Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đảng bộ đô lương với công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.99 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
A: MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...............................................2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.....................................................3
5. Kết cấu đề tài....................................................................................................3
B: NỘI DUNG.......................................................................................................4
I. KHÁI QUÁT ĐÔ LƯƠNG TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI................................4
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa lịch sử vùng đất Đơ Lương
................................................................................................................................4
1.2. Khái qt tình hình kinh tế xã hội Đô Lương trước thời kỳ đổi mới............. 6
II. ĐẢNG BỘ NHÂN DÂN ĐÔ LƯƠNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TIẾN
HÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1996 đến nay)...................................................9
2.1. Bước đầu trên đường đổi mới (1986-1995).....................................................9
2.2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa 1996 – nay...................................15
2.3. Kết quả sau 25 năm đổi mới của Đảng bộ Đô Lương.....................................22
C: KẾT LUẬN......................................................................................................27
D: TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................28

A: MỞ ĐẦU
1


1. Lý do chọn đề tài
Năm 1975, với đại thắng Mùa Xuân vĩ đại, cả dân tộc ta bước vào một kỷ nguyên
mới, kỷ nguyên của độc lập, tự do, thống nhất đất nước, cùng đi lên Chủ Nghĩa Xã
Hội. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong 10 năm (1975-1985), cách mạng Việt Nam
đã vượt qua những khó khăn trở ngại, đạt được những thành tựu quan trọng. Trên
các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân dân ta đã có những cố gắng to lớn trong
cơng cuộc khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, bước đầu ổn định sản


xuất và đời sống nhân dân. Tuy nhiên, trong hai nhiệm kỳ đại hội IV, V, Đảng và
nhân dân ta vừa làm, vừa tìm tịi, thử nghiệm con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong quá trình đó cách mạng xã hội chủ nghĩa đạt được thành tựu và tiến bộ đáng
kể trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhưng khơng tránh khỏi những khó
khăn và yếu kém
Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật,
tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI được triệu tập, Đại hội
đã nghiêm khắc kiểm điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt làm được,
phân tích rõ những sai lầm, khuyết điểm và đề ra đường lối đổi mới trên tất cả các
mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Đổi mới là u cầu cấp thiết có ý nghĩa sống cịn
đối với cách mạng Việt Nam và phù hợp với xu thế của thời đại.
Trong bối cảnh chung của đất nước, Đô Lương là một huyện nghèo, nằm ở phía
Tây bắc tỉnh Nghệ An, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, cơ sở vật chất hạ tầng thấp
kém, sản xuất kém phát triển, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn. Do đó,
để thốt khổi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, hơn lúc nào hết Đơ Lương phải có
những bước đi thích hợp để ổn định đời sống nhân dân và xây dựng huyện nhà
ngày càng vững mạnh.
Dưới ánh sáng của Đại hội VI, từ năm 1986 đến nay, cùng với cả nước,
Đảng bộ và nhân dân Đơ Lương nhanh chóng tiếp nhận và đưa chủ trương đổi mới
của Đảng vào hiện thực đời sống với quyết tâm cao nhất. Trên cơ sở tình hình thực
tế, nguồn lực và tiềm năng sẵn có của huyện, Đảng bộ và nhân dân Đơ Lương đã
vận dụng chủ trương đổi mới của Đảng một cách sáng tạo và linh hoạt. Với sự nỗ
lực vươn lên của Đảng bộ và nhân dân, trong hơn 25 năm đổi mới, Đô Lương đã
2


vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế và các
nguồn lực, tạo được chuyển biến rõ rệt trên tất cả các mặt chính tri – kinh tế - văn
hóa – giáo dục – y tế…Đó là minh chứng xác thực khẳng định đường lối đổi mới
mà Đại hội VI của Đảng đưa ra là đúng đắn, phù hợp thực tiễn đất nước và xu thế

thời đại, khẳng định sáng tạo của Đảng bộ trong viêc vận dụng đường lối của
Đảng, của tỉnh vào thực tiễn huyện nhà.
Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu, cơng cuộc đổi mới ở Đơ Lương cịn
nhiều mặt hạn chế, yếu kém đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân Đơ Lương phải có các
biện pháp khắc phục để tiếp tục sự nghiệp đổi mới.
Vì vậy đề tài: “Đảng bộ Đô Lương với công cuộc đổi mới từ 1986 đến
nay” đã được chọn làm đề tài nghiên cứu của tôi.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: trên cơ sở phân tích vai trị lãnh đạo của Đảng bộ Đơ Lương nói
riêng và Đảng cộng sản Việt Nam nói chung, mục đích của đề tài này là làm rõ
những đường lối của Đảng bộ Đơ Lương nói riêng và Đảng cộng sản Việt Nam nói
chung để đưa đất nước ta tiến hành công cuộc đổi mới.
Để thực hiện được mục đích trên thì cần làm rõ 3 nhiệm vụ sau:
- Vấn đề về thực tiễn và lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Đường lối chính sách của Đảng bộ Đô Lương.
- Những thành tựu mà Đô Lương đạt được trong quá trình đổi mới.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu: đường lối của Đảng bộ Đô Lương trong công cuộc
đổi mới.
Phạm vi nghiên cứu: Đường lối đổi mới và những kết quả đạt được từ năm
1986 đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận:
-

Quan điểm của C.Mác và VI.Lênin về Đảng cộng sản Việt Nam.

-

Quan điểm của Hồ Chí Minh và theo đường lối, chính sách của Đảng.

3


-

Đúc rút kinh nghiệm của những người đi trước.
Đề tài này sử dụng các phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, phương

pháp logic kết hợp với lịch sử.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo. Nội dung được chia làm
hai phần chính đó là:
1.

Khái qt Đơ Lương trước thời kỳ đổi mới.

2.

Đảng bộ nhân dân Đô Lương lãnh đạo nhân dân tiến hành đường lối đổi mới

(1986 đến nay).

B: NỘI DUNG
I. khái quát Đô lương trước thời kỳ đổi mới
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa lịch sử vùng đất Đô Lương
4


Huyện Đô Lương được tách ra khỏi Anh Sơn từ năm 1963, có tổng diện tích tự
nhiên 35.594 ha, dân số có 19.8 vạn người, được phân bố thành 32 xã và 1 thị trấn.

Về vị trí địa lý: Đơ lương nằm về phía Tây bắc tỉnh Nghệ An, nơi tiếp giáp giữa
các huyện đồng bằng với các huyện miền núi tạo thành ngã tư kinh tế với 3 tuyến
giao thông quan trọng: Đường 7A, 15A, và đường 46 tại thị trấn Đô Lương, vùng
cầu Tiên và Ba ra Đô Lương trở thành một trung tâm kinh tế - văn hố, thương mại
có nhiều tiềm năng, triển vọng phát triển kinh tế và khơng gian đơ thị có tầm cỡ
một thị xã trong tương lai.
Đất rộng, người đơng, địa hình phức tạp, vừa có đồng bằng vừa có miền núi, vừa
có vùng ven sơng, vừa có vùng bán sơn địa, mỗi vùng có những đặc điểm sinh thái
riêng tạo nên một nền nông nghiệp đa dạng với 4 loại cây con, 4 nhóm sản phẩm
chủ yếu đó là: cây lương thực; cây ăn quả, thực phẩm; cây công nghiệp; cây
nguyên liệu. Trâu, bị, lợn, cá, gia cầm và 4 nhóm sản phẩm là: lương thực; thực
phẩm; hàng tiêu dùng mỹ nghệ; vật liệu xây dựng.
Sơng ngịi: Huyện Đơ Lương có dịng sơng lam chảy qua với chiều dài 30km
được bắt nguồn từ nước bạn Lào và chảy qua các huyện vùng thượng rồi chia Đơ
Lương thành hai phía tả ngạn và hữu ngạn. Ngồi ra Đơ Lương cịn có các con
sông nhỏ chảy vào từ nhiều vùng khác nhau đổ vào sông Cả. Sông Đào chảy qua
các xã như là Yên Sơn, Văn Sơn, Thịnh Sơn, Hòa Sơn và chảy về Tây nam Yên
Thành. Nhiều hồ nước lớn nhỏ, trong đó có hồ nước Yên Thạch (Thái Sơn), Đại
Sơn. Lượng mưa bình qn hàng năm 1800 mm – 2000mm, có nguồn nước mặt
dồi dào, đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất và phục vụ cho đồi sống sinh hoạt cuẩ
nhân dân.
Khí hậu: khí hậu Đơ Lương mang đặc điểm chung của khí hậu Nghệ An là
khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu tác động của gió tây nam khơ và nóng (từ tháng 4
đến tháng 8) và gió mùa Đông bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).
Khí hậu mang những đặc đierm chung của vùng nên cừa có những thuận lợi và vừa
có sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Ngoài những yếu tố nắng lắm, mưa nhiều, độ
ẩm cao thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt, chăn nuôi. Song Đô Lương cũng
chịu những sự bất lợi do thiên tai gây ra việc hình thành các vùng tiểu khí hậu,
lượng mưa nắng phân bố không đồng đều trong năm dẫn đến hạn hán, lũ lụt
thường xuyên gây bao tai họa cho sản xuất và đời sống con người. Vì vậy, đã từ lâu

người dân biết đồn kết gắn bó bên nhau dưới nhiều hình thưucs phong phú như
phường hội để chống đỡ, tìm kiếm phương thức tạo lập cho cuộc sống. Các mương
máng, hồ đập được xây dựng mở mang, hàng chục hồ đập được tu sửa và làm
5


thêm nhiều cơng trình dẫn thủy mới tạo mương mangs cho thủy nông phục vụ sản
xuất tốt hơn.
Tài nguyên: Đô Lương có diện tích tự nhiên là 35.433 ha năm 2004. Trong
đó đất nơng nghiệp là 12.790 ha chiếm 36,1%; đất lâm nghiệp có rừng là 7.260 ha
chiếm 20,49%; đất chuyên dùng là: 3.616 ha chiếm 10,2%; đất ở 1.122 ha chiếm
3,1%; đất chưa sử dụng và sông núi đá: 10.644 ha chiếm 30,04%. Với tiềm năng
đất đai đa dạng đã tạo cho nơi đây có điều kiện cho việc phát triển đa dạng và
phong phú giống cây trồng, vật ni…Ngồi tiềm năng đất đai đa dạng, khống
sản có trữ lượng lớn nhất như đá vôi, cát sạn, đất sét, sứ và cao lanh, các kết cấu hạ
tầng kinh tế kỹ thuật trải qua 20 năm đổi mới đã được đầu tư tương đối đồng bộ tạo
thành nguồn lực cho sự phát triển.
Đơ lương có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như hang Mật Trắng, đập Đá
Bàn (Bài Sơn), đập Khe Du (Hoà Sơn), đập Khe Ngầm (Lam Sơn), Nước khống
nóng (Giang Sơn), Bãi Bồi (Tràng Sơn), lèn đá Thung (Trù Sơn). Những thắng
cảnh thiên nhiên là những cơng trình kinh tế phục vụ đời sống con người, nằm
cạnh các khu văn hóa như Đền Quả, Đền Đức Hồng, nhà thờ Nguyễn Cảnh, Thái
Bá Du, khu di tích Trng Bồn, và cạnh các vùng núi đá, đập Ba ra Đô Lương,
Cống Mụ Bà..v.v...tạo thành khu du lịch văn hoá, sinh thái hấp dẫn. Các món ẩm
thực ở Đơ Lương mang hương vị đặc sản đồng quê đã có từ xa xưa.
Đơ Lương có hệ thống giao thơng thuận tiện, nếu thực hiện 1 tua du lịch từ Cửa
Lò về thành phố Vinh, thăm quê Bác, lên Đô Lương tắm nước nóng Giang Sơn,
đến cột mốc số 0 đường mịn Hồ Chí Minh bạn có thể đi bất cứ nơi đâu kể cả sang
nước bạn Lào.
Do có địa thế như vậy nên thị trường ở Đô Lương cũng phát triển rất sớm,

men theo các quốc lộ và triền sông lam hệ thống chợ nông thôn cũng rất trù phú,
nhưng nổi tiếng vẫn là chợ Lường và chợ Trung tâm thương mại huyện Đơ Lương
về sự đơ hội của nó.
Đơ Lương là vùng đất văn hố, nổi tiếng hiếu học, chính những tên đất, tên
làng Bạch Ngọc, Văn Khuê, Văn Lâm, Văn Tràng, Rú Bút, Hòn Nghiên, Hòn
Mực.v.v...từ lâu đã được nhân dân hình tượng hố thể hiện sự khát vọng vươn tới
và thích học hành, đỗ đạt khoa bảng, với triết lý “học để biết, biết để làm người”
điều đó lại được chắt lọc chưng cất qua bao thế hệ trở thành truyền thống hiếu học
và tôn trọng nhân tài của nhân dân Đô Lương ngày nay.
Trong những năm vừa qua, được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, các sở,
ban ngành cấp tỉnh và phát huy năng động, sáng tạo của các tầng lớp nhân dân,
6


Huyện uỷ, UBND huyện Đô Lương đã đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng khai thác mọi tiềm năng lợi thế, gắn sản xuất với thị trường, phát
triển bền vững, điều đáng ghi nhận là trong sản xuất nơng nghiệp đã hình thành 3
sản phẩm chủ yếu là: cây lương thực, thực phẩm, tơ tằm.
Trong lĩnh vực lưu thơng hàng hố, hệ thống chợ nơng thơn được nâng cấp,
cải tạo đáp ứng nhu cầu trao đổi mua bán trên thị trường; một số chợ vùng có tầm
cỡ như chợ Năn (Giang Sơn), chợ ú (Đại Sơn), chợ Vịnh (Thái Sơn), Trung tâm
thương mại huyện được đầu tư xây dựng và hoạt động có hiệu quả. Hoạt động tài
chính và thu ngân sách hàng năm đều đạt và vượt dự toán tỉnh giao, chi ngân sách
đảm bảo đúng mục đích và theo hướng tiết kiệm chống lãng phí, hoạt động các
HTX tín dụng và các Ngân hàng chuyên doanh đều đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho
phát triển kinh tế - xã hội, cho các chương trình dự án.
1.2. Khái quát tình hình kinh tế xã hội Đô Lương trước thời kỳ đổi mới
1.2.1. Giai đoạn 1976-1980
Sự nghiệp chống Mỹ của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, tổ quốc thống nhất,
đất nước sạch bóng quân thù. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, cả

nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Yêu cầu đặt ra lúc này là khăc phục hậu quả chiến
tranh và khắc phục kinh tế. ổn định và khôi phục kinh tế, văn hóa, hồn thành
thống nhất và đưa đất nước đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đại hôi IV của Đảng (1976) đề ra đường lối chung và đường lối xây dựng
kinh tế trong giai đoạn mói của nước ta, chỉ ra nhiệm vụ cơ bản của 5 năm (19761980) là: “Tập trung cao độ lực lượng của cả nước, của các ngành, các cấp tạo
bước phát triển vượt bậc về nông nghiệp nhằm giải quyết vững chắc nhu cầu về
lương thực, thực phẩm và một phần hàng tiêu dùng thông thường” [40,15]. Để
thực hiện kế hoạch 5 năm của nhà nước Đảng bộ và nhân dân Đô Lương đã tiến
hành 3 kỳ Đại hội: Đại hội Đảng lần IX (1976), Đại hội Đảng lần X (1977), Đại
hội Đảng lần XI (1979-1981). Trong giai đoạn này, Đảng bộ và nhân dân Đơ
Lương đã có những chủ trương, chính sách để khôi phục và phát triển kinh tế xã
hội, bước đầu đạt được những thành tựu cơ bản:
Về kinh tế: Việc phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn là nhiệm vụ hàng đầu
của Đảng bộ trong thời kỳ đổi mới. Với chủ trương đem hết tài năng trí tuệ của
mình phấn đấu làm trịn trọng trách trước Trung ương Đảng, chính phủ và trước
nhân dân, tạo bước nhảy vọt về văn hóa, kinh tế, đưa phong trào cách mạng tiến
lên.
7


Đầu năm 1976, chuyển 1.600 hộ lên đồi trọc và mở thêm 100 ha đất canh
tác. Việc khai hoang mở rộng diện tích được quan tâm. Kết quả đã mở thêm 370
ha.
Để phát triển sản xuất cần giả quyết khâu thủy lợi. Năm 1976, huyện huy
động được 8.438 lực lượng lao động chuyên làm thủy lợi. Lực lượng này đã giải
quyết được những vấn đề cơ bả trong công tác thủy lợi, giao thơng nơng thơn. Nhờ
vậy diện tích tưới từ 6.000 ha gieo trồng lên 10.000ha
Năm 1979-1980, diện tích gieo trồng tăng 110%, trong đó cây lương thực
tăng 105 %, ngô tăng 104%, khoai tăng 125%, cây lương thục tăng 105%. Đặc
biệt Đô Lương chủ trương đẩy mạnh phát triển đàn gia súc.

1976 – 1980, ở Đơ Lương có 14 xí nghiệp quốc đoanh hồn thành vượt mức chỉ
tiêu kế hoạch, tổng thu nhập trong vòng 2 năm 1977- 1978 là 36 triệu đồng nạp
vào ngân sách nhà nước.
Văn hóa – xã hội: cùng với phát triển kinh tế, Đảng bộ đã quan tâm phát
triển các ngành giáo dục, y tế, văn hóa xã hội. Trong điều kiện kinh tế xã hội khó
khăn nhưngg giáo dục vẫn phát triển cả 3 cấp học. Công tác y tế, nhất là phịng
chống dịch bệnh, cơng tác sinh đẻ đã có nhiều tiến bộ. Phong trào văn nghệ được
duy trì, phong trào thể dục thể thao phát triển. Năm 1980 Đô Lương được phong
tặng danh hn chương độc lập hạng nhì.
Chính trị - an ninh quốc phịng: Đảng bộ Đơ lương chủ trương xây dựng
kinh tế phải gắn chặt với củng cố an ninh quốc phòng.
1.2.2. Giai đoạn 1981 – 1986
Đại hội đại biểu tòn quốc lần thứ V của Đảng xác định rõ chặn đường đầu
tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta đã được tiến hành trong hoàn cảnh đất nước đã
qua 5 năm thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đại hôi V xác định:
Đường lối xây dựng cơng nghiệp hóa thời kỳ qúa độ của Đảngvà bắt đầu có sự
điều chỉnh, bổ sung, phát triển, cụ thể hóa ho từng chặng đườn, từng giai đoạn lịch
sử cụ thể [25,298]. Với nhiệm vụ “phát triển thêm một bước, sắp xếp lại cơ cấu và
đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân” nhằm cở bản ổn định tình
hình kinh tế xã hội.
Giai đoạn 1981 – 1986, Đảng bộ Đô Lương tiến hành Đại hội Đảng lần XII
vào ngày 5/12/1982. Đại hội đã tạp trung xác định nhiệm vụ chiếu lược: xây dựng
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh phát triển kinh
tế của đất nước với trọng tâm tập trung cho mặt trận hàng đầu là lương thực, thực
phẩm và hàng tiêu dùng.
8


Thực hiện chủ trương của ban bí thư Trung ương Đảng về chỉ thị 100 ct –
tw, chủ trương thực hiện cơ chế “khốn sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người

lao động”, Đảng bộ Đô lương kịp thời và triển khai chỉ thị xuống tận cơ sở và đáp
ứng được yêu cầu của quần chúng nhân dân nên nhanh chóng được thực hiện. Nền
kinh tế xã hơi trong hun đã đạt được những bước đầu:
Về kinh tế nông nghiệp: Sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển tương đối
nhanh, đưa tổng sản lượng lương thực từ 40.000 tấn năm 1981 lên 54.000 tấn năm
1985. Năng suất lúa tăng nhanh như 1981: 20,1 tạ/ha, năm 1985: 37,7 tạ/ha. Tốc độ
tăng về lương thực đạt 30,1 % trên bình quân tốc độ tăng của Tỉnh là 28,8%, là
huyện có bình qn lương thực đầu người cao nhất. Lần đầu tiên trong lịch sử trên
địa bàn Đô Lương đảm bảo cân đối trang trải nhu cầu lương thực mà còn tạo ra
nguồn lương thực dự trữ, nhân dân thiếu ăn ngày càng giảm.
Về nông lâm: Hàng năm Đảng bộ đã liên tục phát động trồng cây phân tán,
từng bước phủ xanh đất trống đồi trọc, tiến hành giao đất giao rừng 12.533 ha cho
tập thể và 23.000 ha cho xã viên nuôi trồng chăm sóc và bảo vệ.
Chăn ni: Đàn lợn có tốc độ tăng khá nhanh từ 37.000 con lên 43.000 con. Đàn
trâu bò từ 17.186 lên 22.071 con, tăng 29% so với năm 1980.
Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: trong giai đoạn này bắt đàu hình
thành các đơn vị tiên tiến, gắn sản xuất với ché biếm mở rộng ngành ghề thủ công
nghiệp để phục vụ trong kinh doanh như sản xuất gạch ngói, xay xát…Song cũng
xuất hiện những nhà máy điển hình như: hà máy gỗ, cơng ty xây dựng đường 3…
Về văn hóa- giáo dục –an ninh quốc phòng: những chuyển biến trên lĩnh vực
kinh tế là động lực để thúc đẩy, tạo nên bước chuyển biến mới trên lĩnh vực văn
hóa, xã hội cũng như an ninh quốc phòng. Trong 2 năm 1984-1985, sự nghiệp giáo
dục của Đô Lương được tỉnh công nhận là huyện tiên tiến
Y tế: mặc dù trong hồn cảnh khó khăn thiếu thốn về mọi mặt, song cơng việc
phịng và chữa bệnh có nhiều tiến bộ.
Nhìn lại 10 năm Đất nước độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội, kinh
tế xã họi huyện Đô Lương tuy đạt được những thành tựu đáng kể song còn tồn tại
và yếu kém vẫn còn nhiều. Nền kinh tế huyện nhà trong những năm qua phts triển
chưa tồn diện, đang trong tình trạng chậm phát triểm và trì trệ. Trong nơng nghiệp
giải quyết được năng suất và sản lượng lúa thì sản lượng hoa màu sụt giảm.

Lâm nghiệp thì nạn chặt phá rừng cịn tiếp tục diễn ra, ảnh hưởng đến mơi
trường sinh thái.
9


Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chưa chú ý đến chất lượng sản phẩm.
Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
II. Đảng bộ nhân dân Đơ Lương lãnh đạo nhân dân tiến hành đường lối đổi
mới (1986 đến nay).
2.1. Bước đầu trên đường đổi mới (1986-1995)
2.1.1. Đường lối đổi mới của Đảng
Sau 10 năm lãnh đạo nhân dân cả nước tiến vào giai đoạn cách mạng mới,
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân
dân ta đạt được nhưng thành tựu: khắc phục một bước sự phân tán lạc hậu của nền
kinh tế, cải biến một phần cơ cấu kinh tế - xã hội, đặt ra những cơ sở đầu tiên cho
bước phát triển mới.
Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ VI từ ngày 15 – 18/12/1986 là mốc quan
trọng đánh dấu đất nươc chuyển sang thời kỳ đổi mới. Đại hơi VI đánh giá tình
hình đất nước, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, vai trò của Nhà nước trong giai
đoạn đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Báo cáo chính trị đã nêu: “Sau thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên cơ sở nhận định đúng những đặc
điểm cơ bản của tình hình cách mạng nước ta, Đảng đã kịp thời quyết định thống
nhất nước nhà, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, đề ra đường lối chung và
đường lối cụ thể trong cả thời kỳ quá độ. Nhưng việc đánh giá tình hình cụ thể về
các mặt kinh tế xã hội cịn nhiều thiếu sót. Do đó trong 10 năm qua đã phạm nhiều
sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế”[23,18]. Từ đó đề ra đường lối
mới một cách tồn diện, đồng bộ từ kinh tế chính trị đến tư tưởng, văn hóa trong
đó trọng tâm là đổi mới kinh tế, Đại hôi xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng
quát trong 5 năm 1986-1990 là: “Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục

xác định nhữn tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa trong chặng
đường tiếp theo” [23,42]
Xuất phát từ nhiệm vụ bao trùm và mục tiêu tổng quát, để thực hiện nhiệm
vụ và mục tiêu cảu chặng đường đầu tiên, trong 5 năm trước mắt (1986 – 1990):
“Phải thật sự tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện cho được ba chuong
trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu” [23,
48].
Trong khi thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội phải luôn luôn coi trọng, đảm bảo
các nhu cầu củng cố quốc pòng an ninh, trước hết là nhu cầu thường xuyên về đời
sống và các hoạt động khác của lực lượng vũ trang; tổ chức tốt hơn hoạt đọng sản
10


xuất, xây dựng kinh tế của quân đội, góp hần xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật
cho quốc phòng và kinh tế.
Sau 5 năm thực hiện Nghi quyết của Đại hội VI, trên phạm vi cả nước nhiều
ngành, nhiều địa phương phấn khởi gặt hái những thành quả bước đầu. Công cuộc
đổi mới ở nước ta đang tiến theo chiều hướng tích cực thì hệ thống các nước chủ
nghĩa xã hội diễn biến rất phức tạp.
Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ tác động tiêu cực đến tình hình nước ta nói
chung và q trình đổi mới nói riêng. Mặt khác nước ta chưa thốt khỏi khủng
hoảng kinh tế xã hội cộng thêm sự biến động phức tạp của thời tiết gây hậu quả
nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống nhân dân. Trong bối cảnh đó địi hỏi Đảng
và Nhà nước phải đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới. Từ ngày 24 đến 27/6/1991, Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng hop, đã tổng kết đánh giá việc thực
hiện đường lối đổi mới của Đại hôi VI, phát huy những thành tựu đạt được, khắc
phục những khó khăn hạn chế trong bước đầu đổi mới đất nước. Đại hôi VII nhận
định: công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng
nhưng đât nước vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. Đại hội quyết đinh
thông qua chiến lược “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội” và “Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000”
nhằm tiến tới một đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đại
hội đề ra mục tiêu tổng quát cho 5 năm 1991 – 2000 là: “Vượt qua khó khăn, thử
thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đẩy lùi
tiêu cực và bất cơng xã hội, đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng”
[23,446].
2.1.1.2. Chủ trương của Đảng bộ Đô Lương trong giai đoạn đổi mới từ 1986 đến
1995
Dưới ánh sáng đường lối đổi mới của Đảng tại Đại hội VI, Đại hội Đảng bộ
Nghệ An lần thứ XII, trên cơ sở phân tích tình hình khó khăn mà huyện đang gặp
phải, những điều kiện có thể đưa huyện thốt khỏi khủng hoảng, Đảng bộ Huyện
Đô Lương đã vận dụng một cách phù hợp vào hoàn cảnh địa phương. Các Nghị
quyết Trung Ương được tổ quán triệt học tập đến tận cán bộ, Đảng viên và nhân
dân. Đảng bộ chủ trương: Phát triển nhiều thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa,
cơ chế quản lý mới, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Đây là những vấn
đề mới lạ chưa có hướng dẫn cụ thể trong tổ chức thực hiện, là cuộc đấu tranh tư
tưởng giữa cái cũ và cái mới, đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân Đô Lương phải vươn
lên, để tiếp tục phát triển theo sự phát triển chung của đất nước.
11


Trong thời gian từ 9/1986 đến 12/1990, Đại hội Đảng bộ huyện Đô Lương
đã tiến hành hai nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu lần thứ XIII và XIV. Tại Đại hội Đại
biểu lần thứ XIII, Đảng bộ Đô Lương đã đưa ra nhiệm vụ chung là: “phát huy tinh
thần làm chủ tập thể của nhân dân lao động, nêu cao ý chí, tự lực, tự cường khai
thác tiềm năng tại chỗ, từ lao động đất đai mà đi lên tạo bước chuyển biến mạnh
mẽ, vững chắc trong tổ chức lại sản xuất, phân công lao động, mở rộng ngành
nghề, nhanh chóng ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật khai thác và thâm
canh chiều sâu trên các lĩnh vực sản xuất, tăng độ đồng đều trên 4 vùng kinh tế.
Đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, đưa phong trào huyện nhà có bước phát triển

mới, tồn diện về kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng”[3,12].
Cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế, Đảng bộ Đô Lương chủ trương chăm lo giáo
dục, bồi dưỡng con người mới. Tăng cường chăm lo sức khỏe cho nhân dân, phịng
và chống dịch bệnh, chỉ đạo tốt cơng tác văn nghê, thể dục thể thao. Thực hiện
chính sách thương binh xã hội. Cố gắng xây dựng cơ sở vạt chất nhất là thủy lợi,
giao thông vận tải, năng lượng và nhanh chóng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất
Trong 2 năm thực hiện đường lối đổi mới1987 – 1988, Đơ Lương đứng trước
những khó khăn: Bước đầu vận dụng Nghị quyết của Đảng theo tinh thần đổi mới
đang có nhiều bất cập và chưa đồng bộ đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ
thuật chưa đáp ứng được u cầu mới đặt ra.
Trong hồn cảnh đó, Đại hội Đại biểu Đảng bộ khóa XIV tiến hành vào ngày 1112/1989, đề ra mục tiêu, nhiệm vụ của huyện Đô Lương trong những năm 1989 –
1990 là: “Tập trung xây dựng một huyện thực sự có kinh tế hàng hóa lớn. Giải
phóng mọi năng lực sản xuất hiện có; khai thác có hiệu quả những khả năng tiềm
tàng của địa phương đồng thời mở rộng liên doanh liên kết để khai thác nhiều
ngành hàng, mặt hàng và bạn hàng. Thực diện tốt 3 chương trình kinh tế trên địa
bàn, đặc biệt là thâm canh chiều sâu; đầu tư khai thác kinh tế 2 vùng đầu huyện.
Đưa nhanh, đưa có hiệu quả tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống. Thực
hiện tốt kế hoạch hóa dân số. Ổn định trên cơ sở nâng cao một bước đời sống nhân
dân. Xây dựng một huyện mạnh về kinh tế, vững về chính trị, an ninh quốc phịng
vững chắc, văn hóa xã hội phát triển”[4,8].
Đây là q trình tìm tòi, khám phá, từng bước cụ thể để xác định phương hướng,
nhiệm vụ kinh tế xã hội của huyện theo đường lối đổi mới của Đảng. Ban chấp
hành huyện ủy đã hướng mọi nỗ lực để tổ chức lãnh đạo, quan tâm xây dựng Đảng
bộ Đô Lương trở thành Đảng bộ vững mạnh, đẩy mạnh thâm canh phát triển nông
12


nghiệp tồn diện, an ninh quốc phịng vững mạnh, nhân dân có cuộc sống ấm no
hạnh phúc.

Tháng 12/1991, tỉnh Nghệ Tĩnh chia lại thành 2 tỉnh: Nghệ An và Hà Tĩnh sau 15
năm sát nhập. Nghệ An được tái lập trở lại và tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi
mới.
Huyện Đô Lương mặc dù đã gặt hái được nhiều thành quả trong 5 năm đổi mới,
song nền kinh tế vẫn trong tình trạng tự cung, tự cấp, nhiều hợp tác xã nông nghiệp
lúng túng trong việc thực hiện cơ chế mới, một số nơi buông lỏng quản lý, sử sụng
các khoản đóng góp sai nguyên tắc, tạo ra nhiều kẽ hở, một số cán bộ lợi dụng
tham ô gây bất bình trong dân.
Xuất phát từ tình hình nói trên, Đảng bộ Đô Lương tổ chức Đại hội Đại biểu lần
thứ XV, từ ngày 21 đến 22/11/1991. Đại hội triển khai chỉ đạo tiếp theo đường lối
tiếp tục đường lối tiếp tục đổi mới của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII và
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XII. Đại hội đã đánh giá đầy đủ,
nghiêm túc sự lãnh đạo của Đảng bộ trên quan điểm đổi mới của Đảng và nhận
thức đổi mới. Đại hội đề ra phương hướng, nhiệm vụ của giai đoạn 1991-1995 là
phát huy tinh thần tự lực tự cường, vượt qua mọi khó khăn, thử thách tiếp tục đẩy
mạnh sự nghiệp đổi mới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị,văn hóa, xã hội,
an ninh quốc phịng. Đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từng bước
hoàn thiện cơ chế quản lý. Gắn phát triển kinh tế với chính sách xã hội, phát triển
văn hóa, giáo dục, thực hiên tốt cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình. Thực hiện
dân chủ hóa trong đời sống chính trị, cải thiện đời sống cả về vật chất và tinh thần
của nhân dân… Đặc biệt Đảng đề ra phương hướng mục tiêu kinh tế: “Phát triển
nông nghiệp tồn diện trong đó gắn nơng nghiệp với lâm nghiệp, trồng trọt với
chăn nuôi, mở nhanh ngành ghề trong từng hộ, từng tổ hợp và trên địa bàn. Tiếp
tục hồn thiện cơ chế quản lý, xúc tiến q trình phân công lại lao động để tăng
nhanh sản phẩm hàng hóa, gắn phát triển sản xuất với chế biến, lưu thông tiêu thụ
sản phẩm. Xây dựng cơ cấu kinh tế nơng lâm, cơng nghiệp, thương nghiệp và dịch
vụ hàng hóa của Đô Lương chủ yếu là: Lúa, lạc, ngô, kén tằm, thịt lợn và trâu
bò…”[16,1].
2.1.2. Những kết quả bước đầu, hạn chế và bài học kinh nghiệm
2.1.2.1. Những kết quả đạt được

Về kinh tế: Trong hồn cảnh khó khăn chung của đất nước, Đơ Lương lại có những
khó khăn riêng. Song Đảng bộ và nhân dân từng bước khắc phục khó khăn, nỗ lực
phấn đấu vượt qua bằng trí tuệ năng động và sức sáng tạo của mình, vận dụng sáng
13


tạo những chử trương chính sách của Đảng và nhà nước về đường lối xây dựng chủ
nghĩa xã hội, đổi mới về cơ chế quản lý. Do vậy đã đưa phong trào chuyển biến
đồng đều trên các mặt, nhiều mô hình hay và nhân tố mới đã và đang xuất hiện.
Trong nông nghiệp: Với chủ trương của Đảng bộ là đẩy mạnh thâm canh phát triển
nơng nghiệp tồn diện. Sản lượng lương thực tăng từ 44.800 tấn năm 1986 lên
49.060 tấn năm 1987. Diện tích lương thực quy ra thóc bình quân trong 3 năm
(1988-1990) đạt 54.902 tấn. Tổng sản lượng lương thực liên tục tăng từ 55.282 tấn
năm 1991 lên 68.637 tấn năm 1995. Về năng suất lúa bình quân giai đoạn 1988 –
1990 đạt 30,95 tạ/ha thì bình quân hàng năm của giai đoạn 1991-1995 đạt 32,5
tạ/ha tăng 5%.
Trong lĩnh vực chăn ni: có bước phát triển về số lượng, chất lượng cả về đàn gia
súc và tiểu gia súc, gia cầm. Đảng bộ huyện Đô Lương chủ trương: “hóa giá đàn
trâu, bị tập thể cho xã viên” được nhân danh hoan nghênh. Nhờ vậy đàn trâu bò từ
23.000 con năm 1986 lên 27.043 con 1990. năm 1990 là 43.596 con, tăng 880 con
so với bình quân năm của giai đoạn 1986- 1988.. Chăn nuôi tiếp tục phát triển, đàn
trâu bò từ 27.200 con năm 1991 lên 32.000 con năm 1995. Chăn nuôi gà vịt phát
triển theo chiều hướng tốt. Đàn lợn tăng về sản lượng, Đàn lợn có 51.000 con
tăng 7.494 con so với nă 1991.
Trong lâm nghiệp: Đảng bộ Đô Lương chủ trương đẩy mạnh phát triển cây trồng
phủ xanh đất trống đồi trọc, tiến hành giao đất giao rừng cho xã viên: “phấn đấu
đến năm 1990 trơng được 7000 ha đồi cịn lại, trong 10 năm tới Đảng bộ đảm bảo
tự túc chất đốt và một phần làm nhà cho nhân dân”[14,15]. Đảng bộ chủ trương
chú trọng khoanh nuôi, bảo vệ rừng tái sinh kết hợp trồng mới, phát triển trồng
rừng xen cây công nghiệp và cây ăn quả đồng thời gio ươm đầy đủ giống cây hợp

chủng loại. Giao đất 12.930 ha (80% đất lâm nghiệp) cho 8.001 hộ gia đình, trồng
mới 1.900 ha đưa tổng diện tích rừng tập trung tồn huyện lên 6.231 ha,.
Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: trong 5 năm (1986-1990) mặc dù có nhiều
khó khăn về vốn, vật tư nguyên liệu nhưng các đơn vị quốc doanh, chuyên doanh
và kinh doanh đã phát huy tính chủ động sngs tạo, khắc phục mọi khó khăn tạo ra
nguồn nguyên liệu để duy trì phát triển sản xuất. Vì vậy, đã khôi phục và phát triển
các ngành nghề truyền thống và nhiều mơ hình đã có trước đây như mây, tre, tơ
tằm, dệt vải... Đồng thời nhanh chóng phát triển các xí nghiệp quốc doanh như xí
nghiệp gốm, gạch ngói, xí nghiệp cơ khí sửa chữa…Giá trị cơng ngiệp- tiểu thủ
cơng nghiệp năm 1995 đạt 73,4 tỷ tăng 61,9 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 53,3% so với năm
1991.
14


Văn hóa- giáo dục: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ,
xã hội phải nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức tâm hồn, tình cảm lối
sống, xây dưungj ơi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội. Lãnh đạo
Đảng và các cấp chính quyền ở Đơ Lương đã tập tung chỉ đạo toàn Đảng, toàn dân
thực sự chăm lo cho sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế và xây dựng con người. Y
tế: trong 10 năm 1986 – 1995 hoạt động y tế ở Đơ Lương cũng có nhiều cố gắng
trong cơng việc khám chữa bệnh, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch ở 32 xã, thị đều co
trạm y tế để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Bệnh viện, trạm xá đi vào
hoạt động có hiệu qua, trang thiết bi ngày càng hiện đại
Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao: có nhiều thay đổi tiến bộ hơn trước, đời
sống văn hóa trong nơng thơn được nâng lên một bước, chất lượng nhệ thuật của
các đơn vị văn nghệ được củng cố.
Chính trị - an ninh quốc phịng: Đơ Lương là một huyện có vị trí chiến lược kinh tế
và quốc phịng vơ cùng quan trọng. Vì vậy tai Đai hội Đảng bộ đã xác định công

tác quốc phịng và an tồn xã hội ln là một trong những công tác cực kỳ quan
trọng và chủ trương “tăng cường củng cố qc phịng an ninh và điểm tập trung cơ
bản là giáo dục cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân quán triệt sâu sắc hai nhiệm
vụ chiến lược nhận rõ âm mưu và bản chất của kẻ thù, nêu cao cảnh giác để sãn
sàng đập tan mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù” [14,3].
2.1.2.2. Hạn chế và bài học kinh nghiệm
Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo đã gần 10 năm, nhưng khơng
ít cấp ủy Đảng, chính quyền, cán bộ, Đảng viên chưa nhận thức đầy đủ về đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế, đổi mới cơ cấu giống vật nuôi và cây trồng dẫn đến tốc đọ
phát triển kinh tế cịn tăng chậm, thu nhập bình qn cồn thấp.
Những kết quả đạt được về kinh tế, xã hội của giai đoạn 1986- 1995 chưa xứng với
tiềm năng của địa phương, sản xuất còn nhỏ lẻ, độc canh. Một số cơ sở phục vụ
cho hoạt động văn hóa, xã hội chưa được ưu tiên đầu tư, công nghiệp địa phương
chậm phát triển. Chất lượng giáo dục thấp, công tác giáo dục ở hai vùng đầu huyện
cịn gặp nhiều khó khăn. Y tế cơ sở vật chất còn thiếu thốn, tinh thần thái độ phục
vụ người bệnh của một số cán bộ cịn kém, gây phiền hà cho nhân dân.
Tình hình trật tự an tồn xã hội tuy được giữ vững nhưng vẫn còn xảy ra những vụ
án nghiêm trọng, các tệ nạn xã hội, các hành vi vi phạm một số vụ việc gây hậu
quả nghiêm trọng nhưng chưa được phát hiện, xử lý kịp thời.
15


Sau 10 năm đổi mới Đảng bộ và nhân dân Đô Lương đã rút ra được một số bài học
kinh nghiệm:
Một là: Trước hết nắm vững quan điểm của Đảng phát triển kinh tế là trọng tâm,
xây dựng Đảng là khâu then chốt.
Hai là: Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ
thông chính trị, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Ba là: Tôn trọng và phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
Bốn là: Tập trung đàu tư khai thác có hiệu quả các nguồn lực tại chỗ, đồng thời

tranhthur sự giúp đỡ của tỉnh và cá bộ ngành từng bước đưa tiến bộ khoa học kỹ
thuật và sản xuất.
2.2. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa 1996 – 2005
2.2.1. Chủ trương của Đảng bộ Đô Lương trong thời kỳ 1996 – 2000
Từ cuối năm 1986 đến năm 1995, đất nước đã trải qua 10 nă thục hiện đường lối
đổi mới của Đảng. Từu đó đến nay nước ta đã có những thay đổi to lớn sâu sắc.
Tuy nhiên còn một số mặt yếu kém chưa vững chắc, song nước ta đã từng bước
thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, đất nước có điều kiện để chuyển sang thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Các nước đều đứng trước những cơ hội để phát triển. Nhưng do ưu thế về vốn, côn
nghê, thị trường…thuộc về các nước Tư bản chủ nghĩa phát triển và các công ty
xuyên quôc gia, cho nên các nước đang phát triển và chậm phát triển đứng trước
những thách thức to lớn chênh lệch giàu và nghèo giữa các nước ngày càng rõ rệt.
Cuộc cạnh tranh kinh tế,. thương mại, khoa học kỹ thuật diễn ra gay gắt.
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đang phát triển nang động và tiếp tục phát
triển với tốc độ cao. Đồng thời khu vực này cũng tiềm ẩn một số nhân tố có thể
gây mất ổn định.
Hịa bình ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của
các dân tộc và quốc gia trên thế giới; các quốc gia lớn và nhỏ tham gia ngày càng
nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thương
mại và nhiều lĩnh vực hoạt động khác.
Trong bối cảnh đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII họp tại Hà Nội vào
ngày 25/6 đến ngày 1/1/1996. Đại hội đã đánh giá tổng quát 10 năm thực hiện
đường lối đổi mới toàn diện và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII. Đại hội
đánh giá công cuộc đổi mới 10 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa rất quan trọng và khẳng định: “ Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế -xã
hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc; nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu
16



của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa cơ bản hồn thành cho
phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước”
[23,455].
Đại hội đã đề ra mục tiêu tổng quát: “Cần tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến
lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa –
hiện đại hóa. Mục tiêu của cơn nghiệp hóa – hiện đại hóa là xây dựng nước ta
thành một nước cơng nghiệp, có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế
hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, đời sống vật chất và tinh thần được nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc,
dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” [23,466].
Dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hôi VIII và các Nghị quyết trung Ương, công cuộc
đổi mới đất nước tiếp tục phát triển và giành được nhiều thắng lợi to lớn.
Đại hội Đảng bộ Đô Lương lần thứ XVI họp vào ngày 23-24/1/1996 đã xác định
phương hướng chung cho 5 năm tới (1996 -2000) là: “Với thế mạnh của một huyện
trung tâm phía Tây bắc Nghệ An, trong những năm tới Đô Lương phải nỗ lực phấn
đấu vượt qua mọi khó khăn, tập trung khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực và lợi thế so sánh của địa phương để phát triển nền kinh tế hàng hóa vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Đẩy nhanh q trình cơng
nghiệp hóa trước hết là nơng nghiệp và nông thôn. Ngăn chăn, đảy lùi tiêu cực xã
hội. Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Phát triển kinh tế gắn liền
với tiến bộ và công bằng xã hội. Giảm áp lực gia tăng dân số. Tạo thế vững chắc
bước vào thế kỷ 21 với nhịp độ ngày một cao hơn. Xây dựng Đô Lương trở thành
trung tâ kinh tế xã hội của vùng Tây bắc Nghệ An” [5,9].
Từ phương hướng chung đó Đại hội đề ra các mục tiêu chung là: xây dựng Đảng,
chính quyền, các đồn thể quần chúng vững mạnh, củng cố an ninh quốc phòng;
kinh tế phát triển nhanh, nâng cao dân trí; giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc, nhân
dân no ấm, hạnh phúc; phát triển thị trấn Đơ Lương theo tầm cỡ đơ thị. Từ đó đề ra
mục tiêu cụ thể là: tổng sản lượng lương thực quy thóc trên 75.000 tấn; kén tằm
300-400 tấn; tổng đàn trâu bò 36.000 con; tổng đàn lợn 56.000 con; trồng mới
2.7000 ha rừng; khoanh nuôi tái sinh 2.200 ha; giá trị GDP 700 tỷ đồng… Với cơ

cấu tỷ trọng nông lâm nghiệp: 46%; công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: 20%; dịch
vụ- thương mại: 22%; thu khác 12%; xóa đói giảm nghèo xuống dưới 10%, tăng
hộ giàu lên 20%; hạ tỷ lệ phát triển dân số dưới 1,5%; thu ngân sách hàng năm đạt
12 tỷ đồng…
2.2.2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa giai đoạn 2001-2005
17


Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX họp từ ngày 19-22/4/2001 tại Hà Nội vào
thời điểm có ý nghĩa trọng đại. Thế kỷ XX đã kết thúc, thế kỷ XXI vừa bắt đầu.
Toàn Đảng, toàn dân đã qua 5 năm thục hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của
Đảng, 10 năm thực hiện chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội 1991 –
2000 và 15 năm đổi mới.
Đại hội đã kiểm điểm và đánh giá những thành tựu, khuyết điểm thời gian qua, đề
ra những quyết sách cho thời kỳ tới, phấn đấu nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng, động viên và phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, vững bước đi vào thời kỳ mới [23,613].
Đại hội đã đề ra chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 10 năm 2001-2010 nhằm đưa
đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn
hóa tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đồng thời đề ra phương hướng nhiệm vụ
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005 và đưa ra mục tiêu tông quát
của kế hoạch 5 năm.
Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến chuyển, ở trong nước thành tựu 15 năm đổi
mới đã làm cho thế và lực của nước ta lớn mạnh hơn nhiều. Tuy nhiên nước ta cịn
gặp nhiều khó khăn và thách thức.
Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Đô Lương lần thứ XVII nhiệm kỳ 2000-2005 họp
tại thị trấn Đô Lương từ ngày 4-6/12/2000. Đại hội đã thơng qua báo cáo chính trị
của ban chấp hành Đảng bộ huyện khóa XVI trình Đại hội khóa XII và đề ra

phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu nhiệm kỳ 2000-2005: “nắm vững thời cơ, vượt
qua thử thách phát huy sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân tiếp tục thực hiện công
cuộc đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả chương trình “5 hóa” lên một tầm
cao mới, kết hợp sức mạnh nội lực và lợi thế so sánh, thực hành dân chủ đi đôi với
giữ vững trật tự kỷ cương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao và bền
vững, chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp
hóa – hiện đại hóa. Kết hợp phát triển kinh tê với giải quyết tốt các vấn đè xã hội
bức xúc tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển
nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị, xây dựng
Đô Lương trở thành một huyện giàu về kinh tế, quốc phòng an ninh vững chắc”
[7,12].
Đại hội đề ra mục tiêu đến năm 2005 là: về kinh tế tổng giá trị sản xuất đạt 1.120
tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm 12,9%, trong đó nơng lâm ngư
18


tăng 8%; xây dựng tăng 13%; dịch vụ thương mại tăng 14%; cơ cấu kinh tế: nông
–lâm – ngư: 40%; Xây dựng: 22%; dịch vụ: 38%; tổng thu ngân sách: 55 tỷ đồng.
Các mục tiêu xã hội: 75% số học sinh vào trung học phổ thơng; 100% trạm xá xa
có bác sỹ; mỗi năm giải quyết việc làm cho 1000 lao động; xóa hộ đói, giả hộ
nghèo xuống dưới 8%; giảm số lượng trẻ em suy dinh dưỡng xuống 25%; 100% hộ
dùng nước sạch.
Với tinh thần đổi mới, đoàn kết, tiến công, tăng tốc, Đảng bộ và nhân dân Đô
Lương phải phát huy tiềm năng thế mạnh to lớn của một huyện nằm vào phía Tây
bắc của tỉnh, nơi chuyển tiếp giữa các huyện đồng bằng và huyện miền núi tạo
thành một ngã tư kinh tế với 3 tuyến giao thơng quan trọng; tiềm năng đất đai đa
dạng, khống sản có trữ lượng lớn như đá vơi, cát sạn, đất sét, cao lanh…có thể
thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến, sản xuất vật liệu xây
dựng…
Trước những thời cơ và thử thách mới, Đảng bộ và nhân dân Đơ Lương đã nêu cao

tinh thần đồn kết phát huy nội lực, vượt qua mọi khó khăn thử thách để thực hiện
thắng lợi sự nghiệp đổi mới.
2.2.3. Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa giai đoạn 2005 đến nay
Đại hội kiểm điểm điểm việc thực hiên Nghị quyết Đại hội lần thứ XV của Đảng
về phương hướng và nhiệm vụ, kế hoạch phát triên kinh tế - xã hội 5 năm 20012005. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 được triển khai thực
hiện trong tình hình chính trị, xã hội nước ta cơ bản ổn định, sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc và thực lực nền kinh tế tiếp tục được tăng cường, quan hệ quốc tế
không ngừng mở rộng, những tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế - tài
chính khu vực năm 1997 đã được khắc phục.
Tuy nhiên, những diễn biến phức tạp của tình hình chính trị và an ninh quốc tế , sự
phục hồi chậm của nền kinh tế thế giới và những biến động giá cả trên thị trường
quốc tế, nạn dịch bệnh mới xuất hiện, những diễn biến phức tạp về thời tiết và khí
hậu, sự chống phá của các thế lực thù địch đã gây nhiều khó khăn cho việc thực
hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Trong bối cảnh đó, tồn Đảng, tồn dân, tồn quân ta đã nỗ lực phấn đấu thực hiện
các nhiệm vụ do Đại hội IX đề ra. Công cuộc phát triển kinh tế - xã hội đã đạt
được những thành tựu rất quan trọng nhưng vẫn còn dưới mức khả năng phát
triển của đất nước; hoạt động kinh tế, xã hội còn nhiều yếu kém, bất cập
19


Phương hướng trong những năm tiếp theo: Tiếp tục thực hiện các định hướng phát
triển vùng của Chiến lược 10 năm 2001 - 2010 và các nghị quyết của Bộ Chính trị
khố IX về phát triển các vùng.
Bằng chính sách thích hợp tạo điều kiện cho tất cả các vùng trong cả nước phát
triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, hình thành cơ cấu kinh tế hợp
lý mỗi vùng và liên vùng; đồng thời, tạo ra sự liên kết giữa các vùng nhằm đem lại
hiệu quả cao, phát triển nhanh và ổn định, có sức cạnh tranh; khắc phục tình trạng
chia cắt, khép kín theo địa giới hành chính.
Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam thành

những trung tâm cơng nghiệp lớn có cơng nghệ cao, trung tâm tài chính, ngân
hàng, viễn thơng, đào tạo và y tế chất lượng cao, trung tâm dịch vụ vận tải và giao
thương quốc tế. Phát huy thế mạnh của mỗi vùng trọng điểm để các vùng này đóng
góp ngày càng lớn cho sự phát triển chung của cả nước và trợ giúp các vùng khó
khăn, có năng lực hội nhập kinh tế quốc tế với quy mơ lớn và trình độ cao.
Có chính sách trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để phát triển các vùng khó khăn,
nhất là các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Bổ sung chính sách, khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp
nước ngoài đến đầu tư, kinh doanh tại các vùng khó khăn.
Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Đô Lương lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2005-2010
họp tại thị trấn Đô Lương. Đại hội đã thơng qua báo cáo chính trị của ban chấp
hành Đảng bộ huyện khóa XVII trình Đại hội khóa XVIII và Đại hội đề ra mục
tiêu đến năm 2010 là: tổng giá trị sản xuất đạt 3.000 – 3.200 tỷ đồng, tốc độ tăng
trưởng bình quân 20.3%, cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp = 32%, Công nghiêp =
31.6%, dịch vụ = 36.4%, thu nhập bình quân đầu người từ 15.5 – 16 triệu đồng,
tổng sản lượng lương thực = 90.000 tấn; đưa tổng đàn trâu bò và đàn lợn gấp 2.5 –
3 lần so với năm 2005, nâng độ che phủ rừng lên 45 –47%. Nâng cao chất lượng
hệ thống các cơng trình, kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, bảo đảm mơi trường
chính trị ổn định, kinh tế phát triển, an ninh trật tự được giữ vững, có cơ chế tháo
gỡ khó khăn, vướng mắc trong giải phóng mặt bằng tạo điều kiện cho các khu cơng
nghiệp, khu du lịch sớm hình thành và phát huy hiệu quả, thu hút đầu tư vào Đô
Lương đồng thời chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để thị trấn Đô Lương sớm trở
thành thị xã.Các mục tiêu xã hội: 75% số học sinh vào trung học phổ thông; 100%
trạm xá xa có bác sỹ; mỗi năm giải quyết việc làm cho 1000 lao động; xóa hộ đói,
20


giảm hộ nghèo xuống dưới 8%; giảm số lượng trẻ em suy dinh dưỡng xuống 25%;
100% hộ dùng nước sạch.
Nhiệm kỳ 2005 – 2010 tuy phải vượt qua nhiều khó khăn thử thách, nhưng dưới sự

lãnh đạo của Đảng bộ, các tầng lớp nhân dân đã nêu cao tinh thần đồn kết, ý chí
tự lực, tự cường nỗ lực phấn đấu và đã giành được những thắng lợi có tính toàn
diện trên các lĩnh vực, 31 chỉ tiêu Đại hội XVIII đề ra có 24 chỉ tiêu đạt và vượt.
Kinh tế - xã hội của huyện nhà có bước phát triển mới; cơ cấu kinh tế chuyển dịch
đúng hướng.
Trong các ngày 17,18 và 19/8/2010, Đảng bộ huyện Đô Lương tổ chức Đại hội đại
biểu nhiệm kỳ 2010 – 2015. Tham gia Đại hội có 263 đại biểu đại diện 9995 Đảng
viên thuộc 72 tổ chức cơ sở Đảng.
Đây là sự kiện chính trị quan trọng để đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại
hội Đảng bộ khóa Đây là sự kiện chính trị quan trọng để đánh giá kết quả thực hiện
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ khóa XVIII nhiệm kỳ 2005 – 2010 đề ra và xây dựng
phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ cho nhiệm kỳ 2010 – 2015.
Nhiệm kỳ 2005 – 2010 tuy phải vượt qua nhiều khó khăn thử thách, nhưng dưới sự
lãnh đạo của Đảng bộ, các tầng lớp nhân dân đã nêu cao tinh thần đồn kết, ý chí
tự lực, tự cường nỗ lực phấn đấu và đã giành được những thắng lợi có tính tồn
diện trên các lĩnh vực, 31 chỉ tiêu Đại hội XVIII đề ra có 24 chỉ tiêu đạt và vượt.
Kinh tế - xã hội của huyện nhà có bước phát triển mới; cơ cấu kinh tế chuyển dịch
đúng. Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân được nâng lên rõ
rệt, dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy; văn hóa - xã hội có nhiều tiến
bộ; quốc phịng, an ninh được giữ vững; cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng chính
quyền có nhiều đổi mới; hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
ngày càng thiết thực, hiệu quả, tạo ra những nguồn lực mới bước vào thời kỳ hội
nhập và phát triển cùng đất nước
Các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2015
Về kinh tế
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 13 - 14%.
Giá trị tăng thêm bình quân đầu người từ 32 đến 33 triệu đồng/năm.
Cơ cấu kinh tế đến 2015 - Dịch vụ:
46,63%.
- Công nghiệp xây dựng: 28,13%.

-Nông nghiệp:
25,24%.
Thu ngân sách: Từ 180 đến 185 tỷ đồng.
21


Tổng mức huy động vốn đầu tư toàn xã hội: 3.400 tỷ đồng.
Sản
lượng
lương
thực

hạt:
91.000-92.000
tấn/năm.
Về Văn hố xã hội
Đến 2015 có 75% trường đạt chuẩn quốc gia.
100% xã, thị đạt chuẩn quốc gia về y tế; phấn đấu có 6 Bác sỹ/vạn dân trong đó 33
xã, thị có Bác sỹ cơng tác tại Trạm y tế.
Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hố từ 85 đến 90%.
Tỷ lệ xóm, khối đạt chuẩn văn hoá 65 đến 70%.
Mỗi năm tạo việc làm 2.500- 3.000 lao động, trong đó xuất khẩu lao động đạt từ
1.000 đến 1500 người; Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 50-55%.
100% xã, thị có thiết chế văn hố thể thao, trong đó 60-65% số xã, thị đạt chuẩn.
Xây dựng mới từ 3 đến 5 làng nghề.
Xây dựng 25 - 30% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.
Giảm tỷ lệ hộ nghèo dưới 5%.
Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống dưới 15%.
Tỷ lệ tăng dân số hàng năm 0,7%, hạn chế người sinh con thứ 3.
100% xã, thị có trụ sở làm việc cao tầng, 80% xã, thị có hệ thống truyền thanh

khơng dây.
Nâng độ che phủ rừng lên 50 - 55%.
Tỷ lệ dân dùng nước hợp vệ sinh 85-90%.
Về Quốc phòng- an ninh
90-95% số xã, thị đạt tiêu chuẩn cơ sở an toàn làm chủ vững chắc.
85-90% số xã, thị thực hiện tốt phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị
Giữ vững danh hiệu Đảng bộ huyện vững mạnh; hàng năm có 80-85% tổ chức cơ
sở đảng đạt trong sạch, vững mạnh
Hàng năm Chính quyền huyện được xếp loại xuất sắc
100% các ban, phòng, ngành, đoàn thể cấp huyện hàng năm đạt xuất sắc trong đó
vững mạnh xuất sắc chiếm 85-90%.
Mỗi năm kết nạp 200-250 đảng viên.
100% cán bộ chủ trì cấp xã có trình độ đại học về chun mơn. 30% cán bộ chủ
chốt và quy hoạch cán bộ chủ chốt có trình độ trên đại học.
2.3. Kết quả sau 25 năm đổi mới của Đảng bộ Đô Lương
2.3.1. Thành tựu
22


Về kinh tế kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ cấu có bước chuyển dịch đúng hướng, đạt
và vượt chỉ tiêu Đại hội đề ra. Tổng giá trị sản xuất tăng từ 610,5 tỷ năm 2000 lên
1.132 tỷ đồng năm 2005 tăng 1,8 lần, tốc độ tăng bình quân hàng năm 15%, cơ sở
hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường. Với những tiềm năng và thế mạnh sẵn có,
Đơ Lương đang tiếp tục phấn đấu xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị ngang
tầm với nhiệm vụ, đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn và có bước đột
phá mới, bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả bền vững, phấn đấu
đến 2010 tổng giá trị sản xuât đạt 3.000 – 3.200 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình
qn 20.3%
Trong nơng nghiệp: phát triển có tính tồn diện góp phần vào mức tăng trưởng

chung và giữ vững ổn định kinh tế - xã hội cụ thể là: giá trị nông lâm ngu nghiệp
tăng bình qn hàng năm 9,64%. Đã thực hiện tốt cơng cuộc vận động nông dân
“khoanh vùng đổi ruộng” để đưa nhanh các loại giống lúa có năng suất cao vào sản
xuất trên 95%, diện tích gieo trồng, sản lượng lương thực tăng bình quân hàng năm
5.000 tấn đến năm 2005 đạt 96.161 tấn.
Chăn ni đã chuyển phần lớn mơ hình từ chăn nuôi theo phương thức tận dụng
sang phương thức chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp với quy mơ đa dạng,
giảm đàn trâu tăng nhanh đàn bị, nạc hóa đàn lợn; tổng đàn trâu bị tăng từ 33.000
con lên 45.000 con (2000-2005), trong đó có 6.842 bị lai sin. Đàn lợn tăng từ
55.000 con lên 83.663 con.
Lâm nghiệp cơng tác trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng có tiến bộ, trong 5 năm trồng
mới 1.748 ha, trong đó có 818 ha rừng nguyên liệu, 928 ha cây ăn quả, kinh tế
trang trại được hình thành và phát triển từ 21 trang trại lên 185 trang trại(20002005); bước đầu đã chuyển hình thức lâm nghiệp tập trung sang hình thức lâm
nghiệp xã hội; nâng độ che phủ đạt 35%.
Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xây dựng và phát triển làng nghề vượt qua
những lúng túng, khó khăn và đạt được tiến bộ đáng kể, cơ sở hạ tầng kinh tế trong
nông nghiệp nông thôn được tăng cường tạo thành nguồn lực mới cho phát triển.
Sản xuát công nghiệp – tiêu thủ cơng nghiệp có bước chuyển biến khá hơn, một số
ngành nghề truyền thống vốn có của địa phương được khuyến khích phát triển, các
tiềm năng về đá, cát, sạn, cơ khí, mộc… được tổ chức lại với quy mô hợp lý, nhiều
công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân được thành lập.
Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội trong nông nghiệp nông thôn được tăng cường với
phương châm dân làm nhà nước hỗ trợ, một số cơng trình trọng điểm được nâng
23


cấp cải tạo đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Hệ thống giao thông được rải
nhựa và bê tông.
Dịch vụ - thương mại: giá trị sản xuất dịch vụ thương mại tăng 14,1%, các laoij
hình vận ải đường bộ, đường sông, ngân hàng, bảo hiểm được mở rộng, dịch vụ tư

vấn pháp lý, xây dựng cơ bản, tư vấn pháp lý hình thành và đáp ứng đuocj nhu cầu
của nhân dân. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng lâm nông
ngư chiếm 41,8%; công nghiệp – xây dựng chiếm 17%; dịch vụ thương mại chiếm
42,2% đưa bình quân thu nhập đầu người từ 4 triệu/năm lên 6 triệu/năm (20002005)
Các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ phát triển mang màu sắc quần
chúng rõ rệt, thông tin liên lạc thông suốt và phát triển khắp các vùng nơng thơn.
Cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa tại cộng đồng dân cư
đang thực sự tạo thành nền tảng vững chắc gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội.
Giáo dục đào tạo được xây dựng phù hợp với nhu cầu học tập ngày càng cao của
nhân dân. Bình qn mỗi năm có trên 500 em thi đậu và các trường Đại học, Cao
đẳng và trung học chuyên nghiệp. Và số lượng học sinh thi đậu vào các trường Đại
học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp ngày càng tăng cả về số lượng và chất
lượng. Năm 2005, Đơ Lương hồn thành phổ cập trung học cơ sở 32/32 xã thị. Cơ
sở vật chất trang bị cho việc dạy học được nâng cấp.
Y tế: cơng tác y tế, dân số và kế hoạch hóa gia đình được đẩy mạnh, y đức được
chấn chỉnh, cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ y tế từng bước được củng cố và
bổ sung. Đội ngũ y bác sĩ được tăng cường nhất là tuyến xã, 100% có bác sĩ, tỷ lệ
trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 28,5 %năm 2000 xuống còn 25% năm 2007, giảm
hẳn tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn, uốn ván ở trẻ sơ sinh, không để dịch bệnh tràn
lan trên địa bàn, tỷ lệ sinh bình qn mỗi năm giảm 0,7%.
Chính sách xã hội, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, từ thiện nhân đạo ngày càng
tốt hơn. Phong trào phụng dưỡng người có cơng với nước đã trở thành nét đẹp
truyền thống “uống nước nhớ nguồn”. Trong nhưng năm qua đã xây dựng được
600 nhà đại đồn kêt, xóa nhà tranh tre tạm bợ cho 350 đối tượng chính sách và gia
đình nghèo với tổng số tiền lên tối 1 tỷ đồng. Xóa hết nhà tranh tre tạm bợ, hạ tỷ
lệ nghèo xuống 10%.
Chính trị quốc phịng an ninh: nhiệm vụ quốc phịng, cơng tác qn sự địa phương
được tăng cường và triển khai có kết quả Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị về chiến
lược an ninh quốc phịng và Nghị quyết Trung ương 8 về chiến lược bảo vệ an ninh

24


tổ quốc trong tình hình mới góp phần ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội tạo
điều kiện thúc đẩy phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Phát động mạnh mẽ
quần chúng tham gia bảo vệ tổ quốc, thực hiện co hiệu quả chương trình quốc gia
phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội nhất là chỉ thị 07 của Ban chấp hành tỉnh ủy
về tăng cường cơng tác đấu tranh, phịng chống tệ nạn ma túy, giữ vững an ninh
nông thôn. Những thắng lợi trong những năm qua đạt được đã làm biến đổi sâu sắc
tình hình kinh tế, nơng nghiệp, nơng thơn, đời sống của nhân dân được nâng lên,
khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường và củng cố vững chắc.
Với những tiềm năng và thế mạnh sẵn có, Đơ Lương đang tiếp tục phấn đấu xây
dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị ngang tầm với nhiệm vụ, đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn và có bước đột phá mới, bảo
đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả bền vững, phấn đấu đến 2010 tổng
giá trị sản xuât đạt 3.000 – 3.200 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 20.3%, cơ
cấu kinh tế: Nông nghiệp = 32%, Công nghiêp = 31.6%, dịch vụ = 36.4%, thu nhập
bình quân đầu người từ 15.5 – 16 triệu đồng, tổng sản lượng lương thực = 90.000
tấn; đưa tổng đàn trâu bò và đàn lợn gấp 2.5 – 3 lần so với năm 2005, nâng độ che
phủ rừng lên 45 –47%. Nâng cao chất lượng hệ thống các cơng trình, kết cấu hạ
tầng kinh tế kỹ thuật, bảo đảm mơi trường chính trị ổn định, kinh tế phát triển, an
ninh trật tự được giữ vững, có cơ chế tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong giải
phóng mặt bằng tạo điều kiện cho các khu cơng nghiệp, khu du lịch sớm hình
thành và phát huy hiệu quả, thu hút đầu tư vào Đô Lương đồng thời chuẩn bị đầy
đủ các điều kiện để thị trấn Đô Lương sớm trở thành thị xã.
Trong 6 tháng đầu năm 2009, mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của sự suy thoái nền
kinh tế thế giới và ảnh hưởng của thiên tai lốc xoáy, nước đá gây ra nhưng nhờ sự
chỉ đạo, lãnh đạo kịp thời, đúng hướng của các cấp, các ngành nên nền kinh tế trên
địa bàn vẫn phát triển ổn định đảm bảo kế hoạch đề ra. Giá trị sản xuất nông, lâm,
nghiệp đạt 683 tỷ đồng, công nghiệp xây dựng cơ bản đạt 479 tỷ đồng, thương mại

dịch vụ đạt 464 tỷ đồng. Tổng giá trị sản xuất 6 tháng ước đạt 1.626 tỷ đồng. Trên
lĩnh vực văn hóa - xã hội, cơng tác giáo dục và đào tạo được quan tâm, đầu tư
chăm lo đúng hướng, chất lượng dạy và học không ngừng được nâng cao, tỷ lệ học
sinh thi đậu tốt nghiệp bậc Trung học cơ sở đạt 97,2%, Trung học phổ thông đạt
86,19%, có 166 em học sinh đạt học sinh giỏi Tỉnh và 6 em đạt học sinh giỏi Quốc
gia. Bên cạnh đó cơng tác Văn hóa thơng tin, Thể thao, Y tế, Dân số, Chính sách xã
hội được thực hiện đảm bảo. Lĩnh vực quốc phòng an ninh được củng cố, đảm bảo
25


×