Tải bản đầy đủ (.pptx) (130 trang)

VẤN đề vệ SINH LAO ĐỘNG và BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.67 MB, 130 trang )

VẤN ĐỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH
NGHỀ NGHIỆP


BỆNH NGHỀ NGHIỆP LÀ GÌ?







Bệnh nghề nghiệp là
bệnh phát sinh do điều
kiện lao động có hại
của nghề nghiệp tác
động tới người lao
động.
Bệnh xảy ra cấp tính
hoặc từ từ.
Một số bệnh nghề
nghiệp khơng chữa
khỏi và để lại di
chứng.
Bệnh nghề nghiệp có
thể phòng tránh được.


PHÂN LOẠI BỆNH NGHỀ NGHIỆP:
NHÓM I: CÁC
BỆNH BỤI PHỔI


VÀ PHẾ QUẢN






NHĨM II: CÁC BỆNH NHIỄM
ĐỘC NGHỀ NGHIỆP

Bệnh
bụi •
phổi – silic

Bệnh bụi
phổi atbet

Bệnh bụi •
phổi – bơng •
Bệnh viêm •
phế
quản
mãn
tính
nghề nghiệp •


Bệnh nhiễm độc chì và các
hợp chất chì
Bệnh nhiễm độc benzen và

các hợp chất đồng đẳng
của benzen
Bệnh nhiễm độc thủy ngân
Bệnh nhiễm độc mangan
Bệnh nhiễm độc TNT
(Trinitrotoluen)
Bệnh nhiễm độc Asen và
các hợp chất Asen nghề
nghiệp
Bệnh nhiễm độc nicotin
nghề nghiệp
Bệnh nhiễm độc hóa chất
trừ sâu

NHĨM III: CÁC
BỆNH NGHỀ
NGHIỆP DO
YẾU TỐ VẬT LÝ





Bệnh do
quang tuyến
X và các tia
phóng xạ
Bệnh điếc do
tiếng ồn
(điếc nghề

nghiệp)



Bệnh rung
chuyển nghề
nghiệp



Bệnh giảm
áp

NHĨM IV:
CÁC BỆNH
DA NGHỀ
NGHIỆP

NHĨM V: CÁC
BỆNH NHIỄM
KHUẨN NGHỀ
NGHIỆP



Bệnh sạm
da






Bệnh loét
da, loét

vách ngăn
mũi, viêm
da, chàm
tiếp xúc


Bệnh lao
nghề
nghiệp
Bệnh viêm
gan virus
nghề
nghiệp
Bệnh do
leptospira
nghề
nghiệp


NHÓM I: CÁC BỆNH BỤI
PHỔI VÀ PHẾ QUẢN



1. Khái niệm:

Bệnh bụi phổi silic nghề
nghiệp là bệnh xơ hố
phổi tiến triển do hít phải
bụi chứa silic tự do trong
quá trình lao động. Tinh
thể tự do là một hợp chất
có cơng thức SiO2 và
khơng bao gồm các muối
silicates (có chứa Na, K,
Ca, Al, Mg và các cation
khác).


2. Tình trạng về bệnh phổi – Silic:
- Mỹ: Ước tính 59000 ca mắc bệnh phổi Silic, 300 ca
chết mỗi năm (con số thật sự chưa biết rõ)
- Trung Quốc: 1991 – 1995 ghi nhận hơn 500000 ca
bệnh phổi Silic, với hơn 6000 ca mới và hơn 24000
ca tử vong mỗi năm (chủ yếu ở công nhân lớn tuổi)
- Việt Nam: Bệnh phổi- Silic chiếm tỉ lệ cao nhất trong
28 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm y tế hiện
nay ở nước ta. Tính đến cuối năm 2011 tổng số bệnh
nghề nghiệp ở VN là 27246 trường hợp, trong đó
bệnh bụi phổi- Silic chiếm tới 74,4%.


3. Những nghề có nguy cơ phơi nhiễm cao:
Khai thác mỏ đá

Nấu thuỷ tinh hoặc kim loại



3. Những nghề có nguy cơ phơi nhiễm cao:
Nghề sản xuất các vật dụng từ thuỷ tinh như
ly, chén, sành sứ, .... nhất là khâu đánh bóng

Ngành xây dựng


4. CƠ CHẾ BỆNH SINH


4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
• Silic tự do (SiO2) có tác dụng độc hại với đại thực bào - đại
thực bào sau khi ăn những phần tử bụi sẽ bị tan rã : Màng tế
bào bị tổn thương, tổn thương các túi tiêu thực bào, men thuỷ
phân trong các túi sẽ thốt ra ngồi và khuếch tán trong tế bào
chất gây nên sự tự tiêu của đại thực bào.
• Sự tan rã của đại thực bào có 2 tác dụng chính:
+ Giải phóng các yếu tố sinh xơ, kích thích hoạt động của nguyên
xơ bào
+ Giải phóng các kháng nguyên bị thực bào từ trước, làm tăng sự
miễn dịch và sự xuất hiện các kháng thể của cơ thể dẫn đến các
phản ứng kháng nguyên – kháng thể
= >> Cả hai tác dụng đều gây nên sự xơ hoá ở phổi


5. Triệu chứng và dấu hiệu của bệnh bụi phổi - Silic












Ở giai đoạn bệnh sơ phát với tổn thương hạt nhỏ thường khơng có triệu chứng.
Bệnh được phát hiện qua chụp X quang trong đợt khám sức khoẻ định kỳ hoặc vì
một lý do khác.
Khó thở khi gắng sức là triệu chứng cơ bản và triệu chứng duy nhất của bệnh có thể
do xơ phổi hoặc khí thũng. Lâu ngày, khó thở diễn ra thường xuyên.
Ho và khạc đờm: Ho và khạc đờm là triệu chứng viêm phế quản.
Ho ra máu: rất hiếm gặp ở bệnh nếu có ho ra máu, phải tìm cách xác định bệnh lao.
Khạc đờm đen: Đờm đen, lỏng, gặp ở công nhân mỏ than.
Thể trạng bệnh nhân giảm sút thường do nhiều nguyên nhân khác, hoặc là ở giai
đoạn quá muộn.
Đau ngực.
Khi bệnh phát triển và có biến chứng sẽ xuất hiện nhiều triệu chứng lâm sàng khác.
Mỗi biến chứng lại có những triệu chứng riêng.
Đối với bệnh cấp tính: Khó thở bắt đầu đột ngột, tiến triển nhanh, có thể sốt, tử
vong nhanh trong vài tháng.


6. Biện pháp phòng ngừa:
BIỆN PHÁP CÁ NHÂN



6. Biện pháp phòng ngừa:

BIỆN PHÁP
Y TẾ


6. Biện pháp phòng ngừa:

BIỆN PHÁP
KĨ THUẬT


BỆNH BỤI PHỔI ATBET (BP – AMIĂNG)

1. Khái niệm:
Là bệnh gây nên do
tiếp xúc lâu dài với
bụi amiang trong
sản xuất gây nên
tổn thương bệnh lý
là xơ hoá phổi, dẫn
đến giảm chức
năng hô hấp.


2. Những nghề có nguy cơ
phơi nhiễm cao:
Sản xuất vật liệu xây dựng tấm
lợp amiăng.
Khoan, đập phá, khai thác

quặng hay đá có amiăng.
Tán, nghiền, sàng và thao tác
khơ với quặng hoặc đá có amiăng.
Chải sợi, kéo sợi và dệt vải
amiăng; làm cách nhiệt bằng
amiăng.
Tháo dỡ các cơng trình xây dựng
có sử dụng amiăng
chế tạo các loại bộ phận má
phanh ôtô, bìa giấy bằng amiăng...


3. NGUYÊN NHÂN:
- Bệnh bụi phổi - amiăng do thở hít bụi
amiăng.
- Amiăng hay Asbest là silicat kép Ca và
Mg ở dạng sợi trong thiên nhiên. Có hai
loại amiăng chính là serpentin và
amiphibol.
- Amiant là nguyên liệu được sử dụng
nhiều trong cơng nghiệp do có những
đặc tính q : khơng cháy, bền với nhiệt
độ cao và với các chất hóa học như acid,
kiềm, chịu được lực ma sát. Amiant
được dùng dệt vải may các loại áo cách
nhiệt, thảm chống lửa, thừng cách nhiệt,
vật liệu cách âm, vật liệu xây dựng (gạch
ngói amiant, xi măng amiant), bìa các
tơng, má phanh ơ-tơ..
- Ngồi ra, Amiăng cịn được dùng để dệt

các vật liệu khâm liệm xác chết và làm
bấc đèn.


4. CƠ CHẾ BỆNH SINH








Chưa rõ ràng
Sợi amiăng ngắn (dưới 5 mcm) dễ bị thực bào. Các sợi amiăng (chrysotil) dài
trên 10 mcm cũng bị thực bào, nhưng một phần ở ngoài đại thực bào
Khi vào phổi sợi Amiăng như kim sắc, nhỏ đâm vào phế nang, kích thích gây
tăng sản và sơ hố tổ chức kẽ. Sợi có thể đâm và di chuyển   vào màng phổi
gây tràn dịch, dày dính.
Các nghiên cứu  gần đây cho rằng: sợi amiăng lắng đọng tại các tiểu phế
quản, nơi phân chia của ống phế nang, tác dụng gây độc trực tiếp kết hợp với
các chất trung gian gây viêm như gốc  oxy tự do, các protease, cytokin và yếu
tố tăng trưởng do các tế bào viêm giải phóng ra tham gia vào q   trình hình
thành và phát triển xơ hóa phổi, màng phổi .
Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh do làm suy yếu hệ thống làm sạch
của phổi dẫn đến tăng tích lũy amiăng tại phổi .


Bụi thạch anh khác bụi amiăng:
- Khơng có hoặc có rất ít độc tính với đại thực bào.

- Khơng có sự tiêu hủy đại thực bào sau khi thực bào nhưng
sự xơ hóa vẫn xuất hiện.


5. TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG
• Triệu chứng lâm sàng:
- KHÓ THỞ, LÚC ĐẦU LÀ KHÓ THỞ GẮNG SỨC.
- ĐAU NGỰC CÓ THỂ XUẤT HIỆN DO PHẢN ỨNG MÀNG
PHỔI.
Ở GIAI ĐOẠN SỚM:
- KÍCH THÍCH PHẾ QUẢN HAY VPQM PHỐI HỢP,
- HO VÀ KHẠC ÍT ĐỜM; LÚC ĐẦU THƯỜNG HO KHAN.
- CNHH BIẾN ĐỔI: GIẢM DUNG DỊCH PHỔI TOÀN PHẦN
HAY DUNG TÍCH SỐNG LÀ CHỦ YẾU, KHƠNG CĨ DẤU
HIỆU TẮC NGHẼN.
• BIẾN CHỨNG: UNG THƯ PHỔI; RỐI LOẠN HỆ THỐNG
TẠO HUYẾT; SUY HÔ HẤP; BỆNH LAO


6. Phòng ngừa bệnh Bụi phổi Atbet (Amiăng)
Biện pháp cá nhân và vệ sinh

Biện pháp kỹ thuật

• Đeo mặt nạ chống bụi • Sản xuất trong quy trình
thật khít vào mặt khi lao
kín từng phần hoặc tồn
động ở nơi nhiều bụi.
phần (như khi xay
nghiền).

• Phải mặc quần áo lao
động riêng và phải thay • Nếu khơng thể làm kín,
khi ra về. 
phải tổ chức thơng hút
gió tại chỗ.
• Phải giải quyết cả bụi
trên nền phân xưởng.


BỆNH BỤI PHỔI
BÔNG( BP – BÔNG)


1. Khái niệm:

Bệnh bụi phổi bông
nghề nghiệp là bệnh
phổi đặc trưng bởi co
thắt phế quản do tiếp
xúc với bụi bông,
đay, gai và lanh trong
quá trình lao động.


2. Nghề, công việc thường gặp:
- Trồng, thu hoạch và
chế biến bông, đay,
lanh, gai.
- Sản xuất sợi, chỉ, dệt
vải, may mặc (kể cả

bông nhân tạo).

- Nghề, công việc
tiếp xúc với bụi bông,
đay, lanh, gai.


×