Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Nghệ thuật quân sự việt nam từ thế kỷ II trước công nguyên đến thế kỷ x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.32 KB, 12 trang )

Đề Tài
Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ thế kỷ II trước Công Nguyên đến thế kỷ X
Bài Làm
Trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc từ khi các Vua Hùng mở nước
Văn Lang, dân tộc Việt Nam bắt đầu dựng nước và giữ nước, do yêu cầu tự vệ
chống giặc ngoại xâm và yêu cầu làm thủy lợi của nền kinh tế nông nghiệp đã
tác động mạnh mẽ đến sự hình thành nhà nước trong buổi đầu lịch sử của nước
ta.
Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của nước Việt Nam, vị trí địa lí
quan trọng và lãnh thổ khá rộng bao gồm cả vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày
nay, nằm ỏ bắn đảo Đơng Dương phía Đơng Nam Châu Á.
Bản đồ nước Văn Lang.

Văn minh Văn Lang hay con gọi là văn minh sông Hồng, văn minh Việt
cổ, văn minh Đông Sơn là nên văn minh bản địa của người Việt, tồn tại sớm
nhất trên đất Việt Nam, nó cũng là cái gốc của nền văn minh Đại Việt sau nay,là
thành quả đáng tự hào của thời Hùng Vương.
Về địa lí: Nước ta có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đơng Nam Á
và biển Đơng, chúng ta có hệ thống giao thông đường bộ, đường sông, đường
biển, đường không bảo đảm giao lưu trong khu vực Châu Á và thế giới thuận
1


lợi. Đã từ lâu nhiều kẻ thù đã nhịm ngó, đe dọa và tiến công xâm lược nước ta
nhưng ông cha ta đã đoàn kết và phát huy tối đa ưu thế để lập thế trận đánh giặc
giành thắng lợi cho dân tộc.
Về kinh tế: Nền kinh tế của Việt Nam là tự cung, tự cấp, sản xuất nông
nghiệp là chính, trình độ canh tác thấp, trồng trọt, chăn ni là chủ yếu, trình độ
phát triển thấp ảnh hưởng một phần không nhỏ đến nghệ thuật đánh giặc của dân
tộc. Dựng nước phải đi đơi với giữ nước, vì vậy trong thời kỳ đầu dựng nước
của dân tộc, ông cha ta đã biết củng cố quốc phòng để sẵn sàng đánh giặc giữ


nước, thực hiện nhiều kế sách như “phú quốc, binh cường” và “ngụ binh ư
nơng”…
Về chính trị văn hóa – xã hội:
Việt Nam có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống hịa thuận đồn kết, dân
tộc ta đã sớm xây dựng được nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức ra
quân đội để cùng toàn dân đánh giặc ,xây dựng bảo vệ đất nước, xây dựng nền
văn hóa truyền thống: đồn kết, u nước thương nòi, sống hòa thuận, thủy
chung, lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng kiên cường bất khuất.
Chúng ta đã xây dựng được nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc với kết cấu
vững chắc. Đất nước bao gồm làng, xã, thơn, bản có nhiều dân tộc cùng chung
sống, mỗi làng, xã , thơn, bản đều có phong tục tập quán riêng.
Các yếu tố trên có ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên
ta, nó khơng ngừng phát triển và đã tạo thành sức mạnh cho dân tộc trong chiến
tranh bảo vệ và xây dựng lãnh thổ chủ quyền quốc gia của tổ quốc.
Nghệ thuật quân sự trong cuộc khởi nghĩa chiến tranh giữ nước đầu tiên
của dân tộc từ thế kỷ III đến thế kỷ X.
Cuộc kháng chiến chống Tần (từ năm 214 – 208 trước công nguyên) là
cuộc chiến tranh đầu tiên, sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa, thiết
lập nhà nước quân chủ chuyên chế , năm 214 trước công nguyên, đã phát động

2


50 vạn quân xâm lược do tướng Đồ Thư chỉ huy để thơn tính các tộc Việt ở phía
Nam. Trước sức mạnh của kẻ thù, tổ tiên ta đã có phương thức đánh giặc hợp lí
đó là người Việt ngày ẩn, đêm hiện, tiến hành cuộc chiến tranh du kích lâu dài.
Cuộc chiến đấu mưu trí dưới sự lãnh đạo của Thục Phán đã làm cho quân
Tần lương thực bị tuyệt và thiếu “đóng binh ở đất vơ dụng, tiến khơng được,
thối cũng khơng xong” khi qn giặc đã bị dồn vào tình trạng căng thẳng,
nguy khốn đến tuyệt vọng, nhân cơ hội quân địch đang suy thoái người Việt đã

phản công đánh lớn và giành thắng lợi.
Mũi cung ten thời An Dương Vương.

Sau khi chiến thắng quân Tần, An Dương Vương quyết định xây thành Cổ
Loa nhằm củng cố thêm khả năng phòng thủ quân sự. Tục truyền rằng thành xây
nhiều lần đều đổ. Sau khi có thần Kim Quy hiện lên, bò đi bò lại dưới chân
thành. Thục phán An Dương Vương bèn xây theo dấu chân rùa vàng. Từ đó
thành xây khơng đổ nữa, An Dương Vương cũng phát triển thủy binh và cho chế
tạo vũ khí lợi hại, tạo lợi thế quân sự vững chắc cho Cổ Loa.

3


Thành Cổ Loa.

Không lâu sau Triệu Đà từ Nam Hải, sang đánh Âu Lạc nhờ vào sự chuẩn
bị tốt nên , An Dương Vương đã giành thắng lợi, không chinh phục được Âu Lạc
Triệu Đà xin cầu hòa rồi cầu hôn công chúa Mị Châu cho con trai tên là Trọng
Thủy và cho xin ở rể âm mưu tìm cách lấy bí mật quân sự gây mâu thuẫn nội bộ
triều đình làm suy yếu lực lượng quân sự của Âu Lạc nhân cơ hội đó Triệu Đà
đã cho quân xâm lược, An Dương Vương bị thất bại.
Kẻ từ khi An Dương Vương thất bại năm 179 trước công nguyên cho đến
năm 938 sau khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán ở sông Bạch Đằng, lịch
sử ta đã kéo dài một nghìn năm Bắc thuộc. Trong suốt chiều dài lịch sử đó,
khơng biết bao nhiêu cuộc khởi nghĩa đứng lên dựng nước và giữ nước của nhân
dân ta, chính giai đoạn này nghệ thuật khởi nghĩa đã hình thành với các cuộc
nghĩa lớn nhỏ, khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân Đông Hán năm 40, dưới sự
lãnh đạo của Hai Bà Trưng nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa và giành độc lập,

4



dến năm 42 quân Hán tiếp tục sang xâm lược nước ta lần thứ hai, cuộc khởi
nghĩa Hai Ba Trưng lãnh đạo đến năm 44 đã bị thất bại.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng(năm 40)

Tuy nhiên đó là bước đầu của cuộc khởi nghĩa toàn dân, đã biểu hiện rõ
nét tài nghệ của tổ tiên ta, họ đã biết tổ chức lực lượng, xây dựng địa bàn và
phương thức tiến hành khởi nghĩa.
Khởi nghĩa Bà Triệu Thị Trinh (năm 248)

Năm 248 Bà Triệu Thị Trinh khởi nghĩa từ núi Nưa Thanh Hóa, lãnh
đạo nhân dân chống lại giặc Ngơ. Giặc Ngơ cử Lục Dận đàn áp, do lực lượng
5


chênh lệch, cuộc khởi nghĩa bị thất bại, Bà Triệu hy sinh, đất nước ta lại tiếp tục
bị các thế lực phương Bắc đằm áp.
Khởi nghĩa Lý Bí (542 544)

Đến năm 542, Lý Bí phát động cuộc khởi nghĩa tồn dân chưa đầy ba
tháng cuộc khởi nghĩa đã quyết sạch bộ máy chính quyền đơ hộ nhà Lương,
châu thành Long Biên được giải phóng.Ơng lên ngơi Hồng Đế, xưng là Lý
Nam Đế lập ra nước Van Xuân. Nhà Lý giữ nước được 25 năm, đến năm 603
nhà Tùy xâm lược nước Van Xuân thất bại.
Năm 905 nhân sự suy yếu của nhà Đường, Khúc Thừa Dụ đã đứng lên
khởi nghĩa được nhân dân ủng hộ đánh chiến Tống Bình giành chính quyền tự
chủ.
Sau khi Ơng mất đã trao lại quyền cho cho con trai là Khúc Hạo.Năm 907
Khúc Hạo lên thay đã tiến hành một số cải cách về kinh tế, hành chính nhằm ổn

định tình hình xã hội.
Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc Thuộc
đã giành được thắng lợi về căn bản, đặc biệt là những cải cách của Khúc Hạo
trong toàn bộ quá trình khởi nghĩa của nhân dân ta trong thời Bắc Thuộc, đưa
đến thắng lợi của trận Bạch Đằng năm 938.

6


Năm 931 quân Nam Hán đưa quân sang xâm lược nước ta, dưới sự lãnh
đạo của Dương Đình Nghệ quân dân ta đã đánh thắng quân Nam Hán và xưng la
Tiết đơ sứ thay cho họ Khúc, nhưng sau đó ông bị Kiều Công Tiễn giết hại,
thang 10 năm 938 Ngô Quyền đưa quân ra đánh Kiều Công Tiễn, Công Tiễn cho
người sang cầu cứu nhà Nam Hán. Nhân cơ hội đó quân Nam Hán lại tiếp tục
đưa quân sang xâm lược nước ta một lần nữa, Ngô Quyền đã lãnh đạo nhân dân
để đánh bại quân Nam Hán bằng mưu kế, đóng cọc trên sơng Bạch Đằng
Hình trận chiến sông Bạch Đằng

Khi nước thủy triều lên cả bãi cọc ngập chìm dưới nước khi thủy triều
xuống đã bãi cọc đã chặn lại đường lui của địch, bằng kế sách đó khi qn Nam
Hán, do Hồng Tháo chỉ huy tiến vào sông Bạch Đằng Ngô Quyên đã cho quân
thủy nhẹ đón đánh từ xa và giả vờ thua và rút chạy, Hoàng Tháo cho quân theo
đổi khi đi qua bãi cọc và vào sâu trong trận địa. Sau khi thủy triều xuống Ngô
Quyền đã cho quân ta phản công lại và giành thắng lợi, Hồng Tháo và Kiều
Cơng Tiễn bị giết, đội quân xâm lược tan rã.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã đánh đấu sự chấm dứt thời kỳ đô hộ
của phong kiến phương Bắc, đưa nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ tự chủ
7



lâu dài. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đã mở ra một thời kỳ mới cho lịch sử
dân tộc. Thời kỳ phát triển của quốc gia phong kiến độc lập, chiến thắng đó đã
đánh bại mọi mưu đồ xâm lược của nhà Nam Hán, khẳng định sự tồn tại vững
chắc của dân tộc Việt nam
Lược đồ về trận chiến Bạch Đằng

Chiến thắng Bạch Đằng đã thể hiện tài năng quân sự và ý chí quyết thắng
của người anh hùng dân tộc Ngô Quyền, đồng thời là thành quả của cuộc kháng
chiến anh dũng và đầy sáng tạo của nhân dân ta. Thắng lợi ấy nói lên sự lớn
mạnh của dân tộc ta bằng trí tuệ, tính sáng tạo của nhân dân để đánh bại kẻ thù

8


xâm lược khơng chỉ bằng du kích mà cả bằng chính quy, khơng chỉ ở trên bộ mà
cả thủy chiến.
Chiến thắng Bạch Đằng là sự mưu trí, sáng tạo và có tính tốn một cách
chính xác trong nghệ thuật chiến dịch của lịch sử chiến đấu chống ngoại xâm
của dân tộc ta.
Chiến thắng oanh liệt của quân dân ta dưới sự lãnh đạo của người anh
hùng dân tộc Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thời kỳ mất nước kéo dài hơn
nghìn năm, dân tộc ta đã giành lại quyền làm chủ đất nước.
Với sử sáng tạo và tư duy quân sự tài ba, nước ta đã tạo nên những kỳ tích
trong lịch sử. Ơng cha ta ln nắm vững tư tưởng tiến công, tiến công liên tục,
mọi lúc mọi nơi, từ cục bộ đến tồn bộ, coi đó như là một quy luật để giành
thắng lợi. Đây được xem như là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình chuẩn
bị và tiến hành chiến tranh giữ nước.
Tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong đánh giá đúng kể thù, chủ động đề ra kế
sách đánh, phòng, khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến, tìm mọi biện
pháp làm cho địch suy yếu, tạo ra thế và thời cơ có lợi để tiến hành phản cơng

và tiến cơng.
Về mưu kế đánh giặc và kế sách đánh giặc của ông cha ta khơng những
sáng tạo mà cịn rất mềm dảo khơn khéo là “biết tiến, biết thối, biết cơng, biết
thủ”, biết kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân sự với binh vận, ngoại giao, tạo
thế mạnh cho ta, biết phá thế mạnh của giặc, trơng đó tiến cơng ln giữ vai trò
quyết định.
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc. Đây là
một nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của tổ tiên ta được thể hiện cả trong
khởi nghĩa và giải phóng dân tộc.
Nghệ Thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.Thực
tiễn trong chiến tranh ở nước ta, luôn phải chống quân xâm lược hùng mạnh hơn

9


nước ta gấp nhiều lần với vũ khí trang bị lớn hơn ta rất nhiều lần đây là net đặc
sắc và tất yếu trong nghệ thuật quân sự của ông cha ta.
Nghệ thuật kết hợp đấu tranh với các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại
giao và binh vận. Mặt trận chính trị nhằm cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân
dân, qui tụ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, là cơ sở tạo ra sức mạnh quân đội.
Mặt trận quân sự là măt trận quyết liệt nhất, thực hiện tiêu diệt sinh lực địch, phá
hủy phương tiện chiến tranh của địch quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến
tranh.Mặt trận ngoại giao có vị trí rất quan trọng, đề cao tính chính nghĩa của
nhân dân ta, phân hóa, cơ lập, kẻ thù, tạo thế có lợi cho cuộc chiến. Mặt trận
ngoại giao kết hợp với mặt trận quân sự, chính trị tạo lợi thế để kết thúc chiến
tranh càng sớm càng tốt. Mặt trận binh vận để vận động làm tan rã hàng ngũ của
địch, góp phần quan trọng để tổn thất ít cho nhân dân ta trong chiến tranh.
Nghệ thuật quân sự là lý luận, thực tiễn chuẩn bị và thực hành chiến tranh,
chủ yếu chiến tranh bằng vũ trang gồm; Chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến
dịch và chiến thuật. Ba bộ phận của nghệ thuật quân sự thống nhất, liên hệ chặt

chẽ, tác động bổ sung cho nhau, trong đó chiến lược quân sự đóng vai trò quyết
định chủ đạo, chi phối nghệ thuật và chiến thuật; nghệ thuật chiến dịch va chiến
thuật trở thành phương tiện thực hiện những nhiệm vụ do chiến lược vạch ra
đồng thời tác động trở lại với chiến lược quân sự.
Nhìn lại chiều dài lịch sử dân tộc, ngay từ thế kỷ III trước công nguyên
người Việt đã biết vận dụng phương thức tác chiến du kích để tiêu hao, làm suy
yếu địch, nắm thời cơ tiến hành phản cơng, tiến cơng lớn tiêu diệt địch, trong đó
hình thức chiến thuật, thủ đoạn chiến đấu được vận dụng nhiều đó là tập kích,
phục kích quy mơ nhỏ, phát huy thế mạnh của yếu tố địa lí… Thời kỳ nhà nước
Âu Lạc đã vận dụng phịng ngự tích cực, dùng quân thành Cổ Loa làm chỗ dựa,
tổ chức chặn địch từ xa, nhiều lần đánh tan lực lượng của đối phương. Những
cuộc chiến tranh giữ nước trước công nguyên dưới thời nhà nước Văn Lang, Âu
Lạc nền nghệ thuật quân sự đã hình thành và bước đầu phát triển hai bộ phận

10


chủ yếu là chiến lược quân sự và chiến thuật, trong đó nội bật là sự tham gia
rộng rãi của lực lượng quần chúng. Về chiến lược quân sự, đã quan tâm tổ chức
nắm địch, chuẩn bị lực lượng và chuẩn bị đất nước cho chiến tranh, vận dụng
các loại hình tác chiến, phương thức tác chiến.Về chiến thuật, có tiến cơng thành
trại,đánh vận dụng phịng ngự, hiệp đồng với thủy binh với bộ binh và sử dụng
chiến thuật đánh du kích… Đến đầu thế kỷ X, dân tộc Việt Nam bị đô hộ, của
nhiều vùng miền của đất nước các nhân sỹ yêu nước đã tổ chức nhiều cuộc khởi
nghĩa vũ trang, tiến hành chiến tranh giải phóng, nền nghệ thuật quân sự Việt
Nam tiếp tục phát triển, mặc dù ở trình độ thấp, nhưng đã khẳng định được
những giá trị ban đầu, đặt nền móng cho sự phát triển rực rỡ ở các giai đoạn sau
này.
Nghệ thuật quân sự Việt Nam là lịch sử của quá trình hình thành và phát
triển các nghệ thuật chỉ đạo, tổ chức và thực hành toàn dân đánh giặc lấy lực

lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt trên cả ba quy mô của đấu tranh vũ
trang là chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật trong từng cuộc
chiến tranh, trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam.Dân tộc Việt Nam có truyền
thống đánh giặc độc đáo, mang bản sắc riêng, đó là nghệ thuật quân sự của chiến
tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lây yếu
chống mạnh, quyết đánh, biết đánh và biết đánh thắng những kẻ thù xâm lược
lớn mạnh hơn nước ta gấp nhiều lần.
Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc ta được hình thành, phát triển
gắn liền với các yếu tố địa lí, kinh tế, chính trị, xã hội, thể hiện tư tưởng tích cực
chủ động tiến công, với sách lược khôn khéo mềm dẻo, với nghệ thuật lấy nhỏ
đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa quân sự,
chính trị, ngoại giao, binh vận…
Sau khi tiếp thu chuyên đề này, em có những nhận thức sâu sắc về nghệ
thuật quân sự Việt Nam hơn, về phương thức tác chiến, chiến thuật và nghệ thuật
toàn dân đánh giặc… Đồng thời cũng nhận thức sâu sắc về lịch sử nghệ thuật

11


quân sự Việt Nam, những cơ sở hình thành và phát triển về nghệ thuật toàn dân
đánh giặc, giữ nước của nhân dân ta.
Bắt nguồn từ truyền thống yêu nước, u hịa bình, u cơng lý, là sự
đồn kết cả nước chung sức cùng toàn dân đánh giặc, chủ động tiến cơng địch
một cách tồn diện, bằng sức mạnh quyết đánh, quyết thắng mọi kẻ thù xâm
lược. Truyền thống quân sự Việt Nam được người Việt Nam giữ gìn, kế thừa,
phát huy, phát triển ngày càng rực rỡ. Là một trong những bài học quý báo để
cho thế hệ trẻ Việt Nam đặc biệt là học sinh, sinh viên, thanh niên và nhân dân
cũng như lực lượng vũ trang Việt Nam vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay trong tương lai...


12



×