Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

N v HIEP BTAP ON HE TOAN 8 LEN 9 DAI SO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.98 KB, 20 trang )

 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

CHỦ ĐỀ 1: NHÂN, CHIA ĐA THỨC
1.1.

NHÂN ĐA THỨC

Bài 1. Tính x ( x − 5 ) .
Bài 2. Tính 3x ( x − 2 ) .
Bài 3. Tính 2 x ( x 2 − 5 x + 1) .
Bài 4. Tính 3 x ( x 2 − 2 x + 5 ) .
Bài 5. Tính 2 xy ( 3xy 2 − 10 x 3 + 7 y 2 ) .
Bài 6. Làm tính

3
xy ( 2 xy 2 − 6 xy + x 2 ) .
2

Bài 7. Tính ( 2 + x 2 ) ( 2 − 3 x ) .
Bài 8. Tính ( 2 x − 3)( 3 x + 2 ) − 6 x 2 .
Bài 9. Tính ( x 2 + 1) ( x − 3) .
Bài 10.Tính ( 3 x − 5 y )( 4 x + 7 y ) .
Bài 11.Rút gọn ( 2 x + 3 y )( 3x − 2 y ) − 5 ( x 2 − y 2 ) .
Bài 12.Tìm x, biết 2 x ( x − 5 ) − x ( 3 + 2 x ) = 26 .
Bài 13.Tìm x, biết ( x + 7 ) − x ( x − 3) = 12 .
2

Bài 14.Tìm x, biết ( x + 1)( x + 2 ) − ( x + 2 )( x + 3) = 0 .
1.2.



HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Bài 1. Rút gọn ( 2 x − y )( 2 x + y ) .
Bài 2. Tính ( x − 2 )( x + 2 ) + 2 x ( 5 − x ) + ( x − 5 ) .
2

Bài 3. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x:
A = ( x + 4 )( x − 4 ) − 2 x ( x + 3) + ( x + 3) .
2

Bài 4. So sánh M = x2 − 2 x + 6 và N = ( x − 2 ) − x ( x − 4 ) .
2

Bài 5. Tìm x, biết 4 x ( x + 1) + ( 3 − 2 x )( 3 + 2 x ) = 15 .
Bài 6. Tìm x, biết ( x − 2 ) − x ( x + 2 ) = 10 .
2

Bài 7. Tìm x, biết ( x + 8 ) − x ( x + 6 ) = 34 .
2

Bài 8. Tìm x, biết ( 2 x − 5 ) − ( x − 2 )( 4 x + 1) = 0 .
2

Bài 9. Cho x + y = 7; xy = 12 . Tính x 2 + y 2 .
Bài 10. Tính ( x − 2 ) .
3

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 1



 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

Bài 11. Rút gọn ( x + 2 ) ( x 2 − 2 x + 4 ) − ( x 3 + 2 ) .
Bài 12. Tính giá trị của biểu thức B = x 3 + y 3 + xy , biết x + y =

1
.
3

Bài 13. Cho a + b = 8; ab = 3 . Hãy tính a 4 + b4 .
Bài 14. Tính tổng x 4 + y 4 , biết x2 + y 2 = 18; xy = 5 .
Bài 15. . Chứng minh rằng x2 − 4 x + 5  0, x .
Bài 16. Chứng minh rằng pt x2 + 4 x + 5 = 0 vơ nghiệm.
Bài 17. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 − 4 x + 5 .
Bài 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 2 x2 + 10 x −1 .
Bài 19. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 3x2 −15x + 12 .
1.3.

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Bài 1. Phân tích thành nhân tử x2 − 3x .
Bài 2. Phân tích thành nhân tử 3x2 − x .
Bài 3. Phân tích thành nhân tử x2 − y 2 .
Bài 4. Phân tích thành nhân tử x3 − 9 x .
Bài 5. Phân tích thành nhân tử x 3 − 2 x 2 y + xy 2 .
Bài 6. Phân tích thành nhân tử 3x2 y + 6 xy + 3 y .

Bài 7. Phân tích thành nhân tử 2 xy 3 − 12 xy 2 + 18 xy .
Bài 8. Phân tích thành nhân tử 10 x ( x − 1) + 5 y ( x − 1) .
Bài 9. Phân tích thành nhân tử 2 x ( x − y ) − 2 y ( x − y ) .
Bài 10. Phân tích thành nhân tử x 2 ( a − 1) − 4 ( a − 1) .
Bài 11. Phân tích thành nhân tử 5a ( a − 2 ) − a + 2 .
Bài 12. Phân tích thành nhân tử 7 ( a − 5 ) + 8a ( 5 − a ) .
Bài 13. Phân tích thành nhân tử 5x − 5 y + ax − ay .
Bài 14. Phân tích thành nhân tử x 2 − xy + x − y .
Bài 15. Phân tích đa thức thành nhân tử x2 − 2 xy + 8x −16 y .
Bài 16. Phân tích thành nhân tử x 3 − 2 x 2 y + xy 2 .
Bài 17. Phân tích thành nhân tử a2 − b2 + 4a − 4b .
Bài 18. Phân tích thành nhân tử x2 − y 2 + 7 x − 7 y .
Bài 19. Phân tích thành nhân tử x2 − y 2 − 2 x + 2 y .
Bài 20. Phân tích thành nhân tử x2 − 2 x + 2 y − y 2 .
Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 2


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

Bài 21. Phân tích thành nhân tử x + 2 x + 1 − y .
2

2

Bài 22. Phân tích thành nhân tử x2 + 2 x + 1 − z 2 .
Bài 23. Phân tích thành nhân tử x2 − 10 x + 25 − 9 y 2 .
Bài 24. Phân tích thành nhân tử x2 − 6 xy + 9 y 2 − 36 .

Bài 25. Phân tích đa thức thành nhân tử x2 − y 2 + 2010 x + 2010 y .
Bài 26. Phân tích đa thức thành nhân tử x2 − 16 x + 64 − 25 y 2 .
Bài 27. Phân tích thành nhân tử x2 − 25 + y 2 − 2 xy .
Bài 28. Phân tích thành nhân tử a2 + 2ab + b2 − 2a − 2b .
Bài 29. Phân tích thành nhân tử a 2 − b2 + 8a + 16 .
Bài 30. Phân tích thành nhân tử 16 y 2 − 4 x2 −12 x − 9 .
Bài 31. Phân tích thành nhân tử 25a2 − 4b2 + 4b −1 .
Bài 32. Phân tích thành nhân tử −10 x + 25 + x2 .
Bài 33. Phân tích thành nhân tử x2 − 4 y 2 + 2 x + 1 .
Bài 34. Phân tích thành nhân tử 2 x − 2 y + x2 − 2 xy + y 2 .
Bài 35. Phân tích thành nhân tử x 3 − 2 x 2 + x − xy 2 .
Bài 36. Phân tích thành nhân tử 2ab4 − 8ab3 + 8ab2 .
Bài 37. Phân tích thành nhân tử x3 − 8 + 2 x2 − 4 x .
Bài 38. Phân tích thành nhân tử x2 − 2 x −15 .
Bài 39. Phân tích thành nhân tử 2 x2 − 5x − 7 .
Bài 40. Phân tích thành nhân tử 4 x2 − 12 x + 5 .
Bài 41. Phân tích thành nhân tử x3 y − xy3 − 2 xy 2 − xy .
Bài 42. Tìm x, biết 9 x ( x − 2008 ) − x + 2008 = 0 .
Bài 43. Tìm x, biết 2 ( x + 5 ) − x 2 − 5 x = 0 .
Bài 44. Tìm x, biết x2 − x − 6 = 0 .
Bài 45. Chứng minh rằng n3 + 5n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
1.4.

CHIA ĐA THỨC

Bài 1. Tính ( 2 x 3 − 3 x 2 + 4 x ) : 2 x .
Bài 2. Tính ( 2 x 4 − 12 x3 + 6 x 2 ) : 2 x 2 .
Bài 3. Tính ( 3 x 2 y 2 + 6 x 2 y 3 − 12 xy ) : 3 xy .
Bài 4. Tính (14 x 4 y 2 − 21x3 y 4 + 49 x 2 y 5 ) : 7 x 2 y 2 .
Bài 5. Tính (15a 7b 2 − 25a 3b 4 + 40a 2b5 ) : 5a 2b 2 .

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 3


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

Bài 6. Tính ( x 2 + 2 x + 1) : ( x + 1) .
Bài 7. Tính ( 3 x 2 + 6 x ) : ( x + 2 ) .
Bài 8. Tính ( 2 x3 − 3 x 2 + x + 30 ) : ( x + 2 ) .
Bài 9. Tính ( 3x3 − 10 x 2 + 13x − 10 ) : ( x − 2 ) .
Bài 10. Tính ( 2 x 2 + 7 x + 5 ) : ( 2 x + 5 ) .
Bài 11. Tính ( 3 x 2 − 6 x ) : 3 x + ( 3 x − 1) : ( 3 x − 1) .
2

Bài 12. Tính ( x3 − 3x 2 + 3x − 2 ) : ( x 2 − x + 1) .
Bài 13. Làm tính chia ( 2 x 3 − 9 x 2 + 19 x − 15 ) : ( x 2 − 3 x + 5 ) .
Bài 14. Tính ( 2 x 4 − 13x 3 + 15 x 2 + 11x − 3) : ( x 2 − 4 x − 3) .
Bài 15. Tìm a để đa thức x3 − 6 x2 + 12x + a chia hết cho ( x − 2 ) .
Bài 16. Tìm m để đa thức x3 − 7 x + m − x2 chia hết cho đa thức ( x − 3) .
1.5.

TOÁN TỔNG HỢP
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

2.1.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC, RÚT GỌN PHÂN THỨC
Bài 1. Tìm đa thức A thỏa mãn

A

6 x 2 + 3x
=
.
2 x −1 4 x2 −1

20 xy 2 ( x − 3)
Bài 2. Rút gọn
.
45 xy ( 3 − x )
2

Bài 3. Rút gọn

Bài 4.

3x 2 − 12
.
xy + 3x + 2 y + 6

( 2x
Rút gọn

2

+ 2 x )( x 2 − 4 x + 4 )

(x

2


− 2 x ) ( x + 1)

.

x 2 + y 2 − 1 + 2 xy x + y − 1
=
Bài 5. Chứng minh rằng 2
.
x − y2 +1+ 2x x − y + 1
Bài 6. Quy đồng mẫu thức hai phân thức

3x
x+3
và 2
.
2x + 4
x −4

2.2.CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC

3x 2 − 1 x 2 + 1
+
.
2x
2x

Bài 1.

Tính


Bài 2.

Rút gọn

Bài 3.

Tính

x2
x
+
.
x +1 x +1

x2
4x + 4
+
.
3x + 6 3x + 6

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 4


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

Bài 4.


Tính

2x − 3 x − 4 3 − 2x
+
+
.
x+2 x+2 x+2

Bài 5.

Tính

5 x + 2 15 x − 2
+
.
5x2 y
5x2 y

Bài 6.

Tính

5 xy − 4 y 3xy + 4 y
+
.
2 x3 y 3
2 x3 y 3

Bài 7.


Tính

1− 2x 3 + 2 y 2x − 4
+
+
.
6 x3 y 6 x3 y
6 x3 y

Bài 8.

Tính

2
x − 25
+
.
x − 5 ( x − 5 )( x + 5 )

Bài 9.

Tính

x+3
x
9
+
+
.
x

3 − x 3x − x 2

2

Bài 10. Tính

x−4
2
+ 2
.
2x − 4 x − 2x

Bài 11. Tính

2x
−8
2
+ 2
+
.
x + 2x x − 4 x − 2

Bài 12. Tính

1
2
2 − 5x
+ 2
+ 3
.

x −1 x + x +1 x −1

Bài 13. Tính

4 xy − 5 6 y 2 − 5

.
10 x3 y 10 x3 y

Bài 14. Tính

1
1

.
x( x − y) y ( x − y)

Bài 15. Tính

x
x −1
− 2
.
x +1 x −1

Bài 16. Tính

3
x−6
− 2

.
x + 3 x + 3x

Bài 17. Tính

1
1
2x

+ 2
.
x +1 x −1 x −1

Bài 18. Tính

x −3 x + 2
8x

+ 2
.
x +1 x −1 x −1

Bài 19. Tính

2

3x − 3

( x − 1)


2

+

2x − 2
.
1 − x2

Bài 20. Tính

2
−x

.
x −1 1 − x2

Bài 21. Tính

x −3 x + 2
8x


.
x + 1 x −1 1 − x2

Bài 22. Tính

x−2 x+4
.
.

3x + 12 x − 2

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 5


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài 23. Tính

Bài tập Ơn tập Hè Toán 8 lên 9 

3x + 6 3x − 9
.
.
4 x − 12 x + 2

2
4 x  x2 − 2 x + 4
 x
Bài 24. Tính 
.
+

.
2 
x+2
 x+2 x−2 4− x 
Bài 25. Tính


4 x + 12 3 ( x + 3)
.
:
2
( x + 4) x + 4

2.3.BIẾN ĐỔI PHÂN THỨC, GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
Bài 1. Cho A =

2x − 4
.
x2 − 2x

a) Tìm đkxđ của A
b) Rút gọn A
c) Tính giá trị của A tại x = 2010 .

x 2 + 8 x + 16
Bài 2. Cho P =
.
x2 + 4x
a) Tìm đkxđ của P
b) Rút gọn P
c) Tìm x để phân thức P có giá trị bằng 0.
Bài 3. Cho A =

x2 − 6 x + 9
.
5 x 2 − 45


a) Tìm đkxđ của A và rút gọn A

5
b) Tính giá trị của A khi x = − .
2
Bài 4. Cho A =

x 2 − 12 x + 36
.
2 x 2 − 72

a) Tìm đkxđ của A
b) Rút gọn A

3
c) Tính giá trị của A với x = − .
2
Bài 5.

3x 2 − 12 x + 12
Cho A =
.
x2 − 4
a) Tìm đkxđ của A và rút gọn A

1
b) Tính giá trị của A khi x = − .
2
Bài 6.


Cho A =

6x + 6
.
3x 2 + 3x

a) Tìm đkxđ của A và rút gọn A
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Toán Cùng Thầy Hiệp />
Trang 6


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài 7.

Cho A =

Bài tập Ôn tập Hè Toán 8 lên 9 

2x + 4
x x +1
− 2 .
.
2x − 2 x −1 2

a) Tìm đkxđ của A
b) Rút gọn A.
Bài 8.


2  x2 + 4 x + 4
 2
Cho A = 
.
+
.
8
 x−2 x+2
a) Tìm đkxđ của A
b) Rút gọn A

Bài 9.

1  x2 + 4 x + 4
 1

Cho A = 
.
.
4
 x−2 x+2
a) Tìm đkxđ của A
b) Rút gọn A
c) Tìm giá trị của x để A = 0 .

2
x  1
 1
Bài 10. Cho M = 

.
+
+ 2 :
 x + 1 1 − x x −1  x + 1

a) Tìm đkxđ của M
b) Rút gọn M
c) Tính giá trị của M khi x = −1; x = 2
Bài 11. Cho biểu thức A =

x−2
x
8
+
+ 2
; x  2 .
x+2 2− x x −4

a) Rút gọn A
b) Tìm x để A  0 .

 x2 − 3
1  x
+
Bài 12. Cho A =  2
, với x  0; x  3 .
:
 x −9 x−3 x+3
a) Rút gọn A
b) Tìm các giá trị của x để A = 3 .

Bài 13. Cho A =

1
y
y2 − y

B
=

.
y −1 1 − y2
2 y +1

a) Tìm đkxđ của A và B rồi rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi y = 2
c) Tìm giá trị của y để M = A.B  1 .
Bài 14. Cho A =

x −3
6 − 7x
3
x
+

và B = 2
.
x+2
x −4 x+2 2− x

a) Tìm đkxđ của A và B và rút gọn B

b) Cho A =

1
, khi đó hãy tính giá trị của B
2

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 7


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

c) Đặt M =

A
. Tìm các giá trị của x để M = − M .
B

 x −1 2 − 5x  x + 3
Bài 15. Cho A = 
, với x  2; x  −3 .
− 2
:
 x+2 x −4 x−2

a) Chứng minh rằng A =

x

.
x+3

b) Tìm x để A  1.
 x − 2 6 − 8x  x + 4
Bài 16. Cho A = 
, với x  3; x  −4 .
− 2
:
 x +3 x −9  x−3

a) Chứng minh rằng A =

x
x+4

b) Tìm tất cả các giá trị của x để A  1.
Bài 17. Cho hai biểu thức A =
a) Tìm x để A =
b) Tìm x để
Bài 18. Cho P =

2x −1
2
, B= 2
, với x  3 .
x+3
x −9

3

2

A
 x2 + 5 .
B

1
1
3− x
x2 + x
+
− 2
và Q =
, với x  −3; x  1 .
x −1 x +1 x −1
3 ( x + 3)

a) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 2
b) Rút gọn biểu thức Q
c) Tìm các giá trị của x để P.Q  1 .
18
x −3 
x +1 
 x+3
Bài 19. Cho A = 
+
+
 : 1 −
 , với x  3 .
2

x+3  x+3
 x −3 9− x

a) Rút gọn A

1
b) Tìm x để A = − .
2
c) Tìm x để A  0 .
Bài 20. Cho A =

x2 + x  x + 1
1
2 − x2 
:

+

 , với x  0; x  1 .
x2 − 2x + 1  x
1 − x x2 − x 

a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A biết 2 x + 1 = 3 .
c) Tìm x để A  3 .

 1 + x 1 − x 4x2  x + 3

− 2 :
Bài 21. Cho P = 

, với x  1; x  −3 .
2
 1− x x +1 x −1  x − x
a) Rút gọn P
Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Toán Cùng Thầy Hiệp />
Trang 8


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

b) Tìm x để P  0 .
c) Tính giá trị của P với x thỏa mãn x − 2 = 1 .
1  3
 2x
Bài 22. Cho A =  2
.

:
 x −9 3− x  x +3

a) Rút gọn A
b) Tìm x để A  1
c) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

3
x  2x + 3
 x+3
Bài 23. Cho P =  2

, với x  3; x  0; x  − .
− 2
: 2
2
 x − 3x x − 9  x + 3x
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
2 
x +1
 15 − x
Bài 24. Cho P =  2
, với x  0; x  −1; x  5 .
+
: 2
 x − 25 x + 5  2 x − 10 x

a) Chứng minh rằng P =

2x
.
x +1

b) Tính giá trị của P, biết 2 x − 3 = 7 .
c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.

 x + 2 4x2
2 − x  x2 − x
+

Bài 25. Cho C = 

, với x  0; x  1; x  2 .
:
2
x + 2  2x − x2
 2− x 4− x
a) Rút gọn C
b) Tìm giá trị của x để C  4
c) Tìm các giá trị nguyên của x để C nhận giá trị nguyên.

 x +1
1
2 − x2  x

+ 2
Bài 26. Cho P = 
.
:
1− x x − x  x −1
 x
a) Tìm đkxđ của P và chứng minh rằng P =

x +1
.
x2

b) Tính giá trị của P với x thỏa mãn đk 2 x − 1 = 3 .
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Bài 27. Cho P =

 6 − x2

x+2
1
x+2
:

+
 2
.
2
x − 4x + 4  x − 2x 2 − x
x 

a) Tìm đkxđ của P và rút gọn P
b) Tìm x để P  1.
c) Tìm x để P =

1
.
3

 x2
6
1  
10 − x 2 
+
+
:
x

2

+
Bài 28. Cho A =  3
 
 , với x  0; x  2 .
x+2 
 x − 4 x 6 − 3x x + 2  
Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 9


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

a) Rút gọn A
b) Tìm giá trị của A khi 2 x − 1 = 3
c) Tìm x để A 

1
.
2

 x +1
1
2 − x2 
x2 + x

+ 2
:
Bài 29. Cho P = 

, với x  0; x  1 .

1 − x x − x  x2 − 2x + 1
 x
a) Rút gọn P
b) Tìm x để P =

1
.
4

c) Tìm các giá trị nguyên của x sao cho biểu thức M =

1
nhận giá trị nguyên.
P

1   x2 − 7
1
1 

+
+
Bài 30. Cho P = 1 +
.
 2
 x −1   x − 4x + 3 x −1 3 − x 
a) Tìm đkxđ của P và rút gọn P
b) Tính giá trị của P, biết x + 2 = 5
c) Tìm các giá trị của x để P  1 .


 x + 2 2 − x 4x2  x2 − 6x + 9

− 2
Bài 31. Cho P = 
, với x  2; x  3 .
:
 2 − x x + 2 x − 4  ( 2 − x )( x − 3)
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P biết x − 1 = 2
c) Tìm các giá trị của x để P 
Bài 32. Cho A =

1
.
2

x3 + 26 x − 19 2 x x − 2
.
+
+
( x − 1)( x + 3) 1 − x x + 3

a) Tìm đkxđ của A và rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi x = 1
c) Cho x  −3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
Bài 33. Tìm n nguyên để 2n2 − n + 2 chia hết cho 2n + 1 .
Bài 34. Tìm giá trị lớn nhất của P =

2x2 − 4x + 7

.
x2 − 2x + 2

Bài 35. Tìm mọi số nguyên x sao cho

x3 − 2 x 2 + 7 x − 7
có giá trị là một số nguyên.
x2 + 3

Bài 36. Cho a, b, c  0 : a + b + c = 0 . Tính giá trị của A =

a 2 b2 c2
+ +
.
bc ca ab

CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
3.1.PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT
Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 10


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài 1.

Giải pt 2 x − 3 = x + 7 2.

Bài 2.


Giải pt 3x − 6 = 2 x − 8 .

Bài 3.

Giải pt 8x − 3 = 5x + 12 .

Bài 4.

Giải pt 3 ( x + 4 ) − 2 x = 5 .

Bài 5.

Giải pt 2 ( x − 3) = x + 4 .

Bài 6.

Giải pt 2 x − 3 = 3 ( x + 1) .

Bài 7.

Giải pt 2 ( 2 x − 3) = 5 x − 3 .

Bài 8.

Giải pt 6 ( x − 2 ) = 5 x − 8 .

Bài 9.

Giải pt 4 ( 2 x − 3) = 5 x + 3 .


Bài tập Ôn tập Hè Toán 8 lên 9 

Bài 10. Giải pt 4 ( x + 5 ) = 6 ( x − 4 ) + 28 .
Bài 11. Giải pt 5 − ( x − 6 ) = 4 ( 3 − 2 x ) .
Bài 12. Giải pt

x −1 x − 3
=
.
2
3

Bài 13. Giải pt

5 x − 2 5 − 3x
=
.
3
2

Bài 14. Giải pt

2x + 2 7 − x
=
.
6
5

Bài 15. Giải pt


3x − 3 2 x − 1

=0.
12
9

Bài 16. Giải pt

2x −1
x −3
= x+
.
3
4

Bài 17. Giải pt

7x −1
16 − x
+ 2x =
.
6
5

Bài 18. Giải pt

10 − 3x
3x − 1
+ 2x =
.

6
3

Bài 19. Giải pt

4x + 3
x+7
−1 = 2x +
.
3
2

Bài 20. Giải pt

2 x + 1 3x − 1 7 x + 3
+
=
.
2
4
12

Bài 21. Giải pt

x − 1 x + 2 2 x − 13

=
.
2
5

6

Bài 22. Giải pt

2 x + 4 2 x − 7 3x − 5

=
.
4
5
10

Bài 23. Giải pt

x − 3 5 − 2x x 5

= + .
4
6
2 12

Bài 24. Giải pt

7 x − 1 16 − x
=
− 2x .
6
5

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />

Trang 11


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

Bài 25. Giải pt ( x − 1) + x ( 3 − x ) = 11 .
2

Bài 26. Giải pt ( x − 3) = x 2 − 9 .
2

Bài 27. Giải pt ( 3 x − 2 )( 3 x − 1) = ( 3 x + 1) .
2

Bài 28. Giải pt ( x + 1)( x + 3) = ( x − 2 ) + 12 x + 7 .
2

Bài 29. Giải pt ( x − 1)( x − 2 ) + 5 = ( x − 3)( x − 4 ) − 9 .
Bài 30. Giải pt

5x − 2 2 x2 + 1 x − 3 1 − x2

=
+
.
12
8
6

4

Bài 31. Giải pt

10 − x 20 − x 30 − x
+
+
= 3.
100
110
120

3.2.PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Bài 1.

Giải pt ( x + 3)( 2 x − 1) = 0 .

Bài 2.

Giải pt ( 2 x − 1)( 2 x + 3) = 0 .

Bài 3.

Giải pt ( x − 3)( 6 + 2 x ) = 0 .

Bài 4.

Giải pt ( 2 x − 5 )( x − 1) = 0 .

Bài 5.


Giải pt ( 3 x − 2 )( 4 x + 5 ) = 0 .

Bài 6.

Giải pt ( 3 x − 5 )( 2 x + 7 ) = 0 .

Bài 7.

Giải pt 5 x 2 ( 5 − x ) = 0 .

Bài 8.

Giải pt x2 − 4 x = 0 .

Bài 9.

Giải pt ( 2 x − 1)( x + 1) + ( x + 1)( x + 3) = 0 .

Bài 10. Giải pt ( x − 2 ) − 2 x + 4 = 0 .
2

Bài 11. Giải pt 3 x ( 2 x − 1) + 2 (1 − 2 x ) = 0 .
Bài 12. Giải pt 3 x ( 2 x − 1) + 6 (1 − 2 x ) = 0 .
Bài 13. Giải pt ( x − 3)( 2 x + 3) = ( x − 3)( x − 6 ) .
Bài 14. Giải pt 2 x ( x − 5 ) = 3 x − 15 .
Bài 15. Giải pt 9 x ( x 2 + 4 ) = x 2 + 4 .
Bài 16. Giải pt x2 + 5x + 6 = 0 .
Bài 17. Giải pt


x 2 − 5 x − 4 x + 1 x 2 − 10 x
=
+
.
8
2
9

Bài 18. Giải pt ( x + 3)( x − 3) = ( x − 1)( 9 − x ) .
Bài 19. Giải pt ( x − 1) = 9 ( x 2 + 2 x + 1) .
2

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 12


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

Bài 20. Giải pt ( x 2 − 5 x + 8 ) − ( 5 x − 17 ) = 0 .
2

2

3.3.PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Bài 1.

Giải pt


1
2
=
.
x − 3 x +1

Bài 2.

Giải pt

5
3
=
.
x + 3 x −1

Bài 3.

Giải pt

x
2
+
= 1.
x − 3 x +1

Bài 4.

Giải pt


x +1
2x −1
+1 =
.
x
x +1

Bài 5.

Giải pt

x+3
3
1
=
+ .
x − 3 x ( x − 3) x

Bài 6.

Giải pt

1
2
4
+
=
.
x − 3 x − 2 ( x − 2 )( x − 3)


Bài 7.

Giải pt

x
x −1 1

= .
x + 1 3x + 1 2

Bài 8.

Giải pt

x+3 2− x

−2 = 0.
x+2
x

Bài 9.

Giải pt

x + 1 x −1
4x
+
= 2
.
x −1 x +1 x −1


Bài 10. Giải pt

2
1
2x − 5
+
= 2
.
x−2 x+2 x −4

Bài 11. Giải pt

3
2
5
+
= 2
.
x − 7 x − 7 x − 49

Bài 12. Giải pt

x − 2 x −1 2x + 4
+
=
.
x − 6 x + 6 x 2 − 36

Bài 13. Giải pt


x (7 − x)
2
1
+
=
.
2
x − 16 x + 4 x − 4

Bài 14. Giải pt

x +1 x −1
4

= 2
.
x −1 x +1 x −1

Bài 15. Giải pt

x + 3 3x 2 + 4 x + 1 x − 1

=
.
x +1
x ( x + 1)
x

Bài 16. Giải pt


x −1 x +1
8

= 2
.
x +1 x −1 x −1

Bài 17. Giải pt

x − 1 x + 1 8x2

=
.
x + 1 x −1 x2 −1

Bài 18. Giải pt

x + 5 1 2x − 3
− =
.
3x − 6 2 2 x − 4

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 13


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 


Bài 19. Giải pt

3
2
−4

=
.
5 x − 1 5 x − 3 ( 5 x − 3)( 5 x − 1)

Bài 20. Giải pt

x +1 x −1
4

= 2
.
x −1 x +1 x −1

Bài 21. Giải pt

x+2 x−2
4

= 2
.
x−2 x+2 x −4

Bài 22. Giải pt


x + 1 x −1 4 x2

=
.
x −1 x + 1 x2 −1

Bài 23. Giải pt

x +1
x −1
2

= 2
.
2x − 2 2x + 2 x −1

Bài 24. Giải pt 1 +

Bài 25. Giải pt

x
4x
3
=
+
.
x − 1 ( x + 3)(1 − x ) ( x + 3)

2 ( x 2 + 5)

x −9
2

=

x−2 x+2

.
x +3 3− x

Bài 26. Giải pt

x −1
x
5x − 2

=
.
x + 2 x − 2 4 − x2

Bài 27. Giải pt

3
15
7
+
+
=0.
2
4 x − 20 50 − 2 x 6 x + 30


Bài 28. Giải pt

5x
x
2
+
=
− 1.
x − x −6 3− x x + 2
2

1
2x
3x 2
+
=
Bài 29. Giải pt
.
x − 1 x 2 + x + 1 x3 − 1
1
2 x2 − 5
4
+ 3
= 2
Bài 30. Giải pt
.
x −1 x −1 x + x + 1
1
3x 2

2x
− 3
= 2
Bài 31. Giải pt
.
x −1 x −1 x + x +1
3.4.GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1.

Một ơ tơ đi từ A đến B rồi lại từ B về A mất cả thảy 8 giờ 45 phút. Vận tốc lúc đi là
40km/h và vận tốc lúc về là 30km/h. Tính quãng đường AB.

Bài 2.

Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h, rồi quay về A với vận tốc 40km/h. Cả đi và về
mất thời gian là 5 giờ 24 phút. Tính chiều dài qng đường AB.

Bài 3.

Một ơ tơ du lịch đi từ A đến B với vận tốc 60km/h. Lúc trở về vận tốc tăng thêm 20km/h
nên thời gian về sớm hơn thời gian đi là 1 giờ. Tính quãng đường AB.

Bài 4.

Một ô tô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ô tô chạy với vận tốc 42km/h. lúc về ơ tơ chạy
với vận tốc 36km/h, vì vậy thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 60 phút. Tính qng
đường AB.

Bài 5.


Một xe ơ tơ đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Lúc từ B trở về A xe đi với vận tốc 45km/h
nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 14


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài 6.

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h rồi quay về A với vận tốc 50km/h. Thời gian
lúc đi ít hơn thời gian lúc về là 48 phút. Tính quãng đường AB.

Bài 7.

Một người đi xe máy từ Đắc Lắc đến Đắc Nông với vận tốc trung bình là 50km/h. Khi về
người đó đi với vận tốc 45km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 16 phút. Tính
quãng đường Đắc Lắc – Đắc Nông và thời gian đi và về.

Bài 8.

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc từ B về A, người đó đi với vận
tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 10km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút. Tính
qng đường AB.

Bài 9.


Một ơ tơ đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 40km/h. Lúc từ B trở về A ô tô đi đường khác
dài hơn đường cũ 10km. Biết rằng vận tốc về lớn hơn vận tốc lúc đi là 5km/h và thời gian
về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B lúc đi.

Bài 10. Một ô tô khởi hành từ A đến B với vận tốc 50km/h, một xe máy khởi hành cùng lúc với ô
tô đi từ B đến A với vận tốc 40km/h. Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau, biết quãng đường
AB dài 180km.
Bài 11. Quãng đường AB dài 180km. Xe thứ nhất khởi hành từ A đến B. Cùng lúc đó và trên
quãng đường AB, xe thứ hai khởi hành từ B đến A với vận tốc lớn hơn xe thứ nhất là
10km/h. Biết rằng hai xe gặp nhau tại nơi cách A là 80km. Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài 12. Lúc 6 giờ 30 phút, ô tô thứ nhất khởi hành từ A. Đến 7 giờ, ô tô thứ hai cũng khởi hành từ
A với vận tốc lớn hơn vận tốc của ô tô thứ nhất 8km/h. Hai xe gặp nhau vào lúc 10 giờ
cùng ngày. Tính quãng đường đi được và vận tốc hai xe.
Bài 13. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Cùng lúc đó một người đi ô tô từ A
đến B với vận tốc 60km/h và đã đến B sớm hơn người đi xe máy 1 giờ 30 phút. Tính qng
đường AB.
Bài 14. Đường sơng từ A ngắn hơn đường bộ là 10km. Để đi từ A đến B, ca nô đi mất 3 giờ 20
phút và ơ tơ đi hết 2 giờ. Tính vận tốc của ca nô, biết vận tốc của ca nô kém vận tốc của ô
tô là 17km/h.
Bài 15. Một ca nơ xi dịng từ bến A đến bến B mất giờ và ngược dòng từ B về A mất 3 giờ. Tính
khoảng cách giữa A và B, biết vận tốc của dòng nước là 7,5km/h.
Bài 16. Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40 ha. Khi thực hiện, mỗi ngày đội đã cày được 52
ha. Vì vậy, đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà cịn cày được thêm 4
ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch.
Bài 17. Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác 40 tấn than.
Nhưng khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 45 tấn than. Do đó đội đã hồn thành kế
hoạch trước 2 ngày và còn vượt mức 10 tấn than. Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao
nhiêu tấn than.
Bài 18. Một tổ sản xuất dự định mỗi tuần hoàn thành 30 sản phẩm, nhưng thực tế đã vượt mức mỗi
tuần 10 sản phẩm. Vì vậy khơng những đã hồn thành kế hoạch sớm hơn 3 tuần mà còn

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 15


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

sản xuất thêm được 20 sản phẩm nữa. Hỏi theo kế hoạch đội phải sản xuất bao nhiêu sản
phẩm.
Bài 19. Một tổ sản xuất được giao sản xuất 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do mỗi
giờ tổ sản xuất nhiều hơn dự định 2 sản phẩm nên tổ khơng những đã hồn thành trước dự
định 30 phút mà còn làm thêm được 4 sản phẩm. Tính thời gian dự định mà tổ sản xuất
phải làm.
Bài 20. Một cano xi dịng từ bến A đến bến B với vận tốc dự định là 36km/h, sau đó ngược lại B
trở về A. Thời gian xi dịng ít hơn thời gian ngược dịng là 40 phút. Tính qng đường
AB, biết vận tốc dòng nước là 3km/h và vận tốc riêng của ca nô không đổi.
Bài 21. Một tàu thủy xi một khúc sơng dài 72km, sau đó chạy ngược dịng khúc sơng đó ấy
54km, tổng thời gian cả xi dịng và ngược dịng là 6 giờ. Tính vận tốc riêng của tàu thủy,
biết vận tốc riêng của dòng nước là 3km/h.
Bài 22. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 56m, chiều rộng bằng

2
chiều dài. Tính
5

diện tích mảnh vườn.
Bài 23. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 9m và chu vi bằng 98m. Tính
diện tích khu vườn.
Bài 24. Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 8m, biết chu vi hình chữ nhật là 64m. Tính

diện tích hình chữ nhật đó.
Bài 25. Tính các kích thước của một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m và diện tích
bằng 150m2 .
Bài 26. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm
2m thì diện tích sẽ tăng thêm 60m 2 . Tính các cạnh của miếng đất.
Bài 27. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm
5m thì diện tích khu vườn tăng thêm 63m 2 . Tính kích thước của khu vườn ban đầu.
Bài 28. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng 2m và
giảm chiều dài 4m thì diện tích tăng thêm 28m 2 . Tính kích thước của khu vườn lúc ban
đầu.
Bài 29. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Nếu tăng thêm mỗi cạnh
12m thì diện tích tăng thêm 576m 2 . Tính các cạnh của khu vườn lúc ban đầu.
Bài 30. Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 9m, nếu giảm chiều dài 3m và tăng chiều
rộng 2m thì diện tích hình chữ nhật tăng 6m 2 . Tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 31. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 25m. Nếu giảm chiều dài 25m
thì diện tích miếng đất sẽ nhỏ hơn diện tích lúc chưa giảm 1000m2 . Tính các kích thước
của miếng đất lúc đầu.

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 16


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

Bài 32. Một hình chữ nhật có chu vi bằng 30cm. Nếu tăng chiều dài thêm 5cm và giảm chiều rộng
đi 5cm thì diện tích giảm 275cm 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
Bài 33. Một tam giác có chiều cao bằng


1
cạnh đáy tương ứng. Nếu tăng chiều cao 2m và giảm
4

cạnh đáy đi 2m thì diện tích tam giác tăng thêm 2,5m 2 . Tính chiều cao và cạnh đáy lúc
ban đầu.
Bài 34. Một phân số có tử số bé hơn mẫu là 11. Nếu tăng tử lên 3 đơn vị và giảm mẫu đi 4 đơn vị
thì được phân số bằng

3
. Tìm phân số ban đầu.
4

Bài 35. Trong một buổi lao động, lớp 8A có 40 học sinh chia thành hai tốp. Tốp thứ nhất trồng cây
và tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh 8 người. Hỏi tốp trồng
cây có bao nhiêu học sinh.
CHỦ ĐỀ 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH
4.1.BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

3
x  −9 .
2

Bài 1.

Giải bpt

Bài 2.

Giải bpt −2 x  0 .


4.2.BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT
Bài 1.

Giải bpt 4 x + 9  9 .

Bài 2.

Giải bt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 5x − 4  3x + 2 .

Bài 3.

Giải bpt 2 ( x + 1)  − x + 3 .

Bài 4.

Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 14 x + 13  20 − 7 x .

Bài 5.

Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số x −1  3x + 7 .

Bài 6.

Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số 2 − 3x  12 + 2 x .

Bài 7.

Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số 2 x − 3  3x − 2 .


Bài 8.

Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số −3x  −4 x −1.

Bài 9.

Giải bpt 3 ( x − 2 )  4 ( x + 2 ) .

Bài 10. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 5 x + 2 ( x − 1)  x − ( 3 x + 8 ) .
Bài 11. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 8 x − 2 ( x − 3)  4 ( x + 2 ) + 2 .
1

Bài 12. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số x − 8  2  x +  + 7 .
2


Bài 13. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2 x + 3 
Bài 14. Giải bpt x + 2 

x
.
2

6 − 5x
.
2

Bài 15. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

2 − x 5x + 4


.
2
11

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 17


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài 16. Giải bpt

Bài tập Ôn tập Hè Toán 8 lên 9 

2 x − 3 8 x − 11

.
2
6

Bài 17. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

2 x + 3 3x − 2

.
3
2

Bài 18. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số


5 − 2 x 5x − 2

.
6
3

Bài 19. Giải bpt

1,5 − x 4 x + 5

.
5
2

Bài 20. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

3x − 2 2
−  x −1.
2
3

Bài 21. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

x −5 x −2 x +3
+

.
3
5

6

Bài 22. Giải bpt

x + 1 2 − x 3x − 3
+

.
2
3
4

Bài 23. Giải bất pt

1− 2x
1 − 5x
−2
.
4
8

Bài 24. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số
Bài 25. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

x+6 x−2

 2.
5
3


Bài 26. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số x −
Bài 27. Giải bpt

3x + 1 1
 .
2
3

x−2
x −1
 x−
.
3
2

Bài 28. Giải bpt 2 +
Bài 29. Giải bpt

2− x
 1.
−2

3 ( x + 1)
x −1
 3−
.
8
4

2 x + 1 3x − 2 1


 .
3
2
6

Bài 30. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số

2 x + 3 3x − 2 x + 1


.
3
6
2

Bài 31. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số 1 +
Bài 32. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

x − 1 3x + 5
4x + 5

 1−
.
3
2
6

Bài 33. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số
Bài 34. Giải bpt sau vài biểu diễn tập nghiệm trên trục số


x+4
x+3
 x−
.
5
3

x −1 x − 2
x −3

 x−
.
2
3
4

3x + 2 4 − x
1

 x− .
4
3
2

Bài 35. Giải bpt sau vài biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1 +

x+4
x+3
 x−

.
5
3

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 18


 Nguyễn Văn Hiệp

Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

Bài 36. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số 1 −

3x − 1 3x − 5 3 ( x − 2 )


.
4
2
8

Bài 37. Giải bpt ( x − 1)( x + 2 )  ( x − 1) + 3 .
2

Bài 38. Giải bpt ( x − 3) + 2 ( x − 1)  x 2 + 3 .
2

Bài 39. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số ( x − 3) − 12  ( x − 1)( x + 3) .
2


Bài 40. Giải bpt ( x + 1)( 2 x − 2 ) − 3  −5 x − ( 2 x + 1)( 3 − x ) .
Bài 41. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ( x + 3)( x − 3) − ( x − 2 )  7 ( x − 7 ) .
2

Bài 42. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

2 x + 3 x2 − 2 x x2 2 x − 3
+
 −
.
35
7
7
5

Bài 43. Cho bất pt x ( 2 x + 5 ) − 2 x ( x + 1)  12 .
a) Giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
b) Tìm nghiệm nguyên dương của bpt
Bài 44. Giải bpt x2 − 2 x  −1.
Bài 45. Giải bất pt
Bài 46. Giải bpt

x−2
 0.
3− x

x + 30 x + 4 x + 1 x + 5
+


+
.
1980 2006 2009 2005

Bài 47. Giải bất pt

x3 − 4 x 2 + 5 x − 20
 0.
x3 − x 2 − 10 x − 8

Bài 48. Giải bpt m ( 2 x − m )  2 ( x − m ) + 1 .
4.3.PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Bài 1.

Giải pt 2 x = x − 6 .

Bài 2.

Giải pt ( x + 3) + −5 x = x ( x + 4 ) + 5 ( x + 5 ) .

Bài 3.

Giải pt x − 1 = 3 x + 2 .

Bài 4.

Giải pt x − 2 = 2 x − 10

Bài 5.


Giải pt x − 3 = 3 x + 1 .

Bài 6.

Giải pt x − 5 = 2 x + 1 .

Bài 7.

Giải pt x − 11 = 13 − 2 x .

Bài 8.

Giải pt x + 2 = 2 x − 10 .

Bài 9.

Giải pt x − 7 + 3 = 2 x .

2

Bài 10. Giải pt 2 x + 3 = 2 x + 3 .
Bài 11. Giải pt 1 − x + ( 2 x − 1) = 4 x 2 − x + 5 .
2

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Tốn Cùng Thầy Hiệp />
Trang 19


 Nguyễn Văn Hiệp


Bài tập Ơn tập Hè Tốn 8 lên 9 

Bài 12. Giải pt 2 x − 3 = x − 1 .
Bài 13. Giải pt 2 x − 3 = 2 x − 1 .
Bài 14. Giải pt 2 x − 7 − x − 3 = 0 .
Bài 15. Giải pt 5 x − 2 = 7 x + 3 .
Bài 16. Giải pt

3x − 5
7x + 4
−x=
.
5
2

Bài 17. Giải pt x 2 − 5 x + 5 = −2 x 2 + 10 x − 11 .
4.4.BẤT ĐẲNG THỨC – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT NHỎ NHẤT
Bài 1.

Biết m  n; a ( n − m )  b ( n − m ) . Hãy so sánh a và b.

Bài 2.

Chứng minh rằng với mọi a ta ln có ( a + 1)  4a .

Bài 3.

Chứng minh rằng

Bài 4.


Cho a, b, c  0 .

2

a 2 + b2  a + b 

 .
2
 2 
2

1 1 1
a) Chứng minh rằng ( a + b + c )  + +   9
a b c

b)
Bài 5.

a
b
c
3
+
+
 .
b+c c+a a+b 2

Cho a, b, c là 3 cạnh của một tam giác và p là nửa chu vi của tam giác đó. Chứng minh
rằng


1
1
1
1 1 1
+
+
 2 + +  .
p −a p −b p −c
a b c

Bài 6.

3x 4 − 5 x 2 + 7 x 2 − 4 x + 2
Cho P =
. Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
x2 − x + 1

Bài 7.

Tìm giá trị lớn nhất của A =

2x +1
.
x2 + 1

Xem thêm tài liệu của thầy tại Nhóm: Học Toán Cùng Thầy Hiệp />
Trang 20




×