Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.31 MB, 16 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DẦN
VIỆN TIÊN TIỀN CHÁT LƯỢNG CAO VÀ POHE

BÀI TẬP LỚN
KINH TẺ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Đài: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam

GVHD: PGS. TS NGUYÊN THỊ THANH HIẾU
SVTH : CHU PHƯƠNG ANH

MSSV:.............
LỚP: Tài chính doanh nghiệp chất lượng cao 62C

TP. HÀ NỘI - NĂM 2021


MỤC LỤC
PHẦN I1. ĐẶC VẤN ĐẼ. . . . . . . . . .

TT Tn HT T111 1111515151111 1111 0155011111111

EEEEEkeerro l

PHẦN 2. VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NÊN KINH TẾ THỊ

0100961... .............................. 2
2.1. Một số vẫn đề lí luận về cạnh tranh và độc quyền c1
2.1.1. Cạnh tranh. . . . . . . . . . . . . .


- - - + + kss k1 2n

HT

ng

ng

TH Tin
Tà TT

2
2

2.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nên kinh tế thị [TƯỜN.....................
Q QQQn SH
ng sà 3

2.1.3. Độc qUyỀN. . . . . . . . . . .

.- G919

E1111152111111111111 1111111111111 1111111011101

ưệu 4

2.2. Thực trạng cạnh tranh và độc quyền trong nên kinh tế thị tTƯỜNnG.......................«-s+cc<
<2 6

2.2.1. Thực trạng trên thẾ glới. . . . . . . . . . - -


¿c2

2.2.2. Thực trạng ở VIỆt Nam. . . . . . . . . . . . . .

- - -- -Ă 2111111121011 111 01 111 1 g1 1n ng TH 1102 11 cz 7

2.2.3. Các thực trạng khác. . . . . . . . . . . .- -

x99 E1 E111 111111111 115111111 111111

-- --- - c1 1121111101103 101111 01 111 1H 11 1H t1

Trird 6

ng t1 ng

ết 10

2.3. Các giải pháp duy trì cạnh tranh và chống độc quyễhn........................---2-2 ccsscscszersreseed 10
2.3.1. Ban hành chính sách cạnh tranh.............................-- + + + + E SE xxx cv
vn nhờ 10

2.3.2. Cơ cấu lại và kiểm soát độc quyÊHn.......................
cv
SE 11x11 Tri

II

01960 450067.) ......-.(dđdIA.......ÔỎ


13

/.905/568957.0y8067.01 3s

14


PHẢN 1. ĐẶC VẤN ĐÈ
Tiếp cận ở góc độ đơn giản, mang tính tổng qt thì cạnh tranh là hành động
ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loải vì mục đích giảnh
được sự tơn tại, sống còn, lợi nhuận, địa vị, các phần thưởng.

Bất kỳ lĩnh vực nào cũng

có cạnh tranh. Khơng có cạnh tranh sẽ không sinh tồn và phát triển. Trong kinh tế
chính trị học thì cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thê trong nền sản
xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi ích
nhất cho mình.
Thực hiện chun đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận những qui luật của kinh tế thị trường, trong
đó có cạnh tranh. Từ hơn mười năm nay, các hoạt động cạnh tranh của các thành phần

kinh tế ở Việt Nam đã tái xuất hiện và dần trở lên căng thắng, quyết liệt. Ngày nay với
xu hướng tồn cầu hố, các nước trên thế giới đang xích lại gần nhau, Việt Nam đã
xúc tiến tốt công tác hội nhập đặc biệt là gia nhập WTO. Điều đó đã tạo cho các doanh
nghiệp nhiêu thuận lợi đê mở rộng thị trường, huy động vơn từ nước ngồi đê phát
triển cơng nghệ.
Bên cạnh đó chúng ta cũng đang đối mặt với khơng ít khó khăn, nhất là khả năng
cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn yếu kém. Cùng với việc tham gia thị trường

khu vực và quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam chịu sự cạnh tranh gay gắt của các tập
đoàn tư bản nước ngoài. Trong bối cảnh như vậy, việc học hỏi kinh nghiệm về cạnh

tranh và chống độc quyên của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển để vận
dụng phù hợp vào điều kiện riêng biệt của Việt Nam là một việc cần thiết.
Để có một mơi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm sốt độc qun có hiệu quả
đang là vẫn đề quan trọng được đặt ra với thực trạng hiện nay của

nước ta. Chính vì

vậy nên em quyết định chọn đề tài “Cạnh tranh và độc quyền trong nên Kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” làm đề tài cho bài tập lớn của mơn
Kinh tế chính trị Mác — Lênin.


PHẢN 2. VẤN ĐÈ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYÉN TRONG NÉN KINH
TẺ THỊ TRƯỜNG
2.1. Một số vẫn đề lí luận về cạnh tranh và độc quyền
2.1.1. Cạnh tranh
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồm các

yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất. Nền kinh tế thị trường là hình thức
phát triển cao của nền kinh tế hàng hố, mà ở đó mọi yếu tơ đầu vào và đầu ra của quá
trình sản xuất đều được quI định bởi thị trường.

Sự trao đổi hàng hoá phát triển rất sớm trong lịch sử loài người, nhưng chỉ đến
khi xuất hiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền tệ cạnh tranh mới xuất hiện. Khi
nghiên cứu sâu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, Mác
đã phát hiện ra quy luật cơ bản của sự cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi


nhuận, qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường. Quy luật nảy dựa trên sự
chênh lệch giữa giá trị và chỉ phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hố dưới giá trị
của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, cạnh
tranh vẫn là điều kiện, yêu tố kích thích kinh doanh, thúc đây sản xuất và sự phát triển
của xã hội nói chung.
Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ
nghĩa. Khái niệm cạnh tranh được nhiều tác giả trình bày dưới nhiều góc độ khác nhau

trong các giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế xã hội.

Thuật ngữ “Cạnh

tranh” có nguồn gốc từ tiếng La Tỉnh với nghĩa chủ yếu là sự đấu tranh, ganh đua giữa
các đối tượng cùng phẩm

chất, cùng loại, giá trỊ nhằm đạt được những ưu thế, lợi thế,

mục tiêu xác định.
Theo Samuelson: Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh
với nhau để giành khách hàng. Theo Mác “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh
gay gất giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất
và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Như vậy, hiểu theo một nghĩa

chung nhất, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong
việc giành giật thị trường và khách hàng và các điều kiện thuân lợi trong các hoạt động

sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội được chuyên từ nơi sản xuất
kém hiệu quả đến nơi hiệu quả hơn. Cạnh tranh có thể được xem là q trình tích luỹ
2



về lượng đề thực hiện các bước nhảy thay đổi về chất. Mỗi bước nhảy thay đổi về chất
là mỗi nắc thang của xã hội, làm cho xã hội phát triển đi lên, tốt đẹp hơn. Quá trình

duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp là quá trình lâu dài, nếu khơng nói vĩnh viễn.
Bất kỳ doanh nghiệp nảo tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường đều
phải chấp nhận cạnh tranh. Đây là một điều tất yếu và là đặc trưng cơ bản nhất của cơ
chế thị trường. Nếu như lợi nhuận là động lực thúc đây các doanh nghiệp tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh buộc họ phải tiễn hành một cách có hiệu
quả nhất. Ở Việt Nam, cùng VỚI sự chuyển đổi nền kinh tế, cạnh tranh được thừa nhận

là một quy luật kinh tế khách quan và được coi như là một nguyên tắc cơ bản trong tổ
chức điều hành kinh doanh trong từng doanh nghiệp.
2.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường
Thứ nhất, đối với doanh nghiệp
Cạnh tranh là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể lẫn tránh
và phải tìm mọi cách để vươn lên, chiếm ưu thế. Cạnh tranh gây nên sức ép cho các
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. Chỉ khi có sự cạnh tranh thực sự thì các
doanh nghiệp mới có sự đầu tư và nhờ đó sản phẩm hàng hố đa dạng và chất lượng
tốt hơn. Cạnh tranh cũng tạo ra môi trường cho doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả,
tăng tính chủ động sáng tạo, tạo ra được các doanh nghiệp mạnh hơn, một đội ngũ

những người làm kinh doanh giỏi.
Thứ hai, đối với người tiêu dùng
Nhờ có cạnh tranh, người tiêu dùng nhận được các dịch vụ ngày càng đa dạng,
phong phú hơn. Chất lượng của dịch vụ được nâng cao trong khi đó chi phí bỏ ra ngày
cảng thấp hơn. Hàng hố sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày cảng đẹp
và phong phú hơn, và đáp ứng tốt những yêu cầu của người tiêu dùng trong xã hội.
Người tiêu dùng có thể đễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền

và sở thích của mình. Cạnh tranh làm qun lợi của người tiêu dùng được tôn trọng và
quan tâm tới nhiêu hơn.

Thứ ba, đối với nên kinh tế - xã hội

Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá trên thị trường, thúc đây việc ứng dụng
khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Khi lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng
lên kích thích các doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, làm tăng thêm vốn đầu


tư cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất của tồn xã hội. Đứng ở góc

độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc
quyên,

tạo cơ hội để người tiêu dùng có thể lựa chọn được những sản phẩm có chất

lượng tốt, giá rẻ.
Cạnh tranh cũng giúp phân bồ lại nguồn lực của xã hội một cách hiệu quả nhất,

đem lại lợi ích cho xã hội cao hơn. Nếu cứ để cho các doanh nghiệp kém hiệu quả sử
dụng các loại nguồn lực thì sẽ lãng phí nguồn lực xã hội trong khi hiệu quả đem lại
không cao, chi phí cho sản xuất và giá trị hàng hố tăng lên không cần thiết. Như vậy,
sự phá sản của các doanh nghiệp khơng hồn toản mang ý nghĩa tiêu cực. Muốn có
hiệu quả sản xuất của xã hội cao chúng ta phải chấp nhận sự phá sản của những doanh
nghiệp yếu kém. Sự phá sản nảy không phải là sự huỷ diệt hoàn toàn mà là sự huỷ diệt
sáng tạo.
Như vậy cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lý
giữa lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội. Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện


độc qun thì thường trì trệ và kém phát triển.
2.1.3. Độc quyên
Một thị trường được xem là độc quyền khi chỉ có một nhà cung ứng. Độc quyền
trong kinh doanh là việc một hay nhiều tập đồn kinh tế với những điều kiện kinh tế
chính trị, xã hội nhất định khống chế thị trường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng
hoá dịch vụ. Một ngành được xem là độc quyền hồn tồn khi nó thoả mãn hai điều

kiện sau: Những đối thủ cạnh tranh khơng thể gia nhập ngành. Khơng có những sản
phẩm thay thế tương tự.
Trước tiên, có những thị trường mà cạnh tranh không đem lại ý nghĩa kinh tế gọi
là “độc qun tự nhiên”, trong đó lợi ích của việc cạnh tranh không đáng với cái giá
phải bỏ ra. Chúng ta không muốn các công ty nước đào các đường ống dẫn dưới các
phố để những người tiêu dùng có thể chọn lựa nhà cung cấp. Những lĩnh vực này
thường do nhà nước quản lý hoặc điều tiết. Mặt khác, một đất nước khơng thể lúc nào
cũng tự có khả năng ủng hộ thị trường cạnh tranh trong một số lĩnh vực nhất định.

Costa Rica khơng bao giờ có ba nhà sản xuất thép, hay Croatia khơng bao giờ có ba
hãng truyền hình độc lập. Trong khi đó, các doanh nghiệp luôn muốn tự quyết định
đến việc sản xuất và tiêu thụ hàng hố của mình. Nhưng cạnh tranh trên thị trường
không cho phép họ làm vậy, họ sẽ cố gắng vơ hiệu hố cạnh tranh. Họ thích có cạnh


tranh chỉ khi đóng vai trị người mua trên thị trường và độc quyên ra đời để đáp ứng
yêu cầu đó của họ.
Nguyên nhân xảy ra độc quyền chủ yếu xuất hiện độc quyền ở một ngành nào đó
là do các doanh nghiệp khác không thể tồn tại hay không thể gia nhập vào ngành đó.
Những hàng rào ngăn cản sự gia nhập ngành là nguồn gốc của sự độc quyền. Chúng ta
có thê phân loại ra những loại rào cản sau:
Thứ nhất, chỉ phí sản xuất
Những doanh nghiệp có quy mô lớn thường là những doanh nghiệp sản xuất với

chỉ phí thấp hơn những doanh nghiệp khác nhờ vào kinh nghiệm, tính kinh tế của quy
mơ. Do đó, những doanh nghiệp lớn có khả năng loại trừ những doanh nghiệp khác ra
khỏi ngành bằng cách cắt giảm giá (mà vẫn có thể thu được lợi nhuận), tử đó tạo ra thế
độc quyền cho mình. Một khi vị thế độc quyền được thiết lập. sự gia nhập ngành của

các doanh nghiệp khác rất khó khăn và sẽ đễ dàng bị nhà độc quyên loại khỏi thị
trường.
Thứ hai, pháp lý
Pháp luật bảo hộ bằng phát minh, sáng chế. Bằng phát minh, sáng chế được pháp
luật bảo vệ là một trong những nguyên nhân tạo ra độc quyền vì luật bảo hộ bằng sáng
chế chỉ cho phép một nhà sản xuất sản xuất mặt hàng vừa được phát minh và do vậy

họ trở thành nhà độc quyền.
Pháp luật bảo hộ những ngành có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.Các ngành
cơng nghiệp cơng ích như điện, nước, thơng tin liên lạc, một số kênh phát thanh,

truyền hình, v.v. sẽ được bảo hộ hay độc quyền bởi nhà nước vì chúng có vai trò quan
trọng đối với an ninh quốc gia
Thứ ba, xu thê sát nhập của các công ty lớn
Áp lực của việc tìm kiếm khách hàng: Việc sáp nhập của các công ty sẽ giúp mở
rộng thị trường cho từng công ty, tận dụng được mạng lưới phân phối có sẵn của mình
và những cơng ty trong liên minh để nâng cao thị phần và chiếm lĩnh thị trường. Từ đó
tạo điều kiện thuận lợi hình thành vị thế độc quyên.

Giảm chỉ phí sản xuất: Việc sát nhập làm mở rộng thị trường nên có thể làm tăng
quy mơ sản xuất cho từng doanh nghiệp. Điều này có thể tạo ra tính kinh tế nhờ quy
mơ của q trình sản xuất. Do vậy, sự sát nhập có thê giúp doanh nghiệp sử dụng tải
nguyên về nhân lực, tiên của hiệu quả hơn.



Thứ tư, tình trạng kém phát triển của thị trường
Sự kém phát triển của thị trường sẽ dẫn đến hàng hố khơng được lưu thơng một
cách thơng suốt cho nên nhả cung ứng khơng có điều kiện cung ứng hàng hố cho một
thị trường nào đó mà các nhà cung ứng khác khơng thể với tới thì sẽ trở thành độc
quyên trên thị trường đó.
Thứ năm, hậu quả của độc quyên
Độc quyền trong kinh doanh dù hình thành và tồn tại bằng cách nào cũng đều
gây hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế. Độc quyền dẫn đến hình thành giá cả độc quyên,
giá cả lũng đoạn ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng. Trong một số trường hợp
nó cản trở sự phát triển khoa học kĩ thuật, làm chậm và lãng phí các nguồn lực xã hội.

Sự phục vụ của người tiêu dùng nói riêng và cho xã hội nói chung kém hiệu quả hơn
so với cạnh tranh tự do. Độc quyền thường làm cho xã hội ln ln ở tình trạng khan

hiếm hàng hố, sản xuất không đáp ứng được nhu cầu ảnh hưởng đến nhịp độ tăng
trưởng kinh tế.
Độc quyền hình thành biểu hiện sự thất bại của thị trường. ĐỀ có sự cạnh tranh

hoản hảo, nhiều quốc gia đã coi chống độc quyền và tạo nên cạnh tranh hoản hảo là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà nước. Để tạo nên cạnh tranh lành mạnh và

chống độc quyên trong kinh doanh thì cần phải có những điều kiện nhất định.
2.2. Thực trạng cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
2.2.1. Thực trạng trên thế giới
Cạnh tranh bao giờ cũng mang tính sống cịn, gay gắt và nó cịn gay gắt hơn khi
cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Rất nhiều nước trên thế giới đã áp dụng quy luật
cạnh tranh hiệu quả và đạt được nhiều thành tựu. Hiện nay CÓ nhiều doanh nghiệp của
nhiều quốc gia khác nhau với những đặc điểm và lợi thế riêng đã tạo ra một sức ép
cạnh tranh mạnh mẽ, không cho phép các doanh nghiệp hành động theo ý muốn của
mình mà buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc thúc đây khả năng cạnh tranh của

mình theo hai xu hướng: Tăng chất lượng của sản phẩm và hạ chỉ phí sản xuất.
Vì tầm quan trọng của các vấn đề cạnh tranh trong thương mại quốc tế, tại Hội

nghị Singapore năm 1996, WTO đã quyết định thành lập Ban công tác nghiên cứu mối
tương tác giữa thương mại và chính sách cạnh tranh. Tuy nhiên, do quan điểm trái
ngược nhau giữa Mỹ, Cộng đồng Châu Âu (EC) và các nước đang phát triển về xây


dựng và phát triển pháp luật cạnh tranh, vẫn đề cạnh tranh tạm thời bị đưa ra khỏi

chương trình đàm phán của WTO.
Mặt khác ở nhiều nước đang phát triển, nền kinh tế với khả năng cạnh tranh còn
nhiều hạn chế vẫn chưa đem lại hiệu quả thuyết phục. Việt Nam, sau khi chính thức

trở thành thành viên thứ 150 của WTO
định của WTO

ngày I1/1/2007, thì việc nghiên cứu các quy

về cạnh tranh cũng như các vụ tranh chấp liên quan là rất cần thiết,

nhằm có thể vận dụng các quy định để bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam cũng như hoàn
thiện pháp luật cạnh tranh quốc gia.

2.2.2. Thực trạng ở Việt Nam
Hiện nay việc nhận thức về cạnh tranh và độc quyền kinh doanh ở nước ta chưa

nhất quán, chưa nhận thấy vai trò quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế nên chưa
có quan điểm dứt khốt. Nhà nước chưa có những qui định cụ thể, những cơ quan
chuyên trách theo dõi giám sát các hành vi liên quan đến cạnh tranh và độc quyền. Do

đó mà thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam cịn nhiều bất cập.

Thứ nhất, tình trạng cạnh tranh bắt bình đẳng
Các doanh nghiệp nhà nước được hưởng nhiều ưu đãi như: ưu đãi về vốn đầu tư,
thuế tập trung trong tay một lượng lớn các ngành nghề quan trọng: điện, nước, dầu lửa,
giao thơng vận tải cịn các doanh nghiệp tư nhân khơng được coi trọng. Tình trạng duy
trì ưu đãi các doanh nghiệp nhà nước và tài trợ cho các tập đoản kinh doanh quốc
doanh đầu tư vào các dự án khơng có hiệu quả kinh tế đã dẫn tới trong khi tỉ lệ tăng

trưởng GDP của VN ở mức 7,4% thì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế tính trên vốn đầu tư của
VN suy giảm khoảng 25% trong các năm gần đây. Theo UNDP, trong vài năm tới nếu
tiếp tục tập trung vốn đầu tư cho các DN nhà nước các ngành độc quyền thì VN khơng
thê có đủ khả năng cung câp các dịch vụ cơng cộng cho thành phô vả nông thôn .
Các doanh nghiệp nước ngồi thì hoạt động theo qui chế riêng, khơng được ưu
đãi từ nhà nước. Điều này gây thiệt hại lớn về kinh tế, bởi một số doanh nghiệp nhà

nước không hiệu quả, trông chờ vào nhà nước gây ra lãng phí nguồn lực xã hội, trong
khi các cơng ty tư nhân hoạt động năng nỗ và hiệu quả hơn. Ngồi ra do những qui
định khơng hợp lí trong hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài gây nên sự e ngại
về đầu tư vào nước ta của các công ty nước ngồi.
Thứ hai, hành vì cạnh tranh khơng lành mạnh


Một số doanh nghiệp thông đồng câu kết với nhau nhằm tăng sức cạnh tranh của
các doanh nghiệp trong hội, loại bỏ các doanh nghiệp khác bằng cách ngăn cản không
cho tham gia hoạt động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, tây chay không

cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ. Các doanh nghiệp thoả thuận với nhau phân chia thị
trường làm sự lưu thơng hàng hố trên thị trường bị gián đoạn, thị trường trong nước
bị chia cắt. Sự câu kết giữa các doanh nghiệp dẫn tới việc độc quyền một số mặt hàng


trong một thời gian nhất định làm giá một số mặt hàng tăng cao. Ví dụ như thuốc tân
dược giá đắt gấp 3 lần so với mặt hàng cùng loại ở nước ngoài, gây thiệt hại cho người
tiêu dùng, triệt tiêu động lực cạnh tranh.

Hành vi lạm dụng ưu thế của doanh nghiệp để chi phối thị trường. Các công ty
này dựa vào thế mạnh của mình, sử dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh
để loại trừ đối thủ cạnh tranh, thao túng thị trường. Sự lạm dụng ưu thế của doanh

nghiệp dẫn đến việc áp dụng các điều kiện trong sản xuất kinh doanh đối với các
doanh nghiệp yếu hơn và chi phối họ. Hơn nữa việc còn hạn chế khả năng lựa chọn
của người tiêu dùng, khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên tham gia
kinh doanh trong các lĩnh vực khác.
Hiện nay nước ta chưa có khung pháp lí hồn chỉnh cho cạnh tranh nên việc xác
định, xử phạt các hành v1 cạnh tranh không lành mạnh là khó khăn. Điều đó tạo điều

kiện cho các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày càng phát triển. Một số hành vi
cạnh tranh không lành mạnh như: Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng được

tung ra thị trường. Các hình thức quảng cáo gian dối, thơi phồng ưu điểm của hàng hố
mình làm giảm ưu điểm của các hàng hoá khác cùng loại, rồi đưa ra những mức giá
cao hơn so với mức giá thực tế của sản phẩm. Các hành vị thông đồng Với cơ quan
quản lý nhà nước đê cản trở hoạt động của các đôi thủ trong các ký kêt hợp đông, hôi
lộ các giao dịch kinh tế, lôi kéo lao động lành nghề, những chuyên gia giỏi của các
doanh nghiệp Nhà nước một cách khơng chính đáng cịn phổ biến trong nền kinh tế.
Thứ ba, độc quyên của một số công ty
Với ưu thế độc quyên, nhiều công ty đã định ra những sản phẩm mà họ sản xuất
tạo ra sự bất bình đẳng giữa những người kinh doanh với nhau trên thị trường. Ví dụ:
cùng một loại hàng hố dịch vụ tổng công ty áp đặt nhiều giá khác nhau đối với từng
loại khách hàng. Cạnh tranh trong nội bộ tổng công ty cũng bị hạn chế. Được sự bảo



hộ của chính phú, nhiều tổng cơng ty hoạt động trì trệ, ý lại gây tốn kém, lãng phí cho
xã hội.

Vấn để là độc quyền hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là độc quyền nhả nước, các
công ty tư nhân chưa có khả năng và tiềm lực kinh tế để chiếm vị trí thống lĩnh hay
độc quyền trong các ngành kinh tế chính. Bên cạnh đó, cùng với q trình mở cửa thị
trường thơng qua việc ký kết và gia nhập các hiệp định thương mại song phương và đa
phương, đã và sẽ xuất hiện các công ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam. Những
công ty này, với sức mạnh kinh tế của mình, có khả năng tạo lập được vị thế độc
quyền và các doanh nghiệp nội địa Việt Nam với tiềm lực hạn chế đang bị loại dần

khỏi đời sống kinh tế.
Có thể minh hoạ thơng qua các ví dụ sau đây:
Độc quyền nhà nước: (Điện, nước máy, bưu chính viễn thơng)

Bưu điện Việt

Nam độc quyền cung cấp dịch vụ điện thoại quốc tế. Hệ quả: cước phí quá cao.

Ví dụ: từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giá 3,00 USD/phút; giá fax quốc tế là 75.000
VND/trang. Giá dịch vụ tương tự của AT &T (Hoa Kỳ ) là 1,19 USD cho phút đầu tiên

và 0.85 USD cho các phút tiếp theo)
Độc quyền hành chính (địa phương hoặc ban ngành) Bia Hà Nội muốn mở đại lý
tại Hà Tĩnh đăng kí kinh doanh sở tại cho biết rằng địa phương đang thực hiện khẩu
hiệu “Người Hà Tĩnh dùng bia Hà Tĩnh”, ở các tỉnh thành khác đều có những hạn chế
gia nhập thị trường do các cơ quan hành chính đặt ra.
Phá giá độc quyền: Thương lái Việt Nam nhập trứng gà từ Trung Quốc với giá

thành 200 đ/quả; trong khi đó giá thành sản xuất bình thường ở Việt Nam là 500 đ/quả.
Đại lí loại trừ: Một số đại lí chỉ bán hàng cho P&G, khơng được bán Daso, Tì1co,

một sơ hàng qn đại lí cho bia Tiger không bán bia Hà Nội.

Thứ tư, độc quyền tự nhiên
Độc quyền tự nhiên tồn tại trong những ngành kết cầu hạ tầng đòi hỏi vốn đầu tư
lớn mà lợi nhuận đem lại chậm và không đáng kê.

Trong những ngành kinh tế quan

trọng, độc quyền cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược phát triển kinh tế của đất
nước như: Điện, nước, dầu khí. Các doanh nghiệp này kinh doanh theo mơ hình khép

kín theo chiều dọc vừa thực hiện các khâu đầu vừa thực hiện các khâu cuối. Do đó nên
hạn chế cạnh tranh hay dường như khơng có đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Do vậy


các tổng cơng ty có thể đưa ra những mức giá chung cao hơn so với mức giá thực tế
của sản phẩm để thu được lợi nhuận siêu ngạch cao. Điều này làm cho người tiêu dùng
mắt nhiều chỉ phí hơn để sử dụng các hàng hoá dịch vụ trong khi chất lượng không
tương xứng.
Vĩ dụ: giá điện ở Việt Nam là 0,07USD/kwh so với Thái Lan là 0,04 USD, phí

vận hành, cảng đối với 1 vạn tấn ở cảng Sải Gịn là 40.000USD, cảng Bangkok là

20.000USD, cước viễn thơng từ Hà Nội gọi đến Tokyo hết 7,92USD/3phút, từ
Bangkok hết 2,48USD.
2.2.3. Các thực trạng khác
Nhà nước ta chưa có quy định cụ thể vả các cơ quan chuyên trách theo dõi, giám

sát các hành vi liên quan đến cạnh tranh và độc quyên. Chưa có những hiệp hội người
tiêu dùng đủ mạnh để hỗ trợ cho việc giảm sát cạnh tranh và độc quyên.

Hệ thống

những quy định pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên quan đến cạnh trạnh và độc
quyền cũng chưa hoản chỉnh, ý thức chấp hành pháp luật của mọi người và của các
doanh nghiệp chưa nghiêm minh, nên những hành vi cạnh tranh không hợp thức còn

tổn tại khá phổ biến.
Quan điểm về vai trò của cạnh tranh và độc quyền chưa nhất quán nên nội dung
một số quy định pháp lý liên quan đến cạnh tranh cịn mâu thuẫn với nhau.Thủ tục
hành chính chưa được cải thiện, đơn giản hố kịp thời nên cịn gây nhiều phiền hà cho
các nhà đầu tư và cũng tạo ra sự bất bình đẳng trong cạnh tranh, làm tăng chỉ phí giao
dịch, giảm tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư ở trong nước so với các nước khác. Hệ
thống thơng tin thì cịn yếu kém, chưa

kịp thời cân xứng thiếu minh bạch ảnh hưởng

không tốt đến môi trường cạnh tranh. Quá trình cải cách hệ thống các doanh nghiệp
Nhà nước diễn ra còn chậm. Còn nhiêu doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không hiệu
quả.

2.3. Các giải pháp duy trì cạnh tranh và chống độc quyền
2.3.1. Ban hành chính sách cạnh tranh
Trong một số bối cảnh, sức mạnh của thị trường không bảo vệ được sự cạnh

tranh trong kinh doanh và lợi ích của nó, những bối cảnh như vậy rất phổ biến ở các
nước đang phát triển. Các doanh nghiệp trước kia là của nhà nước thường khống chế
một nên công nghiệp và các nhà quản lý ở các khu vực đã được tư nhân hoá thường

10


thích hợp tác hơn là cạnh tranh. Các chính sách cạnh tranh và chống độc quyền cần
phải là một bộ phận của cơ sở hạ tầng pháp lý ở tất cả mọi nền kinh tế thị trường vì
những nước này cũng để bị những hành động chống cạnh tranh làm tổn hại chẳng kém
gì các nước phát triển.
Thứ nhất, đổi mới nhận thức về cạnh tranh

Xác định một cách rõ ràng và hợp lý vai trò của Nhà nước cũng như vai trò chủ
đạo của các doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế. Việc đổi mới nhận thức cần
được thê hiện trong toàn bộ hệ thống quản lý Nhà nước, trong các chương trình và
chiến lược cải cách hành chính, trong tổ chức, phong cách làm việc hành vi ứng xử của
các cơ quan. Đưa nội dung về cạnh tranh và độc quyên vào chương trình giáo đục. Đảo
tạo các khố ngắn hạn cho các doanh nghiệp và cơng chức Nhà nước để nâng cao, trau
dồi kiến thức về cạnh tranh và độc quyên. Sử dụng các phương tiện thông tin đại
chúng tuyên truyễn về cạnh tranh và độc quyên.
Thứ hai, cải tổ pháp luật về cạnh tranh, khuyến khích các nhà đấu tư tham gia
sản xuất kinh doanh
Luật lệ mới ban hành ở bất cứ nước nào cũng phải phù hợp với bối cảnh pháp lý,
kinh tế, và xã hội của nước đó. Khơng aI nói luật Clayton hay luật cạnh tranh của Liên

minh Châu Âu cần phải được áp dụng nguyên xi ở một nước nào. Một số nước trên thế

giới có nền kinh tế thị trường phát triển đã ban hành “Luật cạnh tranh 2018” như Mỹ,
EU một cách hoản chỉnh. Việc hình thành nên khung pháp lý chung cho các loại hình
kinh doanh thuộc các khu vực kinh tế khác nhau là điều cần thiết. Cần xố bỏ những

quy định hiện hành khơng phủ hợp với nền kinh tế thị trường, với những cam kết quốc
tế. Trong quá trình sửa đổi, bổ sung và ban hành pháp luật thì cần có sự phối hợp đồng

bộ giữa các bộ, ngành và chính quyên địa phương với sự tham gia của các doanh
nghiệp, các chuyên gia nghiên cứu kinh tế và người tiêu dùng.
Thứ ba, xáy dựng cơ quan chuyên trách theo đối, giảm sát
Rà soát lại và hạn chế bớt số lượng các lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát
độc quyền chặt chẽ hơn. Nhà nước cần giảm sát chặt chẽ hơn các hành vi lạm dụng

của các doanh nghiệp lớn. Cần phải đổi mới chế độ chứng từ, kế toán kiêm toán để tạo
điều kiện thuận lợi cho cơng tác giám sát tài chính của các doanh nghiệp.

Thứ tư, cải cách thủ tục hành chính, khuyến khích ứng dụng khoa học cơng nghệ

11


Tăng ngân sách cho các ngành nghiên cứu khoa học cơng nghệ, Khuyến khích tư
nhân đây mạnh nghiên cứu khoa học và chuyên giao công nghệ sản xuất. Sửa đổi chế
độ hoạch tốn, kế tốn nhằm khuyến khích khấu hao nhanh để đổi mới công nghệ,
phát triển thành lập các trung tâm nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với
việc chuyền giao công nghệ. sử dụng kinh nghiệm quản lý của quốc tế để áp dụng cho
các doanh nghiệp.
2.3.2. Cơ cấu lại và kiểm soát độc quyền
Xoá bỏ độc quyền trong kinh doanh, chỉ duy trì độc quyền ở một số ngành quan
trọng, kiểm soát chặt chẽ các doanh nghiệp độc quyền

Nhà nước, có thể thực hiện

theo hai hướng. Cho phép nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh bằng cách xây
dựng điều kiện cấp phép các loại hình dịch vụ hoặc chia tách các doanh nghiệp đang
chiếm vị trí chú đạo thành các đơn vị nhỏ độc lập và chia tách các doanh nghiệp không
trực tiếp gắn với cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng khỏi doanh nghiệp chủ đạo. Trường

hợp có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một lĩnh vực thì sự tham gia trực tiếp
của Nhà nước vảo hoạt động của các doanh nghiệp là không cần thiết. Nhà nước chỉ
cần ban hành một số quy định hướng dẫn hoạt động và hạn chế cạnh tranh không lành

mạnh để các doanh nghiệp tự điều chỉnh hoạt động. Trường hợp phải duy trì độc
quyền một số ngành chủ đạo thì cần xây dựng các luật đặc thù cho từng lĩnh vực để

kiểm soát độc quyên, tránh tình trạng lạm dụng ưu thế chi phối thị trường.
Nội dung luật cạnh tranh và chống độc quyền cần được thường xuyên nghiên
cứu, thay đổi cho phù hợp với những biến động của môi trường cạnh tranh trong nước
cũng như những yếu tổ liên quan đến nước ngoài. Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng
tốt chính sách cạnh tranh trong phát triển kinh tế và đem lại hiệu quả cao. Một trong
những nước sử dụng rộng rãi và thành công yêu tô cạnh tranh đê phát triên kinh tê là
Mỹ, Mỹ đã ban hành rất sớm luật cạnh tranh.

Thành lập các hiệp hội người tiêu dùng: Hoạt động chú yếu là cung cấp thông tin
phục vụ người tiêu dùng và kịp thời phát hiện những hành vi cạnh tranh không lành
mạnh trên thị trường. Các hiệp hội này sẽ là đối trọng của các doanh nghiệp khống chế
thị trường. Kinh nghiệm các nước cho thấy hoạt động bảo vệ lợi ích người tiêu dùng
hỗ trợ rất tốt cho việc duy trì tốt mơi trường cạnh tranh lành mạnh. Bảo vệ lợi ích

người tiêu dùng và cạnh tranh là 2 vấn đề liên quan mật thiết đến nhau.

12


PHẢN 3. KÉT LUẬN
Cạnh tranh là một quy luật, là một phần của nên kinh tế thị trường. Cạnh tranh

cũng có mặt trái của nó. Tuy nhiên xét trong một q trình lâu dài và dựa vào tồn bộ

lợi ích của xã hội thì cạnh tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Những

mặt trái do cạnh tranh đem lại là điều không đáng ngại nếu như chúng ta có một chính
sách cạnh tranh và chống độc quyền hợp lý. Cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường là
một con dao hai lưỡi, nó là động lực cho sự phát triển kinh tế hay khơng cịn tuỳ thuộc
vào sự vận dụng quy luật này ở mỗi nước. Là nước áp dụng quy luật cạnh tranh muộn
nên Việt Nam sẽ có được nhiều kinh nghiệm của những nước đi trước. Chúng ta hy
vọng rằng nền kinh tế Việt Nam sẽ có những bước phát triển đột phá trong tương lai.

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các vấn đề pháp lý và thê chế về chính sách cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền
kinh doanh của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương:
2. Kinh tế học công cộng (2015), Joseph E. Stiglitz (Người dịch: Nguyễn Thị Hiên
và những người khác), NXB Khoa học và Kỹ thuật;
3. Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 91 tháng 2/2017, “ Pháp luật cạnh tranh trong
MTO và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Hà Nội 2017;

4. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, trường Đại học
Kinh tế Quốc Dân
5. Ths. NSC. Đào Ngọc Báu (2014), Vấn đề độc quyền ở Việt Nam, Ấn phẩm Tạp
chí Nghiên cứu Lập pháp số 11D, tháng 11/2014, Nghiên cứu lập pháp 2014;
6. TS. Đào Ngọc Báu (2021), Quyền tự do cạnh tranh của Doanh nghiệp và kết
cầu thị trường cạnh tranh, Ân phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 20 (420), tháng
10/2020, Nghiên cứu lập pháp 2021;
7. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, Wikipedia.org/wiki

14




×