Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

DUONG LOI CACH MANG HOAN CHINH NHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.9 KB, 38 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Sau 1986 nước ta đã chuyển mơ hình kinh tế từ nền kinh tế tập trung
quan liªu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng x· hội chủ nghĩa. Đã
là một quá trình thể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hồn thiện cả về lí
luận cũng như thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đây
cũng là một quá trình về sự nhận thức đúng hơn các quy luật khách quan,
chuyển từ một nền kinh tế mang nặng tính chất hiện vật sang nền kinh tế hàng
hố với nhiều thành phần, khơi phục các thị trường để từ đó các quy luật thị
trường phát huy tác dụng điều tiết hành vi các tác nhân trong nền kinh tế thay
cho phương pháp quản lí bằng các cơng cụ kế hoạch hố trực tiếp mang tính
pháp lệnh, xố bỏ bao cấp tràn lan của nhà nước để các doanh nghiệp tự chủ, tự
chịu trong sản xuất kinh doanh. Nhà nước thực hiện quản lí nền kinh tế thông
qua pháp luật và điều tiết thông qua các chính sách và các cơng cụ kinh tế vỉ mô
Chuyển sang nền kinh tế thị trường là chuyển sang nền kinh tế năng động,
có cơ chế điều chỉnh linh hoạt hơn, thúc đẩy sự phân phối, sử dụng các nguồn
lực và các tác nhân của nền kinh tế hoạt độmg hiệu quả. Mặt khác sự chuyển từ
mơ hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là vấn đề còn mới trong lịch sử kinh tế nước ta. Nên việc
nghiên cứu những vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường là sự cần thiết.
Sau khi được tìm hiểu môn học đường lối cách mạng của Đảng cộng sản
Việt Nam, dưới sự chỉ dạy tận tình của thầy cơ bộ môn em đã phần nào hiểu rõ
hơn về tầm quan trọng của những chính sách, đường lối đúng đắn của Đảng ta
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Trên cơ sở nghiên cứu những học
thuyết về vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường và những tìm tịi tham
khảo tài liệu sách báo trong những năm gần đây cùng với sự hướng dẫn của giáo viên
bộ môn, em đã chọn đề tài"Qúa trình hình thành và phát triên nền kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa ở Huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh ".Đồng thời đề tài cũng giúp em hiểu

1



và thấy được những chính sách, giải pháp và hướng đi đúng đắn của Đảng và nhà nước
trong quá trình đổi mới nền kinh tế ë địa bàn huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh
2. Mục đích và nhiệm vụ
a. Mục đích
Trên cơ sở thực tiễn ,sau nh÷ng năm đổi mới từ Đại hội VI đến nay ,
làm rõ sự hình thành và những phát triển mới về tư duy lý luận của Đảng ta , đặc
biệt là quá trình phát triển " Qúa trình hình thành và phát triên nền kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa ở Huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh”
b. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên ta cần giải quyết các vấn đề:
- Xác định những đặc điểm cơ bản, điều kiện để hình thành kinh tế thị
trường
- Làm rõ quá trình đổi mới tư duy của đảng về kinh tế thị trường định
hướng chủ ngha xó hi ở hyện Đức Thọ Hà Tĩnh
- Nêu mục tiêu , phương hướng va những thành quả đạt được về nền kinh
tế thị trường
3 Ph ạm vi
Kinh tế thị trờng là một kháI niêm rộng , còn nhiều vấn
đề cần bàn luận. Đặc biệt, trong giai đoạn tình hình
kinh tế - xà hội có nhiều biến động nh hiện nay thì vấn
đề phát triển nền kinh tế thị trờng trở nên phức tạp và
đa dạng hơn.
Tuy nhiên, trong phạm vi của một bài tiểu luận tôi chỉ
nghiên cứu một số vấn đề cơ bản:
Thứ nhất: Phân tích cơ sở lí luận chung về kinh tế thị
trờng và kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghÜa

2



Thứ hai: Đi vào tìm hiểu quá trình hình thành và phát
triển nền kinh tế thị trờng dịnh hớng xà hội chủ nghĩa ở
huyện Đức Thọ Hà Tĩnh

4. Cơ sở khoa học và phơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này, tôi dựa trên cơ sở khoa học là
quan điểm của Đảng và Nhà Nớc ta về quá trình hình thành
nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa
Trên cơ sở đó, tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cơ
bản sau:
Phơng pháp duy vật biện chứng và lịch sử của Đảng và
Nhà Nớc ta về quá trình hình thành nền kinh tế thị trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa
Phơng pháp so sánh:
ã Theo chiều dọc: Kinh tế thị trờng Và Kinh tế thị trờng ở

huyện Đức Thọ
ã Theo chiều ngang: Nền kinh tế thị trờng của nhà nớc và

nền kinh tế thị trờng ở huyện Đức Thọ Hà Tĩnh
Phơng pháp phân tích tổng hợp: Việc nghiên cứu dựa trên
cơ sở các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về vấn đề
kinh tế thị trờng nhng đây không phải là sự sao chép y
nguyên mà có sự sắp xếp và giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở
lí luận và thực tiễn khách quan của " Qúa trình hình thành
và phát triển nền kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa ở
huyện đức Đức Thä – Hµ TÜnh”
5. KÕt cÊu bµi tiĨu ln.
A. Më ®Çu


3


B. Nội dung
C. Kết luận
D. Tài liệu tham khảo.

4


NỘI DUNG
Ch¬ng I . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm kinh tế thị trường là gì?
Nền kinh tế được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. Khi các quan
hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua - bán hàng hoá, dịch vụ trên
thị trường( người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ phải gặp nhau trên thị
trường) thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế - xã hội trong đó, các quan
hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng
hóa, dịch vụ trên thị trường và thái độ cư xử của từng thành viên chủ thể kinh tế
là hướng vào việc kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của thị trường.
Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, khi tất cả
các quan hệ kinh tế trong quá trình phát triển sản xuất xuất hiện đều được tiền tệ
hoá, các yếu tố của sản xuất như: đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền và vốn vật
chất, sức lao động, công nghệ và quản lý, các sản phẩm và dịch vụ tạo ra, chất
xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hóa.
Ngồi ra khi nói về khái niệm về kinh tế thị trường thì chúng ta cịn có
thêm hai quan điểm khác nhau nữa được đưa ra trong hội thảo về "kinh tế thị

trường và định hướng xã hội chủ nghĩa" do hội đồng lý luận trung ưng tổ chức:
Một là, xem "Kinh tế thị trường là phương thức vận hành kinh
tế lấy th trng hình thnh do trao i v lu thông hàng hãa
làm người ph©n phối các nguồn lực chủ yếu; lấy lợi Ých vật chất,
cung cầu thị trường và mua bán gia hai bên lm c ch khuyn
khích hot ng kinh tế. nã là phương thức tổ chức vận hành kinh
tế - x· hội, kh«ng tốt mà cũng kh«ng xấu. Tốt hay xấu là do người
sử dụng nã". Theo quan điểm này, kinh tế thị trường là vật "trung
tÝnh", là "c«ng nghệ sản xuất" ai sử dụng cũng được.

5


Hai là, xem "Kinh tế thị trường " là một loại kinh tế x· hội chÝnh trị, nã in đậm dấu ấn của lực lượng x· hội làm chủ thị
trường. Kinh tế thị trường là một phạm trï hoạt động, cã chủ thể
của qóa tr×nh hoạt động đã, có sự t¸c động lẫn nhau của c¸c chủ
thể hoạt động. Trong x· hội cã giai cấp, chủ thể hoạt động trong
kinh t th trng không ch phi cá nhân riêng lẽ đó còn là
nhng tp on xà hi, nhng giai cp. Sự t¸cc động qua lại của
c¸c chủ thể hoạt động đó cã thể cã lợi cho người này, tầng lớp hay
giai cấp này; coshại cho tầng lớp, giai cấp kh¸c.
Tãm lại: Kinh tế thị trường là một trong những phương thc
tn ti ca nn kinh t m trong đó các quan hệ kinh tế đều được
biểu hiện th«ng qua quan hệ hàng ho¸ - thị trường. Kinh tế thị
trường là trình phát trin cao ca kinh t hng hoá v vì thế
nó hon ton khác vi kinh t t nhiªn - là nền kinh tế quan hệ
dưới dạng hiện vật, chưa cã trao đổi.
2.Điều kiện cơ bản để h×nh thành kinh tế thị trường.
- Thứ nhất là phải tồn tại nền kinh tế hàng ho¸.
.- Thứ hai là phải dựa trên cơ sở tự do kinh tế , tự do sản xuất

x· hội kinh doanh.
- Thứ ba là nền kinh tế phải đạt đến một tr×nh độ phát triển
nhất định
3. Những đặc điểm cơ bản của kinh tế thị trường định
hướng x· hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
a. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự kết hợp giữa cái
chung và cái đặc trưng.
c. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một mơ
hình kinh tế tổng qt của nước ta trong thời kì quá độ
4. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kì đổi mới

6


Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt
Nam (tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm
thực hiện có hiệu quả hơn cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội đưa ra
những quan niệm mới về con đường, phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ,
đặc biệt là quan niệm về cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ,
về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hóa và thị
trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, và khẳng định
chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội chủ trương phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần với những h×nh thức kinh doanh phï hợp; coi trọng việc kết
hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội ; chăm lo toàn diện và phát huy nhân tố
con người, có nhận thức mới về chính sách xã hội. Đại hội VI là một cột mốc
đánh dấu bước chuyển quan trọng trong nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam
về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đó là
kết quả của cả một q tránh tìm tịi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tư tưởng rất
gian khổ, kết tinh trí tuệ và cơng sức của tồn Đảng, tồn dân trong nhiều năm.

a. Giai đoạn hình thành và phát triển tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII so với thời kì trước đổi mới, nhận thức về
kinh tế thị trường có sự thay đổi căn bản và sâu sắc.
- Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng của chủ nghĩa tư bản
mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.
Lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội cho thấy sản xuất và trao đổi hàng
hóa là tiền đề quan trọng cho sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường. Trong
quá trình sản xuất và trao đổi, các yếu tố thị trường như cung, cầu, giá cả có tác
động điều tiết q trình sản xuất hàng hóa, phân bổ các nguồn lực kinh tế và tài
nguyên thiên nhiên như vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động… phục vụ cho sản
xuất và lưu thông. Thị trường giữ vai trị là một cơng cụ phân bổ các nguồn lực
kinh tế. Trong một nền kinh tế khi các nguồn lực kinh tế được phân bổ bằng
nguyên tắc thị trường thì người ta gọi đó là kinh tế thị trường.
7


Kinh tế thị trường đã có mầm mống từ trong xã hội nơ lệ, hình thành
trong xã hội phong kiến và phát triển cao trong chủ nghĩa tư bản. Kinh tế thị
trường và kinh tế hàng hóa có cùng bản chất là đều nhằm sản xuất ra để bán, đều
nhằm mục đích giá trị và đều trao đổi thơng qua quan hệ hàng hóa - tiền tệ. Kinh
tế hàng hóa và kinh tế thị trường đều dựa trên cơ sở phân cơng lao động xã hội
và các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, làm cho những người sản
xuất vừa độc lập vừa phụ thuộc vào nhau. Trao đổi mua bán hàng hóa là phương
thức giải quyết mâu thuẫn trên. Tuy nhiên, kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường
có sự khác nhau về trình độ phát triển. Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự
nhiên, nhưng cịn ở trình độ thấp, chủ yếu là sản xuất hàng hóa tư nhân, quy mơ
nhỏ bé, kỹ thuật thủ cơng, năng suất thấp. Cịn kinh tế thị trường là kinh tế hàng
hóa phát triển cao. Kinh tế thị trường lấy khoa học, công nghệ hiện đại làm cơ
sở và nền sản xuất xã hội hóa cao.
Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, nhưng cho đến nay nó mới

biểu hiện rõ rệt nhất trong chủ nghĩa tư bản. Nếu trước chủ nghĩa tư bản, kinh tế
thị trường cịn ở thời kì manh nha, trình độ thấp thì trong chủ nghĩa tư bản nó
đạt trình độ cao đến mức chi phối tồn bộ cuộc sống của con người trong xã hội
đó. Điều đó khiến người ta nghĩ rằng kinh tế thị trường là sản phẩm riêng của
chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản khơng sản sinh ra kinh tế hàng hóa, do đó, kinh tế thị
trường với tư cách là kinh tế hàng hóa ở trình độ cao khơng phải là sản phẩm
riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. Chỉ
có thể chế kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hay cách thức sử dụng kinh tế thị
trường theo lợi nhuận tối đa của chủ nghĩa tư bản mới là sản phẩm của chủ
nghĩa tư bản.
Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
Kinh tế thị trường xét dưới góc độ “một kiểu tổ chức kinh tế” là phương
thức tổ chức, vận hành nền kinh tế, là phương tiện điều tiết kinh tế lấy cơ chế thị
8


trường làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế và điều tiết mối quan hệ giữa
người với người. Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự
túc chứ không đối lập với các chế độ xã hội. Bản thân kinh tế thị trường không
phải là đặc trưng bản chất cho chế độ kinh tế cơ bản của xã hội. Là thành tựu
chung của của văn minh nhân loại, kinh tế thị trường tồn tại và phát triển ở
nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Kinh tế thị trường vừa có thể liên hệ với
chế độ tư hữu, vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng. Vì
vậy, kinh tế thị trường khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và cả trong chủ nghĩa xã hội. Xây dựng
và phát triển kinh tế thị trường không phải là phát triển tư bản chủ nghĩa hoặc đi
theo con đường tư bản chủ nghĩa và tất nhiên, xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa
cũng không dẫn đến phủ định kinh tế thị trường.

Đại hội VII của Đảng (6/1991) trong khi khẳng định chủ trương tiếp tục
xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy thế mạnh của các
thành phần kinh tế vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, bổ sung cho nhau trong nền kinh
tế quốc dân thống nhất, đã đưa ra kết luận quan trọng rằng sản xuất hàng hóa
khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội cũng xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và
các cơng cụ khác. Trong cơ chế kinh tế đó, các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ
sản xuất, kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và liên
doanh tự nguyện, thị trường có vai trị trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa
chọn lĩnh vực hoạt động và phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh hiệu quả,
Nhà nước quản lý nền kinh tế để định hướng dẫn dắt các thành phần kinh tế, tạo
điều kiện và môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh theo cơ chế thị
trường, kiểm soát và xử lý các vi phạm trong hoạt động kinh tế, đảm bảo hài hòa
giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội.

9


Tiếp tục đường lối trên, Đại hội VIII (6/1996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh
cơng cuộc đổi mới tồn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) đưa ra một
kết luận mới rất quan trọng: "Sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã
hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan
cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đó
được xây dựng".
Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.

Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó cịn tồn tại
khách quan trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy có thể và cần thiết
sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Là thành tựu văn minh nhân loại, bản thân kinh tế thị trường khơng có
thuộc tính xã hội, vì vậy, kinh tế thị trường có thể được sử dụng ở các chế độ xã
hội khác nhau. Ở bất kì xã hội nào, khi lấy kinh tế thị trường làm phương tiện có
tính cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế, thì kinh tế thị trường cũng có những
đặc điểm chủ yếu sau:
Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh,
lỗ, lãi tự chịu.
+ Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng
bộ và hồn hảo.
+ Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế
thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,…
+ Có hệ thống pháp quy kiện tồn và sự quản lý vĩ mơ của nhà nước.
Với những đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trị rất lớn đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội.
Trước đổi mới, do chưa thừa nhận trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã
hội cịn tồn tại sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường nên chúng ta đã xem kế
10


hoạch là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa, đã thực hiện
phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu, còn thị trường chỉ được coi là
một thứ công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch, do đó khơng cần thiết sử dụng
kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Vào thời kì đổi mới, chúng ta ngày càng nhận rõ kinh tế thị trường, nếu
biết vận dụng đúng thì có vai trị rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Có
thể dùng cơ chế thị trường làm cơ sở phân bổ các nguồn lực kinh tế, dùng tín
hiệu giá cả để điều tiết chủng loại và số lượng hàng hóa, điều hịa quan hệ cung

cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất thông qua cơ chế cạnh tranh, thúc đẩy cái tiến bộ,
đào thải cái lạc hậu, yếu kém.
Thực tế cho thấy, chủ nghĩa tư bản không sinh ra kinh tế thị trường nhưng
đã biết kế thừa và khai thác có hiệu quả các lợi thế của kinh tế thị trường để phát
triển. Thực tiễn đổi mới ở nước ta cũng đã chứng minh sự cần thiết và hiệu quả
của việc sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b. Quá trình tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại
hội X
Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng (4/2001): xác định nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế tổng qt của nước ta
trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là bước chuyển quan trọng từ nhận thức kinh
tế thị trường như một công cụ, một cơ chế quản lý sang coi kinh tế thị trường
như một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Vậy thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Đại hội IX
xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là “một kiểu tổ chức
kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu
sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội”. Trong
nền kinh tế đó, các thế mạnh của “thị trường” được sử dụng để “phát triển lực
11


lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ
nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân”, cịn tính “định hướng xã hội chủ
nghĩa” được thể hiện trên cả ba mặt quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lý và
phân phối, nhằm mục đích cuối cùng là “dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại
trong một xã hội do nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỉ cương, xóa bỏ
áp bức và bất cơng, tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do,

hạnh phúc”.
Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì trước hết đó khơng
phải kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cũng khơng phải là kinh tế thị trường tư bản
chủ nghĩa và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa vì chưa
có đầy đủ các yếu tố xã hội chủ nghĩa. Tính “định hướng xã hội chủ nghĩa” làm
cho mơ hình kinh tế thị trường ở nước ta khác với kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa.
Đại hội X: Kế thừa tư duy của Đại hội IX, Đại hội X đã làm sáng tỏ thêm
nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị
trường ở nước ta, thể hiện ở bốn tiêu chí là:
Về mục đích phát triển: mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta nhằm thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh” giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngừng
nâng cao cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích
mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và
từng bước khá giả hơn.
Mục tiêu trên thể hiện rõ mục đích phát triển kinh tế vì con người, giải
phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho mọi người,
mọi người đều được hưởng những thành quả phát triển. Ở đây thể hiện sự khác
biệt với mục đích tất cả vì lợi nhuận phục vụ lợi ích của các nhà tư bản, bảo vệ
và phát triển chủ nghĩa tư bản.
Về phương hướng phát triển: phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng mọi tiềm năng trong mọi thành
12


phần kinh tế, trong mỗi cá nhân và mọi vùng miền…phát huy tối đa nội lực để
phát triển nhanh nền kinh tế. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà
nước giữ vai trị chủ đạo, là cơng cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế,
định hướng cho sự phát triển vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công

bằng, dân chủ, văn minh”. Để giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước phải nắm
được các vị trí then chốt của nền kinh tế bằng trình độ khoa học, cơng nghệ tiên
tiến, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao chứ không phải dựa vào bao cấp, cơ chế
xin - cho hay độc quyền kinh doanh. Mặt khác, tiến lên chủ nghĩa xã hội đặt ra
yêu cầu nền kinh tế phải được dựa trên nền tảng của sở hữu toàn dân về các tư
liệu sản xuất chủ yếu.
Về định hướng xã hội và phân phối: thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn kết
chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải
quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người. hạn chế tác động
tiêu cực của kinh tế thị trường.
Trong lĩnh vực phân phối, định hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua
chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã
hội. Đồng thời để huy động mọi nguồn lực kinh tế cho sự phát triển, chúng ta
cịn thực hiện phân phối theo mức đóng góp và các nguồn lực khác.
Về quản lý: phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân. Bảo đảm vai trò
quản lý, điều tiết của nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tiêu chí này thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa kinh
tế thị trường tư bản chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường,
bảo đảm quyền lợi chính đáng của mọi người.
Hoàn thiện nhận thức và chủ trương về nền kinh tế nhiều thành phần, Đại
hội X khẳng định: “trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân) hình
thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước,
kinh tế tập thể, tư bản tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản
13


nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Các thành phần kinh tế hoạt động
theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài,
hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực
lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo
môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển. Kinh tế
nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của
nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, là một trong những
động lực của nền kinh tế”.

14


Chơng 2 . Qúa trình hình thành và phát triển
nền kinh tế
thị trờng xà hội chủ nghĩa ở huyện đức §øc Thä –
Hµ tÜnh
2.1 Tỉng quan vỊ §øc Thä
Đức Thọ là một huyện trung du đồng bằng S«ng La và hữu
ngạn s«ng Lam một huyện nằm phÝa Bắc tỉnh Hà Tnh, Phía ông
nam giáp huyn Can Lc, phía bc giáp huyn Nam n (tnh
Ngh An), phía tây giáp huyn Hng Sn, phía tây nam giáp
huyn V Quang, phía ông giáp th xà Hng Lnh. Huyn cách th
ô H Ni 325 km về phÝa nam. và được xem là mảnh đất "a linh
nhân kit
Đức Thọ có diện tích đất tự nhiên là: 20.211,72ha. Trong
đó :Diện tích đất nông nghiệp 13.114,02ha
Về tổ chức hành chính:Đức Thọ có 1 thị trấn và 27 xÃ
( trong đó có 4 xà miền núi)
Huyn c hình thành 3 vùng kinh tế rõ rệt đó l: Vựng
kinh tế nói đồi và b¸n sơn địa (Thượng Đức) gồm 8 xà , vùng đất
phù sa (ngoi ê) gm 7 x· và vùa lóa (trong ®ã) gồm 13 x·.

truyền thống yªu nước, tinh thần trung kiªn, bất khuất và
hiếu học đã hun ®óc ý chÝ cïng sức mạnh cho đất và người Đức
Thọ. Để ngày h«m nay, truyền thống ấy lại được tiếp tục ph¸t huy,
tiếp sức cho Đảng bộ, chÝnh quyền và nh©n d©n nơi đ©y vượt
qua mọi khoa khăn, thử th¸ch, giành được nhiều thành tựu to lớn,
cïng dựng xây huyn ngy mt giu mnh, xng đáng l quª
hương của đồng chÝ Trần Phó - Tổng BÝ thư đầu tiªn cđa Đảng
Cộng

sản

Việt

Nam.

15


Huyện Đức Thọ là vïng quª giàu truyền thống yªu nc, truyn
thng cách mng. c Th l huyn có vị trÝ

địa lý tự nhiªn

thuận lợi vào bậc nhất tỉnh Hà Tnh. Tuy không có bin v nhng
cánh rng bt ngn, nhng bù li huyn c Th có mng li sông
ngòi v nhng cánh ng mu m, phì nhiêu rất thích hp cho
phát triển nông nghiệp . T trc n nay, c Th luôn là vựa
lúa ln nht ca tnh. Bên cạnh đó nhng lng ngh truyn thng
v h thng giao thông thun li l nn tng c bn phát triển
ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ - thương mi, hng ti xõy

dng

nn

kinh

t

ton

diện

nhng con sông nh Ngn sâu, Ngn Phố hợp nhau tại ng· ba
Linh Cảm tạo thành bến Tam Soa v nhng con sông nh nh
sông đò trai sông Mnh à bi p nên nhng cánh ng mn mầ
phù sa, phì nhiêu, mu m. Không ch vy, c Thọ cịng cã hệ
thống giao th«ng rất thuận lợi với tuyến đường sắt Bắc- Nam đi qua
4 ga trong huyện vi tng chiu di 25 km (từ đúc châu qua
đức liªn); quốc lộ 8A từ thị x· Hồng Lĩnh qua Đức Thọ đến huyện
Hương Sơn và th«ng sang nước bạn Lo; h thng ng thu dc
theo các con sông con ln. c bit, c Th có đê La Giang
ây là tuyến đª quan trọng nhất của Hà Tĩnh. Ngồi t¸c dụng
chống lũ lụt cho c¸c huyện Đức Thọ, Can Lc, Thch H...con ê
ny cũng l tuyn ng giao thông thun li cho nhân dân
trong

huyn.

Không ch có sông, các dÃy núi thiên nhẫn, Tr Sn, các đồi núi
thp xen k với đồng ruộng tạo điều kiện cho Đức Thọ ph¸t triển

nền kinh tế với cơ cấu đa dạng, đặc biệt là sự kết hợp giữa n«ng
nghiệp trồng lóa với chăn nuôi i gia súc, trng cây công
nghip, trng rng...

16


Đức Thọ cịng được biết đến là quª hương của lng ngh
truyn thng, lâu i c duy trì v phát trin cho n ngy
nay nh: lng mc tháI yên

lng đóng thuyền ở Trường s¬n,

gạch ngãi ở Cẩm Tràng...càng làm cho bc tranh kinh t huyn
c Th thêm phn sinh ng.
Phát trin sản xuất nông nghiệp, trao đổi hàng hoá, tiêu
thụ sản phẩm cho nông dân cũng nh giúp nhân dân tiếp cận
nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ,để phát triển công
nghiệp tiểu thủ công nghiệp- Thơng mại Dịch vụ Nông
nghiệp trong những năm tiếp huyện giao lu kinh tế văn hóa
với các huyện , các tỉnh bạn và các nớc láng giềng, đó là cơ hội
để Đức Thọ sớm hội nhập với xu thế chung của cả nớc

2.2 Điều

kiện tự nhiên tài nguyên thiên

nhiên
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
a hình:

a hình c Th nm trên một dải đất hẹp với chiều dài
theo đường quốc lộ 8A là 16 km, chiều rộng tÝnh theo trục đường
tỉnh lộ 5 đi qua đường 8B đến Đức Ch©u dài 25 km, vi y các
dng a hình, có i nói, gå đồi, ven trà sơn, thung lũng, đồng
bằng, s«ng suối, với khơng gian hẹp, trong đóã nói đồi chiếm
10,5% din tích t t nhiên. a hình thp dn t Tây sang
ông v b chia ct mnh, phía Tây Nam của huyện chủ yếu là
nói thoải chạy dọc ven trà sơn, cïng vïng nói dốc là ở những vïng
gi¸p địa giới hành chÝnh huyện Vũ Quang, Can Lộc, xen lẫn giữa
địa h×nh đồi nói là thung lũng nhỏ hẹp tạo ra những đầm lầy s©u
17


và bàu nước chảy ra lưu vực sơng Ngàn S©u ra sông La,
chính các thung lng v dc 2 bên b sông ny l vùng sinh sng
ca dân c nhằm để tận dụng tối đa khả năng đất đai màu mỡ do
lượng phï sa hàng năm bồi đắp.
KhÝ hậu:
Đức Thọ nằm trong vïng khÝ hËu ®íi giã mïa, hàng năm
còng chụi ảnh hưởng khÝ hậu chuyển tiếp của miền Bắc và miền
Nam, đặc trưng khÝ hậu nhiệt đới ®iĨn hình ca min Nam v
có một mùa đông gió lạnh của miền Bắc, do vậy Đức Thọ cã hai
miền khÝ hu rõ rt
2.2.2 Tài nguyên thiên nhiên
Ti nguyên đất
* t n«ng nghiệp 13.114,02 ha
Trong đã
- Đất sản xuất n«ng nghiệp: 9.876,77 ha
- t lâm nghip: 3.128,68 ha
+ Mt nc nuôi trồng thuỷ sản: 108,34 ha

* Đất phi n«ng nghiệp: 4.907,54 ha
- Đất thổ cư: 655,65 ha
- Đất chuyªn dïng: 2.288,5 ha
- t tôn giáo 32,17 ha (t lm nh th)
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 229,24 ha
- Đất s«ng suối v mt nc chuyên dùng 1.663,55 ha
- t phi nông nghip khác 38,43 ha (t dnh nghiên cu
khoa hc, thí nghiệm làm trang trại, nhà tạm, nhà nghỉ, đất làm
nhà kho)
* Đất chưa sử dụng: 2.190,6 ha
- Đất bằng chưa sử dụng 1.101,93 ha

18


- Đất đồi nói: 1.088,23 ha
Tổng diện tÝch đất tự nhiªn hiện đang từng bước được huyện
quy hoạch sử dụng phục vụ kế hoạch sử dụng dất giai đoạn 20062010 cho 28 xã, thị trấn.
Từ quỹ dất hiện có của huyện cho ta thấy tiềm năng đất cịng
kh¸ lớn, trong tổng số 20.279,29 ha đất tự nhiªn của huyện, số
quỹ đất chưa được sử dụng là 5.844,58 ha. Số đất này cơ thể đưa
vào để trồng cá ph¸t triển chăn nuôi, trng cây lâm nghiệp,
cây n qu, phátt trin kinh tế trang trại...
- Đất bằng chưa xử dụng cã thể đưa vào sản xuất n«ng nghiệp
là 915,04 ha chiếm 15,66 ha.
- Đất đồi nói chưa sử dụng cã thể cải tạo để nu«i trồng thuỷ
sản là: 556,75 ha, chiếm 9,53 ha.
- Đất chưa sử dụng kh¸c là: 11,45 ha, chiếm 0,19 ha.
Tài nguyªn nước:
Trªn địa bàn huyện cã 2 con sông chính chy qua ó l

sông Ngn Sâu v sông La với tổng chiều dài là 37 km, cã nước
quanh năm, diện tich mặt nước khoảng 1,5 vạn m3. Ngoài ra
huyện cßn cã

một hệ thống hồ đập giữ nước như: Đập Trạ, đập

Tràm, đập Đá Trắng, đập Trục Xối, đập Phng Thnh, p Liên
Minh- Tùng Châu v mt phn p Khe Lang...Như vậy, với trữ
lượng nước hiện cã là điều kin thun li phc v cho phát trin sn
xut nông nghip v nc sinh hot cho nhân dân .
Ti guyên rõng
Đức Thọ cã 3.128,68 ha rừng và đất rừng chiếm 15,48 ha
diện tÝch đất tự nhiªn, trong đã rừng trồng là 836,73 ha và trồng
xung quanh c¸c trục đường giao th«ng, khu vùc nhà trường, trụ

19


s v các khu dân c, che ph rng chiếm 38 %, rừng trồng chủ
yếu là thông, bạch đàn và keo lá tràm. Hiện nay có khoảng 500
ha rừng thơng nhựa đã và đang đưa vào khai th¸c với sản lượng
hàng năm dự ước từ 500 đến 700 tấn, giá tr thu c t bán nha
thông 2,5 t ng/nm.
Ti nguyên khoáng sn:
c Th có m Mng- gan c hình thành nằm trªn địa
phËn x· Đức Dũng, Đức An và Đức Lập với trữ lượng khoảng trªn
200.000tấn, mỏ cao lanh để làm đồ gốm và đất chụi lửa làm vật
liệu x©y dựng ở x· Đức Hồ với trữ lượng hàng triệu tấn, chưa kể
đất sét làm gạch ngói. Ngồi ra c Th còn có các khoáng sn
nh cát, than bùn, và mỏ sắt... nhưng chưa được đầu tư khai th¸c.

Tiềm nng du lch:
Khác với nhiều khu du lịch khác , Th trn c Th m rng
l mt vựa đất đợc dòng sông la bao bc ti khu vc phia Bc.
Th trấn cã địa h×nh phong phó dốc dần từ khu vực đồi thấp phÝa
t©y Nam thoải dẫn xuống khu vực ven sông to cho khu t có
a th linh thiêng núi nhìn sông .
Cnh quan sông La ó to cho thị trấn Đức Thọ mở rộng một
m«i trường cảnh quan p v hp dn. Cácc khu lng xúm ven
sông c hinh thnh t lâu i mang hình nh ca khu làng
xãm cổ với hệ thống đường làng ngõ xóm theo hình ô c hng
ra sông, các tuyn ng ó c bê tông hoá các tng ro
Ãcay gạch kiên cố, to m«i trường sạch sẽ.
Tiềm năng du lịch Đức Thọ phong phó và đa dạng, cã nhiều
phong cảnh đẹp, lại Cã các di tích lch s vn hoá lâu đời, gi vai
trò chính trong vic thu hút khách n du lch và tham quan.
hiện

trªn

địa

bàn

huyện



94

di


tÝch

20


, trong đó có 14 di tÝch được xếp hạng, tiêu biu nh di tích văn
hoá Nguyn Biu, m Phan Đình Phùng, những di tích lch s,
kiên trúc ngh thut gm có đình, chùa, n, miu, tiêu biểu là
chùa Am, Phng Thnh. Những di tích cách mạng tiêu biểu nh
khu mộ và nhà lưu niệm cố Tổng Ýi thư Trần Phú, có những di
tích kết hợp với khu sinh thái thiªn nhiªn hiện cã của huyện sẽ tạo
thành một tua du lch tâm linh- sinh thái t Th trn n Chùa Am
Phng Thnh- khu m Phan Đình Phùng, khu lu niệm và khu
mộ Trần Phó trở về bến Tam Soa, ri ũuôi dọc sông La.tua du lịch
tâm linh sinh thái này hiện đang được khảo s¸t, quy hoạch, để lập
dự ¸n

khả thi. Tiềm năng du lịch tự nhiªn kết hợp với du lịch

nh©n văn, sẽ tạo ra một nguồn lực ®¸ng kể cho ph¸t triển kinh
tế- x· hội của huyện trong những năm tới, trong mối quan hệ liªn
doanh, liªn kt vi các trung tâm du lch ln ca vùng và của
tỉnh. V× vậy, vấn đề đặt ra là cần cú quy hoch c th v qung bá
rng rÃiảtên các phơng tiện thông tin đại chúng , kêu gọi thu hút
đầu t từ các thnh phn kinh t trong v ngoi nc, nhm góp
phần phát trin kinh t t lnh vc ny trong thi gian sp
ti.ngoài ra còn có các

2.3 Đặc điểm về kinh tế xà hội

2.3.1 Đặc điểm kinh tế
c Th Là huyện nông nghiệp, tốc độ tăng trởng kinh tế
bình quân hàng năm từ 2001 2015 là 11,17%, nông nghiệp
đóng vai trò chủ yếu trong cơ cấu kinh tế, trongnông nghiệp
chủ yếu là trồng trọt chiếm tỷ lệ cao trên 70%, Cong nghiệp
Tiểu thủ công nghiệp phát triển cha mạnh, làng nghề chủ yếu
tập trung ở 3 xà nh: Mộc TháI Yên, đóng thuyền Trờng Sơn,
nghề làm Bún,bánh ở thị trấn Đức Thọ, ngoài ra cßn cã mét sè

21


nghề khác nh xây dựng, khai thác cát sỏi, mây tre đan, gạcg
ngói,nhng cha phát triển, giá trị thu đợc từ công nghiệp thủ
công nghiệp hàng năm đạt gần 100 tỷ đồng, ngành thơng mại
Du lịch có tiềm năng nhng cha đợc khai thác.Đức Thọ có hệ
thống đờng bộ, đờng sông, đờng sắt chạy qua thuận tiện cho
việc giao lu thơng mại.
Thu nhập bình quân đầu ngời đạt trên 6 triệu đồng
năm 2005, lơng thực bình quân đầu ngời trên 550kg/ngời/năm, sản lợng quy thóc 70 vạn tấn năm 2005

2.3.2 Đặc điểm văn hoá xà hội
Đức thọ có đân số xấp xỉ 120 nghìn ngời, tốc độ phát
triển dân số hàng năm dới 1%, có gần 60.000 lao động, có
nguồn lao động dồi dào, lao động trẻ, khgoẻ chiếm tỷ lệ cao
trong tổng số lao động. Đây là nguồn lực quan trong cho sự
nghiệp CNH HĐH đất nớc, con ngời Đức Thọ thông minh, cần cù
sáng tạo trong lao động sản xuất, có truyền thống hiếu học,
nơI đây là cáI nôI sinh ra nhiều danh nhân văn hoá và các sỹ
phu yêu nớc nh Nguyễn Biểu, Phan Đình Phùng, Bùi Dơng Lịch,

Hoàng Xuân HÃn, Trần Phú, Lê Văn Thiêm
Giáo dục Đức Thọ đà có những bớc phát triển khá cả đại trà
và mũi nhọn, đà xuất hiện nhiều gioá viên giỏi và học sinh giỏi
đạt cấp quốc gia và tỉnh, hàng năm huyện nhà có 400-500 em
thi đậu vào các trờng đại học hệ chính quy, cơ sở vật chất kỹ
thuật từng bớc đợc cũng cố và tăng cờng, hiệ nay đà có 46 trờng cả 4 cấp học đạt chuẩn quốc gia, Đức Thọ là vùng đất có
nhiều ngời đỗ đạt cao theo hệ thống kê tỉnh, Đức Thọ có gần

22


600 ngời có bằng tiến sỹ. Hàng năm nghành giáo dục Đức Thọ
đợc xếp thứ nhất, nhì trong hệ thônga giáo dục của tỉnh.
Đức Thọ có nền văn hoá lâu đời, hát dân ca, hát ví, hát ca
trù, phờng vảI đà trở thành nếp sống văn hoá ăn sâu trong tráI
tim của mỗi ngời dân. Đức Thọ là quê hơng có truyền thống
cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến, có 3.928 liệt sỹ, 3.762 thơng binh, 68 bà mẹ việt nam anh hùng và hàng vạn ngời con có
công với cách mạng.
Là vùng quê cha giàu, nhng huyện không còn hộ đói, nhà
tranh tre dột nát cơ bản đà đợc xoá, chơng trình xây dựng
nông thôn mới đợc triển khai mạnh mẽ rộng khắp trên địa bàn,
đời sống nhân dân các vùng, miền đà đợc nâng lên rõ rệt,
chênh lệch mức sống giữa thnhf thị và nông thôn không nhiều,
các đối tợng gia đình chính sách đợc chăm lo chu đáo, hàng
năm huyện giảI quyết cho từ 1500-2000 lao động có việc làm
gần 1000 lao động đI làm việc ở nớc ngoài, tình hình an
ninh, chính trị trật tự an toàn xà họi đợc giữ vững tạo điều
kiện thuận lợi cho kinh tế-xà hội phát triển.
Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và đặc điẻm về
kinh tế xà hội nêu trên dà tạo điều kiện cho huyện có khả

năng phát triển kinh tế một cách thuận lợi.

2.4 Đánh giá quá trình xây dựng và phát triển
kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở
Đức Thọ – Hµ TÜnh
Trong 3 ngày (từ 13 - 15-7), Đảng bộ huyện Đức Thọ tiến hành Đại hội
lần thứ 28 nhiệm kỳ 2010 - 2015. Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn
Thanh Bình; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Minh Kỳ tới dự và chỉ
đạo . Đây là đại hội điểm cấp trên cơ sở và bầu trực tiếp bí thư cấp ủy.

23


Sau khi nghe báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ huyện khóa XXVII
nhiệm kỳ 2005 - 2010, c¸c đại biu à tp trung tho lun nhm
làm rõ thêm nhiều kt qu t c cng nh phân tích các khó
khn hn ch, ng thi xut các giảI pháp phát triển KT - XH,
QP - AN nhiệm kỳ 2010 - 2015.
a.Thành tựu, giá trị
Trong quá trình thc hin công cuc đổi mới, Đảng bộ và
nh©n d©n Đức Thọ đã sớm nhn thc c con ng thoát
khõi nghèo đói, lc hậu, vượt qua khã khăn để ph¸t triển trước hết
là phi i mi cách nghĩ cách làm để phát trin kinh tế. C«ng
cuộc đổi mới ở huyện nhà đã thu c mt s thnh tu đáng
k,gây dựng đợc lòng tin trong cán bộ và nhân dân, ng viên
và nhân dân , gii quyt kp thi nhng trì trệ khó khăn vỊ
ph¸t triển kinh tế -x· hội và đời sống của nhân dân trc mt
cng nh lâu di.
Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XXVI, năm 5
qua Đảng bộ và nhân dân huyện Đức Thọ đà đoàn kết, nỗ lực

phấn đấu, phát huy thuận lợi, nắm bắt thời cơ, vợt qua mọi khó
khăn thử thách giành kết quả cao giành kết quả khá toàn diện
trên mọi lĩnh vực. Đạt và vợt hầu hết các mục tiêu Nghị quyến
Đại Hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVII đề ra. Kinh tế tăng trởng
khá, kết cấu hạ tầng đợc đầu t xây dựng, văn hoá - xà hội có
nhiều chuyể biến tích cực, đời sống vật chất tinh thần của
nhân dân đợc nâng lên rõ rệt, quốc phòng an ninh đợc giữ
vững, công tác xây dựng Đảng và các tổ chức trong hệ thống
chính trị ngày càng vững mạnh, những thành tựu đạt đợc nh
sau

24


Kinh tế tăng trởng với tốc độ khá và đồng đều giũa các
vùng và các lĩnh vự, thu hút đầu t đạt kết quả cao, cơ sở vật
chất, kết cấu hạ tầng đợc tăng cờng, làm tốt công tác chuyển
đổi ruộng đất nông nghiệp lần 2, nhiệm vụ xây dựng nông
thôn mới ngày càng đợc đẩy mạnh.
Hỗu hết các chỉ tiêu đều đạt và vợt mức so với mục tiêu
nghị quyết Đại hội XXVII đề ra, trong đó nhiều chỉ tiêu của
nhiệm kỳ 2005-2010 đà hoàn thành vợt mức trong năm 2009.
Tốc độ tăng trởng kinh tế tăng cao, bình quân đạt 13% tăng
1,87% so với nhiệm kỳ trớc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các nghành công nghiệp TTCN dịch vụ, thơng mại.Tỷ trọng công nghiệp TTCN xây dựng từ 17% lên
31% tăng 14% ;dịch vụ thơng mại và thu nhập khác từ 37,5%
lên 39%, tăng 1,5%. Nông lâm thuỷ sản từ 45,5% còn 30%,
giảm 15,5%;thu nhập bình quân đầu ngời từ 6.055.000đ lên
16.038.000đ năm 2010, tăng 2,6 lần và cao hơn mức bình
quân của tỉnh.
Sản xuất nông nghiệp đạt kết quả khá toàn diện, năng

suất, sản lợng các loại cây trồng tăng cao, năng suất từ 10,6
tấn/ha

lên

11

tấn/ha.

Nông nghip t khá ton din v ng u trên các lnh vc trng
trt, chn nuôi, lâm nghip, thu sn. Nng suất, sản lượng năm
sau cao hơn năm trước. Nhờ tû trng chuyn i c cu cây trng,
vt nuôI mùa, a giống mới vào sản xuất... làm tăng góa trị thu
nhập trên n v din tớch. Các tin b khoa hc kỹ thuật ngày
càng được ¸p dụng mạnh mẽ vào sản xuất. Huyện chỉ đạo bỏ hẳn
bộ giống cũ, h×nh thành được bộ giống mới hợp lý cã năng suất,
chất lượng cao như giống Khang D©n 18, Nhị ưu 838, Sóc Trăng

25


×