Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Thoái hóa đất nông nghiệp ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.26 KB, 76 trang )

MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Từ xưa ơng cha ta đã có câu " Tấc đất tấc vàng" nên ông cha ta đã đổi
bao công sức, xương máu mới khai thác cải tạo bảo vệ giữ gìn vốn đất đai cho
tới ngày hơm nay. Chính vì thế, đất đai có vai trị vơ cùng quan trọng trong mỗi
người dân: " Đất đai là tài ngun vơ cùng q giá là tư liệu sản xuất đặc biệt là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các
khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh quốc phịng,
giao thơng vận tải. Vì vậy đất đai là điều kiện chung nhất của mọi ngành sản
xuất là hoạt động của con người, bất cứ một ngành sản xuất nào cũng phải cần
đất đai là đối tượng để con người tác động vào trong q trình lao động.
Đất đai góp phần quan trọng vào trong đời sống của nhân dân đặc biệt đất
nông nghiệp với 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp nên đất là tư liệu sản
xuất không thể thay thế. Đất đai có vai trị quan trọng, có vị trí khơng thể thiếu
đối với con người nên việc tổ chức quản lý bảo vệ sử dụng tốt, đạt hiệu quả cao
nguồn tài nguyên đất là mục tiêu hàng đầu của Đảng và Chính phủ trong mọi
điều kiện hồn cảnh đều phải bảo vệ gìn giữ cải tạo tốt nguồn tài nguyên đất đai.
Trong Nghị quyết Trung ương 5 khố IX đã khẳng định CNH - HĐH nơng
nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm. Những năm trước mắt nông nghiệp
được coi là nhiệm vụ hàng đầu thông qua Chỉ thị 100 của Ban bí thư, Nghị định
64/CP của Chính phủ về việc giao đất cho người dân sử dụng ổn định, lâu dài
vào mục đích nơng nghiệp, Nghị định 64/CP ban hành tạo bước nhảy vọt trong
ngành nông nghiệp, đất đai được giao đến từng hộ gia đình, do đó sử dụng đất
đai hợp lý và quản lý đất đai có hiệu quả là yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay ở
các địa phương. ngày càng cấp thiết hơn.
Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta nói chung và huyện Nghi Xuân, tỉnh hà
Tĩnh nói riêng, việc sử dụng đất và quản lý đất đai vẫn còn nhiều khó khăn, tồn
tại, diện tích đất được chia manh mún gây khó khăn cho việc quản lý và áp dụng
1



các tiến bộ KH - KT vào sản xuất nên hiệu quả thấp, chưa khai thác hết khả
năng sử dụng của đất. Bên cạnh đó, việc vi phạm đất đai vẫn còn gia tăng và xử
lý việc vi phạm đất đai tại địa phương còn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết.
Cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản
xuất ra lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụ
cho cuộc sống của mình. Tuy nhiên lớp đất có khả năng canh tác này lại ln
chịu những tác động mạnh mẽ của tự nhiên và các hoạt động canh tác do con
người. Những tác động này có thể làm chúng bị thối hóa và dần mất đi khả
năng sản xuất, canh tác và sử dụng đặc biệt là đất nông nghiệp. Xuất phát từ tầm
quan trọng của vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất và thực tế của địa phương
nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Thối hóa đất nơng nghiệp ở huyện Nghi
Xn-tỉnh Hà Tĩnh”. Đề tài là bước khởi đầu cho hoạt động nghiên cứu khoa
học của bản thân, đồng thời còn là dịp để nghiên cứu về địa phương, đóng góp
một phần nhỏ bé vào việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, đem lại hiệu quả sử
dụng đất cao hơn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Từ việc Tìm hiểu thực trạng, ngun nhân, hậu quả của thối hóa đất, đề
xuất một số giải pháp cơ bản cho việc nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng bền
vững đất tại địa phương.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Phân tích cơ sở lý luận về sử dụng và quản lý đất đai, nội dung và các
công cụ quản lý đối với đất đai
- Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng đất và thối hóa đất
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị chủ yếu mang tính khả thi để nâng
cao hiệu quả sử dụng và quản lý đất đai tại huyện Nghi Xuân.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Công tác sử dụng và quản lý đất đai ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
2



5. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
- Giới hạn về lãnh thổ: huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu về hiện trạng của vấn
đề thối hóa đất đai trên địa bàn huyện Nghi Xuân làm cơ sở cho việc đề xuất
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của vấn đề sử dụng đất.
- Giới hạn về thời gian nghiên cứu: 2014
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình làm đề tài đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp điều tra thu thập bổ sung tài liệu, số liệu.
- Phương pháp kế thừa, phân tích tài liệu số liệu.
- Phương pháp dự báo.
- Phương pháp cân đối
- Phương pháp toán kinh tế

3


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN
LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm về đất, đất nông nghiệp và độ phì của đất:
- Khái niệm: Đất đai là tài ngun vơ cùng q giá của mọi quốc gia, là tư
liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt của sản xuất nông nghiệp, là một trong những
yếu tố quan trọng nhất của môi trường sống và là địa bàn phân bố dân cư.
Đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành
như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản hoặc sử dụng để nghiên cứu
thí nghiệm về nơng nghiệp. Ngồi tên gọi đất nông nghiệp, đất sử dụng vào
nông nghiệp cịn được gọi là ruộng đất.

Khi nói đất nơng nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất
của các ngành nơng nghiệp, bỡi vì trên thực tế có trường hợp đất đai được sử
dụng vào những mục đích khác nhau của ngành. Trong trường hợp đó, đất đai
được sử dụng chủ yếu cho các mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp mới coi
là đất nông nghiệp, nếu không là các loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào
mục đích nào là chính).
- Độ phì nhiêu của đất: Độ phì nhiêu của đất là một thuộc tính tự nhiên
khách quan, là đặc tính tự nhiên khơng thể tách rời về khái niệm đất. Nó quyết
định đặc tính có khả năng tái tạo của đất. Nhờ đó, đất có thể tạo ra một khối
lượng nơng sản phẩm lớn hơn khối lượng nông sản phẩm cần để nuôi sống con
người. Độ phì nhiêu của đất là đặc trưng cơ bản của đất, chc phép ta phân biệt
đất với đá và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá phân hạng đất.

4


Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp cho cây trồng về nước,
thức ăn, khoáng và các yếu tố cần thiết khác để cây trồng sinh trưởng và phát
triển bình thường.
+ Độ phì nhiêu tự nhiên: Độ phì nhiêu tự nhiên của đất là độ phì nhiêu
được hình thành dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, chưa có tác động của con
người. Độ phì nhiêu tự nhiên phụ thuộc vào thành phần, tính chất của đá mẹ, khí
hậu, chế độ nước, khơng khí và nhiệt độ, vào những q trình sinh lí học, hóa
học và sinh vật học để tạo thành và tích lũy các chất dinh dưỡng cho thực vật
thượng và hạ đẳng.
+ Độ phì nhiêu nhân tạo: Độ phì nhiêu nhân tạo của đất là độ phì nhiêu
được tạo ra do tác động của con người, thông qua hoạt động sản xuất tác động
vào đất đai như cày xới, bón phân, cải tạo đất, thủy lợi tưới tiêu, áp dụng các
biện pháp kỹ thuật nơng nghiệp…Nó phản ánh khả năng cải tạo, bồi dưỡng và
nâng cao chất lượng đất đai. Độ phì nhiêu nhân tạo phụ thuộc nhiều vào sự phát

triển của lực lượng sản xuất, vào trình độ khoa học kỹ thuật và khả năng ứng
dụng chúng vào việc khai thác sử dụng đất cũng như quan hệ sản xuất xã hội.
+ Độ phì nhiêu tiềm tàng: Độ phì nhiêu tiềm tàng là độ phì nhiêu tự nhiên
mà cây trồng tạm thời chưa sử dụng được. Trong độ phì nhiêu tự nhiên có một
phần tác dụng ngay đến cây trồng, có một phần vì nhiều lí do khác nhau mà
chưa ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng.
+ Độ phì nhiêu kinh tế: Độ phì nhiêu kinh tế là độ phì nhiêu mang lại lợi
ích kinh tế cụ thể. Đây là cơ sở để đánh giá tính kinh tế của đất. Các nhân tố ảnh
hưởng đến độ phì nhiêu kinh tế: Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật, của
công nghệ và phương thức canh tác…
Khai thác độ phì nhiêu của đất là mục tiêu cơ bản trong quá trình sử dụng
đất. Người ta dựa vào độ phì nhiêu của đất để phân loại đất, định hạng đất giúp
cho con người sử dụng đất một cách có hiệu quả cả về mặt diện tích bề mặt và
khai thác tiềm năng. Hiệu quả đó được thể hiện ở việc sản xuất ngày càng nhiều
sản phẩm trên một đợn vị diện tích đất đai với chi phí thấp nhất. Đồng thời, hiệu
5


quả đó cịn phải đảm bảo cải tạo, bồi dưỡng, nâng cao độ phì của đất. Để làm
được việc này, cần phải:
- Ưu tiên đất tốt, có độ phì nhiêu cao cho sản xuất nơng nghiệp. Diện tích
đất canh tác được và có khả năng canh tác được trên tồn thế giới và ở Việt Nam
rất có hạn. Vì vậy chúng ta phải quy hoạch cho việc sử dụng tổng thể tồn diện
tích đất đai trên phạm vi tồn quốc và từng vùng, từng địa phương nhằm sử
dụng tiết kiệm đất đai và tránh sử dụng sai mục đích, lãng phí.
- Thực hiện chế độ canh tác hợp lí, bố trí cây trồng thích hợp với từng loại
đất. Đồng thời coi trọng việc thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất để khai thác triệt để tiềm năng của đất, bảo vệ, cải tạo và nâng cao
độ phì nhiêu của đất.
- Ở những vùng đất đai có độ phì nhiêu cao nhưng xa trục lộ giao thơng,

đơ thị, điều kiện giao thơng khó khăn thì cần phải đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng, xây dựng mơi trường kinh tế xã hội thích hợp với vùng khai phá.
- Ln chú ý khai thác độ phì nhiêu gắn liền với bảo vệ môi trường
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp
Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng
xem xét trên bình diện chung chúng chịu ảnh hưởng của các nhóm nhân tố sau:
1.2.1 Nhân tố tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và sản lượng cây
trồng bởi vì nhóm nhân tố này có tác động trực tiếp và lien tục trong suốt quá
trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Khi sử dụng đất đai, ngồi bề mặt khơng gian cần chú ý đến việc thích
ứng với các điều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái của đất cũng như các yếu tố
bao quanh mặt đất như nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí, lượng mưa chế độ gió và
các khoáng sản dưới long đất. Trong các nhân tố này thì điều kiện khí hậu thời
tiết là nhân tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất, sau đó là điều kiện đất đai
mà chủ yếu là địa hình thổ nhưỡng và các nhân tố khác.
6


Thời tiết-khí hậu: Đối tượng của sản xuất nơng nghiêp là những cơ thể
sống nên chúng chịu tác động rất lớn của điều kiện khí hậu, thời tiết. Nếu khí
hậu và thời tiết thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển
tốt, nhờ đó mà năng suất lao dộng cao, ngược lại cây trồng sẽ kém phát triển,
năng suất và phẩm chất kém khi thời tiết khí hậu gặp bất lợi.
Đất đai: Nhờ có đất mà cây trồng tồn tại và phát triển được, đồng thời đất
sẽ cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng phục vụ cho hoạt động trao đổi
chất, hoạt dộng sinh lí hóa. Đất đai tốt hay xấu biểu hiện qua độ phì nhiêu của
đất ở mỗi vùng kháu nhau.Vì vậy, trong quá trình sản xuất các nhà sản xuất phải
chú ý đến chế độ canh tác sao cho phù hợp với vùng đất của mình nhằm cung
cấp chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.

Việc lụa chọn cây trồng và hệ thống cây trồng nào đó phù hợp với những
điều kiện đất đai và khí hậu thời tiết của từng vùng là vấn đề vô cùng quan
trọng, nó khơng những đem lại năng suất, sản lượng chất lượng cây trồng cao
mà còn thể hiện được hiệu quả quản lí và sử dụng đất của vùng đó là tốt hay
xấu, phù hợp hay không phù hợp.
1.2.2. Nhân tố kinh tế- xã hội
Nhóm nhân tố kinh tế-xã hội là nhóm nhân tố hết sức phức tạp, nó tạo ra
mơi trường sống cho tồn bộ cộng đồng dân cư của một vùng, một địa phương,
là điều kiện cơ sở hình thành sản xuất, chi phối đến quy trình kĩ thuật, phương
thức sản xuất và cả việc phân phối sản phẩm. Chính vì thế nhóm nhân tố này
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và kết quả sản xuất. Nhân tố kinh tế - xã hội
bao gồm chế độ xã hội, dân số và lao động, thông tin và quản lý, chính sách mơi
trường, chính sách đất đai, sức sản xuất và trình độ phát triển kinh tế hàng hóa,
cơ cấu kinh tế và phân bố sản xuất, các điều kiện về công nghiệp, thương
nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải. trình độ quản lý và sử dụng lao động,
sự phát triển của khoa học kỹ thuật……
Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chỉ đạo đối
7


với việc sử dụng đất đai. Thực vậy, phương hướng sử dụng đất đai được quyết
định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kì nhất định.
Điều kiện tự nhiên đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng về phương
thức sản xuất. Còn sử dụng như thế nào được quyết định bởi sự năng động của
con ngườivà các điều kiệ kinh tế - xã hội, tính pháp lí, tính khả thi về kinh tế, kĩ
thuật và mức độ áp dụng khoa học kĩ thuật và quyết định bởi nhu cầu thị trường.
Các chính sách của nhà nước đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc giản tiếp đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của các nơng bộ. Trong thời gian qua đã có
những chính sách của nhà nước tác động mạnh đến sản xuất nơng nghiệp như:
Chính sách đất đai, chính sách đầu tư,tín dụng, chính sách đổi mới hợp tác xã

nơng nghiệp…Với các chính sách đưa ra nhà nước đã thúc đấy sự phát triển của
kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đồng thời đây cũng là nhân tố cần thiết để đảm
bảo an toàn lương thực và phát triển xã hội.
Biểu hiện của nhân tố kinh tế là mức đầu tư vật chấtcho sản xuất nơng
nghiệp. Đây là chi phí vật chất trực tiếp cho q trình sản xuất, nó có thể coi là
yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trồng. Việc
đầu tư hợp lí sẽ cho năng suất cây trồng cao hơn và ngược lại nếu đầu tư khơng
hợp lí và khơng đúng quy trình sẽ làm cho năng suất cây trồng giảm va hiệu quả
sản xuất cũng giảm. Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nông
nghiệp bao gồm: Giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thủy lợi….
-Giống: là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp có tính quyết định đến chất lượng và
năng suất sản phẩm. Giống quy định năng suất, tiềm năng tối đầm cây trồng có
thể đạt được. Mặt khác các giống khác nhau địi hỏi quy trình sản xuất khác
nhau phải lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất của vùng.
- Phân bón:là yếu tố tác động trực tiếp đến năng suất và chất lượng sản
phẩm cây trồng. Để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm thì việc bón phân
đầy đủ, cân đối giữa các loại phân với nhau, đảm bảo bón đúng thời gian, bón
phân hợp lí sẽ cung cáp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây trồng vào các thời kỳ
sinh trưởng và phát triển khác nhau, đồng thời góp phần cải tạo và nâng cao độ
8


phì nhiêu của đất.
- Bảo vệ thực vật: Sâu bệnh gây hại cho cây trồng luôn là vấn đề rất khó
giải quyết của các nơng bộ. sâu bệnh làm cho cây trồng chậm phát triển, năng
suất và chất lượng sản phẩm kém. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng
ẩm, mưa nhiều, nên đây là điều kiện rất thuận lợi cho sâu bệnh rất phát triển.
Chính vì vậy việc áp dụng các biện pháp bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh
là hết sức quan trọng đối với ngành sản xuất nông nghiệp.
- Thủy lợi: trong sản xuất nơng nghiệp, nước là yếu tố quan trọng. Khơng

có nước thì cây trồng và vật ni khơng thể tồn tại và phát triển được. Thiếu
nước cây trồng, vật nuôi sẽ chậm phát triển, năng suất và chất lượng nông sản
kém, cây có thể ngừng sinh trưởng. Ngược lại nếu nước quá nhiều sẽ gây khó
khăn cho cây trồng, vật ni trong q trình phát triển, thậm chí cây bị úng chết.
1.2.3. Nhân tố lao động và kĩ thuật:
- Lao động với tư cách là chủ thể của quá trình sản xuất có khả nưng nhận
thức quy luật khách quan.Chính vì vậy, lực lượng lao động sẽ thúc đẩy quá trình
sản xuất phát triển.Song điều đó lại phụ thuộc rất lớn vào quá trình lao động,
trình độ học vấn, trình độ tay nghề của người lao động. Hiện nay nông nghiệp có
những bước phát triển cao về cơng nghệ sinh học, từ đó địi hỏi người lao động
phải có khả năng nắm bắt nhanh chóng những thay đổi đó và áp dụng có hiệu
quả vào sản xuất nơng nghiệp.
Ở Việt Nam, lao động trog nông nghiệp là chủ yếu là nơng dân với trình
độ dân trí cịn thấp, phương thức canh tác lạc hậu dẫn đến năng suất thấp, đất đai
sử dụng khơng hợp lí và trở nên cằn cỗi, bào mịn, mơi trường bị phá hủy
nghiêm trọng, hiệu quả kinh tế thấp, đe dọa đến sự phất triển bền vững của nền
nơng nghiệp trong tương lai. Để có biện pháp quản lí sử dụng đất một cách có
hiệu quả, tiết kiệm khoa học và hợp lí cần phải bồi dưỡng và nâng cao trình độ
văn hóa, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cho người lao động.
-Kĩ thuật: Đây là việc thực hiện đúng các quy trình kĩ thuật và việc áp
9


dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng
suất, sản lượng và chất lượng nông sản. Việc thực hiện đúng, đủ các biện pháp
kĩ thuật là hết sức quan trọng cần thiết. Các biện pháp kĩ thuật mà các nông bộ
hiện nay đang sử dụng là kĩ thuật làm đất, chăm só, gieo trồng, thu hoạch và
quản sau thu hoạch. Tùy theo tính chất từng loại đất, từng loại cây trồng, vật
ni mà có các biện pháp kĩ thật sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế
cao nhất.

1.2.4. Phương thức canh tác:
Đây là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và sản lượng, chất
lượng cây trồng, vật nuôi. Phương thức canh tác bao gồm biện pháp canh tác ,
những tác động của con người vào đất đai, cây trồng , vật ni nhằm tạo nên sự
hài hịa giữa các yếu tố của quá trình sản xuất để đạt hiệu kinh tế cao. Bên cạnh
đó tập quán canh tác cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn các tác động kĩ thuật,
lựa chọn chẩn bị loại cây trồng để có một phương pháp canh tác khác nhau địi
hỏi cần nắm vững yêu cầu khác nhau về biện pháp kĩ thật canh tác thì mới có
hiệu quả đồng thời loại bỏ những phương thức, tập quán lạc hậu không phù hợp
mang lại hiệu quả kinh tế thấp có thể gây ảnh hưởng xấu cho đất. Vì vậy, việc
đổi mới phương thức canh tác, tăng cường công tác khuyến nông giúp ngời dan
thấy được tầm quan trọng của việc áp dụng các tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào
việc sản xuất là một việc làm hết sức cần thiết.
1.2.5. Nhân tố thị trường
Thi trường là nhân tố hết sức quan trọng của mọi ngành sản xuất kinh
doanh. Hiện nay cả thị trường đầu vào và đầu ra của sản xuất nơng nghiệp ngày
càng được mở rộng và có tác đọng lớn đến sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên phần
lớn vẫn cịn mang tính chất tự phát, thiếu định hướng, ngẫu nhiên và thiếu sự
vận hành đồng bộ.Điều này đã gây ra khơng ít khó khăn, trở ngại, bất lợi cho
nơng dân và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực cơng nghiệp.
Trên thị trường nhân tố giá có sự ảnh hưởng rất lớn đến quyết định hoạt động
10


sản xuất kinh doanh của các nông bộ. Trên cơ sở giá và các nhân tố khác người
nông dân sẽ quết định sản xuất loại cây nào, chăn nuôi con gì, với mức độ đầu tư
hư thế nào để đạt hiệu quả cao nhất.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả sử dụng đất
- Tỉ lệ % sử dụng đất: là tỉ lệ % giữa quỹ đất đã sử dụng so với tổng diện
tích đất tự nhiên (%).

- Hệ số sử dụng đất: Chỉ tiêu này phản ánh cường độ sử dụng đất canh tác
(lần). Hệ số sử dụng ruộng đất = Tổng diện tích gieo trồng/ Tổng diện tích canh
tác (lần).
- Năng suất cây trồng (Nci): Là lượng sản phẩm chính của loại cây trồng
tính trên một hecta đất của loại cây trồng đo. Trong một vụ hay một năm chỉ tiêu
này phản ánh trình độ sản sản xuất của hộ, của địa phương hay của toàn ngành.

GOi
( Kg / ha )
Si

Nci 

Goi: Tổng giá trị của từng loại sản phẩm
Si: Diện tích của từng loại sản phẩm
- Năng suất ruộng đất: Về mặt lượng, năng suất ruộng đất, năng suất cây
trồng và giá trị sản lượng trên hecta canh tác, hecta gieo trồng đôi khi đồng nhất
với nhau. Nhưng về mặt chất mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh nhất định của
sử dụng đất nơng nghiêp. Năng suất ruộng đất phản ánh hiệu quả của sử dụng
đất nơng nghiệp, vì nó biểu hiện mói tương quan giữa kết quả sử dụng đất với
chi phí sản xuất xét trên khía cạnh đất đai là tư liệu sản xuất dùng vào hoạt động
sản xuất nông nghiệp.
- Tổng giá trị sản lượng (GO): là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ hữu
ích trực tiếp tạo ra trong thời kỳ nhất định thường là một năm của các hoạt động
sản xuất.
- Chi phí trung gian (IC): Là những chi phí vật chất dịch vụ phục vụ cho
quá trình sản xuất khơng tính khấu hao.
- Giá trị gia tăng (VA): Là hiệu số giữa tổng giá trị sản lượng và chi phí
11



trung gian
VA = GO – IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần giá trị gia tăng sau khi đã trừ đi thuế và
các khoản lệ phí phải nộp.
MI = VA – (Thuế + lệ phí phải nộp).
- Hiệu quả trên một đơn vị lao động: Giá trị sản xuất (GO)/Lao động; Giá
trị gia tăng (VA)/Lao đọng; Thu nhập hỗn hợp (MI)/Lao động.
- Bình qn diện tích đất nơng nghiệp/Nhân khẩu = Tổng diện tích đất
nơng nghiệp/Tổng số nhân khẩu (m2/khẩu).
- Bình qn diện tích đất canh tác / khẩu = Tổng diện tích đất nơng nghiệp
canh tác / Tổng số nhân khẩu (m2/khẩu).
- Bình qn diện tích đất nơng nghiệp / Lao động = Tổng diện tích đất
nơng nghiệp / Tổng số lao động (m2/lao động).
- Bình quân diện tích đất canh tác/Lao động = Tổng diện tích đất nông
nghiệp canh tác/Tổng số lao động (m2/lao động).
- Lợi nhuận tính trên đơn vị diện tích đất nơng nghiệp, đất canh tác.
Ngồi ra chúng tơi cịn sử dụng một số chỉ tiêu hiệu quả khác như:
GO/VA; GO/IC; VA/IC...
1.4 Các tiêu chí và loại hình thối hóa đất
1.4.1. Tiêu chí đánh giá tiềm năng thối hóa đất
a. Đá mẹ/ mẫu chất
Ở tỉnh Hà Tĩnh phổ biến các loại đá mẹ như đá granit, đá cát kết, đá
phiến mica, phù sa dốc tụ. Tùy thuộc vào các loại đá mà phân biệt các dạng
nguy cơ, cường độ thối hóa.
Bảng 1. Dạng nguy cơ và cường độ thối hóa của đá mẹ/ mẫu chất
TT

Đá mẹ/mẫu chất


Dạng nguy cơ thối hóa

Cường độ thối thóa

1

Đá cát kết

Xói mịn, sạt lở

Mạnh(3)

2

Đá phiến mica,sét

Xói mịn, rửa trơi,sạt lở

Trung bình(2)

12


3

Đá granit

Xói mịn, rửa trơi

Trung bình(2)


4

Đá bazan

Xói mịn, rửa trơi

Trung bình(2)

5

Phù sa, dốc tụ

Rưa trơi, vùi lấp, glây

Yếu(1)

b. Vỏ phong hóa
Tương ứng với các loại đá mẹ kể trên là các vỏ phong hóa sau:
- (3) Vỏ phong hóa Alit và Feralit hóa, Sialit mỏng đến trung bình: Tiềm
năng thối hóa mạnh.
- (2) Vỏ phong hóa Feralit, Sialit trung bình đến dày: Tiềm năng thối hóa
trung bình.
- (1) Vỏ phong hóa Feralit – Sialit bồi tụ dày: Tiềm năng thối hóa yếu.
c. Độ dốc
- (3) Độ dốc phổ biến > : Tiềm năng thối hóa mạnh.
- (2) Độ dốc phổ biến 8 – : Tiềm năng thối hóa trung bình.
- (1) Độ dốc phổ biến 0 - < : Tiềm năng thối hóa yếu.
d. Tầng dày đất
- (3) Tầng dày > 50cm: Tiềm năng thối hóa mạnh.

- (2) Tầng dày 50 – 100cm: Tiềm năng thối hóa trung bình.
- (1) Tầng dày > 100cm: Tiềm năng thối hóa yếu.
e. Dạng địa hình
- Dạng địa hình đồi núi có độ dốc lớn, phân cắt mạnh: Tiềm năng thối
hóa mạnh.
- Dạng địa hình đồi lượn sóng, phân cắt trung bình: Tiềm năng thối hóa
trung bình.
- Dạng địa hình bằng, nghiêng thoải chia cắt yếu: Tiềm năng thối hóa
yếu.
f. Đặc trưng địa mạo – thổ nhưỡng

13


- (3) Đất trên bề mặt đỉnh dạng vòm hay chóp thoải, trên địa hình bóc
mịn trên đá vơi và đá khác, có độ cao trên 700m: Tiềm năng thối hóa mạnh.
- (2) Đất đồi bóc mịn, rửa lũa, có độ cao dưới 700m: Tiềm năng thối hóa
trung bình.
- (1) Đất đồng bằng bãi bồi hẹp, bằng phẳng tích tụ hoặc hơi nghiêng
thoải về phía lịng sơng, đơi chỗ hơi lượn sóng, thung lũng rộng: Tiềm năng
thối hóa yếu.
g. Tính cực đoan của khí hậu
Tính cực đoan của khí hậu biểu hiện ở nhiều khía cạnh trong đó độ dài và
cường độ mùa khô tạo nguy cơ cao đối với thối hóa tiềm năng đất (Mùa khơ là
những tháng có lượng mưa dưới 25mm và cường độ mùa khô được tính bằng sự
xuất hiện các tháng hạn có lượng mưa dưới 25mm).
- (3) Trung tâm khơ (nơi có độ dài mùa khô ≥ 4 tháng, số tháng hạn ≥ 3
tháng):
Tiềm năng thối hóa mạnh.
- (2) Khu vực có mùa khơ trung bình (nơi có 3 – 4 tháng khơ, 2 – 3 tháng

hạn):
Tiềm năng thối hóa trung bình.
- (1) Khu vực có mùa khơ ngắn (nơi có ≤ 2 tháng khơ): Tiềm năng thối
hóa yếu
1.4.2. Các loại hình thối hóa đất
a, Đất bị thối hóa
Đất bị thối hóa là đất bị thay đổi những đặc tính và tính chất vốn có ban
đầu(theo chiều hướng xấu) do sự tác động của điều kiện tự nhiên và con người.
Bao gồm các loại hình sau:
b. Đất bị khơ hạn, hoang mạc hóa

14


Đất bị khơ hạn khi có từ 2 tháng trở lên có chỉ số tương quan giữa lượng
bố chơi khả năng trên lượng mưa lớn hơn
Đất bị hoang mạc hóa có chỉ số tương quan giữa lượng mưa trên lượng
bốc hơi khả năng trong khoảng 0,005 - 0,065.
c. Đất bị hoang hóa
Đất bị hoang hóa là diện tích đất bị bỏ hóa 3 năm liên tiếp khơng sử dụng
d. Sạt lở đất
Sạt lở đất là hiện tượng đất và các vật chất dưới tác động nhất định của
dòng nước và điều kiện nội tại của các yếu tố địa chất bị phá vỡ ra khỏi kết cấu
khối và làm cho lớp phủ thổ nhưỡng và các vật chất khác di chuyển khỏi vị trí
ban đầu
e. Kết von, đá ong hóa
Đất bị kết von, đá ong hóa là đất trong đó xảy ra q trình tích luỹ tuyệt
đối Fe,Al. Ở mức độ nhẹ tạo thành những đốm loang lổ đỏ vàng hoặc các ổ kết
von đỏ vàng mềm. Ở mức độ điển hình, Fe2O3 và Fe2O3.nH2O tạo thành kết
von sắt và đá ong.

f. Đất bị chai cứng, chặt bí
Đất bị chai cứng, chặt bí là do sự nén một khối lượng đất nhất định xuống
một thể tích nhỏ hơn và đặc trưng bằng dung trọng của đất, độ xốp làm thay đổi
kết cấu của đất.
g. Ô nhiễm đất
Ô nhiễm đất là sự gia tăng hàm lượng của một số chất/ hợp chất trong đất
cao hơn tiêu chuẩn cho phép theo quy chuẩn Việt Nam làm nhiễm bẩn mơi
trường đất. Có rất nhiều nguồn mà qua đó đất nhận được những hợp chất có tác
động làm giảm độ phì nhiêu trong đất.
h. Xói mịn đất
Xói mịn đất là q trình làm mất lớp đất trên mặt và phá huỷ các tầng đất
bên dưới do tác động của nước mưa hoặc do gió.
i. Đất bị ngập úng
15


Đất bị ngập úng là đất thường xuyên ở tình trạng ứ đọng nước, đọng
nước khơng thốt được gây yếm khí và lầy hóa.
k. Đất bị gley hóa
Đất bị gley hóa là đất bị ngập nước liên tục, các hạt phù sa mịn lắng đọng
trên tầng đất mặt bị phân tán mạnh tạo thành một lớp bùn nhão. Dưới tầng bùn
nhão là tầnggley, bí chặt, sắt xám xanh có chứa nhiều chất khử độc, hình thái
phẫu diện đất: từ trên xuống là tầng bùn nhão màu xám đen tiếp đến là tầng
gley có chứa nhiều sản phẩm hữu cơ bán phân giải và các chất khử nên có mùi
hơi tanh.
l. Đất bị mặn hóa
Đất mặn là đất có chứa hơn 0,1% muối theo trọng lượng. Đất bị mặn hóa
là đất trong đó xảy ra q trình nhiễm mặn dưới tác động củanước biển hoặc
nước ngầm chứa muối.Thực vật chỉ thị: sú, vẹt, đước, cói, dừa nước…
m. Đất bị phèn hóa

Ðất phèn được xác định bởi sự có mặt trong phẫu diện 2 loại tầng chẩn
đoán là tầng sinh phèn (Sunfidic horizon) và tầng phèn (Sunfuric horizon). Đất
chỉ có tầng sinh phèn gọi là đất phèn tiềm tàng, đất chỉ có tầng phèn hoặc cả 2
tầng gọi là đất phèn hoạt động. Thực vật chỉ thị: ôrô, cỏ năn, cỏ lác, cỏ gà
nước.Đất bị phèn hóa là đất trong đó xảy ra 2 q trình phèn hóa và chua hóa.
1.5. Mối quan hệ giữa xói mịn đất và thối hóa đất
Thối hóa đất và mối quan hệ giữa thối hóa đất với xói mịn đất?
Thối hố đất đai là dấu hiệu chung của sự suy giảm nhất thời hoặc
thường xuyên khả năng sản xuất của đất đai (UNEP, 1992). Hoặc có thể định
nghĩa thối hóa đất là những q trình thay đổi các tính chất lý-hóa-sinh học của
đất dẫn đến đất giảm ( hoặc mất ) khả năng thực hiện các chức năng của mình.
Xói mịn được định nghĩa như là sự mang đi lớp đất mặt do nước chảy, gió, tuyết
hoặc các tác nhân địa chất khác, bao gồm các quá trình sạt lở do trọng lực
(Rattan Lai,1990). Quá trình di chuyển lớp đất do nước đều kéo theo các vật liệu
16


tan và khơng tan. Thối hóa đất đai có thể được xem là sự mất khả năng sản
xuất hiện tại hoặc tiềm tàng của đất do tác động của các tác nhân tự nhiên hoặc
con người; đó là sự giảm chất lượng đất hoặc giảm khả năng sản xuất của nó.
Một trong những q trình quan trọng là sự xói mịn
1. Xói mịn đến các loại hình thối hóa đất Xói mịn ( phá hủy cấu trúc
đất, làm các hạt đất rời rạc, làm mất mùn và chất dinh dưỡng ( độ xốp giảm
xuống, dung trọng và độ chặt tăng lên. (đất bị thối hóa). Gây ảnh hưởng đến
đời sống của vsv, cũng như sự sinh trưởng phát triển của cây trồng. Xói mịn
( gây sự sụp lún đất Xói mịn làm rửa trơi mùn và keo đất ( CEC giảm. Rửa trôi
Ca2+, Mg2+ ( đất chua (CEC giảm, V% giảm. (đất bị thối hóa). Xói mịn đất
do nước: Sự di chuyển các hạt đất do tác động của nước. Xói mịn do nước bao
gồm xói mịn mặt (một lớp đất mỏng trên bề mặt bị mất đi), xói mịn rãnh (tạo
thành các rãnh nhỏ trên mặt đất) hoặc xói mịn mương máng (tạo thành khe rộng

như sơng, suối). Một đặc trưng quan trọng của xói mịn do nước là sự di chuyển
chọn lọc cấp hạt mịn hơn và phì nhiêu hơn của đất. Ảnh hưởng xa của xói mịn
do nước xuất hiện thông qua sự thay đổi về chế độ nước bao gồm sự giảm chất
lượng nước, sự lắng đọng dưới đáy sông và hồ chứa nước. Ảnh hưởng xa chủ
yếu của xói mịn do gió là sử thổi bay và lắng đọng cát.
2. Xói mịn đất do gió: Sự di chuyển các hạt đất do tác động của gió.
Thường thì kiểu xói mịn này là xói mịn mặt, một lớp mỏng trên mặt đất bị bào
mịn, nhưng đơi khi tác động của gió có thể khoét thành hố sâu hoắm và những
đặc trưng khác. Xói mịn do gió hầu hết xảy ra với các hạt cát trung bình và cát
mịn. Gió làm tách rời những phần tử nhỏ từ các hạt hoặc cục đất, sau đó lơi cuốn
các hạt này theo gió và tạo ra sức va đập mài mòn lớn hơn và cuốn đi xa ( làm
mất đất, mât cấu trúc đất, và làm thay đổi tính chất lý – hóa – sinh của đất (làm
đất thối hóa) giống như xói mịn do nước. Xói mịn làm đất bị phá vỡ cấu trúc.
Nguyên nhân chính của quá trình này là việc lạm dụng cơ giới trong khai hoang
và canh tác khơng bảo vệ đất. Bên cạnh đó hạt mưa va đập vào các hạt đất, sự
rửa trôi mùn và canxi, hoạt động sinh dưỡng của vi sinh vật cũng khiến đất bị
17


suy giảm cấu trúc. Đất bị cày xới, rửa trôi chất dinh dưỡng và chất hữu cơ, mất
cấu trúc sẽ làm cho độ xốp giảm xuống, dung trọng và độ chặt tăng lên. Bạc
màu hóa học Các hạt keo màu mỡ và vi đồn lạp rất dễ bị rửa trơi, hơn nữa
chúng chứa rất nhiều hữu cơ-khoáng và đạm nên khi đất mất cấu trúc cũng đi
đơi với thất thốt đạm và chất hữu cơ làm giảm độ phì nhiêu của đất. Xói mịn,
Rữa trơi để lại những hậu quả sau: Suy giảm hàm lượng các chất dinh dưỡng
khoáng như N, P, K, Ca, Mg, và một số nguyên tố vi lượng. Tăng độ chua và
khả năng cố định lân ở tầng mặt. Tạo ra loại đất có tpcg nhẹ, nghèo dinh dưỡng,
CEC thấp ở tầng mặt, đồng thời chặt bí, kết von, khả năng thấm nước kém ở
tầng dưới.
(3) Sự suy giảm độ phì nhiêu của đất: Sự thối hố các đặc tính vật lý,

sinh học và hố học của đất dẫn đến khả năng sản xuất của đất bị suy giảm như:
+, Sự suy giảm chất hữu cơ của đất cùng với sự suy giảm hoạt tính sinh
học của đất + Sự thối hố các đặc tính vật lý của đất do chất hữu cơ của đất bị
mất đi (cấu trúc đất, tính thống khí và khả năng giữ nước của đất có thể bị ảnh
hưởng).
+,

Sự thay đổi hàm lượng dinh dưỡng dẫn đến thiếu, hoặc đạt đến

mức độ gây độc của các chất dinh dưỡng đối với sinh trưởng của cây trồng.
+, Tích luỹ các chất độc ví dụ như sự tích luỹ các chất gây ơ nhiễm, sử
dụng phân bón khơng đúng.
(4) Sự úng nước và nén dẽ: Sự úng nước được gây ra do sự nâng cao của
nuớc ngầm đến gần mặt đất hoặc do tiêu nước mặt chưa đủ, thường diễn ra do
quản lý tưới kém. Do úng nước, nước bão hoà vùng dễ dẫn đến sự thiếu oxy,
(5) Sự tăng lên của nồng độ muối: Loại này có thể hoặc là sự mặn hoá sự tăng của muối trong dung dịch đất hoặc là sự kiềm hoá (sodication) - sự tăng
cation Na+ trên các hạt đất. Sự mặn hoá thường xuất hiện cùng với quản lý tưới
kém. Hầu hết sự kiềm hố có xu hướng xuất hiện một cách tự nhiên. Các vùng
có mực nước ngầm thay đổi thất thường có thể dễ xảy ra sự kiềm hoá.

18


(6) Sự lắng đọng hoặc “sự chôn vùi đất”: Loại này có thể xảy ra khi ngập
lụt, lúc này lớp đất phì nhiêu bị chơn vùi dưới một lớp cặn lắng kém phì nhiêu
hơn; hoặc có thể xảy ra do gió thổi làm cho cát có thể tràn ngập các đồng cỏ;
hoặc có thể là các thảm hoạ khác ví dụ như sự phun núi lửa. Ngồi những loại
thối hố đất chủ yếu trên cịn tồn tại những loại thối hố đất đai thơng thường
khác như:
(7) Sự hạ thấp mực nước ngầm: Loại này thường xuất hiện khi khai thác

nước ngầm vượt quá khả năng hồi phục tự nhiên.
(8) Sự suy giảm mật độ che phủ của thảm thực vật: Thảm thực vật có vai
trị quan trọng trên nhiều phương diện. Nó có tác dụng bảo vệ đất khỏi xói mịn
do gió và nước và cung cấp chất hữu cơ để duy trì các chất dinh dưỡng cần thiết
cho sự sinh trưởng của cây. Rễ cây có tác dụng duy trì cấu trúc và cải thiện tính
thấm nước của đất. Mất sự che phủ của thực vật thường diễn ra do tác động của
con người: Ví dụ, phá rừng, thối hoá rừng, thoái hoá các bãi chăn thả (đồng
cỏ).
(9) Quá trình hình thành đá ong và kết von: Loại thối hố này thường
xuất hiện cùng với sự xói mịn đất mãnh liệt làm trơ đá ra ngồi.
(10) Sa mạc hóa.
Mặc dù tách riêng các loại thối hóa đất đai, nhưng trong thực tế các loại
thối hố kể trên có tác động lẫn nhau. Ví dụ, gió mạnh thường xuất hiện trước
một cơn bão, vì vậy xói mịn do gió và xói mịn do nước có thể xảy ra trong
cùng một trường hợp. Ngoài ra, một loại đất đã diễn ra một loại thối hóa đất đai
nào đấy thì nó rất dễ tiếp tục bị thối hóa hơn những loại đất khác giống nó về
mọi mặt nhưng chưa bị thối hóa.
Khi đất bị thối hóa ( thay đổi các tính chất lý – hóa – sinh học đất, cụ thể
như trên đất có kết cấu xấu, CEC thấp ( nguy cơ rửa trơi, xói mịn cao. Đất thối
hóa mất , thì làm cho đất bị chua, giảm khả năng hoạt động cho vi sinh vật hoạt
động, tạo liên kết với các axit mùn yếu dẫn đến đất bị rửa trơi, xói mịn. Sự suy
thối về cấu trúc đất ( khả năng thấm giữ nước giảm dần,sức chứa ẩm đồng
19


ruộng bị thu hẹp ( đất dễ khô hạn ( xói mịn diễn ra mạnh hơn. Xói mịn, Rữa
trơi để lại những hậu quả sau: Suy giảm hàm lượng các chất dinh dưỡng khoáng
như N, P, K, Ca, Mg, và một số nguyên tố vi lượng. Tăng độ chua và khả năng
cố định lân ở tầng mặt. Tạo ra loại đất có tpcg nhẹ, nghèo dinh dưỡng, CEC thấp
ở tầng mặt, đồng thời chặt bí, kết von, khả năng thấm nước kém ở tầng dưới.

Đất mất cấu trúc ( thất thoát dinh dưỡng và chất hữu cơ làm nguy cơ xói mịn
tăng. Sự úng thủy và yếm khí trong đất ( tích lũy nhiều chất hữu cơ nhưng chất
lượng mùn kém, phân giải nhiều chất hữu cơ, nhiều axit hữu cơ làm đất chua,
nghèo Ca2+,Mg2+ và vi lượng ( tăng nguy cơ xói mịn. Đất chua: nghèo các
cation kiềm và kiềm thổ, ảnh hưởng tới sự ngưng tụ của keo đất, giảm CEC và
V% ( tăng nguy cơ xói mịn. Đất chua làm ảnh hưởng đến đời sống của vi sinh
vật và cây trồng. Đất đai canh tác không hợp lý, bị mất cấu trúc, chặt nén sẽ bị
giảm tính thấm nước, sức chứa ẩm đồng ruộng bị thu hẹp kéo theo sự rút ngắn
cung độ ẩm hoạt động, tăng nguy cơ khơ hạn. do vậy có thể thấy cây bị héo
nhanh chóng, thậm chí sau cơn mưa khơng lâu. Tốc độ thấm nước giảm nhanh
tất yếu tăng cường sự mất nước trên bề mặt. Việc giảm sức chứa ẩm dẫn đến
việc giảm năng suất cây trồng, làm các loại cây trồng trong giai đoạn còn non bị
héo chết trong giai đoạn hạn gay gắt. một nguy cơ lớn cho môi trường là đất sút
giảm nhanh khả năng thấm hút ẩm sẽ là tiền đề cho xói mịn diễn ra mãnh liệt và
sinh ra lũ quét trên miền cao. Sự suy giảm diện tích rừng và suy thối rừng.
Giảm mật độ độ che phủ rừng trên toàn thế giới đã giảm đi gần 13%, tức diện
tích rừng đã giảm đi từ 37 triệu xuống 32 triệu , với tốc độ giảm trung bình
160.000 /năm. Sự mất rừng lớn nhất xãy ra là ngun nhân gây xói mịn lớn
nhất.

20


2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Những biểu hiện sự thoái hóa đất và hiện trạng thối hóa đất ở
Việt Nam hiện nay
Việt Nam còn khoảng 9 triệu ha đất bị hoang hóa (chiếm khoảng 28%
tổng diện tích đất đai trên tồn quốc), trong đó có 5,06 triệu ha đất chưa sử dụng
(Quyết định số 272/QĐ-TTg ngày 27/2/2007) và 2 triệu ha đất đang được sử
dụng bị thối hóa nặng.

Đó là con số do Văn phịng thực hiện Cơng ước chống sa mạc hóa của
Liên hiệp quốc (UNCCD) tại Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn cung cấp Nhân ngày Thế giới chống sa mạc hóa và hạn hán 17-6 năm
nay.
Văn phòng UNCCD Việt Nam cho biết, độ phì nhiêu của đất ở Việt Nam
đang có nguy cơ bị giảm xuống hoặc bị thối hóa nghiêm trọng do xói mịn, rửa
trơi, đá ong hóa, chua mặn hóa. Tài nguyên rừng cũng bị suy giảm đáng kể. Nếu
như năm 1943 Việt Nam có tỷ lệ che phủ của rừng là 43% thì sau nhiều nỗ lực
khắc phục các nguyên nhân mất rừng suốt 60 năm qua, tỷ lệ che phủ hiện nay
mới chỉ là 37,6% (Số liệu công bố tháng 12-2006). Rừng bị mất đã làm tăng
diện tích đất hoang hóa, kéo theo sự giảm sút đáng kể các hệ sinh thái, làm suy
thối vùng đầu nguồn.
2.1.1 Xói mịn, xói lở
Lượng đất mất do xói mịn là rất lớn và phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài
sườn dốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất, dao động từ 100 đến 500 tấn
đất/ha/năm. Theo nghiên cứu về lượng xói mịn trên đất canh tác rẫy ở Tây Bắc
của hội Khoa Học Đất Việt Nam:
Vụ

Độ dày tầng đất bị xói mịn (cm) Lượng đất mất (tấn/ha)

Vụ 1

0,79

119,2

Vụ 2

0,88


134,0
21


Vụ 3

0,77

115,5

Cả 3 vụ gieo

2,44

366,7

Trung bình, lượng chất dinh dưỡng của đất hàng năm bị mất đi là chất hữu
cơ 5.600 tấn/năm; nitơ 199,2 kg/năm; lân 163,2 kg/năm; Ca và Mg 33 kg/năm.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp, đất đồi núi miền Bắc nước ta hàng năm
mất khoảng 1cm tầng đất mặt (100m3/ha), trong đó có khoảng 6 tấn mùn (tương
đương khoảng 100 tấn phân chuồng) và 300kg N (tương đương khoảng 1,5 tấn
sunphat amon). Đặc biệt, có nơi như Tây Bắc mất đi khoảng 3cm đất mặt, tương
đương 150 - 300 tấn đất/ha. Mỗi năm nước cuốn ra biển khoảng 250 triệu tấn
phù sa màu mỡ, riêng sông Hồng mất đi khoảng 80 triệu m3/năm. Xói mịn làm
thay đổi tính chất hóa lí đất, số liệu thể hiện trong bảng sau:
Chỉ tiêu qua sát

Số lượng bị trôi (%)


Cấp hạt lớn hơn 1mm

21,00

Cấp hạt nhỏ hơn 1mm

79,00

N%

0,48

P2O5

0,23

K2O

5,80

Mùn

11,00
(Nguồn: “Thổ Nhưỡng học”, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, 1979)
Theo PTS Bùi Đạt Trâm, phụ trách trạm Khí tượng – thủy văn tỉnh An

Giang nạn sụp lỡ đất trước nay chỉ xảy ra nhiều và nghiêm trọng ở dọc sơng
Tiền: bờ phía An Giang khoảng 5 – 10 m/năm, phía Đồng Tháp 10 – 20 m/năm.
Nhưng những năm gần đây, sơng Hậu có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều bãi bồi
mới hình thành, sụp lỡ đất ven bờ xảy ra nhiều hơn. Xói mịn đất Hàng triệu ha

đất đồi dốc đang trong tình trạng xói mịn, rửa trơi nghiêm trọng do canh tác
nương rẫy và chặt phá rừng.

22


Hàng triệu ha đất đồi dốc đang

Xói mịn đất

trong tình trạng xói mịn, rửa trơi
nghiêm trọng do canh tác nương rẫy
và chặt phá rừng
2.1.2 Sa mạc hóa
Sa mạc hóa là sản phẩm cuối cùng của thối hóa đất xảy ra ở vùng khô
hạn và bán khô hạn. Nguyên nhân do tác động qua lại giữa hạn hán và sử dụng
môi trường đất khơng hợp lý. Việt Nam có sa mạc cục bộ, đó là các dải cát hẹp
trải dài dọc theo bờ biển miền trung, tập trung ở 10 tỉnh từ Quảng Bình đến Bình
Thuận với diện tích khoảng 419.000 ha và ở đồng bằng sơng Cửu Long với diện
tích 43.000 ha. Theo thống kê trên bản đồ của FAO và UNESCO, Việt Nam có
khoảng 462.000 ha cát ven biển (chiếm khoảng 1,4% tổng diện tích tự nhiên
tồn quốc) và 87.800 ha trong số này là các đụn cát, đồi cát lớn di động.
Trong gần 40 năm qua, quá trình hoang mạc hoá do cát di động rất
nghiêm trọng. Mỗi năm có khoảng 10-20 ha đất canh tác bị lấn bởi cát di động.
Ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, thời tiết đặc biệt khơ nóng vào mùa khơ,
lượng mưa trung bình hàng năm ở một số nơi chỉ đạt khoảng 700 mm (vùng
nóng hạn nhất là Ninh Thuận và Bình Thuận). Theo kết quả điều tra gần đây

23



nhất của Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, trong số 21 triệu ha đất
canh tác nông nghiệp của Việt Nam thì đã có đến 9,34 triệu ha đất hoang hóa.
Ở Điện Biên: Vùng có nguy cơ hoang mạc hóa mạnh chiếm 14.3% tổng
diện tích tự nhiên tồn tỉnh với 145674,99 ha, có nhiều thời kì thiếu nước kéo
dài 6-9 tháng, thời kỳ khơ hạn 4-5 tháng.Vùng có nguy cơ hoang mạc hóa trung
bình chiếm 47,22% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh với 451.546,78ha. Có 6-8
tháng thiếu nước, thời kỳ khơ hạn từ 1-3 tháng.Vùng có nguy cơ hoang mạc hóa
yếu chiếm 30,11% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh với 281.952,87ha, có 4-5
tháng thiếu nước và 1-3 tháng hạn.Vùng khơng bị nguy cơ hoang mạc hóa có
75.216,72 ha, chiếm 7.87% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh.
Duyên hải Nam Trung bộ đối mặt với hoang mạc hóa:Hiện các tỉnh dun
hải Nam Trung bộ có diện tích đất trống đồi núi trọc khá lớn (gần 1,2 triệu ha
đất hoang đồi núi và hơn 60.000 ha đất hoang đồng bằng trên tổng diện tích đất
tự nhiên hơn 3 triệu ha), đất đai khơ cằn, xói mịn thối hóa và hoang mạc hóa
diễn ra trên phạm vi nhiều địa phương.
Vùng duyên hải Nam Trung bộ cũng đã hình thành những dải cồn cát kéo dài
khá liên tục từ Đà Nẵng đến Bình Thuận góp phần gây nên sa mạc hóa, nhất là phân
bố ở các tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, nhưng điển hình là 2 tỉnh Ninh
Thuận và Bình Thuận. Ở Bình Định, tổng diện tích đất tự nhiên là 602.506 ha, có
425.835 ha đất xám bạc màu, trong đó diện tích đất cát 15.968 ha, đồi núi dốc
375.000 ha; diện tích hoang mạc hóa hiện nay của Bình Định là 786 ha.
Theo các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp duyên
hải Nam Trung bộ, địa hình của dãy Kon Tum và hướng gió thổi gần song song
với hướng địa hình ven biển đã ảnh hưởng và làm cho khu vực Ninh Thuận,
Bình Thuận trở nên khơ nóng quanh năm, nhất là ở Ninh Sơn (Ninh Thuận), Tuy
Phong và Bắc Bình (Bình Thuận). Tại đây có chế độ khí hậu bán khơ hạn và
được xem là vùng khô hạn nhất nước, đã tạo thành vùng cát hoang mạc hóa trên
diện tích hơn 131.000 ha.


24


Hai huyện Tuy Phong và Bắc Bình (Bình Thuận) có diện tích đất cát
hoang hóa khoảng 35.000 ha phân bố trên chiều dài 50 km bờ biển. Riêng các
đồi cát di động ở đây có diện tích khoảng 5.000 ha và hiện là nguy cơ suy thoái
hàng đầu trong khu vực.
Với điều kiện khơ hạn và gió mạnh, đã thường xuyên tạo ra những cơn
bão cát đe dọa chôn vùi làng mạc, ruộng đồng, phủ lấp Quốc lộ 1A trên một
phạm vi rộng hàng ngàn hécta. Nghiêm trọng nhất là khu vực cát di động ở xã
Chí Cơng, Liên Hương, Bình Thạnh (Tuy Phong - Bình Thuận) ảnh hưởng lớn
đến sản xuất nông nghiệp của khu vực.
Nghiên cứu thực trạng hạn hán, hoang mạc hóa ở Ninh Thuận, GS-TS Lê
Sâm và cộng sự (Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) đã ghi nhận: tổng số diện
tích đất hoang mạc ở Ninh Thuận là hơn 41.000 ha, chiếm 12,21% diện tích đất
tự nhiên tồn tỉnh. Và cho đến hiện nay, tình trạng hoang mạc hóa vẫn tiếp tục
có chiều hướng gia tăng.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Xúc tiến phát triển cộng đồng và bảo
vệ môi trường (Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam) cho biết:
trong tổng số khoảng hơn 852.000 ha đất trống đồi núi trọc và hoang hóa của
vùng duyên hải Nam Trung bộ thì diện tích đã và đang chịu tác động mạnh bởi
hoang mạc hóa vào khoảng 45%
2.1.3. Ơ nhiễm đất
Mơi trường đất có thể bị ơ nhiễm dẫn đến thối hóa do nhiều tác nhân
như: nhiễm mặn, nhiễm phèn, gley hóa, ô nhiễm dầu, thuốc bảo vệ thực vật, kim
loại nặng, chất hữu cơ, chất phóng xạ...
Theo kết quả các cơng trình nghiên cứu của Bộ Quốc phịng VN được tiến
hành từ năm 2000 - 2004, hàm lượng trung bình của dioxin ở sân bay Đà Nẵng
là 35ppb TEQ (phần ngàn tỷ) - cao gấp 35 lần cho phép đối với đất phi nông
nghiệp được quy định ở Mỹ.

Kết quả nghiên cứu của Công ty Tư vấn Môi trường Hatfield (Canada)
cũng cho thấy, mức độ ô nhiễm dioxin cao nhất trong mẫu đất ở sân bay Đà
25


×