Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại của sâu đục thân hai chấm tryporyza incertulas walker và biện pháp phòng trừ tại ninh bình vụ đông xuân 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 110 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

VŨ ẢI THANH

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT SINH, GÂY HẠI
CỦA SÂU ðỤC THÂN HAI CHẤM (Tryporyza incertulas Walker)
VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ TẠI NINH BÌNH
VỤ ðƠNG XN 2009 - 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số
: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH

HÀ NỘI – 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày
trong luận văn là hồn tồn trung thực, chưa từng được sử dụng để bảo vệ bất
kỳ một học vị nào.
Tơi cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn là trung thực và ñã
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Vũ Ải Thanh



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ
nhiệt tình của các nhà khoa học, tập thể giáo viên Khoa Nông học, Viện ðào
tạo sau đại học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội; Sở Nơng nghiệp &
PTNT tỉnh Ninh Bình, Uỷ ban nhân dân thành phố Ninh Bình và tập thể lãnh
đạo cùng tồn thể cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật Ninh Bình; các bạn đồng
nghiệp.
Tơi xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Nguyễn Văn ðĩnh, Viện trưởng Viện
ðào tạo sau đại học đã tận tình hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện đề tài
và hồn chỉnh luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các thầy, các cô Bộ môn
Côn trùng, khoa Nông học, Viện ðào tạo sau ñại học - Trường ðại học Nơng
nghiệp Hà nội; lãnh đạo và cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật Ninh Bình; Ban
quản lý các HTX nơng nghiệp Ninh Nhất, n Phúc ; Các bạn đồng nghiệp ñã
ñộng viên, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tơi trong q trình học tập, nghiên
cứu, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tác giả

Vũ Ải Thanh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vii

Danh mục hình

ix

1.

MỞ ðẦU

1

1.1

ðặt vấn đề

1


1.2

Mục đích, u cầu của đề tài

4

1.3

Ý nghĩa khoa học của ñề tài

4

1.4

Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài

5

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

6

2.1

Cơ sở khoa học của đề tài

6


2.2

Một số nghiên cứu ở ngồi nước về sâu ñục thân hai chấm hại lúa

7

2.2.1

Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm

7

2.2.2

Nghiên cứu phạm vi ký chủ của sâu ñục thân lúa hai chấm

8

2.2.3

Mức ñộ và triệu chứng gây hại

8

2.2.4

Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của sâu ñục thân lúa hai chấm

10


2.2.5

Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh thái

12

2.2.6

Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ

13

2.3

Một số nghiên cứu trong nước

19

2.3.1

Thành phần lồi và biến động thành phần lồi sâu đục thân lúa

19

2.3.2

Phân bố của sâu đục thân lúa hai chấm

21


2.3.3

Phạm vi ký chủ của sâu ñục thân lúa hai chấm

21

2.3.4

Mức ñộ gây hại của sâu ñục thân lúa

21

2.3.5

Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của sâu ñục thân lúa hai chấm

22

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iii


2.3.6

Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh thái

25

2.3.7

Nghiên cứu biện pháp phịng trừ sâu đục thân lúa ở Việt Nam


25

3. NỘI DUNG, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

28

3.1

Nội dung nghiên cứu

29

3.2

ðối tượng, ñịa ñiểm nghiên cứu và thời gian thực hiện

29

3.3

Vật liệu nghiên cứu

29

3.4

Phương pháp nghiên cứu:

30


3.4.1

ðiều tra sản xuất và các biện pháp bảo vệ thực vật cây lúa

30

3.4.2

ðiều tra xác định thành phần lồi sâu hại lúa, thành phần sâu ñục
thân gây hại và thành phần thiên định của sâu đục thân hai chấm
trong vụ ðơng Xn 2009 - 2010

3.4.3

30

ðiều tra xác định thành phần lồi thiên ñịnh phổ biến trên lúa của
sâu ñục thân hai chấm

31

3.4.4

Theo dõi tình hình qua đơng của sâu đục thân lúa hai chấm

32

3.4.5


Theo dõi thời gian phát sinh, diễn biến mật độ của sâu đục thân
lúa hai chấm

3.4.6

Kích thước và cân khối lượng của sâu ñục thân hai chấm trên lúa
lai, lúa thuần của lứa 2, lứa 3 trong vụ ðơng xn năm 2010

3.4.7
3.4.8

32

Khảo sát biện pháp phịng chống sâu đục thân lúa hai chấm bằng
thuốc hố học

33

Cách tính tốn các chỉ tiêu theo dõi

34

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1

32

36

Khái qt về điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lúa của tỉnh

Ninh Bình và kết quả điều tra nông dân về công tác bảo vệ thực
vật ở cơ sở

36

4.1.1

ðiều kiện tự nhiên

36

4.1.2

Tình hình sản xuất lúa

36

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iv


4.1.3

Kết quả điều tra hiểu biết của nơng dân về công tác Bảo vệ thực
vật ở cơ sở

4.2

38

Thành phần sâu hại lúa, thành phần sâu ñục thân và thiên ñịch

của sâu đục thân hai chấm trên lúa đơng xn 2009 - 2010 tại
Ninh Bình

40

4.2.1

Thành phần sâu hại lúa vụ ðơng Xuân 2009 - 2010

40

4.2.2

Thành phần sâu ñục thân hại lúa vụ ðơng Xn 2009 - 2010.

42

4.2.3

Thành phần thiên địch của sâu đục thân lúa hai chấm vụ ðơng
Xn 2009 - 2010 tại Ninh Bình

4.3

Tình hình phát sinh và gây hại của sâu đục thân lúa hai chấm vụ
ðơng Xn 2009 - 2010 tại tỉnh Ninh Bình

4.3.1

43

45

Tình hình qua đơng của sâu non, sự có mặt của nhộng, ký sinh,
chết của sâu đục thân lúa hai chấm trong vụ ðơng năm 2009 –
2010 tại thành phố Ninh Bình

4.3.2

Thời gian phát sinh các lứa sâu đục thân hai chấm trên lúa vụ
ðơng Xn 2009 - 2010 tại Ninh Bình.

4.3.3

61

Tình hình ong kí sinh trứng sâu đục thân lúa hai chấm tai Ninh
Bình trong vụ ðông Xuân 2009 - 2010

4.4.2

59

Yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát sinh, gây hại của sâu ñục thân lúa
hai chấm tại Ninh Bình

4.4.1

53

Diện tích, mức độ gây hại của sâu đục thân lúa hai chấm tại Ninh

Bình năm 2000 – 2010.

4.4

50

Biến ñộng số lượng của sâu ñục thân hai chấm trên lúa lai và lúa
thuần vụ ðông Xuân 2009 - 2010

4.3.4

45

61

Một số thiên ñịch bắt mồi ăn thịt chính đối với sâu đục thân lúa
hai chấm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ v

62


4.4.3

Kích thước và khối lượng của nhộng sâu đục thân lúa hai chấm
trên trà lúa ðông Xuân 2009 - 2010 tại Ninh Bình.

4.5


63

Xác định hiệu quả phịng trừ sâu đục thân lúa hai chấm của một
số loại thuốc hoá học và trình diễn mơ hình phun thuốc trừ sâu
đục thân lúa hai chấm trong vụ ðông Xuân 2010 tại thành phố
Ninh Bình

4.5.1

67

Hiệu quả của một số loại thuốc hố học ñối với sâu ñục thân lúa
hai chấm

67

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

73

5.1

Kết luận

73

5.2

ðề nghị


74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

76

PHỤ LỤC

84

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vi


DANH MỤC BẢNG
STT
4.1

Tên bảng

Trang

Nhận thức của nông dân về các loài dịch hại lúa và sử dụng thuốc
BVTV

4.2

Thành phần sâu hại lúa vụ ðơng Xn 2009 - 2010 tại Ninh
Bình

4.3


42

Thành phần thiên ñịch của sâu ñục thân hai chấm trên lúa vụ
đơng xn 2009 - 2010 tại Ninh Bình

4.5

41

Tỷ lệ (%) của các lồi sâu đục thân lúa qua các tháng tại Ninh
Bình vụ ðơng Xn năm 2009 - 2010

4.4

39

44

Diễn biến qua đơng của sâu non sâu đục thân lúa hai chấm trên
chân đất vàn cao khơng cầy ải (Thành phố Ninh Bình, ðơng
Xn 2009 - 2010)

4.6

45

Diễn biến qua đơng của sâu non sâu ñục thân lúa hai chấm trên
chân đất vàn thấp khơng cầy ải (Thành phố Ninh Bình, ðơng
Xn 2009 - 2010)


4.7

47

Diễn biến qua đơng của sâu non sâu ñục thân lúa hai chấm trên chân
ñất vàn thấp cầy ải (Thành phố Ninh Bình, ðơng Xn 2009 2010)

4.8

Thời gian phát sinh lứa 1 sâu ñục thân lúa hai chấm trên lúa
ðơng Xn (Ninh Bình, 2005 - 2010)

4.9

51

Diễn biến mật độ sâu đục thân hai chấm trên lúa ðơng Xn 2009 2010 tại Ninh Bình

4.10

49

53

Diễn biến sâu đục thân hai chấm trên trà lúa xuân muộn tại thành
phố Ninh Bình vụ Xuân 2009 - 2010 (HTX Ninh Nhất - xã Ninh
Nhất)

54


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vii


4.11

Diễn biến sâu ñục thân hai chấm trên trà lúa Xuân muộn tại thành
phố Ninh Bình vụ Xuân 2009 - 2010 (HTX Phúc Trung – Xã
Ninh Phúc)

4.12

Mức ñộ gây hại của sâu ñục thân lúa hai chấm năm 2009 và vụ
ðơng Xn 2010 tỉnh Ninh Bình

4.13

68

Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc hố học trừ sâu đục thân
lúa hai chấm TP Ninh Bình vụ mùa 2009

4.18

66

Hiệu quả của một số loại thuốc hố học đối với sâu đục thân lúa
hai chấm giai ñoạn lúa trỗ vụ Mùa 2009 tại thành phố Ninh Bình

4.17


64

Kích thước và khối lượng của nhộng sâu đục thân lúa hai chấm
tại Ninh Bình, Hà Nội và Hải Phịng vụ ðơng Xn 2010

4.16

62

Kích thước và khối lượng của nhộng sâu ñục thân hai chấm trên
lúa lai và lúa thuần - Tỉnh Ninh Bình vụ ðơng Xuân 2009 - 2010

4.15

60

Theo dõi ong ký sinh trứng sâu ñục thân hai chấm trên trà lúa
ðông Xuân 2009 - 2010 tại Ninh Bình

4.14

57

70

Kết quả thực nghiệm mơ hình trừ sâu ñục thân hai chấm bằng
thuốc Vitaco và Prevathon vụ ðơng xn 2009 - 2010 tại TP
Ninh Bình


71

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ viii


DANH MỤC HÌNH
STT
4.1

Tên hình

Trang

Diễn biến qua đơng của sâu non sâu ñục thân lúa hai chấm trên
chân ñất vàn cao khơng cầy ải

4.2

Diễn biến qua đơng của sâu non sâu ñục thân lúa hai chấm trên
chân ñất vàn thấp không cầy ải

4.3

48

Diễn biến qua đơng của sâu non sâu đục thân lúa hai chấm trên
chân ñất vàn thấp cầy ải

4.4


46

49

Diễn biến tỷ lệ dảnh héo, bơng bạc sâu đục thân hai chấm trên
trà lúa xuân muộn tại thành phố Ninh Bình vụ Xuân 2009 - 2010
(HTX Ninh Nhất - xã Ninh Nhất)

4.5

55

Diễn biến tỷ lệ dảnh héo, bông bạc sâu ñục thân hai chấm trên
trà lúa Xuân muộn tại thành phố Ninh Bình vụ Xuân 2009 - 2010
(HTX Phúc Trung – Xã Ninh Phúc)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ix

58


1. MỞ ðẦU
1.1

ðặt vấn đề
Nơng nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng nhằm cung cấp lương

thực, thực phẩm ñể nuôi sống xã hội, cung cấp các nguồn nhiên liệu ñể phát
triển công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Trong Nơng nghiệp lúa là cây
lương thực chính ở Việt Nam với diện tích gieo cấy hàng năm khoảng 7 triệu

ha. Trong q trình thực hiện đường lối đổi mới chung của đất nước, Nơng
nghiệp nơng thơn trong 25 năm qua cũng có những chuyển biến tích cực. Từ
một nước thiếu ăn phải nhập khẩu lương thực, ñến nay chúng ta khơng những
đủ ăn mà cịn là một nước xuất khẩu gạo ñứng vào hàng thứ hai trên thế giới
với 4,5 triệu tấn gạo xuất khẩu trong năm 2008, 6 triệu tấn năm 2009 và dự
kiến năm 2010 xuất khẩu khoảng 7 triệu tấn.
Sản lượng thóc cả nước năm 1986 là khoảng 21 triệu tấn, ñến năm 2000
ñã tăng lên 31,5 triệu tấn, ñặc biệt năm 2009 sản lượng ñạt 38,9 triệu tấn. Mặc dù
gặp rất nhiều thiên tai, dịch hại như: rét ñậm, rét hại, Sâu ñục thân, bệnh lùn sọc
ñen ở miền Bắc, lũ lụt ở miền Trung, dịch rầy nâu ở miền Nam…
Một trong những yếu tố góp phần vào thành tựu trên là do chúng ta ñã
ñưa những giống lúa mới có năng suất cao vào sản xuất đại trà như: ðưa tập
đồn lúa lai, lúa thuần của Trung Quốc vào gieo cấy rộng rãi ở các tỉnh miền
Bắc và miền Trung. Tuy nhiên một vấn ñề mới ñặt ra là tác hại do sâu bệnh ñã
có sự biến ñộng ñáng kể. Theo thống kê của Cục Bảo vệ Thực vật chỉ tính
riêng ở miền Bắc diện tích bị nhiễm sâu bệnh năm 1993 là 526.000 ha ñã tăng
lên gần 1.000.000 ha năm 2008.
Các giống lúa lai có diện tích lớn như Nhị Ưu 838, D.ưu 527, Phú Ưu 1,
Phú Ưu 978, Thục Hưng 6, Bắc Ưu 903… ñã cho năng suất cao, nhưng mức ñộ
nhiễm sâu bệnh thường nặng hơn những giống khác và có xu hướng ngày càng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1


gia tăng. ðặc biệt là ñối với sâu ñục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu..
Ninh Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng sơng Hồng, với tổng diện tích
canh tác lúa hàng năm khoảng 80.000 ha. Trong những năm qua sản xuất
Nơng nghiệp của tỉnh có nhiều biến ñổi lớn, nhất là sản xuất lúa. Theo số liệu
của Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình năm 1992 năng suất lúa chỉ ñạt 70,63 tạ/
ha/ năm. Sản lượng ñạt 262.539 tấn. ðến năm 2000 năng suất lúa của tỉnh ñã
tăng lên 112,49 tạ/ ha/ năm. Sản lượng ñạt 426.510 tấn. ðặc biệt năm 2009

năng suất ñã ñạt tới 118,36 tạ/ ha/ năm. Sản lượng ñạt 484.084 tấn. ðạt ñược
kết quả như trên là do Ninh Bình đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng, áp dụng
những tiến ñộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ngoài việc sử dụng giống mới,
kỹ thuật thâm canh cao thì cơng tác về Bảo vệ thực vật cũng đóng vai trị rất
quan trọng trong việc nâng cao sản lượng lúa.
Tuy nhiên vấn ñề dịch hại nói chung, sâu hại nói riêng ngày càng trở
nên phức tạp, mức độ, quy mơ hại ngày càng lớn. Theo số liệu thống kê của
Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Ninh Bình năm 2009 tổng diện tích nhiễm các
đối tượng dịch hại lúa là:138752 ha. ðặc biệt một số ñối tượng trước ñây là
thứ yếu nay ñã trở thành ñối tượng gây hại chủ yếu như: sâu cuốn lá nhỏ, sâu
ñục thân hai chấm, rầy các loại,…
Từ năm 2005 ñến nay, cơ cấu giống mùa vụ của tỉnh ñã có sự thay đổi
lớn. Vụ ðơng Xn đã chuyển từ trà xuân sớm sang trà xuân muộn. Vụ mùa
từ trà mùa muộn sang trà mùa sớm và mùa trung nên sự phát sinh gây hại của
các ñối tượng sâu bệnh cũng có sự thay đổi. Một số đối tượng trước ñây xuất
hiện và gây hại nhẹ nay ñã phát sinh trên diện rộng và gây hại với quy mô
ngày một tăng như: sâu ñục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ. ðặc biệt bắt ñầu
từ năm 2009 UBND tỉnh Ninh Bình triển khai chương trình phát triển lúa lai
(cao sản, chất lượng cao) với diện tích gieo cấy hàng năm là 20.000 ha, ñể bù
ñắp phần sản lượng thiếu hụt do q trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố của

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 2


tỉnh đảm bảo an ninh lương thực cho tỉnh nói riêng và cho cả nước nói chung.
Chính vì thế mà tình hình phát sinh và gây hại của sâu đục thân hai chấm có
sự thay đổi rõ rệt. Theo thống kê của Chi cục Bảo vệ thực vật tổng diện tích
nhiễm sâu đục thân năm 2000 là 426,1 ha; năm 2004 là 16455,5 ha; năm 2008
là 14137,5 ha. Và năm 2009 sâu ñục thân hai chấm ñã phát sinh gây hại rộng
ở hầu hết các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. ðặc biệt trên tập đồn lúa

lai, với diện tớch nhim ủó lờn ủn 29.611 ha.
Để phòng trừ sâu đục thân hai chấm, nông dân Ninh Bình đ áp dụng một
số biện pháp nh ngắt ổ trứng trên mạ, trên lúa trớc khi trỗ và phun thuốc
hóa học, tuy nhiên đa số nông dân chỉ áp dụng biện pháp phun thc hãa häc,
viƯc sư dơng thc hãa häc ®Ĩ phòng trừ sâu đục thân cũng gặp khó khăn do
trên đồng ruộng nông dân còn gieo trồng nhiều trà lúa, nhiều giống lúa, thời
gian lúa trỗ không tập trung, trỗ kéo dài, nhiều chân đất trũng sâu rất khó
khăn cho ngời phun thuốc, một số hộ nông dân phun thuốc không theo
nguyên tắc 4 đúng nên hiệu quả phòng trừ rất thấp, thậm trí không có hiệu quả
dẫn đến việc lạm dụng trong sử dụng thuốc, sử dụng nhiều lần trong vụ, sử
dụng hỗn hợp nhiều loại thuốc, ảnh hởng đến môi trờng và sức khỏe cộng
đồng. Nhiều loại thuốc Bảo vệ thực vật đ đợc đăng ký để phòng trừ sâu đục
thân nhng thực tế hiệu quả phòng trừ cha đạt kết quả nh mong muốn, thiệt
hại do sâu đục thân gây ra khá lớn, thậm trí có những vụ thiệt hại rất nghiêm
trọng, gây tâm lý lo ngại ®èi víi ng−êi trång lóa.
Việc nghiên cứu giảm thiểu sự gây hại của sâu ñục thân hai chấm, tạo
tâm lý yên tâm ñầu tư, phát triển sản xuất, ñặc biệt mở rộng sản xuất các
giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, các giống lúa đặc sản, góp phần nâng
cao thu nhập cho người nông dân và bảo vệ môi trường sinh thái là một số
vấn ñề cấp bách ñược ñặt ra ñối với sản xuất lúa của tỉnh Ninh Bình.
ðể hạn chế tác hại do sâu đục thân lúa hai chấm, được sự nhất trí của bộ
mơn Cơn trùng, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và Chi cục Bảo vệ thực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 3


vật tỉnh Ninh Bình chúng tơi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu tình hình phát
sinh, gây hại của sâu ñục thân hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) và
biện pháp phòng trừ tại tỉnh Ninh Bình vụ ðơng Xn năm 2009 - 2010”.
1.2


Mục đích, u cầu của đề tài

1.2.1 Mục đích của ñề tài
Trên cơ sở ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại, thành phần sâu ñục
thân hại lúa , diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza
incertulas Walker) và một số nhân tố ảnh hưởng để tìm biện pháp phịng
chống đạt hiệu quả kinh tế cao, ít ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái nơng
nghiệp.
1.2.2 u cầu của đề tài
- Nắm được tình hình sản xuất lúa của tỉnh và nhận thức của bà con
nông dân về công tác bảo vệ thực vật ở cơ sở.
- ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại lúa, thành phần sâu ñục thân và
thiên ñịch của chúng trên lúa vụ ðơng Xn 2009- 2010 tại tỉnh Ninh Bình.
- Xác ñịnh quy luật phát sinh, diễn biến mật ñộ, mức ñộ gây hại của
sâu ñục thân hai chấm (Tryporyza incertulas Walker).
- Theo dõi ký sinh của trứng sâu ñục thân hai chấm cùng mật ñộ bắt mồi
ăn thịt và ño chiều dài và cân khối lượng của nhộng sâu ñục thân hai chấm trên
lúa lai và lúa thuần.
- Khảo sát một số một số loại thuốc hoá học mới ñể phòng trừ sâu ñục
thân hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) trong vụ Mùa 2009.Và trình diễn
mơ hình phịng trừ sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker)
trong vụ xuân 2010 tại thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình.
1.3

Ý nghĩa khoa học của ñề tài
- ðề tài cung cấp một số dẫn liệu khoa học về thành phần sâu ñục thân lúa,

sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) ở trong điều kiện thâm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 4



canh lúa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
- ðề tài cung cấp những dẫn liệu về thời gian phát sinh, diễn biến mật ñộ
gây hại của sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) trên lúa
lai, lúa thuần tại tỉnh Ninh Bình.
- ðề tài cịn cung cấp một số dẫn liệu khoa học về đặc tính sinh học và
biện pháp phịng trừ sâu đục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker)
bằng các loại thuốc bảo vệ thực vật mới có hiệu quả cao, an tồn cho mơi trường
sinh thái.
1.4

Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
- ðánh giá ñược khả năng và mức ñộ gây hại của sâu ñục thân hai chấm

(Tryporyza incertulas Walker) đối với lúa vụ ðơng Xn 2009-2010, cũng như
sự tác ñộng của một số yếu tố sinh thái, sinh học ñến sự gây hại của loại sâu
hại trên.
- Thơng qua điều tra nghiên cứu thời gian phát sinh gây hại, diễn biến
mật ñộ của sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) và ñặc
ñiểm sinh học làm cơ sở cho công tác dự báo và cơng tác chỉ đạo phịng
chống của Trạm bảo vệ thực vật Thành phố nói riêng và Chi cục Bảo vệ thực
vật tỉnh Ninh Bình nói chung.
- ðề xuất biện pháp phịng chống sâu đục thân lúa hai chấm (Tryporyza
incertulas Walker) một cách hợp lý và có hiệu quả cho tập ñoàn lúa lai, lúa thuần
trên ñịa bàn của tỉnh Ninh Bình.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 5


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1

Cơ sở khoa học của ñề tài
Từ ngàn ñời nay cây lúa ñã gắn bó với con người, làng q Việt Nam

và đồng thời trở thành tên gọi cho một nền văn minh lúa nước. Cây lúa không
chỉ mang lại sự ấm no mà cịn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hố
và tinh thần. Hạt lúa và người nơng dân cần cù, mộc mạc là mảng màu không
thể thiếu trong bức tranh của ñồng quê Việt Nam hiện nay và mãi mãi về sau.
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, là trung tâm phát sinh cây
lúa nên ñã tạo cho Việt Nam hệ thực vật phong phú và ña dạng đặc biệt là cơn
trùng nơng nghiệp. Trong những năm gần đây nơng nghiệp Việt Nam đã từng
bước chuyển sang nền sản xuất hàng hoá, tức là sản xuất với quy mô lớn, quy
mô trang trại ở các nông hộ, là sản xuất ra những gì mà thị trường cần, từ đó đã
tạo ra sức ép về mùa vụ, về ñầu tư, về kỹ thuật canh tác, về năng suất... Các
dòng lúa năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn ñã ñồng loạt ñưa vào sản
xuất, trong ñó ña phần là các giống lúa dịng tạp giao được nhập khẩu hoặc
chuyển giao từ Trung Quốc sang. Các giống lúa lai này có tiềm năng, năng suất
cao, chịu thâm canh và tính thích ứng rộng nó đã tạo nên cuộc cách mạng về
năng suất. Song cũng chính từ đây mà nhiều loại sâu hại trước ñây là thứ yếu
nay ñã trở thành chủ yếu như: sâu cuốn lá nhỏ, sâu ñục thân hai chấm, rầy
nâu,…Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật diện tích lúa của tồn miền Bắc
năm 2008 là 1.725.962 ha. Diện tích nhiễm sâu đục thân hai chấm là 267.673
ha (bằng 15,5% diện tích). Trong đó diện tích nhiễm nặng là 20.824 ha
(bằng 1,2% diện tích) và cao hơn so với năm 2007 từ 1,5 - 2,4 lần. Sang vụ
ðơng Xn 2009, sâu đục thân lúa hai chấm lại có chiều hướng gia tăng. Tổng
diện tích nhiễm là 11.792 ha, khi đó vụ ðơng Xn 2008 diện tích nhiễm
6.104 ha (cao gấp 1,93 lần). Những giống lúa mới có năng suất cao, chịu thâm
canh cao, đẻ nhánh khoẻ là những giống mẫn cảm với sâu ñục thân hai chấm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 6



Thực hiện Quyết ñịnh số 2147/ Qð – UBND ngày 26 tháng 11 năm
2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình về việc phê duyệt đề án phát triển
lúa lai (cao sản, chất lượng cao) với diện tích gieo cấy hàng năm là 20.000 ha
(bằng 50% diện tích trồng lúa tồn tỉnh). ðây là những giống lúa lai được
nhập khẩu từ Trung Quốc như: Phú Ưu 1, Phú Ưu 978, Thục Hưng số 6, CNR
5104, ðại Dương, HYT 100 … là những giống lúa có tiềm năng năng suất rất
cao, chất lượng khá (trung bình từ 70 – 90 tạ/ ha/ vụ) chịu thâm canh.
Qua một năm sản xuất 2009 cho thấy năng suất những giống này ñã
tăng từ 10 – 20%. Song một vấn ñề nảy sinh là sâu ñục thân hai chấm ñã phát
sinh gây hại trên diện rộng, diện tích nhiễm đối tượng này chiếm đến 36,44%
diện tích gieo cấy.
ðể hạn chế tác hại của sâu, xu hướng ngày nay trong sản xuất nông
nghiệp là phải xây dựng được hệ thống “Nơng nghiệp bền vững”, trong đó
biện pháp phịng trừ tổng hợp đóng vai trị quan trọng. Áp dụng quan điểm
sinh thái vào việc phịng chống sâu bệnh với mục đích là hạn chế quần thể
sinh vật gây hại dưới ngưỡng gây hại kinh tế.
Từ những cơ sở khoa học trên, với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu mối quan
hệ giữa cây lúa - Các yếu tố sinh thái - sâu ñục thân hai chấm trên ñồng ruộng ñể
từ ñó ñề xuất một số biện pháp quản lý sâu ñục thân hai chấm hiệu quả nhằm làm
giảm thiệt hại do chúng gây ra góp phần nâng cao năng suất lúa, đảm bảo chất
lượng sản phẩm, góp phần đưa ngành nơng nghiệp nước nhà nói chung và nền
Nơng nghiệp của tỉnh Ninh Bình nói riêng an tồn và bền vững, đảm bảo chương
trình an ninh lương thực của quốc gia.
2.2

Một số nghiên cứu ở ngoài nước về sâu ñục thân hai chấm hại lúa

2.2.1 Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm

Sâu ñục thân hai chấm có tên khoa học là Scirpophaga incertulas
Walk. thuộc họ ngài sáng Pyralidae, bộ cánh vảy Lepidoptera. Sâu ñục thân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 7


lúa hai chấm cịn có tên đồng danh khác là Schoenobius incertulas Walk. và
Tryporyza incertulas Walk.[50].
Theo OISAT - PAN Germany (2007) [66], sâu ñục thân lúa hai chấm
gây hại duy nhất trên cây lúa và phân bố ở tất cả các nước trồng lúa khu vực
ðông Nam Á, Trung Quốc, Ấn ðộ và Afghanistan. Sâu phá hại ñiểm sinh
trưởng làm nõn héo khô trắng bông.
Các tác giả FL Cunsoli. E. conti, LJ Dangott và SB Vinson (2001) [49]
sâu ñục thân hai chấm xuất hiện chủ yếu ở khu vực ðông Nam Á với ký chủ
chính là cây lúa. Theo IRRI, sâu ñục thân hai chấm Scirpophaga incertulas
Walker gây hại quan trọng và chủ yếu trên lúa ở nhiều nước Châu Á và nhiều
vùng khác [55].
ðến nay ñã ghi nhận sâu ñục thân lúa hai chấm có ở các nước như
Afghanistan, Ấn ñộ, Bangladesh, Bhutan, Burma, Campuchia, ðài Loan,
Indonesia, Lào, Malaysia, Nepal, Nhật bản, Pakistan, Philippine, Thái Lan,
Trung Quốc và Việt Nam (Dale, 1994) [47].
2.2.2 Nghiên cứu phạm vi ký chủ của sâu ñục thân lúa hai chấm
Sâu ñục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trước đây được coi là
lồi đơn thực, chuyên tính trên cây lúa Oryza sativa L. Nhưng những nghiên
cứu của Zaheruhhexen và Prakasa Rao vào thập niên 1980 cho thấy các loài
lúa dại Orya rufipogon, O. nivara, O. latifolia, O.glaberrima và lồi cỏ
Leptochloa panicoides có thể là những ký chủ phụ của sâu ñục thân lúa hai
chấm ( dẫn theo Dale, 1994)[47].
2.2.3 Mức ñộ và triệu chứng gây hại
Sâu đục thân lúa mình vàng là dịch hại quan trọng trên cây lúa nước,

sâu non sống và hoạt ñộng trong thân cây lúa. Sâu ñục thân lúa hai chấm gây
hại trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây lúa, nhưng gây hại nặng nhất ở giai
đoạn địng trỗ vì đây là giai đoạn quyết định đến năng suất của cây lúa[66].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 8


Sâu ñục thân lúa ñục vào thân cây làm thân cây lúa bị rỗng và hỏng, khi
cây lúa còn non thì dảnh nõn bị chết, ở giai đoạn cuối của lúa thì làm bơng lúa
bị bạc trắng và khơ.
Theo nhiều tác giả, sâu ñục thân gây hại ở giai ñoạn lúa đẻ nhánh và
giai đoạn địng già - trỗ làm chết dảnh nõn và bạc trắng bông lúa khi trỗ thoát
làm thiệt hại nhiều về kinh tế; thường từ 5 - 18% [62], [79].
Liu Xiu (2003) [62], cho rằng ngưỡng gây thiệt hại kinh tế của sâu ñục
thân khoảng 5% bơng bạc.
Ở Philipine sâu đục thân gây hại khoảng 5 - 10% năng suất. Còn ở Ấn
ðộ khoảng 1- 19% năng suất mất khi bị hại ở giai ñoạn ñẻ nhánh và 38 - 40%
năng suất bị mất khi bị hi giai ủon tr [66] .
Các tác giả Muhammad Khan, Ahmad-ur-Rahman Saljoqi, Abdul Latif,
Khalid Abdullah (2003) [64], ®iỊu tra trªn tám giống lúa (JP-5, Swat-1, Swat2, Dilrosh-97, Basmati-385, KS-282, Gomal-6 v Gomal-7) cho thấy sâu đục
thân gây hại nặng sau cấy 38 và 67 ngày, Nghiên cứu tính chống chịu của các
giống này với sự gây hại của sâu đục thân cho thấy giống KS 282 chống
chịu tốt với YSB, Gomal-6 v Gomal-7 chống chịu vừa với sâu đục thân còn
các giống Swat-2 và Basmati-385 là các giống nhiễm vừa với YSB.
Đánh giá thiệt hại do sâu đc thân gây ra, tác giả HD Catling, Z. v R.
Pattrasudhi (1993), đ cho thấy tại Thái Lan những năm 1981 1982, sâu đục
thân có mật độ ổn định và gây hại trung bình khoảng 23% số dảnh ở giai đoạn
3 - 4 tháng đầu của cây lúa và 13 sâu non/100 dảnh lúa ở giai đoạn lúa trỗ. Sâu
đục thân tiếp tục hoạt động thời gian sau đó và tối đa mức gây hại hàng năm
khoảng 38 44% số bông bị hại ở giai đoạn lúa chín, đến thời gian thu hoạch

lúa tại một số ổ dịch có thể sâu gây hại tới 60% số bông [52].
Phõn tớch thiệt hại ở giai ñoạn cây lúa ñẻ nhánh. Pathak (1969) [69],
cho rằng cây lúa có thể tự đền bù khi bị sâu ñục thân gây hại nhưng ở giai
ñoạn địng trỗ thì có thể mất 1- 3% năng suất, trong hàng trăm lồi dịch hại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 9


lúa thì sâu đục thân là dịch hại chính.
2.2.4 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của sâu ñục thân lúa hai chấm
Thời gian phát dục các pha và vòng ñời
Sâu ñục thân lúa hai chấm là côn trùng thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera.
Do đó vịng đời của nó có 4 pha phát dục là pha trứng, pha sâu non, pha
nhộng và pha trưởng thành.
Pha trứng: Trứng của sâu ñục thân lúa bướm hai chấm ñược ñẻ thành ổ
ở gần ngọn lá lúa, ổ trứng ñược bao phủ bởi lớp lơng màu nâu vàng da cam ở
đốt cuối phần bụng của trưởng thành cái. Thời gian phát dục của pha trứng
theo các tác giả khác nhau thì khơng giống nhau và biến ñộng từ 5 ngày ñến 8
ngày (Dale, 1994; Reissig et al, 1986) [47], [71]. Theo Grist et al. (1969) [51],
thời gian phát dục của pha trứng hơi dài là 7 - 10 ngày.
Pha sâu non: Sâu non của sâu đục thân lúa 2 chấm có 5 tuổi (Dale,
1994; Reissig et al, 1986) [47], [71] . Nhưng theo Pathak (1969) [69], sâu non
đục thân lúa hai chấm có từ 4 - 7 tuổi. Ni trong điều kiện 23 - 290C, hầu hết
sâu non có 5 tuổi cịn ni trong ñiều kiện 29 - 350C sâu non chỉ có 4 tuổi.
Trong ñiều kiện thức ăn hạn chế và ở các cá thể qua đơng thì thường có nhiều
tuổi hơn. Sâu non tuổi 1 khi mới nở có xu hướng phát tán rất mạnh. Sâu non
tuổi 5 thành thục có chiều dài cơ thể khoảng 25 mm với màu trắng hơi vàng.
Thời gian phát dục của pha sâu non kéo dài từ 30 ngày (Dale, 1994; Reissig et
al, 1986) ñến 35 - 46 ngày [47], [71].
Pha nhộng: Nhộng sâu ñục thân lúa hai chấm lúc mới có màu sáng
nhạt, sau đó có màu nâu tối hơn. Nhộng làm trong một kén hơi mỏng màu

trắng. Trước khi hóa nhộng sâu non tuổi cuối ñã ñục một lỗ ở thân cây lúa ñể
cho trưởng thành vũ hóa chui ra, Thời gian phát dục của pha nhộng khoảng 6
- 10 ngày, nếu thời tiết lạnh có thể dài hơn (Dale, 1994; Grist et al., 1969;
Reissig et al, 1986) [47], [51], [71].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 10


Pha trưởng thành: Trưởng thành lồi sâu đục thân lúa hai chấm có biểu
hiện lưỡng hình sinh dục. Trưởng thành cái có kích thước lớn hơn trưởng
thành đực. Cánh trước của trưởng thành cái có màu nâu vàng sáng và một
chấm ñen rõ ràng ở giữa cánh. Cuối bụng của trưởng thành cái có túm lơng
vàng (để phủ ổ trứng khi đẻ trứng). Trưởng thành đực có màu hơi vàng. Chấm
đen trên giữa cánh trước khơng rõ ràng (Dale, 1994) [47]. Trưởng thành sâu
ñục thận lúa hai chấm chỉ giao phối một lần. ðẻ trứng từ ñêm thứ 5 kể từ khi
vũ hóa, mỗi đêm đẻ 1 ổ trứng (Pathak, 1969) [69].
Như vậy, để hồn thành vịng đời, sâu đục thân lúa hai chấm cần 46 54 ngày (Dale, 1994; Reissig et al, 1986) [47], [71].
Khả năng ñẻ trứng của trưởng thành cái
Dẫn liệu vể khả năng ñẻ trứng của trưởng thành cái sâu ñục thân lúa hai
chấm của các tác giả khác nhau là không giống nhau. Theo Pathak (1969),
trưởng thành cái sâu đục thân lúa hai chấm có thể ñẻ ñược 100 - 200 trứng
[69]. Theo Dale (1994) [47] cho rằng một trưởng thành cái ñẻ ñược lượng
trứng ít hơn, chỉ là 100 - 150 trứng. Theo Reissig et al. (1986) [71] cho rằng
một trưởng thành cái ñẻ ñược 200 - 300 trứng.
Tuổi thọ của trưởng thành
Theo Dale (1994) [47], trưởng thành đực và trưởng thành cái lồi sâu
đục thân lúa hai chấm có tuổi thọ khơng giống nhau. Trưởng thành đực của
lồi sâu đục thân lúa hai chấm thường có tuổi thọ (4,5 - 8,6 ngày) ngắn hơn
tuổi thọ của trưởng thành cái (5,3 - 8,8 ngày).
Qua ñông của sâu ñục thân lúa hai chấm

Theo Dale (1994) [47], khi khơng có lúa trên đồng ruộng và nhiệt ñộ
không thuận lợi cho sự phát triển của sâu non thì sâu non tuổi cuối rơi vào
tình trạng đình dục trong gốc rạ. Hiện tượng đình dục trong mùa đơng của sâu
non ñục thân lúa hai chấm ñã quan sát ñược ở Ấn ðộ, ðài Loan, Nhật Bản và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 11


Trung Quốc.
Số thế hệ trong một năm của sâu ñục thân lúa hai chấm
Ở các nước lúa ñược gieo trồng liên tục như Ấn ðộ, Malaysia. Srilanka
thì sâu đục thân lúa hai chấm phát sinh quanh năm. Số thế hệ của sâu ñục thân
lúa hai chấm phụ thuộc vào ñiều kiện sinh thái của từng vùng và thay ñổi ở 2
- 6 thế hệ. Ở Nhật bản, sâu ñục thân lúa hai chấm có 3 thế hệ trong một năm.
Ở Trung Quốc, ðài Loan có 6 thế hệ trong một năm (Dale, 1994) [47].
Tập tính hoạt động của sâu đục thân lúa hai chấm
Trưởng thành lồi sâu đục thân lúa hai chấm ưa hoạt động ban đêm,
thích ánh sáng đèn, ñặc biệt là ánh sáng màu vàng. Ban ngày chúng ñậu trên
thân hoặc lá lúa. Trưởng thành thường vũ hóa vào 19 - 21 giờ. Cả trưởng thành
ñực và trưởng thành cái đều thích hoạt động trong khoảng thời gian 20 - 22 giờ.
Trưởng thành cái cũng thường ñẻ trứng vào ban ñêm trong khoảng thời gian 19
- 22 giờ. Trứng được đẻ thành ổ. Sâu non mới nở có xu hướng phát tán ngay,
chúng bò lên ngọn cây lúa, sau đó nhả tơ thả mình cho gió đưa sang cây khác.
Chúng bò vào giữa bẹ lá và thân cây, sống ở đó khoảng 3 - 7 ngày. Sau thời
gian này nó mới đục vào thân cây lúa ở nơi gốc bẹ lá lúa. Sâu non lớn dần thì
di chuyển xuống phía phần gốc rạ. Nhộng sâu đục thân lúa hai chấm thường ở
trong thân phần gốc cây lúa (Dale, 1994; Pathak, 1969) [47], [69].
2.2.5 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh thái
Sự phát triển của sâu ñục thân lúa hai chấm phụ thuộc nhiều vào điều
kiện khí hậu. ðây là yếu tố sinh thái ñặc biệt quan trọng.

Trứng sâu ñục thân lúa hai chấm bắt ñầu phát triển ở 130C, nhưng sự nở
sâu non từ trứng bình thường thấy ở nhiệt ñộ cao hơn 160C. Nhiệt ñộ tối thuận
cho pha trứng phát triển là 24 - 290C. Thời gian phát dục của pha trứng sẽ giảm
khi nhiệt ñộ tăng ñến 300C và sẽ kéo dài hơn nếu nhiệt ñộ tăng lên hơn 300C. Ở
nhiệt ñộ 350C sự phát triển của trứng có thể hồn thành, nhưng sâu non chết

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 12


trong trứng, ẩm ñộ ñể trứng phát triển là 90 - 100%. Tỷ lệ trứng nở sẽ giảm mạnh
nếu ẩm ñộ chỉ khoảng dưới 70% (Date, 1994; Pathak, 1969) [47], [69].
Theo tác giả HD. Catling (1993) [52], tại Bng-la-ủét ở nhiƯt ®é 340C,
Èm ®é 70%, mùc n−íc rng 6 – 8 cm thuận lợi cho sâu đục thân phát triển.
Cng tại Băngladet năm 1979 do hạn hán trầm trọng nên Tryporyza incertulas
có mật độ cực thấp, còn tại Thái Lan, do khí hậu khô và không trồng lúa trong
một thời gian dài của mùa khô nên đ hạn chế rất nhiều sự gây hại của sâu đục
thân trong vụ lúa tiếp theo. Hoạt động của khí hậu ven biển, sự phát triển của
cây lúa tạo môi trờng thuận lợi cho T. incertulas .
Ngưỡng nhiệt ñộ của sâu non ñục thân lúa hai chấm là 160C. Khi ni ở
nhiệt độ 120C, sâu non tuổi 2, tuổi 3 không lột xác và chết. Tỷ lệ phát triển
của sâu non rõ ràng tỷ lệ thuận với nhiệt ñộ trong phạm vi 17 - 350C. Ni ở
nhiệt độ thấp (23 - 290C) hầu hết sâu non đục thân lúa hai chấm có 5 tuổi,
ni ở nhiệt ñộ cao hơn (29 - 350C) sâu non ñục thân lúa hai chấm phát dục
nhanh hơn và chỉ có 4 tuổi (Pathak, 1969) [69].
Về ảnh hưởng của các giống lúa với sự gây hại của sâu ñục thân mình
vàng các tác giả Maqsood A. Rustanani, Muzaffar A. Talpur, Rab Dino
Khuhro và Hussain Bux Baloch (1987)[56], ñã nghiên cứu tình hình gây hại
của YSB trên các giống lúa: IR-6, IR 6-18, IR8, Shua 92, Basmati 370, Jajai33, Jajai-77, và Sonahri Sugdasi, Sonahri Sugdasi-5 Kết quả cho thấy hai
giống Shua-92 vàSonahri Sugdasi được sâu đục thân ưa thích đến đẻ trứng và
như vậy hai giống lúa này bị hại trong suốt các giai ñoạn sinh trưởng và thiệt

hại năng suất ñáng kể. Tiếp theo là giống IR-6 cũng là giống mẫn cảm với sâu
ñục thân hai chấm, hai giống Basmati-370 và Sonahri Sugdasi-5 rất ít bị hại
do sâu đục thân và hầu như khơng có sự mất mát về năng suất.
2.2.6 Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ
Biện pháp canh tác

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 13


Thời vụ sớm với các giống lúa chín sớm có thể tránh ñược sự gây hại bởi
lứa 2 của sâu ñục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas (Chiu, 1980) [46].
Luân canh: Luân canh lúa với cây trồng khác ñược khuyến cáo ñể trừ
sâu ñục thân lúa hai chấm (Reissig et al., 1986) [67]. Luân canh cây lúa với
cây ngô, cây lúa mì thì lại làm tăng mật độ quần thể của sâu ñục thân thuộc
các giống Diatraea, Chilo và Sesamia (Litsinger, 1986) [71].
Làm ngập nước ruộng vào mùa xuân ở vùng Quảng Châu (Trung Quốc)
có hiệu quả diệt trừ sâu ñục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas incertulas
(Chiu, 1980) [46].
Bón phân: Cây lúa được bón nhiều phân đạm sẽ hấp dẫn trưởng thành cái
lồi sâu đục thân lúa hai chấm ñến ñẻ trứng. (Litsinger, 1984; Reissig et al.,
1986) [68], [71].
Bón phân chứa silica, kali sẽ làm tăng tính chống chịu sâu ñục thân của
cây lúa. (Dale, 1994; Litsinger, 1984) [47], [68].
Biện pháp thủ cơng
Biện pháp thủ cơng phịng trừ sâu hại lúa là những biện pháp cổ xưa và
tốn nhiều cơng sức. Tuy vậy, có nhiều biện pháp ngày nay vẫn được sử dụng.
Có thể trực tiếp thu ổ trứng bằng tay và ñem ra khỏi ruộng lúa
(Litsinger,1984) [68]
Trưởng thành lồi sâu đục thân hai chấm ưa ánh sang đèn, vì vậy có thể
dùng bẫy đèn để thu bắt khi chúng vũ hóa từ pha nhộng (Litsinger, 1994;

Reissig et al., 1986) [68], [71]
Sử dụng giống kháng chống sâu hại
ðây là biện pháp dễ sử dụng hơn cả nhất là ñối với nơng dân vùng nhiệt
đới Châu Á có diện tích canh tác khơng lớn và tiềm năng kinh tế có hạn
(Heinrichs et al., 1981) [54]. Các quốc gia lớn trồng lúa trên thế giới bắt ñầu
thu thập bảo quản nguồn gen cây lúa từ năm 1940. Viện nghiên cứu lúa quốc tế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 14


(IRRI) bắt đầu cơng việc này từ năm 1961. Tuy nhiên những nghiên cứu lai tạo
giống lúa kháng sâu hại ở trên thế giới mới chỉ bắt ñầu từ những năm 1960.
ðến giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, ñã nghiên cứu ñược phương pháp tuyển
chọn giống lúa chống chịu đối với hơn 30 lồi sâu hại (Heinrichs, 1994) [53].
Các thí nghiệm đánh giá về tính kháng sâu đục thân hai chấm của tập
đồn giống lúa ở IRRI được bắt đầu từ năm 1962. Chỉ có 40 dịng thuộc lồi
Oryza Sativa và 80 dịng của các lồi lúa dại ñược xác ñịnh có mức kháng khá
ñối với sâu ñục thân hai chấm T. incertulas. Một số dịng thuộc lồi Oryza
Sativa đánh giá ở Ấn ðộ có tính kháng sâu ñục thân lúa hai chấm là CO7,
CO15, CO18, CO21, TM6 (Heinrichs, 1994) [53]
Việc lai tạo giống kháng sâu ñục thân lúa hai chấm ñược bắt ñầu ở
IRRI từ năm 1972. Giống lúa đầu tiên của IRRI có tính kháng trung bình đối
với sâu đục thân hai chấm T. incertulas được ñưa vào sản xuất là IR20. Các
giống lúa IR36, IR40 có tính kháng trung bình đối với sâu đục thân hai chấm
ñược ñưa vào sản xuất năm 1976. Tiếp theo là các giống IR50, IR54 cũng
ñược ñưa vào sản xuất có tính kháng trung bình đối với sâu đục thân lúa hai
chấm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tính kháng sâu ñục thân lúa hai chấm của
các giống lúa chỉ ñạt mức trung bình (Heinrichs, 1994; Heinrichs et al., 1981)
[53], [54].
Nghiên cứu việc chọn tạo những giống lúa có tính kháng sâu ñục thân,

các tác giả K. Datta, A. Vasquez, GS Khushi và SK Datta (1995, 1996, 1998)
[59] ñã nghiên cứu chuyển gen Bt vào cây lúa ñể chống lại sâu đục thân vì vi
khuẩn Bacilus thuringiensis có chứa độc tố giết sâu, ñặc biệt các loại sâu
thuộc bộ cánh vảy. Việc sử dụng giống lúa chuyển gen Bt ñã có hiệu quả tốt
trong việc phịng chống sâu đục thân.
C¸c tác giả Rashid, Junaid, FF jamil và Hamed (2003) [73] đ nghiên
cứu phòng trừ sâu đục thân mình vàng tại Phòng Bảo vệ thực vật, Viện nghiên

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 15


×