Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Thoái hóa đất nông nghiệpở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.28 KB, 16 trang )

MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Từ xưa ơng cha ta đã có câu " Tấc đất tấc vàng" nên ông cha ta đã đổi
bao công sức, xương máu mới khai thác cải tạo bảo vệ giữ gìn vốn đất đai cho
tới ngày hơm nay. Chính vì thế, đất đai có vai trị vơ cùng quan trọng trong mỗi
người dân: " Đất đai là tài ngun vơ cùng q giá là tư liệu sản xuất đặc biệt là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các
khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh quốc phịng,
giao thơng vận tải. Vì vậy đất đai là điều kiện chung nhất của mọi ngành sản
xuất là hoạt động của con người, bất cứ một ngành sản xuất nào cũng phải cần
đất đai là đối tượng để con người tác động vào trong q trình lao động.
Đất đai góp phần quan trọng vào trong đời sống của nhân dân đặc biệt đất
nông nghiệp với 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp nên đất là tư liệu sản
xuất không thể thay thế. Đất đai có vai trị quan trọng, có vị trí khơng thể thiếu
đối với con người nên việc tổ chức quản lý bảo vệ sử dụng tốt, đạt hiệu quả cao
nguồn tài nguyên đất là mục tiêu hàng đầu của Đảng và Chính phủ trong mọi
điều kiện hồn cảnh đều phải bảo vệ gìn giữ cải tạo tốt nguồn tài nguyên đất đai.
Trong Nghị quyết Trung ương 5 khố IX đã khẳng định CNH - HĐH nơng
nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm. Những năm trước mắt nông nghiệp
được coi là nhiệm vụ hàng đầu thông qua Chỉ thị 100 của Ban bí thư, Nghị định
64/CP của Chính phủ về việc giao đất cho người dân sử dụng ổn định, lâu dài
vào mục đích nơng nghiệp, Nghị định 64/CP ban hành tạo bước nhảy vọt trong
ngành nông nghiệp, đất đai được giao đến từng hộ gia đình, do đó sử dụng đất
đai hợp lý và quản lý đất đai có hiệu quả là yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay ở
các địa phương. ngày càng cấp thiết hơn.
Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta nói chung và huyện Nghi Xuân, tỉnh hà
Tĩnh nói riêng, việc sử dụng đất và quản lý đất đai vẫn còn nhiều khó khăn, tồn
tại, diện tích đất được chia manh mún gây khó khăn cho việc quản lý và áp dụng
các tiến bộ KH - KT vào sản xuất nên hiệu quả thấp, chưa khai thác hết khả



năng sử dụng của đất. Bên cạnh đó, việc vi phạm đất đai vẫn còn gia tăng và xử
lý việc vi phạm đất đai tại địa phương còn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết.
Cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản
xuất ra lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất cơng nghiệp phục vụ
cho cuộc sống của mình. Tuy nhiên lớp đất có khả năng canh tác này lại luôn
chịu những tác động mạnh mẽ của tự nhiên và các hoạt động canh tác do con
người. Những tác động này có thể làm chúng bị thối hóa và dần mất đi khả
năng sản xuất, canh tác và sử dụng đặc biệt là đất nông nghiệp. Xuất phát từ tầm
quan trọng của vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất và thực tế của địa phương
nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Thối hóa đất nơng nghiệpở huyện Nghi
Xuân-tỉnh Hà Tĩnh”. Đề tài là bước khởi đầu cho hoạt động nghiên cứu khoa
học của bản thân, đồng thời còn là dịp để nghiên cứu về địa phương, đóng góp
một phần nhỏ bé vào việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, đem lại hiệu quả sử
dụng đất cao hơn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu đề tài là để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, hậu
quả của thối hóa đất và nêu ra giải pháp cơ bản cho việc nâng cao hiệu quả
quản lý sử dụng đất tại địa phương góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, văn
hoá - xã hội, ổn định trật tự an ninh tại huyện Nghi Xuân
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Phân tích cơ sở lý luận về sử dụng và quản lý đất đai, nội dung và các
công cụ quản lý đối với đất đai
- Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng đất và thối hóa đất
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị chủ yếu mang tính khả thi để nâng
cao hiệu quả sử dụng và quản lý đất đai tại huyện Nghi Xuân.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Công tác sử dụng và quản lý đất đai ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
5. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
- Giới hạn về lãnh thổ: huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh



- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu về hiện trạng của vấn
đề thối hóa đất đai trên địa bàn huyện Nghi Xuân làm cơ sở cho việc đề xuất
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của vấn đề sử dụng đất.
- Giới hạn về thời gian nghiên cứu: 2014
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình làm đề tài đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp điều tra thu thập bổ sung tài liệu, số liệu.
- Phương pháp kế thừa, phân tích tài liệu số liệu.
- Phương pháp dự báo.
- Phương pháp cân đối
- Phương pháp toán kinh tế


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN
LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm về đất, đất nông nghiệp và độ phì của đất:
- Khái niệm: Đất đai là tài ngun vơ cùng q giá của mọi quốc gia, là tư
liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt của sản xuất nông nghiệp, là một trong những
yếu tố quan trọng nhất của môi trường sống và là địa bàn phân bố dân cư.
Đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành
như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản hoặc sử dụng để nghiên cứu
thí nghiệm về nơng nghiệp. Ngồi tên gọi đất nông nghiệp, đất sử dụng vào
nông nghiệp cịn được gọi là ruộng đất.
Khi nói đất nơng nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất
của các ngành nơng nghiệp, bỡi vì trên thực tế có trường hợp đất đai được sử
dụng vào những mục đích khác nhau của ngành. Trong trường hợp đó, đất đai
được sử dụng chủ yếu cho các mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp mới coi

là đất nông nghiệp, nếu không là các loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào
mục đích nào là chính).
- Độ phì nhiêu của đất: Độ phì nhiêu của đất là một thuộc tính tự nhiên
khách quan, là đặc tính tự nhiên khơng thể tách rời về khái niệm đất. Nó quyết
định đặc tính có khả năng tái tạo của đất. Nhờ đó, đất có thể tạo ra một khối
lượng nơng sản phẩm lớn hơn khối lượng nông sản phẩm cần để nuôi sống con
người. Độ phì nhiêu của đất là đặc trưng cơ bản của đất, chc phép ta phân biệt
đất với đá và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá phân hạng đất.
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp cho cây trồng về nước,
thức ăn, khoáng và các yếu tố cần thiết khác để cây trồng sinh trưởng và phát
triển bình thường.


+ Độ phì nhiêu tự nhiên: Độ phì nhiêu tự nhiên của đất là độ phì nhiêu
được hình thành dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, chưa có tác động của con
người. Độ phì nhiêu tự nhiên phụ thuộc vào thành phần, tính chất của đá mẹ, khí
hậu, chế độ nước, khơng khí và nhiệt độ, vào những q trình sinh lí học, hóa
học và sinh vật học để tạo thành và tích lũy các chất dinh dưỡng cho thực vật
thượng và hạ đẳng.
+ Độ phì nhiêu nhân tạo: Độ phì nhiêu nhân tạo của đất là độ phì nhiêu
được tạo ra do tác động của con người, thông qua hoạt động sản xuất tác động
vào đất đai như cày xới, bón phân, cải tạo đất, thủy lợi tưới tiêu, áp dụng các
biện pháp kỹ thuật nơng nghiệp…Nó phản ánh khả năng cải tạo, bồi dưỡng và
nâng cao chất lượng đất đai. Độ phì nhiêu nhân tạo phụ thuộc nhiều vào sự phát
triển của lực lượng sản xuất, vào trình độ khoa học kỹ thuật và khả năng ứng
dụng chúng vào việc khai thác sử dụng đất cũng như quan hệ sản xuất xã hội.
+ Độ phì nhiêu tiềm tàng: Độ phì nhiêu tiềm tàng là độ phì nhiêu tự nhiên
mà cây trồng tạm thời chưa sử dụng được. Trong độ phì nhiêu tự nhiên có một
phần tác dụng ngay đến cây trồng, có một phần vì nhiều lí do khác nhau mà
chưa ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng.

+ Độ phì nhiêu kinh tế: Độ phì nhiêu kinh tế là độ phì nhiêu mang lại lợi
ích kinh tế cụ thể. Đây là cơ sở để đánh giá tính kinh tế của đất. Các nhân tố ảnh
hưởng đến độ phì nhiêu kinh tế: Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật, của
công nghệ và phương thức canh tác…
Khai thác độ phì nhiêu của đất là mục tiêu cơ bản trong quá trình sử dụng
đất. Người ta dựa vào độ phì nhiêu của đất để phân loại đất, định hạng đất giúp
cho con người sử dụng đất một cách có hiệu quả cả về mặt diện tích bề mặt và
khai thác tiềm năng. Hiệu quả đó được thể hiện ở việc sản xuất ngày càng nhiều
sản phẩm trên một đợn vị diện tích đất đai với chi phí thấp nhất. Đồng thời, hiệu
quả đó cịn phải đảm bảo cải tạo, bồi dưỡng, nâng cao độ phì của đất. Để làm
được việc này, cần phải:


- Ưu tiên đất tốt, có độ phì nhiêu cao cho sản xuất nơng nghiệp. Diện tích
đất canh tác được và có khả năng canh tác được trên tồn thế giới và ở Việt Nam
rất có hạn. VV́ vậy chúng ta phải quy hoạch cho việc sử dụng tổng thể tồn diện
tích đất đai trên phạm vi tồn quốc và từng vùng, từng địa phương nhằm sử
dụng tiết kiệm đất đai và tránh sử dụng sai mục đích, lãng phí.
- Thực hiện chế độ canh tác hợp lí, bố trí cây trồng thích hợp với từng loại
đất. Đồng thời coi trọng việc thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất để khai thác triệt để tiềm năng của đất, bảo vệ, cải tạo và nâng cao
độ phì nhiêu của đất.
- Ở những vùng đất đai có độ phì nhiêu cao nhưng xa trục lộ giao thơng,
đơ thị, điều kiện giao thơng khó khăn thì cần phải đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng, xây dựng mơi trường kinh tế xã hội thích hợp với vùng khai phá.
- Ln chú ý khai thác độ phì nhiêu gắn liền với bảo vệ môi trường
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp
Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng
xem xét trên bình diện chung chúng chịu ảnh hưởng của các nhóm nhân tố sau:
1.2.1 Nhân tố tự nhiên

Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và sản lượng cây
trồng bởi vì nhóm nhân tố này có tác động trực tiếp và lien tục trong suốt quá
trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Khi sử dụng đất đai, ngồi bề mặt khơng gian cần chú ý đến việc thích
ứng với các điều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái của đất cũng như các yếu tố
bao quanh mặt đất như nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí, lượng mưa chế độ gió và
các khoáng sản dưới long đất. Trong các nhân tố này thì điều kiện khí hậu thời
tiết là nhân tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất, sau đó là điều kiện đất đai
mà chủ yếu là địa hình thổ nhưỡng và các nhân tố khác.
Thời tiết-khí hậu: Đối tượng của sản xuất nông nghiêp là những cơ thể
sống nên chúng chịu tác động rất lớn của điều kiện khí hậu, thời tiết. Nếu khí
hậu và thời tiết thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển


tốt, nhờ đó mà năng suất lao dộng cao, ngược lại cây trồng sẽ kém phát triển,
năng suất và phẩm chất kém khi thời tiết khí hậu gặp bất lợi.
Đất đai: Nhờ có đất mà cây trồng tồn tại và phát triển được, đồng thời đất
sẽ cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng phục vụ cho hoạt động trao đổi
chất, hoạt dộng sinh lí hóa. Đất đai tốt hay xấu biểu hiện qua độ phì nhiêu của
đất ở mỗi vùng kháu nhau.Vì vậy, trong quá trình sản xuất các nhà sản xuất phải
chú ý đến chế độ canh tác sao cho phù hợp với vùng đất của mình nhằm cung
cấp chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Việc lụa chọn cây trồng và hệ thống cây trồng nào đó phù hợp với những
điều kiện đất đai và khí hậu thời tiết của từng vùng là vấn đề vơ cùng quan
trọng, nó khơng những đem lại năng suất, sản lượng chất lượng cây trồng cao
mà còn thể hiện được hiệu quả quản lí và sử dụng đất của vùng đó là tốt hay
xấu, phù hợp hay khơng phù hợp.
1.2.2. Nhân tố kinh tế- xã hội
Nhóm nhân tố kinh tế-xã hội là nhóm nhân tố hết sức phức tạp, nó tạo ra
mơi trường sống cho tồn bộ cộng đồng dân cư của một vùng, một địa phương,

là điều kiện cơ sở hình thành sản xuất, chi phối đến quy trình kĩ thuật, phương
thức sản xuất và cả việc phân phối sản phẩm. Chính vì thế nhóm nhân tố này
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và kết quả sản xuất. Nhân tố kinh tế - xã hội
bao gồm chế độ xã hội, dân số và lao động, thơng tin và quản lý, chính sách mơi
trường, chính sách đất đai, sức sản xuất và trình độ phát triển kinh tế hàng hóa,
cơ cấu kinh tế và phân bố sản xuất, các điều kiện về công nghiệp, thương
nghiệp, nông nghiệp, giao thơng vận tải. trình độ quản lý và sử dụng lao động,
sự phát triển của khoa học kỹ thuật……
Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chỉ đạo đối
với việc sử dụng đất đai. Thực vậy, phương hướng sử dụng đất đai được quyết
định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kì nhất định.
Điều kiện tự nhiên đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng về phương
thức sản xuất. Cịn sử dụng như thế nào được quyết định bởi sự năng động của


con ngườivà các điều kiệ kinh tế - xã hội, tính pháp lí, tính khả thi về kinh tế, kĩ
thuật và mức độ áp dụng khoa học kĩ thuật và quyết định bởi nhu cầu thị trường.
Các chính sách của nhà nước đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc giản tiếp đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của các nông bộ. Trong thời gian qua đã có
những chính sách của nhà nước tác động mạnh đến sản xuất nơng nghiệp như:
Chính sách đất đai, chính sách đầu tư,tín dụng, chính sách đổi mới hợp tác xã
nơng nghiệp…Với các chính sách đưa ra nhà nước đã thúc đấy sự phát triển của
kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đồng thời đây cũng là nhân tố cần thiết để đảm
bảo an toàn lương thực và phát triển xã hội.
Biểu hiện của nhân tố kinh tế là mức đầu tư vật chấtcho sản xuất nông
nghiệp. Đây là chi phí vật chất trực tiếp cho quá trình sản xuất, nó có thể coi là
yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trồng. Việc
đầu tư hợp lí sẽ cho năng suất cây trồng cao hơn và ngược lại nếu đầu tư khơng
hợp lí và khơng đúng quy trình sẽ làm cho năng suất cây trồng giảm va hiệu quả
sản xuất cũng giảm. Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nơng

nghiệp bao gồm: Giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thủy lợi….
-Giống: là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp có tính quyết định đến chất lượng và
năng suất sản phẩm. Giống quy định năng suất, tiềm năng tối đầm cây trồng có
thể đạt được. Mặt khác các giống khác nhau địi hỏi quy trình sản xuất khác
nhau phải lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất của vùng.
- Phân bón:là yếu tố tác động trực tiếp đến năng suất và chất lượng sản
phẩm cây trồng. Để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm thì việc bón phân
đầy đủ, cân đối giữa các loại phân với nhau, đảm bảo bón đúng thời gian, bón
phân hợp lí sẽ cung cáp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây trồng vào các thời kỳ
sinh trưởng và phát triển khác nhau, đồng thời góp phần cải tạo và nâng cao độ
phì nhiêu của đất.
- Bảo vệ thực vật: Sâu bệnh gây hại cho cây trồng luôn là vấn đề rất khó
giải quyết của các nơng bộ. sâu bệnh làm cho cây trồng chậm phát triển, năng
suất và chất lượng sản phẩm kém. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng


ẩm, mưa nhiều, nên đây là điều kiện rất thuận lợi cho sâu bệnh rất phát triển.
Chính vì vậy việc áp dụng các biện pháp bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh
là hết sức quan trọng đối với ngành sản xuất nông nghiệp.
- Thủy lợi: trong sản xuất nơng nghiệp, nước là yếu tố quan trọng. Khơng
có nước thì cây trồng và vật ni khơng thể tồn tại và phát triển được. Thiếu
nước cây trồng, vật nuôi sẽ chậm phát triển, năng suất và chất lượng nông sản
kém, cây có thể ngừng sinh trưởng. Ngược lại nếu nước q nhiều sẽ gây khó
khăn cho cây trồng, vật ni trong q trình phát triển, thậm chí cây bị úng chết.
1.2.3. Nhân tố lao động và kĩ thuật:
- Lao động với tư cách là chủ thể của quá trình sản xuất có khả nưng nhận
thức quy luật khách quan.Chính vì vậy, lực lượng lao động sẽ thúc đẩy quá trình
sản xuất phát triển.Song điều đó lại phụ thuộc rất lớn vào quá trình lao động,
trình độ học vấn, trình độ tay nghề của người lao động. Hiện nay nông nghiệp có
những bước phát triển cao về cơng nghệ sinh học, từ đó địi hỏi người lao động

phải có khả năng nắm bắt nhanh chóng những thay đổi đó và áp dụng có hiệu
quả vào sản xuất nơng nghiệp.
Ở Việt Nam, lao động trog nông nghiệp là chủ yếu là nông dân với trình
độ dân trí cịn thấp, phương thức canh tác lạc hậu dẫn đến năng suất thấp, đất đai
sử dụng khơng hợp lí và trở nên cằn cỗi, bào mịn, mơi trường bị phá hủy
nghiêm trọng, hiệu quả kinh tế thấp, đe dọa đến sự phất triển bền vững của nền
nơng nghiệp trong tương lai. Để có biện pháp quản lí sử dụng đất một cách có
hiệu quả, tiết kiệm khoa học và hợp lí cần phải bồi dưỡng và nâng cao trình độ
văn hóa, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cho người lao động.
-Kĩ thuật: Đây là việc thực hiện đúng các quy trình kĩ thuật và việc áp
dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng
suất, sản lượng và chất lượng nông sản. Việc thực hiện đúng, đủ các biện pháp
kĩ thuật là hết sức quan trọng cần thiết. Các biện pháp kĩ thuật mà các nông bộ
hiện nay đang sử dụng là kĩ thuật làm đất, chăm só, gieo trồng, thu hoạch và
quản sau thu hoạch. Tùy theo tính chất từng loại đất, từng loại cây trồng, vật


ni mà có các biện pháp kĩ thật sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế
cao nhất.
1.2.4. Phương thức canh tác:
Đây là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và sản lượng, chất
lượng cây trồng, vật nuôi. Phương thức canh tác bao gồm biện pháp canh tác ,
những tác động của con người vào đất đai, cây trồng , vật nuôi nhằm tạo nên sự
hài hịa giữa các yếu tố của q trình sản xuất để đạt hiệu kinh tế cao. Bên cạnh
đó tập quán canh tác cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn các tác động kĩ thuật,
lựa chọn chẩn bị loại cây trồng để có một phương pháp canh tác khác nhau địi
hỏi cần nắm vững yêu cầu khác nhau về biện pháp kĩ thật canh tác thì mới có
hiệu quả đồng thời loại bỏ những phương thức, tập quán lạc hậu không phù hợp
mang lại hiệu quả kinh tế thấp có thể gây ảnh hưởng xấu cho đất. Vì vậy, việc
đổi mới phương thức canh tác, tăng cường công tác khuyến nông giúp ngời dan

thấy được tầm quan trọng của việc áp dụng các tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào
việc sản xuất là một việc làm hết sức cần thiết.
1.2.5. Nhân tố thị trường
Thi trường là nhân tố hết sức quan trọng của mọi ngành sản xuất kinh
doanh. Hiện nay cả thị trường đầu vào và đầu ra của sản xuất nơng nghiệp ngày
càng được mở rộng và có tác đọng lớn đến sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên phần
lớn vẫn cịn mang tính chất tự phát, thiếu định hướng, ngẫu nhiên và thiếu sự
vận hành đồng bộ.Điều này đã gây ra khơng ít khó khăn, trở ngại, bất lợi cho
nông dân và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp.
Trên thị trường nhân tố giá có sự ảnh hưởng rất lớn đến quyết định hoạt động
sản xuất kinh doanh của các nông bộ. Trên cơ sở giá và các nhân tố khác người
nông dân sẽ quết định sản xuất loại cây nào, chăn nuôi con gì, với mức độ đầu tư
hư thế nào để đạt hiệu quả cao nhất.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả sử dụng đất
- Tỉ lệ % sử dụng đất: là tỉ lệ % giữa quỹ đất đã sử dụng so với tổng diện
tích đất tự nhiên (%).


- Hệ số sử dụng đất: Chỉ tiêu này phản ánh cường độ sử dụng đất canh tác
(lần). Hệ số sử dụng ruộng đất = Tổng diện tích gieo trồng/ Tổng diện tích canh
tác (lần).
- Năng suất cây trồng (Nci): Là lượng sản phẩm chính của loại cây trồng
tính trên một hecta đất của loại cây trồng đo. Trong một vụ hay một năm chỉ tiêu
này phản ánh trình độ sản sản xuất của hộ, của địa phương hay của toàn ngành.
Nci 

GOi
( Kg / ha )
Si


Goi: Tổng giá trị của từng loại sản phẩm
Si: Diện tích của từng loại sản phẩm
- Năng suất ruộng đất: Về mặt lượng, năng suất ruộng đất, năng suất cây
trồng và giá trị sản lượng trên hecta canh tác, hecta gieo trồng đôi khi đồng nhất
với nhau. Nhưng về mặt chất mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh nhất định của
sử dụng đất nông nghiêp. Năng suất ruộng đất phản ánh hiệu quả của sử dụng
đất nơng nghiệp, vì nó biểu hiện mói tương quan giữa kết quả sử dụng đất với
chi phí sản xuất xét trên khía cạnh đất đai là tư liệu sản xuất dùng vào hoạt động
sản xuất nông nghiệp.
- Tổng giá trị sản lượng (GO): là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ hữu
ích trực tiếp tạo ra trong thời kỳ nhất định thường là một năm của các hoạt động
sản xuất.
- Chi phí trung gian (IC): Là những chi phí vật chất dịch vụ phục vụ cho
q trình sản xuất khơng tính khấu hao.
- Giá trị gia tăng (VA): Là hiệu số giữa tổng giá trị sản lượng và chi phí
trung gian
VA = GO – IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần giá trị gia tăng sau khi đã trừ đi thuế và
các khoản lệ phí phải nộp.
MI = VA – (Thuế + lệ phí phải nộp).
- Hiệu quả trên một đơn vị lao động: Giá trị sản xuất (GO)/Lao động; Giá


trị gia tăng (VA)/Lao đọng; Thu nhập hỗn hợp (MI)/Lao động.
- Bình qn diện tích đất nơng nghiệp/Nhân khẩu = Tổng diện tích đất
nơng nghiệp/Tổng số nhân khẩu (m2/khẩu).
- Bình quân diện tích đất canh tác / khẩu = Tổng diện tích đất nơng nghiệp
canh tác / Tổng số nhân khẩu (m2/khẩu).
- Bình qn diện tích đất nơng nghiệp / Lao động = Tổng diện tích đất
nơng nghiệp / Tổng số lao động (m2/lao động).

- Bình qn diện tích đất canh tác/Lao động = Tổng diện tích đất nơng
nghiệp canh tác/Tổng số lao động (m2/lao động).
- Lợi nhuận tính trên đơn vị diện tích đất nơng nghiệp, đất canh tác.
Ngồi ra chúng tơi cịn sử dụng một số chỉ tiêu hiệu quả khác như:
GO/VA; GO/IC; VA/IC...
1.4. Mối quan hệ giữa xói mịn đất và thối hóa đất
Thối hóa đất và mối quan hệ giữa thối hóa đất với xói mịn đất?
Thoái hoá đất đai là dấu hiệu chung của sự suy giảm nhất thời hoặc
thường xuyên khả năng sản xuất của đất đai (UNEP, 1992). Hoặc có thể định
nghĩa thối hóa đất là những q trình thay đổi các tính chất lý-hóa-sinh học của
đất dẫn đến đất giảm ( hoặc mất ) khả năng thực hiện các chức năng của mình.
Xói mịn được định nghĩa như là sự mang đi lớp đất mặt do nước chảy, gió, tuyết
hoặc các tác nhân địa chất khác, bao gồm các quá trình sạt lở do trọng lực
(Rattan Lai,1990). Quá trình di chuyển lớp đất do nước đều kéo theo các vật liệu
tan và khơng tan. Thối hóa đất đai có thể được xem là sự mất khả năng sản
xuất hiện tại hoặc tiềm tàng của đất do tác động của các tác nhân tự nhiên hoặc
con người; đó là sự giảm chất lượng đất hoặc giảm khả năng sản xuất của nó.
Một trong những q trình quan trọng là sự xói mịn
1. Xói mịn đến các loại hình thối hóa đất Xói mịn ( phá hủy cấu trúc
đất, làm các hạt đất rời rạc, làm mất mùn và chất dinh dưỡng ( độ xốp giảm
xuống, dung trọng và độ chặt tăng lên. (đất bị thối hóa). Gây ảnh hưởng đến
đời sống của vsv, cũng như sự sinh trưởng phát triển của cây trồng. Xói mịn


( gây sự sụp lún đất Xói mịn làm rửa trôi mùn và keo đất ( CEC giảm. Rửa trôi
Ca2+, Mg2+ ( đất chua (CEC giảm, V% giảm. (đất bị thối hóa). Xói mịn đất
do nước: Sự di chuyển các hạt đất do tác động của nước. Xói mịn do nước bao
gồm xói mịn mặt (một lớp đất mỏng trên bề mặt bị mất đi), xói mịn rãnh (tạo
thành các rãnh nhỏ trên mặt đất) hoặc xói mịn mương máng (tạo thành khe rộng
như sông, suối). Một đặc trưng quan trọng của xói mịn do nước là sự di chuyển

chọn lọc cấp hạt mịn hơn và phì nhiêu hơn của đất. Ảnh hưởng xa của xói mịn
do nước xuất hiện thông qua sự thay đổi về chế độ nước bao gồm sự giảm chất
lượng nước, sự lắng đọng dưới đáy sông và hồ chứa nước. Ảnh hưởng xa chủ
yếu của xói mịn do gió là sử thổi bay và lắng đọng cát.
2. Xói mịn đất do gió: Sự di chuyển các hạt đất do tác động của gió.
Thường thì kiểu xói mịn này là xói mịn mặt, một lớp mỏng trên mặt đất bị bào
mịn, nhưng đơi khi tác động của gió có thể khoét thành hố sâu hoắm và những
đặc trưng khác. Xói mịn do gió hầu hết xảy ra với các hạt cát trung bình và cát
mịn. Gió làm tách rời những phần tử nhỏ từ các hạt hoặc cục đất, sau đó lơi cuốn
các hạt này theo gió và tạo ra sức va đập mài mịn lớn hơn và cuốn đi xa ( làm
mất đất, mât cấu trúc đất, và làm thay đổi tính chất lý – hóa – sinh của đất (làm
đất thối hóa) giống như xói mịn do nước. Xói mịn làm đất bị phá vỡ cấu trúc.
Ngun nhân chính của q trình này là việc lạm dụng cơ giới trong khai hoang
và canh tác khơng bảo vệ đất. Bên cạnh đó hạt mưa va đập vào các hạt đất, sự
rửa trôi mùn và canxi, hoạt động sinh dưỡng của vi sinh vật cũng khiến đất bị
suy giảm cấu trúc. Đất bị cày xới, rửa trôi chất dinh dưỡng và chất hữu cơ, mất
cấu trúc sẽ làm cho độ xốp giảm xuống, dung trọng và độ chặt tăng lên. Bạc
màu hóa học Các hạt keo màu mỡ và vi đoàn lạp rất dễ bị rửa trơi, hơn nữa
chúng chứa rất nhiều hữu cơ-khống và đạm nên khi đất mất cấu trúc cũng đi
đôi với thất thốt đạm và chất hữu cơ làm giảm độ phì nhiêu của đất. Xói mịn,
Rữa trơi để lại những hậu quả sau: Suy giảm hàm lượng các chất dinh dưỡng
khoáng như N, P, K, Ca, Mg, và một số nguyên tố vi lượng. Tăng độ chua và
khả năng cố định lân ở tầng mặt. Tạo ra loại đất có tpcg nhẹ, nghèo dinh dưỡng,


CEC thấp ở tầng mặt, đồng thời chặt bí, kết von, khả năng thấm nước kém ở
tầng dưới.
(3) Sự suy giảm độ phì nhiêu của đất: Sự thối hố các đặc tính vật lý,
sinh học và hố học của đất dẫn đến khả năng sản xuất của đất bị suy giảm như:
+, Sự suy giảm chất hữu cơ của đất cùng với sự suy giảm hoạt tính sinh

học của đất + Sự thối hố các đặc tính vật lý của đất do chất hữu cơ của đất bị
mất đi (cấu trúc đất, tính thống khí và khả năng giữ nước của đất có thể bị ảnh
hưởng).
+,

Sự thay đổi hàm lượng dinh dưỡng dẫn đến thiếu, hoặc đạt đến

mức độ gây độc của các chất dinh dưỡng đối với sinh trưởng của cây trồng.
+, Tích luỹ các chất độc ví dụ như sự tích luỹ các chất gây ơ nhiễm, sử
dụng phân bón khơng đúng.
(4) Sự úng nước và nén dẽ: Sự úng nước được gây ra do sự nâng cao
của nuớc ngầm đến gần mặt đất hoặc do tiêu nước mặt chưa đủ, thường diễn ra
do quản lý tưới kém. Do úng nước, nước bão hoà vùng dễ dẫn đến sự thiếu oxy,
(5) Sự tăng lên của nồng độ muối: Loại này có thể hoặc là sự mặn hố sự tăng của muối trong dung dịch đất hoặc là sự kiềm hoá (sodication) - sự tăng
cation Na+ trên các hạt đất. Sự mặn hoá thường xuất hiện cùng với quản lý tưới
kém. Hầu hết sự kiềm hố có xu hướng xuất hiện một cách tự nhiên. Các vùng
có mực nước ngầm thay đổi thất thường có thể dễ xảy ra sự kiềm hố.
(6) Sự lắng đọng hoặc “sự chơn vùi đất”: Loại này có thể xảy ra khi ngập
lụt, lúc này lớp đất phì nhiêu bị chơn vùi dưới một lớp cặn lắng kém phì nhiêu
hơn; hoặc có thể xảy ra do gió thổi làm cho cát có thể tràn ngập các đồng cỏ;
hoặc có thể là các thảm hoạ khác ví dụ như sự phun núi lửa. Ngồi những loại
thối hố đất chủ yếu trên cịn tồn tại những loại thối hố đất đai thơng thường
khác như:
(7) Sự hạ thấp mực nước ngầm: Loại này thường xuất hiện khi khai thác
nước ngầm vượt quá khả năng hồi phục tự nhiên.


(8) Sự suy giảm mật độ che phủ của thảm thực vật: Thảm thực vật có vai
trị quan trọng trên nhiều phương diện. Nó có tác dụng bảo vệ đất khỏi xói mịn
do gió và nước và cung cấp chất hữu cơ để duy trì các chất dinh dưỡng cần thiết

cho sự sinh trưởng của cây. Rễ cây có tác dụng duy trì cấu trúc và cải thiện tính
thấm nước của đất. Mất sự che phủ của thực vật thường diễn ra do tác động của
con người: Ví dụ, phá rừng, thoái hoá rừng, thoái hoá các bãi chăn thả (đồng
cỏ).
(9) Quá trình hình thành đá ong và kết von: Loại thối hố này thường
xuất hiện cùng với sự xói mịn đất mãnh liệt làm trơ đá ra ngồi.
(10) Sa mạc hóa.
Mặc dù tách riêng các loại thối hóa đất đai, nhưng trong thực tế các loại
thoái hoá kể trên có tác động lẫn nhau. Ví dụ, gió mạnh thường xuất hiện trước
một cơn bão, vì vậy xói mịn do gió và xói mịn do nước có thể xảy ra trong
cùng một trường hợp. Ngoài ra, một loại đất đã diễn ra một loại thối hóa đất đai
nào đấy thì nó rất dễ tiếp tục bị thối hóa hơn những loại đất khác giống nó về
mọi mặt nhưng chưa bị thối hóa.
Khi đất bị thối hóa ( thay đổi các tính chất lý – hóa – sinh học đất, cụ thể
như trên đất có kết cấu xấu, CEC thấp ( nguy cơ rửa trơi, xói mịn cao. Đất thối
hóa mất

,

thì làm cho đất bị chua, giảm khả năng hoạt

động cho vi sinh vật hoạt động, tạo liên kết với các axit mùn yếu dẫn đến đất bị
rửa trơi, xói mịn. Sự suy thoái về cấu trúc đất ( khả năng thấm giữ nước giảm
dần,sức chứa ẩm đồng ruộng bị thu hẹp ( đất dễ khơ hạn ( xói mịn diễn ra mạnh
hơn. Xói mịn, Rữa trơi để lại những hậu quả sau: Suy giảm hàm lượng các chất
dinh dưỡng khoáng như N, P, K, Ca, Mg, và một số nguyên tố vi lượng. Tăng độ
chua và khả năng cố định lân ở tầng mặt. Tạo ra loại đất có tpcg nhẹ, nghèo dinh
dưỡng, CEC thấp ở tầng mặt, đồng thời chặt bí, kết von, khả năng thấm nước
kém ở tầng dưới. Đất mất cấu trúc ( thất thoát dinh dưỡng và chất hữu cơ làm
nguy cơ xói mịn tăng. Sự úng thủy và yếm khí trong đất ( tích lũy nhiều chất

hữu cơ nhưng chất lượng mùn kém, phân giải nhiều chất hữu cơ, nhiều axit hữu


cơ làm đất chua, nghèo Ca2+,Mg2+ và vi lượng ( tăng nguy cơ xói mịn. Đất
chua: nghèo các cation kiềm và kiềm thổ, ảnh hưởng tới sự ngưng tụ của keo
đất, giảm CEC và V% ( tăng nguy cơ xói mòn. Đất chua làm ảnh hưởng đến đời
sống của vi sinh vật và cây trồng. Đất đai canh tác không hợp lý, bị mất cấu trúc,
chặt nén sẽ bị giảm tính thấm nước, sức chứa ẩm đồng ruộng bị thu hẹp kéo theo
sự rút ngắn cung độ ẩm hoạt động, tăng nguy cơ khơ hạn. do vậy có thể thấy cây
bị héo nhanh chóng, thậm chí sau cơn mưa khơng lâu. Tốc độ thấm nước giảm
nhanh tất yếu tăng cường sự mất nước trên bề mặt. Việc giảm sức chứa ẩm dẫn
đến việc giảm năng suất cây trồng, làm các loại cây trồng trong giai đoạn còn
non bị héo chết trong giai đoạn hạn gay gắt. một nguy cơ lớn cho môi trường là
đất sút giảm nhanh khả năng thấm hút ẩm sẽ là tiền đề cho xói mịn diễn ra
mãnh liệt và sinh ra lũ quét trên miền cao. Sự suy giảm diện tích rừng và suy
thối rừng. Giảm mật độ độ che phủ rừng trên toàn thế giới đã giảm đi gần 13%,
tức diện tích rừng đã giảm đi từ 37 triệu
tốc độ giảm trung bình 160.000
nguyên nhân gây xói mịn lớn nhất.

xuống 32 triệu

, với

/năm. Sự mất rừng lớn nhất xãy ra là



×