Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Luận văn thạc sĩ tình hình gây hại diễn biến số lượng của sâu hại chính trên rau họ thập tự vụ xuân hè năm 2005 ở huyện đông anh hà nội và biện pháp phòng trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 85 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

đỗ hồng khanh

tình hình gây hại, diễn biến số lợng của sâu hại
chính trên rau họ hoa thập tự vụ xuân hè năm 2005
ở huyện đông anh, hà nội và biện pháp phòng trừ

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : B¶o vƯ thùc vËt
M· sè : 60.62.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: gS.TS. ngun viÕt tïng

Hµ néi - 2005


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ
rõ nguồn gốc.


Hà Nội, tháng 12 năm 2005
Tác giả

Đỗ Hồng Khanh

2


Lời cảm ơn
Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn, chúng tôi đà nhận
đợc sự quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi của các thầy, cô
và cán bộ của bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Ban chủ nhiệm, cán
bộ Khoa Sau đại học trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội và cán
bộ Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội; cùng cán bộ và nông dân của các
hợp tác xà Nam Hồng, Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội.
Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp chúng tôi đà nhận đợc sự chỉ dẫn sâu sắc, tận tình của GS.TS
Nguyễn ViÕt Tïng, Bé m«n C«n trïng - Khoa N«ng häc - Trờng Đại
học Nông nghiệp I Hà Nội.
Nhân dịp này tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, ngời thân đà luôn
động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, thực hiện và
hoàn thành luận văn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận những giúp đỡ
quý báu đó.
Hà Nội, tháng 12 năm 2005
Tác giả

Đỗ Hång Khanh

3



Mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục bảng
v
Danh mục hình
vi
1. Mở đầu..................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề
11
1.2. Mục đích đề tài

12

1.3. Yêu cầu

12

1.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

13

1.4.1. Đối tợng nghiên cứu
3

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
3
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................... 14
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
14
2. 2. Những nghiên cứu trong và ngoài nớc

16

2.2.1. Nghiên cứu về sâu hại trên rau HHTT
6
2.2.2. Nghiên cứu về thiên địch của sâu hại rau HHTT
8
2.2.3. Biện pháp hoá học trong phòng trừ sâu hại rau HHTT
10
3. Địa điểm - vật liệu nội dung và phơng pháp nghiên cứu................. 23
3.1. Địa điểm nghiên cứu
23
3.2. Thời gian nghiên cứu: vụ xuân hè năm 2005.

23

3.3. Vật liệu nghiên cứu

23

3.3.1. Cây trồng
3.3.2. Sâu hại và thiên địch
3.3.3. Các thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác nghiên cứu
3.4. Nội dung nghiên cứu


13
13
13
24

3.5. Phơng pháp nghiên cứu

24

3.5.1. Phơng pháp điều tra chủng loại và diện tích trồng HHTT
3.5.2. Phơng pháp điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV và

14

4


tập quán phòng trừ sâu bệnh trên rau HHTT của nông dân
14
3.5.3. Phơng pháp thu thập mẫu
15
3.5.4. Phơng pháp điều tra mật độ sâu hại và thiên địch
16
3.5.5. Phơng pháp điều tra tỷ lệ ong ký sinh sâu non
sâu tơ
17
3.5.6. Thí nghiệm biện pháp xử lý cây con trớc khi trồng
17
3.5.7. Thí nghiệm hiệu lực phòng trừ sâu hại của các

loại thuốc BVTV
18
3.5.8. Thí nghiệm so sánh hiệu lực các biện pháp phòng
trừ sâu hại
20
3.5.9. Đề xuất qui trình sử dụng biện pháp QLTH sâu bệnh
trên một số cây rau HHTT vụ Xuân Hè
21
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
32
4.1. Điều tra cơ bản về tình hình trồng rau và tập quán phòng trừ sâu bệnh của
nông dân

32

4.1.1. Các hệ thống canh tác rau ở ngoại thành Hà Nội

32

4.1.2. Chủng loại, diện tích rau xuân hè và da leo đợc trồng ở ngoại thành
Hà Nội

32

4.1.3. Tình hình sử dụng thuốc BVTV và tập quán phòng trừ sâu bệnh của
nông dân trên rau xuân hè

34

4.2. Xác định thành phần, mức độ phổ biến của sâu hại và thiên địch chính

trên rau họ hoa thập tự

37

4.2.1. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại chính trên rau họ hoa thập
tự

37

4.2.2. Thành phần và mức độ phổ biến của các loài thiên địch trên rau họ hoa
thập tự

39

4.3. Diễn biến mật độ của một số đối tợng sâu hại chính trên rau HHTT vụ
xuân hè

42

4.3.1 Diễn biến mật độ gây hại của sâu tơ (Plutella xylostella) trên rau họ hoa
thập tù.

43

5


4.3.2 Diễn biến mật độ của sâu khoang (Spodoptera litura) trên rau họ thập tự.
34
4.3.3 Diễn biến mật độ của sâu xanh bớm trắng (Pieris rapae) trên rau họ

hoa thập tự

45

4.3.4 Diễn biến mật độ của bọ nhảy sọc cong (Phyllotreta striolata) trên rau
họ hoa thập tự

37

4.3.5. Diễn biến phát sinh cđa rƯp (Brevicoryne brassicae L.) trªn rau hä hoa
thËp tự

47

4.3.6. Diễn biến của mật độ bọ rùa đỏ bắt mồi và rệp hại trên cây rau bắp cải
48
4.3.7. Diễn biến mật độ của sâu tơ và tỷ lệ ký sinh bởi ong kén trắng C.
plutellae trên rau cải bắp

49

4.4. Kết quả một số thí nghiệm đồng ruộng

51

4.4.1. Thí nghiệm xử lý cây con trên cây cải bắp

51

4.4.2. Kết quả khảo nghiệm hiệu lực thuốc BVTV đối với một số loài sâu hại

chính trên rau họ hoa thập tự vụ xuân hè.
4.4.3. Kết quả thí nghiệm so sánh các biện pháp phòng trừ sâu hại rau

53
59

4.5. Đề xuất qui trình sử dụng biện pháp QLTH sâu bệnh trên một số cây rau
thuộc HHTT

57

4.5.1. Qui trình PTTH sâu bệnh trên cây bắp cải vụ xuân

57

4.5.2. Qui trình PTTH sâu bệnh trên cây cải xanh

61

5. Kết luận và đề nghị................................................................................ 64
5.1. Kết luận
64
5.2. Đề nghị
65
Tài liệu tham khảo..................................................................................... 66

6


Danh mục các chữ viết tắt


BPHH

Biện pháp hoá học

BVTV

Bảo vệ thực vật

c/m2

Con trên mét vuông

CT

Công thức

Ctv

Cộng tác viên

ĐC

Đối chứng

EC

Nhũ dầu

FAO


Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp quốc

QLTH

Quản lý tổng hợp

HHTT

Họ hoa thập tự

HH

Hoá học

HTX

Hợp tác xÃ

IPM

Intergrated Pest Management

KHNN

Khoa học nông nghiệp

KT

Kỹ thuật


m2

Mét vuông

ND

Nông dân

NST

Ngày sau trồng

PTNT

Phát triển nông thôn

SH

Sinh học

WP

Bột thấm nớc

WG

Hạt thấm nớc

7



Danh mục các bảng

Bảng 4.1: Chủng loại, diện tích rau Xuân Hè ở ngoại thành Hà Nội

33

Bảng 4.2: Tình hình áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên rau Xuân
Hè của nông dân.

35

Bảng 4.3: Thành phần và mức độ phổ biến của các loài sâu hại trên rau HHTT
ở một số điểm nghiên cứu ngoại thành Hà Nội

38

Bảng 4.4: Thành phần và mức độ phổ biến của các loài thiên địch

sâu

hại rau HHTT ở một số điểm nghiên cứu ngoại thành Hà Nội

40

Bảng 4.5: Diễn biến mật độ của sâu tơ trên rau họ hoa thập tự vùng Đông
Anh Hà Nội

43


Bảng 4.6: Diễn biến mật độ của sâu khoang trên rau HHTT tại vùng Đông
Anh Hà Nội

44

Bảng 4.8: Diễn biến mật độ của sâu xanh bớm trắng trên rau HHTT
vùng Đông Anh - Hà Nội.

tại
35

Bảng 4.8: Diễn biến mật độ của bọ nhảy trên rau HHTT tại vùng Đông Anh Hà Nội

47

Bảng 4.9: Tỷ lệ hại của rệp trên rau HHTT vùng Đông anh Hà Nội

48

Bảng 4.10: Hiệu lực của các loại thuốc bảo vệ thực vật đối với sâu tơ

trên

rau bắp cải

54

Bảng 4.11: Hiệu lực của các loại thuốc đối với bọ nhảy trên rau
xanh


cải
56

Bảng 4.12: Hiệu lực của các loại thuốc đối với sâu xanh bớm trắng
rau cải xanh

trên
57

Bảng 4.13: Hiệu lực của các loại thuốc BVTV đối với sâu khoang
rau cải xanh

trên
58

Bảng 4.14: Hiệu lực cua các loại thuốc BVTV đối với rệp muội.

58

Bảng 4.15: Một số biện pháp BVTV ở các c«ng thøc thÝ nghiƯm

59

8


Bảng 4.16: Diễn biến sâu hại chính ở các công thức thí nghiệm
pháp phòng trừ trên cây bắp cải vụ xuân 2005


biện
60

Bảng 4.17: So sánh năng suất và hiệu quả kinh tế ở các công thức thí nghiệm
biện pháp phòng trừ trên cải bắp

61

Bảng 4.18: Một số biện pháp BVTV ở các công thức thí nghiệm

62

Bảng 4.19: Diễn biến sâu hại chính ở các công thức thí nghiệm

biện

pháp phòng trừ cây cải xanh vụ Xuân Hè năm 2005

65

Bảng 4.20: So sánh năng suất và hiệu quả kinh tế ở các c«ng thøc
nghiƯm

thÝ
56

9


Danh mục các hình


Hình 4.1: Trởng thành sâu xanh bớm trắng

36

Hình 4.2: Triệu chứng gây hại của sâu xanh bớm trắng trên cải bắp

36

Hình 4.3: Diễn biến mật độ của bọ rùa đỏ bắt mồi và rệp hại

trên

cải bắp vụ xuân 2005

49

Hình 4.4: Diễn biến mật độ của sâu tơ và tỷ lệ ký sinh bởi ong kén trắng C.
plutellae trên rau cải bắp

40

Hình 4.5: Thí nghiệm xử lý cây con trên bắp cải

41

Hình 4.6: Thí nghiệm xử lý thuốc BT trên cải bắp

41


Hình 4.7: Diễn biến mật độ sâu tơ trong các công thức thí nghiệm

xử lý

cây bắp cải ngoài đồng ruộng

52

Hình 4.8: Diễn biến mật độ sâu xanh trong các công thức thí nghiệm
cây bắp cải ngoài đồng ruộng

xử lý
43

Hình 4.9: Thí nghiệm khảo nghiệm thuốc đối với sâu tơ hại cải bắp

45

Hình 4.10: Thí nghiệm khảo nghiệm thuốc BVTV đối với bọ nhảy hại cải
xanh

45

Hình 4.11: Thí nghiệm các biện pháp phòng trừ trên cây cải xanh

53

Hình 4.12: Thí nghiệm các biện pháp phòng trừ trên cây cải bắp

53


10


1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây nền kinh tế của nớc ta đang trên đà tăng
trởng và phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao. Nhu cầu sử
dụng rau tơi, an toàn trong bữa ăn hàng ngày của mỗ gia đình tăng lên một
cách đáng kể. Để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng, nhiều cơ sở trồng rau
chuyên canh ở ngoại thành Hà Nội đà đa vào sản xuất nhiều giống rau, đậu
rau mới có năng suất, chất lợng cao, đồng thời không ngừng tăng vụ, tăng
diện tích, đầu t thâm canh nhằm tăng năng suất, chất lợng các loại rau. Các
vụ rau đợc trồng gối nhau liên tục trong năm để tăng hệ số quay vòng đất đÃ
tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh gây hại ngày càng tăng, đặc
biệt vụ rau Xuân Hè mật độ sâu bệnh thờng khá cao.
Huyện Đông Anh là một trong những huyện có vùng sản xuất rau lớn
của Thành phố Hà Nội, là nơi có nhiều điểm sản xuất rau xuân hè. Để phòng
trừ các loài sâu, bệnh hại trên rau, ngời nông dân chủ yếu dựa vào biện pháp
hoá học (BPHH).
Trong thực tế sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất rau nói riêng,
BPHH là biện pháp đà đem lại hiệu quả phòng trừ cao, giải quyết nhanh
những vụ dịch lớn, sử dụng đơn giản, thuận tiện, góp phần lớn vào việc bảo vệ
và nâng cao năng suất cây trồng. Mặc dù vậy, việc phòng trừ sâu bệnh hại rau
của nông dân vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.
Để bảo vệ cho rau không bị sâu bệnh gây hại, nhiều nơi nông dân đÃ
quá lạm dụng vào việc sử dụng thuốc hoá học nh số lần phun quá nhiều (3-5
ngày phun 1 lần) thời gian cách ly không đảm bảo, thậm chí phun cả các loại

thuốc hạn chế sử dụng, thuốc cấm có độ độc cao. Việc làm này đà gây ra sự
suy giảm tính đa dạng của sinh quần, gây tổn hại đến quần thể thiên địch, làm

11


phát sinh tính kháng thuốc của dịch hại, tăng chi phí sản xuất và còn để lại d
lợng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên nông sản vợt quá mức cho phép,
gây ảnh hởng đến sức khoẻ ngời tiêu dùng (thực tế đà có nhiều vụ ngộ độc
do ăn rau cã nhiƠm thc BVTV - theo thèng kª cđa Së Y tế Hà Nội). Vì vậy
hiện nay nhiều ngời đà sợ không dám ăn rau, đậu rau hoặc ăn rất ít do ngại
về chất lợng. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng rau trên thị trờng tiêu
thụ chậm, nhất là các loại rau cao cấp trong vụ Xuân Hè.
Thời gian qua, trên địa bàn Thành phố Hà Nội nói chung và huyện
Đông Anh nói riêng, đà có nhiều đơn vị nh Viện Bảo vệ thực vật, Trung tâm
rau quả Hµ Néi, Chi cơc BVTV Hµ Néi vµ nhiỊu nhµ khoa học đà tiến hành
nghiên cứu về tình hình gây hại của các loài dịch hại trên rau họ hoa thập tự
và biện pháp phòng trừ chúng.
Để có thêm tài liệu và góp phần vào công tác phòng trừ hiệu có quả với
các đối tợng sâu bệnh hại trên rau họ hoa thập tự (HHTT), tăng năng suất cây
rau mà vẫn đảm bảo chất lợng hàng hoá phục vụ ngời tiêu dùng, đợc sự
đồng ý của Bộ môn Côn trùng, chúng tôi đà tiến hành thực hiện đề tài: Tình
hình gây hại, diễn biến số lợng của sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự
vụ xuân hè năm 2005 ở huyện Đông Anh, Hà Nội và biện pháp
phòng trừ .
1.2. Mục đích đề tài

Trên cơ sở xác định thành phần sâu hại, tình hình gây hại và biến động
số lợng của các loài sâu hại chính trên rau HHTT vụ xuân hè 2005 ở vùng
Đông Anh, Hà Nội, đề xuất việc áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp

(IPM) phòng trừ chúng đạt hiệu quả kinh tế và môi trờng.
1.3. Yêu cầu

- Xác định thành phần sâu hại và thiên địch (nhện, côn trùng bắt mồi,
côn trùng ký sinh) trên rau HHTT vụ xuân hè 2005 tại điểm nghiên cứu.

12


- Điều tra tình hình gây hại và biến động số lợng của các loài sâu hại
chính trên rau HHTT ở địa điểm nghiên cứu (sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, bä
nh¶y, rƯp mi…) d−íi ¶nh h−ëng cđa mét sè điều kiện sinh thái (giống cây
trồng, giai đoạn sinh trởng, kỹ thuật canh tác, quần thể thiên địch).
- Đề xuất việc áp dụng biện pháp IPM phòng chống sâu hại chính trên
rau họ hoa thập tự (so sánh hiệu quả kinh tế giữa các biện pháp này với biện
pháp của nông dân).
1.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1. Đối tợng
- Các giống và chủng loại rau họ hoa thập tự nh: Su hào (Brassica
caulorapa L.), cải bắp (Brascica oleracea L.), súp lơ (Brascica caulifora L.),
cải xanh (Brascica juncea), cải bao (Brascica chinensis L.).
- Một số loài sâu hại chính gây hại trên rau họ hoa thập tự: sâu tơ
(Plutella xylostella L.), sâu khoang (Spodoptera litura F.), sâu xanh bớm
trắng (Pieris rapae L.), bä nh¶y säc cong (Phyllotreta striolata F.), rệp xám
(Brevicoryne brassicae L.)
- Một số loài thiên địch chính (nhóm côn trùng, nhện bắt mồi và ong ký
sinh) của sâu hại rau họ hoa thập tự (Cruciferae).
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thành phần và diễn biến số lợng của một vài loài sâu hại chính hại

rau họ hoa thập tự và thiên địch chính của chúng.
- Một số thí nghiệm đồng ruộng về các biện pháp, phòng trừ sâu h¹i
rau hä hoa thËp tù.
- Lùa chän mét sè lo¹i thuốc trừ sâu, biện pháp phòng trừ nhằm góp một
phần xây dựng qui trình sản xuất rau an toàn, hiệu quả ở vùng ngoại thành Hà
Nội.

13


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

Các công trình nghiên cứu về sinh thái học đều khẳng định trong hệ
sinh thái đồng ruộng luôn tồn tại nhiều mối quan hệ giữa các sinh vật với cây
trồng và điều kiện môi trờng. Chúng có mối quan hệ khăng khít, không
ngừng tác động qua lại lẫn nhau để tồn tại. Số lợng quần thể của mỗi loài
không thể tăng lên hay giảm đi vô hạn mà đợc điều hoà bởi các yếu tố vô
sinh nh nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, lợng ma và các yếu tố hữu sinh nh
cây trồng, thiên địch,cũng nh các tác dộng của con ngời (Dẫn theo Phạm
Văn Lầm, 1995 [23], Vũ Quang Côn, 1990 [4], 1998 [5]; Phạm Bình Quyền,
1994 [34]).
Quần thể sâu hại rau HHTT cũng chịu ảnh hởng nh vậy, trong đó tác
động của con ngời có ảnh hởng mạnh đến chúng thông qua việc bố trí thời
vụ gieo trồng, kỹ thuật canh tác và đặc biệt là việc sử dụng thuốc BVTV. Việc
điều khiển quần thể sinh vËt theo h−íng cã lỵi cho con ng−êi dùa vào sự hiểu
biết đầy đủ về đặc điểm sinh học của đối tợng cung nh các qui luật tơng
tác trong quan hệ của chúng với các nhân tố môi trờng xung quanh. Số lợng
cá thể của nhiều loài côn trùng thờng có sự dao động lớn từ thế hệ này sang
thế hệ khác (Phạm Bình Quyền, 1994 [34]).

Những nghiên cứu của De Geer từ 1752 đà ghi nhận vai trò to lớn của
côn trùng thiên địch. Theo ông chúng ta không khi nào có thể phòng chống
côn trùng thành công mà không có sự giúp đỡ của các côn trùng khác (Dẫn
theo Lê Thị Kim Oanh, 1997 [28] )
Với sự phát triển nhanh chóng của nông nghiệp nói chung, nghề trồng
rau nói riêng đà tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây hại phát sinh, là mối
hiểm hoạ, thách thức lớn đối với sản xuất nông nghiệp. Để bảo vệ cây trồng
trớc sự phá hoại của các loài dịch hại con ngời đà sử dụng nhiều biện pháp

14


tác động, trong đó BPHH đợc coi là biện pháp chủ lực. Các nớc Châu Âu và
Châu Mỹ đà dần hình thành thói quen sử dụng thuốc BVTV nh là một biện
pháp không thể thiếu đợc trong qui trình canh tác nhiều loại cây trồng. Đặc
biệt để trừ sâu hại trên rau đà có hàng trăm chế phẩm thuốc trừ sâu đà đợc
khảo nghiệm và sử dụng rộng rÃi. Để trừ sâu tơ trên rau mỗi vụ nông dân
Philippin đà phun thuốc ít nhất 7 10 lần, nông dân Costa Rica phải phun đến
16 lần (Keith, Andrew et al., 1985 [61], Andrew et al., 1990 [48]).
Sư dơng qu¸ nhiỊu thuốc BVTV đà tạo điều kiện cho dịch hại nói
chung, sâu hại nói riêng hình thành tính kháng thuốc, điều này buộc ngời
nông dân phải tăng nồng độ thuốc, khiến cho việc phòng trừ chúng đà khó
khăn ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Mặt khác sử dụng thuốc trừ sâu thờng xuyên và liên tục đà dẫn đến
việc tiêu diệt phần lớn các loài thiên địch, khiến cho chúng không còn đủ khả
năng khống chế các sự phát triển của sâu hại nên sâu hại càng phát sinh với
mật độ cao hơn trớc. Đồng thời nhiều loài sâu hại thứ yếu phát triển trở thành
đối tợng gây hại chủ yếu.
Sử dụng thuốc trừ sâu còn gây hại nghiêm trọng đến sức khoẻ của con
ngời, kể cả ngời sản xuất và ngời sử dụng sản phẩm thu hoạch. Trong quá

trình sử dụng một phần thuốc BVTV bị rửa trôi thấm sâu vào đất, nguồn nớc
sinh hoạt, gây ô nhiễm độc với môi trờng. Trong quá trình sử dụng vì chạy
theo lợi nhuận kinh tế nhiều ngời dân đà không quan tâm tíi thêi gian c¸ch
ly cđa thc, phun thc tr−íc khi thu hái sản phẩm 1 2 ngày, đây là nguyên
nhân dân đến các vụ ngộ độc do ăn phải rau có d lợng thuốc BVTV vợt
quá qui định cho phép.
Nh vậy, chúng tôi thấy rằng cần phải có những nghiên cứu cụ thể về
tình hình phát sinh gây hại của các loài dịch hại trên rau, các loài thiên địch
của chúng và có các biện pháp phòng trừ hiệu quả mà vẫn đảm bảo sự an toàn
cho ngời sản xt cịng nh− ng−êi tiªu dïng.

15


2. 2. Những nghiên cứu trong và ngoài nớc

2.2.1. Nghiên cứu về sâu hại trên rau HHTT
Rau họ hoa thập tự là loại cây trồng đợc trồng phổ biến ở nhiỊu n−íc
trªn thÕ giíi (Lim, 1986 [64]). Trong st thêi gian từ khi trồng tới khi thu
hoạch chúng thờng bị nhiều loài sâu hại tấn công và gây hại. Nghiên cứu về
tình hình gây hại của các đối tợng sâu hại trên rau đà đợc nhiều nớc trên
thế giới quan tâm từ hàng chục năm nay. Số lợng và mức độ gây hại của
những loại sâu hại quan trọng ở mỗi quốc gia sản xuất rau là rất khác nhau. ở
vùng đảo Thái Bình Dơng sâu tơ là đối tợng gây hại phổ biến nhất. Các loài
khác nh: Crocidolomia binotalis, Hellula rogatalis, Hellula undalis cũng
khá phổ biến ở vùng này nhng ít quan trọng hơn so với sâu tơ (Waterhouse,
1992 [72]). ở Jamaica có 17 loài sâu hại trong đó 7 loài là sâu hại chính, riêng
sâu tơ Plutella xylostella L. và sâu khoang Spodiptera litura F. có tỷ lệ gây hại
từ 74 100% năng suất cây bắp cải (Alam, 1992 [47]). ở Thổ Nhĩ Kỳ từ năm
1987 1990 đà ghi nhận có 6 loài sâu hại chủ yếu trên bắp cải (Avciu, 1994

[49]). Tại Canada có 3 loài sâu hại chính (Harcourt, 1985 [60]); Mỹ có 4 loài
(Shelton et al., 1982 [69], 1990 [70]); Nhật Bản có 5 loµi (Koshihara, 1985
[62]); Trung Quèc cã 7 loµi (Chang et al., 1983 [52]; Liu et al., 1995 [65]);
Indonesia cã 7 loµi (Lim et al., 1984 [63]). Tuy sè loµi gây hại chủ yếu có
khác nhau nhng sâu tơ, sâu khoang đều đợc coi là đối tợng gây hại quan
trọng nhất ở hầu hết các nớc.
Các kết quả nghiên cứu về sinh học của sâu tơ cho thấy vòng đời của
sâu tơ khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện môi tr−êng. ë Canada: 14 – 21 ngµy
(Harcourt, 1963) [59], vïng Tây Bắc ấn Độ : 24 35 ngày (Chelliah vµ
Srrinivasan, 1986) [53]; Brazil: 35 ngµy (Salinas, 1985) [68]. NhiƯt độ không
khí càng cao thì vòng đời của sâu tơ càng ngắn. Koshihara (1985) [62] đà chỉ

16


ra rằng ở nhiệt độ 20OC thì vòng đời của sâu tơ là 23 ngày, nhng khi nhiệt độ
tăng lên 25OC thì vòng đời của sâu tơ rút ngắn chỉ còn 16 ngày. Về ký chủ của
sâu tơ theo Ooi (1985) [67] thì sâu tơ là côn trùng ăn hẹp (Oligophagous),
chúng chỉ sống và phá hại trên rau họ hoa thập tự. ở hầu hết các nớc cũng
nh ở Việt Nam, sâu tơ gây hại nặng trên các loại rau thuộc nhóm cải bắp
(Brassica oleracea) nh bắp cải, súp lơ, su hào. Số lứa sâu tơ trên đồng ruộng
cũng khác nhau giữa các nớc, theo tác giả Nguyễn Đình Đạt (1980) [16] thì
trên bắp cải trồng tại Hà Nội từ tháng 8 năm trớc đến tháng 3 năm sau có
khoảng 9 lứa sâu tơ phát sinh gây hại.
Theo Liu et al. (1995) [65], Zhu et al. (1996) [73], Duodu and Biney
(1982) [54] sức ăn của sâu non sâu khoang gấp 85,4 lần so với sâu non sâu tơ
và gấp 3,9 lần so với sâu non sâu xanh bớm trắng.
Theo tác giả Nguyễn Duy Nhất (1970) [26] đà chỉ ra rằng ở Việt Nam,
với nhiệt độ không khí là 20oC thì thời gian phát dục của sâu khoang bị kéo
dài, còn ẩm độ dới 78% thì quá trình phát dục của sâu bị ảnh hởng nhất là

sâu tuổi 1 - 2. Điều kiện thích hợp cho phát dục của sâu khoang là 28 - 30oC
và ẩm độ không khí là 85 - 92%. Độ ẩm thích hợp cho sâu hoá nhộng là 20%.
Theo tác giả Lê Văn Trịnh (1997) [43], vòng đời của sâu khoang từ 22 30 ngày, trong đó giai đoạn trứng của trởng thành từ 1 - 3 ngày. Tiềm năng
sinh sản của sâu khoang cũng rất lớn. Lợng trứng đẻ của một trởng thành
cái là 125 1524 trứng tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết và lợng thức ăn cho
sâu non.
Tại Việt Nam, Viện Bảo vệ thực vật [45] tiến hành điều tra sâu bệnh hại
cây trồng ở các tỉnh phía Bắc đà xác định trên rau họ hoa thập tự có 23 loài
sâu hại thuộc 13 họ và 6 bộ. Kết quả điều tra năm 1977 1979 ở các tỉnh phía
Nam cũng đà phát hiện số loài sâu hại tơng tự (Nguyễn Văn Cảm và ctv,
1979) [3]. Tuy nhiên mật độ và thời gian phát sinh của từng loài có khác nhau

17


rõ rệt ở phía Nam và phía Bắc. Trong 23 loài gây hại ở các tỉnh phía Bắc thì
chỉ có 14 loài gây hại rõ rệt. Theo Nguyễn Công Thuật (1996) [39] trên bắp
cải có 4 loài gây hại chủ yếu và 12 loài thứ yếu. Theo Mai Văn Quyền và ctv
(1994) [36] xác định ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam
có 3 đối tợng sâu hại nghiêm trọng là: sâu tơ, sâu xanh bớm trắng và sâu đo.
Kết quả điều tra 3 năm 1995 1997 ở vùng đồng bằng sông Hồng của Lê Văn
Trịnh (1997) [43] đà xác định đợc 31 loài côn trùng gây hại trên rau họ hoa
thập tự với mức độ khác nhau, trong đó có 12 loài gây hại rõ rệt và quan trọng
nhất là 3 đối tợng: sâu tơ, sâu xanh bớm trắng, sâu khoang. Hồ Khắc TÝn
(1982) [40]; Hå Thu Giang (1996, 2002) [17] [18]; Hoµng Anh Cung và ctv
(1997) [13]; Lê Thị Kim Oanh (1997) [28] đều cho biết tại khu vực phía bắc
số lợng loài sâu hại là khá phong phú trong đó có một số loài gây hại quan
trọng là: sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bớm trắng, rệp xám Một vài năm
gần đây dòi đục lá Liriomyza sativae B. với khả năng ăn tạp cao đà trở thành
một trong những đối tợng gây hại quan trọng không chỉ trên rau họ hoa thập

tự mà còn trên nhiều loại cây trồng mầu khác. Theo Trond Hofsvang (2002)
(dẫn theo tài liệu của Lê Thị Kim Oanh) [32] thì trớc năm 1970, loài sâu hại
này cha từng xuất hiện tại Châu á. Đến năm 1992 loài sâu hại này đà xuất
hiện ở Thái Lan, năm 1994 đà xuất hiện ở Trung Quốc, năm 2000 đà xt
hiƯn phỉ biÕn ë Malaysia, Indonesia, Philippine vµ ViƯt Nam, gây hại hầu hết
trên các loại rau mầu. Các nghiên cứu của Hà Quang Hùng (2001) [58], Trần
Thị Thiên An (2000) [1], Nguyễn Thị Nhung và ctv (2000) [27], Cục Bảo vệ
thực vật (1999) [10] cũng có những nhận định tơng tự.
2.2.2. Nghiên cứu về thiên địch của sâu hại rau HHTT
Nhiều nhà khoa học trên thế giới đà quan tâm, nghiên cứu về thiên địch
của sâu hại và thấy rằng thành phần của chúng rất phong phú bao gồm các
loài ong ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi, nÊm, vi khn, virus. ViƯc x¸c

18


định thành phần thiên địch, đánh giá vai trò của chúng là cơ sở khoa học trong
việc sử dụng chúng trong phòng trừ dịch hại.
Tùy theo từng vùng sinh thái khác nhau thì số lợng các loài thiên địch
cũng đợc phát hiện khác nhau. Thompson (1946) [71] đà ghi nhận ở Anh có
48 loài thiên địch của sâu tơ, 20 loài ký sinh sâu khoang. Goodwin (1979)
[57] cho biết có 90 loài ký sinh trứng, sâu non và nhộng của sâu tơ.
Tại châu Âu, thành phần thiên địch của sâu hại cũng đợc nhiều nhà
khoa học quan tâm nghiên cứu. Fitton et al. (1992) [56] đà cho biết thành
phần thiên địch trên rau HHTT ở Anh gồm 41 loài ong ký sinh, 6 loµi nÊm vµ
6 loµi virus. Mustata (1992) [66] đà phát hiện tại Rumani tập đoàn ong ký sinh
sâu tơ gồm 25 loài thuộc họ Ichneumonidae và Braconidae.
Tại châu á, ở ấn Độ, Chelliah và Srinivansan (1986) [53] cho biết sâu
tơ thờng bị ký sinh bởi Brachymeria excrinata víi tû lƯ 59,9% vµ
Tetratichuss sokolowskii víi 18,2%. Theo Lim et al. (1984) [63] ë Malaysia tû

lƯ ký sinh s©u tơ do A.plutellae là 78,7%.
Thiên địch của sâu khoang bao gồm các loại nhện, ong kén nhỏ
Braconidae, nấm ký sinh (Beauveria) và bệnh chết nhũn. Đáng chú ý là nấm
Beauveria ký sinh trên sâu non và nhộng vào tháng 1, 2 và tháng 3 hàng năm
với tỷ lệ cao từ 2,0 50%, cao nhất vào đầu tháng 2 tới 100%. Tỷ lệ sâu non,
sâu khoang bị ký sinh cao trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 7, kết hợp bệnh
chết nhũn phát sinh trong mùa ma nóng gây chết hàng loạt sâu non đà góp
phần làm giảm đáng kể các lứa sâu trong tháng 7, 8 (Lê Văn Trịnh, 1997)
[43].
Việt Nam đà có một số công trình nghiên cứu về thiên địch sâu hại.
Năm 1990, Hà Quang Hùng và Vũ Quang Côn thực hiện thống kê nguồn gen
côn trùng có ích vùng Hà Nội đà điều tra thành phần côn trùng ký sinh gồm
29 loài ong ký sinh chúng, 67 loài ong ký sinh sâu non, 67 loài ong ký sinh

19


nhộng trên những sau hại chính của những cây trồng chủ yếu vùng Hà Nội
(dẫn theo Lê Thị Kim Oanh, 1997) [32].
Theo dõi thiên địch của sâu tơ trên ruộng bắp cải, Nguyễn Quý Hùng và
ctv (1994) [21] phát hiện cã mét loµi ong ký sinh (C. plutellae), mét nÊm ký
sinh, 2 loµi nhƯn, mét loµi bä ba khoang (Ophionae sp). Ong ký sinh C.
plutellae xt hiƯn phỉ biÕn tõ tháng 12 trở đi và mật độ đạt tới 6,2 8,4
kén/cây vào cuối vụ bắp cải muộn.
Hồ Thị Thu Giang (1996) [17] đà thu thập 29 loài côn trùng bắt mồi, 18
loài nhện bắt mồi, 6 loài côn trùng ký sinh,.(2002) [18] 77 loài côn trùng ký
sinh, côn trùng bắt mồi và nhện bắt mồi. Lê Thị Kim Oanh năm 1996 1997
thu thập ở Song Phơng Hoài Đức, Hà Tây 37 loài thiên địch trong đó có 18
loài côn trung bắt mồi, 5 loài côn trùng ký sinh và 14 loại nhện bắt mồi trên
rau hoa thập tự. Phạm Văn Lầm, 1999 đà thu thập đợc 56 loài thiên địch trên

rau HHTT. Một số loài thiên địch đà đợc nghiên cứu nh loài bọ rùa 6 vằn,
bọ rùa 2 mảng đỏ, ruồi ăn rệp (Hồ Thu Giang, 1996) [17]. Đây là lực lợng
thiên địch có vai trò quan trọng trong việc hạn chế số lợng nhiều loài sâu hại
rau HHTT.
2.2.3. Biện pháp hoá học trong phòng trừ sâu hại rau HHTT
Biện pháp hoá học là một trong các néi dung quan träng trong hƯ thèng
QLTH. Ngun C«ng Tht (1996) [39] cho rằng: Thật sai lầm nếu quan
niệm phòng trừ tổng hợp là không sử dụng thuốc hoá học. Thực vậy, trong
quá trình sinh trởng của cây trồng, khi mật độ sâu hại vợt quá ngỡng kinh
tế sẽ dễ gây ra những trận dịch hại, gay tổn thất đến năng suất, các biện pháp
canh tác, thủ công, sinh họcđều không có khả năng dập dịch nhanh chóng,
lúc đó thuốc hoá học là vũ khí tốt nhất để bảo vệ cây trồng (Phạm Văn Lầm,
1994) [22].
Cho đến nay, BPHH vẫn giữ vị trí chủ đạo về quy mô và hiệu qu¶ sư

20


dụng. Nếu sử dụng đúng BPHH sẽ đem lại hiệu quả kinh tế to lớn, góp phần
ổn định năng xuất cây trồng. Nhiều nhà khoa học cho rằng chơng trình quản
lý dịch hại tổng hợp muốn thành công không thể thiếu sự hỗ trợ của thuốc hoá
học và việc sử dụng thuốc cần phải đợc cân nhắc một cách thận trọng trong
việc xác định ngỡng gây hại kinh tế, ngỡng phòng trừ cũng nh là loại
thuốc sử dụng (Blair, 1975) [51]. Theo Phạm Văn Lầm (1994) [22] thuốc hoá
học BVTV là phơng tiện không thể thiếu trong thâm canh cây trồng và cha
có một nhà khoa học nghiêm túc nào trên thế giới dám dự đoán đợc thời
điểm không cần sử dụng thuốc hoá học BVTV.
Nhng thực tế tại nhiều nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam, thuốc
hoá học bị ngời dân sử dụng nh là một biện pháp duy nhất để phòng trừ
dịch hại. Theo tổng kết của FAO (1996) [55] ở ấn Độ và Bangladesh nông

dân phun thuốc 40 lần/ vụ, thậm chí còn nhúng cả rau vào dung dịch thuốc sau
khi thu hoach để tăng độ đẹp cảm quan của sản phẩm.
Nguyễn Trần Oánh (1992) [33] cho biết thuốc hoá học dùng hiện nay
không có tính chọn lọc cao, số lần sử dụng nhiều. Phạm Bình Quyền và
Nguyễn Văn Sản (1995) [35] điều tra ở vùng rau hoa thập tự Từ Liêm, Hà Nội
ngời dân phun têi 28 – 30 lÇn/ vơ. Theo Ngun Duy Trang (1996) [41],
nguyên nhân của hiện tợng này là do trình độ hiểu biết về dịch hại và kỹ
thuật sử dụng thuốc của ngời dân còn quá thấp nên họ thờng phun rất tuỳ
tiện, phun định kỳ, phun theo tập quán, hoặc bắt chớc nhau.
Nguyễn Duy Trang (1996) [41] cho biết 100% số hộ nông dân vùng
trồng rau thờng hỗn hợp các thuốc trừ sâu trong quá trình sử dụng. Theo
quan niệm của nông dan việc pha trộn thuốc là biện pháp nâng cao hiệu lực
của thuốc, mở rộng phổ tác động, giảm giá thành (do không phải mua thuốc
đắt tiền). Do hỗn hợp theo cảm tính, liều lợng thờng áng chừng nên lợng
thuốc thực tế cao hơn 2 - 3 lần so với khuyến cáo.

21


Ngày nay, ngời ta không chỉ quan tâm đến hiệu lực phòng trừ của
thuốc hoá học đối với sâu hại mà còn quan tâm một cách toàn diện đến các chỉ
tiêu an toàn cho môi sinh, môi trờng (Nguyễn Viết Tïng, 1999) [44]. Hoµn
thiƯn BPHH lµ viƯc lµm cÊp thiÕt hiện nay trên cơ sở dùng thuốc hoá học một
cách hợp lý. Để khắc phục tác hại của thuốc hoá học gây ra cho môi trờng,
ngời ta đà đa vào sử dụng nhiều loại thuốc hoá học với nhiều u điểm nh:
tính chọn lọc cao, lợng thuốc dùng ít, không lu tồn lâu trong môi trờng, ít
độc với độc vật máu nóng và môi sinh nhng có hiệu lực đối với dịch hại
(Barbara, 1993) [50].
Với thực trạng đáng báo động hiện nay về tình hình sử dụng thuốc hoá
học, Việt Nam trong nhiều cuộc họp hay hội thảo đà có ý kiến cho rằng nên

loại bỏ thuốc toàn bộ thuốc trừ sâu thuộc nhóm clo và lân hữu cơ vì chúng
quá độc đối với thiên địch và động vật máu nóng (Nguyễn Hữu Dũng và ctv,
1999) [15]. Trong thực tế, Việt Nam đà cấm sử dụng gần 30 hoạt chất và hạn
chế sử dụng gần 20 hoạt chất khác (danh mục thuốc BVTV đợc phép sử dụng
và cấm sử dụng ở Việt nam ban hành kèm theo quyết định số 22/2005/QĐBNN ngày 22/4/2005 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp&PTNT) [2], tăng cờng
khuyến khích ứng dụng các chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học, thảo mộc và các
loại thuốc bảo vệ thực vật ít độc và hiệu quả, an toàn h¬n.

22


3. Địa điểm - vật liệu nội dung
và phơng pháp nghiên cứu

3.1. Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu đợc thực hiện tại: vùng sản xuất rau xà Vân Nội, xà Nam
Hồng huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Đây là địa phơng sản xuất rau
chuyên canh, ngoài ra còn là vùng có nhiều dự án đầu t của Thành phố về
chơng trình sản xuất rau an toàn.
3.2. Thời gian nghiên cứu: vụ Xuân - Hè năm 2005.
3.3. Vật liệu nghiên cứu

3.3.1. Cây trồng
Rau họ hoa thập tự nh: cải bắp, su hào, cải xanh, cải ngọt, cải Đông
Dtrồng ở địa điểm nghiên cứu.
3.3.2. Sâu hại và thiên địch
- Một số loài sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự: sâu tơ (Plutella
xylostella L.), sâu khoang (Spodoptera litura F.), sâu xanh bớm trắng (Pieris
rapae), bọ nhảy sọc cong (Phyllotreta striolata), rệp xám (Brevicoryne

brassicae L.)
- Một số loài thiên địch chính của sâu hại rau họ hoa thập tự trong
nhóm côn trùng bắt mồi, nhện bắt mồi và ong ký sinh.
3.3.3. Các thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác nghiên cứu
- Các vật liệu phục vụ công tác điều tra thu thËp mÉu: vỵt, kÝnh lóp,
panh, kÐo, èng nghiƯm, tói nilon,
- Các vật liệu phục vụ việc thiết kế và điều tra các thí nghiệm trên đồng
ruộng nh: kính lúp cầm tay, ống hút, hộp đựng mẫu vật, các dụng cụ pha
thuốc trừ sâu, bình phun thuốc (loại 1 lít, 2,5 lÝt, 10 lÝt vµ 12 lÝt), cäc thÝ

23


nghiệm và bảng biểu
- Vật liệu phục vụ công tác nuôi và theo dõi ký sinh trong phòng.
- Vật liệu thu thập mẫu khác: máy ảnh.
3.4. Nội dung nghiên cứu

Theo mục đích và yêu cầu của đề tài, nội dung của đề tài tập trung giải
quyết các vấn đề sau:
- Điều tra về các hệ thống canh tác, chủng loại và diện tích rau HHTT
vụ Xuân - Hè năm 2005 đợc trồng tại vùng Đông Anh, Hà Nội.
- Điều tra đánh giá tình hình sử dụng thuốc BVTV trong phòng trừ sâu
bệnh hại rau HHTT vụ Xuân - Hè của nông dân.
- Điều tra xác định thành phần các loài sâu hại và thiên địch trên rau
HHTT vụ Xuân - Hè tại địa điểm thực hiện đề tài.
- Điều tra diễn biến mật độ của một số loài sâu gây hại chủ yếu trên rau
HHTT vụ Xuân - Hè 2005 và vai trò của một số loài thiên địch trong viƯc
khèng chÕ chóng.
- Thùc hiƯn mét sè thÝ nghiƯm ®ång ruộng trong việc phòng trừ các loài

sâu hại chính trên rau HHTT.
3.5. Phơng pháp nghiên cứu

3.5.1. Phơng pháp điều tra chủng loại và diện tích trồng rau HHTT
- Tiến hành thèng kª sè liƯu vỊ diƯn tÝch trång rau, chđng loại rau qua
phòng Kinh tế huyện Đông Anh, trạm Bảo vệ thực vật huyện và ban quản lý
của các HTX sản xuất rau.
- Ngoài ra, để bổ sung cho phần số liệu đà đợc thống kê chúng tôi còn
tiến hành điều tra trực tiếp tình hình sản xuất của ngời dân ngoài đồng ruộng.
3.5.2. Phơng pháp điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV và tập quán
phòng trừ sâu bệnh trên rau họ thập tự của nông dân
Trớc hết chúng tôi tiến hành xây dựng mẫu phiếu điều tra với c¸c néi

24


dung cần quan tâm, sau đó tiến hành phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân
trồng rau và điền vào mÉu phiÕu ®iỊu tra víi tỉng sè phiÕu ®iỊu tra là 150
phiếu. Các hộ nông dân điều tra phỏng vấn đợc thực hiện một cách ngẫu
nhiên ngay trên đồng ruộng tại điểm nghiên cứu. Sau khi hoàn tất việc điều tra
bằng phiếu, chúng tôi tiến hành việc tổng hợp và phân tích các kết quả thu
đợc trong phòng.
Chỉ tiêu điều tra chính trong phiếu điều tra là:
- Điều tra nhận thức của nông dân trong việc sử dụng các loại thuốc
BVTV để phòng trừ sâu bệnh trên rau họ hoa thập tự vụ Xuân - Hè.
- Điều tra xác định những biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên rau họ hoa
thập tự vụ Xuân - Hè đà đợc nông dân sử dụng.
- Điều tra chủng loại thuốc BVTV nông dân thờng sử dụng trong
phòng trừ sâu bệnh hại rau họ hoa thËp tù vơ Xu©n - HÌ. Kü tht sư dụng
thuốc BVTV của nông dân.

- Một số tồn tại trong quá trình sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu
bệnh hại rau HHTT vụ Xuân - Hè của nông dân.
3.5.3. Phơng pháp thu thập mẫu
Việc điều tra thu thập mẫu để xác định thành phần các loài sâu hại và
thiên địch trên rau HHTT đợc diễn ra trên đồng ruộng tại các vùng trồng rau.
Toàn bộ các mẫu vật phát hiện trong quá trình điều tra đợc thu thập vào các
ống nghiệm, hộp Petry đa về phân loại trong phòng. Việc phân loại và định
tên khoa học của các loài sâu hại và thiên địch hại rau HHTT đợc tiến hành
dựa theo các tài liệu khoa học đà đợc công bố. Ngoài ra để giám định chính
xác thành phần các loài sâu hại và thiên địch chúng tôi còn nhờ vào sự giúp đỡ
của các cán bộ Viện bảo vệ thực vật và các thầy cô giáo bộ môn Côn trùng,
khoa Nông học, trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
Mức độ phổ biến của các loài sâu hại và thiên địch trên đồng ruộng
đợc đánh giá bằng chỉ tiêu tần suất bắt gặp:

25


×