Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xác định nhu cầu năng lượng protein axit amin lysine methionine và khoáng canxi phốtpho của ngan pháp nuôi thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.26 KB, 98 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------

----------

BÙI THỊ HỒNG

NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH NHU CẦU NĂNG LƯỢNG, PROTEIN,
AXIT AMIN (LYSINE, METHIONINE) VÀ KHOÁNG
(CANXI, PHOTPHO) CỦA NGAN PHÁP NUÔI THỊT

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : CHĂN NUÔI
Mã số

: 60.62.40

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUỐC VIỆT

HÀ NỘI - 2009


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ ñể thực hiện luận văn này ñược
cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã ñược chỉ rõ


nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Bùi Thị Hồng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tơi ln
nhận được sự giúp ñược quý báu, chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn Trần
Quốc Việt trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc tới thầy hướng dẫn cùng các cán bộ Bộ môn dinh dưỡng, thức ăn
chăn ni và đồng cỏ - Viện Chăn Ni.
Tơi cũng xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà
trường, thư viện trường ðại học Nông Nghiệp - Hà Nội, Khoa Chăn nuôi và
nuôi trồng thủy sản, Viện đào tạo sau đại học.
ðồng thời tơi cũng chân thành cảm ơn các thầy cơ đã giúp đỡ tơi nâng
cao trình độ và tri thức mới trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi rất biết ơn bạn bè cùng những người thân trong gia đình đã tạo
điều kiện và động viên tơi hồn thành luận văn này.

Hà Nội, Ngày ..... tháng ..... năm .....

Tác giả luận văn

Bùi Thị Hồng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii



MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

vii

1.

Mở đầu


1

1.1.

ðặt vấn đề

1

1.2.

Mục tiêu của đề tài

2

2.

Tổng quan nghiên cứu

3

2.1.

ðặc tính sinh học của ngan

3

2.2.

ðánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn


7

2.3.

Nhu cầu năng lượng của gia cầm

10

2.4.

Nhu cầu protein và axit amin của gia cầm

14

2.5.

Nhu cầu khống của gia cầm

25

2.6.

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

28

3.

ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu


35

3.1.

ðối tượng nghiên cứu

35

3.2.

Nội dung nghiên cứu

35

3.3.

Phương pháp nghiên cứu

35

3.4.

Phương pháp xử lý số liệu

49

4.

Kết quả và thảo luận


50

4.1.

ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa
trong khẩu phần đến khối lượng cơ thể của ngan Pháp nuôi thịt

4.2.

50

ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa
trong khẩu phần đến tốc độ sinh trưởng của ngan Pháp ni thịt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv

53


4.3.

ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa
trong khẩu phần đến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp
nuôi thịt

4.4.

56


ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa trong
khẩu phần ñến một số chỉ tiêu về chất lượng thịt xẻ của ngan Pháp
nuôi thịt

4.5.

ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa
trong khẩu phần đến thành phần hoá học của thịt ngan

4.6.

71

ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu
phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp ni thịt

4.9.

69

ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu
phần ñến tốc ñộ sinh trưởng của ngan Pháp nuôi thịt

4.8.

67

ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu
phần ñến khối lượng cơ thể của ngan Pháp nuôi thịt


4.7.

63

73

ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu
phần đến hàm lượng khống tổng số trong xương ống chân của
ngan

4.10.

76

ảnh hưởng của tỷ lệ canxi/photpho dễ hấp thu trong khẩu phần
ñến sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và hàm lượng khoáng
tổng số trong xương ống chân của ngan

78

5.

Kết luận và ñề nghị

81

5.1.

Kết luận


81

5.2.

ðề nghị

81

Tài liệu tham khảo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v

83


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ca

:

Canxi

C

:

Cao

dht


:

Dễ hấp thu

ME

:

Năng lượng trao đổi

NE

:

Năng lượng thuần

P

:

Photpho

TB

:

Trung bình

Th


:

Thấp

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm I

36

Bảng 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm II

37

Bảng 3.3: Khẩu phần thức ăn cho ngan ở thí nghiệm I

40

Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng của khẩu phần thí nghiệm I

41


Bảng 3.5: Khẩu phần thức ăn cho ngan ở thí nghiệm II giai đoạn 0 - 3
tuần tuổi. (%)

42

Bảng 3.6: Khẩu phần thức ăn cho ngan ở thí nghiệm II giai ñoạn 4 - 7
tuần tuổi (%)

43

Bảng 3.7: Khẩu phần thức ăn cho ngan thí ở nghiệm II giai ñoạn 8 - 10
tuần tuổi (%).
Bảng 4.1: Khối lượng ngan qua các tuần tuổi (gam)

44
51

Bảng 4.2: Tốc ñộ sinh trưởng (g/con/ngày) của ngan Pháp qua các giai
ñoạn sinh trưởng

54

Bảng 4.3: Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp qua các tuần tuổi

59

Bảng 4.4: Tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ của ngan Pháp nuôi thịt (%)

64


Bảng 4.5: Tỷ lệ thịt ñùi, tỷ lệ thịt lườn và tỷ lệ mỡ bụng của ngan Pháp
nuôi thịt (%)

66

Bảng 4.6: Thành phần hóa học của thịt ngan (%)

68

Bảng 4.7: Khối lượng cơ thể ngan qua các giai ñoạn sinh trưởng (gam)

70

Bảng 4.8: Tốc ñộ sinh trưởng của ngan qua các tuần tuổi (g/con/ngày)

72

Bảng 4.9: Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp ni thịt

74

Bảng 4.10: Hàm lượng khống tổng số trong xương ống chân của ngan
(g/100g xương).

77

Bảng 4.11: ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/P dht trong khẩu phần ñến sinh
trưởng của ngan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


78


Bảng 4.12: ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/P dht trong khẩu phần đến hiệu quả
chuyển hóa thức ăn và tỷ lệ khoáng tổng số trong xương ống chân
của ngan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii

79


DANH MC HèNH
STT

Tờn hỡnh

Trang

Hình 1: Khối lợng cơ thể ngan qua các tuần tuổi (ảnh hởng của các
mức năng lợng, protein và axit amin trong khẩu phần)

52

Hình 2: Tốc độ sinh trởng của ngan qua các giai đoạn (ảnh hởng của
các mức năng lợng, protein và axit amin trong khẩu phần)

55


Hình 3: Lợng thức ăn thu nhận của ngan qua các giai đoạn (ảnh hởng của
các mức năng lợng, protein và axit amin trong khẩu phần)

60

Hình 4: Tiêu tốn thức ăn của ngan qua các giai đoạn (ảnh hởng của các
mức năng lợng, protein và axit amin trong khẩu phần)
Hình 5: Hàm lợng khoáng trong xơng ống chân của ngan Ph¸p

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix

60
78


1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Trong chăn ni gia cầm thì ngan là đối tượng sinh vật được quan tâm
nghiên cứu và phát triển bởi vì chúng có nhiều đặc tính nổi trội hơn so với các
loại gia cầm khác. Chúng có sức sống tốt, khả năng tận dụng thức ăn cao, tốc
độ sinh trưởng nhanh và có thể ni thích ứng ở cả trên cạn và dưới nước,
chúng khơng phụ thuộc vào tính chất thời vụ như vịt cũng khơng địi hỏi chế
độ dinh dưỡng nghiêm ngặt như ở gà. Mặt khác, ngan có tỷ lệ thân thịt cao,
nạc nhiều, chất lượng thịt tốt, thịt ngan còn là một trong những loại thịt đỏ có
tác dụng chữa bệnh nên ñược người tiêu dùng rất ưa chuộng. Theo kết quả
nghiên cứu của Leclerg và Carville (1976) [47] thì trong thịt ngan chứa 22 23% protein; 1,43 - 1,66% lipit và 0,3% canxi - photpho; protein trong thịt
ngan có giá trị cao, chứa ñầy ñủ các loại axit amin cần thiết cho cơ thể con
người. Hiện nay trên thị trường, ngan được coi là món ăn đặc sản vì vậy giá
trị 1kg thịt ngan có thể cao gấp 1,3 - 1,5 lần giá trị thịt gà; gấp 1,7 - 1,9 lần
thịt vịt. ðây là, động lực thúc đẩy người chăn ni quan tâm đến con ngan

nhiều hơn.
Trong chăn ni gia cầm nói chung và chăn ni ngan nói riêng, một
trong những yếu tố ảnh hưởng lớn ñến khả năng sản xuất của chúng là giá trị
dinh dưỡng của thức ăn. Thức ăn chiếm hơn 70% giá thành sản phẩm. Tuy
nhiên, ñến tận những năm 80 của thế kỷ XX vẫn chưa có một cơ sở dữ liệu
nào về nhu cầu các chất dinh dưỡng cho các loài thủy cầm. ðể thiết lập khẩu
phần ăn cho vịt và ngan các nhà sản xuất thức ăn ở châu Âu vẫn phải sử dụng
các khuyến cáo về nhu cầu các chất dinh dưỡng cho gà tây và gà broiler. Tuy
cùng là lớp chim nhưng các lồi thủy cầm có những đặc điểm sinh lý tiêu hố,
khả năng lợi dụng thức ăn, tốc độ sinh trưởng và thành phần thân thịt rất khác

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


so với gà. Vì vậy, việc nghiên cứu thức ăn và dinh dưỡng cho ngan là rất cần
thiết.
Khi khẩu phần thức ăn cân ñối và ñầy ñủ các chất dinh dưỡng ñáp ứng
ñược nhu cầu sinh sản và sinh trưởng sẽ ñem lại hiệu quả kinh tế cao. Thành
phần dinh dưỡng quan trọng nhất đối với gia cầm nói chung và ngan nói riêng
là năng lượng và protein, mặt khác phải có sự cân đối các axit amin và
khống chất trong khẩu phần. Vì vậy, ngồi những u cầu về quy trình chăm
sóc ni dưỡng và vệ sinh phịng bệnh thì địi hỏi phải có một chế độ dinh
dưỡng hợp lý nhằm phát huy khả năng sinh sản và sinh trưởng của ngan Pháp.
Xuất phát từ u cầu đó chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu xác định
nhu cầu năng lượng, protein, axit amin (lysine, methyonine) và khoáng
(canxi, photpho) của ngan Pháp ni thịt”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Xác ñịnh nhu cầu năng lượng, protein, axit amin (lysine, methionine)
và khoáng (canxi, photpho) trong khẩu phần thức ăn của ngan Pháp ni thịt.
Góp phần hồn thiện quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng ngan Pháp nuôi

thịt ở Việt Nam.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. ðặc tính sinh học của ngan
2.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm ngoại hình của ngan
Thủy cầm (Waterfowl) là nhóm chim thuộc bộ Anseriformes, họ
Anatidea gồm một số lồi: vịt (gồm vịt nói chung (common ducks), ngan
(moscovy ducks), vịt lai ngan (mule)); ngỗng và thiên nga. Trong đó vịt,
ngan, ngỗng được thuần hố từ lâu đời và ñược coi là nguồn thực phẩm quan
trọng cho con người ở nhiều nước trên thế giới.
Ngan có nguồn gốc ở Nam Mỹ, được thuần hố và đưa về nu`i ở một số
nước trên thế giới như Anh, Pháp… Ban đầu, ngan có hai màu đen và trắng,
sau q trình thuần hóa ngan có nhiều màu khác nhau như trắng, đen, sơcơla
và xanh. Ngan có đầu nhỏ, trán phẳng, con trống có mào màu đỏ to và rộng
hơn con mái. Khác với vịt, tiếng kêu của ngan khàn khàn như câm, bộ lơng
đi có 18 chiếc, lơng trán dựng đứng, mống thịt ở gốc mỏ có màu đỏ rượu
vang kéo dài đến tận mang tai, hàm trên có 37 nếp gấp trong vịm trên. Mắt
ngan sáng, dáng đi nặng nề và chắc chắn, cơ thể nằm ngang, có 8 xương cụt
nên ngan có mỏm phao câu dài. Mỏ của ngan dẹt, dễ xúc thức ăn dưới nước
và ñưa vào miệng dễ dàng. So với vịt tính bầy đàn của ngan kém hơn, hiền
lành và chậm chạp hơn [21].
Từ năm 1970 bằng con ñường chọn lọc, cải tạo và nhân giống, trong
vịng 20 năm hãng Nơng nghiệp Grimaud Fresres đã tạo được 6 chủng ngan
có kiểu hình tương đối thuần nhất, mỗi chủng có những đặc điểm riêng biệt:
3 dịng ngan trống:
Dịng lơng nâu “Dominant”, tỷ lệ phơi: 93 - 94%.
Dịng lơng trắng “Cabreur”, tỷ lệ phơi: 94 - 95%.

Dịng lơng trắng R66, tỷ lệ phơi: 90 - 91%.
3 dịng ngan mái:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


Dịng lơng nâu “Dinamic”.
Dịng lơng nâu “Typique”.
Dịng lơng trắng “Casablanca”.
Sự phối hợp giữa các dòng thuần này cho ra các giống ngan thịt như
R31, R32, R51, R71, ngan dòng siêu nặng, R41, R21, R61,…
2.1.2. Khối lượng cơ thể
Khối lượng cơ thể là một tính trạng số lượng, được quy định bởi các
yếu tố di truyền, nó biến đổi mạnh dưới tác động của mơi trường bên ngồi.
Năm 1953, Godfrey đã phát hiện ra rằng trong sự di truyền khối lượng cơ thể
phải có sự tham gia của ít nhất là một gen liên kết giới tính và tính trạng này
được quy định ít nhất là 15 cặp gen. Khối lượng cơ thể là một tính trạng có hệ
số di truyền cao. Powell, 1985 thấy hệ số di truyền về tính trạng khối lượng
cơ thể của thủy cầm là h2 = 0,33 - 0,76. Ricard và Leclereq, 1983 tính được hệ
số di truyền về khối lượng cơ thể của ngan lúc 70 ngày tuổi là h2 = 0,43 0,48. Khối lượng gia cầm con lúc mới nở, nói chung chỉ có tầm quan trọng
với gia cầm dưới 1 tháng tuổi chứ khơng ảnh hưởng đến tốc độ lớn và khối
lượng cơ thể sau đó. Khối lượng cơ thể có tương quan với khối lượng trứng
cũng như với tất cả các kích thước cơ thể ở 8 tuần tuổi.
Theo nghiên cứu của Viện nơng nghiệp quốc gia Pháp (INRA) thì tốc
độ phát triển của ngan trống và ngan mái bắt ñầu từ 1 ngày tuổi trở đi rất khác
nhau. Ví dụ lúc mới nở, khối lượng của con trống so với con mái là 100% thì
đến 70 ngày tuổi chỉ cịn 58%. Tốc ñộ sinh trưởng của ngan con ñạt cao nhất
từ 2 - 7 tuần tuổi ở con mái và 2 - 8 tuần tuổi ở con trống. Trong giai ñoạn này
con mái có thể tăng trọng 400 g/tuần và con trống là 500 g/tuần. Sau đó, tốc
độ sinh trưởng của chúng chậm dần rồi ñột nhiên dừng lại ở tuần thứ 9 với
con mái và tuần thứ 10 với con trống. Sự chênh lệch về khối lượng cơ thể của

con mái và con trống là 600g ở 6 tuần ñầu, 1000g ở 8 tuần và 1500g ở 10 tuần

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


tuổi. Lúc 11 tuần tuổi, khối lượng của con mái ñạt 2100g và con trống là
3500g (Carville, Croutte, 1985).
2.1.3. Tốc ñộ sinh trưởng
Sự khác nhau về tốc ñộ sinh trưởng giữa các giống hay trong phạm vi
một giống một phần cịn do ảnh hưởng của giới tính, mặc dù sự biến dị của
tính trạng này phụ thuộc rất nhiều vào ñiều kiện ngoại cảnh. Tốc ñộ tăng
trưởng có hệ số di truyền cao h2 = 0,37.
Ngan có sức lớn mạnh nhất từ lúc mới nở ñến 2 tháng tuổi và ñặc biệt
khác với gà hay vịt là ngan trống lức 3 tháng tuổi lớn gần gấp đơi ngan mái.
Lúc này con trống nặng 2,9 - 3,0 kg, trong khi con mái chỉ nặng 1,7 - 1,8 kg.
Tốc ñộ sinh trưởng của ngan giảm dần từ tuần thứ 10 trở ñi. Nhờ vào đặc
điểm này người ni ngan có kinh nghiệm thường chọn con trống lúc mới nở
để ni thịt.
Ngan mọc lơng đầy đủ vào tuần thứ 11 hay tuần thứ 12, do vậy có
những trận mổ nhau dữ dội vào tuần thứ 7 do thiếu hụt về protein, photpho.
Vì vậy, cần chú ý ñiều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý vào giai đoạn này. Từ lâu
các nhà chăn ni đã nhận thấy giữa tốc ñộ sinh trưởng và sự mọc lơng có sự
liên quan chặt chẽ với nhau. Ngan con 1 ngày tuổi đã mọc rất nhanh 6 lơng
cánh, đây là tiêu chuẩn về sự mọc lơng nhanh, và đó cũng là sinh trưởng
nhanh. Croutte và Carville cho biết xác ñịnh tuổi giết mổ thích hợp ở ngan
liên quan rất lớn đến độ phát triển của lơng. Tác giả cho biết ở con mái 10
tuần tuổi và con trống 11 tuần tuổi lơng cánh đã phát triển thành thục.
2.1.4. Kích thước các chiều đo
Kích thước các chiều đo cơ thể có mối tương quan với khối lượng cơ
thể và hướng sản xuất của con giống. Tạo ra giống có khả năng sản xuất thịt

ngực và thịt ñùi cao, người ta có thể dựa vào các số liệu tính tốn cơ ngực, cơ
đùi của cá thể gia cầm hoặc thơng qua mối quan hệ đo được của các nhóm
con mái. Pingel. H (1969) [51] ñã nghiên cứu ñộ dày cơ ngực, thấy rằng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


chúng có mối tương quan dương giữa các số đo và tỷ lệ (%) thịt ức của ngan,
vịt và ngỗng. ðặc biệt, cho đến nay người ta khơng thấy mối tương quan giữa
ñộ dày lớp cơ ngực với tỷ lệ da và mỡ dưới da.
2.1.5. Khối lượng và chất lượng thịt xẻ
Thân thịt của thủy cầm chủ yếu là các mơ cơ bắp, có thể bao gồm cả
lipit của nội bào, lipit của cơ và ở dưới da. Chất lượng của thân thịt phụ thuộc
vào sản lượng của các thành phần đặc biệt như lườn, đùi và những mơ đặc
biệt như nạc, mỡ, da, xương cũng như trình bày thân thịt. Khối lượng thân thịt
phụ thuộc vào giống, tuổi và tính biệt. Theo Phùng ðức Tiến, 2004 [21] dẫn
theo Bonitz và Tegge (1990) xác ñịnh tuổi giết thịt tốt nhất ñối với ngan trống
là 74 ngày; tỷ lệ thịt móc hàm 69,0%; tỷ lệ thịt lườn, đùi 48,9% cịn đối với
ngan mái là 67 ngày; tỷ lệ thịt móc hàm 70,8%; tỷ lệ thịt lườn, ñùi 47,3%.
Theo Klem, Pingel và Knust, 1985 cho biết chất lượng thịt thuỷ cầm
ñược ñánh giá qua các chỉ tiêu như giá trị dinh dưỡng (tỷ lệ % của protein,
mỡ, nước); giá trị giác quan (vẻ ngồi, mùi vị, nước, độ mềm); giá trị cơ năng
(khả năng giữ nước, khả năng nhũ dịch hoá, khả năng dùng ñể chế biến tiếp
theo) và giá trị vệ sinh (sự nhiễm khuẩn, khơng chứa dư chất hố học). Trong
các chỉ tiêu trên người ta chú ý nhất ñến giá trị dinh dưỡng và giá trị giác
quan. Khi phân tích thành phần thân thịt xẻ của ngan, vịt và con lai Mulard,
Pingel, 1989 [50] cho biết tỷ lệ xương trong thịt xẻ của Mulard thấp hơn so
với ngan và ñều cao hơn so với vịt. Tỷ lệ da và mỡ dưới da ở ngan và Mulard
giảm khi tuổi tăng lên, phù hợp với sở thích của người tiêu dùng.
2.1.6. Tiêu tốn thức ăn
ðây là tính trạng quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh

tế trong chăn nuôi. Clayton và Powell (1979) cho biết hệ số di truyền của tính
trạng này biến động từ 0,09 - 0,32. Nắm ñược nhu cầu dinh dưỡng theo giai
ñoạn tuổi ñể ñiều chỉnh nhằm ñạt ñược hiệu suất sử dụng thức ăn cũng như
chất lượng thịt là mục tiêu hàng ñầu của các nhà chăn nuôi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


Nhu cầu dinh dưỡng của ngan, ñặc biệt là nhu cầu về protein, axit amin
trong quá trình sinh trưởng từ nhiều năm nay đã trở thành đối tượng của các
cơng trình nghiên cứu của INRA. Carville và Croutte cho rằng ngan không
tiêu thụ thêm thức ăn khi hạ thấp tỷ lệ protein thơ từ 18% (thời kỳ khởi động)
cịn 12% (thời kỳ kết thúc). Do đó, có thể giảm bớt lượng thức ăn tới mức tối
thiểu cho thời kỳ sinh trưởng mà khơng hại gì đến hiệu suất sử dụng thức ăn
cũng như chất lượng thân thịt. Kết quả là có khả năng tiết kiệm được thức ăn
bằng cách giảm lượng protein vào thời kỳ kết thúc. Riêng thời kỳ này, mức
tiêu thụ thức ăn bằng 1/2 tổng số thức ăn của giai đoạn ni thịt. Ngược lại, tỷ
lệ năng lượng của khẩu phần cũng khơng ảnh hưởng gì tới sinh trưởng. Ngan
có khả năng tự điều chỉnh mức độ tiêu thụ thức ăn bằng cách hấp thụ một
lượng calo ổn ñịnh.
Nếu như biểu thị mức tiêu thụ thức ăn bằng số gam cho mỗi ñầu con
trong một ngày (với khẩu phần thức ăn chứa 3000 kcal ME/kg thức ăn hỗn
hợp) thì thấy rằng khối lượng ngan tăng nhanh từ 0 tới 4 tuần tuổi ở con mái
và 5 tuần tuổi ở con trống, sau đó dừng lại ở lứa tuổi này.
2.2. ðánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn
2.2.1. ðánh giá giá trị năng lượng của thức ăn
Khoảng giữa thế kỷ 20, ở Mỹ và một số nước khác ñã dựa trên hệ
thống năng lượng của Kellner ñể xây dựng hệ thống năng lượng thuần cho gia
cầm, nhưng hệ thống này có nhiều mặt hạn chế nên chỉ sau một thời gian
ngắn chúng đã khơng được sử dụng trong sản xuất. Ngày nay, tất cả các nước
ñều thống nhất sử dụng hệ thống năng lượng trao ñổi cho gia cầm.

Ở nước ta, trước năm 1978 chúng ta dùng ñơn vị yến mạch (oat). Một
ñơn vị yến mạch là 1 kg yến mạch có giá trị 1,414 kcal NE. Sau đó chúng ta
chuyển sang dùng hệ thống năng lượng trao đổi [33].
Phương trình hồi quy của Nerhing (1973) đã ñược nhiều nước sử dụng
ñể tính nhu cầu năng lượng trao đổi cho gia cầm:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


ME (kcal/kg) = 4,26 X1 + 9,5 X2 + 4,23 X3 + 4,23 X4
Các hệ số 4,26; 9,5; 4,23 và 4,23 lần lượt là giá trị ME kcal/g của các
chất protein, chất béo, xơ và chất chiết không nitơ ở dạng tiêu hóa.
X1, X2, X3 và X4 là lượng protein, chất béo, xơ và chất chiết không nitơ
ở dạng tiêu hóa, tính theo g/kg thức ăn.
ðể chính xác hơn người ta tính năng lượng trao đổi ở gia cầm theo hệ
số hiệu chỉnh lượng nitơ tích luỹ hàng ngày trong cơ thể:
MEC (kcal/kg) = ME - N g tích luỹ trong cơ thể x 8,22

(Hill và Anderson, 1958)

ðể tìm nitơ thức ăn tích luỹ trong cơ thể gia cầm chúng ta dùng số liệu
của Blum, 1988:
Gia cầm trưởng thành:

N tích luỹ = 0

Gia cầm ñẻ và sinh trưởng cuối kỳ:

N tích luỹ = 30% N thức ăn

Gia cầm sinh trưởng ñầu kỳ:


N tích luỹ = 40% N thức ăn

ðể thuận tiện, nước ta chọn dùng một con số N tích luỹ là 35% cho tất cả
các loại gia cầm [34].
Tuy hệ thống năng lượng thức ăn khá phức tạp, nhưng hiện nay ở phần
lớn các nước người ta dùng năng lượng trao đổi để tính tốn năng lượng thức
ăn và biểu thị nhu cầu năng lượng cho gia cầm. ðể thuận tiện, người ta đã có
tính tốn sẵn năng lượng trao ñổi trong các loại thức ăn cho gia súc, gia cầm
và xây dựng thành những bảng thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng thức
ăn gia súc, gia cầm.
Dẫn theo Phùng ðức Tiến và cộng sự (2003) [23] thì ngan thịt giai
đoạn 0 - 4 tuần tuổi nhu cầu năng lượng trao ñổi là 2750 - 2850 kcal/kg thức
ăn, giai ñoạn 5 - 8 tuần tuổi cần 2950 - 3000 kcal ME/kg thức ăn, giai ñoạn 9
- 12 tuần tuổi cần 3050 - 3100 kcal ME/kg thức ăn.
2.2.2. ðánh giá giá trị dinh dưỡng protein thức ăn
Trong chăn ni gia cầm người ta xác định nhu cầu protein của vật
ni theo protein thơ và protein tiêu hố.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


* Protein thơ
Protein thơ của thức ăn được xác định bằng cách ño hàm lượng nitơ (N)
trong thức ăn nhân với hệ số 6,25.
Protein thô = N x 6,25
Hàm lượng nitơ của protein bình quân là 16%. Vì vậy, một chất hữu cơ
nào đó chứa x gam nitơ thì lượng protein thơ của chất hữu cơ đó là
x.N.(100/16) = x.N.6,25
Thực chất protein của các loại thức ăn khác nhau chứa một hàm lượng
nitơ khác nhau và thường biến ñộng từ 15 đến 17,6% so với lượng protein. Vì

thế, để xác ñịnh protein thô của các loại thức ăn khác nhau phải dùng các hệ
số khác nhau. Ví dụ: 6,38 đối với sữa; 5,8 đối với ngũ cốc và khơ dầu; 5,5 đối
với các loại protein có chất lượng kém hơn [33].
Protein thô chứa protein thuần và hợp chất nitơ phi protein. Nitơ phi
protein thường chiếm 20 - 25% lượng nitơ tổng số ở thức ăn xanh, 70 - 80% ở
củ cải và 10% ở thức ăn hạt.
ðối với gia cầm, người ta thường xác ñịnh nhu cầu protein hàng ngày
cho chúng theo khối lượng mỗi ngày hoặc theo nồng ñộ phần trăm trong thức
ăn hỗn hợp. Ví dụ như ngan con cần 20 - 21%, ngan sinh trưởng cần 16 - 17%
protein thơ.
* Protein tiêu hóa
Protein tiêu hóa là phần protein hấp thu ñược so với phần ăn vào.
Protein tiêu hóa = Protein thơ x Tỷ lệ tiêu hóa
Tỷ lệ protein tiêu hóa (%) =

Protein thu nhận (g) - Protein ở phân (g)
Protein thu nhận (g)

x 100

Tû lƯ tiªu hãa của protein thức ăn khác nhau theo từng loại thức ăn. Tuy
nhiên ở loài dạ dày đơn, sự chênh lệch về tỷ lệ tiêu hóa giữa các loại thức ăn

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


không lớn (70 - 90%) nhng ở loài nhai lại thì chênh lệch nhau nhiều (20 80%) [10].
2.3. Nhu cầu năng lợng của gia cầm
2.3.1. Các dạng năng lợng trong thức ăn
Có 4 dạng năng lợng trong thức ăn của gia cầm, đó là năng lợng thô,

năng lợng tiêu hóa, năng lợng trao đổi và năng lợng thuần. Tỷ lệ giữa các
dạng năng lợng này trong thức ăn của gia cầm đợc Smith (1993) [59] thể
hiện nh sau:
Năng lợng thô
(Gross energy - GE)
(100%)
Năng lợng trong phân
(Energy in faeces - FE)
(22,22%)
Năng lợng tiêu hóa
(Digestible energy - DE)
(77,78%)
Năng lợng trong nớc tiểu
(Urine energy - UE)
(5,56%)
Năng lợng trao đổi
(Metabolizable energy - ME)
(72,22%)
Năng lợng toả nhiệt
(Heat Incriment - HI)
(11,11 - 33,33%)
Năng lợng thuần
(Net energy - NE)
(38,99 - 61,11%)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


Năng lợng cho duy trì

Năng lợng cho sản xuất


- Chuyển hóa cơ bản

- Tăng trởng cơ thể

- Các hoạt động tự động

- Vỗ béo

- Duy trì thân nhiệt

- Cho lông

Năng lợng thô (GE) là năng lợng giải phóng ra khi đốt mẫu thức ăn
trong máy đo năng lợng (Bombe calorimetrique). Năng lợng này sẽ bị mất
mát trong quá trình tiêu hóa và chuyển hóa.
Năng lợng tiêu hóa (DE) là phần còn lại sau khi đem năng lợng thô
trừ đi năng lợng ở phân (FE).
Năng lợng trao đổi (ME) của gia cầm là phần năng lợng còn lại sau
khi lấy năng lợng tiêu hóa trừ đi năng lợng chứa trong nớc tiểu (UE).
Năng lợng tiêu hóa trong cơ thể gia cầm bị mất đi trong quá trình trao
đổi chất dới dạng chất thải axit uric (axit uric thấm lẫn vào phân có màu
trắng). Cứ 1g axit uric chứa 1197 KJ còn gọi là năng lợng nớc tiểu.
Năng lợng thuần (NE) là phần năng lợng còn lại sau khi lấy năng
lợng trao đổi trừ đi năng lợng nhiệt (HI).
Năng lợng thuần là phần năng lợng cuối cùng dùng cho duy trì và sản
xuất.
Đối với gia cầm, phân và nớc tiểu đợc thải ra đồng thời. Vì thế trong
thực tiễn sản xuất, giá trị năng lợng của thức ăn thờng đợc biểu thị dới
dạng năng lợng trao đổi.

2.3.2. Nhu cầu năng lợng của gia cầm
Nhu cầu về năng lợng trao đổi của gia cầm nói chung và con ngan nói
riêng đợc thể hiện bằng số Kcal hoặc KJ/con/ngày (Smith, 1993) [59] và phải
đợc cân đối với protein và các chất dinh dỡng khác. 40 - 50% năng suất của
gia cầm phụ thuộc vào mức năng lợng đợc đa vào cơ thể.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


Nhu cầu năng lợng cho gia cầm bao gồm năng lợng cho duy trì, năng
lợng cho sản xuất (tăng trởng và tạo sản phẩm). Muốn có năng lợng cho
sản xuất cần có năng lợng cho duy trì. Con vật luôn luôn sử dụng năng lợng
của thức ăn trớc tiên cho duy trì sau đó mới cho sản xuất (Singh, 1988) [58].
* Nhu cầu năng lợng cho duy trì
Mỗi một cơ thể gia cầm ngoài yêu cầu năng lợng cho sản xuất thịt và
trứng sẽ cần một lợng năng lợng nhất định để duy trì mọi hoạt động sinh lý
(hoạt động sống) của chúng, còn gọi là cho quá trình trao đổi cơ bản nh quá
trình tiêu hóa thức ăn, hoạt động cơ, hoạt động thần kinh thể dịch, điều hòa
thân nhiệt. Với điều kiện nuôi dỡng bình thờng, nhu cầu năng lợng cho
hoạt động chiếm khoảng 50% so với nhu cầu năng lợng cho trao đổi cơ bản
(Singh, 1988) [58]. Tổng chi phí ME cho trao đổi cơ bản của gia sóc lín lín
h¬n gia sóc nhá nh−ng nÕu tÝnh theo 1 kg thể trọng thì gia súc càng nhỏ chi
phí ME cho trao đổi cơ bản càng lớn (nhu cầu ME cho trao đổi cơ bản/kg thể
trọng ở gà cao gấp 3 lần so với bò) (Mc Donal,1988) [41].
Ngời ta xác định nhu cầu năng lợng duy trì cho con vật bằng cách
nghiên cứu năng lợng trao đổi cơ bản của con vật lúc nhịn đói. Con vật đợc
nhốt trong phòng kín có nhiệt độ môi trờng thích hợp và dờng nh không
vận động. Nhu cầu năng lợng này là nhu cầu năng lợng trao đổi cơ bản hay
năng lợng duy trì lý thuyết. Nghiên cứu mối tơng quan giữa năng lợng trao
đổi cơ bản với 1 kg khối lợng cơ thể và nhận thấy chỉ tiêu này rất biến động

ở các loài gia cầm khác nhau. Tiếp theo ngời ta tìm mối tơng quan giữa
năng lợng trao đổi cơ bản với 1m2 bề mặt da thì nhận thấy chỉ tiêu này ít biến
động hơn, nhng do việc đo diện tích bề mặt da của gia cầm là rất khó. Cuối
cùng ngời ta tìm ra mối tơng quan chặt chẽ giữa năng lợng trao đổi cơ bản
với 1 kg của tổng khối lợng cơ thể có số mũ là 0,75. Khối lợng cơ thể (W)
với số mũ 0,75 (W0,75) đợc gọi là khối lợng cơ thể trao đổi. Các số liệu thực
nghiệm cho thấy nhu cầu năng lợng trao đổi cơ bản ở những con vật trởng
thành tính trên 1 kg khối lợng cơ thể trao đổi đều xấp xØ 70 kcal trong 1 ngµy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


đêm. Tuy nhiên, con số này chỉ mang tính tơng đối vì năng lợng trao đổi cơ
bản còn phụ thuộc vào đặc điểm cá thể, giới tính, trạng thái sinh lý cũng nh
các giai đoạn phát triển của con vật [10].
Ngời ta xác định năng lợng trao đổi cơ bản của vật nuôi bằng cách
tính lợng oxy tiêu thụ của con vật trong 1 ngày đêm và lợng nitơ thải ra qua
n−íc tiĨu khi nhèt con vËt trong chng thÝ nghiệm đặc biệt. Năng lợng trao
đổi cơ bản đợc coi là năng lợng duy trì lý thuyết. Trong thực tế sản xuất,
năng lơng duy trì của con vật thờng cao hơn đáng kể so với năng lợng duy
trì lý thuyết. Bởi vì con vật đợc nuôi trong điều kiện bình thờng, chúng chịu
ảnh hởng của nhiệt độ môi trờng và tiêu thụ nhiều năng lợng hơn cho vận
động cơ thể, chẳng hạn nh vận động tìm kiếm thức ăn. Do đó, trong thực tế
thờng phải đa thêm các hệ số vào để tính năng lợng duy trì cho từng loại
gia súc gia cầm ở các lứa tuổi khác nhau.
Những vật nuôi có khối lợng cơ thể càng lớn thì năng lợng duy trì
càng cao. Năng lợng thức ăn dùng để duy trì cơ thể là không có lợi cho ngời
chăn nuôi. Do đó, ngời chăn nuôi cần cho con vật ăn đầy đủ để rút ngắn thời
gian nuôi đối với những vật nuôi lấy thịt. Nh vậy là đ làm giảm tổng năng
lợng duy trì. Mặt khác cũng cần giữ ấm cho vật nuôi khi thời tiết lạnh để
giảm bớt nhiệt thất thoát, góp phần giảm bớt chi phí thức ăn.

* Nhu cầu năng lợng cho sản xuất
Nhu cầu năng lợng cho sản xuất phụ thuộc vào các loại sản phẩm chăn
nuôi khác nhau nh thịt, trứng, sữa hay sức kéo cũng nh năng suất thực tế
của chúng. gia cầm ñang sinh trưởng và vỗ béo, nhu cầu năng lượng cho
sản xuất phụ thuộc vào tăng trọng hàng ngày và thành phần thân thịt xẻ. Cịn
đối với gia cầm ñẻ trứng, nhu cầu này phụ thuộc vào sản lượng, khối lượng
trứng và tỷ lệ ñẻ của cả ñàn.
Về mặt lý thuyết ta tách năng lượng duy trì và năng lượng sản xuất để
hiểu rõ hơn vai trị và mối quan hệ hữu cơ giữa hai dạng năng lượng này,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


nhưng trong thực tế sản xuất ở nhiều nước người ta gộp hai dạng năng lượng
này với năng lượng nhiệt thất thốt thành năng lượng trao đổi. Ở nước ta ñã
dùng năng lượng trao ñổi ñể biểu thị năng lượng có trong thức ăn và tính tốn
nhu cầu năng lượng cho gia cầm [10].
Các yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu năng lượng của gia cầm
Nhu cầu năng lượng cho gia cầm bị tác ñộng bởi nhiều yếu tố khác
nhau. Theo Scott, 1980 [55] thì những yếu tố cơ bản ñó bao gồm:
- Những yếu tố sinh lý như giống, tuổi, tính biệt, khối lượng cơ thể, tốc
độ sinh trưởng…
- Yếu tố dinh dưỡng như thành phần và tính chất của thức ăn, sự cân
bằng các chất dinh dưỡng.
- Những yếu tố thuộc mơi trường sống như nhiết độ mơi trường, kỹ
thuật chăm sóc ni dưỡng.
Cũng theo Scott và cộng sự (1976) [54] trong những yếu tố trên thì tốc
độ sinh trưởng, nhu cầu năng lượng cho duy trì, khối lượng cơ thể, nhiệt độ
mơi trường, lượng thức ăn thu nhận và tính chất của khẩu phần là những yếu
tố quan trọng nhất ảnh hưởng ñến nhu cầu năng lượng của gia cầm.

2.4. Nhu cầu protein và axit amin của gia cầm
2.4.1. Nhu cầu protein
Protein là thành phần cấu trúc quan trọng nhất của cơ thể động vật nói
chung và gia cầm nói riêng. Tất cả những biểu hiện của sự sống đều gắn liền
với protein và khơng có bất cứ một vật chất nào nào khác có thể thay thế
chúng về mặt chức phận.
Sự tổng hợp protein trong cơ thể chỉ có thể được tiến hành sau khi đã
thu nhận ñược những thành phần cấu trúc cơ bản của protein là các axit amin.
Protein có các chức năng quan trọng như sau:
- Tạo các chất xúc tác enzim, nhờ các enzim này mà tốc độ các phản ứng
hóa học trong cơ thể tăng lên tới 1012 lần.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


- Thực hiện chức năng vận chuyển và dự trữ. Ví dụ như Hemoglobin vận
chuyển CO2 và O2.
- Tham gia chức năng cơ giới như colagen tạo ñộ bền chắc của da, xương
và răng.
- Chức năng vận ñộng như sự co cơ.
- Chức năng bảo vệ như các chất kháng thể.
- Các q trình thơng tin như protein thị giác (rodospin).
Nhu cầu protein cho gia cầm thịt nói chung và ngan thịt nói riêng bao
gồm nhu cầu cho duy trì, cho tăng trưởng và cho tổng hợp lông.
2.4.1.1. Nhu cầu protein cho duy trì
Protein rất cần thiết cho việc duy trì sự sống động vật. Vì vậy, sự trao
đổi protein xảy ra ngay cả khi cơ thể động vật khơng nhận được protein trong
thức ăn. Nếu kéo dài tình trạng thiếu hụt protein trong thức ăn để duy trì cho
sự hoạt động thì động vật phải huy động protein riêng của cơ thể ñể cung cấp
cho mọi sự hoạt ñộng sinh trưởng của chúng. Trong q trình trao đổi protein
(đồng hóa và dị hóa), tạo ra sản phẩm trung gian chứa nitơ, lượng nitơ này

thải ra ngoài cùng với nước tiểu, người ta gọi đó là nitơ nội sinh. Nó ñặc trưng
cho lượng nitơ mất ñi tối thiểu cần thiết ñể tồn tại sự sống. Sự xác ñịnh nhu
cầu protein cho duy trì sự sống được xác định từ giá trị trao ñổi chất của cơ
thể và mối tương quan chặt chẽ với nhu cầu năng lượng cho quá trình trao đổi
cơ bản. Qua thí nghiệm trên động vật sống, các nhà khoa học đã xác định
được rằng trung bình cứ 1 kcal năng lượng trao ñổi cơ bản tạo ra 2 mg nitơ
nội sinh trong nước tiểu (Bùi ðức Lũng, 1995) [2].
Vào năm 1976, qua nghiên cứu theo phương pháp yếu tố trên gia cầm,
Herrie (dẫn theo Bùi ðức Lũng, 1995) [2] đã đưa ra cơng thức tính u cầu
protein cho duy trì ở gia cầm như sau:
CP = 201 x W0,75 x 6,25
Hoặc có thể tính theo cơng thức:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


CP =

0,0016 x W
0,64

Trong đó :
CP : Protein cho duy trì (g)
W : Khối lượng cơ thể (g)
0,0016: Lượng protein (g) cần cho sự duy trì/1g khối lượng sống cơ
thể/ngày.
0,64 : Hiệu quả sử dụng protein thức ăn của gia cầm hướng thịt.
2.4.1.2. Nhu cầu protein cho tăng trưởng
Sự phát triển của cơ thể gắn liền với sự tích lũy protein trong cơ thể
chúng. Sự tích lũy xảy ra nhanh ở gia cầm non và giảm dần theo lứa tuổi
(Baker, 1993) [39].

Khi tăng hàm lượng protein trong khẩu phần có thể làm tăng tốc độ
sinh trưởng nhưng tăng có giới hạn theo tuổi và theo khối lượng cơ thể.
Nhu cầu protein cho tăng trưởng ñối với gia cầm:
CP =

WC - WO
0,64

x 0,18

Trong đó : CP : Protein cho tăng trưởng (g)
WO : Khối lượng cơ thể lúc ban ñầu (g)
WC : Khối lượng cơ thể lúc kết thúc (g)
0,18 : Hàm lượng protein trong thịt
0,64 : Hiệu quả sử dụng protein thức ăn của gia cầm hướng thịt
2.4.1.3. Nhu cầu protein cho tạo lơng
CP =

0,07 x W x 0,82
0,64

Trong đó : CP : Protein cho tạo lông (g)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


×