lá này rụng đi để trơ ra một đoạn trống. Chúng ta có thể dễ phân biệt

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

16



×