Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

POWERPOINT THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌCSINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 32 trang )

CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH
Giảng viên: …
Nhóm 4: …


Chương 3:
1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ
2. XÂY DỰNG CẤU TRÚC BÀI KIỂM TRA
3. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
4. THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA
5. TỔ CHỨC KIỂM TRA
6. CHẤM BÀI KIỂM TRA
7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM TRA
8. ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA
9. QUẢN LÍ CÂU HỎI


Đánh
giá
đầu
vào

mới không?
+Học sinh đã đạt được những mục tiêu học tập của những
chương trình trước ở mức độ nào?
Đánh giá trình độ của học sinh


Đánh
giá
định kì

Đánh giá
chuẩn
đốn
Đánh
giá
tổng
kết

Trước khi vào học
Theo dõi quá trình học tập và mức độ tiếp thu kiến thức
của học sinh

Mục đích đánh
giá

1. Xác định mục đích đánh
giá: +Học sinh có đủ kiến thức và kĩ năng cho chương trình

Được tiến hành song song trong quá trình dạy học
Ví dụ: Các bài tập trên lớp, 15Ph, 1 tiết
Phát hiện, khắc phục những sai sót khiếm khuyết có hệ
thống trong việc của học sinh
Được tiến hành song song trong quá trình dạy họcọc
Bài thi tốt nghiệp, thi học kì
Xác định mức độ đạt được của những mục tiêu dạy học đã
đặt ra.

Cuối chương trình học tập


2. Xây dựng cấu trúc bài kiểm tra

Đánh
giá

Bài
kiểm
tra

Xây
dựng
cấu trúc
bài
kiểm
tra

Nhóm
năng
lực trí
tuệ
Nhóm
nội
dung
kiến
thức



2.1 Xác định nhóm năng lực cần
kiểm tra
Trình bày các
năng lực nhận
thức dưới dạng
tường minh là
một việc khá khó
khăn.

Có thể sử dụng
thang bậc Bloom
để xác định và
trình bày các
mục tiêu trong
nhóm năng lực.

LÀ NHỮNG « THAO
TÁC»


2.2 Xác định nhóm nội dung cần
kiểm tra
Xác định
những vùng
mà ở đó
những năng
lực trí tuệ
được thể
hiện.


Là những
danh mục nội
dung kiến
thức cần
kiểm tra.

LÀ NHỮNG « ĐỊA
ĐIỂM»


VÍ DỤ:
NHĨM NỘI DUNG:
-Định lí dấu tam thức bậc
hai
-Định lí Vi-ét
-Phương pháp giải phương
trình bậc nhất, bậc hai
- Điều kiện để phương
trình vơ nghiệm, có
nghiệm kép, có hai
nghiệm phân biệt, hai
nghiệp trái dấu, hai
nghiệm âm hoặc dương...

NHÓM NĂNG LỰC:
Câu 1: (1đ)
- Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc
hai.
- Xét dấu biểu thức tích, thương của các nhị
thức bậc nhất, tam thức bậc hai

Câu 2: (1đ)
- Giải bất phương trình bậc hai.
- Giải bất phương trình dạng tích (mỗi thừa
số trong bất phương trình dạng tích là một
nhị thức bậc nhất)
Câu 3: (1 đ)
- Giải phương trình có chứa ẩn trong dấu giá
trị tuyệt đối.
- Giải phương trình có chứa ẩn trong dấu
căn bậc hai.
Câu 4:


2.3. Xây dựng bảng cấu trúc hai
chiều

Bảng cấu trúc hai chiều
Kết hợp hai
nhóm mục tiêu
lại với nhau

Xác định «Trọng
lượng» của từng
vùng trong cấu
trúc bài kiểm
tra.


3. Lựa chọn phương pháp kiểm tra
Khơng có phương pháp

nào là hồn hảo.Do đó,
việc lựa chọn phương
pháp phù hợp với mục
tiêu kiểm tra là một
thoa tác rất quan trọng.
Quy tắc vàng: « Sử dụng
phương pháp nào cung
cấp dữ liệu trực tiếp
nhất của các mục tiêu
kiểm tra»


4. Thiết kế bài kiểm tra
Thiết kế bài
kiểm tra

Hướng dẫn
biên soạn
câu hỏi

Xây dựng cơ
cấu câu hỏi

Viết câu hỏi

Quy trình
biên soạn bài
kiểm tra

Đánh giá lại

câu hỏi

Sắp xếp lại
câu hỏi

Đề kiểm tra
minh họa

Viết câu
hướng dẫn


4.1 Hướng dẫn biên soạn câu hỏi
4.1.1 Xây dựng cơ cấu câu hỏi

Câu hỏi được chọn ra
phải là những đại diện
tốt nhất của những câu
hỏi hướng về mục tiêu.

Bảng cấu trúc là
«cẩm nang» để
xây dựng cơ cấu
câu hỏi

Lưu ý:
+Tuổi của HS
+Thời gian kiểm tra
+Phương pháp kiểm tra
+Cách diễn dịch kết quả

theo « chuẩn» hay «tiêu chí»


4.1.2 Viết câu hỏi
Chú ý:
 Sử dụng bảng cấu trúc hai chiều là công cụ hướng
dẫn
 Nên viết nhiều câu hỏi hơn số lượng đã định
 Được tiến hành trước ngày kiểm tra đủ xa
 Sử dụng ngôn ngữ và văn phong trong sáng, dễ
hiểu, phù hợp với trình độ đọc hiểu của học sinh.
 Độ khó của câu hỏi phù hợp.
 Câu hỏi phải được thiết kế đơn giản, không gây
tranh cải.
 Các câu hỏi nên được thiết kế độc lập với nhau
 Nên thẩm định lại xem có phù hợp với mục tiêu
kiểm tra không?
 Một vài câu hỏi có thể được sử dụng trong hai bài
kiểm tra


4.1.3 Đánh giá lại các câu hỏi

Tập trung vào các vấn đề sau:
 Dạng câu hỏi có phù hợp với mục tiêu kiểm tra
chưa?
 Câu hỏi có phù hợp với cấu trúc bài kiểm tra đã định
không?
 Những vấn đề trọng tâm có được làm rõ chưa?
 Ngơn ngữ sử sử dụng có dễ hiểu? Từ ngữ có thừa

khơng?
 Câu trả lời có đơn giản khơng?
 Độ khó của câu hỏi có vừa sức với học sinh khơng?
 Các câu hịi có độc lập về mặt nội dung khơng?


4.1.4 Sắp xếp lại các câu hỏi
Lưu ý:






Dạng câu hỏi được sử dụng
Năng lực nhận thức được kiểm tra
Nội dung nhận thức được kiểm tra
Độ khó của câu hỏi
Tính chất của môn học


4.1.4 Sắp xếp lại các câu
hỏi
Các quy tắc:
 Sắp xếp thành từng nhóm
 Khi nhiều dạng câu hỏi được sử dụng trong một bài
kiểm tra, nên sắp xếp các dạng theo thứ tự sau: Câu
đúng sai=> Câu ghép đôi=> Câu trả lời ngắn=>
Câu nhiều lựa chọn=> Câu tự luận.
 Các câu hòi kiểm tra cùng năng lực nhận thức nên

được sắp cùng một nhóm và các nhóm được sắp từ
đơn giản đến phức tạp
 Các câu hỏi nên được sắp xếp theo độ khó tăng dần
 Hạn chế sắp xếp câu hỏi theo nội dung kiểm tra


4.1.5 Viết câu hướng dẫn

Là một phần quan
trọng nhưng ít
được chú ý

Phụ thuộc các yếu tố: Cấp
học, tầm quan trọng của bài
kiểm tra, độ phức tạp của bài
kiểm tra, kinh nghiệm của
học sinh đối với cách thức
kiểm tra, cách thức trình bày
câu hỏi

Bao gồm những thơng tin: mục đích kiểm tra,
thời gian làm bài, cách thức trình bày câu hỏi


4.1.5 Viết câu hướng dẫn
Các câu lựa chọn
Hướng dẫn học sinh
khoanh trịn, gạch dưới,
gạch chéo, hay tơ đen
vào vị trí tương ứng với

câu trả lời đúng
Thang điểm cho từng
câu hỏi
Thông báo cho học sinh
biết số điểm tối đa của
từng câu hỏi

Các câu hỏi dạng
cung cấp
Bao gồm việc vị trí để
học sinh viết câu trả
lời, đơn vị của đại
lượng được yêu cầu
Cách thức giải quyết vấn đề
“đốn mị” đối với câu hỏi lực
chọn
-Thơng báo cho học sinh biết phải
làm gì
-Vấn đề gắn với việc chấm bài:
+ Không hiệu chỉnh điểm số
+ Hiệu chỉnh điểm số


4.2 Quy trình biên soạn bài kiểm tra
Xác định mục đích bài kiểm tra
Căn cứ
vào chuẩn
kiến thức,
kĩ năng và
thực tế

học tập
của học
sinh

Xác định hình thức bài kiểm tra
Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Đề kiểm
Biên soạn câu hỏi ma
tra tự
Các bước:
luận, đề
1.Liệt kê các chủ đề
trận
Xây dựng hướng
kiểm tra
2.Viết các chuẩn cần đánh
Nguyên
trắc
giá
dẫn chấm và thang
tắc: Loại
nghiệm
3.Quyết định phân phối tỉ
u cầu: nội
điểm
câu hịi,
khách
quan và
đề có cả
hai hình

thức

lệ đối với từng chủ đề
4.Quyết định tổng số điểm
5.Tính điểm cho mỗi chủ
đề
6.Tính tỉ lệ % số điểm và
quyết định số điểm cho
mỗi câu
7.Tính tổng số điểm và
tổng số câu cho mỗi cột.
8.Tính tỉ lệ % điểm phân

số câu
hỏi và
nội dung
câu hỏi

dung đảm bào
khoa học, cách
trình bày cụ thể,
chi tiết ngắn
gọn, dễ hiểu,
phù hợp với ma
trận bài kiểm
tra


4.3 Đề kiểm tra minh họa
Ma trận đề kiểm tra mơn tốn học kì 2 lớp 10



5. Tổ chức kiểm tra
Nguyên tắc cơ bản trong kiểm tra: «Tất cả học
sinh đều phải được tạo điều kiện thích hợp và cơng
bằng để tạo các em thể hiện được năng lực thật sự
của mình».
Tức là: Người tổ chức kiểm tra phải xây dựng được
một mơi trường vật lí và tâm lí tốt nhất cho học
sinh làm bài đồng thời kiểm sốt, hạn chế những yếu
tố có thể ảnh hưởng đến kết quả của việc kiểm soát.


5. Tổ chức kiểm tra
Điều kiện vật lí:
+Khoảng khơng
gian đầy đủ cho
học sinh
+Sự yện tĩnh
+Ánh sáng và
nhiệt độ của phòng
thi

Điều kiện tâm lí:
+Học sinh sẽ khơng thể hiện được
hết năng lực của mình nếu cảm
thấy lo lắng sợ hãi hoặc khơng an
tâm.
+ Giáo viên cần tránh:
• Đem vấn đề thi cử ra dọa học

sinh khi các em nghịch phá hay
phạm li
ã Gõy sc ộp: ô õy l mt kỡ thi
rt quan trọng»
• Hối học sinh khi đang làm bài
• Vẽ ra các viễn cảnh không hay
khi các em trượt


5. Tổ chức kiểm tra
Lưu ý:

1) Trước khi làm bài không nên phát biểu một
cách không cần thiết
2) Hạn chế đến mức thấp nhất những hành động
làm gián đoạn suy nghĩ của học sinh
3) Tuyệt đối tránh cung cấp cho học sinh những
chỉ dẫn liên quan đến bài kiểm tra
4) Hạn chế đến mức thấp nhất những gian lận
trong phòng thi


5. Tổ chức kiểm tra
Các hình thức kiểm
tra thường gặp:
 Xem tài liệu
 Xem bài lẫn nhau
 Giúp đỡ lẫn nhau
trong phịng thi
 Nhận bài giải từ bên

ngồi

Các biện pháp tránh
gian lận:
 Giám sát chặt chẽ quá
trình thiết kế đề thi, cất
giữ đề thi, photocopy đề
thi.
 Sừ dụng nhiều đề
 Phân bố khoảng cách đủ
xa
 Giám thị cần di chuyển
thường xuyên trong
phòng thi



6. CHẤM BÀI KIỂM TRA
Đối với các câu hỏi lựa chọn

Đối với các câu hỏi cung cấp

- Chấm bài kiểm tra đối với câu hỏi lựa chọn
là: So sánh bài của HS với một bài giải
mẫu. Do tính chất của câu hỏi lựa chọn nên
chuẩn bị bài giải mẫu rất dễ dàng.
- Khi câu trả lời được trình bày trên bản trả
lời riêng có thể sử dụng bản đục lỗ

Độ tin cậy của việc chấm các câu hỏi cung cấp khá thấp vì mức

độ tự do khi trả lời các câu hỏi của HS khá cao => Khó trong
xây dựng đáp án => Đáp án chỉ mang tính tương đối => GV cần
chú ý kĩ hơn khi chấm bài.
Chuẩn bị đáp án thật cẩn thận (những điểm chính của câu hỏi, dự
đốn trước câu trả lời HS có thể đưa ra)
Tránh để các yếu tố như: chữ viết, cách hành văn, cách trình
bày,.. Ảnh hưởng đến kết quả chấm bài
Chấm hết câu trả lời cho một câu hỏi trước khi chuyển sang câu
kế tiếp
Lưu ý vấn đề “đánh lừa người chấm” như:

Loại bỏ yếu tố “đốn mị” bằng cách sử
dụng phương pháp “trừ điểm câu hỏi sai”
hoặc “hiệu chỉnh số câu hỏi sai”
Các câu hỏi thường có cùng thang điểm
nhưng GV có thể sử dụng thang điểm khác
tùy theo tính chất câu hỏi và tình hình thực
tế







Trả lời câu hỏi có vài dịng hoặc viết lại câu hỏi dưới dạng khác
Nhấn mạnh tầm quan trọng của chủ đề nhưng không trả lời vấn đề
Tỏ ra đồng ý với quan điểm của GV khi thích hợp
Viết một chủ đề khác liên quan đến câu hỏi rồi gắn chúng lại với nhau
Trả lời tổng quát, chung chung



7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM TRA
Hệ thống điểm số

Xếp loại học
sinh

Thang điểm chữ
Hệ thống đạt – không đạt

Dựa vào kết
quả thu được
từ bài kiểm
tra

Nhận xét hiệu quả của tiến trình
dạy học

Đánh giá tiến
trình dạy học
và ra quyết
định

Đề ra quyết định nhằm khắc
phục hạn chế (nếu có), cải tiến và
nâng cao hiệu quả của tiến trình
dạy học
Phát hiện HS có năng khiếu hoặc
gặp khó khăn trong học tập

=> Đề ra giải pháp phù hợp

Đưa ra những quyết định
thiết đề nâng cao hiệu quả
công tác dạy và học


×