Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.59 KB, 51 trang )



LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời kỳ q độ tiến lên CNXH hiện hay, việc lực chọn phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng XHCN là một bước đi đúng đắn. Tuy nhiên, để đảm
bảo tránh được nguy cơ chệch hướng XHCN thì Nhà nước cần phát huy tốt vai
trò của mình trong việc điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế. Một trong những cơng cụ
hiệu quả của Nhà nước đó là cơng cụ tài chính.
Trong báo cáo tại Đại hội đại biểu tồn Nga các Ban Tài chính các Xơ-Viết
ngày 18/5/1918, V. I. Lênin đã phát biểu: “Chúng ta phải thực hiện bằng được
những cải cách vững chắc về mặt tài chính. Chúng ta nên nhớ rằng nếu chính
sách tài chính của chúng ta khơng thu được thắng lợi thì mọi cách giải quyết của
chúng ta sẽ thất bại”.
Đồng chí Lê Duẩn, ngun Bí thư Đảng uỷ Đảng Cộng sản Việt Nam,
trong tác phẩm Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì CNXH, tiến
lên dành những thắng lợi mới, cũng đã khẳng định: “Tài chính, ngân hàng là
trung tâm phân phối thu nhập quốc dân, trung tâm thanh tốn và trung tâm thần
kinh của tồn bộ nền kinh tế quốc dân”.
Việc lựa chọn đề tài Tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam được xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn của đề án trong sự phát
triển kinh tế – xã hội hiện nay. Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt thời lượng
và trình độ, đề án mới chỉ dừng lại phân tích các khía cạnh bản chất, chức năng
của tài chính, vai trò của các cơng cụ tài chính trong điều chỉnh vĩ mơ nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Cần thiết phải có những nghiên
cứu sâu hơn để đề án mang tính khả thi.
Trong q trình thực hiện đề án, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình
của thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp em hồn thành tốt đề án
này!
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN




I. Tiền đề ra đời và tồn tại của tài chính
Ngày nay, tài chính đã trở thành một thuật ngữ quen thuộc khơng chỉ với
các nhà hoạch định chính sách mà với từng cá nhân. Chính sách thuế hay các dự
án hỗ trợ đầu tư từ ngân sách , nâng cấp đường xá, xây dựng trường học... đều
nằm trong phạm vi của lĩnh vực tài chính nhà nước. Mẹ của bạn là người quản
lý tài chính tốt trong gia đình bởi vì bà ln ra những quyết định chi tiêu đem lại
hiệu quả cao nhất... Vậy phải chăng, khái niệm tài chính gắn liền với sự xuất
hiện của xã hội lồi người ?
Lịch sử xã hội của lồi người đã cho thấy, vào cuối thời kỳ cơng xã ngun
thuỷ, phân cơng lao động xã hội đã bắt đầu phát triển làm xuất hiện chế độ tư
hữu, kết quả là sản xuất hàng hố ra đời và kéo theo tiền tệ đã xuất hiện như một
đòi hỏi khách quan của sự phát triển xã hội. Chính trong điều kiện của nền kinh
tế hàng hố với việc sử dụng tiền tệ đã làm nảy sinh phạm trù tài chính.
Bên cạnh đó, khi chế độ tư hữu xuất hiện thì xã hội lồi người cũng được
phân chia thành giai cấp và có sự đấu tranh giai cấp. Trong điều kiện đó, nhà
nước đã xuất hiện và tác động chủ quan của nhà nước đã thúc đẩy sự phát triển
của kinh tế hàng hố - tền tệ. Nhà nước quản lý việc phát hàng và lưu thơng tiền
tệ, sử dụng mạnh mẽ các hình thức tiền tệ trong việc phân phối các sảm phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân, lập ra ngân sách nhà nước để phục vụ cho nhiệm vụ
của mình, hình thành nên lĩnh vực tài chính nhà nước. Một nhà nước nhất định
trong từng giai đoạn có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất
hàng hố - tiền tệ và do đó thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động tài chính thơng qua
cơ chế quản lý kinh tế. Tuy nhiên nhìn chung nó ln đi theo xu hướng phát
triển sản xuất hàng hố - tiền tệ và sử dụng mạnh mẽ hệ quả tất yếu của nó là tài
chính. Vì thế có trể coi tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của tài chính là
sản xuất hàng hố và tiền tệ.
Ở Việt Nam, nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần có sự quản lý của nhà
nước theo định hướng XHCN đang hội tụ và phát triển mạnh mẽ yếu tố quyết

định sự tồn tại và phát triển của tài chính. Trong điều kiện hiện nay, để có thể sử
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


dng ỳng n phm trự ti chớnh thỡ nht thit phi xỏc nh c ni dung ca
nú.
II. Bn cht ca ti chớnh
Trờn b mt ca hin tng xó hi, ti chớnh c cm nhn nh ngun ti
chớnh i din cho nhng sc mua nht nh ca cỏc ch th trong xó hi nh
dõn c, cỏc t chc xó hi, cỏc doanh nghip v nh nc. Khi nh nc tr cp
cho cỏc gia ỡnh chớnh sỏch, khi dõn c u t vo th trng chng khoỏn,
tin t xut hin khụng phi trc ht vi chc nng thc o giỏ tr , m trc
ht vi chc nng phng tin thanh toỏn chi tr v phng tin ct tr. Khi y,
tin t xut hin i din cho mt lng giỏ tr, c trng cho mt th nng sc
mua nht nh ngun ti chớnh. Trong nn kinh t th trng, mi ch th
trong xó hi khi ó nm trong tay nhng ngun lc ti chớnh nht nh l ó nm
trong tay mt sc mua cú th nm c nhng ngun vt lc hay s dng
c nhng ngun nhõn lc nht nh, phc v cho mc ớch tớch lu hay
tiờu dựng.
Nh vy, mt yu t c bn trong khỏi nim ti chớnh l ngun ti chớnh.
Ngun ti chớnh l tin t ang vn ng c lp vi chc nng ch yu l
phng tin thanh toỏn v phng tin ct tr trong quỏ trỡnh phõn phi to
lp hay s dng cỏc qu tin t. S vn ng ca ngun ti chớnh phn ỏnh s
vn ng ca nhng lng giỏ tr nht nh. Nhng lng giỏ tr ny phn ỏnh
nhng b phn ca ci ca xó hi di hỡnh thc tin t ó hỡnh thnh mt lnh
vc c bit lnh vc ti chớnh.
ng sau mt trc quan, ti chớnh l cỏc quan h kinh t trong phõn phi
ca ci ca xó hi c thc hin di hỡnh thc giỏ tr bng con ng to lp
v s dng cỏc qu tin t.
Cỏc qu tin t bao gi cng th hin tớnh mc ớch ca ngn ti chớnh, núi

cỏch khỏc, nú l mt lng nht nh ngun lc ti chớnh c dnh cho mt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


mục đích nhất định. Các quỹ tiền tệ vận động thường xun, tức là chúng ln
ln được tạo lập (hoặc bổ sung) và được sử dụng.
Có thể nói, sự tạo lập các quỹ tiền tệ đặc trưng cho sự tích góp của các
nguồn lực tài chính ở các chủ thể trong xã hội. Sự tích góp đó phản ánh kết quả
của các q trình phân phối, mà các q trình đó chịu sự chi phối của quyền sở
hữu – một yếu tố cơ bản của quan hệ sản xuất rất đa dạng trong xã hội. Việc sử
dụng các quỹ tiền tệ khơng những phụ thuộc vào quyền sở hữu mà còn phụ
thuộc vào tính mục đích của quỹ tiền tệ, quy ước, ngun tắc sử dụng quỹ, ý chí
chủ quan của người sở hữu trong việc phân phối.
Như vậy, những hiện tượng bên ngồi, sự vận động của các nguồn tài
chính, sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ là thể hiện rõ các quan hệ phân phối
dưới hình thức giá trị – một bộ phận của quan hệ kinh tế trong xã hội. Cũng như
các quan hệ xã hội trong phân phối dưới một thể chế chính trị nhất định, sự vận
động của các nguồn lực tài chính ln thể hiện rõ việc giải quyết các quan hệ về
lợi ích kinh tế thơng qua phân phối bị chi phối bởi các quan hệ sở hữu trong
kinh tế hoặc các quan hệ chính trị, xã hội.
Từ việc phân tích các khía cạnh bản chất của tài chính, có thể định nghĩa tài
chính như sau: tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện
dưới hình thức tiền tệ, phát sinh trong q trình phân phối để hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ, nhằm phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân.
Tài chính được đặc trưng bằng sự vận động tương đối của tiền tệ nhưng
khơng thể đồng nhất hai khái niệm này. Tiền tệ, về bản chất, là vật ngang giá
chung trong trao đổi hàng hố với những chức năng thước đo giá trị, phương
tiện lưu thơng, phương tiện thanh tốn, phương tiện cất trữ. Còn tài chính là
phương thức vận động độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng phương tiện

thanh tốn và phương tiện cất trữ với đặc trưng riêng có của nó là tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ khác nhau cho các mục đích tích luỹ và tiêu dùng khác
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


nhau. Trong iu kin kinh t th trng, ti chớnh cng chu s chi phi ca cỏc
quy lut ca th trng v cú liờn h cht ch vi th trng ti chớnh.
Giỏ c cng l mt phm trự liờn quan n phõn phi di hỡnh thc giỏ tr.
Nhng s phõn phi di hỡnh thc giỏ tr thụng qua giỏ c c tin hnh
thụng qua s chờnh lch gia giỏ tr v gỏi c trong trao i hng hoỏ. Khi trao
i khụng ngang giỏ thỡ xy ra s chuyn dch giỏ tr t ch th ny sang ch th
khỏc nhng gn lin vi hot ng trao i. Cũn ti chớnh l phm trự phõn phi
phn ỏnh s chuyn dch giỏ tr s vn ng c lp tng i ca giỏ tr
qua vic to lp hay s dng cỏc qu tin t (k c thc hin vic ú thụng qua
th trng ti chớnh).
Tin lng cng l mt phm trự phõn phi. nc ta, tin lng l mt
lng tin t c tr cho ngi lao ng bự p li hao phớ lao ng ó b
ra, c tớnh tng ng vi giỏ tr t liu sinh hot tỏi sn xut sc lao
ng ó hao phớ.
Tin lng l mt hỡnh thc phõn phi gn lin vi quỏ trỡnh lao ng theo
nguyờn tc phõn phi theo lao ng. Tin lng mun c thc hin, tc l tr
lng, phi thụng qua ti chớnh qua s vn ng c lp ca giỏ tr vi s hỡnh
thnh qu tin lng trong cỏc doanh nghip, cỏc t chc xó hi hay c quan
nh nc. Tin lng ó c tr cho ngi lao ng vi biu hin l mt s
tin nht nh cng l mt b phn ca ngun ti chớnh hỡnh thnh nờn ngõn
sỏch gia ỡnh, ti chớnh dõn c. Vỡ th tin lng v ti chớnh l hai phm trự gn
bú cht ch vi nhau nhng cú s khỏc nhau. Trong lnh vc bự p sc lao
ng, ti chớnh l phng tin thc hin nguyờn tc phõn phi theo lao ng.
Bn cht ca ti chớnh cũn c th hin rừ hn qua cỏc chc nng ca nú.
III. Chc nng ca ti chớnh

Núi n chc nng ca ti chớnh l núi n kh nng khỏch quan phỏt huy
tỏc dng xó hi ca nú. Trong i sng xó hi, ti chớnh vn cú hai chc nng
phõn phi v giỏm c.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


1. Chc nng phõn phi ca ti chớnh
Nh vo chc nng phõn phi m cỏc ngun lc i din cho nhng b
phn ca ci xó hi c a vo nhng mc ớch s dng khỏc nhau, m bo
nhng nhu cu khỏc nhau v nhng li ớch khỏc nhau ca i sng xó hi.
i tng phõn phi õy l ca ci xó hi di hỡnh thc giỏ tr, l cỏc
ngun ti chớnh, l tin t ang vn ng mt cỏch c lp vi t cỏch phng
tin thanh toỏn v phng tin ct tr trong quỏ trỡnh to lp v s dng cỏc qu
tin t. Ch th phõn phi bao gm: nh nc, doanh nghip, h gia nh hay cỏ
nhõn dõn c
Vic phõn phi cỏc ngun ti chớnh b chi phi bi quyn s hu hoc
quyn s dng ca cỏc ch th i vi cỏc ngun ti chớnh trong lnh vc kinh
t, hoc bi cỏc quan h xó hi nh quyn lc chớnh tr ca nh nc, quan h
xó hi trong cỏc t chc xó hi, trong cng ng dõn tc v quc t.
Kt qu ca quỏ trỡnh phõn phi bng vic s dng cụng c ti chớnh l s
hỡnh thnh v s dng nhng th nng v sc mua nht nh di dng cỏc qu
tin t dnh cho mt mc ớch nht nh tớch lu hoc tiờu dựng cỏc ch th
trong xó hi.
Phõn phi ca ti chớnh mang c im ch yu sau:
Mt l, phõn phi ti chớnh luụn luụn gn lin vi s hỡnh thnh v s dng
cỏc qu tin t nht nh.
Hai l, phõn phi ti chớnh l s phõn phi ch din ra di hỡnh thc giỏ
tr, nú khụng kốm theo s thay i hỡnh thỏi giỏ tr. Thụng qua chc nng phõn
phi ca ti chớnh, cỏc qu tin t nht nh c hỡnh thnh hoc s dng,
nhng chớnh trong cỏc quỏ trỡnh ú, bn cht ca ti chớnh phõn phi di hỡnh

thc giỏ tr vn khụng thay i. Trong mi quan h k tip gia lnh vc phõn
phi v trao i hay phõn phi v tiờu dựng trong quỏ trỡnh tỏi sn xut xó hi,
s phõn phi din ra chớnh im tip giỏp ca cỏc lnh vc ú. ú l khi vic
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


thanh tốn tiền mua, bán hàng hố hay dịch vụ được thực hiện và việc đó biểu lộ
việc sử dụng hay hình thành các quỹ tiền tệ khác nhau.
Ba là, phân phối của tài chính bao hàm cả q trình phân phối lần đầu (giữa
những người tạo ra sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân) và q trình phân phối
lại, trong đó bao trùm rộng lớn có tính chất đặc trưng là phân phối lại.
Phân phối lần đầu là sự phân phối được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất
cho những chủ thể tham gia vào q trình sáng tạo ra của cải vật chất hay thực
hiện các dịch vụ. Phân phối lần đầu được thực hiện trước hết và chủ yếu trong
các khâu cơ sở của hệ thơng tài chính. Trong phân phối lần đầu, giá trị sản phẩm
xã hội trong khu vực sản xuất sẽ hình thành các bộ phận của các quỹ tiền tệ như
sau: Một phần để bù đắp chi phí vật chất đã tiêu hao trong q trình sản xuất.
Phần này hình thành quỹ khấu hao tài sản cố định và quỹ bù đắp vốn lưu động
đã ứng ra. Một phần để trả lương cho người lao động. Một phần góp vào hình
thành các quỹ bảo hiểm. Một phần là thu nhập cho các chủ sở hữu về vốn vay
hay nguồn tài ngun.
Như vậy, qua phân phối lần đầu sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân
dưới hình thức giá trị chỉ mới hình thành nên những phần thu nhập cơ bản. Dừng
lại ở đó chưa thể đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của tồn xã hội. Do đó nảy sinh
nhu cầu khách quan của xã hội đối với phân phối lại.
Phân phối lại là tiếp tục phân phối những thu nhập cơ bản, sử dụng những
quỹ tiền tệ chứa đựng những nguồn lực tài chính đã được hình hành trong phân
phối lần đầu ra phạm vi xã hội rộng lớn hơn hoặc theo những chi tiết cụ thể hơn
trong mục đích của các quỹ tiền tệ. Sự chun mơn hố và phân cơng lao động
xã hội trong khu vực sản xuất vật chất và sự tồn tại và phát triển của khu vực

khơng sản xuất vật chất đã ràng buộc quy mơ rộng lớn của q trình phân phối
lại của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Bản thân q trình sử dụng các quỹ tiền
tệ đã đặc trưng hồn tồn là q trình phân phối lại,. Vì thế tính chất phân phối
lại là tích chất chủ yếu bao chùm của chức năng phân phối của tài chính.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2. Chức năng giám đốc của tài chính
Đó là khả năng khách quan để sử dụng tài chính làm cơng cụ kiểm tra ,
giám đốc bằng đồng tiền với việc sử dụng chức năng thước đo giá trị và phương
tiện thanh tốn của tiền tệ. Khả năng này biểu hiện ở chỗ, trong q trình thực
hiện chức năng phân phối, sự kiểm tra có thể diễn ra dưới dạng: xem xét tính
cần thiết, quy mơ của việc phân phối các nguồn tài chính, hiệu quả của việc
phân phối qua các quỹ tiền tệ.
Chủ thể của giám đốc cũng là các chủ thể phân phối. Đối tượng kiểm tra là
các q trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, các q trình vân động của các
nguồn tài chính. Kết quả của kiểm tra là phát hiện và giúp cho việc hiệu chỉnh
các q trình vận động của các nguồn tài chính, q trình phân phối của cải dưới
hình thức giá trị theo tính mục tiêu được đặt ra theo u cầu hiệu quả của việc sử
dụng các quỹ tiền tệ.
Chức năng giám dốc của tài chính ln gắn liền với chức năng phân phối.
Ngay trong q trình phân phối bằng việc sử dụng tài chính đã ln có sự cần
thiết và khả năng kiểm tra sát sao các q trình đó.
Chức năng giám đốc của tài chính có những đặc điểm sau:
Một là, giám đốc tài chính như một chức năng của tài chính, khơng đồng
nhất với mọi khả năng giám đốc bằng đồng tiền khác. Giám đốc tài chính là khả
năng giám đốc khi sử dụng tài chính như một cơng cụ phân phối.
Hai là, trong điều kiện kinh tế thị trường, sự vận động tương đối độc lập
của các nguồn tài chính ln là điều kiện tiền đề cho các hoạt động kinh tế xã
hội. Do đó, giám đốc tài chính là một khả năng tính tốn tồn diện, thường

xun, liên tục, rộng rãi, kịp thời trong khi tài chính được con người sử dụng
như một cơng cụ, biện pháp kinh tế.
Hai chức năng kể trên của tài chính gắn bó chặt chẽ và bổ sung cho nhau.
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước,
để thực hiện đầy đủ chức năng của tài chính thì cần thiết phải thiết lập một mặt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


bằng giá thống nhất, hệ thống báo biểu khoa học và một hệ thống pháp luật
thanh tra hồn chỉnh.
IV. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1. Vì sao Việt Nam lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng
XHCN
Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển
nhất định của văn minh nhân loại. Từ trước tới nay nó tồn tại và phát triển chủ
yếu dưới CNTB, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của CNTB. CNTB
đã biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu
phát triển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan nó
thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, kinh tế thị
trường TBCN đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các
nước tư bản phát triển. Tuy nhiên, kinh tế thị trường TBCN khơng phải là vạn
năng. Bên cạnh mặt tích cực nó còn có mặt trái, có khuyết tật từ trong bản chất
của nó do chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối. Cùng với sự phát
triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của CNTB càng bộc lộ sâu
sắc, khơng giải quyết được các vấn đề xã hội, làm tăng thêm tính bất cơng và bất
ổn của xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo. Hơn
thế nữa, trong điều kiện tồn cầu hố hiện nay, nó còn ràng buộc các nước kém
phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theo quan hệ “trung tâm –
ngoại vi”, Có thể nói, nền kinh tế thị trường TBCN tồn cầu ngay nay là sự
thống trị của một số ít nước lớn hay một số tập đồn xun quốc gia đối với đa

số các nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nước giàu và các nước
nghèo.
Chính vì thế mà, như C. Mác đã phân tích và dự báo, CNTB tất yếu sẽ phải
nhường chỗ cho một phương thức sản xuất và chế độ mới văn minh hơn, nhân
đạo hơn. CNTB mặ dù đã và đang tự điều chỉnh, tự thích nghi bằng cách phát
triển “nền kinh tế thị trường hiện đại”, “nền kinh tế thị trường xã hội”, tạo ra
“chủ nghĩa tư bản xã hội” “chủ nghĩa tư bản nhân dân”, “nhà nước phúc lợi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


chung, tc l phi cú s can thip trc tip ca Nh nc v cng phi chm
lo vn xó hi nhiu hn, nhng do mõu thun t trong bn cht ca nú,
CNTB khụng th t gii quyt c, cú chng nú ch tm thi xoa du c
phn no mõu thun m thụi. Nn kinh t th trng TBCN hin i ang ngy
cng th hin xu hng t ph nh v t tin hoỏ chuyn sang giai on hu
cụng nhip, thao xu hng xó hi hoỏ. õy l tt yu khỏch quan, l quy lut
phỏt trin ca xó hi. Nhõn loi mun tin lờn, xó hi mun phỏt trin thỡ dt
khoỏt khụng th dng li kinh t th trng TBCN.
Mụ hỡnh CNXH kiu Xụ-Vit l mt kiu t chc xó hi, t chc kinh t
mun sm khc phc nhng khuyt tt ca CNTB, mun nhanh chúng xõy dng
mt ch xó hi tt p hn, mt phng thc sn xut vn minh hn, hin i
hn CNTB. ú l mt ý tng tt p, v trờn thc t sut 70 nm tn ti,
CNXH thc hin Liờn Xụ ó i c nhiu thnh tu v i, lm thay i hn
b mt ca t nc v i sng ca nhõn dõn Liờn Xụ. Nhng cú l l do nụn
núng, lm trỏi quy lut (mun xoỏ b ngay kinh t hng hoỏ, ỏp dng ngay c
ch kinh t phi th trng), khụng nng ng, kp thi iu chnh khi cn thit
cho nờn rt cuc ó khụng thnh cụng.
Thc ra khi mi vn dng hc thuyt Mỏc vo xõy dng CNXH nc
Nga sau Cỏch mng Thỏng Mi, V.I.Lờ-nin cỳng ó tng ch trng khụng ỏp
dng mụ hỡnh kinh t th trng m thc hin chớnh sỏch cng sn thi chin.

Nhng ch sau mt thi gian ngn , Ngi ó phỏt hin ra sai lm, khc phc
núng vi bng cỏch a ra thc hin chớnh sỏch kinh t mi (NEP) m ni
dung c bn ca nú l khuyn khớch phỏt trin kinh t hng hoỏ , chp nhn
mc nht nh c ch th trng. Theo Lờ-nin, xõy dng CNXH mt
nc cũn tng i lc hu v kinh t nh nc Nga, cn phi s dng quan h
hng hoỏ - tin t v phỏt trin kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn, c bit l s
dng CNTB Nh nc phỏt trin lc lng sn xut. Tuy ch thc hin trong
thi gian ngn nhng NEP ó em li nhng kt qu tớch cc cho nc Nga: hi
phc v phỏt trin nn kinh t b chin tranh tn phỏ, nhiu ngnh kinh t bt u
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


hot ng nng ng, nhn nhp hn. Tic rng, t tng ca Lờ-nin v xõy
dng CHXH vi chớnh sỏch NEP ó khụng c tip tc thc hin sau khi
ngi qua i. S thnh cụng v phỏt trin mnh m sut mt thi gian di ca
Liờn Xụ trong cụng cuc cụng nghip hoỏ t nc bng mụ hỡnh kinh t da
trờn ch cụng hu v t liu sn xut, k hoch hoỏ tp trung cao , phõn
phi thu nhp mang tớnh bỡnh quõn, kinh t hng hoỏ, kinh t th trng b loi
b ó cú sc hp dn ln i vi nhõn loi v lm cho gii lý lun kinh t cỏc
nc XHCN v cỏc nc ang phỏt trin tuyt i hoỏ, bin thnh cụng thc
ỏp dng cho tt c cỏc nc i theo con ng XHCN.
Vo cui nhng nm 70 ca th k XX, nhng hn ch khuyt tt ca mụ
hỡnh kinh t Xụ-vit bc l ra rt rừ cng vi s yu kộm trong cụng tỏc lónh
o, qun lý lỳc by gi lm cho cụng cuc xõy dng CNXH Liờn Xụ v
ụng u ri vo tỡnh trng trỡ tr, khng hong. Mt s ngi lónh o ch cht
ca ng v nh nc Liờn Xụ lỳc ú mun thay i tỡnh hỡnh bng cụng cuc
ci cỏch, ci t, nhng vi mt t duy chớnh tr mi, h ó phm sai lm
nghiờm trng cc oan, phin din ( õy cha núi ti s phn bi lý tng
XHCN ca h v s phỏ hoi thõm him ca cỏc th lc thự ch), dn ti s tan
ró ca Liờn Xụv s sp ca h thng XHCN th gii. S sp ca Liờn

Xụ v cỏc nc XHCN khỏc ụng u vo cui nhng nm 80, u nhng
nm 90 ca th k XX ó lm l rừ nhng khuyt tt ca mụ hỡnh kinh t cng
nhc phi th trng, mc dự nhng khuyt tt ú khụng phi l nguyờn nhõn tt
yu dn n s sp .
Vit Nam l mt nc nghốo, kinh t k thut lc hu, trỡnh xó hi cũn
thp, li b chin tranh tn phỏ nng n. i lờn CNXH l mc tiờu lý tng ca
nhng ngi cng sn v nhõn dõn Vit Nam, l khỏt vng ngn i thiờng liờng
ca c dõn tc Vit Nam. Nhng i lờn CNXH bng cỏch no? ú l mt cõu
hi ln v cc k h trng, mun tr li tht khụng n gin. Sut mt thi gian
di, Vit Nam, cng nh nhiu nc khỏc, ó ỏp dng mụ hỡnh CNXH kiu Xụ-
vit, mụ hỡnh kinh t k hoch hoỏ tp trung mang tớnh bao cp. Mụ hỡnh ny ó
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


thu được những kết quả quan trọng, nhất là đáp ứng được u cầu của thời kỳ
đất nước có chiến tranh. Nhưng về sau mơ hình này bộc lộ những khuyết điểm;
và trong cơng tác chỉ đạo cũng phạm phải một số sai lầm mà ngun nhân sâu
xa của những sai lầm đó là bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và
hành động đơn giản, nóng vội, khơng tơn trọng quy luật khách quan, nhận thức
về CNXH khơng đúng với thực tiễn Việt Nam.
Trên cơ sơ nhận thức đúng đắn và đầy đủ hơn về CNXH và con đường đi
lên CNXH ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam (12/1986) đã
đề ra đường lối đổi mới tồn diện đất nướcnhằm thực hiện có hiệu quả hơn cơng
cuộc xây dựng CNXH. Đại hội đưa ra những quan niệm mới về con đường,
phương pháp xây dựng CNXH, đặc biệt là quan niệm cơng nghiệp hố XHCN
trong thời kỳ q độ, về kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất
hàng hố và thị trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, và
khẳng định chuyển hẳn sang hoạch tốn kinh doanh. Đại hội chủ trương phát
triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh
phù hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội; chăm lo tồn

diện và phát huy nhân tố con người, có nhận thức mới về chính sách xã hội. Đại
hội VI là một cột mốc đánh dấu bước chuyển quan trọng trong nhận thức của
Đảng Cộng Sản Việt Nam về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
Đó là kết quả của cả một q trình tìm tòi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tư
tưởng rất gian khổ, kết tinh trí tuệ và cơng sức của tồn Đảng, tồn dân trong
nhiều năm.
Hội nghị Trung ương 6 (3/1989), khố VI, phát triển thêm một bước, đưa
ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hố có kế hoạch gồm nhiều thành phần
đi lên CNXH, coi “chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược
lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH”.
Đến Đại hội VII(6/1991), Đảng Cộng Sản Việt Nam tiếp tục nói rõ hơn chủ
trương này và khẳng định đây là chủ trương chiến lược, là con đường đi lên
CNXH của Việt Nam. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ q độ đi lên
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


CNXH ca ng khng nh: Phỏt trin nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn
theo nh hng XNCH, vn hnh theo c ch th trng cú s qun lý ca Nh
nc. i hi VIII ca ng (6/1996) a ra mt kt lun mi rt quan trng:
Sn xut hng hoỏ khụng i lp vi CNXH m l thnh tu phỏt trin ca nn
vn minh nhõn loi, tn ti khỏch quan cn thit cho cụng cuục xõy dng CNXH
v c khi CNXH ó c xõy dng. Nhng lỳc ú cng mi núi nn kinh t
hng hoỏ, c ch th trng, cha dựng khỏi nim kinh t th trng. Phi n
i hi IX ca ng (4/2001) mi chớnh thc a ra khỏi nim kinh t th
trng nh hng XHCN. i hi khng nh: Phỏt trin kinh t th trng
nh hng XHCN l ng li chin lc nht quỏn, l mụ hỡnh kinh t tng
quỏt trong sut thi k quỏ i lờn CNXH Vit Nam. õy l kt qu sau
nhiu nm nghiờn cu, tỡm tũi, tng kt thc tin; v l bc phỏt trin mi v
t duy lý lun ca ng Cng Sn Vit Nam.
2.Bn cht, c trng ca kinh t th trng nh hng XHCN Vit

Nam
La Chn mụ hỡnh kinh t th trng nh hng XHCN khụng phi l s
gỏn ghộp ch quan gia kinh t th trng v CNXH, m l s nm bt v
vn dng xu th vn ng khỏch quan ca kinh t th trng trong thi i ngy
nay. ng Cng Sn Vit Nam trờn c s nhn thc tớnh quy lut phỏt trin ca
thi i v s khỏi quỏt, ỳc rỳt kinh nghim Phỏt trin kinh t th trng th
gii, c bit l t thc tin xõy dng CNXH Vit Nam v Trung Quc
a ra ch trng phỏt trin nn kinh t th trng nh hng XHCN, nhm s
dng kinh t th trng thc hin mc tiờu tng bc quỏ lờn CNXH. õy
l mt kiu kinh t th trng mi trong lch s phỏt trin kinh t th trng.
Cng cú th núi kinh t th trng l cỏi ph bin, cũn kinh t th trng nh
hng XHCN l cỏi c thự ca Vit Nam, phự hp vi iu kin v c im
c th ca Vit Nam.
Núi kinh t th trng XHCN cú ngha õy khụng phi l kinh t th trng
t do theo kiu TBCN, cng khụng phi l kinh t bao cp, qun lý theo kiu tp
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


trung quan liêu; và cũng chưa hồn tồn là kinh tế thị trường XHCN, bởi vì như
đã nói ở trên, Việt Nam đang ở trong thời kỳ q độ lên CNXH, vừa có vừa
chưa có đầy đủ các yếu tố của CNXH.
Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là sự tiếp thu
có chọn lọc thành tựu của văm minh nhân loại, phát huy vai trò tích cực của
kinh tế thị trường trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất, xã hội hố lao động,
cải tiến kỹ thuật – cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều của
cải, góp phần làm giàu cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân; đồng thời phải
có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường ,
như chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh khốc liệt, bóc lột và phân hố
giàu nghèo q đáng, ít quan tâm đến các vấn đề xã hội. Đây cũng là sự lựa
chọn tự giác con đường và mơ hình phát triển trên cơ sở qn triệt lý luận Mác –

Lê-nin, nắm bắt đúng quy luật khách quan và vận dụng sáng tạo vào điều kiện
cụ thể của Việt Nam .
Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam chỉ rõ: kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam là một kiểu tổ chức vừa tn theo những quy luật của
kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở được dẫn dắt, chi phối bởi các ngun tắc
và bản chất của CNXH, thể hiện ở cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân
phối. Nói cách khác, kinh tế thị trường định hướng XHCN chính là nền kinh tế
hàng hố nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước nhăm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội cơng bằng, dân chủ, văn
minh.
Mục đích của kinh tế thị trường định hướng XHCN là phát triển lực lượng
sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, nâng cao đời
sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đặígn liền với xây dựng quan
hệ sản xuất mới, tiên tiến.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà
nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành lực lượng vững chắc.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước. Nhà
nước XHCN quản lý kinh tế bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách,
pháp luật và bằng cả sức mạnh vật chất của lực lượng kinh tế nhà nước, đồng
thời sử dụng các cơ chế thị trường áp dụng các hình thức kinh tế và phương
pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sức sản xuất, giải phóng sức
sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của kinh tế
thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của tồn thể nhân dân.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện phân phối chủ yếu theo kết
quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn
và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thơng qua phúc lợi xã hội.

Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong từng
bước phát triển. Tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát triển văn hố và giáo dục,
xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao dân
trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của
đất nước.
Cũng có thể nói, kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức
kinh tế xã hội của một xã hội đang trong q trình chuyển biến từ nền kinh tế
còn ở trình độ thấp sang nền kinh tế ở trình độ cao hơn hướng tới xã hội mới –
xã hội XHCN. Đây là nền kinh tế thị trường có tổ chức, có sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lý của Nhà nước XHCN, được định hướng cao về mặt xã hội, hạn
chế tối đa những khuyết tật của tính tự phát thị trường, nhằm phục vụ tốt nhất
lợi ích của đại đa số nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nước.
Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN thể hiện tư duy, quan niệm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về sự phù hợp
giữa tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong thời kỳ q độ đi lên
CNXH ở Việt Nam.
Lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN khơng phải đơn
giản là sự trở về với phương thức chuyển nền kinh tế nơng nghiệp sang nền kinh
tế cơng nghiệp, mà điều quan trọng có ý nghĩa quyết định là phải chuyển sang
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


nền kinh tế hiện đại, văn minh nhằm mục tiêu từng bước đi lên CNXH. Đây là
sự lựa chọn phù hợp với quy luật phát triển và các điều kiện lịch sử cụ thể của
thời đại và của những nước đi sau, cho phép các nước này giảm thiểu được
những đau khổ và rút ngắn được con đường đi của mình tới CNXH trên cơ sở
được ưu thế cũng như hạn chế được khuyết điểm của hai cơ chế: kế hoạch và thị
trường. Nói cách khác, kinh tế thị trường định hướng XHCN là kiểu tổ chức
kinh tế đặc biệt, vừa tn theo những ngun tắc và quy luật của kinh tế thị
trường, vừa đảm bảo tính định hướng XHCN. Chính tính chất, đắc trưng cơ bản

này chi phối và quyết định phương tiện, cơng cụ, động lực của nền kinh tế và
con đường đạt tới mục tiêu, là sử dụng kinh tế thị trường, nâng cao hiệu quả và
hiệu lực điều tiết của Nhà nước XHCN, phát triển khoa hoc và cơng nghệ, phát
triển nguồn nhân lực, mở cửa và hội nhập nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp
hố - hiện đại hố và phát triển rút ngắn để trong khoảng thời gian khơng dài có
thể khắc phục được tình trạng lạc hậu, đưa Việt Nam trở thành một nước cơng
nghiệp theo hướng hiện đại.
V. Vai trò của tài chính trong điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế thị trường
Xuất phát từ tích chất và đặc điểm của tài chính là vừa gắn liền với tích
chất và đặc điểm của Nhà nước lại vừa nảy sinh từ kinh tế hàng hố nên trong
điều hàng vĩ mơ, nó có hai vai trò cơ bản:
1. Tài chính là cơng cụ trọng yếu để điều hành vĩ mơ của Nhà nước
Trước hết Nhà nước thơng qua quan hệ tài chính để xây dựng một chính
sách tài chính quốc gia có tính chiến lược thể hiện ở các mặt sau:
Một là, Thơng qua các quan hệ tài chính cho phép để tạo vốn, huy động
vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả các nguồn tài ngun và giá trị tài sản
quốc gia. Thơng qua đầu tư của tài chính nhằm giữ thế cân bằng động cho tồn
bộ nền kinh tế. Thơng qua cơng ty di chuyển và mới ra đời tạo động lực cạnh
tranh lành mạnh trong nền kinh tế. Nhà nước vừa tài trợ cho các cơng ty, xí
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


nghipMt khỏc thụng qua u t ti chớnh m Nh nc gúp phn lm cho
cnh tranh luụn sng ng v cú tỏc dng tớch cc.
Hai l, Thụng qua chớnh sỏch ti chớnh quc gia nh tớnh n nh tin t,
tớnh sinh lói ca cỏc bt ng sn, ca vn nhn ri, ca cỏc v trớ li th so
sỏnhm lm cho mi ngi dõn cú ý thc bo v, s dng v a nhanh cỏc
ti sn ú vo kinh doanh. Nh võy, nh chớnh sỏch sinh li ca ti chớnh m
bin bt ng sn thnh vn kinh doanh, bin tin nm im thnh tin kinh
doanh, cỏc li th so sỏnh tr thnh lc lng kinh doanh, mt s t liu sinh

hot tr thnh vn kinh doanh
Ba l, Ti chớnh gúp phn iu hnh thc hin muc tiờu: tit kim, tớch lu
tng u t i n tng vic lm chng tht nghip v gúp phn tng thu nhp,
tng trng kinh t.
Ngoi ra, ti chớnh cú vai trũ tớch cc trong iu hnh mc tiờu chng lm
phỏt.
2. Vai trũ ti chớnh cú trng lng trong iu hnh c ch th trng i
theo cỏc mc tiờu kinh t xó hi ó c xỏc nh
Ti chớnh va l cụng c gúp phn iu hnh kinh t v mụ, va l lnh
vc kinh t hot ng theo cỏc yờu cu ca kinh t. Trong kinh t th trng thỡ
ti chớnh va l ngi mua cú trng lng, va l ngi bỏn cú vai trũ quyt
nh iu hnh th trng iu tit v mụ. Chng hn, Nh nc trng mua
thúc tng d tr quc gia nhm hai mc ớch: mt mt, Nh nc l ngi
mua ch yu ca nụng dõn gi giỏ nụng sn, bo v li ớch cho nụng dõn; mt
khỏc, l ngi bỏn lng thc ch yu n nh th trng, chn ng nhng
cn st go
Qua phõn tớch trờn õy cú th i n kt lun ti chớnh cú v trớ hai mt: va
l cụng c trng yu Nh nc iu hnh v mụ cú hiu qu; va l sc mnh
vi cỏc qu tin t sinh li, hot ng theo quy lut thụng qua ngõn sỏch nh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


nc, thu, bo him, kho bcvi t cỏch ngi mua , ngi bỏn trong th
trng thc hin kim kờ, kim soỏt bng ng tin.
Trong nn kinh t th trng hin nay,v trớ ú gn phi vi iu kin l
Nh nc v t chc ti chớnh cú nng lc thc s v cỏc mt:
Th nht, cú nhn thc hiu bit sõu v kinh t th trng, c ch th
trng, v sc mnh ca ng tin, tin sinh li, tin gi c ch tớn, tin
Chớnh ph chi tiờu, tin tr giỳp ngi nghốo, ch khụng phi l hin vt,
sn xut vt phm c th.

Th hai, cú thc lc biu hin: cú kh nng thu, cú kh nng chi, cú kh
nng vay n v tr ncú kh nng d tr, sau cựng l mt chớnh sỏch ti chớnh
quc gia n nh cú lũng tin ca dõn chỳng, dõn chỳng tin vo ng tin ca
Chớnh ph, dõn chỳng tin tớn phiu kho bỏc, dõn chỳng tin vo s bo him ca
Nh ncú chớnh l v trớ to ln ca ti chớnh thng bng ngõn sỏch.
Th ba, thc lc c biu hin kh nng, trỡnh ngi cỏn b ti
chớnh, t chc ti chớnh tinh gn, xó hi va tin, va s, va kớnh n.
VI. Cỏc cụng c ti chớnh trong iu chnh v mụ nn kinh t th
trng nh hng XHCN Vit Nam. Thc trng v gii phỏp
1. Ngõn sỏch Nh nc
Ngõn sỏch Nh nc l mt trong nhng cụng c ti chớnh cú ý ngha ht
sc quan trng trong iu chnh v mụ nn kinh t. Tuy nhiờn mun s dng tt
cụng c ny, cn thit phi cú nhn thc ỳng n v cỏc vn cú liờn quan
n Ngõn sỏch, khỏi nim v Ngõn sỏch v cỏc yờu cu i mi Ngõn sỏch trong
c ch th trng cú s iu tit ca Nh nc.
a. Khỏi nim v Ngõn sỏch v Ngõn sỏch Nh nc
Xung quanh khỏi nim Ngõn sỏch cú rt nhiu quan im v ý kin nhng
phn ln cỏc quan im v ý kin u xoay quanh ni dung: Ngõn sỏch l bng
lit kờ, trong ú d kin cho phộp thc hiờn cỏc khon thu, chi bng tin ca mt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


chủ thể nào đó; Ngân sách tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định, thường
là một năm.
Như vậy có thể hiểu Ngân sách Nhà nước là dự tốn thu chi bằng tiền của
Nhà nước trong khoảng thời gian là một năm. Những khoản thu, chi Ngân sách
Nhà nước khác với bất kỳ hình thức thu, chi của các chủ thể khác. Một mặt Nhà
nước dựa vào quyền lực của mình để huy động đóng góp của xã hội đảm bảo hài
hồ lợi ích kinh tế của Nhà nước và các thành viên trong xã hội. Nếu Nhà nước
huy động q cao thì sản xuất đình trệ, nếu thấp thì khơng đáp ứng được nhu

cầu về tài chính để thực hiện chức năng quản lý và điều hành nền kinh tế xã hội
đã được giao phó. Các khoản thu, chi do Nhà nước ban hành được thực hiện
bằng pháp luật và do luật định. Như vậy mội cơ chế kinh tế có một nét đặc thù
riêng từ đó ảnh hưởng và tác động của nó tới cơ chế, chính sách thu, chi Ngân
sách cũng khác nhau.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, Nhà nước ta cần sử dụng Ngân
sách Nhà nước để tạo hành lang và mơi trường cho sự phát triển kinh tế - xã hội:
duy trì bộ máy quản lý Nhà nước, tổ chức an ninh, quốc phòng, ngoại giao, xây
dựng kết cấu hạ tầng cho kinh tế – xã hội (đường giao thơng, liên lạc, giáo dục
phổ cập, đào tạo cán bộ) cũng như giải quyết một số vấn đề xã hội…
b. Thực trạng NSNN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Gần 20 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội VI của Đảng khởi
xướng, NSNN đã có những chuyển biến tích cực, xứng đang là một khâu tài
chính chủ đạo trong hệ thống tài chính, đảm bảo duy trì hoạt động của bộ máy
Nhà nước và là một trong những cơng cụ điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Những
thành tựu đạt được của NSNN thể hiện chủ yếu như sau:
Do có sự tăng trưởng kinh tế và đổi mới chính sách thuế, chúng ta đã
chuyển từ một ngân sách chủ yếu dựa vào ngoại viện, thu trong nước khơng đủ
chi thường xun; tiến tới thu trong nước đã đảm bảo chi thường xun và có
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển, hỗ trợ dắc lực
cho mục tiêu chống lạm phát.
Vốn đầu tư từ NSNN đã chú trọng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ
cho các ngành kinh tế mũi nhọn, then chốt; phát triển các khu cơng nghiệp, khu
chế xuất, thực hiện các chương trình mục tiêu, từng bước giải quyết hiệu quả các
vấn đề xã hội.
Chi NSNN từng bước được cơ cấu lại theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, xố
bao cấp, tránh dàn trải trong chi tiêu, đáp ứng các nhu cầu xố đói, giảm nghèo,

y tế, giáo dục, củng cố an ninh quốc phòng và giũ gìn trật tự, an tồn xã hội.
Những thành cơng trong quản lý thu, chi ngân sách trực tiếp hỗ trợ cho việc
thúc đẩy sản xuất, kinh doanh. Luật NSNN đã được ban hành và thực hiện khá
tốt đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu đúng, thu đủ và kịp thời các nguồn
thu. Việc chi NSNN cũng được kiểm tra, kiểm sốt khá chặt chẽ. Nhà nước tiếp
tục thực hiện ngun tắc cân đối NSNN theo hướng thu từ thuế và phí phải lớn
hơn chi thường xun, do đó có điều kiện tích luỹ cho đầu tư phát triển, dành chi
đầu tư lớn hơn chi thường xun và chi NSNN. Việc bội chi NSNN được kiềm
chế trong phạm vi Quốc hội cho phép, góp phầnkích thích tăng trưởng kinh tế.
Quan hệ giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương đã đựoc xử lý
theo hướng tăng quyền chủ động của ngân sách địa phương. Tập trung hồn
thiện hệ thống thuế thơng qua việc tiến hành cải cách thuế cấp III thưo hướng
vừa đảm bảo nhu cầu chi của ngân sách, vừa tạo mội trường tài chính thuận lợi.
Rà sốt và chấn chỉnh việc ban hành và thu các loại phí, lệ phí trái quy định.
Nhà nước từng bước cắt giảm các khoản chi hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp
Nhà nước. Giảm mạnh các đối tượng bao cấp cả NSNN; có cơ chế huy động
thêm các nguồn lực ngồi ngân sách để đảm bảo mục tiêu phát triển các lĩnh vực
giáo dục, y tế, văn hố.
Nhìn chung, chính sách động viên của Nhà nước vào NSNN là nhất qn,
hướng tới sự cơng bằng, chú trọng bồi dưỡng nguồn thu lâu dài, đảm bảo cho
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


NSNN đáp ứng các u cầu phát triển của đất nước. Chính sách động viên đã
bám sát quan điểm của Đảng là phải có tầm nhìn dài hạn trong chính sách thu,
giải quyết hợp lý quan hệ gữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa tập trung vào NSNN và
khả nưng tích tụ vốn, tái đầu tư của các doanh nghiệp. Chính sách khai thác các
nguồn lực ngồi NSNN được chú trọng, thực hiện xã hội hố đầu tư, xã hội hố
một số khoản chi NSNN nhằm đáp ứng các u cầu nâng cao chất lượng, chăm
lo cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, văn hố. Những cơ chế, chính sách và

pháp luật về NSNN đã tạo điều kiện thuận lợi để thức đẩy chuyển dịch cở cấu
kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đúng tiến độ và có hiệu quả,
khuyến khích đầu tư xã hội, mở rộng thị trường, phục vụ có hiệu quả cho chiến
lược con người, phát triển khoa học - cơng nghệ, phát triển kinh tế – xã hội ở
các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
Bên cạnh những kết quả nêu trên, hoạt động NSNN vẫn đứng trước những
khó khăn và tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định trong q trình hội nhập và phát triển.
Điều đó thể hiện tập trung ở mấy điểm sau:
Thứ nhất, cơ sở, nền tảng để động viên GDP vào NSNN chưa thật vững
chắc. Cụ thể là cơ cấu nguồn thu trong nước tăng chậm do hiệu quả kinh tế còn
thấp; nguồn thu của NSNN chưa thật sự bắt nguồn từ kết quả sản xuất, kinh
doanh, từ hiệu quả chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế mà vẫn bi chi phối bởi các
khoản thu có tính bấp bênh, thiếu chắc chắn, phụ thuộc yếu tố bên ngồi (như
thu từ bán dầu thơ, thu thuế xuất nhập khẩu…) đang chiếm tỷ trọng lớn trong
tổn thu NSNN; ngân sách địa phương phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ đất, từ
xổ số kiến thiết và trợ cấp của ngân sách cấp trên.
Thứ hai, chính cách thuế đang tiếp tục hồn thiện và còn nhiều vấn đề cần
giải quyết, nhất là thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế quyền sử dụng đất. Chính sách động viên chưa khuyến khích
sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài ngun thiên nhiên, kết cấu hạ
tầng… Việc làm cho các chính sách thuế đơn gian, rõ ràng, dễ thực hiện, dễ
kiểm tra, kiểm sốt vẫn chưa đạt được. Việc hướng dẫn các văn bản pháp lật còn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


máy móc, thiếu thực tế nên thường xun diễn ra tình trạng trùng chéo, khơng rõ
ràng, vừa gây khó khăn cho người thực hiện, vừa gây cản trở cho cơng tác thanh
tra, giám sát.
Thứ ba, cơng tác quản lý và điều hành thu NSNN còn tồn tại tình trạng
thất thu, trốn thuế, lậu thuế, nhất là việc thối trả thuế giá trị gia tăng. Kiểm sốt

thu nhập cá nhân để làm cơ sở thu thuế thu nhập chưa thực hiện được.
Thứ tư, cơng tác quản lý và giám sát tài chính trong đầu tư xây dựng cơ bản
còn lỏng lẻo dẫn đến chất lượng cơng trình khơng cao và tình trạng tiêu cực, thất
thốt, lãng phí diễn ra khá phổ biến. Nợ xây dựng cơ bản lớn (năm 2003 là trên
11.000 tỷ đồng) và kéo dài có ngun nhân do cơng tác lập dự án, chuẩn bị đầu
tư, quản lý vốn còn hạn chế trong điều kiện phải đi vay vốn, từ đó dẫn đến việc
xử lý nợ khơng dứt điểm, khơng triệt để, tạo ngánh nặng phải trả nợ cho NSNN.
Thứ năm, sức ép tăng chi NSNN vẫn còn lớn do nhu cầu đòi hỏi của nền
kinh tế – xã hội ngày càng cao, trong khi sự phân bố NSNN còn dàn trải, chưa
chú ý hiệu quả kinh tế – xã hội. Do sự hạn hẹp của NSNN mà định mức chi
NSNN mới chỉ thực hiện được nhiệm vụ duy trì mà chưa mang tính thúc đẩy
phát triển các hoạt động kinh tế – xã hội.
Thứ sáu, chủ trương xã hội hố một số khoản chi (như giáo dục, y tế, văn
hố) chưa được nhận thức đầy đủ, qn triệt kịp thời, phổ biến rộng rãi, dẫn đến
triển khai chậm, quản lý chưa tốt. Cơng tác quản lý và giám sát tài chính thiếu
tập trung, chưa chặt chẽ. Quan hệ giữa NSNN và doanh nghiệp Nhà nước còn
lẫn lộn giữa bao cấp và tài trợ hợp lý dẫn đến sự bảo hộ q mức của NSNN, tạo
ra tư tưởng thụ động, ỷ lại, trong chờ, làm giảm sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp Nhà nước trong q trình hội nhập.
Ngun nhân của các hạn chế nêu trên, chủ yếu là chưa giải quyết được
mâu thuẫn giữa tỷ lệ động viên GDP vào NSNN đang có xu hướng giảm, trong
khi nhu cầu chi NSNN ln đòi hỏi rất lớn, tốc độ tăng chi có xu hướng dỗng
dần so với tốc độ tăng thu, thuế xuất nhập khẩu bị giảm do thực hiện các cam
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


kết trong qúa trình hội nhập, nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn kém hiệu
quả, khu vực kinh tế ngồi quốc doanh thất thu lớn, vấn đề “hậu kiểm” chưa
được quan tâm đúng mức, nộp ngân sách chưa tương xứng với tốc độ tăng
trưởng, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đang thực hiện ưu đãi cho nhiều dự

án… là những nhân tố tiềm ẩn gây căng thẳng trong cân đối ngân sách Nhà
nước.
Việc chi NSNN vẫn dành bao cấp cho một số lĩnh vực (bao cấp trực tiếp
hoặc gián tiếp), cho một số khoản chi khơng thuộc phạm vi bảo đảm của NSNN
(như chi cho các hiệp hội quần chúng, hỗ trợ vốn lưu động cho các doanh
nghiệp Nhà nước, chi sự nghiệp trong các tổng cơng ty Nhà nước…). Tỷ trọng
chi dành co lương q lớn do bộ máy quản lý cồng kềnh nên mức lương bình
qn cho mỗi cán bộ cơng nhân thấp. Ngân sách phải chi cho các đối tượng
thuộc diện trợ cấp xã hội còn lớn, trong khi chính sách xã hội hố các nguồn lực
để đầu tư cho một số lĩnh vực (giáo dục, y tế, văn hố…) tiến hành còn chậm.
c. Giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN
Mục tiêu năng cao hiệu quả sử dụng NSNN khơng thể tách rời mục tiêu
thực hiện các nhiệm vụ kinh tế – xã hội. Đặc biệt là, tăng cường nền tảng của
thu NSNN phải đi đơi với tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh
tế, loại bỏ dần những nguy cơ mất ổn định của NSNN. Để từng bước khắc phục
những khó khăn, hạn chế và nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN cần thực hiện
một số giải pháp sau:
Một là, chính sách thu NSNN cần phải được hoạch định theo hướng động
viên hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế. Giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích
giữa Nhà nước – doanh nghiệp và xã hội, củng cố quốc phòng và điều chỉnh vĩ
mơ nền kinh tế; tạo động lực cần thiết cho các doanh nghiệp trập trung vốn phát
triển sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chính sách thu NSNN
phải chú trọng đến xu hướng hội nhập kinh tế và hợp tác quốc tế, nhanh chóng
chuyển đổi cơ cấu nguồn thu để vừa thực hiện tốt các cam kết quốc tế, vừa đảm
bảo nguồn thu NSNN.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Hai là, việc chi NSNN cần được cơ cấu lại theo hướng tiết kệm, hiệu quả,
có lộ trình hợp lý, cắt giảm dần các khoản chi bao cấp, bao viện. Việc bố trí chi

NSNN phải được cân nhắc trên cơ sở phối hợp giữa vốn của NSNN với các
nguồn lực tài chính khác trong tồn xã hội để đảm bảo tính thiết thực và hiệu
quả. Từ đó, góp phần phân bổ nguồn lực tài chính quốc gia cơng bằng và hợp lý
giữa các vùng, miền trong cả nước. Thực hiện cân đối NSNN tích cực theo
ngun tắc thu từ thuế, phí phải lớn hơn chi thường xun, có tích luỹ cho đầu
tư phát triển.Bội chi ngân sách phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển, khơng phát
hành thêm tiền, hạn chế tối đa vay thương mại nước ngồi để bù đáp bội chi
NSNN. Cân đối thu, chi ngân sách địa phương theo ngun tắc chi phải cân
bằng với thu, tốc độ tăng chi đầu tư phát triển phải lớn hơn tốc độ tăng chi
thường xun; bảo đảm tiết kiệm chi thường xun để tạo tích luỹ nội bộ từ
NSNN cho đầu tư phát triển.
Ba là, tiếp tục hồn thiện cơ chế quản lý và điều hành NSNN; hồn thiện cơ
chế phân cấp quản lý NSNN; tổ chức nghiên cứu ban hành mới hệ thống định
mức chi tiêu NSNN; đổi mới quy trình phân bố ngân sách, thực hiện cấp phát,
thanh tốn trực tiếp qua kho bạc cho người thụ hưởng ngân sách để xố bỏ việc
cấp phát qua nhiều khâu; nghiên cứu sửa đổi chế độ kế tốn, quyết tốn và kiểm
tốn ngân sáhc, thực hiện cơng khai và minh bạch hố ngân sách các cấp; ổn
định nguồn thu và nhiệm vụ chi cho từng cấpngân sách để phát huy tính tự chủ,
năng động của hcính quyền địa phương trong quản lý và điều hành ngân sách
phù hợp với tình hình cụ thể của từng địa phương trong khn khổ chung của
Luật NSNN.
Bốn là, tiếp tục hồn thành chính sách thuế theo hướng giảm dần thuế suất,
giảm chênh lệch giữa các mức thuế suất, giảm số lượng thuế suất, giảm dần các
ưu đãi, miễn giảm thuế, mở rộng phạm vi, đối tượng nộp thuế, bảo đảm ngun
tắc cơng bằng về thuế giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp trong
và nước ngồi, góp phần đẩy mạnh q trình cơ cấu lại sản xuất kinh doanh.
Đồng thời điều chỉnh lại các sắc thuế và thuế suất cho phù hợp với u cầu phát
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



triển, mở cửa, hội nhập kinh tế và thực hiện các cam kết quốc tế. Sửa đổi và
hồn thiện các loại thuế gián thu; nâng dần tỷ trọng của thuế gián thu trong tổng
thu NSNN theo bước đi thích hợp, trong đó đặc biệt chú trọng đến triển khai áp
dụng thống nhất chế độ thuế thu nhập cá nhân để xác định thói quen đóng thuế
trong nhân dân, tạo dựng mơi trường bình đẳng, thống nhất cho việc thiết lập
các chế độ thuế và các chính sách tài chính khác, góp phần cải thiện sự cơng
bằng bình đẳng trong xã hội và tăng nguồn thu cho NSNN.
Năm là, rá sốt lại các chế độ thu ngân sách hiện hành theo hướng bao qt
tất cả các lĩnh vực hoạt động, phù hợp với điều kiện chung của nền kinh tế, điều
kiện riêng của từng ngành, khuyến khích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
chất lượng sản phẩm, khuyến khích suất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo
hướng của Nhà nước; tiếp thục hồn thiện chính sách thu phí, lệ phí và chế độ
huy động các khoản đóng góp của nhân dân. Tăng cường các biện pháp chống
gian lận thương mại, bn lậu, trốn thuế, lậu thuế bằng việc tăng cường thanh
tra, kiểm tra, cưỡng chế hành chính.
Về chi NSNN cần đảm bảo duy trì sự hoạt động của bộ máy Nhà nước,
củng cố quốc phòng – an ninh, phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học
– cơng nghệ, y tế, văn hố, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều
khó khăn. Chi đầu tư từ nguồn NSNN phải được thực hiện tập trung, dứt điểm
theo từng cơng trình, đáp ứng u cầu tiết kiệm, hiệu quả, định hướng đầu tư xã
hội, thu hút nhiều nguồn lực trong và ngồi nước cho đầu tư phát triển. Chú ý
tập trung chi đầu tư cho các vùng kinh tế trọng điểm để tạo động lực phát triển
cho cả nền kinh tế, tạo cơ sở giải quyết tốt u cầu phát triển kinh tế – xã hội; bố
trí hợp lý các khoản dự phòng, dự trữ tài chính và trả nợ.
Sáu là, tiếp tục đổi mới các hcính sách ưu đãi, hỗ trợ tài chính cho việc thúc
đẩy xuất khẩu, xúc tiến thương mại và tìm kiếm thị trường mới. Mở rộng hệ
thống bảo hiểm và an ninh xã hội nhằm huy động sự tham gia của người lao
động thuộc mọi thành phần kinh tế để giải quyết các vấn đề xã hội. Cơ chế quản
lý thống nhất, chặt chẽ mọi khoản chi NSNN, chú trọng đổi mới quản lý các
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×