Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nghiên cứu qúa trình thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện tân kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.9 KB, 52 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện bài tập lớn, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình của quý thầy cơ giáo, gia đình, bạn bè.
Qua bài tập lớn, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất tới cô
giáo Lương Thành vinh, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình giúp
em hồn thành bài tập lớn này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trong tổ tự nhiên và các thầy cô
trong khoa Địa lý đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp em hoàn thành đề tài
nghiên cứu của mình.
Em xin chân thành cảm ơn tới các bạn trong nhóm học đã giúp đỡ em
trong q trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
Em xin thành cảm ơn.
Vinh, tháng 11 năm 2012
Sinh viên
Bùi Đức Hưng

1


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tân Kỳ là một huyện miền núi phía tây của tỉnh Nghệ An, cách thành
phố Vinh 90 km. Huyện có đường Trường Sơn đi ngang qua. Huyện lỵ là thị trấn
Tân Kỳ. Đây là huyện được UNESCO đưa vào danh sách các địa danh
thuộc Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An. Tân Kỳ có nhiều điều kiện
thuận lợi nên kinh tế trong những năm qua ngày càng phát triển. Tuy nhiên,
trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn là ngành sản suất chính. Nhưng việc quy
hoạch sử dụng đất và cơ cấu cây trồng vẫn cịn chưa thực sự hợp lý. Vì vậy, làm
thế nào để có thể sử dụng hiệu quả diện tích đất nơng nghiệp hiện có là vấn đề
đang được các cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu nhằm xây dựng các
phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng một cách hợp lý nhất, đem lại hiệu quả


sử dụng đất cao nhất để nâng cao đời sống cho người nông dân.
Xuất phát từ nhưng nguyên nhân trên, Em là một sinh viên chuyên ngành
Quản lý TN_MT, để góp phần xây dựng cho Huyện ngày càng phát triển hơn cuộc
sống nhân dân ngày càng đỡ vất vả hơn, Em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu qúa
trình thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện Tân Kỳ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề ra các giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu mía trên cơ sở nghiên cứu
đặc điểm điạ lý huyện Tân Kỳ.
Nhằm cải thiện đời sống nhân dân và góp phần đưa Huyện Tân kỳ ngày
càng phát triển hơn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm địa lý của Huyện Tân Kỳ
- Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của cây mía
- Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía đối với điều kiện tự nhiên ở
huyện Tân Kỳ
- Đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu mía trên địa bàn huyện
Tân Kỳ.

2


4. Giới hạn đề tài
4.1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ
Đề tài tập trung nghiên cứu khu vực đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
Tân Kỳ.
4.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ thích nghi của cây mía đối với điều
kiện tự nhiên của huyện Tân Kỳ.
5. Đối tượng nghiên cứu
Mức độ thích nghi của cây mía đối với điều kiện tự nhiên ở huyện Tân Kỳ

6. Quan điểm nghiên cứu
6.1. Quan điểm hệ thống
Tất cả các bộ phận trong bất kì một cơ thể nào cũng không đứng độc
lập, tách rời nhau mà giữa chúng thường xuyên có mối quan chặt chẽ với nhau
cùng nhau hỗ trợ cho nhau.
Mỗi bộ phận đều vận động phát triển không ngừng theo quy luật riêng để
phát triển và đảm bảo cân bằng nội bộ của chúng. Cho nên sự phát triển của cây
mía cũng khơng nằm ngồi quy luật đó, đều chịu ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội từng vùng.
6.2. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là khai thác, sử dụng các nguồn lực tự nhiên đáp ứng nhu
cầu phát triển xã hội hiện tại nhưng không làm tổn hại và ảnh hưởng đến tương lai.
Do vậy khi xem xét sự phát triển của cây mía cũng như đưa ra các giải
pháp để phát triển, mở rộng vùng nguyên liệu mía trên địa bàn huyện Tân Kỳ
phải đảm bảo vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng cũng không làm tổn hại
đến môi trường, không phá hoại cân bằng sinh thái, không làm tổn hại đến
quyền lợi của nhân dân.
6.3. Quan điểm thực tiễn
Đây là quan điểm không thể thiếu được đối với quá trình nghiên cứu đề
tài. Thực tiễn là tiêu chuẩn, là cơ sở nghiên cứu của đề tài và kết quả nghiên cứu
lại được áp dụng vào thực tiễn.
3


Quan điểm thực tiễn được vận dụng trong đề tài này nhằm nghiên cứu khả
năng thích nghi của cây mía đối với điều kiện tự nhiên của huyện Tân Kỳ, từ đó
đề xuất các giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu mía tập trung ở huyện Tân Kỳ
phù hợp với điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế- xã hội và nhu cầu của thị trường
để đáp ứng nhu cầu và góp phần cải thiện cuộc sống người dân.
7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu thực địa
Đây là phương pháp quan trọng trong nghiên cứu nhằm tìm hiểu đồng
thời kiểm tra trên thực tế các thông tin thu thập được bản chất các đối tượng địa
lý tự nhiên cũng như kinh tế xã hội.
Phương pháp này được vận dụng để kiểm tra các thông tin từ các nguồn
tài liệu, kiểm tra từ thực tế sản xuất, mức độ thích nghi của cây trồng góp phần
vào việc đề xuất định hướng và các giải pháp xây dựng vùng mía nguyên liệu
của huyện Tân Kỳ - tỉnh Nghệ An đối với các cấp chính quyền.
7.2. Phương pháp thu thập, xử lí thơng tin
Phương pháp này vận dụng để phân tích, tổng hợp các thông tin từ các
nguồn tài liệu khác nhau, các tài liệu thu thập được từ thực tế để thấy được khả
năng xây dựng vùng nguyên liệu mía trong huyện, nghiên cứu định hướng phát
triển kinh tế xã hội của huyện thông qua các văn kiện, báo cáo, niên giám thống
kê, nghiên cứu đặc tính cây mía để đề xuất các giải pháp xây dựng vùng nguyên
liêu mía trên địa bàn huyện Tân Kỳ
8. Bố cục của đề tài
Đề tài gồm có 3 chương :
Chương 1: Các nhân tố tác động đến sự phát triển cây mía ở huyện Tân kỳ
Chương 2: Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía trên địa bàn huyện
Tân kỳ.
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển cây mía ở huyện Tân kỳ.

4


NỘI DUNG
Chương 1
Các nhân tố tác động đến sự phát triển cây mía ở huyên Tân kỳ
1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý

Tân Kỳ là một huyện miền núi phía tây của tỉnh Nghệ An, cách thành
phố Vinh 90 km. Huyện có đường Trường Sơn đi ngang qua. Huyện lỵ là thị trấn
Tân Kỳ. Đây là huyện được UNESCO đưa vào danh sách các địa danh
thuộc Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An. Tân Kỳ là huyện mới được tách
ra từ hai huyện, là huyện Anh Sơn và huyện Nghĩa Đàn ngày 19/4/1963. Đến
năm 2010 này, huyện Tân Kỳ mới 47 tuổi.Tân Kỳ tự hào có đường mịn Hồ Chí
Minh chạy qua, nổi bật nhất là Cột mốc số 0, điểm đầu của con đường anh hùng
trong kháng chiến chống Mỹ. Huyện Tân Kỳ đông giáp các huyện Yên Thành và
Quỳnh Lưu; phía tây và tây nam giáp các huyện Anh Sơn, Tân Kỳ là một huyện
miền núi thấp vùng tây bắc tỉnh Nghệ An, nằm trong toạ độ từ 18 058’ đến 19032’
vĩ độ bắc và từ 105003’ đến 105014’ kinh độ đơng phía bắc giáp các huyện Nghĩa
Đàn và Quỳ Hợp; Phía nam giáp các huyện Đơ Lương và Anh Sơn; phía Sơn và
Quỳ Hợp.
Tân kỳ Gồm 1 thị trấn và một Thị Tứ (Cừa): Tân Kỳ - huyện lỵ (còn gọi
là thị trấn Lạt), 21 xã bao gồm: Tân Phú, Tân Hợp, Tân Xuân, Nghĩa Bình, Giai
Xuân, Nghĩa Thái, Nghĩa Đồng, Nghĩa Hợp, Đồng Văn, Nghĩa Phúc, Nghĩa
Hoàn, Nghĩa Dũng, Tiên Kỳ, Nghĩa Hành, Hương Sơn, Kỳ Sơn, Kỳ Tân, Phú
Sơn, Tân Long, Tân An và Tân Hương. cách thành phố Vinh 90 km. Huyện
có đường Trường Sơn đi ngang qua. Huyện lỵ là thị trấn Tân Kỳ. Đây là huyện
được UNESCO đưa vào danh sách các địa danh thuộc Khu dự trữ sinh quyển
miền tây Nghệ An.

5


BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN TÂN KỲ

1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.1.2.1 Địa chất - Địa hình
a. Địa chất

Địa chất của Tân kỳ nằm trong hệ tầng sơng hiếu, có dạng bên ngồi rất
đặc trưng và dễ nhận biết trong các vùng phân bố khác nhau của nó. Đây là một
hệ thống biến vị phức tạp, chủ yếu là lục ngun có dạng bên ngồi khá đơn điệu.
Trong một vài phần mặt cắt của hệ tầng có dạng flis biểu hiện rõ ràng.
Các phần dưới của mặt cắt địa chất chủ yếu là đá phiến, giữa chúng thường
gặp là các lớp kẹp cát kết mỏng. Đá phiến cơ bản là đá phiến sét, thường là đá flis
màu xám, xám lục, xám đen. Trong đá cịn có một số lượng nhỏ hỗn hợp vật liệu
silic cacbonat và than. Ở nhiều điểm lộ đá phiến bị biến vị mãnh liệt, thường bị vi
uốn nếp. Trong các vùng phân phiến mạnh theo mạch phân phiến phát triển theo
các mặt láng bóng rất đặc trưng do sự nứt gây ra.

6


Ở lớp cao hơn mặt cắt, hệ tầng dần có đặc tính đá phiến cát kết rất rõ.
Trong thành phần của nó vai trị các lớp kẹp cát kết tăng lên, ở nhiều nơi cát kết
này hầu như lấn át cả phiến đá bảo tồn trong cát kết dưới dạng các lớp kẹp mỏng
vò nhàu mạnh và vi uốn nếp.
Trong phần tiếp theo trên mặt cắt, xuất hiện đá vôi phân lớp màu đen,
thường chứa sét và than, xen lẫn các tầng đá phiến đất sét. Khắp nơi các đá bị vi
uốn nếp vò nhàu và bị băm nát bởi vơ số kẽ nứt nhỏ chứa mạch canxit.
b. Địa hình
Tân Kỳ nằm ở phía Tây tỉnh Nghệ An, nằm rìa ngoài của miền Tây Bắc
trong hệ thống các miền tự nhiên Việt Nam đang được nâng lên tiếp giáp với các
miền sụt võng là các đồng bằng châu thổ, nên khơng có những độ cao đáng
kể. Địa hình Tân Kỳ như một lòng chảo, từ vùng cao Tân Hợp, Tân Xuân, Giai
Xuân, thấp dần về sông con. Núi cao nhất là đỉnh Pù Loi (1100m), rồi đến đỉnh
Pù Hà (490m), Bồ Bồ (472m) tổng diện tích lâm nghiệp có rừng và đất có khả
năng nơng lâm nghiệp tồn huyện gồm 35.000ha chiếm 47,65% diện tích tự
nhiên. Độ che phủ rừng chiếm từ 11%-26%. Hệ thống hang động với thạch nhũ

tuyệt đẹp mới được phát hiện thuộc xã Đồng Văn dài hàng km, được ví là
Phong Nha của Nghệ An
. Địa hình bị chia cắt bởi con sơng lớn: sơng Con và các khe suối khá dày
đặc khe lớn như Khe Thiềm, Khe Thầm, Khe Lá, Khe Loà, Khe Sanh, Khe Cừa
với tổng chiều dài 300km nguồn nước . Có thể phân ra thành 3 dạng địa hình:
Đồng bằng ven sơng, dạng đồi, dạng núi thấp.
- Dạng đồng bằng ven sông:
Chủ yếu nằm dọc hai bên sông con ở độ cao 30 - 40 m (bao gồm các xã:
nghĩa hành, , phú sơn, hương Sơn,nghĩa thái ,nghĩa đồng...), chiếm khoảng 14%
tổng diện tích tự nhiên, có khoảng 30% loại đất này bị ngập lụt hàng năm (bãi
bồi ven sơng), cịn lại là ít hoặc khơng bị ngập lụt. Vùng này chủ yếu trồng các
loại cây lúa, cây công nghiệp ngắn ngày và các loại rau màu khác.

7


- Dạng địa hình đồi:
Phần lớn ở độ cao từ 100 - 200 m, chủ yếu là dạng đồi lượn sóng, độ dốc
khơng lớn từ 8 - 150. Đây là dạng địa hình có diện tích lớn nhất, chiếm khoảng
56% tổng diện tích tự nhiên, có ở hầu hết các xã, nhưng tập trung nhiều ở phía
Nam và phía Tây của huyện (đồng văn,tân an,tiên kỳ...). Thổ nhưỡng ở đây chủ
yếu là đất phát triển trên đá phiến thạch,có đá vơi, là vùng có tiềm năng lớn về
phát triển cây cơng nghiệp dài ngày và cây ăn quả, mía đồi, trồng cây lâm
nghiệp.
- Dạng địa hình núi thấp:
Chủ yếu ở dạng núi thấp 300 - 500 m, chiếm khoảng 26% diện tích tự
nhiên. Tập trung ở phía Bắc của huyện (gồm các xã: Tân hợp, tân xuân), phía
Tây nam (xã đồng văn). đỉnh cao nhất là đỉnh Pù lòi 1.100 m,pù hà 490m, dạng
địa hình này chủ yếu sử dụng vào mục đích lâm nghiệp.
1.1.2.2. Khí hậu - Thuỷ văn

a. Khí hậu
Tân kỳ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và mang những đặc
điểm riêng của khí hậu khu vực miền Trung. Khí hậu được chia làm 2 mùa rõ
rệt: Mùa mưa, nóng từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Mùa lạnh từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau:
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ khơng khí bình qn hàng năm: 240C.
+ Nhiệt độ khơng khí cao nhất: 42,50C (tháng 7).
+ Nhiệt độ khơng khí thấp nhất: 4,80C (tháng 1).
- Độ ẩm khơng khí:
Độ ẩm khơng khí trung bình là 87%, cao nhất vào tháng 12,1,2 khoảng
89%; thấp nhất vào tháng 6,7 khoảng 60%.
- Lượng nước bốc hơi:
+ Tổng lượng bốc hơi trung bình hàng năm là: 1.000 - 1.100 mm.
+ Lượng bốc hơi tháng lớn nhất là: 172,2 mm (tháng 7).
8


+ Lượng bốc hơi tháng nhỏ nhất là: 28,8 mm (tháng 2).
- Lượng mưa:
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.800- 1.900 mm.
Lượng mưa phân bố không đều theo thời gian, lượng mưa lớn thường tập
trung vào tháng 8 và tháng 9 chiếm 75% - 80% lượng mưa cả năm. Tháng có
lượng mưa ít là tháng 2, tháng 3, tháng 7.
- Nắng:
Số giờ nắng trong năm: 1.668 giờ. Các tháng nắng nhiều là: tháng 5,
tháng 6, tháng 7, bình quân tới 7 đến 8 giờ/ ngày. Tháng ít nắng nhất là tháng 2
bình qn có 1,6 giờ/ngày, thường có mưa phùn.
- Gió:
Hàng năm trên địa bàn huyện có 2 hướng gió chính:

+ Gió Tây - Nam (gió Lào): Bắt đầu từ tháng 4 kết thúc vào tháng 8. Tập
trung cao nhất vào tháng 5, tháng 6. Đây là loại gió đặc trưng của Anh Sơn nói
riêng và khu vực Bắc miền Trung nói chung, gây khơ nóng ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe và đời sống con người (hạn chế đến sinh trưởng phát triển của cây lúa
trong thời kỳ đầu, làm tích luỹ sắt gây thối hố đất).
+ Gió Đơng - Bắc: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, gây mưa phùn và
rét, thỉnh thoảng có xuất hiện sương mù và sương muối ảnh hưởng bất lợi đến
sức khỏe và đời sống con người và một số loại cây trồng.
- Bão: Hàng năm chịu ảnh hưởng của bão vào tháng 8, tháng 9 nhưng
khơng gây tác hại lớn.
Yếu tố khí hậu Tân kỳ nói chung thuận lợi để phát triển cây trồng vật
nuôi, song biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm lớn, mưa tập trung, mùa nắng
nóng khơ hanh, mùa đơng có sương muối giá rét, đây là những mặt trái của khí
hậu gây khó khăn cho cây trồng, vật nuôi và là nguyên nhân gây ra hạn hán, lũ
lụt, xói mịn, bồi lấp, hủy hoại đất. Trong sử dụng đất cần có những biện pháp
thích hợp để hạn chế các hiện tượng bất lợi của điều kiện khí hậu trên (chọn cây

9


con có khả năng thích hợp cao, mùa vụ gieo trồng phù hợp tránh những thời
điểm có nhiều bất lợi).
b. Thuỷ văn
- Nguồn nước mặt
Chế độ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng chính của sơng và các khe lớn
nhỏ khác nhau :
+ Sông Con: chiều dài của sông đoạn chảy qua địa bàn huyện là 50 km,
chảy qua địa bàn các xã: Phú Sơn, Hương Sơn và kỳ sơn. Diện tích lưu vực của
sơng là 5.340 km2, lưu lượng bình qn là 141 m3/s, mơ đun dịng chảy là 25,4
l/s/km2.

+ Có các khe lớn như : Khe Thiềm, Khe Thầm, Khe Lá, Khe Loà,Khe
Sanh, Khe Cừa với tổng chiều dài 300km nguồn nước
+Tân Kỳ là huyện có nguồn nước mặt phong phú, thuận lợi để cung cấp
nước cho nông nghiệp và sinh hoạt. Song nguồn nước phân bố không đều giữa
các vùng, các mùa, mực nước lại thấp so với độ cao đồng ruộng, địa hình khơng
bằng phẳng lại bị chia cắt lớn. Vì vậy hiện tượng trong mùa nắng nóng, lũ lụt về
mùa mưa hàng năm vẫn xảy ra trên diện rộng. Mùa lũ trùng với mùa mưa, lũ
tiểu mãn xuất hiện trước ngày 10-5 chậm nhất không quá 6-6. Lũ chính xuất
hiện trước ngày 15-7 và chậm nhất không quá 15-11. Thời gian lũ lớn nhất là từ
25-8 đến 02-10.
1.1.2.3. Thổ nhưỡng - Sinh vật
a. Thổ nhưỡng
Diện tích tự nhiên 72.821ha đứng thứ 9 trong 19 huyện, nằm trên trục
đường chiến lược đường Hồ Chí Minh, giao điểm của các tuyến giao thông Bắc
– Nam, Đông – Tây; đầu mối của quốc lộ 48 nối đường Hồ Chí Minh, 15A,
15B, 545, đường trại Lạt-Cây Chanh. Đất nơng nghiệp có 12.745ha chiếm
17,5%; đất lâm nghiệp có rừng 15.462 ha chiếm 21,5%; đất chuyên dùng 3.134
ha chiếm 4,3%; đất ở 798 ha chiếm 1,1% đất chưa sử dụng và sơng suối núi đá
có 40,227 ha chiếm 55,6%. Tân Kỳ có 7 nhóm đất: Đất phù sa, đất nâu vàng, đất
10


lúa vùng đồi núi, đất pheralit đỏ vàng vùng đồi, đất pheralit xói mịn trơ sỏi đá,
đất đen và đất pheralit đỏ vàng vùng núi thấp. Diện tích đất chưa sử dụng còn
lớn nhất là các xã Nghĩa Hành, Tân Hợp, Đồng Văn, Giai Xuân, Nghĩa Dũng,
Kỳ Sơn, Phú Sơn, Nghĩa Bình.
* Hệ đất feralit:
Chiếm phần lớn diện tích của huyện, hệ đất này tương đối chua, có q
trình rửa trơi, xói mịn mạnh, cấu tượng bền có kết vụn đá ong ở nhiều nơi. Loại
đất này thích hợp cho việc trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn

quả, cây dược liệu.
- Đất Feralit đỏ vàng núi thấp:
Diện tích 1.993 ha, chiếm 3,28% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 3,6%
tổng diện tích các loại thổ nhưỡng, có ở các xã phú sơn,hương sơn (phân bố ở
dãy đồi dọc sát hữu ngạn sơng Con).
Lớp phù sa, cuội có thể dày 2 - 3 m, là loại đất đồi có lý tính tốt, chất dinh
dưỡng khá. Hiện nay hầu hết loại đất này đã được bố trí dân cư.
Đất này thích hợp cho trồng nhiều loại cây cơng nghiệp và cây ăn quả:
Đất tầng dày có thể trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả như chè, cà phê,
cao su, cam, quýt. Tầng đất trung bình trồng chè, ít dốc có thể trồng hoa màu
như mía, khoai, sắn, đậu đỗ. Tầng đất mỏng có thể trồng dứa, trẩu, trồng rừng,
làm đồng cỏ. Đây cũng là loại đất đã và sẽ là địa bàn chủ yếu để bố trí khu dân
cư của huyện ở vùng đồi.
- Đất Feralit mùn trên núi (độ cao 800 -1500 m):
Đất Feralit mùn trên núi phát triển trên đá phiến thạch sét và biến chất.
Diện tích 2.193 ha, chiếm 3,63% tổng diện tích tự nhiên của huyện, có ở Phúc
Sơn. Đất có phản ứng chua, tỉ lệ mùn cao, tốc độ phân giải chậm, hiện đang là
vùng tự nhiên, cần có kế hoạch tu bổ và khai thác hơp lí. Đất này chỉ dùng cho
lâm nghiệp

11


* Hệ đất phù sa:
Loại đất này phân chủ yếu ở các thung lũng sông. Đất này là kết quả của
sự bồi đắp sông Con, . Đất này màu mỡ chủ yếu trồng hoa màu và lương thực.
- Đất bãi bồi ven sông:
Phân bố rải rác dọc hai bên sông con, có diện tích khoảng 60 ha, địa hình
tương đối bằng phẳng, thường bị ngập lụt hàng năm. Thành phần cơ giới chủ
yếu là cát, có nơi lẫn sỏi, khơng sử dụng trồng trọt nhưng là nguồn cung cấp vật

liệu xây dựng cho nhân dân.
- Đất phù sa được bồi đắp hàng năm (Pb):
Diện tích 2.579 ha, chiếm 4,25% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 4,69%
tổng diện tích các loại thổ nhưỡng, có ở các xã dọc sơng con. Loại đất này hàng
năm bị ngập lụt vào mùa mưa và được bồi thêm một lớp phù sa, nơi thấp lụt tiểu
mãn cũng ngập. Đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, pH (kcl) 6,7 7,2, đạm tổng số 0,126%, lân tổng số 0,069%, kali tổng số 0,254%.
Đây là loại đất có nhiều tính chất tốt: Cấu tượng tốt, các chất đạm, lân,
kali tổng số cũng như các chất dễ tiêu đều khá, khả năng trao đổi cao, loại đất
này phù hợp cho các loại cây trồng như: ngơ, lạc, mía, đậu, rau... Nơi có điều
kiện thủy lợi tốt có thể trồng lúa.
Là loại đất có giá trị trong sản xuất nông nghiệp (đã được sử dụng gần
hết). Yêu cầu sử dụng là cần có biện pháp để bảo vệ cho đất khơng bị xói lở bào
mòn, bồi lấp, như trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng ven sông.
b. Sinh vật
Tiềm năng về lâm nghiệp của Tân kỳ là khá lớn và đa dạng, diện tích
đất lâm nghiệp chiếm 58,32% diện tích tự nhiên của huyện với độ che phủ
49,11%.
Tân kỳ thuộc vùng núi Tây Nam Nghệ An nằm ở khu vực bắc Trường
Sơn. Thực vật có tính chất chuyển tiếp, nơi gặp nhau của 3 luồng di cư lớn từ
Trung Quốc xuống, từ Indonesia lên. Luồng thực vật từ Indonesia lên chủ yếu là

12


họ dầu điển hình họ Săng lẻ. Từ Hymalaya qua có các loại khố tử, họ dẻ… Do
vậy thực vật ở đây rất phong phú và đa dạng, có các kiểu rừng:
+ Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhịêt đới:
Phần lớn tập trung ở những vùng thấp dọc theo thung lũng sơng Cả, chủ
yếu là rừng thứ sinh. Nơi ít bị tàn phá cịn có Lát hoa, Sến, Táu, Lim, Vàng tâm,
Dổi. Đa số có bạnh, cây ưu thế thường cao trên dưới 30 m.

+ Rừng kín nửa rụng lá mưa ẩm nhiệt đới:
Đây là loại rừng phổ biến ở miền núi vùng Tây Nam Nghệ An (trong đó
có Tân kỳ), chiếm hầu hết các khu rừng có độ cao 900 m trở xuống. Cây nhỏ
hơn, tầng thấp hơn (20 m -30 m) bạnh cây nhỏ. Số lượng cây rụng lá về mùa
đông tăng lên và chiếm đến một nửa số lượng cây rừng. Thường thấy: Lim, Sến,
Táu... xanh quanh năm và rụng lá như: Sau Sau, Hoàng linh…Đặc biệt có Săng
lẻ là cây rụng lá điển hình và phát triển tốt. Tầng hai phần lớn là gỗ tạp như:
Ngát, Lành Ngạnh…Tầng ba là Tre, Nứa, Song mây…
Hiện nay các dải rừng gần nơi ở của dân cư, gần các tuyến đường giao
thông dễ khai thác, rừng đã bị tàn phá nhiều do khai thác không hợp lý hoặc do
làm nương rẫy nên trở thành rừng thứ sinh. Rừng loại này rất khó định tầng
nhưng cũng rậm rạp, độ che phủ lớn. Tuy nhiên các loài cây to gỗ tốt rất thưa
thớt, phần lớn chỉ còn lại cây gỗ tạp và tre nứa, nếu khơng bảo vệ hợp lý thì loại
rừng này rất dễ thoái hoá thành các Savan, đồi trọc.
+ Rừng nhiệt đới trên núi đá vôi:
Loại rừng này phát triển trên các dãy núi đá vôi ở tân kỳ. Những lồi cây
to mọc trên lớp đất phong hố từ đá vơi có: Nghiến, Trai, Hồng Đàn. Rừng trên
đá vơi sinh trưởng chậm, tái sinh khó khăn hơn, rừng ít tầng hơn, cây ít tầng
hơn, những nơi khai thác thì chỉ cịn lại cây bụi.
+ Rừng kín thường xanh á nhiệt đới:
Phân bố ở độ cao trên 900 m với các loài hạt trần, đáng chú ý là Pơmu, Sa
Mộc, Hoàng Đàn. Kiểu rừng này ở Tân kỳ chiếm diện tích rất nhỏ chỉ có ở trên
dãy Trường Sơn.
13


Đất lâm nghiệp của huyện chủ yếu là đồi thấp, độ dốc nhỏ, thổ nhưỡng tốt
(chủ yếu là đất phát triển trên đá phiến sét và đá biến chất). Do vậy không cần
phải đầu tư nhiều về tu bổ chăm sóc, nhiều nơi chỉ cần bảo vệ tốt rừng cũng tái
sinh rất nhanh. Điều kiện kết hợp nông lâm cũng rất thuận lợi. Ngồi ra cịn có

các loại lâm đặc sản khác như song, mây dược liệu, động vật qúy hiếm, đây là
điều kiện rất thuận lợi để Tân kỳ phát triển lâm nghiệp đa dạng.
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
1.2.1. Dân cư và nguồn lao động
1.2.1.1. Dân cư
Dân số Huyện Tân Kỳ năm 2003 là 133.300 người gồm các dân
tộc Kinh, Thổ, Thái
- Mật độ dân số là 169 người/km2.
- Dân số chủ yếu là dân tộc kinh, đồng bào dân tộc là 7.901 người với
1.665 hộ, Giáo dân là 8.490 người, với 1.540 hộ.
- Công tác kế hoạch hóa gia đình được chú trọng và thu được kết quả khá
tốt, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2009 là 0.87%.
- Cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được quan tâm đúng mức.
100% trẻ em có hồn cảnh khó khăn, tàn tật được giúp đỡ.
- Tỉ lệ hộ nghèo: Năm 2005: 30,6%; năm 2009: 15,06%
- Về phân bố dân cư: Dân số chủ yếu sống ở khu vực nông thôn (năm
2009 dân số đơ thị là 4.678 người; Có 3 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn (phú
sơn,đồng văn).
Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đã tạo nên bản tính con người Tân kỳ dẻo
dai, bền bỉ, chịu đựng mọi gian khổ khó khăn, thương yêu, đùm bọc tương thân
tương ái và kiên trì lao động, sáng tạo trong lao động sản xuất. Họ đã và đang
góp bàn tay, trí óc của mình vào công cuộc xây dựng quê hương Tân kỳ ngày
càng giàu đẹp.

14


1.2.1.2. Nguồn lao động
Là huyện có kết cấu dân số trẻ,Tân Kỳ có lực lượng lao động khá đơng
đảo đến ngày 31/12/2005 số người trong độ tuổi lao động là 59.423 người chiếm

53% tổng dân số.
Lao động có việc làm ổn định 51.822 người chiếm tỷ lệ 96,41 %, lao động
chưa có việc làm ổn định 1.650 người chiếm tỷ lệ 3.06 % lao động chưa có việc
làm.
Lao động đã được đào tạo nghề là 5.960 người chiếm tỷ lệ 11,08%, lao
động chưa được đào tạo nghề 47.788 người chiếm tỷ lệ 88,91%.
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của huyện Tân kỳ năm 2005
Cơ cấu lao động theo ngành
Tỉ lệ (%)
Nông - lâm – ngư
47,8
Công nghiệp-xây dựng
31,2
Dịch vụ
21
Lực lượng lao động của huyện tập trung chủ yếu trong khu vực I (47,8
%), còn khu vực II và III cịn thấp, chứng tỏ nơng nghiệp vẫn là ngành sản suất
chính của huyện.
Tuy nhiên lao đơng trẻ, khoẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nơnglâm- ngư là tiền đề tốt cho sự phát triển kinh tế. Trong thời kì hội nhập, mở rộng
giao lưu bn bán thì đây là một lợi thế rất lớn giúp huyện nhanh chóng nắm bắt
cơ hội, tiếp thu khoa học kĩ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội.
1.2.2. Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật
1.2.2.1. Hệ thống giao thông vận tải
Giao thông huyện Tân kỳ gồm: Giao thơng đường bộ và giao thơng đường
thủy. Huyện có quốc lộ 15 chạy qua, trước đây thuộc tỉnh Nghệ An; từ 1975,
thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh; từ 20.6.1991, trở lại tỉnh Nghệ An.

a. Giao thông đường bộ
15



Đến năm 2009 tồn huyện có:
- Tổng chiều dài đường giao thơng trên địa bàn huyện là 889,5 km trong
đó:
+ Quốc lộ 15 chạy qua
+ Đường Hồ Chí Minh: có cột mốc số 0 ở thị trấn và kéo dài 30km đi qua
xã Nghĩa Hành kéo dài cho tới Khai Sơn (anh sơn)
- Tồn huyện có khoảng 90 cầu và khoảng 879 cống các loại.
Nhìn chung hệ thống giao thơng phủ kín địa bàn 21 xã, thị, ơ tơ đi được
đến các trung tâm xã, các đường nguyên liệu mía, chè. Trong những năm qua hệ
thống giao thông trên địa bàn huyện được quan tâm đầu tư lớn. Ngoài ra hàng
năm còn huy động sức dân tu sửa phát quang các tuyến đường giao thông liên
xã, liên thôn.
b. Giao thông đường thủy
- Huyện có 50 km trên sơng Con.
- Có các cây cầu trên sơng: Cầu Trơi(trên đường Hồ Chí Minh), cầu
Treo (nối xã tân hương qua Tân an) trên Sông Con và cầu Lèn Rỏi (nối từ thị
trấn Lạt qua Tân Long) trên sơng Con.Có cầu Tân Thanh Hồng (nối từ xã
Nghĩa Hành qua xã Hương Sơn) trên Sông Con.
Nhìn chung giao thơng đường thủy huyện Tân Kỳ là một trong những
huyện thuận lợi nhất trong 10 huyện miền núi của tỉnh Nghệ An. Nhưng thời
gian qua phương tiện này chưa được chú ý và phát triển, lượng hàng hóa vận
chuyển khơng nhiều.
- Tồn huyện có 15 bến đị ngang, đảm bảo vận chuyển nhân dân qua lại
sản xuất và sinh hoạt thuận lợi.
Tuy là huyện miền núi nhưng giao thơng ngày càng được xây dựng và mở
rộng, hồn thiện tạo điều kiện đi lại cũng như phục vụ cho sản xuất trên địa bàn
của huyện.nhất là khi con đường Hồ Chí Minh được hồn thành.

16



1.2.2.2. Thông tin liên lạc
Mạng lưới thông tin liên lạc của huyện ngày một hồn thiện hơn: Tồn
huyện có một trung tâm phát thanh truyền hình chính, 100% số xã có điện thoại,
với tổng số máy là 10000 máy (năm 2008), tăng lên 6.152 máy (năm 2005) và
13.300 máy (năm 2012).
* Đánh giá chung về điều kiện phát triển nông nghiệp
Với điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội như vậy đã tạo ra những thuận lợi
và khó khăn nhất định cho phát triển nơng nghiệp nói chung và cây mía nói
riêng trên địa bàn huyện Tân kỳ.
- Thuận lợi:
+ Tự nhiên
Tân kỳ có vị trí địa lý khá thuận lợi, đã tạo điều kiện cơ bản cho huyện
trong việc mở rộng giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các địa phương khác
trong và ngoài tỉnh; cho nên q trình vận chuyển, trao đổi hàng hóa mà đặc biệt
là các sản phẩm nông nghiệp tới các địa phương khác rất dễ dàng.
Điều kiện khí hậu, đất đai, nguồn nước dồi dào, phù hợp với nhiều loại
cây trồng, vật ni, trong đó có cây mía. Cho phép phát triển một nền sản xuất
nông - lâm nghiệp với nhiều loại cây trồng đa dạng để phát triển mạnh công
nghiệp chế biến, làm cơ sở cho q trình cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá.
+ Kinh tế- xã hội
Tân Kỳ có nguồn lao động khá dồi dào, chăm chỉ, chịu khó, đây là nguồn
lao động cơ bản phục vụ cho sản suất nơng nghiệp. Riêng đối với cây mía, việc
trồng, chăm sóc, thu hoạch cũng cần nhiều nhân cơng, cho nên điều đáng quan
tâm hiện nay trong phát triển cây mía trên địa bàn huyện là việc nâng cao chất
lượng, trình độ canh tác cho người nơng dân.
Hiện nay chính quyền các cấp đang có nhiều chính sách để phát triển
nông nghiệp. Đặc biệt những năm gần đây trong việc chuyển dịch cơ cấu cây
trồng huyện rất quan tâm việc đầu tư mở rộng diện tích mía, kêu gọi bà con

17


chuyển đổi cây trồng phù hợp với diện tích đất trồng hiện có, triển khai xây
dựng hệ thống đường giao thông liên thôn, liên xã để tạo những điều kiện thuận
lợi nhất cho phát triển cây mía.
- Khó khăn
Với 3/4 diện tích là đồi núi, địa hình của huyện bị chia cắt nhiều, gây khó
khăn cho sản xuất, sinh hoạt của người dân, đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng
cũng tốn kém hơn. Hiện nay hệ thống các đường giao thơng nối liền các vùng
ngun liệu mía, chè...vẫn chưa đồng bộ, ảnh hưởng không nhỏ tới việc chuyên
chở giống, sản phẩm sau khi thu hoạch tới các nhà máy chế biến.
Điều kiện khí hậu, thời tiết hàng năm có nhiều bất lợi (gió Lào khơ, nóng,
lũ lụt gây sạt lở đất...) tác động xấu đến sản xuất, sinh hoạt của người dân, đặc
biệt là trong nông nghiệp.
Chất lượng lao động còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng các yêu cầu trong
chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, cho nên sản suất nông nghiệp hiệu quả
mang lại chưa cao, thiếu tính cạnh tranh trên thị trường.
1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế
1.2.3.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Trong những năm qua, kinh tế huyện Tân kỳ liên tiếp tăng trưởng:
+ Giá trị sản xuất (giá cố định 1994) không ngừng tăng lên: năm 2000 đạt
454.891 triệu đồng; năm 2005 đạt 866.892 triệu; năm 2009 đạt 1.542.715 triệu
đồng.
+ Tăng trưởng bình quân hàng năm tăng nhanh: giai đoạn 2001 - 2005 là
13,23%, giai đoạn 2006 - 2009 là 19,36%.

Bảng 3: Tăng trưởng kinh tế hàng năm của huyện Tân kỳ
TT
Chỉ tiêu

1 Giá trị SX (giá 94)

ĐVT 2000
2005
2007
2009
Tr.đ 537.891 966.892 1.324.929 1.409.268
18


2

3
4

Nông - Lâm - Ngư
''
226.467 351.527 373.121
Công nghiệp - xây
''
116.288 342.498 410.164
dựng
Dịch vụ
''
112.135 212.868 311.644
Cơ cấu kinh tế (giá HH) %
100,0
100,0
100,0
Nông - Lâm - Ngư

"
53,8
41,5
40,2
Công nghiệp - xây
"
18,4
29,4
30,3
dựng
Dịch vụ
"
27,8
29,1
29,5
Giá trị gia tăng thực tế Tr.đ 347.959 789.515 1.151.049
Giá trị gia tăng CĐ94 Tr.đ 303.327 564.631 716.879
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Tân kỳ )

455.759
457.265
346.244
100,0
39,7
30,7
29,6
1.298.383
800.195

Thu nhập bình quân trên đầu người tăng từ 3,209 triệu năm 2000 lên

6,814 triệu năm 2005 và năm 2009 là 11,208 triệu đồng,chứng tỏ kinh tế của
huyện ngày càng phát triển đi lên, chính vì vậy đời sống của người dân đang
ngày càng được cải thiện rõ nét.
- Cơ cấu các ngành kinh tế:
Bảng 4: Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Tân kỳ năm 2009
(Đơn vị: %)
Cơ cấu ngành
Nông - lâm - ngư nghiệp
Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ

Tỉ lệ
41,7
39,7
20.4

Nhìn chung nơng - lâm - ngư vẫn là ngành sản xuất chính của huyện
(chiếm gần 45 %). Công nghiệp - xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng vừa và
đang có xu hướng tăng lên:
Bảng 5: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở huyện Tân Kỳ
(giá trị gia tăng theo thực tế)
(Đơn vị %)
Năm
Nông - lâm - ngư
Công nghiệp - xây dựng

2000
54,8
27,8
19


2005
45,9
29,1

2009
38,7
30,7


Dịch vụ

18,4

28,0

29,6

Cơ cấu kinh tế của huyện đang chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỉ
trọng ngành nơng - lâm - ngư; tăng tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và
dịch vụ. Sự chuyển dịch này phù hợp với xu thế chung của đất nước ta và thế
giới, trong thời gian tới huyện phấn đấu phát triển nhanh công nghiệp - xây dựng
và dịch vụ, tăng tỉ trọng đóng góp của hai khu vực này trong cơ cấu kinh tế.
Có thể nói kinh tế Tân Kỳ đang trên đà khởi sắc với nhiều thành tựu đáng
ghi nhận.Trong những năm tiếp theo hứa hẹn nhiều cơ hội để đẩy nhanh hơn nữa
tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
1.2.3.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a. Ngành nông - lâm - ngư
Tân Kỳ là huyện miền núi kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp chủ yếu:
Trồng trọt: lúa, ngơ (bắp), sắn; Cây ăn quả (cam, chanh, vải, mít, dưa hấu); Cây

cơng nghiệp tiêu, mía đường, cao su (gần đây phát triển khá mạnh), dâu tằm.
Chăn ni: trâu, bị, lợn, gà, ba ba, rắn . Diện tích đất quy hoạch cho sản xuất
nông nghiệp là 13.608,56 ha (năm 2009).
- Giá trị sản xuất (giá cố định 1994) không ngừng tăng lên: năm 2000 đạt
236.467 triệu đồng, năm 2005 đạt 282.983 triệu đồng, năm 2009 đạt 445.759
triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành thời kì 20062009 là 8,91%.
- Đóng góp của ngành nơng nơng - lâm - ngư trong cơ cấu kinh tế có xu
hướng giảm: từ 53,77% (2000) giảm xuống 42,92% (2005) và 37,42% (2009).
* Sản xuất nơng nghiệp
- Tình hình phát triển chung:
Bảng 6: Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá hiện hành) của huyện Tân Kỳ
giai đoạn 2000 - 2009
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm

2000
20

2005

2009


Giá trị sản xuất nông nghiệp
(giá hiện hành)
Tốc độ tăng trưởng bình qn
(%/năm)

194.952


406.417

810.553

8,68

Giá trị sản xuất nơng nghiệp của huyện Tân Kỳ tăng lên rất nhanh, từ năm
2000 đến 2009 tăng 615.601 triệu đồng (Tăng 4,2 lần), với tốc độ tăng trưởng
bình qn cao 8,68 %/năm.
Tỉ trọng đóng góp của nông nghiệp trong cơ cấu ngành nông - lâm - ngư
có xu hướng giảm: năm 2000 là 86,78%, năm 2005 là 85,36% và năm 2009 là
81,57%.
Nhờ chuyển dịch cơ cấu cây trồng và ứng dụng tốt tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, tăng thêm 3 vụ trên đất 2 lúa trồng ngô và rau dưa, chuyển
đất màu trồng khơng hiểu quả sang đất trồng mía, cải tạo vườn đồi, vườn tạp
sang trồng chè công nghiệp, trồng cây ăn quả, nuôi cá trên lúa và tận dụng khả
năng đất đai vào đắp đập nuôi cá. Chăn nuôi phát triển mạnh theo hướng hàng
hóa... Nhờ vậy trồng trọt và chăn nuôi giai đoạn 2006 - 2009 đều phát triển khá.

Bảng 7: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ở huyện Tân kỳ năm 2009
Các loại đất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng cây lâu năm
Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp

Diện tích (ha)
Tỉ lệ (%)
9.750,08
59,3
5.858,48

40,7
15.608,56

Trong cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp thì đất trồng cây hàng năm là chủ
yếu (64,3 %), với các loại cây trồng phổ biến như: sắn,mía , lạc, mía, đậu...
- Trồng trọt:
Tổng diện tích gieo trồng năm 2009 là 17.054 ha (tăng 188 ha so với năm
2005 và 2.198 ha so với năm 2000). Trong đó:

21


+ Các loại cây lương thực có hạt:
Diện tích năm 2009 là 11.494 ha (trong đó đất trồng lúa là 5.984 ha).
Năng suất các loại cây lương thực có hạt: Lúa 50 tạ/ha (năm 2000 là 40,51
tạ/ha, năm 2005 là 44,54 tạ/ha); Ngô 47,3 tạ/ha (năm 2000 là 33,98 tạ/ha, năm
2005 là 44,24 tạ/ha).
+ Cây mía:
Ngành nơng nghiệp Nghệ An phối hợp với các địa phương và các cơng ty
mía đường trên địa bàn triển khai kế hoạch trồng mía vụ Thu năm 2011. Đây là
vụ chính trong năm, có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo nguyên liệu sản
xuất cho các nhà máy chế biến đường luôn trong tình trạng lo thiếu ngun liệu
mía.
Nơng dân trồng mía vụ Thu năm nay gặp nhiều khó khăn như giá giống
mía, vật tư, phân bón tăng cao. Tại các huyện, như Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn
là những huyện trọng điểm trồng mía của tỉnh, vùng trồng mía đang có nguy cơ
thu hẹp do nông dân tự phát chuyển đổi sang trồng các loại cây khác cho hiệu
quả kinh tế cao hơn. Chia sẻ khó khăn với nơng dân trồng mía, một số doanh
nghiệp chế biến đường đã ban hành chính sách hỗ trợ nơng dân. Cơng ty TNHH
mía đường Nghệ An Tate & Lyle cho nơng dân trồng mía vay làm đất với mức

2,5 triệu đồng/ha, mua giống mía sạch bệnh 12 triệu đồng/ha, mua máy phun
thuốc bảo vệ thực vật 6 triệu đồng/ha. Tất cả khoản vay, nông dân không phải trả
lãi suất, cuối vụ thu hoạch mới trả.
Xác định mía là cây trồng chính, tỉnh Nghệ An đã quy hoạch vùng trồng
mía ở các huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Con Cuông. Tuy nhiên, việc
phát triển vùng nguyên liệu mía đang bộc lộ nhiều bất cập. Phổ biến nhất là mía
trồng chủ yếu bằng giống cũ, thối hóa, vùng ngun liệu mía xa đường giao
thơng nên khi thu hoạch gặp rất nhiều khó khăn trong vận chuyển. Mặt khác,
hàng năm sâu bệnh, nhất là bệnh chồi cỏ ln gây hại trên mía nhưng chưa thể
diệt trừ hiệu quả.

22


Khắc phục những bất cập trên, tỉnh Nghệ An yêu cầu ngành Nông nghiệp
và các địa phương quản lý chặt vùng nguyên liệu, không để nông dân tự ý phá
bỏ quy hoạch. Tỉnh cũng đề nghị các doanh nghiệp thực hiện tốt những cam kết
với nông dân trong việc hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật sản xuất khi tham gia trồng
mía và thu mua ngun liệu mía khi nơng dân thu hoạch. Hiện nay, đề tài nghiên
cứu phòng chống bệnh chồi cỏ trên mía đang được ngành Nơng nghiệp Nghệ An
phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
triển khai nhằm nhanh chóng đưa ra giải pháp hữu hiệu xử lý tốt bệnh chồi cỏ
gây hại trên mía./.
Trong vụ ép 2011-2012, cả ba nhà máy đường trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa là Lam Sơn, Việt-Đài và Nơng Cống thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ phát
triển vùng nguyên liệu mía, đặc biệt là trồng mới cây mía.
Theo đó, nhà máy đường Lam Sơn đầu tư ứng trước các khoản chi phí
làm đất, giống, phân bón và tiền mặt 400.000-450.000 đồng/ha. Những hộ dân
trồng mới cây mía được đầu tư khơng tính lãi 10 triệu đồng/ha, hỗ trợ 50% chi
phí làm đất, hỗ trợ bón vơi cải tạo đất. Những hộ đầu tư thâm canh cây mía bằng

phương pháp tươi nước nhỏ giọt sẽ được hỗ trợ khơng hồn lại 20 triệu đồng/ha,
số tiền đầu tư cịn lại sẽ khơng phải tính lãi và được trả bằng tiền bán mía trong
5 vụ. Các hộ trồng mía có diện tích từ 20 ha trở lên, sản lượng mía ổn định lâu
dài 2.000 tấn/năm được công ty mua BHXH và BHYT cho hai người. Công ty
mía đường Việt-Đài cũng thực hiện nhiều cơ chế ưu đãi các hộ mở rộng diện
tích trồng mía. Cụ thể người dân sẽ được hỗ trợ 2 triệu đồng khi trồng mía trên
đất mới khai hoang và đất lúa kém hiệu quả chuyển sang trồng mía, hỗ trợ 1,1
triệu đồng khi chuyển từ cây trồng kém hiệu quả sang trồng mía. Nhà máy
đường Nơng Cống thực hiện đầu tư trực tiếp tồn bộ diện tích trồng mới, trồng
lại là 25 triệu đồng/ha, chăm sóc mía là 15 triệu đồng. Với những diện tích đầu
tư thâm canh đạt năng suất trên 70 tấn/ha được hỗ trợ 500 kg phân bón/ha, tiền
cày, giá mua mía tăng thêm 20.000 đồng/tấn. Các hộ có sản lượng bán trên 300
tấn,, năng suất trên 75 tấn/ha sẽ được thưởng 3 triệu đồng.
23


Trong giai đoạn 2006-2010, nhà máy đường Lam Sơn đã đầu tư, ứng
trước cho các hộ dân gần 605 tỷ đồng; cơng ty mía đường Việt-Đài ứng 66,7 tỷ
đồng và nhà máy đường Nông Cống ứng 325 tỷ đồng./.
Những năm gần đây, các tổ chức cơ sở Đảng ở huyện Tân Kỳ đã lựa chọn
xây dựng các mơ hình điển hình dân vận phù hợp, được nhân dân đồng tình
hưởng ứng.
Các mơ hình tại 5 điểm chỉ đạo, đã phát huy hiệu quả như mơ hình vận
động nhân dân dồn điền đổi thửa, chuyển đổi đất trồng lúa cao cưỡng sang trồng
mía cho năng suất đạt từ 90 đến 100 tấn/ ha tại xã Tân Xn, mơ hình vận động
nhân dân xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao tại xã Nghĩa Dũng, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng vật nuôi tại xã Đồng Văn, đẩy mạnh sản xuất cây rau màu vụ
Đơng xn và mơ hình VAC- VAC dinh dưỡng tại xã Tân An... Ngoài ra, 17 xã
và 5 đảng bộ, chi bộ trên địa bàn cũng đã xây dựng được mơ hình và bước đầu
đạt được những kết quả nhất định.

Hiện nay, một số mơ hình đạt hiệu quả đã được nhân ra diện rộng như mơ
hình chuyển đổi đất trồng lúa cao cưỡng sang trồng mía tại xã Nghĩa Đồng,
Nghĩa Hồn, Giai Xn. Mơ hình xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao tại xã
Nghĩa Hành, Nghĩa Đồng... Ban Dân vận huyện uỷ Tân Kỳ đang tiếp tục chỉ đạo
các đơn vị xây dựng các mơ hình mới, tập trung vào lĩnh vực chuyển đổi cơ cấu
kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá cho thu nhập cao, đẩy mạnh các hoạt động
văn hoá - xã hội, phát huy nội lực, từng bước xây dựng thành công nông thơn
mới.
Nguồn: Truyền hình Nghệ An (14/10/2012)
- Chăn ni:
Tỉ trọng đóng góp của ngành chăn ni trong cơ cấu nơng nghiệp có xu
hướng tăng lên: 31,13% năm 2005, năm 2009 là 35,56%.
Trên địa bàn huyện chăn nuôi khá phát triển, cơ cấu vật nuôi rất đa dạng,
trong chăn nuôi gia súc lớn thì ni lợn là chủ yếu, sau đó là trâu, bị.
Bảng 9: Một số sản phẩm chăn ni chủ yếu ở huyện Tân kỳ
24


Các chỉ tiêu
1. Đàn trâu
2. Đàn bò
3. Đàn lợn
4. Đàn gia cầm

ĐVT
Con
Con
Con
Con


Mục tiêu

Thực hiện qua các năm
2005
2007
2009
QH 2010 2000
2.000
17.547 18.437 16.790 16.380
35.000
14.483 19.483 24.017 22.906
65.000
41.954 62.295 58.457 59.178
700.000 413.116 507.026 571.676 715.496
(Nguồn: Báo cáo cấp huyện)

Những năm qua, nông nghiệp huyện Tân Kỳ đã có bước chuyển biến tích
cực cả về diện tích, năng suất, sản lượng chăn ni gia súc, gia cầm. Tuy nhiên,
do thời tiết và các tai biến thiên nhiên khác nên năng suất các loài cây trồng và
tổng đàn gia súc, gia cầm giảm.
* Lâm nghiệp:
Năm 2009 tổng diện tích rừng trồng và chăm sóc bảo vệ: 28.261 ha; trong
đó diện tích đang có rừng: 4.356 ha; diện tích được khoanh ni bảo vệ là:
23.905 ha.
+ Giá trị sản xuất lâm nghiệp của huyện không ngừng tăng lên:

Bảng 10: Giá trị sản xuất lâm nghiệp của huyện từ năm 2000-2009
Năm
Giá trị sản xuất (Triệu đồng)
Tốc độ tăng trưởng bình quân năm

(%/năm)

2000
39.036

2005
61.095

2009
82.678

10.06

+ Đến nay đã chuyển đổi đất 21/21 xã, thị trấn, lập hồ sơ địa chính giao
đất lâm nghiệp cho các tổ chức và hộ gia đình với tổng diện tích là 32.416,16
ha.
+ Nâng độ che phủ từ 39,6% (năm 2000) lên 43,1% (năm 2005), và
46,8% (năm 2009).
* Thủy sản:

25


×