Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG hóa QUAN hệ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM và TRUNG QUỐC của ĐẢNG từ 1986 1991

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.85 KB, 40 trang )

Quá trình bình thờng hóa quan hệ ngoại giao giữa việt
nam và trung quốc của đảng từ 1986 - 1991
a lý do chọn đề tài
Sự phát triển của một quốc gia trong giai đoạn hiện nay
đòi hỏi tính cấp thiết phải có sự mở cửa và giao lu hội nhập
trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Một đất nớc không thể tiến bộ
nếu tự thân nó không có sự đổi mới chính mình theo sự tiến
bộ và hiện đại không ngừng của xà hội toàn cầu. Trong mối
quan hệ đa chiều đó cũng xuất hiện rất nhiều vấn đề đợc cả
giới lÃnh đạo đến tầng lớp thờng dân dày công vun đắp, một
trong những mối quan hệ đó là mối quan hệ ngoại giao Việt
Nam và Trung Quốc. Điểm nổi bật nhất là mối quan hệ ngoại
giao Việt Trung trong giai đoạn từ sau đổi mới, năm 1986
đến năm 1991. Trong giai đoạn này, đờng lối chỉ đạo của
Đảng đà một lần nữa khẳng định sự sáng tạo, đúng đắn và
kịp thời trong đờng lối lÃnh đạo dân tộc; thông qua đó mà
cho ta thấy đợc những nét u việt và điều cần thiết phải có sự
chỉ đạo và định hớng của Đảng trên mọi lĩnh vực, nhất là
thông qua giai đoạn này để ta có thể nhìn lại toàn bộ chặng
đờng và những cố gắng của Đảng trong việc thiết lập, duy trì
và phát triển đờng lối đối ngoại khôn khéo và đúng đắn của
Đảng cộng sản Việt Nam, đáp ứng đợc nguyện vọng của nhân
dân Việt Nam cũng nh lợi ích chung của toàn nhân loại.
Tuy nhiên cũng chính mối quan hệ ngoại giao Việt Trung
đà để lại cho chúng ta nhiều bài học về con đờng ngoại giao,
cách thức ngoại giao và cần có những chiến lợc ngoại giao cho
riêng mình và cho từng đối tác ngoại giao.

1



B Quá trình bình thờng hóa quan hệ việt nam và
trung quốc của đảng từ 1986 - 1991
Vấn đề ngoại giao Việt Trung là một vấn đề có nhiều
phức tạp, tùy thuộc vào từng lúc khác nhau mà nó có những
đặc điểm của từng thời kỳ khác nhau, ®· cã lóc mèi quan hƯ
®ã trë nªn tèt ®Đp nhng cũng có lúc nó trở nên căng thẳng.
Chơng I khái quát về tình hình đối ngoại và đờng lối
đối

ngoại

việt



trung

của

đảng

trớc

năm 1986
Trung Quốc là nớc láng giềng và là ngời hàng xóm với
chúng ta, có đờng biên với chúng ta cả trên bộ và trên đất liền,
có dân số chiếm 1/4 thế giới, có diện tích chiếm 1/4 châu á,
và so với dân tộc Việt Nam, thì diện tích của Trung Quốc lớn
gấp 29 lần, có dân số nhiều gấp 15,3 lần. Nhất là văn hóa của
nớc ta cũng có nhiều nét tơng đồng với Trung Quốc và đặc

biệt là Trung Qc cã cïng chung víi chóng ta vỊ thĨ chế chính
trị: Chủ Nghĩa XÃ Hội. Điều đó làm cho chúng ta có thêm nhiều
thuận lợi về ngoại giao một cách toàn diện, nhất là trong lĩnh
vực chính trị; quốc phòng an ninh; kinh tế; văn hóa;... và có
vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hóa của dân tộc.

1.1 . khái quát về đờng ngoại giao CủA đảNG trớc năm
1986.

2


Trong mỗi giai đoạn của lịch sử, Đảng ta luôn đa ra cho
mình những đờng lối ngoại giao khác nhau. Trong từng giai
đoạn đó nó đều thể hiện lên tính độc lập và những tính tự
quyết đi theo con đờng của riêng dân tộc. Đứng trớc những cơ
hội và thách thức mới của lịch sử, Đảng ta đà khéo léo trong
việc chọn lựa cho mình một đờng lối đối ngoại hợp lý nhất.
Đờng lối ngoại giao của Đảng thời kỳ trớc năm 1986 đợc thể
hiện một cách sinh động qua đờng lối ngoại giao tài ba của
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nh các thế hệ sau đó. Có thể nói
rằng, chính đờng lối ngoại giao của Bác đà để lại dấu ấn rất lớn
trong những bài học về nghệ tht ngo¹i giao cđa níc ta thÕ kû
XX. Ngo¹i giao Việt Nam đà đợc Bác kế thừa những giá trị tiêu
biểu của truyền thống hàng nghìn năm dựng và giữ nớc của
ông cha ta. Vận dụng linh hoạt vào mỗi hoàn cảnh lịch sử cụ
thể. Khi đất nớc ta mới đợc thành lập, dù gặp phải muôn vàn
khó khăn, nhng Bác đà dìu dắt đất nớc ta trợc tiếp vợt qua, và
trong chính hoàn cảnh đó, ngoại giao của Bác đà thực sự trở

thành một loại vũ khí sắc bén góp phần giữ vững thành quả
Cách mạng tháng Tám, bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ,
tranh thủ thêm thời gian để bảo toàn và củng cố lực lợng cho
sự nghiệp cách mạng lâu dài. Đờng lối ngoại giao của Bác đà đợc Bác cân nhắc và xem nh là một sách lợc khôn khéo quan
trọng trong ngoại giao đó là : Dĩ bất biến ứng vạn biến,
Thêm bạn bớt thù, Hòa để tiến , và đà đợc Bác sử
dụng một cách tài tình, trở thành những bài học quý báu cho
ngoại giao Việt Nam. Dĩ bất biến ứng vạn biến nghĩa là : Lấy
một điều không thay đổi để ứng phó với vạn điều biến đổi,
và điều đó với Bác đó là một chân lý, một điều bất biến.
Thêm bạn bớt thù là nếu ta thêm một ngời bạn thì sẽ bớt đi đợc
một kẻ thù, và có thể nói đó là một nguyên tắc hiển nhiên mà
Bác đà nhìn nhận Qua đó cho ta có một cách nh×n nhËn râ
3


hơn về phơng châm đúng đắn của Bác về cách nhìn nhận
vai trò của ngoại giao. Ngoại giao với Bác đó là cách làm hòa
để ta tiến lên thêm một bớc. Bởi vậy, mà trong suốt cuộc đời
kể từ khi tìm đờng cứu nớc, Bác đà không ngừng chọn lựa con
đờng ngoại giao làm một phơng tiện hữu hiệu phục vụ cho sự
nghiệp độc lập, tự do, hòa bình. Chúng ta có thể kể ra một số
sự kiện trọng đại với đất nớc về vấn đề ngoại giao của Bác :
Ngày 14 tháng 01 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
nhân danh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nộp đơn xin gia
nhập Liên Hiệp Quốc.
Đầu năm 1946 sau đó, thì Ngời lại gửi điện tới các ngoại
trởng Liên Xô, Mỹ và Trung Hoa Dân quốc tha thiết yêu cầu
đa vấn đề Việt Nam ra Liên Hiệp Quốc và yêu cầu nhận Việt
Nam vào Liên Hiệp Quốc.

Ngày 16 tháng 02 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ lâm
thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gửi th tới Tổng thống Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ, thông báo về sự ra đời của nớc Việt Nam
độc lập và lên án Thực dân Pháp đà tiến hành một cuộc chiến
tranh, đó là : "Trái với những nguyên tắc của luật pháp quốc tế
và trái với những cam kết của các nớc Đồng minh trong chiến
tranh thế giới"[01].
Nhìn chung thì ngoại giao của Bác là một sự kết tinh
những tinh hoa của ngoại giao dân tộc, đó là: Độc lập tự chủ
đợc liên kết với đoàn kết quốc tế và hợp tác; Mở rộng quan hệ
ngoại giao trên cơ sở của sự cởi mở, lợi ích chung, cơ sở của
tình hữu nghị với tất cả các quốc gia dân chủ, không chứa
chấp tình trạng thù địch chống lại ai (Thêm bạn bớt thù); tập
trung vào việc thành lập và phát triển tình hữu nghị và hợp
tác lâu dài với các nớc láng giềng, do đó mà cần phải giải quyết
4


một cách ấm êm với các mối quan hệ nớc lớn và đối với Bác:
Ngoại giao là một mặt trận.
Sau này, thì đờng lối đó đợc vận dụng một cách sáng
tạo và phát triển một cách kế thừa. Từng bớc đa ngoại giao dân
tộc thêm sự chặt chẽ về lý luận và hiệu quả cao trong thực
tiễn.

1.2 . tình hình quan hệ đối ngoại việt nam và trung
quốc trớc năm 1986
Trớc năm 1986 thì mối quan hệ Việt Trung ở mỗi thời kỳ
lịch sử khác nhau thì cũng có sự đổi thay qua các thời kỳ. Nhng nhìn một cách tổng quát thì nó là một mối quan hệ đầy
biến động và phức tạp, tùy thuộc vào từng giai đoạn cụ thể của

lịch sử hai nớc Việt Trung có những đặc điểm riêng. Tình
hình về mối quan hệ Việt Nam và Trung Quốc trên lĩnh vực
đối ngoại trớc ®ỉi míi cđa níc ta, nã ®ỵc thĨ hiƯn qua các lần
gặp gỡ, đối thoại của các cấp lÃnh đạo hai Đảng, hai Nhà nớc.
Nhng một điểm chung là ở trong mọi thời kỳ hai bên đều cố
gắng thiết lập những mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp và có lợi
cho mỗi nớc.
Trong thời Chủ tịch Hồ Chí Minh với thời Mao Trạch Đông, Lu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, Chu Đức thì mối quan hệ diễn ra rất
tốt đẹp dựa trên tinh thần Quốc tế Cộng Sản, cả hai nớc cùng
dắt nhau vợt quan nhiều thế hệ kẻ thù khác nhau; có những lúc
Trung Quốc đà viện trợ cho ta rất nhiều cả về vật lực lẫn nhân
lực, nhất là cuối thời chiến chống Pháp và trong kháng chiến
chống Mỹ.
Mối quan hệ đó đà đợc Hồ Chủ Tịch không ngừng vun
vén và dày công củng cố, bởi vậy mà dù cuộc kháng chiến của
5


nhân dân ta vô cùng gian khổ, nhng mối tình đằm thắm
hữu nghị hai nớc thì không bao giờ giảm sút. Cuộc kháng
chiến nh là một thách thức đối với hai nớc, thông qua đó mà
tinh thần đó ngày càng trở nên son sắc. Điều này thể hiện
một cách rõ nét và mang tính lịch sử, đó là vào ngày 05 01
1950, khi làm việc với đại diện Việt Nam tại Bắc Kinh, đồng
chí Lu Thiếu Kỳ từng nói: "Cuộc kháng chiến ở Việt Nam do
Đảng Việt Nam lÃnh đạo rất đúng và rất hay. Đảng Trung Quốc
hết sức giúp Đảng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ đó. Các
Đảng bạn khác nhất là Đảng cộng sản Liên Xô cũng cùng một
quan điểm nh Đảng Trung Quốc và Việt Nam, trong cuộc kháng
chiến phải tự lực cánh sinh là chính. Sự giúp đỡ bên ngoài chỉ

là sự giúp đỡ chung". Và kể từ đây có nhiều sự viện trợ cho
chúng ta cả Liên Xô lẫn Trung Quốc, nh: Trung Quốc sẽ cử một
đoàn cố vấn quân sự, sang giới thiệu những kinh nghiệm
chiến đấu của giả phóng quân và ®ång ý cho ViƯt Nam ®a
Trêng Lơc Qu©n sang V©n Nam để đào tạo và bổ túc cán
bộ chính điều đó đà làm động lực không có gì có thể
ngăn cản nổi cho cuộc ký kết mốc son ngoại giao ViƯt – Trung
vµo ngµy 18/ 01/ 1950: Hai níc ViƯt Nam - Trung Quèc ®· chÝnh
thøc thiÕt lËp mèi quan hệ ngoại giao song phơng.
Có thể nói rằng, sự kiện ngày 18/ 01/ 1950 là một thời
điểm quan trọng trong lịch sử ngoại giao hai nớc. Kể từ đây,
mối quan hệ hữu nghị Việt Trung bớc sang giai đoạn mới, lên
một tầm cao mới, nó là sợi dây kết nối sức mạnh của hai dân
tộc, hai Đảng, hai Nhà nớc xích lại với nhau, cùng nhau đi trên
con đờng còn nhiều biến động đau thơng và gian khó.
Và điều đó không ngừng đợc củng cố thông qua các cuộc
gặp gỡ của các nhà lÃnh đạo hai nớc. Chẳng hạn nh Nhận lời mời
của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc và
Chính phủ nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Đoàn đại biểu
Đảng Lao Động Việt Nam và Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ
6


Cộng hòa, do đồng chí Lê Duẩn Bí th thứ nhất Ban Chấp
hành Trung ơng Đảng lao động Việt Nam và đồng chí Phạm
Văn Đồng, đà sang thăm hữu nghị nớc Cộng hòa dân chủ nhân
dân Trung Hoa, từ ngày 04 11/ 06/ 1973. Trong cuộc gặp gỡ
đó "Phía Trung Quốc khẳng định quyết tâm không gì lay
chuyển nỉi tiÕp tơc thùc hiƯn nghÜa vơ qc tÕ cđa mình.
Nhân dân Trung Quốc kiên quyết ủng hộ và giúp ®ì nh©n

d©n ViƯt Nam anh em trong cc ®Êu tranh nhằm giữ gìn và
củng cố hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc,
hoàn thành độc lập, dân chủ ở miền Nam, tiến tới hòa bình
thống nhất đất nớc, thực hiện một nớc Việt Nam hòa bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh" [02];
Quá trình ngoại giao nớc ta và nớc Cộng hòa dân chủ
nhân dân Trung Hoa còn đợc tiếp tục củng cố và duy trì liên
tục. Nh cuộc gặp gỡ ngày 11 tháng 6 năm 1973, hai bên đà bày
tỏ quan điểm và khẳng định lại : "Hai bên bày tỏ quyết tâm
làm hết sức mình để cho tình hữu nghị nồng thắm và tình
đoàn kết chiến đấu không gì lay chuyển nổi giữa nhân
dân Việt Nam và nhân dân Trung Quốc, đợc Chủ tịch Hồ Chí
Minh kính mến và Đảng Lao động Việt Nam, Chủ tịch Mao
Trạch Đông kính mến và Đảng Cộng sản Trung Quốc chăm lo vun
đắp, từ nay về sau sẽ không ngừng củng cố và tăng cờng"[03].
Và qua đó cho ta thấy đợc sự đoàn kết và tình hữu
hảo mà mối quan hệ Việt Trung đà xây dựng đợc. Đồng thời
cũng Trong lần gặp gỡ này, hai bên cũng thể hiện quan điểm
của mình về vấn đề quân sự ở Campuchia: Hai bên kiên
quyết ủng hộ Tuyên cáo 5 điểm ngày 23/ 03/ 1970 của Xămđéc Nô-rô-đôm Xi-ha-núc và lập trờng nghiêm chỉnh của Mặt
trận Thống nhất dân tộc Campuchia và Chính phủ Vơng quốc
đoàn kết dân tộc Campuchia trong việc giải quyết vấn đề
Campuchia. Vấn đề Campuchia phải do nhân dân Campuchia
tự giải quyết không có sự can thiƯp cđa níc ngoµi" [04];
7


Cũng chính trong cuộc gặp gỡ này đà làm cho mối quan
hệ Việt Nam và Trung quốc trở nên thêm phần chiều sâu :
"Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc xà hội chủ nghĩa anh em

láng giềng thân thiết, có truyền thống đoàn kết hữu nghị.
Hai bên hài lòng nhận thấy rằng trong cuộc đấu tranh cách
mạng lâu dài, đầy hi sinh gian khổ và thắng lợi vẻ vang của
nhân dân hai nớc, tình hữu nghị vĩ đại và tình đoàn kết
chiến đấu giữa Đảng Lao động Việt Nam và nhân dân Trung
Hoa , giữa nhân dân hai nớc, và nhân dân Trung Quốc không
ngừng củng cố và phát triển" [05].
Tuy nhiên tình hình nó cũng không đợc duy trì lâu dài,
và đà có những thay đổi khi nhân dân ta có những lý do và
đờng lối riêng cho chính mình, chẳng hạn tại Hội nghị Giơne-vơ, lập trờng của Trung Quốc và Việt Nam đà có sự khác
nhau trong việc giải quyết vấn đề Đông Dơng. Trung Quốc
muốn chấm dứt cuộc chiến tranh Đông Dơng bằng một giải
pháp theo kiểu Triều Tiên, tức chỉ đình chiến sự mà không có
giải pháp chính trị. Nghĩa là Trung Quốc muốn giải quyết một
cách riêng lẻ ba vấn đề Việt Nam, Lào và Campuchia, trong đó
nớc ta sẽ bị chia cắt bởi vĩ tuyến 17. Tình hình đó đà làm
nảy sinh lên những bất đồng quan điểm của hai Đảng về vấn
đề nớc ta và khu vực Đông Nam á. Bởi vì đó là điều chúng ta
không thể chấp nhận đợc với lợi ích dân tộc, cả nớc ta đang
dốc hết sức lực của mình để tiến tới một đất nớc thống nhất,
độc lập hoàn toàn, nhng điều mà Trung Quốc khiến cho chúng
ta bất ngờ cũng chính là ở đây. Do đó, tất nhiên là ta không
thể đồng ý và nó đợc xem nh là sự mở đầu cho thời kỳ khủng
hoảng của ngoại giao Việt Trung đi vào ngõ tối.
Tình hình đó còn trở nên căng thẳng hơn khi Trung
Quốc nhiều lần ép Việt Nam nhân nhợng để ký Hiệp định
Giơ-ne-vơ. Sở dĩ nh vậy là vì Trung Quốc đà có sơ sở tính
toán lợi ích của mình không muốn nớc ta đợc thống nhất hai
8



miền Nam Bắc. Và nó ngày càng căng thẳng, leo thang cao
hơn từ đó. Có thể nói vì ở một lý do nào đó Trung Quốc muốn
tranh dành sự ¶nh hëng cđa m×nh trong khu vùc cịng nh thĨ
hiƯn cái uy của mình với thế giới, đặc biệt là vào cuối
những năm của thập kỷ 70.
Mặc dù chúng ta ®· nhËn ®ỵc sù gióp ®ì rÊt lín của Trung
Quốc trong chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam, nhưng các rạn
nứt trong quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Trung Quốc
đã bắt đầu thể hiện từ năm 1968. Chúng ta có thể nhận thấy điều đó thơng qua
sự bất đồng quan điểm về vấn đề Việt Nam cũng như Campuchia từ năm 1968
thông qua việc Hà Nội nhất định cùng lúc giữ mối quan hệ nồng ấm với cả
Matx-cơ-va lẫn Bắc Kinh, trong khi đó mâu thuẫn giữa Liên Xơ và Trung Quốc
đã lên cao. Bất đồng quan điểm giữa Hà Nội và Bắc Kinh về cách tiến hành
cuộc chiến tại miền Nam Việt Nam trở nên rõ rệt hơn, khi mà Bắc Kinh muốn
Hà Nội chỉ tiếp tục chiến tranh du kích có giới hạn chống Hoa Kỳ, trong khi đó
thì Hà Nội của chúng ta lại muốn tiến hành chiến tranh quy mô để thống nhất Tổ
quốc của. Và hơn thế nữa, Trung Quốc muốn trực tiếp đàm phán với Hoa Kỳ,
mà không cần thông qua một nước nào làm trung gian.
Đặc biệt tình hình ngoại giao của Việt Nam và Trung Quốc ngày càng trở
nên xấu hơn sau sự kiện Tết Mậu Thân của đồng bào ta tiến hành đồng loạt nổi
dậy chống Mỹ. Khi Hà Nội bắt đầu đàm phán với Hoa Kỳ, thì Bắc Kinh lại phản
đối. Năm 1972, chuyến thăm của tổng thống Mỹ Nixon tới Bắc Kinh và thỏa
thuận giữa Mỹ và Trung Quốc được chúng ta xem như là một sự mờ ám. Điều
này có ảnh hưởng lớn tới quan điểm của Đảng ta về mối quan hệ Trung – Mỹ và
cách ứng xử của Trung Quốc với chúng ta.
Do đó, năm 1975, trong chuyến thăm Bắc Kinh, Lê Duẩn đã từ chối đưa Việt
Nam Dân chủ Cộng hồ vào liên minh chống Liên Xơ của Trung Quốc, và
không tán thành quan niệm của Trung Quốc cho rằng “chủ nghĩa bành trướng”
của Liên Xô là mối đe dọa đối với các nước cộng sản châu Á. Đồng chí đã rời

Trung Quốc mà khơng tổ chức tiệc đáp lễ theo truyền thống, do sự căng thẳng
đó mà cũng không ký thỏa thuận chung nào giữa ta và Trung Quốc. Trước phản
ứng khơng đồng tình của Đồng chí Lê Duẩn như vậy, thì Trung Quốc cũng
9


thông báo rằng sẽ không giữ mức viện trợ như đã hứa năm 1973. Và Bắc Kinh
bắt đầu nói về một Việt Nam "hắc tâm", "vô ơn" và "ngạo ngược". Ngay sau đó
thì viện trợ của Trung Quốc sau đó giảm mạnh và đến năm 1978 thì cắt tồn bộ.
Qua đó cho ta thấy được mức độ căng thẳng của vấn đề ngoại giao Việt
Nam và Trung Quốc, tình hình đó khơng chỉ gây ảnh hưởng lớn tới cơng việc
giải phóng dân tộc thống nhất đất nước của ta, mà còn làm cho ta mất đi một
“đồng minh” quan trọng gần gũi. Biết chúng ta còn cần rất nhiều sự trợ giúp từ
bên ngoài, nhất là sự trợ giúp trên lĩnh vực quân sự, thì Trung Quốc đã đưa ra
cho ta một điều kiện để nối lại viện trợ là: phải từ chối tất cả các khoản viện trợ
của Liên Xơ.
Có thể nói, chưa bao giờ ngoại giao chúng ta lại phải đứng trước ngưỡng
cửa của sự chọn lựa gay gắt và căng thẳng như thời kỳ này. Nếu chúng ta theo ý
đó của Trung Quốc thì ta sẽ mất Liên Xơ, và nếu duy trì mối quan hệ với Liên –
Xơ thì ta lại trở nên thù nghịch với Trung Quốc. Như Đảng ta từng nhận định:
“Chúng ta: ủng hộ chính sách của Liên Xơ cải thiện quan hệ với Trung
Quốc”[06]. Nghĩa là vấn đề của Đảng ta là phải điều tiết làm sao cho được mối
quan hệ Xô – Trung trở nên tốt đẹp, chứ ta không muốn mất quan hệ với Trung
Quốc mà cũng chẳng muốn thù nghịch với Liên - Xô.
Nhưng khi thấy chúng ta ngày càng có quan hệ chặt chẽ hơn với Liên Xơ
như vậy, thì Trung Quốc thấy mình bị đe dọa từ hai phía. Đồng thời, Việt Nam
cũng đang cố gắng xây dựng mối quan hệ đặc biệt chặt chẽ giữa 3 nước Đông
Dương. Cùng với thực tế rằng nước Việt Nam thống nhất đã trở thành một sức
mạnh quan trọng trong vùng, làm giảm ảnh hưởng của Trung Quốc. Những điều
này làm cho Trung Quốc lo ngại về một "tiểu bá quyền" Việt Nam và việc bị

Liên Xô bao vây từ phía Bắc. Như vậy, có thể nhận thấy được sự căng thẳng của
tình hình ngoại giao Việt Nam và Trung Quốc thời kỳ này là xuất phát từ sự
cạnh tranh, đố kỵ với Việt Nam của Trung Quốc.
Trước cách nhìn nhận Việt Nam như vậy, thì Trung Quốc thấy mình trở
nên cơ lập xung quanh. Do đó việc thiết lập một nước Campuchia chống Việt
Nam đã trở thành một “ý tưởng” quan trọng đối với Trung Quốc. Quan hệ Việt
Nam - Campuchia thời kỳ này cũng ngày càng đi xuống, thể hiện ngay từ tháng
5 năm 1975 khi Khmer Đỏ cho quân đánh chiếm các đảo Phú Quốc và Thổ Chu
10


và bắt đi hàng trăm dân thường, và đã đưa lên thành cao trào vào những năm
1977-1978, chúng đã nhiều lần đánh sâu vào lãnh thổ Việt Nam và tàn sát hàng
chục nghìn dân thường. Trong suốt thời gian đó và cả về sau, Trung Quốc luôn
là nước viện trợ đắc lực cho Khmer Đỏ về vũ khí khí tài cũng như cố vấn quân
sự. Qua đó đã chứng minh cho ta thấy, Trung Quốc khơng cịn ủng hộ ta nữa! Và
tình hình đó ngày càng trầm trọng hơn và kéo dài hơn với ngoại giao hai nước.
Các cuộc gặp gỡ ngoại giao hữu nghị và hòa hảo thời kỳ này đã khơng cịn,
Trung Quốc ngày càng trở nên khó hiểu hơn khi thực hiện chính sách hỗ trợ cho
lực lượng chống cộng sản của Khmer - Đỏ.
Trên thế giới, từ năm 1973, Liên Hiệp Quốc bắt đầu thảo luận về vấn đề
chủ quyền của các quốc gia đối với vùng đặc quyền kinh tế trên biển. Chính phủ
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tuyên bố chủ quyền với các quần đảo Hồng Sa
và Trường Sa, bởi vì đó là chủ quyền của chúng ta đã có từ lâu, mà bản đồ thời
Nguyễn vẫn còn lưu lại cho tới ngày nay, nghĩa là việc khẳng định chủ quyền
của ta trên đảo Trường Sa là hợp pháp và có cơ sở. Cịn về phía Trung Quốc, với
cuộc khủng hoảng dầu lửa những năm 1970 nước này đã tìm kiếm các nguồn
khai thác dầu mỏ trên biển Đông sát với Việt Nam, điều này cũng gây lên khơng
ít tranh chấp giữa hai nước về hai quần đảo này, và cuộc tranh chấp đó nó cũng
đã bắt đầu nảy sinh từ đây, ngay sau khi Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với

hai quần đảo này năm 1975.
Một điều khác làm cho căng thẳng Việt Nam - Trung Quốc leo thang đó
là vấn đề Hoa kiều tại Việt Nam. Trước năm 1975, có khoảng 1,5 triệu người
gốc Hoa sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, 15% sống ở phía Bắc vĩ tuyến 17 và
85% còn lại sinh sống ở miền Nam Việt Nam. Người Hoa đặc biệt có ảnh hưởng
ở miền Nam Việt Nam, nơi họ hoạt động mạnh trong lĩnh vực kinh doanh
thương mại. Năm 1956, chính quyền Ngơ Đình Diệm đưa ra chính sách buộc
người Hoa phải nhập quốc tịch Việt Nam hoặc họ sẽ bị trục xuất khỏi lãnh thổ,
trong khi đó thì Hà Nội và Bắc Kinh đồng ý trên nguyên tắc về việc cho phép
Hoa kiều tự chọn lựa quốc tịch của mình. Chính sách của Việt Nam từ năm 1976
đã bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi nhanh chóng của mối quan hệ giữa Việt Nam và
Trung Quốc, với nỗi e ngại rằng Trung Quốc có thể sử dụng Hoa kiều để ép Việt
Nam theo các chính sách của mình. Do đó vấn đề Hoa kiều lại trở thành một thử
11


thách đối với chủ quyền quốc gia hơn là một vấn đề nội bộ đơn thuần. Do chính
sách một quốc tịch của Nghơ Đình Diệm mà Hoa kiều nếu khơng nhập quốc tịch
Việt Nam sẽ bị cho thôi việc, các trang báo và cơ sở giáo dục tiếng Hoa cũng bị
đóng cửa. Cho nên từ năm 1977 đã có 70.000 Hoa kiều từ Việt Nam quay về
Trung Quốc. Cho đến trước thời điểm xảy ra cuộc chiến biên giới Việt – Trung
đầu năm 1979, thì đã có chừng 160.000 Hoa kiều hồi hương từ Việt Nam bằng
đường biển hoặc đường bộ qua Cửa khẩu Hữu Nghị về Trung Quốc.
Bởi thế, mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam và Trung Quốc đã thực sự
trở thành một thách thức nan giải cho chính Đảng ta. Mối quan hệ này căng
thẳng càng làm cho tình hình trở nên xấu hơn, sự căng thẳng đó suy cho cùng
khơng mang lại được một lợi ích thích đáng nào cho nhân dân ta, cũng như nhân
dân Trung Quốc.
Trong khi đó, Đặng Tiểu Bình nổi lên trở thành người lãnh đạo quyền
lực nhất Trung Quốc. Ông nhìn thấy cả rắc rối lẫn cơ hội trong mối quan hệ khó

khăn với Việt Nam và cho rằng cách tốt nhất để nắm lấy những cơ hội này là
một hành động quân sự. Trong chuyến thăm Đông Nam Á tháng 12 năm 1978,
tại một cuộc trả lời phỏng vấn được Trung Quốc truyền hình trực tiếp, Đặng
Tiểu Bình tuyên bố: "Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học" mà
ngày hơm sau báo chí chính thức của Trung Quốc cắt ngắn thành "phải dạy cho
Việt Nam bài học"…
Nh vËy, chóng ta cã thĨ nhËn thÊy tÝnh đa chiều và phức
tạp của tình hình ngoại giao trớc thời kỳ đổi mới, mà thậm chí
nó còn leo thang vào cuối thập kỷ 70, với đỉnh cao là cuộc
chiến biên giới Việt Trung vào đầu năm 1979 gây lên nhiều
tổn thất cho cả hai bên. Nó phức tạp vì nó là một vấn đề có
liên quan tới không chỉ là Trung Quốc mà còn cả Campuchia,
Liên Xô một cách trực tiếp và gián tiếp qua nhiều nớc trong khu
vực cũng nh những nớc ngoài cuộc và uy tín cđa ViƯt Nam. Bëi
vËy, viƯc kÕt nèi l¹i ngo¹i giao với Trung Quốc nó không chỉ là
một quy luật, một xu thế của Quốc tế ngày nay, mà thay vì
đó ta còn có thêm một ngời Đồng minh XÃ hội chủ nghĩa, và
có thể tránh thêm đợc nhiều điều phiền mn, l¹i cã thĨ t¹o ra
12


cho mình thêm nhiều cơ hội trên nhiều phơng diện. Do đó,
sự nhận diện ra tầm quan trọng của việc thiết lập lại mối quan
hệ thân thiện với Trung Quốc đó quả thực là một chiến lợc
đúng đắn của Đảng về vấn đề ngoại giao nói chung. Và điều
đó đợc thể hiện một cách cụ thể thông qua các văn kiện Đại hội
của Đảng ta.
Thời kỳ căng thẳng diễn ra đà không chỉ làm cho tình
hình trong khu vực trở nên nóng bỏng, mà chính nó làm cho
vấn đề của nớc ta vốn đà khó khăn nay lại càng trở nên khó

khăn hơn, do sự tàn phá của quân Trung Quốc, bởi thế nhìn
chung thì mối quan hệ ngoại giao Việt Trung ấm êm và tốt
đẹp nhng sau đó thì nó trở nên căng thẳng, và đà từng
chuyển sang đối đầu.
Tuy nhiên, tình hình đó cũng đà đợc thay đổi lên một
tầm cao mới, khi Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới và xúc
tiến bình thờng hóa quan hệ với Trung Quốc trong các kỳ Đại hội
bắt đầu cho thời kỳ đổi mới đất nớc.
Chơng II. Quan hệ ngoại giao việt nam và trung quốc từ
1986 đến 1991
2.1. đờng lối ngoại giao của đảng ta trong quan hệ ngoại
giao việt trung từ năm 1986 đến 1991
Vào những năm cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 của
thế kỷ XX, tình hình đất nớc ta rơi vào khủng hoảng trầm
trọng, mà biểu hiện rõ nhất là khủng hoảng về kinh tế. Cuộc
khủng hoảng đà gây lên nhiều tổn thất nặng nề: kinh tế
đình trệ, nhân dân đói khổ, tệ nạn gia tăng, đời sống giảm
sút, mà nguyên nhân chính là : "Chúng ta không đánh giá
thấp những khó khăn khách quan; những khó khăn đó rất lớn!
Song điều quan trọng là phân tích sâu sắc những nguyên
13


nhân chủ quan, nêu rõ những sai lầm, khuyết điểm

trong

hoạt động của Đảng và Nhà nớc"[07]. Mà cụ thể đó là từ đờng
lối lÃnh đạo của Đảng còn có nhiều nóng vội, chủ quan, duy ý
chí muốn thành công xây dựng Chủ nghĩa xà hội trong một

thời gian ngắn; còn có nhiều sự bảo thủ, chậm đổi mới; đề ra
nhiều đờng lối cha thực sự phù hợp với hoàn cảnh đất nớc trong
những thời kỳ nhất định mặt khác đất nớc ta lại rơi vào thế
bao vây cấm vận, cô lập từ nhiều phía. Đặc biệt trong lĩnh
vực ngoại giao của Đảng còn có nhiều điều bất cập, nhất là với
nớc láng giềng Trung Quốc đà từng có nhiều căng thẳng đỉnh
điểm, làm tổn hại và cản trở không chỉ tới sự phát triển kinh
tế, an ninh quốc phòng mà còn làm cho uy tín của Việt Nam
trên trờng Quốc tế suy giảm. Đây là một thách thức vô cùng to
lín cho ®Êt níc ta, sù nghiƯp ®Êu tranh ®· đa đất nớc ta thoát
khỏi vòng nô dịch của thù địch Thực dân - Đế quốc, nhng sự
phát triển của đất nớc nh thế nào thì mới có tính quyết định
tới vận mệnh tồn vong của dân tộc.
Đứng trớc những khó khăn và thách thức của lịch sử, một
lần nữa Đảng ta lại thể hiện vai trò và sứ mệnh của mình trớc
vận mệnh non sông. Yêu cầu của lịch sử đòi hỏi cần phải đợc
đáp ứng, Đảng ta đà kịp thời nhận ra đợc yêu cầu cấp bách của
lịch sử là : phải làm sao đa đất nớc thoát qua đợc khỏi cơn
khủng hoảng; đa đất nớc vững bớc phát triển toàn diện; Trong
đó có vấn đề về ngoại giao đóng vai trò vô cùng to lớn với sự
nghiệp đổi mới của dân tộc. Thực tế thì việc đổi mới về
kinh tế; về cơ chế quản lý nhà nớc; thì đều có mối quan
hệ mật thiết với các nớc trong và ngoài khu vực một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp. Bởi vậy, nếu ngoại giao đợc củng cố, mở
rộng và đi vào chiều sâu đa lĩnh vực, sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho chúng ta thực hiện đợc nguyện vọng thoát khỏi khủng
hoảng và đa đất nớc phát triển. Chẳng hạn ngoại giao về mặt
14



chính trị là cơ sở, là nền tảng cho việc thiết lập các mối quan
hệ về: Kinh tế; quốc phòng an ninh; văn hóa giáo dục;
Nắm bắt đợc tính tất yếu và tầm quan trọng của ngoại giao,
Đảng ta từng bớc thực hiện đờng lối ngoại giao một cách mở
rộng. Đờng lối đổi mới đối ngoại của Đảng ta đợc thể hiện một
cách đầy đủ và sinh động trong các văn kiện tại các Đại hội
quan trọng.
Trớc hết chúng ta phải kể đến những đổi mới có tính
chất bớc ngoặt của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của
Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 12 năm 1986). Đại hội Trung ơng
VI có thể đợc gọi là một cuộc cách mạng đổi mới trong thời
kỳ hòa bình. Cuộc cách mạng đổi mới này diễn ra một cách
toàn diện và tổng thể trên nhiều lĩnh vực, phơng diƯn cđa
®êi sèng x· héi: Tõ kinh tÕ ®Õn chÝnh trị; từ quốc phòng tới
văn hóa; trong đó phải kể đến những cách tân trong
lĩnh vực ngoại giao nói chung và ngoại giao với Trung Quốc nói
riêng. Đại hội Trung ơng VI đà từng nêu rõ phơng châm đối
ngoại của Đảng ta, là dựa : "Nhân dân Việt Nam và nhân dân
Trung Quốc, vốn có quan hệ hữu nghị lâu đời, đà từng đoàn
kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
đế quốc, giành độc lập, tự do và xây dựng đát nớc. Nhân
dân hai nớc có lợi ích chung là hòa bình, độc lập và phát triển
kinh tế. Chính phủ và nhân dân Việt Nam, trớc sau nh một,
quý trọng và nhất định làm hết sức mình để khôi phục tình
hữu nghị giữa nhân dân hai nớc, và đà đa ra nhiều đề nghị
nhằm sớm bình thờng hóa quan hệ giữa nớc ta và Cộng hòa
nhân dân Trung Hoa. Lập trờng của chúng ta là lấy lợi ích cơ
bản và lâu dài của hai nức làm trọng. Chúng ta cho rằng đÃ
đến lúc hai bên cần ngồi lại cùng nhau thơng lợng để giải
quyết các vấn đề trớc mắt cũng nh lâu dài trong quan hệ

giữa hai nớc. Một lần nữa, chúng ta chính thức tuyên bố rằng:
Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Qc bÊt cø lóc nµo,
15


bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thờng hóa quan
hệ giữa hai nớc, vì lợi ích của nhân dân hai nớc, vì hòa bình
ở Đông Nam á và trên thế giới.[08] Có thể nói rằng: tâm thế của
Việt Nam là luôn mong chờ, chỉ cần Trung Quốc đáp lời dù ở
cấp độ cao hay thấp, bất cứ ở đâu và khi nào thì Việt Nam
luôn sẵn sàng mở lòng nối lại đoàn kết hai nớc. Điều ®ã ®· béc
lé lªn tÝnh cÊp thiÕt cịng nh viƯc khẳng định những gì Đảng
ta phải cố gắng.
Qua đó cho ta thấy rằng, vấn đề bình thờng hóa quan
hệ ngoại giao với Trung Quốc là một mục tiêu cần đạt đợc mà
Hội nghị đà đa ra. Trong quá trình căng thẳng trớc đó, hai nớc
đều đà nhận về cho mình những bài học tổn thất nặng nề,
Trung Quốc chẳng những không Dạy cho Việt Nam một bài
học nh Đặng Tiểu Bình từng nói, mà ngợc lại chính Trung
Quốc cũng tự làm cho tình hình của mình cũng nh uy tín của
mình trên trờng Quốc tế suy giảm nghiêm trọng. Bởi vËy, ®êng lèi ®ỉi míi trong quan hƯ víi Trung Quốc chính là một
chiến lợc có tầm quan trọng đối với Đảng ta, nó là một sự đúng
đắn trong đờng lối lÃnh đạo sáng suốt và kịp thời, bởi vậy nó
không chỉ có vai trò quan trọng trong nớc mà còn trong toàn
thể khu vực cũng nh thế giới. Bởi vì, tự thân chúng ta cũng có
thể nhận ra đợc những lợi ích từ việc chúng ta lập lại quan hệ
hòa bình, hữu nghị với Trung Quốc. Việc thiết lập ngoại giao
với Trung Quốc không chỉ làm cho đất nớc chúng ta có thêm
một ngời bạn, một đồng minh láng giềng, mà chúng ta còn
có điều kiện thuận lợi về việc phát triển kinh tế, học hỏi cách

thức làm ăn; về Quốc phòng an ninh thì sẽ đợc củng cố nhất là
khu vực phía Bắc của Trung Quốc; mặt khác lại có thể học hỏi
đợc kinh nghiệm về đờng lối chính trị, phát triển và quản lý
bộ máy nhà nớc; ...

16


Nh vậy, Đại hội Trung ơng VI là một bớc chuyển biến có
tính quyết đoán tới tình hình đối ngoại nói chung và với Trung
Quốc nói riêng. Mà nh Đồng chí Trờng Chinh từng đề ra nhiệm
vụ cho Đảng trong nội dung đối ngoại là : " Trong những năm tới,
nhiệm vụ cảu Đảng và Nhà nớc ta trên lĩnh vực đối ngoại là ra
sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại,
phấn đấu giữ vững hòa bình ở Đông Dơng, góp phần tích cực
giữ vững hòa bình ở Đông Nam á và trên thế giới, tăng cờng
quan hệ đặc biệt giữa ba nớc Đông Dơng, tăng cờng quan hệ
hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nớc trong cộng
đồng xà héi chđ nghÜa, tranh thđ ®iỊu kiƯn qc tÕ thn lợi
cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội và bảo vệ Tổ quốc,
đồng thời tích cực góp phần vào cuộc đấu tranh chung của
nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
chủ nghĩa xà hội".[09]
Có thể nhận định rằng: Đờng lối đối ngoại của Đảng đợc
vạch ra ở trên là một bản cơng lĩnh cho đối ngoại Việt Nam,
nó không chỉ thể hiện tính chặt chẽ về lý mà còn đầy đủ và
bình đẳng một cách toàn diện, có thể xem nh là một khung
đối ngoại có tính chiến lợc lâu dài của Đảng. Bëi vËy, nã thùc
sù lµ mét sù kiƯn cã tÝnh nội bộ của nớc ta, nhng lại có sự ảnh
hởng tới khu vực và thế giới, thể hiện sự đúng đắn và kịp thời

của Đảng trong đờng lối chỉ đạo. Thông qua Đại hội này, mà
một chiến lợc ngoại giao có tính tổng quát đợc hình thành,
đó là : ngoại giao phải dựa trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng
lẫn nhau và luôn đặt vấn đề đàm phán làm phơng thức hữu
hiệu, thay cho việc sử dụng bạo lực hay vũ trang; chuyển từ
"Đối đầu" sang "Đối thoại"; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại; trọng tâm vào việc củng cố an ninh hòa bình
trong khu vực và thế giới;
Cho nên, Đại hội Trung ơng VI là một đổi mới có tính quy
mô và tầm quốc tế, vì chiến lợc đối ngoại của ta có sự ¶nh h17


ởng tới nhiều nớc. Và nó tiếp tục đợc phát triển, nâng cao và
bổ sung củng cố thông qua các kỳ Đại hội, Nghị quyết sau đó.
Đờng lối đối ngoại của Đảng còn thể hiện thông qua Nghị
quyết số 13, ngày 20/ 05/ 1988 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ
và chính sách đối ngoại trong tình hình mới. Nội dung của
Nghị quyết đề cập một cách cụ thể về vấn đề ngoại giao, với
chủ đề giữ vững hòa bình phát triển kinh tế, Nghị Quyết
13 nhấn mạnh nhiệm vụ ngoại giao là phục vụ ổn định chính
trị, u tiên phát triển kinh tế là hàng đầu, đồng thời bảo vƯ Tỉ
qc. Cơ thĨ ®Ĩ thùc hiƯn viƯc chun híng về đối ngoại nh:
góp phần giải quyết vấn đề Campuchia; bình thờng hóa quan
hệ với Trung Quốc; cải thiện quan hƯ víi c¸c níc ASEAN; më réng
quan hƯ víi c¸c nớc Tây, Bắc Âu và Nhật Bản; từng bớc bình
thờng hóa quan hệ với Mỹ.
Có thể nói rằng Đại hội Trung ơng VI cũng nh Nghị Quyết
13 của Bộ chính trị đà đa chúng ta sang một lối t duy mới và
tiến bộ trên nhiều mặt, mà ngoại giao là một điển hình.
Không chỉ thế, đờng lối ngoại giao của Đảng còn đợc thể

hiện trong nội dung của nhiều văn kiện sau đó. Các văn kiện
sau này góp phần làm cụ thể thêm vấn đề ngoại giao của Đảng
đồng thời bổ sung thêm những thay đổi mới cho phù hợp với
hoàn cảnh, cho nên nó thực sự đà đi vào thực tiễn công tác
ngoại giao nớc ta, làm cho công tác đối ngoại của Đảng gặt hái
đợc nhiều thành công, nhất là trong mối quan hệ với Trung
Quốc đợc cải thiện một cách rõ rệt.
Đại hội lần thứ VII (năm 1991) của Đảng lại củng cố và phát
triển đờng lối ngoại giao lên một bớc ngoặt. Nếu phơng châm
ngoại giao với Trung Quốc ở Đại hội VI (năm 1986) là: Trên tinh
thần bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng đàm phán
để giải quyết vấn đề quan hệ Việt Nam - Trung Quèc, b×nh
18


thờng quan hệ ổn định ở khu vực Đông Nam á và trên thế giới.
Thì ở Đại hội VII là : "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc
trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và
phát triển". Nghĩa là Việt Nam không chỉ có mở rộng trong
khu vực, với cộng đồng ASEAN mà bây giờ nó đà đợc mở rộng
trên phạm vi toàn thế giới, với một mục tiêu là : Hòa bình; độc
lập và phát triển. So với đờng lối của Đại hội VI và Nghị Quyết
13 của Bộ chính trị trớc đó, thì ta thấy đây là một sự tiến bộ
rõ rệt, mang tính tổng quát trên phạm vi toàn cầu, có một mục
tiêu kiên định và phù hợp với xu thế chung của cả thế giới.
Khi bàn về vấn đề chính sách đối ngoại với Trung Quốc Đại
hội đề cập: "Thúc đẩy quá trình bình thờng hóa quan hệ với
Trung Quốc, từng bớc mở rộng sự hợp tác Việt - Trung, giải quyết
những vấn đề tồn tại giữa hai nớc thông qua thơng lợng"[10].
Qua đó cho ta thấy, vấn đề đối ngoại với Trung Quốc đà rất đợc chú trọng và quan tâm sâu sắc, Đảng một lần nữa lại nhấn

mạnh tới phơng pháp đối ngoại là thơng lợng.
Không chỉ vậy, Đại hội còn đề ra mục tiêu về chính sách
đối ngoại, đó là : "Đảng cộng sản Việt Nam trớc sau nh một,
ủng hộ các đảng cộng sản và công nhân, các phong trào cách
mạng trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu chung của thời
đại. Đảng Cộng sản Việt Nam sẵn sàng thiết lập và mở rộng
quan hệ với các đảng và các lực lợng đấu tran chống các thế
lực hiếu chiến, xâm lợc, áp bức bóc lột các nớc chậm tiến, vì
hòa bình thế giới và tiến bé x· héi. Tham gia tÝch cùc c¸c tỉ
chøc qc tế và phong trào Không liên kết vì mục tiêu hòa
bình, độc lập dân tộc và phát triển". [11]
Nh vậy, với những đờng lối chỉ đạo đúng đắn và kịp
thời về đờng lối đối ngoại của Đảng, đà đa Đảng ta không chỉ
vợt qua đợc cơn sốt của lịch sử, cải thiện một cách cơ bản
tình hình khủng hoảng kéo dài; mở ra một bớc tiến dài trong
lịch sử thời bình lịch sử phát triển toàn diện; đa đất níc
19


từng bớc phát triển và hội nhập với bạn bè thế giới nói chung và
Trung Quốc nói riêng; cải thiện đợc tình hình căng thẳng Việt
Trung vốn từng bị sứt mẻ, đa uy tín của Việt Nam trên trờng
Quốc tế từng bớc nâng cao. Bởi vậy, việc đổi mới đờng lối đối
ngoại với Trung Quốc láng giềng không chỉ thể hiện sự sáng
suốt của Đảng ta, mà còn thể hiện tính u việt của chính
quyền do Đảng lÃnh đạo cũng nh vai trò và sứ mệnh của Đảng
với non sông. Nhìn một cách giới hạn, thì chính thời kỳ đổi mới
từ năm 1986 1991 đà làm thay đổi một cách cơ bản lối t duy
cũ đầy hạn chế, và khẳng định sự thành công khởi đầu
trong sự nghiệp phát triển đất nớc, mà trớc hết là sự đổi mới t

duy theo chiều tiến bộ mang đầy tính chất thời đại và, có
tầm chiến lợc đúng đắn, đáp ứng một cách cơ bản và kịp
thời tình hình thế giới. Bởi vậy, Đại hội VII đợc xem nh là một
mốc son đánh dấu sự đổi mới về đờng lối đối ngoại của Đảng
cộng sản Việt Nam, cũng nh là những nỗ lực trong việc cải cách
xây dựng đất nớc.
Tuy nhiên đờng lối đó còn đợc củng cố và phát triển
thông qua nhiều nội dung văn kiện Đại hội cũng nh những Nghị
quyết bổ sung sau này. Có thể kể ra nh:
-

Đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ VIII (năm 1996)

đà nhấn mạnh sự hợp tác nhiều mặt, song phơng và đa phơng
với các nớc và các tổ chức quốc tế. Tích cực đóng góp cho hoạt
động ở các diễn đàn quốc tế, tham gia giải quyết các vấn đề
toàn cầu; mở rộng đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ
chức phi chính phủ
-

Đại hội của Đảng lần thứ IX (năm 2001) đa ra phơng

hớng ngoại giao có chiều sâu toàn diện, chủ động và tích cực
hơn: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc
trong cộng đồng quốc tế".
20


Có thể nói rằng, đến đây đờng lối ngoại giao của Đảng
ta thực sự đà đi vào chiều sâu, nếu nh những kỳ Đại hội trớc

thể hiện việc phát triển theo chiều rộng: song phơng, đa phơng, toàn cầu, thì Đại hội IX đÃ

"Sẵn sàng",

ta đà chủ

động trong việc thiết đặt các mối quan hệ đối ngoại nói
chung và ngoại giao với Trung Quốc nói riêng vào trong chiến lợc của Đảng; đặc biệt việc khẳng định ta "Là bạn" cũng đÃ
toát lên đợc bản chất bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau nh nội
dung của Đại hội VI đà nªu.
Trong mèi quan hƯ víi Trung Qc tõ sau khi ta tiến hành
đổi mới năm 1986, thì tình hình đó đà thu đợc rất nhiều
thành quả và gắn liền với nhiều sự kiện trong đại của mối
quan hệ bang giao hai nớc Việt Nam Trung Quốc. Và nó đợc
thể hiện thông qua quá trình bình thờng hóa quan hệ Việt
Trung từ sau năm 1986.
2.2. quá trình bình thờng hóa quan hệ việt trung của
đảng từ năm 1986 đến năm 1991
Quan hệ Việt Trung đà trải qua một thời kỳ không bình
thờng kéo dài trên 10 năm, đà gây ảnh hởng không nhỏ tới giao
lu chính trị, kinh tế văn hóa, giữa hai nớc. Trớc sự thay đổi
của tình hình thế giới, xu hớng đối thoại thay cho đối
đầu, đồng thời do nhu cầu chủ quan cđa hai níc ViƯt – Trung
®· tÝch cùc xóc tiến quá trình đi tới bình thờng hóa quan hệ
hai nớc. Cụ thể trong nhng năm cuối của thập kỷ 80 này, Việt
Nam đà chủ động đề nghị những nhà lÃnh đạo Trung Quốc
xúc tiến hơn nữa việc đa ra một giải phát tốt nhất cho vấn
đề Campuchia, để kết thúc thời kỳ băng giá của quan hệ
ngoại giao Việt Nam – Trung Quèc.
21



Cùng với sự giúp đỡ của Liên Hiệp Quốc, của các nớc ASEAN,
cũng nh sự nỗ lực của hai nớc Việt Trung, vấn đề
Campuchia đà có những hớng đi đúng đắn. Cùng với việc
Việt Nam đơn phơng tuyên bố rút dần quân đội của mình ra
khỏi lÃnh thổ Campuchia (1985) và rút hết hoàn toàn vào năm
1989, chủ động đàm phán với Trung Quốc đợc coi là những nỗ
lực cố gắng cuối cùng mà Việt Nam có thể làm đợc nhằm
bình thờng hóa quan hệ với Trung Quốc. Bên cạnh đó, cùng với
Liên Hiệp Quốc tìm ra một giải pháp hữu hiệu nhất cho vấn
đề Campuchia và đến tháng 10 1991, Hiệp định về
Campuchia đà đợc ký kết ë Pari cđa Ph¸p.
VỊ phÝa Trung Qc, sau sù kiƯn An Thiên Môn xảy ra
ngày 4-6-1989 thì các nớc lớn trên thế giới đồng loạt tiến hành
bao vây, cấm vận đối với Trung Quốc, gây lên cho Trung Quốc
nhiều khó khăn và có nguy cơ bị cô lập nh cách đây mấy thế
kỷ. Trớc tình hình đó, ban lÃnh đạo Đảng và nhà nớc Trung
Quốc đà có những điều chỉnh về chiến lợc đối ngoại, trong
đó có sự điều chỉnh về quan hệ với Việt Nam. Do bị cô lập từ
nhiều phía, Trung Quốc cần phải giảm bớt tình trạng căng
thẳng ở phía Nam, đồng thời để tạo thuận lợi cho việc mở của
buôn bán ở biên giới Việt- Trung lâu nay cha đợc khai thác.
Ngoài ra sau nhiều năm thi hành chính sách thù địch với Việt
Nam, Trung Quốc chẳng những không đạt đợc mục tiêu mà
còn tổn hại về kinh tế do không triển khai đợc quan hệ kinh tế
với Việt Nam và còn bị d luận quốc tế lên án. Do vậy, thời
điểm mà hai nớc Trung Quốc Việt Nam đi tới bình thờng hóa
trong quan hệ đà thực sự chín muồi.
Tình hình ngoại giao Việt Trung có nhiều bớc tiến triển

mới tốt đẹp hơn, thông qua những cuộc gặp gỡ tiếp xúc và
trao đổi giữa các cấp lÃnh đạo hai Đảng, hai nhà nớc thông qua
các sự kiện tiêu biểu sau:
22


Ngày 26-06-1987, Thủ Tớng Phạm Văn Đồng gửi thông điệp
cho nhà lÃnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đề nghị có
cuộc gặp riêng Việt Nam Trung Quốc. Việc gửi thông điệp
cho đồng chí Đặng Tiểu Bình là một sáng kiến có tính chủ
động của phía ngoại giao Việt Nam của Thủ tớng Phạm Văn
Đồng. Nó nh là một sự đánh thức màn đêm căng thẳng hai nớc,
làm cho Trung Quốc phải xem xét lại mối quan hệ với Việt Nam
ta. Và quả thực tiếng chuông của đồng chí Phạm Văn Đồng
đà có tác động tới Trung Quốc, để rồi ®Õn ngµy 18-01-1989
ViƯt Nam vµ Trung Qc chÝnh thøc më cuộc đàm phán.
Ngày 05-04-1989, Việt Nam tuyên bố rút hết quân đội
của mình ra khỏi lÃnh thổ Campuchia vào cuối tháng 09-1989.
Và tới ngày 17-05-1989, Ngoại trởng Việt Nam là Nguyễn Cơ
Thạch đề cập với Trung Quốc một loại biện pháp nhằm giảm
căng thẳng trong quan hệ hai nớc. Đồng thời để tỏ rõ quyết
tâm của Việt Nam trong việc mong mn b×nh thêng hãa
quan hƯ víi Trung Qc. Mét trong những lý do khiến cho tình
hình bán đảo Đông Dơng thêm phần căng thẳng đó là vấn
đề đóng quân của Việt Nam ở Campuchia. Việc chúng ta chủ
động tháo gỡ mắt xích khúc khủy này là một nỗ lực của
chúng ta. Vì một trong những điều làm cho leo thang trong
quan hệ Việt Nam và Trung Quốc đó là sự phản đối của Trung
Quốc ở quân đội Việt Nam đóng trên đất Campuchia.




tiếp đó Tổng Bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản
Việt Nam Nguyễn Văn Linh tuyên bố: "Chúng tôi luôn luôn chủ
trơng đàm phán để giải quyết bất đồng giữa hai nớc. Những
bất đồng này là tạm thời và không lớn so với lợi ích lâu dài và
cơ bản của nhân dân hai nớc cũng nh nhân dân của các nớc
Châu á - Thái Bình Dơng là hòa bình và phát triển" [12].
23


Có thể nói rằng, chính nhận định của Đồng chí Nguyễn
Văn Linh đà làm cho những sâu sắc trớc đây của sự căng
thẳng đợc cải thiện. Việc đồng chí khẳng định nó chỉ là
tạm thời để nói lên tính tất yếu của sự hàn gắn mối quan
hệ tốt đẹp. Điều đó không chỉ là thể hiện sự thiện chí mở
cửa của Đảng ta, mà còn thể hiện cho tinh thần Quốc tế trong
sáng của Đảng trong việc góp phần làm giảm đi căng thẳng
trên bán đảo Đông Dơng và bắt đầu mở ra một trang mới cho
lịch sử ngoại giao hai nớc.
Dới sự tác động của tình hình trong nớc và quốc tế,
Trung Quốc đà tiến hành đàm phán với Việt Nam để giải
quyết những vấn đề còn tồn tại trong quan của hệ hai nớc và
điều chỉnh chính sách đối ngoại với Việt Nam. Vào ngày 1208-1990, Thủ Tớng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Bằng trong
chuyến đi thăm một số nớc ASEAN đà tuyên bố: "Trung Quốc
hy vọng ci cïng sÏ b×nh thêng hãa quan hƯ víi ViƯt Nam". Mà
ngay ngày hôm sau 13-08-1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Đỗ
Mời đà rất hoan nghênh thiện ý của Thủ tớng Lý Bằng. Đảng ta
đà rất nỗ lực trong việc tìm lại mối quan hệ tốt đẹp giữa hai
Đảng, hai Nhà nớc. Việc đáp trả lại những lời nói tuy là ngắn

của Thủ tớng Lý Bằng bằng một lời hoan nghênh của Đồng chí Đỗ
Mời là một nguyện vọng mong đợi mà cả nhân dân ta và
Trung Quốc láng giềng anh em.
Trên cơ sở đó, từ ngày 3-4/9/1990, Hội nghị cấp cao giữa
Trung Quốc và Việt Nam đà diễn ra tại Thành Đô (Bắc Kinh Trung Quốc). Phía Việt Nam có Tổng Bí Th Nguyễn Văn Linh,
nguyên Thủ tớng Phạm Văn Đồng và Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng
Đỗ Mêi, phÝa Trung Qc cã Tỉng bÝ th Trung ¬ng Đảng cộng
sản Trung Quốc Giang Trạch Dân và Thủ tớng Quốc vụ viện Lý
Bằng. Nội dung cuộc hội đàm cấp cao này là tập trung thảo
24


luận vấn đề nhằm tháo gỡ những vớng mắc và mở đờng cho
quá trình bình thờng hóa quan hệ hai nớc. Trung Quốc đà cam
kết không viện trợ cho Khơme đỏ, Vấn đề Campuchia do tự
nhân dân nớc này giải quyết. Có thể coi đây là dấu hiệu tốt
đẹp cho quan hệ Việt Trung. Mà ngay sau đó Thông tÊn x·
ViƯt Nam ®· nhËn xÐt: "ViƯc ®· cã mét cuộc họp cấp cao giữa
hai Đảng là một dấu hiệu rất rõ ràng đà có sự cải thiện quan
hệ giữa hai Đảng". Có thể coi đây là cái chốt cửa đà đợc
tháo ra và chỉ đợi cả hai bên cùng nhất trí, cánh cửa đó sẽ đợc
mở rộng một cách toàn diện có đờng lối và hoạch định rõ
ràng.
Có thể nhận thấy rằng, tính từ khi đổi mới từ năm 1986,
để có một cuộc gặp gỡ ngoại giao Việt Nam và Trung Quốc nh
thế này nó là cả một quá trình chuẩn bị và kiên trì của Đảng
ta. Đảng ta đà kiên trì tới cùng mục tiêu hàn gắn tình đoàn kết
hữu nghị hai nớc Việt Trung, và nó cũng là những nỗ lực của
cả nhân dân Việt Nam.
Sau Hội nghị Thành Đô và ngay sau khi Đại hội VII Đảng

cộng sản Việt Nam thành công (năm 1991), đoàn Đại biểu cấp
cao của Đảng ta gồm đồng chí Lê Đức Anh ủy viên Bộ chính
trị, Bí th Trung ơng Đảng và đồng chí Hồng Hà - Bí th Trung ơng Đảng, Trởng ban đối ngoại Trung ơng sang thăm Trung
Quốc và hội đàm bí mật với các nhà lÃnh đạo Trung Quốc ở
Bắc Kinh từ ngày 28/ 07 đến ngày 02/ 08/ 1991. Tổng Bí th
Giang Trạch Dân phát biểu ý kiến với đoàn nh sau: "Chúng ta hai nớc láng giềng, hai Đảng cộng sản cầm quyền không có lý
do gì không xây dựng quan hệ láng giềng hữu hảo với nhau"
[13]. Thông qua ý kiến của Đồng chí Tổng Bí th Giang Trạch
Dân chúng ta có thể nhận định rằng, đến đây những nỗ lực
của Đảng ta đà thực sự có kết quả. ý kiến của Đồng chí Giang
Trạch Dân đà nói lên tính tất yếu, tÝnh quy luËt cña mèi quan
25


×