Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

TÀI LIỆU ÔN THI HÓA HỌC LỚP 8 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 130 trang )

Giáo viên : TRẦN QUỐC NGHĨA
 : 09 8373 4349

Trường THCS........................................................
Họ, tên HS: ..........................................................
Lớp: .................................. STT: ...........................
.................................................

Tài liệu

HÓA HỌC
LỚP 8 – HỌC KỲ 1
 CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
 PHẢN ỨNG HĨA HỌC
 MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC

Năm học 2021 - 2022
Lưu hành nội bộ


1

Gv: Trần Quốc Nghóa

Chương 1. CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
❶ – CHẤT
A. TĨM TẮT GIÁO KHOA


Vật thể là những vật cụ thể mà ta có thể quan sát, cảm nhận được được
bằng giác quan. Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.





Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Mỗi chất đều có tính chất nhất định.
Từ chất này có thể chuyển đổi thành chất khác.



Mỗi chất (tinh khiết) đều có tính chất vật lí, hóa học nhất định.



Khi trộn lẫn nhiều chất vào nhau, thu được hỗn hợp. Hỗn hợp khơng có
tính chất nhất định, thay đổi và phụ thuộc vào bản chất và tỉ lệ trộn
giữa các chất.



Nước trong tự nhiên gồm nhiều chất trộn lẫn là một hỗn hợp. Nước cất
là chất tinh khiết.



Hỗn hợp có sự bảo tồn về khối lượng có thể khơng bảo tồn thể tích.



Dựa vào tính chất của chất có thể tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
Các phương pháp hay sử dụng: chiết, lọc, chưng cất và bay hơi.
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG


VD1.1 Nêu hai thí dụ về vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

VD1.2 Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất ?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

VD1.3 Cho 5 ví dụ về vật có thể được làm từ mỗi chất sau:
a) Chất dẻo
b) Nhôm
c) Cao su
d) Thủy tinh
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1

2

VD1.4 Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất (những từ in nghiêng) trong các câu sau:
a) Cơ thể người có 63 - 68% về khối lượng là nước.
b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
d) Áo may bằng sợi bơng (95 : 98% là xenlulozơ) mặc thống mát hơn may bằng
nilon (một thứ tơ tổng hợp).
Những từ chỉ vật thể gồm: .............................................................................................

Những từ chỉ chất gồm: ..................................................................................................
VD1.5 Hãy so sánh các tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được
của các chất: muối ăn, đường và than.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

VD1.6 Điền đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
“Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ............................................... Dùng
dụng cụ đo mới xác định được ...................................... của chất. Cịn muốn biết
một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay khơng thì phải ...........................”
VD1.7 Cho biết khí cacbon đioxit (cịn gọi là cacbonic) là chất có thể làm đục
nước vôi trong. Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra ?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

VD1.8 Kể tên hai tính chất khác nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước
khống và nước cất.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


3


Gv: Trần Quốc Nghóa

VD1.9 Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo
em, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

VD1.10 Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của khơng khí. Trong kĩ
thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hố lỏng khơng khí. Biết nitơ lỏng sôi
ở –196°C, oxi lỏng sôi ở –183°C. Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí
nitơ từ khơng khí ?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
1.1

Cho các vật thể sau: cái bàn, cái ghế, con vịt, quả dừa, điện thoại đi động,
con sơng, quyển sách, bóng đèn, cây xoài. Hãy cho biết đâu là vật thể tự
nhiên và đâu là vật thể nhân tạo?

1.2


Một bạn học sinh làm thí nghiệm sau: cho vài viên kẽm vào ống nghiệm
chứa dung dịch axit clohođric (HCl) được kẹp trên giá đỡ thì có khí hiđrơ
(H2) bay ra ngồi và dung dịch kẽm clorua (ZnCl2) trong suốt. Hãy cho
biết chất và vật thể trong các từ gạch dưới trong câu trên.

1.3

Hãy cho biết đâu là vật thể, đâu là chất (những từ in nghiêng) trong các
câu sau:
a) Trước khi nung đá vôi người ta dùng búa đập nhỏ rồi đưa vào lò nung
ở nhiệt độ cao thì thu được vơi sống và khí cacbonic.
b) Vỏ máy bay và tàu vũ trụ được làm từ hợp kim nhơm và nó rất bền
trong khơng khí và khơng bị mài mịn khi bay.
c) Người ta lấy đất sét trộn với nước, tạo thành bình hoa, chén, muỗng
sứ, … tráng lớp men chuyên dụng, vẽ rồi đem nung ở nhiệt độ cao thì
có những vật rất đẹp mắt.


4

Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1

1.4

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể nhân tạo, vật thể tự
nhiên, hay chất trong các câu sau đây:
a) Trong quả chanh có nước, axit nitric (có vị chua) và một số chất khác.
b) Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.
c) Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.

d) Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
e) Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfam (một kim
loại chịu nóng, làm dây tóc).

1.5

Trong số các tính chất kể dưới đây của chất, biết được tính chất nào bằng
quan sát trực tiếp, tính chất nào dùng dụng cụ đo, tính chất nào phải làm
thí nghiệm mới biết được ? Đánh dấu vào bảng sau:
Phương pháp
Chất
Màu sắc
Tính tan trong nước
Tính dẫn điện
Khối lượng riêng
Tính cháy được
Trạng thái
Nhiệt độ nóng chảy

Quan sát
trực tiếp








Dùng dụng

cụ đo








Làm thí
nghiệm








1.6

Căn cứ vào tính chất nào mà:
a) Đồng, nhơm dùng làm dây điện; còn chất dẻo, cao su được dùng làn
vỏ dây ?
b) Bạc được dùng để tráng gương ?
c) Cồn được dùng để đốt ?

1.7

Cho biết axit là những chất có thể làm đổi màu chất q tím thành đỏ

(trong phịng thí nghiệm dùng giấy tẩm q). Hãy chứng tỏ rằng trong
nước vắt từ quả chanh có chất axit (axit xitric)

1.8

Có ba lọ đậy nắp kín: một lọ chứa rượu etylic (rượu uống), một lọ chứa nước
cất và một lọ chứa giấm. Nếu nhìn bằng mắt thường thì chúng rất giống
nhau. Em hãy nêu một phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất.

1.9

Hãy cho biết đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp trong các thí nghiệm sau:
a) Người ta đem chưng cất phân đoạn dầu mỏ thu được: xăng, dầu hỏa,
dầu điezen, dầu mazut, …
b) Nhỏ vài giọt nước lên miếng kính sạch và đun nóng trên ngọn đèn cồn,
sau một thời gian thì nước biên mất và khơng để lại tì vết gì.


5

Gv: Trần Quốc Nghóa

c) Cho vài giọt nước vào ống nghiệm được giữ trên giá đỡ và đun nhẹ
trên ngọn lửa đèn cồn thì nước bay hơi hết nhưng để lại vết mờ trong
đáy ống nghiệm.
d) Sau chuyến tham quan, đội tuyển học sinh giỏi hóa có đem về một
mẫu chất rắn chừng 9 gam. Cho chất rắn này vào cốc chứa nước và
khuấy thì cịn lại khoảng 5 gam. Nếu thêm nước vào khuấy tiếp thì
chất rắn khơng thay đổi.
e) Người ta lấy khơng khí làm sạch, hóa lỏng ở nhiệt độ thấp (– 200°C)

và áp suất cao. Sau đó tăng dần nhiệt độ thì đầu tiên thu được khí nitơ
(– 196°C) rồi đến khí oxi (– 183°C).
1.10 Cho các vật thể sau: cây dừa, cây thước, con người, nồi cơm điện, quả
chanh, sách vở, tấm nệm, bãi biển, con tàu, Trái đất. Hãy cho biết đâu là
vật thể tự nhiên và đâu là vật thể nhân tạo?
1.11 Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là t nc  232C . Thiếc hàn
nóng chảy ở khoảng 180°C. Vậy, thiếc hàn lac chất tinh khiết hay có lẫn
chất khác ?
1.12 Có ba lọ mất nhãn dựng bột kẽm, bột đồng, bột than. Hãy nêu cách nhận
biết ba lọ đó.
1.13 Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng sau: nước tinh khiết, nước muối,
nước đường. Hãy phân biệt ba lọ chất lỏng trên.
1.14 Có hai chất X và Y. Đun nóng từ từ hai hai chất này trong khoảng 25
phút. Đồ thị biểu diễn quá trình thay đổi trạng thái của chất X (đồ thị a),
của chất Y (đồ thị b). Hãy xác định chất nào là chất tinh khiết, chất nào là
chất hỗn hợp.
t0
t0

t s0

t 0nc
(a)

(b)

1.15 Khi đun nước, lúc đầu nước lấy nhiệt để tăng nhiệt độ. Vì sao khi đạt đến
100°C, mặc dù ta vẫn tiếp tục đun, nghĩa là vẫn cung cấp nhiệt, nhưng nhiệt
độ cửa nước không tảng nữa mà vẫn giữ ở 100°C cho đến lúc cạn hết ?
1.16 Làm thế nào để tách được:

a) Giấm ra khỏi nước ?
c) Cao su

b) Cát lẫn trong muối ăn ?
d) Bột sắn dây lẫn trong nước.


6

Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1

D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.17 Câu sau đây có hai ý nói về nước cất: “Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở
102°C”. Hãy chọn phương án đúng:
Ⓐ Cả hai ý đều đúng
Ⓑ Cả hai ý đều sai
Ⓒ Ý 1 đúng, ý 2 sai
Ⓓ Ý 1 sai, ý 2 đúng.
1.18 Cho 2 ý sau:
1) “Nước tự nhiên là hỗn hợp”
Ⓐ ý 1 đúng, ý 2 sai
Ⓒ Cả 2 ý đều đúng

2) “sôi ở 100°C”
Ⓑ Ý 1 sai, ý 2 đúng
Ⓓ Cả 2 ý đều sai.

1.19 Trong các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo?
Ⓐ Sao mộc


Ⓑ Mặt trăng

Ⓒ Sao hỏa

Ⓓ Tàu vũ trụ

1.20 Trong số những từ in nghiêng trong các câu sau:
a. Dây điện được làm bằng nhôm được bọc một lớp chất dẻo.
b. Bàn được làm bằng đá.
c. Bình đựng nước được làm bằng thủy tinh.
d. Lốp xe được làm bằng cao su.
Những từ chỉ vật thể gồm:…………………………….….………..……
Những từ chỉ chất gồm :………………………………………..….……
1.21 Dây dẫn điện có thể làm từ chất nào sau đây?
Ⓐ Nhơm

Ⓑ Cao su

Ⓒ Đồng

Ⓓ A, C đúng.

1.22 Nước tự nhiên (sông, suối, hồ, biển ) là
Ⓐ Chất tinh khiết
Ⓑ Chất có nhiệt độ sơi 100oC
Ⓒ Hỗn hợp
Ⓓ Chất có nhiệt độ nóng chảy 00
1.23 Câu nào sai trong số các câu sau:
Ⓐ Phơi nước biển sẽ thu được muối ăn
Ⓑ Tách chất nhờ nhiệt độ sôi khác nhau gọi là chưng cất

Ⓒ Khơng khí quanh ta là chất tinh khiết
Ⓓ Đường mía có vị ngọt, tan trong nước
1.24 Điền từ dưới đây vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau:
Bỏ …(1)… muối ăn và cát vào cốc nước khuấy đều, đổ từ từ theo đũa
thủy tinh qua phễu lọc có giấy lọc, thu lấy phần …(2)… vào cốc. Rót
nước lọc từ cốc vào ống nghiệm, kẹp ống nghiệm rồi …(3)… Cho nước
bay hơi. Chất kết tinh ở đáy ống nghiệm là …(4)… Chú ý: khi đun ống
nghiệm phải hướng ống nghiệm về phía …(5)… người.
a. nước lọc.
b. hỗn hợp
c. khơng có
d. đun nóng
e. muối ăn
f. cát
(1)…… (2)…… (3)…… (4)…… (5)……


7

Gv: Trần Quốc Nghóa

1.25 Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
Ⓐ nước cất

Ⓑ rượu

Ⓒ oxi

Ⓓ Lưu huỳnh


1.26 Câu nào sai trong số các câu sau đây.
Ⓐ Không được dùng tay trực tiếp cầm hóa chất
Ⓑ Hóa chất dùng xong nếu cịn thừa đổ lại bình chứa
Ⓒ Khơng dùng hóa chất trong lọ đựng mất nhãn
Ⓓ Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh
phịng thí nghiệm
Sư dơng d÷ kiƯn sau cho c©u 1.34, 1.35
Trong các câu sau:
a. Cơ thể người có 63 – 68% về khối lượng nước
b. Than chì là chất làm lõi bút chì
c. Dây điện làm bằn đồng được bọc một lớp chất dẻo
d. Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su, …
1.27 Vật thể là
Ⓐ Cơ thể người, Than chì, Dây điên, Xe đạp
Ⓑ Nước, Than chì, Đồng, Chất dẻo, Sắt, Nhơm, Cao su, …
Ⓒ Cơ thể người, Bút chì, Dây điện, Xe đạp
Ⓓ Cơ thể người, Bút chì, Xe đạp, Chất dẻo
1.28 Chất là
Ⓐ Cơ thể người, Than chì, Dây điên, Xe đạp
Ⓑ Nước, Than chì, Đồng, Chất dẻo, Sắt, Nhơm, Cao su, …
Ⓒ Cơ thể người, Bút chì, Dây điện, Xe đạp
Ⓓ Cơ thể người, Bút chì, Xe đạp, Chất dẻo
1.29 Chọn câu đúng sau đây là chất tinh khiết:
Ⓐ Khí oxi, rượu uống, khí cacbonic
Ⓑ Nhơm, gang, kẽm
Ⓒ Đường, muối ăn, sắt
Ⓓ Tất cả đều đúng
1.30 Trong số các tính chất kể dưới đây của chất: màu sắc, tính tan trong
nước, tính dẫn điện, khối lượng riêng, tính cháy được, trạng thái, nhiệt độ
nóng chảy. Biết được tính chất nào bằng quan sát ?

Ⓐ Màu sắc, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy
Ⓑ Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, tính tan trong nước
Ⓒ Màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng
Ⓓ Màu sắc, trạng thái


8

Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1

❷ – NGUN TỬ
A. TĨM TẮT GIÁO KHOA


Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ (vi mơ) và trung hịa điện.



Ngun tử gồm: hạt nhân và lớp vỏ.
- Lớp vỏ được cấu tạo bởi một hay nhiều electron (e) mang điện tích
âm, chuyển động xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Khối lượng của hạt electron: 9,1.10–28 gam.
- Hạt nhân được cấu tạo bởi proton (p) và nơtron (n).
 Hạt proton mang điện tích dương, có khối lượng 1,67. 10–24 gam.
 Hạt nơtron khơng mang điện, có khối lượng 1,675. 10–24 gam.
Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử



Trong mỗi nguyên tử, số proton (p, +) = số electron (e, –).




Đường kính ngun tử cực kì bé, khoảng 10–10m = 1 A .



Khoảng cách giữa hạt nhân và electron là môi trường chân không nên
nguyên tử có cấu tạo rỗng.



Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, nơtron và
electron. Nhưng vì khối lượng electron rất bé so với khối lượng của
proton và nơtron nên khối lượng nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của
proton và nơtron (khối lượng hạt nhân).

0

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
VD2.1 Điền vào chỗ trống:
a) “……………. là một hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về …….. từ …….. tạo ra
mọi chất. Nguyên tử gồm ..................... mang điện tích dương và vỏ tạo bởi
………………………………………………”
b) ……………… và ……….…… có điện tích như nhau, chỉ khác dấu.
c) …………… và ………….. có cùng khối lượng, cịn ……………… có khối
lượng rất bé, khơng đáng kể.
d) Những nguyên tử cùng loại có cùng số .................... trong hạt nhân.
f) Trong nguyên tử ………………….. chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành
từng ………………………

g) Nguyên tử là hạt …………………………. vì số electron có trong lớp vỏ
ngun tử đúng bằng số proton trong hạt nhân.


Gv: Trần Quốc Nghóa

9

VD2.2 Cấu tạo ngun tử:
a) Ngun tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa (gọi là hạt dưới nguyên tử),
đó là những hạt nào?
b) Hãy cho biết tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện.
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

VD2.3 Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

VD2.4 Trong nguyên tử, electron chuyển động và sắp xếp như thế nào ? Lấy ví

dụ minh họa với nguyên tử oxi.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


10

Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1

VD2.5 Cho sơ đồ cấu tạo của các nguyên tử:
16 

20 

15 

2

6

Lưu huỳnh


Canxi

Photpho

Heli

Cacbon

13 

Nhôm
Cho biết:

Nhôm Lưu huỳnh Canxi Photpho Heli Cacbon
Số p trong hạt nhân
Số e trong nguyên tử
Số lớp e
Số e lớp ngoài cùng

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
1.31 Cho biết số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng của bốn nguyên tố X,
Y, Z và T như sau:
Nguyên tử
X
Y
Z
T
Số lớp electron
3

2
3
4
Số e lớp ngồi cùng
2
4
5
2
a) Nêu phương pháp để tìm số electron và số proton trong mỗi nguyên tử.
b) Hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của mỗ nguyên tố.
1.32 Tổng số hạt trong nguyên tử (X) là 58, biết số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 18 hạt. Xác định tên của X.
1.33 Ngun tử bạc (Ag) có điện tích hạt nhân là 47+. Trong nguyên tử Ag, số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Hãy cho biết
nguyên tử khối của bạc.
1.34 Cho bảng sau:
Nguyên tử

Tổng
số e
4
9
14
13
16
20

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4

Số e lớp

ngoài cùng

Be
2
2
F
2
7
Si
2
8
4
Al
2
8
3
S
2
8
6
Ca
2
8
8
2
Số e tối đa ở
mỗi lớp
a) Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
b) Cho biết số electron tối đa ở mỗi lớp.



11

Gv: Trần Quốc Nghóa

1.35 Hãy điền số thích hợp vào trong bảng sau:
Nguyên tử
C
S
Na
P

Tổng số e
6

Số p

Lớp 1

Lớp 2
4

Lớp 3

16

6

11
2


8
8

5

1.36 Electron trong nguyên tử hiđro chuyển động xung quanh hạt nhân bên
trong một khồi cầu có bán kính hạt nhân là 10000 lần. Nếu ta phóng đại
hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì bán kính thì bán
kính khối cầu tức là bán kính ngun tử sẽ là bao nhiêu ?
1.37 a) Tính khối lượng theo kg của một nguyên tử magie gồm 12 proton, 12
nơtron và 12 electron.
b) Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng
của toàn nguyên tử.

D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.38 Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây:
Ⓐ notron
Ⓑ proton
Ⓒ electron
Ⓓ B, C đúng
1.39 Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
Ⓐ Electron
Ⓑ Prơton
Ⓒ Nơtron
Ⓓ Tất cả đều sai
1.40 Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng bao
nhiêu lần?
Ⓐ 1000 lần
Ⓑ 4000 lần

Ⓒ 10.000 lần
Ⓓ 20.000 lần
1.41 Đường của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu mét?
Ⓐ 10–6m
Ⓑ 10–8m
Ⓒ 10–10m

Ⓓ 10–20m

1.42 Khối lượng của nguyên tử cỡ bao nhiêu kg?
Ⓐ 10–6kg
Ⓑ 10–10kg
Ⓒ 10–20kg

Ⓓ 10–27kg

1.43 Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của ngun tử
có những gì?
Ⓐ Prơton
Ⓑ Cả Prơton và Nơtron
Ⓒ Nơtron
Ⓓ Khơng có gì (trống rỗng)
1.44 Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:
Ⓐ Prôton và electron
Ⓑ Nơtron và electron
Ⓒ Prôton và nơtron
Ⓓ Prôton, nơtron và electron
1.45 Những nguyên tử cùng loại có gì khác nhau ?
Ⓐ Số electron Ⓑ Số proton
Ⓒ Số nơtron


Ⓓ Cả A, B và C


Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1

12

❸ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số
proton trong hạt nhân. Số proton đặc trưng cho ngun tố hóa học.
2. Kí hiệu hóa học: mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một hay
hai chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết in hoa.
3. Kí hiệu hóa học cho biết tên ngun tố, chỉ một nguyên tử của nguyên
tố đó và nguyên tử khối của nguyên tố.
Nếu biểu diễn 2, 3, … nguyên tử thì ta thêm các số vào trước kí hiệu
của nguyên tố: ba nguyên tử nitơ (3N), sáu nguyên tử photpho (6P).
Chú ý: Nếu viết Cl: đọc là nguyên tố clo, viết Cl2: đọc là phân tử khí
clo, viết 3Cl đọc là ba nguyên tử clo.
4. Nguyên tử khối (NTK) là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn
vị cacbon (đvC). 1đvC = 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon.
5. Nguyên tố tồn tại chủ yếu ở hai dạng: tự do (đơn chất), hóa hợp (hợp
chất).
6. Oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng Trái Đất.
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
VD3.1 Điền đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
a) Đáng lẽ nói những ………………….. loại này, những ...................................
thì khoa học nói ........................ hố học này,........................... hố học kia.
b) Những nguyên tử có cùng số ..................... trong hạt nhân đều là.....................

loại, thuộc cùng một ............................. hoá học.
VD3.2 a) Ngun tố hố học là gì? b) Cách biểu diễn nguyên tố. Cho thí dụ.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


13

Gv: Trần Quốc Nghóa

VD3.3 a) Các cách viết 2C, 5O, 3Ca, 6H lần lượt chỉ ý gì?
b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hố học diễn đạt các ý sau: Ba nguyên tử nitơ,
bảy nguyên tử canxi, bốn nguyên tử natri.
a) 2C: ....................................................... 5O: ..................................................................
3Ca: ..................................................... 6H: ..................................................................
b) Ba nguyên tử nitơ: .......Bảy nguyên tử canxi: .....Bốn nguyên tử natri: ..........

VD3.4 Lấy bao nhiêu phần khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị
cacbon? Nguyên khối là gì ?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

VD3.5 Hãy so sánh xem nguyên tử magie nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu

lần so với:
a) Nguyên tử cacbon.

b) Nguyên tử lưu huỳnh.

c) Nguyên tử nhôm.

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

VD3.6 Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của
X và cho biết thuộc nguyên tố nào. Viết kí hiệu hố học của ngun tố đó (xem
bảng 1, trang 42)
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


14

Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1


VD3.7 a) Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon cho
trong bài học hãy tính xem một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam.
b) Khối lượng tính bằng gam của ngun tử nhơm là A, B, C, hay D ?
A. 5,342.10–23g.

B. 6,023.10–23g.

C. 4,482.10–23g.

D. 3,990.10–23g.

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

VD3.8 Nhận xét sau đây gồm hai ý: “Nguyên tử đơteri thuộc cùng ngun tố
hố học với ngun tử hiđro vì chúng đều có 1 proton trong hạt nhân”. Cho biết
sơ đồ thành phần cấu tạo của hai nguyên tử như hình vẽ bên dưới. Hãy chọn
phương án đúng trong số các phương án sau:
A. Ý (1) đúng, ý (2) sai.
B. Ý (1) sai, ý (2).
C. Cả hai ý đều sai.
Hiđro
Đơteri
D. Cả hai ý đều đúng.
nơtron
proton


C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
1.46 Cho 5 nguyên tử có thành phần hạt nhân ghi tỏng bảng sau:
Nguyên tử
X
Y
Z
T
Q
Hạt nhân
6p+6n 14p+14n 6p+7n 14p+15n 14p+16n
a) Những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố ? Viết tên kí hiệu hóa
học của mỗi ngun tố.
b) Hãy mơ tả các lớp electron trong nguyên tử mỗi nguyên tố (những
điểm giống nhau).
1.47 Cho biết ý nghĩa của các cách viết sau:
a) 5O2, 10Zn, 9F, 3S, 4Cu, 2P, 2Cl2, 11O2.
b) 3N2, 4Mg, 7Fe, 5Ag, 2N, 8Al, 6Cl2, 11H2O.
1.48 Hoàn thành đoạn văn sau với những từ cho sẵn.
Nguyên tử là hạt rất nhỏ và ….(1)…. về điện, gồm hạt nhân mang điện
tích …(2)… (p+) và vỏ tạo bởi một hay nhiều ….(3)… mang điện tích âm
(e-) , với số p bằng số e. Khối lượng của …(4)… Được coi là khối lượng
nguyên tử.
a. hạt nhân b. electron c. trung hòa d. dương e. âm


15

Gv: Trần Quốc Nghóa

1.49 Biết ngun tố R có ngun tử khối gấp 1,4 lần nguyên tử khối của canxi.

Hãy xác định tên và kí hiệu hóa học của ngun tố R.
1.50 Biết số proton trong hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố sau:
Nguyên tố
Số proton

X
11

Y
6

Z
15

T
12

R
14

Q
20

a) Hãy xác định tên và kí hiệu hóa học của mỗi ngun tố.
b) Hãy mô tả các lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố trên.
c) Những nguyên tố nào có cùng số lớp electron, có cùng số electron ở
lớp ngồi cùng ?
1.51 Nguyên tử Y nặng 5,321.10–23 gam. Hãy cho biết tên của nguyên tố hóa
học Y.
1.52 Căn cứ vào đặc điểm của kim loại và phi kim, hãy cho biết những nguyên

tố sau đây là kim loại hya phi kim: nhôm, cacbon, nitơ, photpho, oxi,
kẽm, lưu huỳnh, đồng, thủy ngân.
1.53 Viết kí hiệu hóa học của:
a) 10 ngun tố kim loại ở trạng thái rắn.
b) 5 nguyên tố phi kim ở trạng thái khí.
c) 5 nguyên tố phi kim ở trạng thái rắn.
d) 1 nguyên tố kim loại ở trạng thái lỏng.
e) 1 nguyên tố phi kim ở trạng thái lỏng.
1.54 Dùng các chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt các ý sau:
a) 8 phân tử hiđrô
b) 6 nguyên tử đồng.
c) 4 phân tử khí agon
d) 4 phân tử sắt.
e) 10 phân tử khí oxi
f) 15 nguyên tử crôm.
1.55 Biết các chất sau:
- Kim cương là do nguyên tố cacbon tạo nên.
- Ozon (O3) là do nguyên tố oxi tạo nên.
- Axit sunfuric (H2SO4) do nguyên tố hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.
- Natri cacbonat (Na2CO3) do nguyên tố natri, cacbon, oxi tạo nên.
- Kim loại sắt (Fe) do nguyên tố sắt tạo nên.
- Axit axetic (CH3COOH) do nguyên tố hiđro, cacbon và oxi tạo nên.
- Quặng pirit sắt (FeS2) do sắt và lưu huỳnh tạo nên.
Hãy chỉ ra các nguyên tố O, H, S, Fe, Na, C tồn tại ở dạng tự do hay hóa
hợp trong các chất trên ?


16

Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1


D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.56 Bạn Thuỳ Vân định nghĩa nguyên tử khối như sau :
Ⓐ Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị gam
Ⓑ Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử
Ⓒ Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
Ⓓ Nguyên tử khối là khối lượng của cacbon
1.57 Số nguyên tố hóa học trong tự nhiên là ?
Ⓐ 110
Ⓑ 102
Ⓒ 92

Ⓓ 82

1.58 Định nghĩa nào dưới đây đúng về nguyên tố hóa học:
Ⓐ Tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng nguyên tử khối.
Ⓑ Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
Ⓒ Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số notron trong hạt nhân.
Ⓓ Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng kí hiệu hóa học.
1.59 Các cách viết 3C, 5Fe, 7He lần lượt có ý nghĩa:
Ⓐ Ba nguyên tử cacbon, năm nguyên tử sắt, bảy nguyên tử heli.
Ⓑ Ba nguyên tử sắt, năm nguyên tử cacbon, bảy nguyên tử heli.
Ⓒ Ba nguyên tử cacbon, năm nguyên tử heli, bảy nguyên tử sắt.
Ⓓ Ba nguyên tố cacbon, năm nguyên tố sắt, bảy nguyên tố heli.
1.60 Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở trạng thái nào?
Ⓐ Rắn
Ⓑ Lỏng
Ⓒ Khí

Ⓓ Cả 3 trạng thái trên


1.61 Ngun tố hố học có thể tồn tại ở những dạng nào?
Ⓐ Dạng tự do
Ⓑ Dạng hoá hợ
Ⓒ Dạng hỗn hợp

Ⓓ Dạng tự do và hố hợp

1.62 Ngun tố X có ngun tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là
nguyên tố nào sau đây?
Ⓐ Ca
Ⓑ Na
ⒸK
Ⓓ Fe
1.63 Các câu sau, câu nào đúng?
Ⓐ Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
Ⓑ Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở trạng thái tự do
Ⓒ Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hoá hợp
Ⓓ Số nguyên tố hoá học có nhiều hơn số hợp chất


17

Gv: Trần Quốc Nghóa

❹ – ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT. PHÂN TỬ
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Đơn chất
gồm: kim loại và phi kim.
2. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Hợp

chất gồm: vô cơ (H2O, H2SO4, NaCl, …) và hữu cơ (CH4, C6H12O6.
C2H6O, …)
3. Phân tử là hạt vi mô đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết
với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
4. Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị Cacbon
(đvC). Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong
phân tử.
5. Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay
nguyên tử. Tùy điều kiện mỗi chất có thể tồn tại ở ba trạng thái : rắn,
lỏng và khí. Ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau và chuyển động hỗn
loạn không ngừng.

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
VD4.1 Điền đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
a) Chất được phân chia thành hai loại lớn là ................ và các .................... Đơn
chất được tạo nên từ một .............................., còn .............................. được
tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
b) Đơn chất lại chia thành, ....................... và ....................... Kim loại có ánh
kim, dẫn điện và nhiệt, khác với ....................... khơng có những tính chất này
(trừ than chì).
c) Có hai loại hợp chất là: hợp chất .................... và hợp chất .....................
VD4.2 Kim loại đồng, sắt được tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp
nguyên tử trong đơn chất kim loại.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................



Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1

18

VD4.3 Khí nitơ, khí clo được tạo nên từ nguyên tố nào? Biết rằng hai khí này là
đơn chất phi kim giống như khí hiđro và khí oxi. Hãy cho biết các nguyên tử
liên kết với nhau như thế nào.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

VD4.4 Trong số các chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn
chất, là hợp chất:
a) Khí amoniac tạo nên từ N và H.
b) Photpho đỏ tạo nên từ P.
c) Axit clohiđric tạo nên từ H và C.
d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O.
e) Glucozơ tạo nên từ C, H và O.
f) Kim loại magie tạo nên từ Mg.
a) ......................................................................................................................................
b) ......................................................................................................................................
c) ......................................................................................................................................
d) ......................................................................................................................................
e) ......................................................................................................................................
f) ......................................................................................................................................

VD4.5 a) Phân tử là gì? b) Phân tử của hợp chất gồm những ngun tử như thế
nào, có gì khác so với phần tử của đơn chất ? Lấy thí dụ minh hoạ.

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


19

Gv: Trần Quốc Nghóa

VD4.6 Dựa vào hình bên, hãy điền đầy đủ các từ và con số thích hợp, chọn
trong khung.
Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba ................
thuộc hai .................., liên kết với nhau theo tỉ lệ ...................... Hình dạng hai
phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng ........................., phân tử cacbon đioxit
có dạng ........................

H

O

Mơ hình
phân tử nước


Mơ hình phân tử
cacbonđioxit

O

C

ngun tố
đường thẳng
1:1; 1:2; 1:3
nguyên tử
gấp khúc

VD4.7 Tính phân tử khối của:
a) Cacbon đioxit, xem mơ hình phân tử ở VD 4.6.
b) Khí metan, biết phân tử gồm 1 C và 4 H.
c) Axit nitric, biết phân tử gồm 1 H, 1 N và 3 O.
d) Thuốc tím (kali pemanganat), biết phân tử gồm 1 K, 1 Mn và 4 O.
a) ......................................................................................................................................
b) ......................................................................................................................................
c) ......................................................................................................................................
d) ......................................................................................................................................

VD4.8 Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so
với phân tử nước, phân tử muối ăn và phân tử khí metan.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1

20

VD4.9 Dựa vào sự phân bổ phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải
thích vì sao:
a) Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng.
b) Một mililít nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích khoảng
1300 ml (ở nhiệt độ thường).
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
1.64 Cho biết các chất sau đây:
- Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên.
- Khí ozon là do nguyên tố oxi tạo nên.
- Nước do nguyên tố hiđro và nguyên tố oxi tạo nên.
- Khí cacbonic (CO2) do nguyên tố cacbon và nguyên tố oxi tạo nên.

- Đường ăn do nguyên tố cácbon, nguyên tố oxi và nguyên tố hiđro tạo nên.
Hãy cho biết:
a) Nguyên tố oxi tồn tại dạng tự do trong những hợp chất nào ?
b) Nguyên tố oxi tồn tại dạng hóa hợp trong những hợp chất nào ?
1.65 a) Khi nung thuốc tím (kali pamanganat) bị phân hủy thành đikali
pemanganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi. Vậy thuốc
tím được cấu tạo bởi những nguyên tố hóa học nào ?
c) Khi nung kali clorat bị phân hủy thành kali clorua (KCl) và khí oxi.
Vậy kali clorat được cấu tạo bởi những nguyên tố hóa học nào ?
1.66 Khi đốt lưu huỳnh trong khơng khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo thành
một chất khí mùi hắc gọi là lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ. Hỏi lưu
huỳnh đioxit do những nguyên tố nào tạo nên ? Lưu huỳnh đioxit là đơn
chất hay hợp chất ?
1.67 a) Biết trong phân tử axit sunfuric chứa 2H, 1S và a nguyên tử O. Phân tử
khối của axit sunfuric bằng 98 đvC. Tính giá trị của a.
b) Tính phân tủ khối của các hợp chất sau: HClO, H3PO4, CuSO4.


21

Gv: Trần Quốc Nghóa

1.68 Cho biết thành phần phân tử các chất sau:
- Khí clo gồm hai nguyên tử clo.
- Axit nitric gồm có 1 nguyên tử hiđro, 1 nguyên tử nitơ và 3 nguyên tử oxi.
- Kali sunfat gồi 2 nguyên tử kali, 1 nguyên tử lưu huỳnh và 4 nguyên tử oxi.
a) Chất nào là đơn chất, hợp chất ?
b) Tính phân tử khối của các chất đó.
1.69 Phân tử một chất gồm hai nguyên tử R và ba nguyên tử oxi, tỉ lệ khối
lượng của R và oxi là 7:3. Hãy xác định tên của nguyên tố R.

1.70 Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X trong oxi thì thu được khí
cacbonic và hơi nước. thành phần X có:
a) C và H
b) C, H và O.
Câu khẳng định nào là chắc chắn và câu khẳng định nào là chưa chắc
chắn, cần phải kiểm tra lại bằng tính tốn ? Giải thích.
1.71 Hợp chất X có phân tử khối bằng 34 đvC, gồm 1 nguyên tử của nguyên tố
X liên kết với 2 nguyên tử H. Hợp chất Y có phân tử khối bằng
44 đvC, gồm 1 nguyên tử của nguyên tố Y liên kết với 1 ngun tử O.
a) Tính ngun tử khối, tìm tên và kí hiệu hóa học của ngun tố X, Y.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố X và Y
trong từng hợp chất.
1.72 Trong 2,2 gam hợp chất (Z) có chứa 0,6 gam cacbon, cịn lại là oxi. Tìm tỉ
lệ số nguyên tử cacbon và oxi trong hợp chất (Z).
Nếu phân tử chất (Z) nặng hơn phân tử oxi 1,375 lần thì phân tử khối của
(Z) bằng bao nhiêu? Số nguyên tử cacbon và oxi trong phân tử chất (Z)
bằng bao nhiêu ?

D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.73 Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho
hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
Ⓐ Bột đá vơi và muối ăn
Ⓑ Bột than và bột sắt
Ⓒ Đường và muối
Ⓓ Giấm và rượu
1.74 Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng
cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí
nghiệm?
Ⓐ Màu sắc
Ⓑ Tính tan trong nước

Ⓒ Khối lượng riêng
Ⓓ Nhiệt độ nóng chảy


22

Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1

1.75 Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là
tinh khiết?
Ⓐ Không tan trong nước
Ⓑ Khơng màu, khơng mùi
Ⓒ Lọc được qua giấy lọc
Ⓓ Có nhiệt độ sơi nhất định
1.76 Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là
Ⓐ Lọc
Ⓑ Chưng cất
Ⓒ Bay hơi
Ⓓ Để yên để muối lắng xuống gạn đi
1.77 Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3°C nước sôi ở 100°C. Muốn tách rượu ra khỏi
hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
Ⓐ Lọc
Ⓑ Không tách được
Ⓒ Bay hơi
Ⓓ Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80°C
1.78 Đốt cháy một chất trong oxi thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được
cấu tạo bởi những ngun tố nào?
Ⓐ Cácbon
Ⓑ Cacbon và hiđro
Ⓒ Hiđro

Ⓓ Cacbon, hiđro và có thể có oxi
1.79 Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
Ⓐ Từ 2 nguyên tố
Ⓑ Từ 3 nguyên tố
Ⓒ Từ 4 nguyên tố trở lên
Ⓓ Từ 1 nguyên tố
1.80 Từ một nguyên tố hố học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất ?
Ⓐ Chỉ 1 đơn chất
Ⓑ Một, hai hay nhiều đơn chất
Ⓒ Chỉ 2 đơn chất
Ⓓ Không xác định được
1.81 Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu ngun tố hố học?
Ⓐ Chỉ có 1 ngun tố
Ⓑ Chỉ từ 2 nguyên tố
Ⓒ Chỉ từ 3 nguyên tố
Ⓓ Từ 2 nguyên tố trở lên
1.82 Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?
Ⓐ Gam
Ⓑ Kilogam
Ⓒ Gam hoặc kilogam
Ⓓ Đơn vị cacbon
1.83 Đơn chất là chất tạo nên từ:
Ⓐ một chất
Ⓒ một nguyên tử

Ⓑ một nguyên tố hoá học
Ⓓ một phân tử

1.84 Dựa vào dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân
tử của hợp chất?

Ⓐ Hình dạng của phân tử
Ⓑ Số lượng nguyên tử trong phân tử
Ⓒ Kích thước của phân tử
Ⓓ Nguyên tử cùng loại hay khác loại


23

Gv: Trần Quốc Nghóa

1.85 Chọn câu phát biểu đúng:
Hợp chất là chất được cấu tạo bởi:
Ⓐ 2 chất trộn lẫn với nhau
Ⓒ 3 nguyên tố hoá học trở lên

Ⓑ 2 nguyên tố hoá học trở lên
Ⓓ 1 nguyên tố hoá học

1.86 Chọn câu phát biểu đúng. Nước tự nhiên là
Ⓐ một đơn chất
Ⓑ một hợp chất
Ⓒ một chất tinh khiết

Ⓓ một hỗn hợp

1.87 Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng:
Ⓐ hoá hợp

Ⓑ hỗn hợp


Ⓒ hợp kim

Ⓓ thù hình

1.88 Cho các chất sau: oxi, lưu huỳnh, sắt, nước.
Ⓐ Tất cả các chất trên đều là đơn chất
Ⓑ Tất cả các chất trên đều là hợp chất
Ⓒ Có ba đơn chất và một hợp chất
Ⓓ Có hai đơn chất và hai hợp chất
1.89 Phân tử khối của axit sunfuric H2SO4 là ….. đvC
Ⓐ 96
Ⓑ 98
Ⓒ 94

Ⓓ 102

1.90 Một nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng đơn chất thì có thể:
Ⓐ chỉ có một dạng đơn chất
Ⓑ chỉ có nhiều nhất là hai dạng đơn chất
Ⓒ có hai hay nhiều dạng đơn chất
Ⓓ Không biết được
1.91 Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
Ⓐ Nước biển, đường kính, muối ăn Ⓑ Nước sơng, nước đá, nước chanh
Ⓒ Vịng bạc, nước cất, đường kính Ⓓ Khí tự nhiên, gang, dầu hoả
1.92 Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu
loại nguyên tử?
Ⓐ 2 loại

Ⓑ 3 loại


Ⓒ 1 loại

Ⓓ 4 loại.

1.93 Trong các chất sau đây , chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.?
Ⓐ Đá vôi gồm các nguyên tố canxi, cacbon,oxi
Ⓑ Vôi tôi gồm các nguyên tố canxi , hidro, oxi
Ⓒ Kim cương gồm các nguyên tử cácbon
Ⓓ Khí nitơ tạo nên từ cá nguyên tử nitơ


24

Bài tập Hóa học 8 - Học kỳ 1

❺ – CƠNG THỨC HĨA HỌC
A. TĨM TẮT GIÁO KHOA
1. Cơng thức hóa học dùng để biểu diễn phân tử của đơn chất và hợp
chất.
a) Cơng thức hóa học của đơn chất:
 Kim loại và phi kim ở thể rắn có cơng thức hóa học là kí hiệu
hóa học của ngun tố. ví dụ: K, Fe, Mg, C, S, P, …
 Phi kim ở thể khí có cơng thức hóa học gồm kí hiệu hóa học của
ngun tố và chỉ số 2 (hoặc 3) viết ở chân của kí hiệu hóa học. Ví
dụ: N2, O2, H2, Cl2, Br2, O3, …
b) Cơng thức hóa học của hợp chất: gồm kí hiệu hóa học của những
nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở dưới: AxBy hoặc AxByCz.
Ví dụ: Al2O3, H2O, H2SO4, C3H8O, …
2. Ý nghĩa của cơng thức hóa học:
Cơng thức hóa học cho ta biết:

 Số nguyên tố tạo nên chất.
 Số nguyên tử của một nguyên tố có trong một phân tử của chất.
 Phân tử khối (M) của chất.

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
VD5.1 Điền đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
a) Đơn chất tạo nên từ một ...................... nên cơng thức hóa học chỉ gồm một
...................... cịn ...................... tạo nên từ hai, ba ...................... nên cơng
thức hóa học gồm hai, ba ......................
b) Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hốc học, bằng số ...................... có trong một
......................
VD5.2 Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất có cơng thức hóc học sau:
a) Khí clo (Cl2):
b) Khí metan (CH4):
c) Kẽm clorua (ZnCl2):

d) Axit sunfuric (H2SO4):

a) .........................................................
............................................................
............................................................
c) .........................................................
............................................................

b).......................................................
..........................................................
..........................................................
d).......................................................
..........................................................


..................................................................
..................................................................

...............................................................
...............................................................


×