Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Một số biện pháp sư phạm giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cơ bản trong dạy học phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV chương trình lớp 7 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 104 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm bộ môn Lịch sử - Năm học 2013 -
2014
Thông tin chung về sáng kiến
1. Tên sáng kiến:
"Mt s bin phỏp s phm giỳp hc sinh ghi nh kin thc c bn trong dy
hc phn lch s Vit Nam t th k X n th k XV chng trỡnh lp 7 THCS "
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Trong giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 7 THCS.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ năm học 2008 - 2009 n nm hc 2013 - 2014.
4. Tác giả:
- Họ và tên : Vũ Thị Lý.
- Năm sinh : 1965.
- Nơi thờng trú : Yên Phong - í Yên - Nam Định.
- Trình độ chuyên môn : Đại học s phạm khoa lịch sử.
- Chức vụ công tác : Phó Hiệu trởng.
- Nơi công tác : Trờng THCS Yên Phong.
- Địa chỉ liên hệ : Yên Phong - í Yên - Nam Định.
- Điện thoại : 01695976979.
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
- Tên đơn vị : Trờng THCS Yên Phong.
- Địa chỉ : Yên Phong - í Yên - Nam Định.
- Điện thoại : 03506546355.
DANH MC VIT TT
STT Ch vit tt Ch vit y
Họ tên: Vũ Thị Lý Trờng THCS Yên Phong
- 1 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
1 CNXH Chủ nghĩa xã hội
2 GV Giáo viên


3 HS Học sinh
4 Nxb Nhà xuất bản
5 SGK Sách giáo khoa
6 TLTK Tài liệu tham khảo
7 TC Tạp chí
8 THCS Trung học cơ sở
9 THPT Trung học phổ thông
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 2 -
Sáng kiến kinh nghiệm bộ môn Lịch sử - Năm học 2013 -
2014
Mục lục
I - Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến 1
II - Thực trạng: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giảng dạy kiến thức
cơ bản ở trờng trung học cơ sở 4
2.1. Cơ sở lý luận 4
2.1.1. Cơ sở xuất phát của việc giảng dạy kiến thức cơ bản ở trờng THCS 4
2.1.1.1. Mục tiêu giáo dục - đào tạo .4
2.1.1.2. Nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trờng THCS 5
2.1.1.3. Đặc điểm của quá trình nhận thức lịch sử 6
2.1.2. Quan niệm về kiến thức cơ bản 6
2.1.3. Vị trí của kiến thức cơ bản trong hệ thống kiến thức lịch sử 7
2.1.4. ý nghĩa của việc giảng dạy kiến thức cơ bản 8
2.1.4.1. Về giáo dỡng 8
2.1.4.2. Về giáo dục 9
2.1.4.3. Về phát triển 10
2.1.5. Các nguyên tắc xác định kiến thức cơ bản 11
2.2. Cơ sở thực tiễn 13
2.2.1. Đối với giáo viên 13
2.2.2. Đối với học sinh 15

III - Các giải pháp: Một số biện pháp s phạm giúp học sinh ghi nhớ
kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ
XV lớp 7 THCS 16
3.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến
thế kỷ XV 16
3.1.1. Vị trí 16
3.1.2. Mục tiêu 17
3.2. Nội dung kiến thức cơ bản cần cung cấp cho học sinh khi dạy phần lịch
sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV 18
3.3. Một số yêu cầu khi giảng dạy kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ thế
kỷ X đến thế kỷ XV 54
3.3.1. Dựa vào mục tiêu bài học 54
3.3.2. Đảm bảo tính khoa học, vừa sức 54
3.3.3. Đảm bảo tính lịch sử cụ thể, hình ảnh 55
3.3.4. Phải phát huy tính tích cực độc lập của học sinh 56
3.4. Một số biện pháp giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cơ bản 57
3.4.1. Trong giờ học nội khúa 57
3.4.1.1. Xây dựng tình huống có vấn đề thông qua bài tập nhận thức 57
Họ tên: Vũ Thị Lý Trờng THCS Yên Phong
- 3 -
Sáng kiến kinh nghiệm bộ môn Lịch sử - Năm học 2013 -
2014
3.4.1.2. Sử dụng sơ đồ Đairi để khai thác SGK 58
3.4.1.3. Sử dụng lời nói sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên kết hợp với
các phơng tiện trực quan để tạo biểu tợng cho học sinh 60
3.4.1.4. Vận dụng cấu trúc dạy học nêu vấn đề 72
3.4.1.5. Sử dụng các tài liệu tham khảo để bổ sung thêm những kiến
thức cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
3.4.2. Trong giờ học ngoại khúa 79
3.4.2.1. Tổ chức cho học sinh tự đọc sách 79

3.4.2.2. Hớng dẫn học sinh xây dựng hồ sơ t liệu để bổ sung kiến thức cho
học sinh 80
3.4.2.3. Tổ chức trao đổi, thảo luận theo chủ đề 82
3.4.2.4. Sử dụng các câu chuyện lịch sử nhằm giúp học sinh bổ sung thêm
những kiến thức cơ bản trong giờ học nội khoá 84
3.4.2.5. Xây dựng các trò chơi lịch sử 88
3.4.2.6. Tổ chức tham quan lịch sử 90
IV - Hiệu quả do sáng kiến đem lại 91
4.1. Mục đích thực nghiệm 91
4.2. Nội dung thực nghiệm 91
4.3. Đối tợng thực nghiệm 92
4.4. Kết quả thực nghiệm 92
V - Đề xuất, kiến nghị: 95
Danh mục tài liệu tham khảo
I IU KIN HON CNH TO RA SNG KIN:
"Lch s l mt trong nhng phng tin thy li quỏ kh v xỏc
lp mt bn sc dõn tc".
Vi nhng c trng v u th vn cú, lch s l iu kin v c s
giỏo dc HS trờn tt c cỏc mt: c, trớ, th, m. Dy v hc tt b mụn lch s
s gúp phn o to con ngi phỏt trin ton din, phc v cho cụng cuc xõy
dng v bo v T quc.
Dy hc lch s trc ht phi cung cp cho HS nhng s kin c bn,
trờn c s ú phỏt trin nng lc t duy c lp, sỏng to ca HS hỡnh thnh
nhng biu tng, khỏi nim, rỳt ra nhng quy lut, bi hc, bit vn dng
Họ tên: Vũ Thị Lý Trờng THCS Yên Phong
- 4 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
những quy luật, bài học ấy vào cuộc sống để giải quyết những vấn đề hiện tại và
định hướng cho tương lai.

Kiến thức lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV được trình bày
trong chương trình lịch sử lớp 7 THCS, giúp HS thấy được một bức tranh toàn
diện về quá trình xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế và những
thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, quân sự, văn hóa, khoa học - kỹ thuật của
nước ta trong các thế kỷ X - XV.
Trong những năm gần đây, mặc dù chất lượng giáo dục nói chung và chất
lượng dạy và học lịch sử đã được nâng lên, nhưng thực tiễn việc dạy và học lịch
sử vẫn còn rất nhiều điều đáng lo ngại và cần phải thay đổi:
Nhiều HS không thấy được sự cần thiết của bộ môn lịch sử, các em không
có niềm đam mê với bộ môn vì vậy dẫn đến thái độ học tập để đối phó, học chỉ
để thi cho xong. Điều đó dẫn đến thực trạng các em học trước quên sau, không
nắm được những kiến thức lịch sử cơ bản, hiện tượng nhầm lẫn những sự kiện,
nhân vật lịch sử vẫn trở nên phổ biến.
Việc giảng dạy của GV cũng còn nhiều hạn chế: hiện tượng thày đọc - trò
chép vẫn còn phổ biến, thậm chí một số GV còn biến bài giảng của mình thành
một bài tóm tắt SGK. Nhiều GV xác định chưa đúng và đủ kiến thức cơ bản cần
phải dạy, không có những biện pháp sư phạm để truyền thụ kiến thức cơ bản tốt
nhất cho HS. Do đó, không phát huy được hết ưu thế của bộ môn lịch sử trong
việc thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo.
Nguyên nhân của thực trạng trên có nhiều, song chủ yếu là do thái độ học
tập của HS và phương pháp giảng dạy của GV.
Chính vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học bộ môn lịch sử đã trở thành
một yêu cầu cấp thiết hiện nay. GV phải là người định hướng để các em phát
triển tối đa năng lực tư duy độc lập, sáng tạo. Muốn giúp HS đánh giá đúng các
sự kiện, hiện tượng lịch sử, trước hết GV phải giúp các em nắm vững chắc hệ
thống kiến thức cơ bản, HS phải trả lời được các câu hỏi: Ai? Ở đâu? Bao giờ?
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 5 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014

Như thế nào? Vì sao? Điều này đòi hỏi GV phải có những biện pháp sư phạm
phù hợp để xác định và truyền thụ kiến thức cơ bản cho HS.
Xuất phát từ tầm quan trọng của bộ môn lịch sử và thực trạng giảng dạy
kiến thức lịch sử cơ bản ở trường THCS hiện nay, tôi lựa chọn đề tài: "Một số
biện pháp sư phạm giúp HS ghi nhớ kiến thức cơ bản trong dạy học phần lịch sử
Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV chương trình lớp 7 THCS” làm sáng kiến
kinh nghiệm trong năm học 2013- 2014 của mình.
* Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình giảng dạy kiến thức cơ bản
trong dạy học lịch sử ở trường THCS .
* Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
Mục đích.
Trên cơ sở tìm hiểu các công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học
lịch sử nói chung, về kiến thức cơ bản nói riêng và xuất phát từ thực tiễn dạy
học lịch sử ở trường THCS, tôi đề xuất một số biện pháp sư phạm cụ thể để
hướng dẫn học sinh ghi nhớ và nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về học tập
lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XV.
Nhiệm vụ.
Để thực hiện được mục đích trên, tôi xác định nhiệm vụ của đề tài là:
Tìm hiểu lý luận của môn lịch sử nói chung và vấn đề kiến thức cơ bản
trong dạy học lịch sử ở trường THCS nói riêng.
Khai thác nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam các thế kỷ X - XV, trong
sách giáo khoa lớp 7 THCS.
Điều tra cơ sở thực tiễn dạy học kiến thức cơ bản ở trường THCS để làm
cơ sở thực tiễn cho nghiên cứu đề tài.
Đề xuất một số biện pháp sư phạm hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiến thức
cơ bản và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng những lý luận đưa ra.
* Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Cơ sở phương pháp luận.
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong

- 6 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
Cơ sở phương pháp luận của đề tài là những quan điểm cơ bản của Đảng
và tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về giáo dục dạy học nói chung và dạy
học lịch sử nói riêng.
Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu và vận dụng lý luận dạy học nói chung, dạy học và nghiên
cứu lịch sử nói riêng về kiến thức lịch sử nói chung, kiến thức cơ bản nói riêng
trong dạy học lịch sử ở trường THCS.
Nghiên cứu khai thác sách giáo khoa đặc biệt là chương trình lịch sử
Việt Nam.
Sử dụng các phương pháp điều tra tích cực để kiểm tra thực tiễn dạy học,
làm cơ sở cho lý luận và quá trình nghiên cứu.
* Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
Về lý luận: Đề tài giúp tôi nâng cao trình độ lý luận dạy học bộ môn lịch
sử ở trường THCS. Nâng cao năng lực chuyên môn trong việc xác định và giảng
dạy kiến thức lịch sử cơ bản.
Về thực tiễn: Đề tài được kiểm nghiệm tính thực thi về các biện pháp giúp
học sinh ghi nhớ kiến thức cơ bản, vì thế sẽ xác định được các biện pháp dạy
học tích cực, cụ thể đối với từng đối tượng nhận thức để đạt kết quả giáo dục
cao nhất.
* Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu về các biện pháp sư phạm để giúp học sinh ghi
nhớ kiến thức cơ bản khi học phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.
* Cấu trúc đề tài: Gồm có 5 phần
I - Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
II - Thực trạng: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giảng dạy kiến thức cơ
bản ở trường THCS.
III - Các giải pháp: Một số biện pháp sư phạm giúp học sinh ghi nhớ kiến thức

cơ bản trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV lớp 7 THCS.
IV - Hiệu quả do sáng kiến đem lại.
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 7 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
V - Đề xuất, kiến nghị.
II - THỰC TRẠNG: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
GIẢNG DẠY KIẾN THỨC CƠ BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
2.1.1. Cơ sở xuất phát của việc giảng dạy kiến thức cơ bản ở trường THCS.
2.1.1.1. Mục tiêu giáo dục - đào tạo.
Mục tiêu giáo dục của các cấp học trong nhà trường nói chung, của
trường THCS nói riêng phải quán triệt đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước về giáo dục.
Mục tiêu giáo dục đào tạo đã được chỉ rõ trong Luật giáo dục năm 2005:
"Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức
khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và
CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công
dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" (điều 2,
chương I, Những quy định chung).
Như vậy, mục tiêu giáo dục của các cấp học đối với tất cả các môn học
đều hướng tới một cái đích chung là phát triển toàn diện nhân cách HS trên tất
cả các mặt: trí dục, đức dục, thể dục, mỹ dục đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của đất
nước trong công cuộc xây dựng CNXH.
2.1.1.2. Nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trườngTHCS.
Không phải ngẫu nhiên mà ngay từ thời xưa ở nước ta, sử học đã được
đưa vào giảng dạy trong trường học và được xem là một trong hai bộ môn quan
trọng nhất của nội dung giáo dục, đó là Kinh và Sử. Trải qua nhiều thế kỷ, với
nhiều cuộc sàng lọc, sử học vẫn giữ được vị trí quan trọng trong giáo dục ở các

nhà trường: Sử học được coi là: "Bà hoàng của các khoa học", là: "Thày dạy của
cuộc sống".
Trong những năm qua, sử học đã đi vào giáo dục với một tư thế vững
vàng, với tư cách là một bộ môn có những đóng góp quan trọng trong việc xây
dựng con người mới phục vụ đất nước và thực hiện nhiệm vụ giáo dục chung
trên cả ba mặt: giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 8 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
Về giáo dưỡng:
Bộ môn lịch sử cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản bao gồm: sự
kiện lịch sử, các khái niệm, thuật ngữ, những vấn đề về phương pháp nghiên cứu
và học tập phù hợp với trình độ của HS. Trên cơ sở đó, HS rút ra những quy luật
về sự phát triển của xã hội và những bài học lịch sử bổ ích để các em nhận thức
đúng con đường phát triển của loài người nói chung và của dân tộc ta nói riêng.
Về giáo dục:
Bộ môn lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội, không chỉ cung cấp
những tri thức khoa học về sự phát triển của xã hội loài người và của dân tộc mà
trên cơ sở những kiến thức cơ bản đó còn giáo dục quan điểm tư tưởng, lập
trường, phẩm chất đạo đức, nhân cách, tình cảm cho HS. Hình thành cho các em
những phẩm chất thiết yếu của con người trong thời đại mới: lòng yêu nước, yêu
xã hội XHCN, tinh thần đoàn kết quốc tế, niềm tin vào con đường phát triển của
đất nước mà Đảng và Nhà nước đã lựa chọn.
Về phát triển:
Rèn luyện cho HS khả năng tư duy biện chứng trong nhận thức và hoạt
động, biết phân tích, so sánh, đánh giá các vấn đề quan trọng của lịch sử. Đồng
thời rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành bộ môn: làm và sử dụng các loại đồ
dùng trực quan, kỹ năng đọc, hiểu SGK, kỹ năng nói và viết
2.1.1.3. Đặc điểm của quá trình nhận thức lịch sử.

Đặc điểm nhận thức của HS THCS:
Về mặt tâm lý, HS THCS (lứa tuổi 11 - 14) là độ tuổi phát triển hết sức
sôi động và toàn diện về mặt tâm sinh lý và hoạt động xã hội. Ở lứa tuổi này, ở
các em bước đầu đã có sự phát triển về khả năng tư duy logic, tư duy lý luận và
tư duy trừu tượng, các em đã hình thành khả năng làm việc một cách độc lập và
sáng tạo, đặc biệt phát triển năng lực so sánh, phân tích tổng hợp, đánh giá để
tìm ra bản chất của vấn đề, rút ra những khái niệm, bài học, quy luật cần thiết.
Đặc điểm của quá trình nhận thức lịch sử:
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 9 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
Quá trình nhận thức lịch sử ở trường THCS cũng tuân theo những quy
luật chung của nhận thức hiện thực khách quan mà V.I.Lênin đã chỉ ra: "Từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn".
Tuy nhiên do đặc trưng của bộ môn lịch sử nên quá trình nhận thức lịch
sử lại có những đặc điểm riêng: kiến thức lịch sử là những sự kiện, hiện tượng
cụ thể đã xảy ra trong quá khứ, không còn tồn tại, diễn ra một cách khách quan,
không phụ thuộc vào ý thức con người. Lịch sử không lặp lại và không thể làm
thí nghiệm cho HS quan sát như các bộ môn khoa học tự nhiên khác. Chính vì
vậy nhận thức lịch sử không bắt đầu từ: "trực quan sinh động", mà bắt đầu từ
việc tri giác tài liệu học tập để nắm vững những sự kiện lịch sử cụ thể, trên cơ sở
đó tạo biểu tượng, hình thành khái niệm và rút ra quy luật, bài học.
2.1.2. Quan niệm về kiến thức cơ bản.
Để hiểu về kiến thức cơ bản trước hết cần phải hiểu thế nào là cơ bản?
Theo từ điển tiếng Việt: "Cơ bản là cái làm cơ sở cho những cái khác
trong toàn bộ hệ thống". Cũng theo từ điển tiếng Việt: Kiến thức là những tri
thức, hiểu biết được tích luỹ trong quá trình học tập, lao động.
Dựa vào những định nghĩa này, ta có thể hiểu một cách chung nhất: Kiến
thức cơ bản là những tri thức, những hiểu biết mang tính cốt lõi, bản chất trong

toàn bộ hệ thống tri thức, là cơ sở để nhận biết và hiểu những kiến thức khác.
Vậy kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử là gì?
Đây là vấn đề rất được quan tâm trong công tác nghiên cứu và giảng dạy
lịch sử. Nó được đưa ra thảo luận trong rất nhiều các hội thảo khoa học, thu hút
sự quan tâm của nhiều nhà sử học trong và ngoài nước.
Theo quan điểm của nhà sử học Đairi: "Tất cả các yếu tố nào hợp thành
tri thức lịch sử cơ bản đều phải tham gia vào việc giải quyết biến cố lịch sử và
quá trình lịch sử. Đó là cái gì đã xảy ra? Xảy ra ở đâu và lúc nào? Ai hành
động? Hành động như thế nào và vì sao?
Có thể coi đây chính là tiêu chuẩn để đánh giá về một sự kiện lịch sử nào
đó là cơ bản hay không cơ bản.
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 10 -
Sáng kiến kinh nghiệm bộ môn Lịch sử - Năm học 2013 -
2014
Trong cun: "Phng phỏp dy hc lch s", giỏo s Phan Ngc Liờn v
giỏo s Trn Vn Tr cng ch rừ: "Kin thc c bn l nhng s kin lch s
tiờu biu cú th v lờn bc tranh quỏ kh mt cỏch chõn thc nht".
Theo cỏc quan im v nh ngha trờn, kin thc c bn bao gm cỏc ni
dung chớnh sau:
Th nht: L h thng nhng s kin lch s tiờu biu v lờn bc tranh
quỏ kh mt cỏch chõn thc nht.
Th hai: L nhng khỏi nim quan trng nht HS nm c bn cht
ca nhng vn , l c s rỳt ra quy lut, bi hc lch s.
Th ba: L nhng phng phỏp c bn lnh hi kin thc v bc u
vn dng nhng tri thc ó hc vo cuc sng.
2.1.3. V trớ ca kin thc c bn trong h thng kin thc lch s.
Kin thc lch s c bn l b phn quan trng nht, ct lừi nht mang
tớnh cht nn tng ca kin thc khoa hc lch s. Kin thc c bn l si ch ,
l xng sng trong ton b h thng kin thc lch s, l chỡa khoỏ bit v

hiu bc tranh quỏ kh lch s mt cỏch ton din.
Vỡ sao phi xỏc nh kin thc c bn?
Trong thi i ngy nay, cựng vi s phỏt trin nh v bóo ca cuc cỏch
mng khoa hc k thut, con ngi phi tip xỳc v x lý khi lng thụng tin,
tri thc khoa hc ln. Trong khi ú kh nng tip nhn, lnh hi v x lý thụng
tin ca con ngi thỡ cú gii hn.
Trong hot ng giỏo dc trng THCS, mõu thun ú c biu hin
gia ni dung kin thc phong phỳ, vụ tn, vi thi gian hc tp v trỡnh
nhn thc cú hn ca HS.
c bit vi mụn lch s thỡ mõu thun ny cng th hin rừ rt hn. Vi
thi lng ch cú 1 tit/tun i vi lp 6, 2 tit/tun i vi lp 7 v 1,5
tit/tun i vi lp 8 v lp 9.
Vy lm th no giỳp cỏc em nm c bc tranh quỏ kh ca loi
ngi v ca dõn tc hng triu nm nay?
Họ tên: Vũ Thị Lý Trờng THCS Yên Phong
- 11 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
Cần phải hiểu, để giúp HS học tập tốt lịch sử, không có nghĩa là chúng ta
cung cấp tất cả những sự kiện lịch sử đã xảy ra - đó là điều không thể. Thậm chí
làm như vậy còn gây ra tình trạng quá tải, nhồi nhét kiến thức cho HS, khiến các
em cảm thấy khó khăn, nhàm chán đối với việc học tập bộ môn.
Vì thế, việc lựa chọn và truyền thụ cho HS kiến thức cơ bản trở nên vô
cùng quan trọng, là cơ sở để nâng cao hiệu quả giờ học lịch sử, nâng cao kết quả
của giáo dưỡng, giáo dục, phát triển ở mức cao nhất mà không khiến HS phải
học quá tải về mặt kiến thức, lại tiết kiệm được thời gian, công sức của mình.
2.1.4. Ý nghĩa của việc giảng dạy kiến thức cơ bản.
Việc giảng dạy kiến thức cơ bản có tác dụng phát triển toàn diện nhân
cách HS trên cả ba mặt: Giáo dưỡng, giáo dục và phát triển:
2.1.4.1. Về giáo dưỡng.

Với những sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, GV sẽ dẫn dắt HS đi từ
biết đến hiểu lịch sử. Mỗi sự kiện lịch sử cụ thể, chính xác và cơ bản sẽ là một
miếng ghép quan trọng để tạo nên bức tranh quá khứ lịch sử toàn diện. Trên cơ
sở những kiến thức cơ bản được cung cấp, HS sẽ nắm được tri thức lịch sử một
cách hệ thống, hình thành biểu tượng, giải thích được mối liên hệ giữa các sự
kiện, trên cơ sở đó có những nhận định, đánh giá đúng về sự kiện lịch sử. Các
em sẽ hiểu được các sự kiện lịch sử không diễn ra một cách rời rạc mà liên hệ
mật thiết với nhau, sự kiện này có thể là nguyên nhân, kết quả của sự kiện khác.
Ví dụ: Khi dạy học về lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 - 1945, để HS
hiểu rõ được sự thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945 không phải là
ăn may như quan niệm của các sử gia tư sản, GV cần phải cho HS nắm được
kiến thức cơ bản về phong trào cách mạng 1930 - 1931 và cuộc vận động 1936 -
1939. Đây chính là hai lần diễn tập chuẩn bị cho sự thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945.
Từ đó HS hiểu được mối liên hệ giữa các biến cố lịch sử, hiểu được cách
mạng tháng Tám không phải là ngẫu nhiên, ăn may mà là một quá trình chuẩn bị
lâu dài.
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 12 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
Trên cơ sở nắm vững, hiểu sâu kiến thức cơ bản, HS sẽ rút ra những bài
học kinh nghiệm, quy luật phát triển của xã hội loài người để vận dụng giải
quyết các vấn đề trong cuộc sống hiện tại.
Ví dụ: Khi học về Cách mạng tháng Tám năm 1945, các em sẽ rút ra được
bài học kinh nghiệm quý báu về việc chớp thời cơ: "Nhật - Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta”! Các em sẽ hiểu được thời cơ chỉ diễn ra một lần duy
nhất, vì vậy trong cuộc sống chúng ta cần phải biết tận dụng tối đa mọi cơ hội có
thể để vươn đến thành công.
2.1.4.2. Về giáo dục.

Kiến thức lịch sử cơ bản không chỉ có tác dụng hình thành những hiểu
biết khoa học mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS, khi GV
hình thành các biểu tượng lịch sử cụ thể, sống động, các em sẽ như được "nhập
thân vào sự kiện và nhân vật", để khơi dậy trong các em những cảm xúc tự
nhiên: yêu, ghét, khâm phục, kính trọng Đó chính là cơ sở tốt nhất để giáo dục
tư tưởng, tình cảm, hình thành nhân cách cao đẹp cho các em.
Ví dụ: Khi dạy về Mục II, bài 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông - Nguyên thế kỷ XIII”, hình tượng người thiếu niên Trần Quốc Toản
sẽ là một tấm gương giáo dục rất lớn cho HS. Bởi lẽ, Trần Quốc Toản cũng ở độ
tuổi tương đương với các em, các em như nhìn thấy hình ảnh của mình qua hành
động: "bóp nát quả cam" của Trần Quốc Toản - một hành động thể hiện sự phản
ứng mạnh mẽ thường thấy ở độ tuổi thanh thiếu niên. “Lòng yêu nước của HS
được vun đắp từ những điều giản dị’, từ những xúc cảm lịch sử, trong các em sẽ
hình thành một cách tự nhiên tình cảm đối với quê hương, đất nước, niềm tự hào
về truyền thống dân tộc, khơi dậy trong các em ý thức giữ gìn, bảo vệ những di
sản văn hóa của ông cha ta để lại, những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta.
2.1.4.3. Về phát triển.
HS nắm vững các kiến thức cơ bản sẽ tạo điều kiện cần và đủ để rèn luyện
và phát triển tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành. Hơn nữa để giảng dạy tốt
các kiến thức cơ bản, GV phải sử dụng rất nhiều các biện pháp sư phạm: sử
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 13 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
dụng ngôn ngữ kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan Khi sử dụng nhuần
nhuyễn các biện pháp này, GV đã phát huy được tính tích cực độc lập trong
nhận thức của HS, rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành bộ môn. Lý luận và thực
tiễn dạy học đã khẳng định: việc rèn luyện kỹ năng và phát triển tư duy chỉ có
thể làm được tốt trên nền tảng kiến thức cơ bản được truyền thụ.
Giảng dạy kiến thức cơ bản sẽ giúp HS rèn luyện khả năng tự học, tự

nghiên cứu.
Khi GV chỉ cho HS thấy kiến thức nào là cơ bản nhất, đâu là sợi chỉ đỏ
trong hệ thống kiến thức, các em sẽ định hướng mình cần phải học kỹ cái gì,
lướt qua cái gì. Từ đó khiến cho các em không có cảm giác lười học, ngại học
khi đứng trước một khối lượng kiến thức khá nhiều trong SGK. Đồng thời để
giảng dạy tốt kiến thức cơ bản, GV phải vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn nhiều
biện pháp sư phạm. Muốn sử dụng hiệu quả các biện pháp sư phạm trong giáo
dục, đòi hỏi người GV phải luôn rèn luyện các thao tác, kỹ năng sư phạm, GV
phải biết khai thác, sử dụng các loại đồ dùng trực quan, kết hợp với tài liệu tham
khảo và đặc biệt là ngôn ngữ trình bày cô đọng, súc tích, có điểm nhấn.
Như vậy, việc truyền thụ kiến thức cơ bản cho HS không chỉ có ý nghĩa
giáo dục HS, mà còn là động cơ để GV tự phấn đấu hoàn thiện bản thân.
2.1.5. Các nguyên tắc xác định kiến thức cơ bản.
Việc xác định kiến thức cơ bản phải dựa trên một số nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Kiến thức cơ bản được xác định phải căn cứ vào mục tiêu
giáo dục - đào tạo của đất nước ở từng thời kỳ lịch sử cụ thể.
Trong mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, đất nước ta lại có những nhiệm vụ
cụ thể khác nhau. Để thực hiện thành công nhiệm vụ cách mạng trong mỗi thời
kỳ lịch sử của đất nước thì nội dung, mục tiêu giáo dục - đào tạo nói chung, của
bộ môn lịch sử nói riêng lại có những thay đổi cho phù hợp. Chính vì vậy, có
những kiến thức trong giai đoạn này là cơ bản nhưng lại không phải là cơ bản ở
giai đoạn khác.
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 14 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
Ví dụ: Trong thời kỳ diễn ra hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ, để phục vụ cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, bộ môn lịch
sử thường hướng vào các nội dung quân sự, đấu tranh cách mạng, ca ngợi tinh
thần đoàn kết, đấu tranh của dân tộc. Các nội dung kiến thức về văn hóa, kinh tế

trở nên ít quan trọng hơn.
Còn trong giai đoạn hiện nay, đất nước được hòa bình độc lập, mục tiêu
chiến lược của cách mạng giai đoạn này là xây dựng CNXH, với mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh thì nhiệm vụ của giáo dục thời kỳ
này là đào tạo con người toàn diện về mọi mặt, do đó nội dung giáo dục nói
chung, giáo dục lịch sử nói riêng phải được đảm bảo trên tất cả các lĩnh vực, bên
cạnh những kiến thức về quân sự vẫn tiếp tục được giảng dạy, còn có những
kiến thức quan trọng khác như chính trị, văn hóa, kinh tế, giáo dục
Thứ hai: Xác định kiến thức cơ bản phải căn cứ vào mục đích, yêu
cầu, trình độ nhận thức của HS ở mỗi lớp, mỗi cấp cụ thể.
Kiến thức cơ bản được xác định có sự khác biệt giữa các cấp học. Chương
trình lịch sử ở trường THPT và THCS được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm
kết hợp với đường thẳng. Những kiến thức cơ bản đã được học ở bậc THCS sẽ
được tiếp tục học ở bậc THPT. Tuy vậy do nhận thức của HS THPT khác với
HS THCS nên yêu cầu, nhiệm vụ, mục đích học tập đề ra cũng khác. Sự khác
biệt trình độ giữa THCS và THPT không phải ở khối lượng kiến thức mà ở trình
độ chương trình. Nếu ở THCS, HS phải nắm vững kiến thức cơ bản, chủ yếu là
các sự kiện, nhân vật, địa danh, thời gian một cách cụ thể, bước đầu rút ra những
khái niệm đơn giản, thì ở THPT trên cơ sở những sự kiện cụ thể, HS phải đánh
giá, khái quát hóa ở mức độ cao, để rút ra những quy luật, bài học quan trọng. Vì
thế, việc xác định và lựa chọn kiến thức cơ bản phải có sự khác nhau giữa các
cấp học.
Vì vậy, tôi muốn nhấn mạnh: GV khi xác định và truyền thụ kiến thức cơ
bản cho HS, nhất định phải chú ý đến đối tượng nhận thức. Đây là một trong
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 15 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
những yêu cầu quan trọng để đảm bảo sự thành công trong việc giảng dạy kiến
thức cơ bản.

Thứ ba: Việc xác định các kiến thức cơ bản phải căn cứ vào ý nghĩa
giáo dục của các sự kiện.
Kiến thức cơ bản phải đảm bảo giáo dục HS trên cả ba mặt: giáo dưỡng,
giáo dục và phát triển. Do đó, trong nội dung bài học lịch sử có những sự kiện
đôi khi không ảnh hưởng đến sự phát triển của một giai đoạn lịch sử nhất định,
cũng không có ý nghĩa quan trọng đối với giai đoạn lịch sử sau đó, nhưng lại có
ý nghĩa giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức của HS thì vẫn được coi là kiến
thức cơ bản.
Ví dụ khi dạy về bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), GV có
thể cung cấp thêm cho các em về sự kiện: "Lê Lai cứu chúa":
Năm 1418, nghĩa quân Lam Sơn bị quân Minh vây hãm ở núi Chí Linh,
tình hình vô cùng nguy hiểm. Trong lúc nguy cấp, Lê Lai đã đóng giả Lê Lợi,
đánh lừa quân địch để Lê lợi có cơ hội mở đường máu thoát vòng nguy hiểm.
Và Lê Lai đã hy sinh. Sự kiện này không có ý nghĩa lớn về mặt kiến thức nhưng
lại có tính giáo dục rất cao, HS thấy được sự trung thành, tinh thần hy sinh xả
thân vì nghĩa lớn của vị anh hùng Lê Lai. Qua đó giáo dục cho các em cách hành
động, ứng xử trong cuộc sống hiện tại.
Thứ tư: Khi xác định kiến thức cơ bản phải chú ý tới những thành tựu
hiện đại của khoa học giáo dục, khoa học lịch sử, phương pháp dạy học lịch sử.
Nhìn chung, kiến thức trong SGK là những kiến thức cốt lõi cần thiết cho
sự hiểu biết của HS về lịch sử, tuy thế SGK là một loại tài liệu tương đối tĩnh, sự
thay đổi của SGK không thể theo kịp sự phát triển của khoa học. Vì vậy, để đảm
bảo kiến thức cơ bản luôn là những kiến thức chính xác nhất, GV phải thường
xuyên cập nhật những thành tựu mới nhất của khoa học, những đánh giá, những
quan điểm mới về các sự kiện lịch sử của các nhà nghiên cứu, đương nhiên
những thành tựu này phải được khoa học công nhận về độ chính xác.
2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 16 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -

2014
Bộ môn lịch sử có ưu thế rất lớn trong việc giáo dưỡng, giáo dục và phát
triển HS.
Tuy vậy trong những năm gần đây, xuất hiện quan điểm phân biệt "môn
chính", "môn phụ" và lịch sử được xếp vào hàng các môn phụ. Quan điểm này
mặc dù đã bị lên án nhiều nhưng nhìn chung vẫn còn rất phổ biến trong dư luận
xã hội, trong tư tưởng của phụ huynh và HS. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng dạy học lịch sử.
Để tìm hiểu rõ về thực trạng giảng dạy kiến thức cơ bản bộ môn lịch sử ở
trường THCS hiện nay, tôi đã tiến hành điều tra trực tiếp ở trường THCS Yên
Phong. Hình thức điều tra: thông qua phiếu điều tra.
Tôi đã tiến hành phát 240 phiếu điều tra dành cho HS ở 3 lớp 7,8,9 của
trường THCS Yên Phong và thu về 240 phiếu, phát 9 phiếu điều tra dành cho
GV và thu về 9 phiếu.
Kết quả thu được như sau:
2.2.1. Đối với GV.
Điều tra nhận thức của GV về kiến thức cơ bản: Có 47,2% GV cho
rằng kiến thức cơ bản là những kiến thức cần thiết cho việc hiểu biết của HS, có
40,5% GV cho rằng kiến thức cơ bản là những kiến thức chủ yếu trong SGK,
12,3% GV cho rằng kiến thức cơ bản là sự tóm tắt SGK một cách khoa học.
Thực tiễn điều tra cho thấy: Nhiều GV đã xác định đúng kiến thức cơ bản.
Tuy vậy vẫn còn một số GV không phân biệt rõ kiến thức cơ bản và kiến thức
chủ yếu, thậm chí còn có GV chưa quan niệm đúng về kiến thức cơ bản. Điều
này chứng tỏ thực tế giảng dạy kiến thức cơ bản lịch sử hiện nay ở trường THCS
còn chưa đảm bảo bởi lẽ GV xác định kiến thức cơ bản không đúng thì không
thể cung cấp cho HS hệ thống kiến thức khoa học và đầy đủ được.
Điều tra về nguyên tắc xác định kiến thức cơ bản: Có 29,4% GV đưa
ra ý kiến là cần chú ý đến đối tượng HS, có 42% GV đưa ra ý kiến là cần chú ý
đến mục tiêu bài học và chương trình, có 14,4% GV cho rằng cần chú ý đến
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong

- 17 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
dung lượng thời gian và có 14,2% GV đưa ra ý kiến khác là chú ý đến đối tượng
nhận thức và mục tiêu bài học.
Như vậy, GV cũng đã xác định được nguyên tắc để xác định kiến thức cơ
bản, nhưng chưa đầy đủ. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng kiến thức cơ
bản đã xác định không thỏa mãn được nhu cầu nhận thức của các đối tượng HS.
Điều tra về biện pháp giảng dạy kiến thức cơ bản: Tôi đưa ra câu hỏi:
Để truyền thụ kiến thức cơ bản cho HS, thầy (cô) thường sử dụng biện pháp
nào? Kết quả: có 55,4% GV lựa chọn biện pháp sử dụng lời nói sinh động, tài
liệu tham khảo, khai thác kênh hình, kết hợp với tổ chức trao đổi đàm thoại, có
29,3% GV lựa chọn phương án sử dụng cấu trúc dạy học nêu vấn đề, và có
15,3% GV đưa ra ý kiến riêng cho rằng cần phải kết hợp việc trình bày, miêu tả
với sử dụng phương tiện trực quan, sử dụng hệ thống câu hỏi, sử dụng cấu trúc
dạy học nêu vấn đề.
Điều đó chứng tỏ, GV cũng đã xác định được các biện pháp để truyền thụ
kiến thức cơ bản cho HS. Tuy vậy, vẫn chưa có sự kết hợp linh hoạt giữa các
biện pháp. Thậm chí trong một số tiết dự giờ, hầu như vẫn phổ biến tình trạng
GV dạy chay, ít sử dụng đồ dùng trực quan. Đặc biệt hầu hết GV ít chú ý đến
việc củng cố kiến thức cho HS, đây là công việc rất quan trọng để hệ thống lại
kiến thức cơ bản trong toàn bài, nhưng hầu như không được GV quan tâm.
Đặc biệt về phương pháp giảng dạy còn nhiều vấn đề tồn tại: Ngoài lược
đồ các trận đánh lớn, phục vụ cho nội dung kiến thức quân sự, thì GV hầu như
không sưu tầm thêm những đồ dùng trực quan về các lĩnh vực kiến thức khác để
giảng dạy cho HS, không tạo được cho HS những biểu tượng lịch sử quan trọng.
GV không khai thác hết các hình thức tổ chức hoạt động tổ, nhóm của HS, chủ
yếu là GV phát vấn – HS trả lời, làm cho giờ học đôi khi nặng nề, nhàm chán.
2.2.2. Đối với HS.
* Để điều tra quan niệm của các em về kiến thức cơ bản, tôi đưa câu hỏi:

Theo em kiến thức cơ bản gồm những yếu tố nào ?
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 18 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
Kết quả điều tra: Có 50% HS cho kiến thức cơ bản gồm các sự kiện lịch
sử, niên đại, địa danh, nhân vật lịch sử, quy luật, khái niệm, bài học, có 37% HS
cho rằng kiến thức cơ bản gồm các sự kiện, nhân vật lịch sử, có 13% HS có ý
kiến là kiến thức cơ bản gồm các khái niệm, quy luật, bài học.
Nhìn chung các em đã có nhận thức đúng về nội dung của kiến thức cơ
bản. Bên cạnh đó vẫn còn không ít em xác định chưa đầy đủ về nội dung kiến
thức cơ bản. Đây là một thiếu sót rất lớn, đòi hỏi GV phải có định hướng lại cho
các em, để từ đó các em có biện pháp học tập tốt hơn.
* Để điều tra về phương pháp học tập kiến thức cơ bản, tôi sử dụng câu
hỏi: Để ghi nhớ kiến thức cơ bản các em thường vận dụng biện pháp nào?
Hầu hết các em đều cho rằng cần kết hợp bài giảng của GV với SGK, tài
liệu tham khảo, trả lời và làm bài tập của GV giao.
* Để kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, tôi đưa một bài tập nhỏ:
Em hãy nối các cột nội dung sau cho phù hợp:
Nhân vật Sự kiện Thời gian
Đinh Bộ Lĩnh Người lập ra triều Lê sơ 967 - 968
Lê Hoàn Người cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long 1010
Lý Thái Tổ Người có công dẹp loạn 12 sứ quân 1428
Lê Lợi Người lập ra nhà Tiền Lê 980

Số HS làm đúng hoàn toàn là: 105/240.
Số HS làm đúng được 2 sự kiện là: 65/240.
Số HS làm đúng được 1 sự kiện là: 40/240.
Số HS làm sai là: 30/240.
Bài tập trên là những kiến thức cơ bản và điển hình nhất, nhưng các em

vẫn không trả lời được chính xác, thậm chí có em làm sai hoàn toàn là điều cần
phải lưu tâm trong công tác giảng dạy lịch sử ở trường THCS. Cũng trên thực tế
cho thấy hiện tượng HS nhầm lẫn kiến thức cơ bản còn rất phổ biến ( HS nhầm
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 19 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
lẫn Bà Triệu là em của Bà Trưng, Lê Hoàn là anh của Lê Lợi, Lý Công Uẩn, Lý
Bí là hai anh em…)
Tóm lại: Việc tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học kiến thức cơ
bản sẽ là cơ sở quan trọng để tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này. Thực tiễn chất
lượng dạy và học kiến thức cơ bản của môn lịch sử nói chung, dạy học lịch sử
Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV nói riêng ở trường THCS hiện nay đã
khẳng định vai trò quan trọng, sự cần thiết phải đổi mới phương pháp trong dạy
học lịch sử. Đó là cơ sở để tôi đề xuất một số biện pháp sư phạm giúp HS ghi
nhớ kiến thức cơ bản.
III – CÁC GIẢI PHÁP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GIÚP HỌC
SINH GHI NHỚ KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV LỚP 7 THCS
3.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến
thế kỷ XV.
3.1.1. Vị trí.
Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV được giảng dạy ở chương
trình lớp 7 THCS, gồm 4 chương với 13 bài, trình bày những nội dung cốt lõi
nhất trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục. Với
bố cục đó sẽ giúp HS có được cái nhìn cơ bản, toàn diện về một thời kỳ lịch sử,
một lát cắt quan trọng của lịch sử phong kiến Việt Nam. Đây sẽ là những kiến
thức mang tính chất nền tảng, là cơ sở giúp các em tiếp tục tìm hiểu về lịch sử
Việt Nam ở các giai đoạn tiếp theo.
3.1.2. Mục tiêu.

Quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế
giai đoạn này là một quá trình rất lâu dài: 6 thế kỷ, trải qua các triều đại: Ngô
(939 - 967), Đinh (968 - 980), Tiền Lê (980 - 1009), Lý (1009 - 1224), Trần
(1225 - 1400), Hồ (1400 - 1407), Lê sơ (1428 - 1527).
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 20 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
Lịch sử Việt Nam là sự đan xen giữa quá trình dựng nước và giữ
nước. Hai quá trình này luôn gắn bó mật thiết với nhau: đất nước được xây dựng
vững mạnh, dân chúng được ấm no thì độc lập dân tộc được bảo vệ toàn vẹn và
ngược lại.
Để giúp HS hiểu sâu kiến thức cơ bản, cần phải hình thành cho các em hệ
thống những khái niệm quan trọng như: "quân chủ chuyên chế", "ngụ binh ư
nông", "tiên phát chế nhân", "thanh dã"
Thông qua những kiến thức lịch sử cơ bản, giáo dục cho các em những tư
tưởng, tình cảm, hình thành niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống yêu
nước, ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập tự chủ, giáo dục cho HS về vai trò của
cá nhân và quần chúng trong lịch sử, sự kính trọng đối với những cá nhân vĩ đại,
sự khâm phục, trân trọng đối với nhân dân - những người làm nên lịch sử.
Đồng thời, các em cũng tự hào về một đất nước giàu truyền thống văn
hóa, với nhiều công trình văn hóa, kiến trúc độc đáo thể hiện rõ sự sáng tạo và ý
thức dân tộc sâu sắc. Qua đó hình thành cho các em ý thức bảo vệ, giữ gìn các di
sản văn hóa của dân tộc.
Để giảng dạy tốt kiến thức cơ bản, GV phải sử dụng rất nhiều các biện
pháp sư phạm, góp phần phát triển năng lực tư duy, độc lập của các em: tạo biểu
tượng, hình thành khái niệm, rút ra quy luật, bài học cần thiết. Đồng thời, phát
triển cho các em kỹ năng thực hành bộ môn: làm, sử dụng các loại đồ dùng trực
quan, kỹ năng nói, viết, trình bày vấn đề một cách độc lập, rõ ràng trước tập thể.
3.2. Nội dung kiến thức cơ bản cần cung cấp cho HS khi dạy phần lịch sử

Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.
Trong quá trình giảng dạy những nội dung kiến thức cơ bản của môn lịch
sử nói chung, những kiến thức cơ bản phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế
kỷ XV nói riêng, tôi luôn sử dụng các kênh hình, tranh ảnh minh họa, liên hệ với
thực tế để giáo dục tư tưởng cho HS. Các kênh hình, tranh ảnh minh họa giúp
cho HS hình dung được vấn đề cụ thể hơn, huy động được sự tham gia đồng bộ
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 21 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
của nhiều giác quan đặc biệt là hai hệ thống tín hiệu: mắt thấy và tai nghe, từ đó
sẽ để lại ấn tượng sâu sắc trong trí nhớ của HS, giúp HS nhớ bài lâu hơn.
Trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin, ngoài việc tận dụng
những kênh hình trong SGK, GV có thể tận dụng mạng internet để có được
những hình ảnh đẹp phục vụ cho việc dạy lịch sử.
GV tìm những hình ảnh mà mình cần, sau đó in ra giấy A
4
. Trong khi sử
dụng tranh ảnh cần đặt các câu hỏi để HS suy nghĩ và tìm ra các vấn đề có liên
quan đến hình ảnh đó, chứ không để cho HS chỉ nhìn hình đó vì thấy nó đẹp.
Đối với các nhân vật lịch sử, sau khi cho HS quan sát hình ảnh, GV hỏi:
Nhân vật này là ai? Sống dưới triều đại nào? Nhân vật này là ai có công lao gì?
Ta có thể học được gì ở nhân vật này…?
Đối với hình là chùa chiền GV có thể hỏi: Tên của ngôi chùa này là gì?
Ngôi chùa này liên quan đến triều đại nào? Liên quan đến sự kiện lịch sử nào?
Qua hình ảnh của ngôi chùa này thể hiện điều gì…? Những câu hỏi đó sẽ giáo
dục tư tưởng cho HS.
CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ
BÀI 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP.
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập.

Sau khi đánh đuổi quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương (939), đóng
đô ở Cổ Loa.
Ngô Vương đặt ra các chức quan văn võ, qui định triều nghi, lập bộ máy
chính quyền mang tính chất tập quyền.
Ở địa phương, cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng.
2. Tình hình chính trị dưới thời Ngô.
Ngô Quyền ở ngôi được sáu năm. Lúc sắp mất, Ngô Quyền đem con là
Ngô Xương Ngập ủy thác cho người em vợ là Dương Tam Kha.
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong
- 22 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm bé m«n LÞch sö - N¨m häc 2013 -
2014
Dương Tam Kha là con của Dương Đình Nghệ, em bà Dương Hậu.
Nhưng khi Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp lấy ngôi, tự xưng là Bình
Vương (945-950).
Ngô Xương Ngập trốn vào núi. Dương Tam Kha bắt người con thứ của
Ngô Quyền là Ngô Xương Văn làm con nuôi. Ngô Xương Văn, trong một dịp đi
hành quân dẹp loạn, đem quân trở ngược lại bắt Dương Tam Kha, giáng Kha
xuống bậc công.
Ngô Xương Văn xưng vương và cho người đi rước anh về cùng làm vua.
Không bao lâu Ngô Xương Ngập bệnh chết (954).
Thế lực nhà Ngô ngày một suy yếu, khắp nơi loạn lạc. Trong một chuyến
đi dẹp loạn (965), Xương Văn bị trúng tên chết.
Từ đó đất nước trải qua một thời kỳ nội chiến tranh quyền khốc liệt mà sử
sách gọi là loạn 12 sứ quân. Con của Xương Văn là Ngô Xương Xí cũng trở
thành một trong 12 sứ quân.
Nhà Ngô: (939-965) trải qua các đời vua: Ngô Vương 938-944, Dương
Bình Vương 945-950, Hậu Ngô Vương 951-965.
Tạo biểu tượng về Ngô Quyền:
Hä tªn: Vò ThÞ Lý Trêng THCS Yªn Phong

- 23 -
Sáng kiến kinh nghiệm bộ môn Lịch sử - Năm học 2013 -
2014
Mựa xuõn Mu Dn (1998) i tng Vừ Nguyờn Giỏp tng n th Ngụ Quyn
ng Lõm mt a s v cnh thy chin Bch ng v dũng ch: T quc
v nhõn dõn ta i i ghi cụng ln ca v anh hựng dõn tc Ngụ Quyn
ó ỏnh tan quõn xõm lc dng nờn nn c lp ca nc ta.
3. inh B Lnh thng nht t nc.
inh B Lnh (924-979) l con trai ca inh Cụng Tr, ụng c tụn l Vn
Thng Vung, ụng ó lónh o nhõn dõn ỏnh thng tt c cỏc s quõn. t nc thoỏt
cnh ni chin (967).
BI 9: NC I C VIT THI INH- TIN Lấ.
I. TèNH HèNH CHNH TR , QUN S.
1. Nh inh xõy dng t nc.
inh B Lnh lờn ngụi Hong tc l inh Tiờn Hong, t tờn nc l i
C Vit, úng ụ Hoa L (tnh Ninh Bỡnh).
Vua inh t niờn hiu l Thỏi Bỡnh, sai s sang thụng hiu vi nh Tng.
inh B Lnh c cỏc tng lnh thõn cn nm gi cỏc chc v ch cht.
Họ tên: Vũ Thị Lý Trờng THCS Yên Phong
- 24 -
Sáng kiến kinh nghiệm bộ môn Lịch sử - Năm học 2013 -
2014
2. T chc chớnh quyn thi Tin Lờ.
Nm 979, nhõn lỳc inh Tiờn Hong v inh Lin say ru, nm sõn in,
mt tờn quan hu l Thớch git cht c hai. inh Tiờn Hong lm vua c 12
nm, th 56 tui.
ỡnh thn tụn ngi con nh l inh Ton, mi sỏu tui lờn lm vua.
Quyn bớnh lỳc ny c trong tay Thp o Tng quõn Lờ Hon.
Nh Tng li dng s ri ren trong triu nh inh, chun b cho quõn sang
xõm lc i C Vit. Thỏi hu Dng Võn Nga trao long cn (ỏo bo ca vua inh

Tiờn Hong - tng trng cho uy quyn ca nh vua) cho Lờ Hon v cựng quan li,
quõn lớnh tụn Lờ Hon lờn lm vua.
Lờ Hon lờn ngụi, ly hiu l Lờ i Hnh, lp nờn nh Tin Lờ.
Nh vua phỏi s gi qua xin hũa hoón vi nh Tng, ng thi gp rỳt vic by
binh b trn, chun b khỏng chin.
Nh inh: (968-980) tri qua cỏc i vua inh Tiờn Hong 968-979; inh
Tu (inh Ton) 980.
To biu tng v inh B Lnh:
inh Tiờn Hong (924 - 979) l v vua sỏng lp nc i C Vit.
ễng l v hong u tiờn ca Vit Nam sau 1000 nmBc thuc.
Họ tên: Vũ Thị Lý Trờng THCS Yên Phong
- 25 -

×