Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KẾ HOẠCH tổ CHUYÊN môn 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.88 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
TỔ CHUYÊN MÔN: SỬ - ĐỊA
Số: ... /KH-TCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Duy Tân, ngày 16 tháng 10 năm 2020

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TỔ CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC: 2020 - 2021
----------o0o---------Căn cứ Quyết định số 596/QĐ-SGDĐT ngày 25/8/2020 của Sở giáo dục và Đào tạo
tỉnh Kon Tum về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 đối với giáo viên mầm
non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Kon Tum;
Căn cứ thông tư 26/2020/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và
học sinh THPT ban hành kèm theo thông tư số 58/2011/TT- BGDĐT ngày 12/12/2011 của
bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ công văn số 3280/BGDĐT- GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT;
Căn cứ công văn số 1189/SGDĐT- GDTrH ngày 01 tháng 9 năm 2020 của Sở Giáo
dục và đào tạo tỉnh Kon Tum về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS,
THPT;
Căn cứ công văn số 751/PGDĐT-CMTHCS ngày 9 tháng 9 năm 2020 của phòng
giáo dục và đào tạo thành phố Kon Tum về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung
dạy học cấp THCS từ năm học 2020-2021 và những năm tiếp theo;
Căn cứ công văn số 1230/SGDĐT- GDTrH ngày 9 tháng 9 năm 2020 của Sở Giáo
dục và đào tạo tỉnh Kon Tum về việc quy định kiểm tra, đánh giá giữa kì đối cấp trung học
cơ sở, trung học phổ thông;
Căn cứ Công văn số 911/PGDĐT-CMTHCS ngày 13 tháng 10 năm 2020 của Phòng
Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai một số nhiệm vụ chuyên môn về giáo dục
Trung học cơ sở năm học


Căn cứ vào kế hoạch số 12/KH-NH, ngày 15 tháng 10 năm 2020 của trường THCS
Nguyễn Huệ về việc thực hiện kế hoạch giáo dục năm học 2020-2021;
Căn cứ vào tình hình thực tế của đội ngũ giáo viên tổ chuyên môn Sử-Địa năm học
2020-202, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2020-2021 cụ thể như sau:
A. THỰC TRẠNG
I. Thông tin về đội ngũ:
1. Về giáo viên:
- Tổng số giáo viên trong tổ: 06
- Dân tộc thiểu số: 0
- Nữ: 05 - Nữ dân tộc: 0
- Trình độ chuyên môn: Đại học: 06: Cao đẳng: 00
- Đảng viên: 04
Trình độ
Chun mơn
Năm
Họ và tên
Năm sinh
TT
CM
đào tạo
vào ngành
01 Phạm Văn Hoan
1970
ĐHSP
Văn – Sử
1998
02 Hoàng Thị Thu Hà
1981
ĐHSP
Địa - GDCD

2005
03 Hoàng Thị Kim Anh
1973
ĐHSP
Văn – Sử
1999
04 Hà Thị Thu Quynh
1981
ĐHSP
Địa - GDCD
2005
05 Nguyễn Thị Thu Nga
1968
ĐHSP
Sinh – Địa
1997
06 Nguyễn Thị Thắm
1972
ĐHSP
Sinh – Địa
1999


Nhiệm vụ được giao:
+ Giảng dạy môn: Lịch sử khối 7,8,9 ( 16/22 lớp)
+ Giảng dạy mơn: Địa lí khối 6,7,8,9 (22/22 lớp)
+ Giảng dạy môn: GDCD 6a,b;khối7,8,9 (18/22/lớp)
+ Công tác chủ nhiệm: 6A, 6D, 7A,9D.
2. Về học sinh:
Khối

Số lượng lớp
TSHS
Nữ
DTTS
NDTTS
267
117
20
9
6
6
267
135
26
15
7
6
221
112
11
6
8
5
201
84
10
4
9
5
TC

22
956
448
67
34
IINhững thuận lợi và khó khăn:
1. Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo sâu sát của BGH nhà trường, BGH nhà trường đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi để tổ phát huy hết năng lực và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao;
- 100% giáo viên đều đạt trình độ trên chuẩn.;
- Tập thể giáo viên của tổ nhiệt tình trong cơng tác và có kỉ luật cao;
- Giáo viên đựợc tham dự các lớp tập huấn chuyên môn do PGD, CM trường tổ chức;
- Đa số phụ huynh học sinh quan tâm chăm lo cho con em đến trường, phần lớn học
sinh chăm ngoan, lễ phép.
3. Khó khăn:
- Chất lượng đội ngũ không đồng đều, giáo viên cốt cán cịn mỏng;
- Ý thức học tập của một số ít học sinh chưa cao. Việc học bài, chuẩn bị bài ở nhà chưa
tốt nên dẫn đến việc tiếp thu kiến thức mới còn những hạn chế nhất định;
- Một số học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, hoặc chưa thực sự quan tâm, phối
hợp tốt với nhà trường trong việc giáo dục học sinh.
III. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong tổ chuyên môn để chuẩn bị sẵn sàng
cho việc thực hiện CTGDPT mới.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
- Thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua của trường, ngành phù hợp
điều kiện của tổ chuyên môn;
- Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, rèn luyện kỹ năng sống, tăng cường các
hoạt động trải nghiệm cho HS....
- Chú trọng xây dựng văn hóa học đường trong mơi trường giáo dục.
IV. NỘI DUNG, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Công tác bồi dưỡng chính trị - tư tưởng và giáo dục đạo đức.
1.1 Đối với giáo viên
- Giữ vững lập trường tư tưởng, thực hiện tốt đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước.
- Thực hiện tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo.
- Tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp tục
thực hiện cuộc vận động “Hai không”, rèn luyện và phấn đấu với mục tiêu "Mỗi thầy giáo,
cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"; gắn với các nội dung phong trào thi đua
của ngành bằng những hoạt động thường xuyên trong nhà trường.


- Xây dựng, phát huy tinh thần đoàn kết, dân chủ; phát huy quyền làm chủ tập thể
trong mọi hoạt động; thực hiện nghiêm túc Quy chế dân chủ trường học; an tâm cơng tác,
hết lịng vì HS.
1.2 Đối với học sinh
- Tăng cường giáo dục tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật của người học sinh; tổ chức
tốt phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt, phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên
tốt, cháu ngoan Bác Hồ”.
- Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công
dân đối với xã hội, cộng đồng của học sinh; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới và
biển đảo; bồi dưỡng lí tưởng cách mạng cho HS, tăng cường các hoạt động nhằm giúp học
sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Tăng cường công tác phối hợp đảm bảo an ninh, trật tự trường học, phòng chống tội
phạm, bạo lực học đường, tệ nạn xã hội trong học sinh…
2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện chương trình giáo dục trung học theo
định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học. (có bản KHDH chi tiết kèm theo)
2.2 Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức dạy học, giáo dục theo
định hướng phát triển năng lực học sinh:

- Xây dựng kế hoạch bài dạy bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật
dạy học, thiết bị dạy học và học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy
học.Tiến trình dạy học mỗi bài học được xây dựng thành các hoạt động học với mục tiêu,
nội dung, cách thức thực hiện và sản phẩm cụ thể để giao cho học sinh thực hiện.
- Tăng cường hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo
khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra
trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh trải nghiệm, trình bày, thảo luận,
bảo vệ kết quả học tập của mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá để học sinh tiếp
nhận kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Chú trọng rèn luyện kỹ năng và định
hướng thái độ, hành vi cho học sinh.
2.3. Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá, xếp loại học sinh THCS quy định của Bộ
GDĐT và các văn bản hướng dẫn của Sở GDĐT.
- Thực hiện đánh giá thường xuyên bằng nhiều hình thức: hỏi - đáp, viết; đánh giá qua
hồ sơ học tập, vở hoặc sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực
hiện một dự án học tập, báo cáo kết quả thực hành; đánh giá qua bài thuyết trình về kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá giữa kì và kiểm tra,
đánh giá cuối kì, thực hiện thông qua: bài kiểm tra trên giấy, bài thực hành, dự án học tập.
+ Đối với kiểm tra trên giấy: Xây dựng đề kiểm tra theo ma trận, theo 4 mức độ nhận
thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao.
+ Kiểm tra, đánh giá bằng bài thực hành, hoặc dự án học tập: xây dựng hướng dẫn cụ
thể bằng bảng kiểm các mức độ đạt được phù hợp với 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận
dụng, vận dụng cao của các kiến thức, kĩ năng được sử dụng.
- Thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và
nhận xét, đánh giá học sinh; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh
giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh.
2.4. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn:
- Giao quyền tự chủ cho giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học ở các môn

học, kế hoạch bồi dưỡng HSG và phải được TTCM, BGH phê duyệt.
- Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài
học, dành nhiều thời gian trao đổi các vấn đề:


+ Xây dựng các chủ đề dạy học nội môn, chủ đề dạy học tích hợp liên mơn; tổ chức
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, dạy học sử dụng di sản văn hoá…
+ Tổ chức xây dựng và dạy thể nghiệm các chuyên đề.
+ Trao đổi những vấn đề khó, chia sẻ kinh nghiệm trong giảng dạy và đề ra các giải
pháp khắc phục, chú trọng về thực hiện các phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra, đánh
giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
+ Thực hiện nghiêm túc việc thảo luận, đánh giá, xếp loại giờ dạy theo Công văn số
1056/SGDĐT ngày 31/8/2016 của Sở GDĐT.
- Thực hiện sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn 2 lần/tháng.
- Khuyến khích giáo viên bộ mơn tham gia sinh hoạt chuyên môn qua diễn đàn trên
mạng tại trang truonghocketnoi.
3. Các hoạt động giáo dục:
3.1. Dạy học tích hợp liên môn:
- Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo, chương trình mơn học, đối tượng học sinh. TCM
chỉ đạo giáo viên xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp - liên mơn, mỗi giáo viên thực hiện
ít nhất 01 chủ đề/năm học.
- Dự kiến các chủ đề thực hiện trong năm học như sau: (Có danh sách chủ đề kèm
theo)
3.2. Nội dung giáo dục địa phương:
- Căn cứ vào tài liệu giáo dục địa phương, giáo viên thiết kế phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học. Chú ý giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị văn hoá của
quê hương Kon Tum.
- Nội dung: Theo tài liệu giáo dục địa phương
- Tổng số tiết: 21 tiết, cụ thể.
TT

Môn
Lớp 6
Lớp 7
lớp 8
Lớp 9
Tổng số tiết
1
Lịch sử
1
3
1
2
7
2
Địa lí
1
4
5
3
GDCD
3
3
3
9
3.3. Hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm
* Hoạt động ngoại khoá
Thời
GVCN thực hiện
Tên hoạt động
gian

1/2021 Hà Thị Thu Quỳnh
Giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo.
Phạm Văn Hoan
Kỉ niệm 45 năm ngày giả phóng hồn tồn miền Nam
4/2021
thống nhất đất nước.
* Hoạt động trải nghiệm:
- Các hoạt động tổ chuyên môn thực hiện
Thời gian
Môn
Chủ đề
Lịch sử ĐP
Tìm hiểu về bản sắc văn hố các dân tộc thiểu số ở Kon Tum
4/2021
- Các hoạt động cá nhân giáo viên thực hiện
+ Thực hiện các chủ đề tích hợp liên môn: như trên
+ Thực hiện trong các tiết học nội khoá: GV linh hoạt tổ chức HS trải nghiệm bằng
các hình thức đóng vai nhân vật, đóng vai giải quyết tình huống, …trong quá trình tìm hiểu
kiến thức mới, kiểm tra, đánh giá nhưng không làm ảnh hưởng đến tổng thể tiến trình bài
học.
3.4. Bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Tổ chuyên môn giao cho giáo viên bộ môn Lịch sử, Địa lí lựa chọn học sinh giỏi để
thành lập các đội tuyển và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng.


- Hàng tuần TCM phối hợp với GVBM theo dõi chất lượng các lớp bồi dưỡng, có
biện pháp để đảm bảo chất lượng đội tuyển, đánh giá, đề xuất, lựa chọn, điều chỉnh và bổ
sung học sinh.
- Phân công giáo viên phụ trách như sau:
Môn

Số tiết/ tuần
Giáo viên phụ trách
Phạm Văn Hoan
Lịch sử
4
Hồng Thị Kim Anh
Hà Thị Thu Quỳnh
Địa lí
4
Nguyễn Thị Thu Nga
- Thời gian bồi dưỡng: Dạy vào buổi chiều theo lịch của nhà trường phân công.
3.5. Phụ đạo học sinh yếu:
- Căn cứ chỉ tiêu, kế hoạch năm học, giáo viên bộ môn khảo sát lập danh sách học
sinh yếu kém đối với các môn học.
- Trong quá trình dạy học giáo viên kết hợp phụ đạo, quan tâm nhiều đến đối tượng
HS yếu, kém, theo dõi sự tiến bộ của các em từ ý thức và kết quả học tập trong các giờ học.
- Có trách nhiệm phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và gia đình học sinh thường
xuyên động viên, khuyến khích các em học sinh, tạo sự cố gắng thực sự trong học tập và rèn
luyện ý thức đạo đức, nhằm kịp thời khắc phục tình trạng học sinh yếu kém, lười học tập...
3.6. Tham gia các hội thi chuyên môn:
* Đối với giáo viên:
- Tham gia thi GVG cấp trường: ….
- Tham gia thi thiết kế bài giảng elearning, dự kiến 01 sp dự thi.
* Đối với học sinh: Tham gia đầy đủ, có chất lượng các cuộc thi do nhà trường,
ngành phát động như:
+ Tham gia thi HSG cấp thành phố ở 2 mơn: Lịch sử, Địa lí;
+ Tham gia tập luyện, thi văn nghệ nhân kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11;
3.7. Tư vấn giáo dục hướng nghiệp đối với học sinh lớp 9:
+ Hình thức tổ chức: Định hướng nghề nghiệp cho học sinh khối 9 thơng qua tình
hình thực tế về năng lực học tập, sức khoẻ của học sinh, như cầu về lao động của các doanh

nghiệp trên địa bàn cũng như nhu cầu thực tế của xã hội.
+ Dự kiến số tiết:01 tiết / tháng
4. Thực hiện các cơng tác kiêm nhiệm:
+ Quản lí hoạt động chun mơn của Sử-Địa.
+ Quản lí lớp chủ nhiệm: 6A,6D.7A,9D.
C. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Đối với tổ chuyên môn
- Chủ động, xây dụng kế hoạch từng tuần, tháng cụ thể. Tổ chức tốt và hiệu quả các
hoạt động chuyên môn và đánh giá đúng thực chất năng lực của giáo viên theo công văn
hướng dẫn.
- TTCM thường xuyên kiểm tra, đôn đốc giáo viên trong việc thực hiện nhiệm vụ
được giao.
- Chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động chuyên môn trong tổ và các điều chỉnh về
chuyên môn.
- Đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra hồ sơ để điều chỉnh kịp thời những thiếu
sót trong hoạt động dạy và học.
2. Đối với giáo viên
- Mỗi giáo viên thực hiện đầy đủ các quy định về chuyên môn và chấp hành sự phân
công chuyên môn và thực hiện đúng nhiệm vụ giáo viên.
- Tổ chức dạy tốt các môn học theo hướng bám sát nội dung chương trình phù hợp
với đối tượng học sinh. Thực hiện việc lồng ghép các chủ đề giáo dục.


- Từng giáo viên phải có sự đầu tư thích đáng cho chun mơn, từng bài dạy phải có
sự chuẩn bị chu đáo. Mỗi giáo viên phải nắm vững quy trình soạn giảng “Tìm hiểu kĩ nội
dung kiến thức, yêu cầu chuẩn kiến thức-kĩ năng; nghiên cứu mục tiêu bài giảng trên thực
tiễn học sinh từng lớp, trên cơ sở trang thiết bị của nhà trường và có thể tự làm; chọn
phương pháp phù hợp”.
- Tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo
hướng dẫn của ngành; vận dụng linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, phát

huy khả năng học tập của học sinh, tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm ...trong dạy
học.
- Hướng dẫn phương pháp học tập phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với đặc
trưng bộ môn; bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh, vận dụng sáng tạo các kiến thức đã
học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc để không ngừng nâng cao chất lượng bộ môn.
- Tăng cường ứng dụng CNTT và sử dụng tốt các thiết bị dạy học điện tử được cấp
trong giảng dạy, khai thác hiệu quả tranh ảnh, các phần mềm chuyên dụng cho các bộ mơn,
nhằm phát huy tối đa tính năng của các phương tiện trực quan. Chú ý không lạm dụng công
nghệ thông tin mà phải kết hợp hợp lý giữa các phương pháp trong đó có việc vận dụng
CNTT.
- Có định hướng cho học sinh khá giỏi, giúp các em tự bồi dưỡng từ những năm đầu
cấp học.
- Đôn đốc nhắc nhở cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao.
D. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Thời
gian

Tháng
8/2020

Tháng
9/2020

Tháng
10/201
9

Những nhiệm vụ trọng tâm

Người

thực hiện

- Tổ chức ôn, kiểm tra lại đối với những học sinh trong diện kiểm
tra lại mơn Địa lí 7.
GV tổ CM GV
- Tập huấn sử dụng phần mềm Zoom
tổ CM
- Họp tổ chuyên môn:
+ Học tập các văn bản có liên quan;
GV tổ CM
+ Phân cơng chun mơn; thống nhất các loại hồ sơ, các bước tổ
chức hoạt động dạy học, …
GV tổ CM
- GVCN nhận lớp, cho HS học tập Quy chế
GVCN
- Tham dự Khai giảng năm học:2020-2021
GV tổ CM GV
- Thực hiện chuyên môn theo kế hoạch.
tổ CM GV tổ
- Hồn thành đăng kí danh hiệu thi đua năm học.
CM GV tổ
- Triển khai và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên.
CM
- Xây dựng kế hoạch dạy học, KH bồi dưỡng HSG (Mơn Lịch sửĐịa lí lớp 9).
GV dạy BD
- Sinh hoạt CM xây dựng và thực hiện dạy thể nghiệm chuyên đề
thao giảng. Chuyên đề “ Định hướng phát triển năng lực học sinh
trong môn Địa lí”. GV thực hiện Nguyễn Thị Thu Nga.
GV tổ CM
- Thực hiện chuyên môn theo kế hoạch.

GV tổ CM
- Sinh hoạt tổ chuyên môn (Đánh giá công tác thực hiện chuyên
môn tháng 9, xây dựng kế hoạch chuyên môn tháng 10)
GV tổ CM
- Bồi dưỡng học sinh giỏi.
GV dạy BD
- Kiểm tra chuyên đề đổi mới PP dạy học ( Cô Quỳnh)
Hoan+Quỳnh
- Kiểm tra hồ sơ cá nhân (lần 1)
TTCM
- Ra đề - duyệt - nộp đề kiểm tra giữa kì các mơn: Lịch sử, Địa lí,
GDCD về chun môn nhà trường.
GV tổ CM
- Nhập điểm phần mềm SMAS.
GV tổ CM


Tháng
11/2020

Tháng
12/202
0

Tháng
1/2021

Tháng
2/2021


Tháng
3/2021

- Thực hiện chuyên môn theo kế hoạch.
GV tổ CM
- Sinh hoạt tổ chuyên môn (Đánh giá công tác thực hiện chuyên
môn tháng 10, xây dựng kế hoạch chuyên môn tháng 11)
GV tổ CM
- Kiểm tra HĐSP nhà giáo ( Cô Kim Anh).
Hoan+K.Anh
- Tham gia coi, chấm, vào điểm kiểm tra giữa kì I.
GV tổ CM
- Thực hiện tiết dạy vận dụng lại chuyên đề “ Định hướng phát
triển năng lực học sinh trong mơn Địa lí”. GV thực hiện Nguyễn
Thị Thắm.
GV tổ CM
- Dự sinh hoạt cụm chuyên môn tại trường TH-THCS ChưHreng
môn GDCD.
Hoan+Quỳnh
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi 2 mơn Địa lí, Lịch sử.
GVdạy BD
- GVCN nhắc nhở HS luyện tập văn nghệ chào mừng này 20/11. GVCN
- Nhập điểm phần mềm SMAS.
GV tổ CM
- Thực hiện chuyên môn theo kế hoạch. GV vừa dạy vừa ôn tập
chuẩn bị kiểm tra cuối HK cho học sinh.
GV tổ CM
- Sinh hoạt tổ chuyên môn (Đánh giá công tác thực hiện chuyên
môn tháng 11, xây dựng kế hoạch chuyên môn tháng 12)
GV tổ CM

- Kiểm tra nội bộ (cô Nga) Chuyên đề: “Ra đề kiểm tra, chấm chữa
bài kiểm tra học sinh”.
Hoan+NgaGV
- Ơn tập, Kiểm tra học kì I,
tổ CM
- Hồn thành chương trình HK I.
GV tổ CM
- Nộp báo cáo – thống kê 2 mặt GD HK HK I.
GVCN
- Khảo sát, lập sanh sách HS đủ điều kiện tham dự thi HSG cấp TP.
GV dạy BD
- Thực hiện chuyên môn theo kế hoạch.
GV tổ CM
- Sinh hoạt tổ chuyên môn:
+ Đánh giá công tác chuyên môn học kì I, đề ra các giải pháp nâng cao
chất lượng dạy và học trong HK II.
GV tổ CM
+ Xây dựng kế hoạch chuyên môn tháng 1/2021.
- Phối hợp cùng các tổ chuyên môn trong trường Tổ chức câu lạc
bộ: "Vui học - học vui rèn kĩ năng sống".
GV tổ CM
- Học sinh tham dự thi HSG cấp thành phố môn Lịch sử, Địa lí.
Học sinh
- Thực hiện chun mơn theo kế hoạch.
GV tổ CM
- Thực hiện chương trình –TKB HK II
GV tổ CM
- Sinh hoạt tổ chuyên môn:
+ Đánh giá công tác chuyên môn tháng 1, xây dựng kế hoạch tháng 2
+ Xây dựng chuyên đề và dạy thể nghiệm chuyên đề (lần 2) môn GV tổ CM

Lịch sử ( GV thực hiện Phạm văn Hoan).
- Dạy vận dụng chuyên đề lần 2 (Cô Kim Anh)
GV tổ CM
- Tham gia Hội thi GV dạy giỏi cấp TP.
………….
- Tham dự các hoạt động Mừng Đảng-Mừng Xuân.
GV tổ CM
- Thực hiện chuyên môn theo kế hoạch.
GV tổ CM
- Sinh hoạt tổ chuyên môn: Xây dựng, thực hiện dạy thể nghiệm
chuyên đề môn GDCD. GV thực hiện Hà Thị Thu Quỳnh.
GV tổ CM
- Ra đề kiểm tra giữa học kì II các mơn : Địa lí, Lịch sử, GDCD. GV tổ CM
- Hồn thành chấm, nhập điểm kiểm tra vào phần mềm quản lí
SMAS.
GV tổ CM
- Nộp và chấm SKKN, ĐT NCKHSPƯD.
GV đăng kí
- Kiểm tra nội bộ: Kiểm tra việc đổi mới nội dung và hình thức
sinh hoạt chun mơn thơng qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài
học.( thầy Hoan)
BGH


- Thực hiện chuyên môn theo kế hoạch.
GV tổ CM
- Lên lớp, dự giờ GV trong tổ
GV tổ CM
- Xây dựng đề cương ơn tập học kì II
Đ/c Nga

- Tham dự tổng kết cụm chuyên môn tại trường.
TTCM
Tháng
- Kiểm tra hồ sơ cá nhân.
GV tổ CM
4/2021
- Kiểm tra nội bộ: Chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy học”.
( Cô Thắm)
GV tổ CM
- Thực hiện chuyên môn theo kế hoạch.
GV tổ CM
- Kiểm tra nội bộ: Chuyên đề : “Lồng ghép- tích hợp trong dạy
học”. ( Cơ Hà).
Hoan+Hà
- Gv vừa dạy, vủa tổ chức ôn tập kiến thức trọng tâm HK II cho
học sinh.
GV tổ CM
- Phân công giáo viên ra đề, chấm bài kiểm tra HK II.
GV tổ CM
Tháng - Tham gia tổ chức kiểm tra HKII, chấm điểm, nộp báo cáo thống
5/2021 kê.
GV tổ CM
- GVCN hoàn thành Hồ sơ lớp 9, tham gia xét tốt nghiệp THCS. Cô Nga
- GVCN hoàn thành báo cáo hai mặt giáo dục
GVCN
- Sinh hoạt tổ chuyên môn xếp loại thi đua năm học, đánh giá chuẩn
nghề nghiệp.
GV tổ CM
- Nộp các báo cáo, hồ sơ tổ chuyên môn về chuyên môn nhà
trường.

GV tổ CM
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT: Không.
Trên đây là kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn Sử - Địa trường THCS Nguyễn
Huệ năm học 2020 - 2021. Giáo viên trong tổ chuyên môn căn cứ vào kế hoạch này để xây
dựng kế hoạch cá nhân cho phù hợp./.
Nơi nhận:
- Ban Giám hiệu (B/c);
- Giáo viên tổ chuyên môn (T/h)
-Lưu hồ sơ tổ CM

DUYỆT CỦA BGH
(Kí tên, đóng dấu)

T/M TỔ CHUN MÔN
Tổ trưởng

Phạm Văn Hoan



×