Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

MỘT số câu hỏi ôn tập dược lâm SÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.24 KB, 7 trang )

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP DƯỢC LÂM SÀNG
Câu 1. NHIỆM VỤ CHUNG:
1. Tham gia phân tích, đánh giá tình hình sử dụng thuốc
2. P/H khoa LS xây dựng các quy trình về hướng dẫn sử dụng thuốc trong
BV.
3. P/H xây dựng DM thuốc dùng trong bệnh viện.
4. Xây dựng và giám sát thực hiện các HD điều trị.
5. Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót thuốc (ME).
6. Thơng tin thuốc cho CBYT và người bệnh.
7. Hoạt động đào tạo và NCKH
NHIỆM VỤ TẠI KHOA LÂM SÀNG:
Dược sĩ lâm sàng tham gia đi buồng bệnh và phân tích về sử dụng thuốc của
người bệnh:
1. Khai thác thông tin của người bệnh
- Tiền sử sử dụng thuốc
- Dữ liệu lâm sàng và kết quả cận lâm sàng
2. Xem xét các thuốc được kê đơn cho người bệnh :
- Chỉ định; Chống chỉ định
- Lựa chọn thuốc; sử dụng thuốc: liều dùng, khoảng cách dùng, thời
điểm dùng, đường dùng
- SD thuốc đối tượng đặc biệt
- Các tương tác thuốc cần chú ý
- Phản ứng có hại của thuốc.
Sau khi hồn thành q trình xem xét các thuốc được kê đơn cho
người bệnh, nếu phát hiện có vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc, dược sĩ
lâm sàng trao đổi với bác sĩ điều trị để tối ưu hóa việc dùng thuốc
3. Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng viên.
4. Phối hợp với bác sĩ điều trị để cung cấp thông tin tư vấn cho người bệnh
về những điều cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc.
Câu 2: Các chun khoa dược:
• Chăm sóc Dược ngoại viện


• Dược CK tim mạch
• Dược CK pha chế vơ khuẩn
• Dược CK hồi sức tích cực
• Dược CK lão khoa
• Dược CK truyền nhiễm
• Dược CK hạt nhân
• Dược CK dinh dưỡng
• Dược CK ung bướu
• Dược CK nhi
• Dược CK điều trị
• Dược CK tâm lý học
• Đang Thẩm định


CK giảm đau
o Thực hành dược CK cấp cứu
Các dịch vụ DLS cung cấp:
+DSLS khoa phòng và DSLS chuyên khoa
-Tham gia đi buồng CK
-Rà soát và điều chỉnh thuốc
-Rà soát và thẩm định y lệnh tại khoa
-Giáo dục người bệnh và tư vấn ra viên
-Cấp cứu lâm sàng
-Tư vấn dược động học
-Đào tạo thực hành
+Các đơn vị liên quan đến chính sách sử dụng thuốc
-Trung tâm thơng tin thuốc
-An tồn thuốc
-Hội đồng thuốc & điều trị và các tiểu bang
-Báo cáo ADR

o

Câu 3. Tương tác thuốc là sự thay đổi tác dụng dược lý hoặc độc tính của thuốc
khi dùng đồng thời hai hay nhiều thuốc hoặc có một thuốc khác đã được dùng
trước đó.
Phân loại: - Tương tác thuốc - thuốc
*Tương tác dược động học
• Tương tác dược động học - hấp thu (vd: tạo phức chelat khi
dùng đồng thời các antacid + Tetracylin)
• Tương tác dược động học - phân bố (vd: làm tăng tác dụng
dược lý khi dùng thuốc điều trị ĐTĐ nhóm sulfonylurea +
aspirin)
• Tương tác dược động học - chuyển hóa (vd: giảm chuyển
hóa của Theophylin khi dùng đồng thời Ery + Theophylin)
*Tương tác dược lực học
vd: Furosemid + Gentamycin tăng độc tính trên thận, trên tai,
tăng
nguy cơ suy thận, điếc
-Tương tác thuốc - thức ăn
vd: Uống ngay sau bữa ăn: các thuốc kích ứng niêm mạc đường
tiêu
hóa aspirin, NSAID
Uống xa bữa ăn: sữa tạo phức với tetracylin
Câu 4: Quá mẫn là trạng thái mẫn cảm quá mức gây tổn hại cho mô và cơ quan,
do sự tương tác giữa một hay nhiều yếu tố của môi trường, được gọi là dị nguyên,
với các thành phần của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu đã được hình thành trước đó.
Dị ứng thuốc là một phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp xúc lần thứ hai hay
những lần sau với một thuốc mà một thành phần của nó có tính dị ngun.



Tác dụng phụ : Là tác dụng không định trước của một chế phẩm thuốc xảy ra ở
liều thường dùng ở người và liên quan đến đặc tính dược lý của thuốc.
Sốc phản vệ do thuốc: Là phản ứng nặng, thường xảy ra sau khi dùng thuốc 1015 phút, tỉ lệ tử vong 1-2%
Cho ví dụ:
Câu 5: Phản ứng có hại của thuốc
Là phản ứng độc hại, không được định trước, xuất hiện ở liều thuốc thường
dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn hay chữa bệnh hoặc nhằm thay đổi một
chức năng sinh lý. Định nghĩa này không bao gồm các trường hợp thất bại trị liệu,
quá liều, lạm dụng thuốc, khơng tn thủ và sai sót trong trị liệu
Sai sót Thuốc : là tất cả các sai sót
- khơng phân biệt bệnh nhân đã dùng hay chưa, có gây tổn hại gì hay khơng
- xảy ra trong q trình liên quan đến thuốc.
Biến cố bất lợi (ADE) là bất kỳ một biến cố nào xảy ra trong quá trình sử
dụng thuốc nhưng khơng nhất thiết do phác đồ điều trị bằng thuốc gây ra, đồng
nghĩa có thể khơng có mối liên hệ nhân quả giữa thuốc và biến cố. Như vậy biến
cố bất lợi bao gồm những ảnh hưởng do thuốc gây ra (ADR) và do cách dùng
thuốc (giảm liều,quá liều, ngừng điều trị ... ). Ví dụ: …..
Cách phân loại ADR:
-Phân loại theo tác dụng dược lý
-Phân loại theo mức độ nặng
-Phân loại theo thời gian khởi phát
-Phân loại theo tần suất gặp phải

Câu 6: Các yếu tố liên quan sai sót thuốc và rào cản trong báo cáo sai sót
thuốc.
• NVYT
Khơng nắm rõ quy trình, quy định
Thiếu kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm
Giao tiếp không tốt giữa NVYT với nhau, NVYT với BN



Mơi trường
Cơng việc q tải, áp lực thời gian


Bị phân tâm và gián đoạn suy nghĩ
Thiếu quy trình thao tác chuẩn
Cơ sở vật chất không tốt
Đồng nghiệp không tuân thủ quy trình
Hệ thống phần mềm chưa hỗ trợ cho người dùng


Bệnh nhân
Tình trạng lâm sàng phức tạp (Đa bệnh lý, sử dụng nhiều thuốc,
thuốc nguy cơ cao)



Thuốc
Tên thuốc LASA
Bao bì, dán nhãn.

Câu 7: Cách báo cáo một trường hợp nghi ngờ là ADR
1. Đảm bảo việc QL mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc kèm theo bản hướng
dẫn báo cáo
- Trung tâm DI & ADR Quốc gia và Hội đồng thuốc và điều trị của các bệnh
viện trong việc phân phối mẫu báo cáo này tới các khoa phòng của các cơ sở điều
trị
- Khi cần, cán bộ y tế có thể liên hệ với cơ sở y tế hoặc truy cập chỉ


2. Ai là người nên báo cáo về ADR?
Tất cả các cán bộ y tế, bao gồm:
-Bác sĩ, Nha sĩ
-Dược sĩ
-Y tá, điều dưỡng, nữ hộ sinh
-Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác
3. Những Sản phẩm báo cáo:
Nên báo cáo tất cả các biến cố nghi ngờ là phản ứng có hại gây ra bởi:Thuốc ; Vắc
xin, Thuốc cổ truyền và thuốc có nguồn gốc dược liệu; Thực phẩm chức năng
• Đặc biệt nên chú trọng báo cáo các phản ứng có hại
Thuốc mới
Nghiêm trọng
Chưa từng được biết đến với thuốc đó
Ngồi ra, khuyến khích các cán bộ y tế báo cáo các vấn đề về chất lượng thuốc và
những sai sót trong sử dụng thuốc.
4. Thời gian báo cáo:
Nên báo cáo sớm nhất có thể sau khi xảy ra phản ứng và ngay cả khi thông tin thu
được chưa đầy đủ. Báo cáo trong khi bệnh nhân vẫn còn nằm viện sẽ tạo điều kiện
thuận lợi hơn để khai thác đủ thông tin và tiến hành các xét nghiệm cận lâm sàng
nếu cần thiết
Trường hợp yêu cầu báo cáo khẩn (có nên yêu cầu báo cáo khẩn đối với bệnh viện,
hiện tại mới chỉ có yêu cầu báo cáo khẩn đối với các công ty dược như sau:


Phạm vi:
Các phản ứng có hại nghiêm trọng xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam
Các phản ứng có hại khơng định trước xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam
Thời hạn báo cáo khẩn: Đơn vị phải báo cáo trong vòng 15 ngày làm việc kể từ khi
đơn vị nhận được thơng tin về phản ứng có hại.)
5. Form mẫu báo cáo:

Cán bộ y tế nên hoàn thành mẫu báo cáo với tối đa thơng tin có được
Mỗi bệnh nhân cần được báo cáo bằng một bản báo cáo riêng
Hạn chế sử dụng các từ viết tắt
Điền tối đa thông tin có được trên mẫu báo cáo ADR (phụ lục....) theo những nội
dung cơ bản sau
Nơi báo cáo
Ghi tên cơ sở điều trị hay nơi phát hiện phản ứng
6. Gửi báo cáo ADR :
Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc
Trường Đại học Dược Hà Nội:
13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội
Website:
Email:
• Các kết luận và khuyến nghị từ báo cáo tổng kết ADR 2018.
Khuyến nghị:
- Báo cáo trong vòng 3 ngày sau khi xử lý với ADR ưu tiên và 15 ngày với
ADR khác
- ADR ưu tiên:
• Các phản ứng nghiêm trọng
• ADR thuốc mới đưa vào sử dụng tại bệnh viện
• ADR xảy ra liên tục với một thuốc trong thời gian ngắn tại khoa
phòng.
-Gửi báo cáo file hardcopy/ file mềm về đầu môi. Gửi TT cảnh giác Dược
quốc gia.
Kết luận:
• Cơng tác báo cáo ADR cần tiếp tục được thúc đẩy hơn nữa, đặc biệt
tại đơn vị, địa phương chưa tham gia báo cáo ADR.
• Các ADR thường nhận diện: rối loạn toàn thân và biểu hiện
trên da,
• Thuốc liên quan ADR phổ biến: Thuốc kháng sinh, thuốc chống

lao, thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAID)
• Cần chú ý theo dõi, phát hiện và báo cáo các biến cố bất lợi
của các nhóm thuốc khác (đặc biệt các nhóm thuốc có nguy
cơ cao gây ADR, thuốc có phạm vi điều trị hẹp),
• ADR trên các hệ cơ quan khác, các biến cố bất lợi cần giám
sát thơng qua các thăm dị chức năng chun sâu hay xét nghiệm cận
lâm sàng


Câu 10: Các nguyên tắc sử dụng Gluco corticoid
1. Luôn cân nhắc kĩ giữa nguy cơ và lợi ích khi dùng thuốc: Corticosteroid chủ yếu
trị triệu chứng và có nhiều tác dụng phụ khi sử dụng liều cao trong thời gian dài, vì
vậy chỉ
dùng khi khơng cịn biện pháp nào khác và với liều thấp nhất trong thời gian ngắn
nhất nếu có thể được.
2. Liều dùng phụ thuộc chỉ định, đƣờng dùng thuốc, mức độ nặng nhẹ của
bệnh. Nếu sử dụng corticosteroid để giảm đau và các triệu chứng khó chịu khơng
nguy cấp thì liều khởi đầu phải nhỏ rồi tăng dần cho đến khi đạt mục đích Khi cần
điều trị các ca đe dọa tính mạng nên dùng liều lớn lúc khởi đầu để lập tức dập tắt
cơn bệnh, nếu chưa đạt đến kết quả mong muốn thì phải tăng liều 2-3 lần. Sau khi
bệnh được kiểm soát phải giảm liều và ln theo dõi tình trạng bệnh nhân cẩn thận.
3. Dùng corticosteroid tác dụng tại chỗ : trực tiếp td vào mô mục tiêu (da,
mắt, phổi, khớp xƣơng), thuốc tập trung vào mô, liều dùng thấp hơn liều tác dụng
tồn thân nên ít gây tai biến. Tuy nhiên, thuốc tại chỗ có thể gây tác dụng tồn thân
tùy thuộc tiềm lực của thuốc, liều dùng, dạng bào chế, thao tác sử dụng thuốc, tình
trạng da.
4. Thời gian điều trị là yếu tố quan trọng nhất để tiên đoán độc tính của
corticosteroid. Dùng liều cao (liều trên sinh lý) trong thời gian ngắn (< 1 tuần) sẽ



kiểm sốt đƣợc bệnh và ít độc tính hơn chế độ liều thấp nhƣng thời gian điều trị
dài. Nếu sử dụng thuốc trong thời gian dài ( >2- 3 tuần) các tai biến sẽ tăng theo
liều dùng và thời gian sử dụng.
5. Nếu sử dụng GC dưới 2-3 tuần có thể ngừng thuốc không cần giảm liều.
Sử dụng thuốc lâu dài hơn thì phải giảm liều từ từ trước khi ngừng hẳn Sự giảm
liều phụ thuộc liều dùng, thời gian sử dụng, tình trạng bệnh nhân và các tác dụng
có hại của thuốc.
6. Tai biến cần tránh khi sử dụng corticosteroid là suy vỏ thƣợng thận. Cách
tốt nhất là dùng cách ngày, liều duy nhất vào 8 giờ sáng, chọn loại corticosteroid có
thời gian tác dụng ngắn hay trung bình, tránh loại tác dụng dài.
7. Cần cân nhắc khi dùng thuốc trong thời kỳ mang thai. Corticosteroid fluor
hóa (fludrocortison, triamcinolon, betamethason, dexamethason) dễ dàng qua nhau
thai nên cần đƣợc sử dụng thận trọng trong thời kỳ mang thai. Cần đánh giá khả
năng suy vỏ thƣợng thận ở trẻ sơ sinh tiếp xúc corticosteroid fluor hóa.
8. Trong thời gian sử dụng GC cần có chế độ ăn thích hợp: ăn ít đường, mỡ,
muối, ăn nhiều ion kali và protid, bổ sung vitamin D.
9. Ngoài liều dùng và thời gian sử dụng thì tuổi tác, tình trạng bệnh nhân: là
yếu tố cần thiết để xác định các tác dụng có hại như tăng huyết áp do corticosteroid
hay xảy ra đối với người già và ngƣời suy nhƣợc cơ thể. Bệnh nhân bị bệnh mạn
tính hoặc dinh dưỡng kém sẽ dung nạp kém với corticosteroid do giảm protein gắn
với corticosteroid nên tăng lƣợng thuốc tự do vì thế nên tăng độc tính.



×