Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

THUYẾT TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.07 KB, 15 trang )

CHƯƠNG 5
LẬP KẾ
HOẠCH
DẠY HỌC
Nhóm 4 thực hiện:



Chương 5
5.1. Nội dung,
chương trình mơn
Tốn ở trường Phổ
thơng
5.2. Các bước lên
lớp trong một giờ
dạy học ở trường
phổ thông
5.3. Cách soạn
giáo án trước khi
lên lớp

5.1.1. Nội dung tốn học
5.1.2. Chương trình tốn Trung học
phổ thơng
5.2.1. Hướng đích và gợi động cơ
5.2.2. Làm việc với nội dung mới
5.2.3. Củng cố
5.2.4. Kiểm tra
5.2.5. Hướng dẫn công việc về nhà
làm
5.3.1. Mục tiêu bài học


5.3.2. Cấu trúc bài soạn


5.1. Nội dung,
chương trình mơn Tốn ở trường Phổ thơng
5.1.1. Nội dung tốn học
Nội dung dạy học mơn Tốn ở phổ thơng gồm 2 bộ phận:

Số học, đại
số và giải
tích

Hình học

Các tập hợp số
Đại lượng và đo đại lượng
Các phép biến đổi đồng nhất
Phương trình và bất phương trình
Hàm số và đồ thị
Những yếu tố của phép tính vi tích phân
Thống kê, tổ hợp và xác suất
Những khái niệm hình học
Những tính chất và quan hệ hình học
Các phép biến hình: dời hình và phép đồng dạng
Vecto và tọa độ

Các lĩnh vực
trên không
tách rời,
thường đan

kết với nhau


5.1. Nội dung,
chương trình mơn Tốn ở trường Phổ thơng
• 5.1.2.  Chương trình tốn Trung học phổ thơng

(Sử dụng giáo trình để xem ví dụ về bảng
chương trình tốn Trung học phổ thông)


5.2. Các bước lên lớp trong một giờ dạy học ở
trường phổ thơng
Hướng đích và
gợi động cơ

Làm việc với
nội dung mới

Củng cố

Hướng dẫn công
việc về nhà làm

Kiểm tra


5.2.1. Hướng đích và gợi động cơ
Khi thực hiện phần này giáo viên cần lưu ý:
Thứ nhất, cần bao quát cả mục tiêu toàn bộ lẫn mục tiêu bộ phận,cả mục

tiêu lâu dài lẫn mục tiêu trước mắt
Thứ hai, cần tránh những sai lầm mang tính hình thức như: sử dụng thuật
ngữ gây khó hiểu, khơng làm cho học sinh thấy được mối liên hệ giữa mục
tiêu đặt ra với tri thức mà họ đã có
Thứ ba, khơng chỉ gợi động cơ cho những hoạt động hoặc chủ đề cụ thể mà
còn cả những hoạt động, những phương thức làm việc có tác dụng lâu dài
như khái quát hóa, tương tự hóa
Thứ tư, lưu ý những yêu cầu gợi động cơ xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, yêu
cầu của xã hội


5.2.2. Làm việc với nội dung mới
Làm việc với nội dung mới được diễn ra như sau:
Giáo viên tạo những tình huống

Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, có giao lưu
Giáo viên giữ vai trò điều chỉnh các hoạt động trong dạy
học
Giáo viên giúp học sinh xác nhận những kiến thức đã
đạt được


5.2.3. Củng cố

Luyện tập
Một số hình thức củng cố
thơng dụng
Đào sâu
Hệ thống hóa


Ơn
Ứng dụng


5.2.4. Kiểm tra
 Kiểm tra nhằm cung cấp cho giáo viên và học sinh thông tin về kết quả học tập

của học sinh như tri thức, kĩ năng, thái độ, tư duy,…
 Trong dạy học người ta phân biệt các cấp độ kiểm tra sau đây:
Kiểm tra thường
xuyên

Kiểm tra định kì

- Một số hình thức kiểm tra
Kiểm tra viết ngắn
(thường dưới 20
phút)

Kiểm tra viết dài
(từ 1 tiết trở lên)

Kiểm tra tổng kết


5.2.5. Hướng dẫn công việc về nhà làm

Hướng dẫn bài tập về nhà
Hướng dẫn học lí thuyết


Chuẩn bị cho bài học sau về tri
thức, dụng cụ, tinh thần học tập


5.3. cách soạn giáo án trước khi lên lớp
5.3.1. Mục tiêu bài học
Khi soạn mục tiêu tiết học ta cần lưu ý:
Những yêu cầu mà học sinh cần đạt được là sau khi học tập chứ
không phải là trong khi học tập một bài
Các mục tiêu dạy học là căn cứ để thầy giáo định hướng bài học và
“hình dung” được kết quả dạy học bài đó mà khơng cần kiểm tra hay
đánh giá từng tiết học
Cần làm rõ mục tiêu trọng tâm trong từng tiết học để phân bố nội
dung, thời gian hợp lí


5.3.2 Cấu trúc của bài soạn
Mục tiêu kiến thức
Mục tiêu bài học

Hướng đích và gợi động cơ
Kiểm tra
Làm việc với nội dung mới
Củng cố
Hướng dẫn công việc về nhà làm

Mục tiêu kĩ năng
Mục tiêu tư duy thái độ



Một số lưu ý khi soạn giáo án
 Tùy theo mục tiêu và nội dung của bài học mà ta đưa ra các khâu cho hợp

lí chứ khơng nhất thiết phải theo 6 khâu như trên
 Các khâu nêu trên có thể thực hiện đan xen nhau chứ khơng nhất thiết phải
theo tứ tự từng khâu như đã nêu.
 Trong bài soạn ta có thể viết tắt các cụm từ sau:
+ Giáo viên(GV)
+ Cá nhân học sinh (HS)
+ Nhóm làm việc tập thể (NHÓM)
+ Cả lớp làm việc từng người (LỚP)
+ Giáo viên cùng với cá nhân học sinh (GV – HS)
+ Giáo viên cùng với tập thể lớp (GV-LỚP)
+Từng hai người làm việc với nhau (CẶP)


- Cấu trúc này giúp ta vân dụng phối hợp những phương pháp dạy học truyền
thống lẫn không truyền thống vào trong một bài học. Tuy nhiên, từ bài soạn
đến q trình dạy học cịn có một khoảng cách khá xa mà người thầy cần phải
vượt qua bằng cách chuẩn bị bài soạn một cách chi tiết cụ thể cho từng lớp
học đối với những người mới vào nghề, còn đối những người có nhiều năm
kinh nghiệm thì tùy theo trình độ học sinh, hồn cảnh thực tế của lớp học, sự
diễn biến cụ thể của tương tác dạy học giữa thầy và trò mà ứng biến




×