Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.64 KB, 74 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. HÌNH HỌC 7 HỌC KỲ II : 18 tuần (38 tiết) 12 tuần đầu x 2 tiết = 24 tiết 4 tuần giữa x 3 = 12 tiết - 2 tuần cuối x 1 tiết = 2 tiết. Tuần. Tiết. 20. 33 34. 21. 35 36. §6.. Tam giác cân. 22. 37 38. §7.. Định lí Pitago. 23. 39 40. §8.. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 24. 41 42. Luyện tâp .. 25. 43 44. Thực hành ngoài trời. 26. 45 46. 27. 47 48. 28. 49 50. 29. 51 52. Chương III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC - CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC. Chương II : TAM. GIÁC. Chương. 30 31 32. 33. 34. 35 36 37. 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70. Đề bài Luyện tâp về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. Ôn tập chương 2 Kiểm tra chương 2 §1.. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. §2.. Quan hệ giữa đường vuông góc & đường xiên, đường xiên &hình chiếu. §3. Quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác - bất đẳng thức tam giác §4. §5. §5. §6. §7. §7. §8. §9. §9.. Luyện tập Tính chất 3 trung tuyến của tam giác Luyện tâp . Tính chất tia phân giác của một góc Tính chất tia phân giác của một góc (tiếp theo) Tính chất 3 đường phân giác của tam giác Luyện tâp . Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng (tiếp theo) Tính chất đường trung trực của tam giác Luyện tâp . Tính chất 3 đường cao của tam giác Tính chất 3 đường cao của tam giác (tiếp theo) Luyện tâp . Ôn tập chương 3 Ôn tập cuối năm. Kiểm tra cuối năm Trả bài kiểm tra cuối năm. Ngày soạn: 29 - 12 - 10 Dạy tuần: 20 - Tiết: 33. LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Củng cố trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 2. Kỹ năng: - Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc ; Rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày bài toán chứng minh. 3. Thái độ: - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở, ham thích học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi sẵn các bài tập có hình vẽ 2. Học sinh: - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, compa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (8') HS1: Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh . Làm bài 37 (SGK) 0 ˆ ˆ ˆ H. 101: Trong DEF có E 180 ( D F ) = 1800 – (800 + 600) = 400. Vậy ABC FDE vì có BC = ED = 3, Cˆ Eˆ 40 H. 102 GHI và MIK không bằng nhau 0 0 0 0 0 ˆ ˆ ˆ H.103 : NPR có R 180 ( N P) 180 (40 60 ) 80 NPR RQN ( g c g ) 0 0 0 0 RQN có Nˆ 180 ( Rˆ Qˆ ) 180 (40 60 ) = 800 HS2: - Nêu các hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g - Chữa bài tập 35 ( 123-SGK) a) Xét AOH và BOH có x Bˆ Dˆ 800 ,. 0. A. O. 1 2. C. 1 H 2. Oˆ1 Oˆ 2. ˆ. ˆ. B. y. ˆ. 0. (gt) ; OH chung ; H1 H 2 90 OA = OB Vậy AOH = BOH (g-c-g) b) Xét OAC và OBC có : ˆ. OA = OB(cmt) ; O1 O2 (gt) ; OC chung Vậy OAC = OBC (c-g-c) CA = CB ; OAC OBC. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố trường hợp bằng nhau của hai tam giác đồng thời rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc Rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày bài toán chứng minh.Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập b) Tiến trình bài dạy:. Tg 26’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ 1: Luyện tập HS: Vẽ hình 100. Ghi gt GV:Cho HS làm bài 36 & kl. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Nội dung Bài 36 (123- SGK) A. D. OAC OBD. O B. GT OA = OB. C. Trang 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. (SGK) ? Muốn CM : CA = BD ta phải CM điều gì? ? CA và BD là hai cạnh tương ứng của tam giác nào ? ? OAC và OBD có bằng nhau không? GV: Cho HS làm bài 38 (SGK) ? Muốn CM : AB = CD ; AD = BC ta phải làm gì ?. . GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. KL AC = BD HS : Qui về CM hai tam giác bằng nhau HS: OAC và OBD Xét OAC và OBD có : OBD OA = OB (gt) ; Ô chung ; OAC (gt) HS: OAC = OBD (gVậy OAC = OBD (g-c-g) AC = BD c-g) HS 1 em lên bảng trình Bài 38 (124 – SGK) GT AB // CD bày A B AD // BC 2 1 KL AB = CD HS: vẽ hình 104 và ghi AD = BC GT & KL 1 2. HS: Xét 2 tam giác nào D C nhận AB và CD ; AD và Nối AC BC là cạnh tương ứng Xét ABC và CDA có : ? Tam giác nào nhận HS: ABC ; CDA Aˆ1 Cˆ1 ( so le trong của AB // CD) AB ; CD làm cạnh ? Ai có thể CM : HS: Lên bảng CM ABC = CDA ? AC là cạnh chung GV: Cho HS làm bài Aˆ 2 Cˆ 2 (so le trong của AD // BC ) 51 (104 – SGK) Do đó ABC = CDA (g-c-g) AB= CD ; BC = DA ( đpcm) Bài 51(SGK) A ADE; Dˆ Eˆ DM là phân GT giác của D̂ N M DN là phân 2 2 giác của Ê 1 1 E D K So sánh DN & L EM 1 Dˆ1 Dˆ 2 (vì DM là phân giác của góc D) Ta có:. 1 Eˆ1 Eˆ 2 (vì EN là phân giác của góc E ) Eˆ Dˆ Dˆ1 Eˆ1. Bài 40 (sgk) : ABC AB AC Cho , tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẽ BE và CF vuông góc với Ax. So sánh BE và CF ? Gv: Hướng dẫn cho hs các bước vẽ hình Gv: Cho hs ghi GT, KL. GVBM: Nguyễn Thị Vân. (gt). mà Eˆ Dˆ (gt) và DE chung DNE = EMD (g-c-g) Suy ra: DA = EM Hs: đọc đề và vẽ hình theo sự hướng dẫn của gv Bài 40 (sgk) : A E B. //. M F. //. C. Trang 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Gv: Theo em BE và CF như thế nào ? Gv: Làm thế nào để chứng minh được BE = CF? Gv: Gọi 1hs lên bảng xét BEM và CFM .. Gt. ABC AB AC . ; MB = MC BE Ax; CF Ax Kl So sánh BE và CF ? Hs: BE = CF Hs: Ta ch/ minh BEM CFM. Hs: Cả lớp cùng làm, 1hs lên bảng Xét hai tam giác vuông BEM và CFM ta có: MB = MC (gt) EMB FMC (đđ) Bài 41 sgk : => BEM CFM (cạnh huyền – Cho ABC , các tia phân giác của góc nhọn) các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ => BE = CF (cạnh tương ứng) ID AB, IE BC , IF AC . Cmr: ID = IE = IF Hs: đọc đề và vẽ hình theo h/dẫn A GV: hướng dẫn vẽ hình và cho hs F D ghi Gt, KL I 1. )) 2. Bài 41 sgk:. 2 (( 1 ((. B C E Gợi ý: Nếu có a = b mà b = c thì em có kết luận gì? ABC : B1 B2 , C1 C2 Gt Để c/m ID = IE = IF thì ta cần c/m ID AB, IE BC , IF AC gì? Kl ID = IE = IF Gv: gọi 2 hs lên bảng chứng minh Hs: thì a = b = c Hs: cần c/m ID = IE và IE = IF Hs1: Xét 2 tam giác vuông IBD và IBE có: B1 B2 (gt) IB cạnh chung IBD IBE (cạnh huyền – góc => nhọn) => ID = IE (1) Hs 2: Xét 2 tam giác vuông ICE và ICF có: C1 C2 (gt) IC cạnh chung ICE ICF (cạnh huyền – góc => nhọn) => IE = IF (2) Từ (1) và (2) => ID = IE = IF Hs: nhận xét. Cho hs nhận xét. 8’. HĐ 2: Củng cố 0 Cho ABC : A 90 . Kẽ AH BC (như hình vẽ) A. B. H. GVBM: Nguyễn Thị Vân. C. Hs: Tuy 2 tam giác này có đủ 3 yếu tố là 1 cạnh bằng nhau và 2 góc bằng Trang 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Tại sao ở đây không áp dụng trường nhau nhưng góc AHC không phải là hợp g.c.g để kết luận góc kề của AC. AHC BAC ? * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: - Nắm vững trường hợp bằng. nhau góc – cạnh- góc của hai tam giác - Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 43, 44, 45 sgk 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo tiến hành luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 02 - 01- 11 Dạy tuần: 20 - Tiết: 34. LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác c .c .c ; c.g.c và g.c.g 2. Kỹ năng:. - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các cặp góc tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 3. Thái độ: - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở, ham thích học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Thước thẳng, thước đo góc, êke. 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Nắm vững ba trường hợp bằng nhau của tam giác, làm bài tập về nhà, thước thẳng, êke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (10') HS1:. 1) Treo bảng phụ ghi đề bài 39 ( HS trả lời miệng ) H.105 H. 106 D A AHB = AHC ( c-g-c ) vì. DKE = DKF (g-c-g. 12. ). ˆ ˆ Vì có : D1 D2 (gt). AH là cạnh chung B. H. 0 C AHB AHC (90 ). E. HB = HC (gt). K. F. DK là cạnh chung DKE DKF ( 900 ). B. A. 2. D. GVBM: Nguyễn Thị Vân 1. C. Trang 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. H. 107. VABD = VACD (cạnh huyền – góc nhọn ) Aˆ Aˆ 2 vì có : 1 (gt) AD là cạnh huyền chung 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Để Tiếp tục củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác c .c .c ; c.g.c và g.c.g đồng thời rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các cặp góc tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập tiếp b) Tiến trình bài dạy:. Tg 22’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ1: Luyện tập GV: Treo bảng phụ ghi HS: Đọc đề, phân biệt GT & bài 62 (105 – SBT) KL – Vẽhình ,ghi GT & KL. Nội dung Bài 62(SBT) D. N. GV: Nếu ABC có Â = HS: 900; AH BC tại H . Xét A xem ABC và AHC có những yếu tố nào bằng C nhau và có thể kết luận B ABC H và AHC có hai tam giác đó bằng ˆ ˆ A H = 900 , AC là cạnh nhau không ? Tại sao? GV: Cho HS thảo luận chung Ĉ chung nhưng không thể nhóm kết luận hai tam giác bằng nhau vì cạnh huyền của hai GVBM: Nguyễn Thị Vân. M 1A. 1. 2. ? Để c/m DM = AH ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau? ? Hai tam giác này đã có HS: ADM = BAH những yếu tố nào bằng 0 nhau? HS:AD = AB(gt); Mˆ Hˆ 90 ? Vậy để KL được hai tam giác bằng nhau phải Â1 ABC có thêm yếu tố nào bằng HS: nhau GV: Cho HS lên bảng c/m. E. 1. B. 3. H. C. ABC ABD có Aˆ 900 , AD = AB GT ACE có Aˆ 900 , AC = AE AH BC , DM AH , EN AH DE MN O KL DM = AH , OD = CE 0 0 0 0 ˆ ˆ ˆ Ta có : A1 A3 180 A2 180 90 90. ˆ Mà trong VAHB có ABC A3 90 . 0. Â1 ABC. xét DMA vaØ AHB có : Mˆ 1 Hˆ 1V. (gt) AD = AB (gt) AHB. DMA = . Â1 ABC. (cmt) (cạnh huyền – góc nhọn ) DM = AH (đpcm) (1) Tương tự ta chứng minh được NEA = HAC NE = HA (2) Trang 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. tam giác không bằng nhau. Từ (1) & (2) DM = NE Mặt khác NE MH va øDM AH NE // MD Dˆ1 Eˆ1 ODM = MD = NE OEN Mˆ Nˆ = 1v (gt). (g-c-g). OD = OE (đpcm) GV: Cho HS làm bài HS: Đọc đề ; vẽ hình ,ghi GT 43 (125-SGK) & KL ? Để c/m AD = CB HS: ta phải chứng minh ta phải c/m hai tam OAD = OCB giác nào bằng nhau? GV: Cho HS lên HS: Lên bảng c/m bảng c/m HS: AEB CED ? EAB và ECD có những yếu tố nào HS: Chưa. Có thể chứng bằng nhau? minh được AB = CD vì OB = ? Đã có cặp cạnh OD ;OA = OC nào bằng nhau chưa ? Ta có thể c/m ˆ ˆ HS:Không;c/m: A1 C1 , Bˆ Dˆ cặp cạnh nào bằng nhau ? Tại sao? ? Cặp góc bằng nhau của hai tam giác có phải là cặp góc kề HS:c/m Aˆ1 Cˆ1 với AB và CD không OB ? Vậy phải c/m cặp OA OD OC AB CD góc nào bằng nhau để kết luận 2 tam ˆ ˆ HS: O1 O2 giác bằng nhau ? GV: Cho HS c/m Aˆ1 Cˆ1. ? Muốn c/m OE là HS: OAE = OCE tia phân giác của xOy ta phải c/m điều gì?. ˆ. ˆ. ? Muốn c/m O1 O2 ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau?. xOy 1800 A ,B Ox. OA< OB, C ,D Oy OC = OA, OD = OB AD CB = E a) AD = BC KL b) EAB = ECD GT. . c) OE là phân giác xOy a) Xét OAD và OCB có : OA = OC (gt) Ô chung OAD = OCB AD = CB OD = OB (gt) (c – g – c ) 0 ˆ ˆ b)Ta có A1 A2 180 (kề bù) Cˆ1 Cˆ 2. ˆ. ˆ. A1 C1 = 1800( kề bù) ˆ ˆ mà A2 C2 ( OAD = OCB) Ta có OA = OD (gt) OA = OC (gt) hay Xét EAB và ECD có: Aˆ1 Cˆ1 (cmt) EAB = ECD AB = CD (cmt) Bˆ Dˆ ( OAD = OCB) (g – c – g ) c)Xét OAE và OCE có : OA = OC (gt) OAE = OE là cạnh chung OCE EA = EC ( EAB = ECD ) (c–c–c ). Oˆ1 Oˆ 2. OE là tia phân giác của. xOy 10'. HĐ2: Củng cố GV: Cho HS làm bài 44 GV: Gợi ý phân tích AB = AC . Bài 44 (125- SGK) ABC ; B̂ Cˆ GT AD là tia phân giác của  ABD = ACD A a) KL b) AB = AC 12. GVBM: Nguyễn Thị Vân. B. 12 D. Trang 7. C.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. EAB = ECD Aˆ1 Aˆ2 Dˆ Dˆ 1. 2. AD là cạnh chung. a) Trong ADB có :. Tính. Dˆ 1 ; Dˆ 2. Dˆ1 1800 Dˆ 1800 . ?. 2. GV:Gợi ý , phân tích BC = AD BCI = DAG CI = AG Iˆ Gˆ BI = DG. . . AB = CD ABH = CDK AB // CD ABD CDB . ABD = CDB. . ( Aˆ1 Bˆ ) ( Aˆ Cˆ ) 2. Dˆ1 Dˆ 2. mà B̂ Cˆ (gt) Xét ADB và ADC có : Aˆ1 Aˆ 2 (AD là phân giác  ) AD là cạnh chung ECD Dˆ1 Dˆ 2. (cmt). EAB = (g- c-. g) AB = AC ( 2 cạnh tương ứng ) Bài 45 (125 SGK) a)Xét ABHvà CDK có I C AH = CK (= 3đv ) Hˆ Kˆ (= 1v) BH = DK (= 1đv ) H ABH = CDK B D K (c-g-c) AB = CD Xét BCI và DAG A G có : CI = AG (= 4 đv) BCI = DAG BC Iˆ Gˆ (= 1v ) = AD BI = DG (= 2đv) (c- g –c) b) Nối BD Xét ABD và CDB có : AB = CD (cmt) ABD = CDB (cBC = DA (cmt) c-c) BD là cạnh chung ABD CDB ( so le trong ) AB // CD. * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả - Làm các bài tập 54,56,57,58,59,60 (105- SBT) 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo tiến hành luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 07 - 01- 11. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Dạy tuần: 21 - Tiết: 35. §6.. TAM GIÁC CÂN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng:. - Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân; Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau. 3. Thái độ: - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở, ham thích học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. 2. Học sinh: - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Để biết được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân; Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau. Hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới: Tam giác cân b) Tiến trình bài dạy:. Tg 10’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ1: Định nghĩa. Cho hs quan sát hình 111 sgk và cho biết ABC có các yếu tố nào bằng nhau ? Gv: ABC có AB = AC ta gọi ABC là tam giác cân tại A. Gv? : Vậy thế nào là tam giác cân? => Gv giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân. Hs: Quan sát hình vẽ và trả lời ABC có AB = AC. Nội dung 1. Định nghĩa: SGK. Hs: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau * ABC cân tại A + AB và AC gọi là các cạnh bên + BC : cạnh đáy . + B, C : góc ở đáy GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Gv: Giới thiệu cho hs cách vẽ + A : góc ở đỉnh tam giác cân Hs: Lắng nghe và vẽ hình vào vở Cho hs làm ?1: a) Tìm các cân ở hình 112 Hs: * ABC cân tại A b) Kể tên các cạnh bên, cạnh * ADE cân tại A đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của * ACH cân tại A cân đó? Hs lần lượt trả lời các yếu tố ở Hs1: ABC Hs2: ADE Gv: gọi 3hs lần lượt tìm các Hs3: ACH => Hs nhận xét yếu tố trong từng tam giác Hs cả lớp lắng nghe và cho nhận xét 16’. HĐ 2: Tính chất. Cho hs làm ?2: Cho ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở. 12. \. D. Hãy so sánh ABD , ACD. Kl . Gv?: Ta ch/ minh ABD = ACD như thế nào?. /. B. Gv: yêu cầu hs vẽ hình và ghi Gt GT, KL Cho hs dự đoán kết quả?. 2. Tính chất :. A. C. D. ABC : AB = AC A A 1. 2. So sánh ABD và ACD. Hs: ABD = ACD . Hs: Xét ABD và ACD có: AB = AC(gt) A A 1 2 (gt). AD cạnh chung =>. ABD=ACD c.g.c . . Gv:Hai góc này gọi là 2 góc gì? Vậy tam giác cân có tính chất gì? => Định lí 1(sgk) Gv: Ngược lại, nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì ta có kết luận gì về tam giác đó? => Định lí 2 (sgk) GVBM: Nguyễn Thị Vân. => ABD = ACD (2 góc tương ứng) Hs: là 2 góc ở đáy. * Định lí 1: (sgk) ABC cân tại A => B C. Hs: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. Hs: Tam giác đó là tam giác cân Hs: Vài hs nhắc lại đlí 2 sgk. * Định lí 2: (sgk) Nếu ABC có B C => ABC cân tại A.. Trang 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. G Gv nhắc lại kết quả suy ra từ bài tập 44 sgk Củng cố: Cho hs làm BT 47 0 70 HIG H ởhình 117 có phải là HIG cân tại I vì: tam giác cân không? Vì sao?. . 0. 40. I. * Định nghĩa: (sgk) B _. . 1800 H I 700 G. C A ABC vuông cân A 900 ABC. G 700 H. Gv: Đặt vấn đề: Nếu ABC Hs: ABC gọi là tam giác vuông có và 0 cân tại A và có A 90 thì cân. AB = AC Hs: Tam giác vuông cân là tam ABC gọi là tam giác gì? giác vuông có hai cạnh góc vuông => Định nghĩa vuông cân bằng nhau * Tính chất: sgk Hs: ... Gv gọi vài hs nhắc lại Hs: Thảo luận nhóm nhỏ và trả lời . . + Theo t/c của cân ta có B C Cho hs làm ?3: C 900 Tính số đo mỗi góc nhọn của mà B một vuông cân? C 450 B => B + Trong một tam giác vuông cân, _ mỗi góc nhọn bằng 450 .. 8’. C A HĐ 3 : Tam giác đều Gv :Nếu ABC có AB = AC = Hs: Gọi là đều BC thì ABC gọi là tam giác. gì? Vậy đều là tam giác như thế nào? Gv: hướng dẫn cách vẽ tam giác đều bằng thước và compa Cho hs làm ?4: Vẽ tam giác đều ABC . . . Sgk. Hs: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau * ABC đều Hs: vẽ hình theo h/dẫn của gv Hs: a) ABC có AB = AC nên AB = AC = BC ABC cân tại A => B C (đlí 1) ABC có AB = BC nên ABC. a) Vì sao B C ,C A ? cân tại B=> C A (đlí 1) b) Tính số đo mỗi góc của tam b) Từ câu a => B C A giác ABC? 0 Do đó B C A 60 Gv: Mỗi góc của tam giác đều Hs: ... bằng 600 bằng bao nhiêu độ? Hs: Đọc hệ quả ở sgk => hệ quả (sgk) => Vài hs nhắc lại Gọi vài hs nhắc lại 8’. 3. Tam giác đều :. * Hệ quả : (sgk). HĐ 4: Củng cố. * Nhắc lại đ/n và tính chất của Hs: Nhắc lại ... cân vuông cân, đều. * Một tam giác cân cần thêm điều kiện gì để trở thành tam Hs: ... cần có một góc bằng 600 GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. giác đều? * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: - Học thuộc đ/n và tính chất của cân, vuông cân, . đều. + Xem lại bài tập 47 và làm các bài tập 49, 50, 51 sgk 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') Ngày soạn: 08 - 01- 11 Dạy tuần: 21 - Tiết: 36. §6.TAM. GIÁC CÂN (tiếp theo). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hóa cho học sinh các kiến thức về định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng:. -Rèn kỹ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 3. Thái độ: - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở, ham thích học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ có ghi sẵn các bài tập, thước, êke, compa. 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Học thuộc bài cũ, làm bài tập về nhà, thước thẳng, thước đo độ, êke, compa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Vẽ tam giác ABC có AB = 4, BC = 4 và AC = 3. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? Hãy chỉ ra các yếu tố trong tam giác cân. HS2: Nêu hai tính chất của tam giác cân? Để tam giác ABC là tam giác đều ta cần thêm điều kiện nào? 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, đồng thời rèn kỹ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập b) Tiến trình bài dạy:. Tg 22’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. HĐ1: Luyện tập. * Bài 49 ( sgk) Hs: a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh. GVBM: Nguyễn Thị Vân. * Bài 49 ( sgk). Trang 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. 0. A bằng 40 0 - GV: Vẽ hình lên bảng yêu 40 cầu học sinh trả lời các câu / \ hỏi : + Góc ở đáy ? Tính chất hai ) ( C B góc ở đáy của tam giác cân ? + Tổng 3 góc của tam giác Hs lần lượt trả lời các câu hỏi, sau bằng bao nhiêu ? đó 1 hs lên bảng trình bày, cả lớp - > công thức tính cùng làm 0 Hs: Ta có A B C 180. C 1800 A 1800 400 1400 B C b) Tính góc ở đỉnh của một Mà B (t/c 1) 0 0 tam giác cân biết góc ở đáy => 2 B 140 => B 70 0 bằng 40 0 + GV:gọi một hs lên bảng giải Vậy C 70 0 => Cho hs cả lớp nhận xét b) Ta có B C 40. * Bài 50 ( sgk) 0 - HS đọc đề bài và nêu yêu => A 180 B C cầu bài toán = 1800 – 800 = 1000 (GV treo bảng phụ có kẽ sẵn Vậy góc ở đỉnh bằng 1000 hình 119 ) Hs nhận xét 0 BAC a) = 145. . * Tính : ABC = ? Gợi ý: - ABC bằng góc nào ? - A B C ? - B C ? - B ? b) BAC = 1000 Tính ABC. Tương tự GV: gọi một hs lên bảng giải Yêu cầu cả lớp cùng làm HĐ 2: Củng cố 13’. Bài 51 ( sgk) : Cho ABC cân tạiA. Lấy D AC , E AB : AD AE ABD, ACE. . * Bài 50 ( sgk). A. /. \ B. C. Ta có : B C (t/c 1) 0 Và A B C 180 0 0 0 0 => B C 180 A 180 145 35 0. 35 17,50 B 2 =>. Bài 51 ( sgk). 0. 80 400 B 2 b). a) So sánh ? b) Gọi I là giao điểm của. BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao? Gv : Hướng dẫn hs cách vẽ hình ( dụng cụ thước và GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. compa ). A E. + Yêu cầu hs ghi GT,KL. \. /. I. D. . a) So sánh ABD và ACE Gv: cho học sinh dự đoán kết quả ? => ta phải c/ minh điều này ? * ABD ACE -> nhận xét gì về ABD và ACE ?. C. B. ABC : AB = AC D AC , E AB : AD AE I BD CE ABD, ACE. Gt. Kl. a) So sánh ? b) IBC là gì? Vì sao?. Cho hs cả lớp nhận xét b) IBC là tam giác gì ? Gv: từ ABC cân tại A => ?. . Hs:dự đoán ABD = ACE Hs: c/m ABD ACE ACE ABD Theo câu a = Hs: Lên bảng trình bày => Em có nhận xét gì về Xét ABD và ACE có IBC ICB AB = AC (gt) và ? + Giải thích : A chung ABI IBC ? AD = AE (gt) => ABD ACE (c.g.c) ? * ACI ICB Sau khi hs giải thích, Gv => ABD = ACE (góc tương ứng) Hs: Nhận xét hướng dẫn hs cách trình bày C B. Hs: => B C. Cho hs nhận xét IBC = ICB * Hướng dẫn H/S học tập ở Hs: nhà: Hs giải thích - Học thuộc đ/n và tính chất Hs: Trình bày theo hướng dẫn của của cân, vuông cân, gv đều. IBC là tam giác cân tại I vì - Xem lại các bài tập đã giải ABI IBC ABC ACI ICB ACB Mà B C (gt) ABI ACI. và. (câu a). . . => IBC = ICB Do đó IBC là tam giác cân . GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Nghiên cứu trước bài định lí Pitago. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 10 - 01- 11 Dạy tuần: 22 - Tiết: 37. §7. ĐỊNH LÍ PITAGO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được định lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông . Nắm được định lí đảo của định lí Pitago . 2. Kỹ năng:. - HS biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia; biết vận dụng định lí đảo của định lí Pitago để nhận biết một tam giác là một tam giác vuông . 3. Thái độ: - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở, ham thích học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, máy tính, 8 tờ giấy trắng hình vuông bằng nhau 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Thước, comba, êke, máy tính, giấy trắng, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A7 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Vẽû ABC có A = 900, AB = 3cm ,AC = 4cm Do độ dài cạnh BC? AB và AC gọi là cạnh gì ? BC gọi là cạnh gì của tam giác vuông 3. Giảng bài mới:. ABC?. a) Giới thiệu bài: (1’) Để biết được định lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông . Nắm được định lí đảo của định lí Pitago đồng thời biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia; biết vận dụng định lí đảo của định lí Pitago để nhận biết một tam giác là một tam giác vuông. Hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới: Định lí pitago b) Tiến trình bài dạy:. g 15’. Hoạt động của GV HĐ 1: Định lí Pytago. Cho hs làm ?2 : Gv: Cho hs lấy các tấm giấy GVBM: Nguyễn Thị Vân. Hoạt động của HS .. Kiến thức 1. Định lí Pytago :. sgk. Trang 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. theo sự chuẩn bị ở tiết trước và ghép hình theo sự hướng dẫn ở sgk Hs: S1= c2 a) S1 ? b) S2 = ? c) So sánh S1 và S2?. B C. A 2. Hs: S 2 a b. 2. 2. 2. BC AB AC 2. Hs: S1 S 2. 2 2 2 + c là cạnh gì của tam giác Hay c a b. vuông + a và b là 2 cạnh gì của tam giác vuông -> Từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông ? GV: Giới thiệu định lý Pitago => Cho hs phát biểu định lý GV: Vẽ hình lên bảng B C. A. ABC vuông tại A ta có được. điều gì ?. Hs:+ c là độ dài cạnh huyền + a, b là cạnh góc vuông Hs: bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. HS: ABC vuông tại A 2 2 2 => BC AB AC ( Học sinh vẽ hình vào vở ) *Hình 124 Ta có : AC 2 AB 2 BC 2 AB 2 AC 2 BC 2. * Củng cố : Yêu cầu học sinh làm ?3 sgk. - x2 = 102 – 82 = 100 -64 = 36 => x = 6 * Hình 125 EF 2 ED 2 DF 2 - x2 = 12 + 1 2 = 2 2. => x2 = 2 => x = 10’. 2. Định lý Pitago đảo :. HĐ 2: Định lý Pitago đảo:. GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 Dụng cụ thước và compa Vẽ ABC có AB = 3cm AC = 4cm , BC = 5 cm . Cho hs đo góc BAC ? => ABC gọi là tam giác gì ? * Cho học sinh kiểm tra 52 và 42 + 32 => Định lý Pitago đảo. GVBM: Nguyễn Thị Vân. 1 Hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ + Vẽ đoạn AC = 4cm + Trên cùng một nửa mp bờ AC,vẽ (A; 3cm) , vẽ (C; 5cm) + Hai cung tròn cắt nhau tại B + Nối BC, AB ta được ABC . B. 0. * Hs2: Trả lời: BAC 90 C * HS : ABC Là tam giác vuông tại A A Nếu ABC có Hs: 52 = 42 + 32 BC 2 AB 2 AC 2 * Định lý Pitago đảo : => ABC vuông Nếu một tam giác có bình phương Trang 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. GV: Vẽ hình lên bảng và cho hs tóm tắt định lý Gv: Gọi vài hs phát biểu lại 10’. một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông Hs: Nếu ABC có BC2 =AB2 + AC2=> ABC vuông. HĐ 3: Củng cố. * Phát biểu đlí Pitago. * Phát biểu đlí Pitago đảo . Bài tập 53 sgk GV: Treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình 127 a ,b, c, d Tìm độ dài cạnh x ở các hình trên .. Hs: ... Hs: ... Đs: a) x2= 122 +52 x2 = 144 +25 = 169 x= 13 b) x2 = 12 + 22 = 5 => x =. 5. c) x2 + 212 =292 = > x2 = 292 - 212 => x = 20 d) x2 = ( 7 )2 + 32 * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà:. - Nắm vững định lí Pitago và định lí Pitago đảo - Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 54, 55 56, 57, 58 ( sgk). x2 = 7 + 9 = 16 => x = 4. 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo tiến hành luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 10 - 01- 11 Dạy tuần: 22 - Tiết: 38. §7. ĐỊNH LÍ PITAGO (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. - Tiếp tục củng cố định lí Pytago về quan hệ ba cạnh của tam giác vuông, vận dụng định lí. đảo của định lí Pytago để kiểm tra một tam giác có phải là một tam giác vuông hay không. 2. Kỹ năng:. - Rèn luyện kĩ năng tính độ dài cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh kia nhờ vào định lí Pytago. 3. Thái độ: - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở – Ham thích học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Thước, êke, máy tính, bảng phụ 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A7 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (8') HS1: Phát biểu định lí Pytago ? Aùp dụng: Cho ABC vuông tại A , có AC = 4cm, Bc = 5cm. Tính AB?. Hs 2: Phát biểu định lí Pytago đảo ? Aùp dụng :Cho ABC có 3 cạnh AB= 5 , AC=12 , BC=13 ABC là tam giác gì ? vì sao? 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố định lí Pytago về quan hệ ba cạnh của tam giác vuông, vận dụng định lí đảo của định lí Pytago để kiểm tra một tam giác có phải là một tam giác vuông hay không đồng thời rèn luyện kỹ năng tính độ dài cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh kia nhờ vào định lí Pytago. b) Tiến trình bài dạy:. Tg 24’. Hoạt động của GV HĐ 1: Luyện tập Bài 56 (SGK) Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau : a) 9cm , 15cm , 12cm ? b) 7cm , 7cm , 10cm ?. Hoạt động của HS. Nội dung. 1HS đọc bài 56 ở SGK Bài 56 (SGK) Hai hs lên bảng trình bày lời giải 2 Hs 1: Ta có : 15 = 225 và 92 + 122 = 81 + 144 = 225 Ta thấy 225 =225 2 2 2 Vậy 15 = 9 + 12. GV gọi hai hs lên bảng trình bày lời => Tam giác này là tam giác giải . vuông 2. Hs 2 : 10 = 100 7 2 + 7 2 = 49+49=98. Gv : nhận xét và đánh giá điểm. GVBM: Nguyễn Thị Vân. 2 2 2 vì100 98 nên 10 7 + 7. Do đó tam giác này không phải là tam giác vuông . HS cả lớp cùng làm vào vở . Trang 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. Gv : Để kiểm tra tam giác vuông nhờ vào định lí Pytago : “ chọn cạnh có độ dài lớn nhất bình phương và so sánh với tổng bình phương hai cạnh kia “ +Dựa vào điểm này em hãy làm bài tập 57 (SGK) * Bài 57 (SGK) : Cho bài toán: ‘’ ABC : AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không? Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau 2 2 2 AB 2 + AC = 8 + 17 = 64 + 289 = 353 BC 2 = 152 = 225 2 2 2 Do 353 225 nên AB + AC BC Vậy ABC không phải là tam giác vuông . Bạn Tâm giải bài toán này đúng hay sai ? tại sao ? Gv cho học sinh sửa lại cho đúng. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. HS :Lắng nghe .. Học sinh đọc to đề bài . Bài 57 (SGK). HS : bạn Tâm giải sai vì bạn tâm. nhầm lẫn (chọn cạnh bình phương chưa chính xác ) HS :lên bảng chữa lại: 2 2 Ta có AC = 17 = 289 2 2 2 AB 2 + BC = 8 + 15 =64 + 225 = 289 vì 289=289 AC 2 = AB 2 + BC 2 Vậy ABC là tam giác vuông .. * Bài 58 (SGK) Cho hs đọc đề bài ở sgk Hs: Đọc đề Gv: Nếu tủ vướng vào trần nhà thì sẽ Hs: Nếu vướng thì vướng tại C vướng tại điểm nào? => khi đó bài toán trở thành bài toán so sánh độ cao của nhà và BC Cho hs tính BC? Hs: BC2 = AB2 + AC2 = 42 + 202 = 16 + 400 = 416. 10’. Vậy khi nào thì tủ bị vướng và khi nào thì không bị vướng? HĐ 2: Củng cố Bài 60 sgk : Cho ABC nhọn, kẻ AH BC (H BC) cho AB = 13cm, AH = 12cm.Tính AC, BC? Gợi ý: Tam giác nhọn là tam giác như thế nào? => Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. 416 20,4 cm => BC = Vậy tủ không bị vướng Hs: Bị vướng khi BC > h Không bị vướng khi BC h. * Bài 58 (SGK). Bài 60 sgk :. Hs: Đọc đề Hs: Tam giác nhọn là tam giác có 3 góc nhọn Hs vẽ hình. Tính AC dựa vào tam giác nào? Tính BC dựa vào đâu? Gọi 2 hs lên bảng trình bày GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà:. - Học thuộc 2 định lí - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập ở phần luyện tập 2 ( ta phải xem các hình này như là hình chữ nhật hoặc là tam giác vuông ). A 13. B. 12. ? 16. H ?. C. Hs: Tính AC dựa vào AHC Tính BC dựa vào AHB => BH => BC Hs 1: Aùp dụng đlí Pytago cho tam giác AHC ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 => AC = 20 (cm) Hs 2: Aùp dụng đlí Pytago cho tam giác AHB ta có: AB2 = AH2 + HB2 => HB2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 169 - 144= 25 => AC = 5 (cm) Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21( cm). 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Nghiên cứu trước bài các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 15 - 01- 11 Dạy tuần: 23 - Tiết: 39. §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, biết vận dụng định lí. Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. 2. Kỹ năng:. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Thái độ: GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở, ham thích học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Thước, êke, compa, máy tính, bảng phụ. 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Thước, êke, compa, máy tính, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A7 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Phát biểu định lí Pytago?. Aùp dụng: Tính cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, AC = 4cm. Đáp án: - Phát biểu định lí Pytago (theo SGK) - Aùp dụng: Tính cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A: BC2 = AB2 + AC2 AB2 = BC2 – AC2 AB2 = 52 - 42 = 25 – 16 = 9 = 32 AB = 3 cm 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’). Để biết được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông đồng thời vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông b) Tiến trình bài dạy:. Tg. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ1: các trường hợp bằng nhau đã 10’ biết về tam giác vuông. Gv: Treo bảng phụ để củng cố + HS: Lần lượt trả lời 3 trường hợp bằng nhau đã biết + c- g – c + g – c –g + Cạnh huyền - góc nhọn + HS: Lần lượt lên bảng điền vào Cho hs làm ?1: Trên mỗi hình sau có các tam ô trống ở 3 ô còn bỏ trống giác nào bằng nhau? Vì sao?. Nội dung 1. các trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông sgk. Hs làm ?1. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. D A. HS: Làm ? 1 sgk B. /. H. /. C. * E. K. F DEK DFK g .c.g. M O. ) ). ABH ACH c.g.c . I. N HĐ 2: Trường hợp bằng nhau về 15’ cạnh huyền và cạnh góc vuông. * * MOI NOI (cạnh huyền – góc nhọn) Mỗi trường hợp hs phải giải thích 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông:. GV: Ngoài 3 trường hợp bằng Hs lên bảng vẽ hình nhau trên còn có trường hợp nào x bằng nhau nữa hay không ? GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ tam E = 5. Gv: Em có nhận xét gì về tam giác DEF và tam giác ABC? Gv: Hai tam giác này có các yếu tố nào bằng nhau mà ta đã kết luận được hai tam giác đó bằng nhau? => Định lí Gv cho hs đọc đlí ở sgk Gv: Vẽ hình lên bảng và cho hs ghi GT, KL. * Định lí:. 5. 0 giác DAE có D 90 , DF = 4, EF. D. 4. F. y. Hs: Tính DE = 3 =>. DEF ABC c.c.c . Hs: có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau Hs: Vài hs đọc định lí 0 Hs: GT ABC : A 90. . Gv: * ABC : A 90 BC2 = ? => AB2 = ?. 900 DEF : D 0. BC = EF = a AC = DF = b (a2 – b2 ). Kl. ABC DEF. 0 * DEF : D 90. Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi của gv, sau đó 1 hs lên bảng trình * Nhận xét gì về AB2 và DE2 ? => Kết luận gì về 2 tam giác bày bài chứng minh ABC và DEF? Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày bài *Aùp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC chứng minh. Ta có: BC2 = AB2 + AC2 => AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1) * áp dụng định lí Pytago cho tam EF2 = ? => DE2 = ? (a2 – b2 ). GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 22.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. giác vuông DEF Ta có: EF2 = DE2 + DF2 Gv: Cho hs quan sát trường hợp => DE2 = EF2 – DF2 bằng nhau thứ 4 của hai tam giác = a2 – b2 (2) vuông (ở bảng) Từ (1) và (2) => AB2 = DE2 => AB = DE Do đó ABC DEF (c.c.c). 10’. HĐ 3: Củng cố. * cho hs làm ?2 Hs: Thảo luận nhóm (Gv treo bảng phụ) A Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ \ AH vuông góc với BC. Cmr: / AHB AHC (giải bằng 2 cách) C B H. * Kết quả: Cách 1: Xét hai tam giác vuông AHB và AHC ta có: AB = AC (gt) AH cạnh chung => AHB AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Cách 2: xét ABH và ACH Ta có: AB = AC (gt) C ABC Gv: Nhận xét bài làm của các B ( cân) nhóm => AHB AHC ( cạnh huyền – * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: góc nhọn) - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Làm các bài tập 63, 64, 65, 66 sgk 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo tiến hành luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 23.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GVBM: Nguyễn Thị Vân. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Trang 24.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Ngày soạn: 16 - 01- 11 Dạy tuần: 23 - Tiết: 40. §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức cho học sinh về các trường hợp bằng nhau của tam giác. vuông để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. 2. Kỹ năng:. - Chứng minh các yếu tố bằng nhau về góc, về đoạn thẳng thông qua chứng minh các tam giác vuông bằng nhau. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở, ham thích học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Thước thẳng, êke, bảng phụ có kẽ sẵn hình 148 sgk 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, làm BT về nhà, thước, êke III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A7 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (8') HS1: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?. Vẽ 2 tam giác vuông, tìm điều kiện để hai tam giác vuông đó bằng nhau 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’). - Để củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, chứng minh các yếu tố bằng nhau về góc, về đoạn thẳng thông qua chứng minh các tam giác vuông bằng nhau đồng thời rèn luyện kỹ năng vẽ hình. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập b) Tiến trình bài dạy:. Tg 16’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. HĐ 1: Luyện tập. * Dạng 1: Bài tập vẽ hình sẵn HS: Quan sát và đọc yêu cầu đề Bài tập 66 (sgk) bài GV: Treo bảng phụ kẽ sẵn hình 148( sgk) Tìm các tam giác vuông trên hình vẽ : * GV: Gọi lần lượt các học sinh lên bảng giải và giải thích vì HS1: ADM = AEM sao ?. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Bài 66: (sgk). Trang 25.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. BH AC ( H AC ) CK AB ( K AB ) I BH CK Gv: ngoài ra còn hai tam giác nào Vì AM cạnh chung bằng nhau nữa không ? DAM EAM (gt) ABM và ACM có những yếu. tố nào bằng nhau ? ( MB = MC) AM cạnh chung. Hs2: từ : ADM = AEM. DM = EM ( 2 cạnh tương ứng ) Do đó DBM = ECM GV: Yêu cầu học sinh sữa vào vở ( cạnh huyền – cạnh góc vuông). 18’. * Dạng : Bài tập phải vẽ hình Bài tập 65 ( sgk) GV : Hướng dẫn hs vẽ hình vào vở - Vẽ ABC cân tại A ( A 90 ) - Ta vẽ : BH AC ( H AC ) CK AB ( K AB ) - Vẽ: I BH CK. Vì MB = MC ( GT) DM = EM HS3: ABM = ACM (C–C–C) Vì AM chung MB = MC ( GT) Ta lại có AD = AE ( câu a) DB = EC ( câu b) AB = AC *Hs cả lớp cùng làm vào vở. Bài 65 ( sgk). 0. 1hs đọc to đề bài 65 * Học sinh cả lớp vẽ hình theo sự hướng dẫn của giáo viên. * GV : yêu cầu học sinh ghi giả. thiết và kết luận GV: Hướng dẫn hs phân tích để tìm ra cách giải : AH = AK -> ABH = ACK * 2 này là gì ? ( vuông) Cho học sinh chứng minh ABH = ACK. gt. ABC : AB = AC BH AC ; CK AC I BH CK. a) AK =AH kl. b)AI là tia phân giác của A a) HS: Xét hai tam giác. GV: nhận xét và sửa chữa. Ta cần chứng minh AE là tia phân giác của A -> AKI = AHI ( 2tam giác này là 2 tam giác vuông ) GVBM: Nguyễn Thị Vân. 0 vuông ABH ( H 90 ) 0 Và ACK ( Có K 90 ) Ta có AB = AC. A chung => ABH = ACK (cạnh huyền – Trang 26.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà:. - Xem trước bài 9 thực hành ngoài trời và chuẩn bị : mỗi tổ chuẩn bị: - 3 cọc tiêu , mỗi cọc dài 1,2 m - 1 giác kế - 1 sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả - Một thước cuộn. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. góc nhọn ) => AH = AK ( 2cạnh tương ứng ) 0 b)Xét AKIcó K 90 ù và. 900 AHI H Ta có AI cạnh chung .. AK=AH (c/m trên ) AHI = AKI ( cạnh huyền –. cạnh góc vuông ) => A1 A2 ( hai góc tương ứng ). Hay AI là tia phân giác của A 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 27.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Ngày soạn: 23 - 01- 11 Dạy tuần: 24 - Tiết: 41. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để nhận biết hai tam giác vuông đã cho bằng nhau. Biết kết hợp sự bằng nhau của hai tam giác vuông để C/m các đoạn thẳng hoặc các góc bằng nhau. 2. Kỹ năng:. - Rèn luyện cách C/m trong toán hình học. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở – Yêu thính bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Bảng phụ, Pkt , Bt có chọn lựa. 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Dụng cụ học tập, dụng cụ vẽ hình, làm hết bài tập cho về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A7 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ trong luyện tập 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’). - Để củng cố và hệ thống hóa kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cũng như biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để nhận biết hai tam giác vuông đã cho bằng nhau. Biết kết hợp sự bằng nhau của hai tam giác vuông để C/m các đoạn thẳng hoặc các góc bằng nhau. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập b) Tiến trình bài dạy:. Tg 15’. Hoạt động của thầy HĐ 1: Chữa bài tập + Gv: + Treo bảng phụ có vẽ hình Bt 63 / 136 – Sgk, gọi một Hs lên bảng giải + Lớp nhận xét, Gv đấnh giá và ghi điểm. + Treo bảng phụ có vẽ hình để Hs dễ nhận xét, Gọi một Hs khác trả lời miệng.. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Hoạt động của trò. Nội dung I. Chữa bài tập. v Hs : v Một Hs lên bảng chữa bài tập 63.. v Trả lời : Thêm cạnh : Hoặc : AB = DE, hoặc BC = EF. Thêm góc : C = F. Bt 63 / 136 – Sgk : 2828**************** ******************** ******************** ******************** ******************. b) Do ABH = ACH (cmt) BAH = CAH BT 64 / 136 – Sgk 282 8282828282828 2828282828282 Trang 28 8282828282828 2828282828282.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. BT 64 / 136 – Sgk + Treo bảng phụ có ghi đề bài, cho Hs hoạt động theo nhóm và báo cáo. 17’. Thảo luận theo nhóm và báo kết quả.. HĐ 2: Luyện tập- Củng cố. GV:Treo bảng phụ có ghi đề bài 98 trang 110 SBT kết quả. + Gợi ý : - Có mấy cách để C/m ABC cân ? - Làm thế nào C/m được điều đó ? - Nhóm nào trình bày được cách C/m ? + Gọi một Hs lên bảng sửa bài. + Treo bảng phụ có ghi đề bài toán , gọi một Hs lên bảng vẽ hình. + Hd : - C/m AI là tia phân giác thì C/m điều gì ? của A. II. LUỆN TẬP:. v Trả lời : - Hoặc C/m : B C Hoặc C/m : AB = AC - Kẻ thêm : MH AB tại H và MK AC tại K - Ta lần lượt C/m AMH = AMK BMH = CMK Từ đó sủy điều phải C/m.. BT 98 / 110 – SBT1 : Cho ABC và M là trung điểm của cạnh BC, Am là tia phân giác của A C/m rằng ABC cân tại A. 292 929292929292929 292929292929292 929292929292929. AMH = AMK (cạnh huyền – góc nhọn) MH = MK Do đó BMH = CMK (cạnh huyền – cạnh góc vuông) B C Vậy ABC cân tại A.. v Vẽ hình và nghĩ cách Bt 2 (Bt 100 / 110 – SBT1) : Cho ABC. Các tia phân giác của C/m . và C B giao nhau tại I. C/m rằng ? AI là tia phân giác của A - C/m Kẻ thêm các tia vuông góc từ I đến ba cạnh, rồi C/m AIH = - Để C/m AIH = AIK. AIK. 2929 Thì phải C/m được điều 292 292 - C/m IH = IK = IG. gì ? G+ Gọi một HS lên bảng giải, cả lớp cùng làm việc. KQ :. * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: - Ôn tập lí thuyết – Xem. lại các Bt đã giải. Làm các Bt 1 & 2 phần Hd GVBM: Nguyễn Thị Vân. Kẻ IH AB ; IG BC ; IK AC BIH = BIG (cạnh huyền – góc nhọn ) IG = IH (1) Tương tự CIG = CIK (cạnh huyền – góc nhọn) IG = IK (2) Do (1) và (2) : IH = IK AIH = AIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông) A1 A 2 hay Trang 29.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. . AI là tia phân giác của A 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo luyện tập tiếp IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 25 - 01- 11 Dạy tuần: 24 - Tiết: 42. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau của hai tam giác. vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để nhận biết hai tam giác vuông đã cho bằng nhau. Biết kết hợp sự bằng nhau của hai tam giác vuông để C/m các đoạn thẳng hoặc các góc bằng nhau. 2. Kỹ năng: GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 30.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. - Rèn luyện cách C/m trong toán hình học. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở – Yêu thính bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Bảng phụ, Pkt , Bt có chọn lựa. 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Dụng cụ học tập, dụng cụ vẽ hình, làm hết bài tập cho về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A7 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ trong luyện tập) 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’). - Để củng cố và hệ thống hóa kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cũng như biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để nhận biết hai tam giác vuông đã cho bằng nhau. Biết kết hợp sự bằng nhau của hai tam giác vuông để C/m các đoạn thẳng hoặc các góc bằng nhau. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập b) Tiến trình bài dạy:. Tg 22’. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò HĐ 1: Luyện tập MI chung và MB = * Mọi điểm nằm trên MC đường trung trực của MBI = MCI đoạn thẳng thì cách đều (c.g.c) hai mút của đoạn thẳng IB = IC đó. AIH và AIK có : I trung trực của BC =K = 900 (gt) H nên A IB = IC 1 = A 2 (gt) * Mọi điểm nằm trên AIH = AIK (cạnh tia phân giác của một góc huyền – góc nhọn) thì cách đều hai cạnh của IH = IK góc đó. BIH = CIK (cạnh huyền – cạnh góc I tia phân giác của A vuông) thì : IH = IK BH = CK (đpcm) + Treo bảng phụ có đề v Ghi đề bài , vẽ hình. bài và hình vẽ. v Gần giống Bt 101 - Bài này tương tự như vừa giải. bài tập nào ? - Về nhà giải tiếp.. 20’ GVBM: Nguyễn Thị Vân. Nội dung I. LUỆN TẬP:. BT 3 (Bt 101 / 110 – SBT1) : Cho ABC có AB < AC. Tia phân cắt đường trung trực của giác của A BC tại I. Kẻ IH vuông góc với đường thẳng AB, và IK vuông góc với đường thẳng AC . C/m rằng BH = CK. KQ:. 31 313. BMI = CMI (c.g.c) IB = IC AIH = AIK (cạnh huyền – góc nhọn) IH = IK BIH = CIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông) BH = CK (đpcm). Trang 31.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. II. CỦNG CỐ:. HĐ 2: Củng cố: + Treo bảng phụ có ghi đề bài và hình vẽ. + Hãy lập sơ đồ giải bài toán.. v Ghi đề bài và vẽ hình. a) BH = CK ABD = ACE (c.g.c) A1 =. A 2 ABH = ACK(cạnh huyền – góc nhọn) b) BDH = CEK * Hướng dẫn H/S học tập ở (cạnh huyền – cạnh góc nhà: vuông) - Oân tập kỹ giáo khoa - Xem lại cách dựng hình. Bt 1 (Bt 95 / 109 – SBT1) ABC có M là trung điểm của cạnh . BC, AM là tia phân giác của của A Kẻ MH AB tại H, và MK AC A 323 232323232323232323232 323232323232323232323 H K / / 232323232323232323232 B M C tại 323232323232323232323. Bt 2 (Bt 99 / 110 – SBT1) Cho ABC có AB = AC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH AD, kẻ CK AE . C/m rằng : a) BH = BK ; b) ABH = ACK 32. 32. 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1'). - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo thực hành - Chuẩn bị mỗi tổ : 3 cọc dài 1,2 m – một giác kế – 1 sợi dây dài 10 m – một thước đo. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 02 - 02- 11 Dạy tuần: 25 - Tiết: 43. Bài: THỰC. HÀNH NGOÀI TRỜI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một điểm. nhìn thấy mà không đến được. 2. Kỹ năng:. - Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở – Yêu thính bộ môn - Hoạt động tập thể, có tinh thần trách nhiệm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Giác kế, thước cuộn, thước thẳng 2. Học sinh: GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 32.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu dài 1,2m; một giác kế; một sợi dây dài khoảng 10m; một thước đo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A7 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ:. Nêu nhiệm vụ thực hành (3’) Thầy Cho trước hai cọc A và B, trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng lại không đi đên cọc B được.. Trò Nhiệm vụ của chúng ta là làm thế nào xác định được khoảng cách AB giữa hai cọc đó.. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’). - Để có thể đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B bị ngăn cách bởi con sông được không? Làm cách nào để có thể đo được? Bài thực hành hôm nay sẽ giải quyết vấn đề này b) Tiến trình bài dạy:. Tg 17’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ1: Các bước thực hành. GV hướng dẫn các bước thực hành để đo khoảng cách giữa hai địa điểm mà ta không thể đo trực tiếp. Hs: Lắng nghe gv hướng dẫn và 1) Dùng giác kế vạch đường quan sát hình vẽ. B thẳng xy vuông góc với AB tại A. 2) Mỗi tổ chọn một điểm E nằm - - - -- trên xy. - - - - -- 3) Xác định điểm D sao cho E là E D y trung điểm của AD. x / / 4) Dùng giác kế vạch tia Dm A vuông góc với AD. 5) Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao C cho B, E, C thẳng hàng. m 6) Đo độ dài CD. 7) Hãy giải thích vì sao CD = AB. Báo cáo kết quả độ dài AB.. Nội dung 1. Các bước thực hành.. Hs giải thích: DEC và AEB 0 có: A D 90 (cách dựng) EA = ED (cách dựng). . . AEB DEC (đđ) Gv: Yêu cầu hs nhắc lại các bước DEC AEB g .c.g làm => DC = AB (2 cạnh tương GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 33.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. ứng) Hs: Vài hs nhắc lại 15’. 8’. HĐ 2: Thực hành.. Gv: Yêu cầu lớp trưởng cho lớp tập trung ở sân sau của trường. Gv: Ổn định và kiểm tra dụng cụ của các tổ => Nhận xét sự chuẩn bị của các tổ . Gv: Cho lớp ngồi trật tự, gọi 4 tổ trưởng lên thực hành mẫu theo các bước đã hướng dẫn cho cả lớp quan sát. Lưu ý: Gv phải đo trực tiếp độ dài đoạn AB để đối chiếu kết quả với các nhóm. Trong quá trình hs thực hành gv kiểm tra các thao tác của hs để hướng dẫn và sửa chữa chỗ sai. Gv: Phân địa điểm cho các tổ thực hành. 2. Thực hành. Hs: Cả lớp tập trung theo sự chỉ đạo của lớp trưởng 9 thành đội hang 4 hàng ngang, mỗi tổ là một hàng ngang) Hs: Theo dõi thực hành. Hs: Thực hành theo tổ mình. HĐ 3: Nhận xét. 1. Nhận xét. Gv cho hs tập hợp đội hình giống như lúc đầu: + Đánh giá về khâu chuẩn bị của Hs: Lắng nghe GV nhận xét các tổ + Nhận xét thái độ của hs + Giải thích một số chỗ sai sót dẫn đến kết quả thiếu chính xác của các nhóm. * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà:. Nắm vững các bước thực hành xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một điểm thấy nhưng không đến được. + Chuẩn bị bộ thực hành như sgk để tiết sau tiếp tục thực hành ngoài trời 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1'). - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 34.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Ngày soạn: 02 - 02- 11 Dạy tuần: 25 - Tiết: 44. Bài: THỰC. HÀNH NGOÀI TRỜI (tt). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một điểm. nhìn thấy mà không đến được. 2. Kỹ năng:. - Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở – Yêu thính bộ môn - Hoạt động tập thể, có tinh thần trách nhiệm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Giác kế, thước cuộn, thước thẳng - Cọc tiêu, giác kế 5 sợi dây 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu dài 1,2m; một giác kế; một sợi dây dài khoảng 10m; một thước đo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A7 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (3’). Gv yêu cầu hs các tổ nêu lại các bước để xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy mà không đến được. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 35.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’). - Để tiếp tục rèn luyện cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm trên mặt đất trong đó có một điểm ta nhìn thấy mà không đến đượcđồng thời rèn kỹ năng năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng. Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành. b) Tiến trình bài dạy:. Tg 5’. 28’. 7’. Hoạt động của GV HĐ 1: Chuẩn bị thực hành Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ về: + Dụng cụ. + Người ghi biên bản thực hành. HĐ 2: Thực hành Gv cho hs đến địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ và yêu cầu các tổ chia thành nhóm, các nhóm thực hành lần lượt. Có thể thay đổi vị trí các điểm để luyện tập cách đo.. Hoạt động của HS. Nội dung 1. Chuẩn bị thực hành. Mỗi tổ phân công một bạn ghi biên bản thực hành. 2. Thực hành. Hs: Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vị trí phân công, chia tổ thành các nhóm nhỏ để lần lượt thực hành Hs: tổ trưởng và tổ phó hướng dẫn các bạn thực hành. Những bạn chưa đến lượt thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm. Hs: Mỗi tổ cử một bạn ghi biên bản Gv quan sát các tổ thực hành, thực hành có nội dung sau: nhắc nhở, điều chỉnh, hướng ‘’Thực hành xác định khoảng dẫn thêm cho hs cách xác định. cách giữa hai điểm A và B’’ Tổ ……. Lớp ……… 1) Dụng cụ: ………. 2) Ý thức kỉ luật(từng cá nhân) … 3) Kết quả thực hành: Nhóm 1: …….. …………………………. 4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: …….. (tốt, khá, TB,….) Đềø nghị cho điểm từng người trong tổ: Tên Điể Điể Điể Tổn hs m m m g d/cụ Yùt k/qu Số (4) hức ả (10) (3) (3) … 4 3 2 9 …. HĐ 3: Nhận xét, đánh giá 3. Nhận xét, đánh * Gv nhận xét, đánh giá kết giá: quả thực hành của các tổ: Hs: Tập trung nghe GV nhận xét, + Đánh giá về khâu chuẩn bị đánh giá. của các tổ.. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 36.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. + Nhận xét về thái độ của hs. Hs: Nếu có đề nghị gì thì trình bày + Đánh giá điểm cho các tổ. + Tuyên dương những nhóm Hs: Kiểm tra dụng cụ và vệ sinh. có kết quả gần đúng nhất. * Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành cá nhân hs * Gv kiểm tra lại dụng cụ, cất dụng cụ, cho hs vệ sinh tay chân để chuẩn bị giờ học sau. * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà:. Nắm vững các bước để thực hành xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến được. + Cách đo này gọi là cách đo gián tiếp. + Về nhà chuẩn bị 6 câu hỏi ở phần ôn tập chương II để tiết sau ta ôn tập. 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo tiến hành ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 37.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Ngày soạn: 09 - 02- 11 Dạy tuần: 26 - Tiết: 45. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường. hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kỹ năng:. -Vận dụng các kiến thức đã học về tam giác vào các bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở – Yêu thính bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Bảng phụ có kẽ sẵn bảng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, thước, phấn màu. 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (8') HS1:. * Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác? Aùp dụng: y. D. 0. 60. 400. E 3. Giảng bài mới:. K. a) Giới thiệu bài: (1’) - Để củng cố và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Đồng thời vân dụng các kiến thức đã học về tam giác vào các. bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập chương 2 b) Tiến trình bài dạy:. Tg. Hoạt động của GV. 14’ HĐ 1: Oân tập về tổng ba. góc của một tam giác:. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Hoạt động của HS. Nội dung I. Oân tập về tổng ba góc của một tam giác:. * Tổng ba góc của một tam giác Trang 38.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. + Gv : + Gọi một Hs trả lời câu hỏi 1 / 139 – Sgk . + Hỏi : Hãy nêu T/c về góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân ?. + Cho Hs làm Bt 67 / 140 – Sgk , gọi từng Hs trả lời miệng. (lấy điểm miệng) + Cho Hs làm Bt 68 / 141 – Sgk, giải trên Pht cá nhân.. 6’. HĐ 2: Oân tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. v Hs: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. v Trả lời : cân : - tam giác cân thì hai góc ở đáy bằng nhau. - Nếu tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. đều : - Ba góc bằng nhau và mỗi góc bằng 600 . - có 3 góc bằng nhau là tam giác đều. - cân có một góc bằng 600 là tam giác đều. vuông : tổng hai góc nhọn bằng 900 vuông cân : hai góc nhọn bằng nhau và mỗi góc bằng 450 . v Trả lời. v Làm bài trên bảng con.. bằng 1800.. v Theo dõi Hd của Gv căn cứ vào bảng.. II. Oân tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: 1) Bảng tổng kết :. =C * ABC có AB = AC B. = B=C = 60 0 A * ABC đều =6 ABC caân coù A * ABC có = 90 0 B +C = 90 0 A = 900 và AB = AC *ABC có A = C B = 450 . Bt 67 / 140 – Sgk: Câu 1 , 2 , 5 : đúng. Câu 3 , 4 , 6 : sai. Bt 68 / 141 – Sgk: Câu a & b được suy từ định lí “Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800” Câu c được suy từ định lí “Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau” Câu d được suy từ định lí “Nếu tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó cân”. Tam giác. Tam giác vuông. + Treo bảng I về trường hợp bằng nhau của tam giác (phần nay Hs đã chuẩn bị trước ở nhà). + Câu hỏi 2 và 3 / 139 – Sgk yêu cầu Hs bằng cách chỉ vào bảng tổng kếtvà trả lời.. GVBM: Nguyễn Thị Vân. v Trả lời .. KQ Câu 2 : (c – c – c) ; (c – g – c) ; (g – c – g). v Vẽ hình và trả lời : Ta phải C/m :. Câu 3 : Trang 39.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. - ABD = ACD (c.c.c) - AHB = AHC(c.g.c) đpcm. (cạnh huyền – cạnh góc vuông) ; (hai cạnh góc vuông bằng nhau : c.c.c) ; (cạnh góc vuông – góc nhọn :g.c.g); (cạnh huyền – góc nhọn). 14’. HĐ3: Luyện tập + Treo bảng phụ có vẽ hình Bt 69 / 141 – Sgk. Hỏi : - Làm thế nào C/m được A A 1 2 ? 0 - Muốn C/m AHB 90 thì phải C/m điều gì ? + Thông báo : Đây là thao tác để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng compa và thước thẳng. + Về nhà làm đầy đủ bài tập này. + Treo bảng phụ có vẽ hình của Bt 70 / 141 – Sgk và hỏi : - Từ ABC suy ra điều gì? - ABM = CAN vì sao ? - Tìm điều kiện để BHM = CKN ? - Vì sao OBC cân tại O? - Làm thế nào với các điều kiện đã cho C/m OBC đều ? + Về nhà giải hoàn chỉnh bài tập này. Treo bảng phụ có vẽ hình 151 – Sgk , yêu cầu Hs làm bài vào Pht cá nhân. + Thu Pht , nhân xét và đưa ra đáp án.. + Hỏi : Có bao nhiêu cách để giải bài toán này? GVBM: Nguyễn Thị Vân. III. Luyện tập Bt 69 / 141 – Sgk :. Vẽ hình và theo dõi Hd giải. * ABC cân tại A B1 C1 ABM ACN - ABM = CAN (c.g.c) - ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn) Hoặc BMH = CNK - Vì OBC OCB. Phải C/m : - ABD = ACD (c.c.c) - AHB = AHC(c.g.c) đpcm. Bt 70 / 141 – Sgk :. OBC cân tại O ** *. Bài 71/141- Sgk v Bài toán có hai cách giải. - C/m : EAB + FAC = 900 Xem cạnh mỗi ô vuông là 1 thì : - AB2 = 22 + 32 = 13 AC2 = 22 + 32 = 13 AB2 + AC2 = 26 BC2 = 12 + 52 = 26 BC2 = AB2 + AC2 Nên ABC vuông cân tại A. KQ : Cách 1 : ABE = CAF (c.g.c) AB = AC và BAE = ACF Mặt khác : ACF + FAC = 900 EAB + FAC = 900 Trang 40.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà:. Học kỹ lí thuyết cơ bản trong chương II Xem và làm lại các Bt đã giải.. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. BAC = 900 hay ABC vuông cân tại A.. Cách 2 : Xem cạnh mỗi ô vuông là 1 thì : - AB2 = 22 + 32 = 13 AC2 = 22 + 32 = 13 AB2 + AC2 = 26 BC2 = 12 + 52 = 26 BC2 = AB2 + AC2 Nên ABC vuông cân tại A. 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo kiểm tra 45’ IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 09 - 02- 11 Dạy tuần: 26 - Tiết: 46. KIỂM TRA CHƯƠNG II A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Biết định lí về tổng ba góc của mọt tam giác, định lí về góc ngoài của một tam giác, biết định lí PItago thuận và đảo. - Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 41.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. - Biết các TH bằng nhau của tam giác, các Th bằng nhau của tam giác vuông. - Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và các tính chất của các tam giác đặc biệt. 2. Kỹ năng:. - Hiểu và vận dụng được các định lí vào trong tính toán. - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau trong bài toán cụ thể. - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Vận dụng được các tính chất của tam giác cân vào trong tính toán đơn giản. - Nhận biết một tam giác là tam giác cân, vuông cân hay tam giác đều. 3. Thái độ: - Trung thực khi làm bài. A’. THIẾT KẾ MA TRẬN: Mức độ. Nhận biết. Chuẩn. TN. TL. 1 1. Tổng ba góc của một tam giác. Thông hiểu TN 1. 0, 5 1 0, 5 1. 4. 2. TL 3 1,5 1. 1,5. 4 1,5. 1 1, 0. 1,5 5. Tổng. 0, 5 1. 0, 5 1. 0, 5. 3. Các dạng tam giác đặc biệt.. TN 1. 0, 5. 1 2. Hai tam giác bằng nhau. TL. Vận dụng. 4 5. 1,5 3. 4,5 12. Tổng 3. 3,5. 3,5. 10,0. B. ĐỀ KIỂM TRA: I- TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) Bài 1: (2 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án. chọn đúng Câu 1: Cho ABC vuông tại A có AB = 6 cm; AC = 8 cm thì BC bằng: A. 25 cm B. 5 cm C. 5 cm D. 10 cm Câu 2: Trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau đây, tam giác nào không phải là tam giác vuông? A. 3cm, 4cm, 5cm. B. 9m, 15m, 12m. C. 8dm, 10dm, 12dm. D. 5cm, 12cm, 13cm. Câu 3: Góc ở đáy của một tam giác cân là: A. Góc nhọn B. Góc tù C. Góc vuông D. Cả 3 trường hợp trên đều đúng Câu 4: Tam giác có số đo ba cạnh như sau đây là tam giác vuông: GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 42.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. A. 5cm, 12cm, 15cm. C. 5dm, 12dm, 13dm.. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. B. 5m, 12m, 14m. D. 5cm, 12cm, 12cm.. Bài 2: (2 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn: Câu Nội dung 1 Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù. 2 Nếu A là góc đáy của một tam giác cân thì A < 900. Đúng. Sai. Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 60 0 là tam giác đều Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai 4 tam giác bằng nhau II- TỰ LUẬN : (6 điểm) Bài 1: Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẽ MA vuông góc với Ox ( A Ox), MB vuông góc với Oy ( B Oy) a. Chứng minh: MA = MB. b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? c. Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh: MD = ME. d. Chứng minh OM DE 3. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I- TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) Bài 1: (2 điểm). Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4:. D C A C. Bài 2: (2 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn: Câu Nội dung 1 Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù. 2 Nếu A là góc đáy của một tam giác cân thì A < 900 3 4. Đúng. Sai X. X 0. Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 60 là tam giác đều Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. X X. y. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: a) Xét Δ AMO và Δ BMO có: AOM = BOM (vì OM là phân giác) O 0 OAM = OBM = 90 ( vì MA Ox; MB Oy) OM là cạnh huyền chung ⇒ Δ AMO = Δ BMO (cạnh huyền góc nhọn) (1,0 đ). GVBM: Nguyễn Thị Vân. E B M. A. D. x. Trang 43.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. ⇒ MA = MB. (0,5 đ) b) vì Δ AMO = Δ BMO ⇒ OA = OB (hai cạnh tương ứng) (0,75 đ) Vậy Δ OAB là tam giác cân ( hai cạnh bằng nhau) (0,75 đ) c) Xét Δ AMD và Δ BMD có DAM = EBM = 900 AM = BM ( suy ra từ Δ AMO = Δ BMO) AMD = BME (hai góc đối đỉnh) ⇒ Δ AMD = Δ BMD (g.c.g) (1,0 đ) MD = ME (0,5 đ) Δ AMD = Δ BMD ⇒ AD = BE (hai cạnh tương ứng) d) (0,5 đ) Mà đã có OA = OB Vậy suy ra OA + AD = OB + BE ⇒ OD = OE (0,5 đ) (vì A nằm giữa O và D, B nằm giữa O và E) Vậy Δ ODE cân tại O Mà OM là phân giác nên OM là đường cao ⇒ OM DE (0,5 đ). D. THỐNG KÊ KẾT QUẢ: Lớp. Sĩ số. 8 - 10. 6,5 - 7,9. 5 – 6,4. 3,5 - 4,9. 0 - 3,4. 7A6. 45. - - - - -. - - - - -. - - - - -. - - - - -. - - - - -. Ghi chú - - - - - - - - -. E. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:. Ngày soạn: 25 - 02- 11 Dạy tuần: 27 - Tiết: 47. ChươngIII : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC §1. QUAN. HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC (t1). 1. Kiến thức:. - Học sinh biết được nội dung hai định lí: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn và trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. 2. Kỹ năng:. - Rèn luyện kỹ năng chứng minh định lí; vẽ hình đúng yêu cầu; diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở – Yêu thính bộ môn GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 44.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Bảng phụ, dụng cụ dựng hình, Pkt 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, Pht cá nhân , mỗi Hs cắt một tam giác cân bằng giấy, vài tờ giấy A2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (8') Thầy. Trò. 1. Nêu sự so sánh độ lớn của một góc ngoài với một góc trong không kề với nó trong một tam giác.. 1. Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề cới nó. 2. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác.. xAC = B + C. 2. Sgk. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Với thước đo góc, có thể so sánh các cạnh của một tam giá được không ?. Ta biết với ABC cân tại A thì AB = AC B = C . Nếu AB < AC thì B > C ? b) Tiến trình bài dạy: Tg. Hoạt động của GV. 12’. HĐ 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn: + Gv : + Chia Hs lớp thành hai nhóm, nhóm 1 làm ?1 , nhóm 2 làm ?2 trang 53 Sgk / T2 . Đồng thời gọi hai Hs lên bảng giải. Hd : Lấy giấy cắt một tam giá có B > C . - Từ đỉnh A ta gấp tàm giác sao cho cạnh AB chồng khít lên cạnh AC để B B’ - Đường xếp là phân giác. . . AM của A. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Hoạt động của HS. Nội dung I . Góc đối diện với cạnh lớn hơn:. v Hs : v Thực hiện : ?1. Định lí 1 : Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.. AC > AB B > C Thực hiện ?2. . . Chứng minh Trên cạnh AC lấy B’ sao cho. AB’ = AB. Kẻ tia phân giác AM của A , M BC. Dễ dang C/m ABM = ABM (cgc) Trang 45.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. AB'M >C góc ngoài của. B = AB'M .. B’MC Mà ABM = AB’M (c-g-. Mà AB'M > C (góc ngoài CB’M). c) B = AB'M Vậy AC > AB. . > C B. Vậy : AC > AB . > C B .. B>C v Trong đối diện với cạnh lớn là góc lớn.. . . HĐ 2: Cạnh đối diện với 12’ góc lớn hơn: + Qua sự suy đoán ở ?1 và qua việc xếp hình ta có thể rút ra kết luận gì ? + Nêu định lí và ghi bảng v Trong đối diện voái + Từ kết quả ?2 , ta có nhận góc lớn hơn là cạnh lớn xét gì ? hơn. v Làm ?3. và phát biểu + Hãy kiểm chứng lại bằng định lí. cách thực hiện Bt ?3 / 55 – Sgk / T2 . + Hỏi : Hãy phát biểu định lí 2 ? v Có thể nói định lí 2 là + Có nhận xét gì về định lí định lí đảo của định lí 1. 2 đối với định lí 1 ?. II . Cạnh đối diện với góc lớn hơn: Định lí 2: Trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.. 1) Định lí 2 là định lí đảo của định lí 1 do đó : ABC : AC > AB B > C 2) Trong tam giác tù (hoặc tamgiác vuông) , góc tù (hoặc góc vuông) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với chúng là cạnh lớn nhất. . 8’. . HĐ 3: Luyện tập – Củng cố + Cho Hs làm nhanh các Bt 1 & 2 / 55 – Sgk / T2. v Làm bài : Bt 1 : AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; AC = 5 cm AC > BC > AB. B > A > C. Bt 2 :. + Gv : Nêu nhận xét tiết A = 800 ; B = 450 ; học , khen những Hs chăm C chi, phê bình những Hs lơ = 550 đểnh trong tiết học. A > C > B * Hướng dẫn H/S học tập ở BC > AB > AC. nhà: - Học thuộc định lí 1 & 2 nhất là cách C/m định lí 1 - BTVN : Các Bt 3 ; 4 ; 5 / 56 – Sgk /T2. Bt 1 :. AC > BC > AB B > A > C .. Bt 2 :. A > C > B BC > AB > AC.. 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo tiến hành luyện tập GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 46.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Ngày soạn: 28 - 02- 11 Dạy tuần: 27 - Tiết: 48. §1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC (t2) 1. Kiến thức:. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức cho học sinh về nội dung hai định lí: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn và trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. 2. Kỹ năng:. - Rèn luyện kỹ năng chứng minh định lí; vẽ hình đúng yêu cầu; diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở – Yêu thính bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Bảng phụ, dụng cụ dựng hình, Pkt 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, Pht cá nhân, mỗi Hs cắt một tam giác cân bằng giấy, vài tờ giấy A2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (8'). Thầy 1. Phát biểu và chứng minh định lí 1. Trò 3. Hs 1: Trong một tam giá, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.. Chứng minh Kẻ phân giác của A cắt BC tại M. Trên AC lấy B’ sao cho AB’ = AB. Nối MB’. C/m được : ABM = AB’M (c – g – c. . B = AB'M .Mà 2. Phát biểu định lí 2 và chữa Bt 3 / 56 – Sgk / T2. GVBM: Nguyễn Thị Vân. AB'M > C (góc ngoài của. MB’C). B > C 4. Hs2 : Trong một tam giá, góc đối diện với góclớn hơn là cạnh lớn hơn. Bt 3 / 56 – Sgk / T2. . . Trang 47.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. A. 4848484848. C. B 3. Giảng bài mới:. a) Giới thiệu bài: (1’) - Để củng cố và hệ thống hóa kiến thức về nội dung hai định lí: Trong một tam giác, góc. đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn và trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn đồng thời rèn luyện kỹ năng chứng minh định lí . Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập b) Tiến trình bài dạy:. Tg. Hoạt động của GV HĐ 1: Chữa bài tập về 14’ nhà: + Gv : + Gọi một Hs trả lời miệng Bt 4 / 56 – Sgk / T2.. Hoạt động của HS. v HS: Là góc nhọn vì trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (đlí 1). v Trong tam giác BCD, nếu ACD > 900 thì + Treo bảng phụ có vẽ CBD < 900 nên hình Bt 5 / 56 – Sgk / T2. và gọi một Hs lên bảng ACD > CBD giải. BD > CD Cho lớp nhận xét, Gv đánh Mà CBD là góc ngoài giá và chữa lại bài giải. của ABD nên BAD < CBD Vậy : BAD < CBD < ACD AB > BD > CD Như vậy ban Hạnh đi xa nhất + Treo bảng phụ có vẽ hình Bt 6 / 56 – Sgk / T2. v Trả lời : Gọi một Hs đứng tại chỗ c) đúng. trả lời . Vì nối BD thì BCD + Hỏi em nào C/ được cân tại C nên điều đó ? CBD = CDB Mà tia BD nằm giữa hai tia BA và BC nên ) CBD < ABC (= B + Treo bảng phụ có ghi đề Bt 7 / 56 – Sgk / T2.. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Mà CDB là góc ngoài của ABD nên CDB > A. Nội dung I . Chữa bài tập về nhà: Bt 4 / 56 – Sgk / T2. KQ : Góc nhọn. Bt 5 / 56 – Sgk / T2.. KQ : ACD là góc tù ACD > CBD > BAD AB > BD > CD Vậy bạn Hạnh đi xa nhất.. Bt 6 / 56 – Sgk / T2.. đúng. c) A < B. Trang 48.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. > A . Yêu cầu Hs làm việc theo Từ đó ta có : B nhóm và giải bài trên Pht v Thực hiện . nhóm. a) AC > AB (gt) + Thu Pht nhóm, nêu nhân B’ nằm giữa A và C xét và gọi một Hs lên bảng ABC > ABB' (1) chữa bài. b) ABB’ có AB = AB’ Nên ABB' = AB'B (2) c) AB'B là góc ngoài của BCB’ tại đỉnh B’ nên : AB'B > ACB (3) Từ (1) , (2) và (3), ta có ABC > ACB . HĐ 2: Luyện tập. 20’ + Treo bảng phụ có ghi Bt. Bt 7 / 56 –Sgk / T2.. a) AC > AB (gt) B’ nằm giữa A và C ABC > ABB' (1) b) ABB’ có AB = AB’ Nên ABB' = AB'B (2) c) AB'B là góc ngoài của BCB’ tại đỉnh B’ nên : AB'B > ACB. (3). II . Luyện tập Bt 1 :. v Tiến hành làm bài. Trên cạnh AC lấy điểm E mà AB = AE ABD = AED (c –g - c) ABD = AED Trên cạnh AC lấy điểm E mà AB = B E AE 1 = 1 (cùng bù với ABD = AED (c –g - c) hai góc bằng nhau) ABD = AED B C 1 Mà > (góc B1 = E1 (cùng bù với hai góc ngoài ABC) bằng nhau) E1 > C Mà B1 > C (góc ngoài ABC) nên DC > DE Do BD = DE (cmt) E 1 > C nên DC > DE BD < DC Bt 2 : Cho ABC có : Do BD = DE (cmt) BD < DC = 900, C 0 A = 30 . Chứng Bt 2 : 1 v Làm bài: C 2 minh : AB = BC Trên BC lấy điểm D 30 Có vẽ hình. sao cho D + Hd : Trên Bc lấy điểm D AB = BD (1) 2 sao cho BD = AB. = 900 và C 60 Vì A = 300 1 C/m : ABD đều, từ đó A B = 600 nên ABD B suy ra điều phải C/m Trên BC lấy điểm D sao cho đều (đpcm) AB = BD (1) Khai thác cách C/m định AB = AD (2) = 900 và C lí 1. Vì A = 300 A1 = 600 A 2 =300 1 : Cho ABC có AB < AC . Tia phân giác của A cắt BC tại D. So sánh độ dài của BD và CD ? và có hình vẽ. Hs làm việc theo nhóm. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 49.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. . Bt 3 : Cho ABC có AC > AB, tia phân giác cắt cạnh BC tại D. của A Chứng minh : a) ADC > ADB b) DC > DB. Bt 4 : (Hệ quả 1 của định lí 1) : Cho ABC có AC > AB, tia phân giác cắt cạnh BC tại D. của A Kẻ đường cao AH. C/m : H thuộc BD (Nếu có nhọn) thêm B Bt 5 : (Hệ quả 2 của định lí 1) Cho ABC có AC > AB, tia phân giác cắt cạnh BC tại D. của A Gọi M là trung điểm của canh BC. C/m D nằm giữa H và M.. ACD cân tại D. Nên AD = DC (3) Từ (1) , (2) và (3) 1 AB = 2 BC (đpcm). = 600 nên ABD đều B AB = AD (2) A 1 = 600 A 2 = 300 . ACD cân tại D. Nên AD = DC (3) Từ (1) , (2) và (3) 1 AB = 2 BC (đpcm) Bt 3 :. Bt 4 :. Bt 5 :. * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: - Xem và giải lại các Bt đã Hd. BTVN: Làm các Bt 3 ; 4 ; 5.. 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo thực hành Ngày soạn: 01 - 03- 11 Dạy tuần: 28 – Tiết: 49. §2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC & ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU (t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Học sinh biết được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên ; biết vẽ hình minh họa các khái niệm đó . - HS nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, nắm vững định lí 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh hai định lí trên GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 50.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. 2. Kỹ năng:. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai định lí trên vào bài tập đơn giản. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở – Yêu thính bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, êke 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Thước thẳng, êke. Ôn hai định lí về quan hệ cạnh góc trong một tam giác, định lí Pytago . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (8') HS1:-Phát biểu 2 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác . Áp dụng vào bài toán sau : Trong một bể bơi, hai bạn Hạnh và Bình cùng xuất phát từ A, Hạnh bơi tới điểm H, Bình bơi đến điểm B . Biết H, B cùng thuộc đường thẳng d, AH vuông góc với d, AB không vuông góc với d. Hỏi ai bơi xa hơn ? Giải thích ? 3. Giảng bài mới:. d. H(Haïnh). B(Bình). (1’) A - Để biết khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên ; biết vẽ hình minh họa các khái niệm đó đồng thời rèn luyện kỹ năng vận dụng hai định lí trên vào bài tập đơn giản. Hôm nay chúng a tiến hành học bài mới: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. a) Giới thiệu bài:. b) Tiến trình bài dạy:. Tg. Hoạt động của thầy. HĐ 1: Khái niệm đường vuông 12’ góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên: GV: Cho Hs nhắc lại đlí Py-ta-go, các định lí 1 & 2 đã học §1. + Trên hình vẽ, đoạn thẳng nào là đoạn vuông góc voái đthẳng d đoạn nòa là đoạn xiên ? + H được gọi là gì ? + Hình chiếu của điểm B trên d là điểm nào ?. + Treo bảng phụ có Bt ?1 / 57 – Sgk /T2 , cho Hs làm trên Pht cá nhân. + Thu Pht cá nhân của một số Hs, nêu nhân xét và gọi một Hs lên bảng chữa.. Hoạt động của trò. v Hs : v Trả lời :. Nội dung I . Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên: 1) Chuẩn bị : Đlí Py-ta-go (Sgk / T2) Đlí 1 & 2 (xem §1) 2) Khái niệm :. v Trả lời : AH là đoạn thẳng vuông góc (hay còn gọi là đthẳng vuông góc ke từ A đến d tại H) với d, ab là đoạn xiên. H gọi là chân của đường vuông góc, còn gọi là hình chiếu của A trên d. v Thực hiện.. .. còn gọi là hình chiếu của điểm A xuống đ thẳng d. o Đoạn thẳng AB gọi là đường xiên kẻ từ điểm A đến d. Đoạn HB gọi là hình chiếu của AB xuống đthẳng d. ?1 / 57 – Sgk /T2 Hình chiếu của AB trên d là đoạn. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 51.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. HĐ 1: Quan hệ gữa đường vuông góc và đường xiên: + Treo bảng phụ có ghi Bt ?2 / 57 – Sgk / T2, gọi một Hs trả lời miệng.. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Trả lời : Chỉ có một đthẳng qua A và vuông góc với d; có vô số đường xiên kẻ từ A đến d.. Hình chiếu của AB trên đthẳng d là đoạn thẳng HB. II . Quan hệ gữa đường vuông góc và đường xiên:. 11’ + Cho Hs làm Bt ?3 / 58 – Sgk / T2 . Một Hs lên bảng giải.. v Chứng minh : ABH vuông tại H, theo Py-tago, ta có : AB2 = AH2 + BH2 AB2 > AH2 AB > AH. So sánh đường vuông góc và các đường xiên góc, ta có định lí sau : Định lí 1 : Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đthẳng đến đthẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.. + Treo bảng phụ có vẽ hình 9 – Sgk / T2, Hd cho Hs C/m đlí.. Chứng minh : ABH có :. + Cho Hs làm Bt ?4 / 58 – Sgk /T2 , Hs hoạt động theo nhóm, và một Hs lên bảng giải.. = 900. A. lớn nhất. Nên AB > AH (đpcm) Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đthẳng d. . 10 ’. A. v Thực hiện.. III . CÁC ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU CỦA CHÚNG : ?4 / 58 – Sgk /T2. Chứng minh : Aùp dụng định lí Py-ta-go vào các tam giác vuông ABH và ACH tại H, Ta có : AB2 = AH2+ BH2 (1) 2 AC = AH2 + CH2 (2) a) Nếu HB > HC HB2 > HC2 AH2+ BH2 > AH2 + CH2 Từ (1) và (2) AB2 > AC 2 AB > AC. b) Nếu AB > AC. AB2 > AC 2 Từ (1) và (2) AH2+ BH2 > AH2 + CH2 HB2 > HC2 HB > HC. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 52.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. + Nhắc lại : Nếu a, b > 0 thì a2 = b2 a = b Các suy luận trong ?4 là chứng minh cho định lí sau đây (ghi đlí lên bảng). 5’. + Treo bảng phụ có ghi Bt 8 / 59 – Sgk / T2 , gọi một Hs trả lời miệng.. v Trả lời : c) đúng Vì HB < HC do AB < AC (định lí 2). c) Nếu AB = AC AB2 = AC2 AH2+ BH2 > AH2 + CH2 BH2 > CH2 BH = CH Định lí 2 : Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đthẳng đến đthẳng đó : a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lơn hơn ; b) Đường xiên nào lơn hơn thì có hình chiếu lớn hơn ; c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại, nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau. Bài tập : Bt 8 / 59 – Sgk / T2. Ngày soạn: 03 - 03- 11 Dạy tuần: 28 – Tiết: 50. §2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC & ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức cho học sinh về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. 2. Kỹ năng:. - Rèn kỹ năng vận dụng định lí 1 và 2 để giải các bài tập liên quan. - Rèn kỹ năng vẽ hình, biết nhận biết sự việc qua hình vẽ, biết ghi giả thiết , kết luận. - Rèn tính cẩn thận và chính xác, nhanh gọn. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở – Yêu thính bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Bảng phụ, Pkt, dụng cụ dựng hình. 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) - Để củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường. xiên, đường xiên và hình chiếu đồng thời rèn kỹ năng vẽ hình, biết nhận biết sự việc qua hình vẽ, biết ghi giả thiết , kết luận. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập b) Tiến trình bài dạy:. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 53.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. Tg 18’. Hoạt động của GV HĐ 1: Sửa bài tập về nhà: + Gv : + Gọi cùng lúc 3 Hs lên bảng chữa 3 Bt cho về nhà . Cả lớp cùng làm việc.. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Hoạt động của HS Nội dung v Hs : I . Sửa bài tập về nhà: v Hs 1 chữa Bt 4 tiết 48. Bt 3 tiết 48 : a) Trên AC lấy điểm B’ mà AB’ = AB (vì AC > AB) ABD = AB’D (c-g-c). D. D. 1 = 2; ;BD = DB’. B 2 = B'1. D 2 + Mặt khác : ADC =. D 3 D ADC > 1 (= ADB ) B. B'. 2 (cùng b) Ta có 1 = kề bù với 2 góc bằng nhau) Trong ABC có AB < AC. B 1 > C (góc ngoài. ABC). Chứng minh a) Trên AC lấy điểm B’ mà AB’ = AB (vì AC > AB) ABD = AB’D (c-g-c) D1 = D2 ; B2 = B'1 ;BD = DB’ Mặt khác : ADC = D2 + D3. ADC > D1 (= ADB ) B' 2 > C CD > DB’ b) Ta có B1 = B'2 (cùng kề bù với (= BD) 2 góc bằng nhau) Trong ABC có AB < AC Hs 2 chữa Bt / 10 B1 > C (góc ngoài ABC) Gọi H là chân đường vuông B' 2 > C CD > DB’ (= BD) góc kẻ từ A đến BC. Khi đó BH và MH lần lượt là hình Bt / 10 – Sgk / T2. chiếu của AB và AN trên BC. Có thể xảy ra : Nếu M B (hoặc trùng C) BH = MH AM = AB. Nêu M H AM AH AM < AB (quan hệ giữa đường xiên và dường vuông góc) Nếu M ở giữa B và H thì: Gọi H là chân đường vuông góc kẻ MH < AB AM < AB từ A đến BC. Khi đó BH và MH lần (quan hệ giữa cac đường xiên với các hình chiếu của lượt là hình chiếu của AB và AN trên BC. Có thể xảy ra : chúng trên cùng một Nếu M B (hoặc trùng C) đthẳng). + Treo bảng phụ có vẽ hình 14 & 15 / 60 – Sgk / T2 gọi một Hs lên bảng thực hiện cách đo.. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Hs 3 : Chữa Bt 11/ 60 – Sgk / T2. BH = MH AM = AB. Nêu M H AM AH AM < AB (quan hệ giữa đường xiên và dường vuông góc) Nếu M ở giữa B và H thì : MH < AB AM < AB (quan hệ giữa cac đường xiên với các hình chiếu của chúng trên cùng một Trang 54.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. a) Ta có ABC vuông tại đthẳng) B nên : Bt 11/ 60 – Sgk / T2 ACB < 900, nên ACD > 900 . b) ACD có AD > AC ACD > ADC Ngược lại do BC < BD nên C nằm giữa B và D a) Ta có ABC vuông tại B nên : nên ACD là góc tù. ACB < 900, nên ACD > 900 . b) ACD có AD > AC ACD > ADC Ngược lại do BC < BD nên C nằm giữa B và D nên ACD là góc tù. 17’. HĐ 2: Luyện tập Treo bảng phụ có vẽ hình 15 Bt 12/ 60 – Sgk / T2. + Treo bảng phụ có vẽ hình 16 Bt 13 / 60 – Sgk / T2 , Hs hoạt động theo nhóm.. + Gọi Một Hs lên bảng giải Bt 14 / 60 – Sgk / T2. GVBM: Nguyễn Thị Vân. II . LUYỆN TẬP : v Hs lên bảng làm bài. Bt 12 / 60 – Sgk / T2 Muốn đo chiều rộng của tấm gỗ, ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song của tâm gỗ, vì chiều rộng của tấm gỗ là khoảng cách Muốn đo chiều rộng của tấm gỗ, ta giữa haic của nó. Cách phải đặt thước vuông góc với hai đặt thước như hình hai cạnh song song của tâm gỗ, vì chiều bên trên là sai. rộng của tấm gỗ là khoảng cách giữa haic của nó. Cách đặt thước như hình hai bên trên là sai. Bt 13 / 60 – Sgk / T2 v Thực hiện.. v Lên bảng làm bài. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến QR, áp dụng Py-ta-go vào tam giác vuông PQH tại H ta có PH = 4 cm, khi đó QH và MH là. Do đó BE < BC b) D nằm giữa A và B nên AD < AB. AD và AB là hình chiếu của DE vag BC trên đthẳng AB, do đó : DE < BC. Bt 14 / 60 – Sgk / T2 :. Trang 55.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. hình chiếu của PQ và PM trên đthẳng QR, mà PQ = 5 cm ; PM = 4,5 cm nên PQ > PM QH > MH M nằm giữa Q và H hay M nằm trên cạnh QR. Do PH = 4cm, PM = 4,5 cm PM > PH nên đtròn tâm P bán kính PM cắt QR tại hai điêm mvà M’ . Vậy có hai điểm M trên QR. HĐ 3: Củng cố: 7’. + Treo bảng phụ có ghi đề Bt 1, yêu cầu Hs làm bài theo nhóm và trình bày trên Pht nhóm. + Thu Pht nhóm, gọi một Hs lên bảng chữa bài, nhận xét và đánh giá bài làm của tập thể Hs.. v Tiến hành làm bài theo nhóm.. Giải Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến QR, áp dụng Py-ta-go vào tam giác vuông PQH tại H ta có PH = 4 cm, khi đó QH và MH là hình chiếu của PQ và PM trên đthẳng QR, mà PQ = 5 cm ; PM = 4,5 cm nên PQ > PM QH > MH M nằm giữa Q và H hay M nằm trên cạnh QR. Do PH = 4cm, PM = 4,5 cm PM > PH nên đtròn tâm P bán kính PM cắt QR tại hai điêm mvà M’ . Vậy có hai điểm M trên QR. III . BÀI TẬP LÀM THÊM : Bt 1 :. Cho ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C xuống đthẳng BM . C/m rằng : BE + BF AB < 2 . Giải.. * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: - Ôn tập lí thuyết ; xem lại các Bt đã Hd giải. - Làm các Bt 14 & 16 / 25 – SBT2. Dễõ dàng C/m được AEM = CFM (cạnh huyền – góc nhọn) ME = MF (1) Tam giác ABM vuông tại A nên AB < AM AB < BE + ME (2) AB < BF – MF (3) Từ (1) , (2) và (3) ta có GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 56.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. AB + AB < BE + BF BE + BF 2 AB < 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Nghiên cứu trước bài Quan hệ giữa các cạnh của một tam giác – Bất đẳng thức tam giác. Ngày soạn: 08 - 03- 11 Dạy tuần: 29 – Tiết: 51. §3. QUAN HỆ GIỮA 3 CẠNH CỦA 1 TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC (t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững quan hêï giữa độ dài 3 cạnh của tam giác, từ đó biết được 3 đoạn thẳng có độ. dài như thế nào thì không thể là 3 cạnh của 1 tam giác. - HS hiểu cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ cạnh và góc trong 1 tam giác. 2. Kỹ năng:. - Luyện cách chuyển từ 1 định lí thành 1 bài toán và ngược lại. - Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở- Ham thích học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Bảng phụ ghi định lí, nhận xét, bất đẳng thức về quan hệ 3 cạnh của tam giác Thước thẳng, êke, compa, phấn màu 2. Học sinh:. - Ôn '1; ' 2và qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. Thước thẳng, êke, compa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 57.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Lớp:7A6 :................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (7’). A. HS1: Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm; AC = 5cm, BC = 6cm a) So sánh các góc ABC b) Kẻ AH BC ( H BC) So sánh AB và BH , AC và HC.. 4cm. B. 5cm. C. H 6cm. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’). Cho ba đoạn thẳng AB = 1cm ; BC = 4 cm ; CA =2 cm. Có vẽ được hình tam giác ABC không (Bằng compa và thước) ? Nguyên nhân hiện tượng này chính là nội dung của bài học hôm nay ( Bt ?1 / 61 – Sgk / T2 ) - Giáo viên: Em có nhận xét gì về tổng độ dài 2 cạnh bất kì của tam giác ABC so với độ dài cạnh còn lại? Học sinh: Trong tổng độ dài 2 canh bất kì của tam giác lớn hơn độ dài canh còn lại của tam giác ABC (4 + 5 > 6; 4 + 6 > 5; 6 + 5 > 4) Giáo viên: Đó là nội dung bài học hôm nay b) Tiến trình bài dạy:. Tg 18’. Hoạt động của GV HĐ1: Bất đẳng thức tam giác - Yêu cầu HS thực hiện ?1 Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài: a) 1cm, 2cm, 4cm b) 1cm, 3cm, 4cm Em có nhận xét gì? - Trong mỗi trường hợp, tổng độ dài 2 cạnh nhỏ so với đoạn lớn nhất như thế nào? - Như vậy , không phải 3 độ dài nào cũng là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. Ta có định lí sau - Đọc định lí - Hãy cho biết GT và KL của định lí - Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức đầu tiên - Làm thế nào để tạo ra 1 tam giác có 1 cạnh là BC, một cạnh bằng AB + AC để so sánh chúng? GV hướng dẫn HS phân tích: - Làm thế nào để chứng minh BD >. Hoạt động của HS - HS cả lớp làm vào vở. - Một HS lên bảng thực hiện Nhận xét: Không vẽ được tam giác có độ dài các cạnh như vậy - Có 1 +2 < 4; 1+ 3 = 4 - Vậy tổng độ dài 2 đoạn nhỏ, nhỏ hơn hoặc bằng độ dài đoạn lớn nhất. Nội dung 1. Bất đẳng thức tam giác a). 2cm. b) 1cm. 3cm. Định lí: Trong một tam giác, - Một HS đọc lại định lí tổng độ dài của hai - HS vẽ hình và ghi GT, KL của cạnh bất kì bao giờ định lí cũng lớn hơn độ dài - Trên tia đối của tia AB lấy điểm cạnh còn lại. D sao cho AD = AC. Nối CD A Có BD = BA +AC. B. - Muốn chứng minh BD > BC GT ABC ta cần có BCD BDC BC KL AB +AC > BC - Có A nằm giữa B và D nên tia BDC - TạiAB sao+BCD BC > AC CA nằm giữa 2 tia CB và CD nên AC + BC > AB BCD ACD - Mà ACD cân do AD = AC - Góc BDC bằng góc nào? - Sau khi phân tích bài toán, GV ACD ADC BDC. . GVBM: Nguyễn Thị Vân. 1cm. C. D. A. . B. H. C. Trang 58.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. 7’. yêu cầu 1 HS trình bày miệng bài toán - Từ A kẻ AH BC . Hãy nêu cách chứng minh khác (giả sử BC là cạnh lớn nhất của tam giác) - Lưu ý cách chứng minh đó là nội dung bài tập 29/ 64 SGK - Giới thiệu các bất đẳng thức ở phần KL của định lí được gọi là bất đẳng thức tam giác.. BCD BDC - AH BC, ta đã giả sử BC là cạnh lớn nhất của tam giác nên H nằm giữa B và C HB + CH = BC Mà AB > BH và AC > CH (đường. HĐ2: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác - Hãy nêu lại các bất đẳng thức tam giác. - Phát biểu qui tắc chuyển vế của bất đẳng thức - Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế để biến đổi các bất đẳng thức trên. - Các bất đẳng thức này gọi là hệ quả của bất đẳng thức tam giác - Hãy phát biểu hệ quả này bằng lời - Kết hợp với các bất đẳng thức tam giác, ta có: AC – AB < BC < AB + AC - Hãy phát biểu nhận xét trên bằng lời - Hãy điền và dấu …. trong các bất đẳng thức … < AB < … … < AC < … - Yêu cầu HS làm ?3. - Trong ABC: AB + AC > BC AB + BC > AC; AC + BC > AB - HS phát biểu qui tắc. - Cho HS đọc phần lưu ý 10’. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. xiên lớn hơn đường vuông góc). AB + AC > HB + CH AB + AC > BC Tương tự AB + BC > AC AC + BC > AB. Hệ quả : AB + BC > AC BC > AC – Trong 1 tam giác, hiệu độ dài 2 cạnh bất kì bao AB giờ cũng nhỏ hơn độ AC + BC > AB BC > AB –AC dài của cạnh còn lại Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại Lưu ý: (SGK) BC –AC < AB < BC + AC BC – AB < AC < BC + AB HS không có tam giác với 3 cạnh dài 1cm, 2cm, 4cm vì 1cm + 2cm < 4cm. HĐ3: Luyện tập củng cố -Hãy phát biểu nhận xét quan hệ -HS làm bài tập 13/ 63 SGK Có: AC – BC < AB < AC + BC giữa 3 cạnh của một tam giác 7 - 1 < AB < 7 + 1 6 <AB< -Bài tập 13/ 63 SGK 8 Mà độ dài AB là một số nguyên AB = 7cm ABC là tam giác cân đỉnh A Bài tập 15/ 63 SGK: -HS hoạt động nhóm a) 2cm + 3cm < 6cm không thể là 3 cạnh của 1 tam giác b) 2cm + 4cm = 6cm không thể * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: là 3 cạnh của 1 tam giác - Nắm vững bất đẳng thức tam giác, c) 3cm + 4cm > 6cm 3 độ dài học cách chứng minh định lí bất này có thể là 3 cạnh của 1 tam giác đẳng thức tam giác. GVBM: Nguyễn Thị Vân. 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác. 4cm. 3cm 6cm. Trang 59.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. - BTVN: 17, 18, 19/ SGK ; 24, 25/ SBT 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 10 - 03- 11 Dạy tuần: 29 – Tiết: 52. §3. QUAN HỆ GIỮA 3 CẠNH CỦA 1 TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các cạnh trong tam giác – bất đẳng thức trong tam giác 2. Kỹ năng:. - Rèn kỹ năng nhận biết các số đo độ dài của ba cạnh trong một tam giác. Biết vận dụng định lí và hệ quả Bđt tam giác để giải toán 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở- Ham thích học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Bảng phụ, Pkt , Bt có chọn lựa. 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (4’). - Kiểm tra vở ghi của vài học sinh 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’). - Để củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các cạnh trong tam giác – bất đẳng thức trong tam giác đồng thời rèn kỹ năng nhận biết các số đo độ dài của ba cạnh trong một tam giác. Biết vận dụng định lí và hệ quả Bđt tam giác để giải toán. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập về Củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các cạnh trong tam giác – bất đẳng thức trong tam giác b) Tiến trình bài dạy:. Tg. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ 1: Chữa bài tập về nhà:. 22’ + Gv :. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Nội dung I . Chữa bài tập về nhà:. v Hs : Trang 60.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. + Gọi cùng lúc hai Hs lên bảng chữa các Bt 17 & 18 / 63 – Sgk / T2 Lớp cùng Gv nhận xét và ghi điểm.. HĐ 2: Luyện tập- Củng cố 16’. + Treo bảng phụ có ghi đề Bt 19 / 63 –Sgk / T2 Hs làm bài trên Pht cá nhân. + Thu Pht cá nhân của một số Hs, gọi một Hs lên bảng chữa bài, nêu nhân xét và đánh giá, ghi điểm. + Treo bảng phụ có ghi đề. GVBM: Nguyễn Thị Vân. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. v Hai Hs lên bảng làm bài. Bt 17 / 63 – Sgk / T2 : a) Xét AMI, ta có : MA < IA + IM(1) Cộng thêm MB vào hai vế, ta được: MA + MB < IA + IM + MB MA + MB < IA + IB.(1) b) IBC có : IB < IC + CB Cộng thêm IA vào hai vế IA + IB < IA + IC + CB IA + IB < CA + CB(2) c) Từ (1) và (2), ta có : MA + MB < CA + CB Bt 18 / 63 – Sgk / T2 : a) Dựng được hai tam giác ABC và A’BC Vì 3 – 2 < 4 < 3 + 2 b) Không vẽ được tam giác vì 1 + 2 < 3,5 c) không vẽ được tam giác vì 2+2,2 = 4,2. KQ : Bt 17 / 63 – Sgk / T2 :. v Làm bài. Gọi x (cm) là độ dài của cạnh cần tìm. Vì tam giác cho là tam giác cân nên : 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9 x = 7,9 (cm) CV = 2. 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm). II . LUYỆN TẬP : Bt 19 / 63 –Sgk / T2. Hai vế lượng MB, ta được : MA + MB < IA + IM + MB MA + MB < IA + IB b) IBC có: IB < IC + CB Cộng thêm IA vào hai vế IA + IB < IA + IC + CB IA + IB < CA + CB(2) c) Từ (1) và (2), ta có : MA + MB < CA + CB. Bt 18 / 63 – Sgk / T2 : KQ :. KQ: X = 7,9 cm ; CV = 19,7 cm. Trang 61.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. Bt 20 / 64 –Sgk / T2 Hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả. Gọi một Hs lên bảng chữa bài, nhận xét. * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: - Ôn tập lí thuyết, xem. lại các Bt đã giải. BTVN : Làm Bt 1 & 2 đã cho và Bt 22 / 64 – Sgk /T2. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Bt 20 / 64 –Sgk / T2 : v Tiến hành làm bài.. a) Các tam giác ABH và ACH vuông tại H nên : AB > BH và AC > CH AB + AC > BH + CH Hay AB + AC > BC v Trả lời.. = 900, a) ABH , ACH có H nên : AB > BH ; AC > CH AB + AC > BH + HC AB + AC > BC. 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1'). - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 15 - 03- 11 Dạy tuần: 30 – Tiết: 53. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 62.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác – Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu – quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác - bất đẳng thức trong tam giác 2. Kỹ năng:. - Rèn kỹ năng giải toán về cạnh và góc trong tam giác. Biết vận dụng định lí và hệ quả bất đẳng thức tam giác để giải toán 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở- Ham thích học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Bảng phụ, Pkt , Bt có chọn lựa. 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’). - Để củng cố các kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác – Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu – quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác - bất đẳng thức trong tam giác đồng thời rèn luyện kỹ năng giải toán về cạnh và góc trong tam giác. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập b) Tiến trình bài dạy:. Tg. Hoạt động của GV. HĐ 1: Kiến thức cần nhớ 14’ GV: Em phát biểu định lý 1 về góc đối diện với cạnh lớn hơn? GV: Em phát biểu định lý 2 về cạnh đối diện với góc lớn hơn? GV: Em phát biểu định lý 1 về so sánh đường vuông góc và các đường xiên góc GV: Em phát biểu định lý 2 về so sánh đường vuông góc và các đường xiên góc. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Hoạt động của HS. Nội dung. HS: Phát biểu định lý 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. HS: Phát biểu định lý 2: Trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn HS: Phát biểu định lý 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đthẳng đến đthẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. HS: Phát biểu định lý 2:. I. Kiến thức cần nhớ: Định lí 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Định lí 2: Trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. Định lí 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đthẳng đến đthẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đthẳng đến đthẳng đó : Trang 63.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lơn hơn ; e) Đường xiên nào lơn hơn thì có hình chiếu lớn hơn ; f) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại, nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau. Định lí: Trong một tam giác, tổng độ dài của hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. Hệ quả: Trong 1 tam giác, hiệu độ dài 2 cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài của cạnh còn lại d). GV: Em phát biểu định lý về bất đẳng thức tam giác? GV: Em phát biểu hệ quả của bất đẳng thức tam giác. HĐ 2: Luyện tập- Củng cố 28’ Bài 1: Cho ABC có :. HS: Phát biểu định lý; Trong một tam giác, tổng độ dài của hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. HS: Phát biểu hệ quả: Trong 1 tam giác, hiệu độ dài 2 cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài của cạnh còn lại. HS: Làm bài.. Trên BC lấy điểm D sao = 900, C A = 300 . Chứng cho 1 AB = BD (1) = 900 và C minh : AB = 2 BC Vì A = 300 = 600 nên ABD đều B AB = AD (2) A A 2 = 300 1 = 600 ACD cân tại D Nên AD = DC (3) Từ (1) , (2) và (3) 1 AB = 2 BC (đpcm) Bài 2: Cho ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C xuống đthẳng BM . C/m rằng :. AB <. BE + BF 2 .. HS: Làm bài. AEM = CFM. (cạnh huyền – góc nhọn). II . LUYỆN TẬP: Bài 1:. C 30. 2. A. AB < AM AB < BE + ME (2) AB < BF – MF (3) Từ (1) , (2) và (3) ta có AB + AB < BE + BF. 60. B. Trên BC lấy điểm D sao cho AB = BD (1). Vì A = 900 và C = 300 B = 600 nên ABD đều AB = AD (2) A1 = 600 A 2 = 300 ACD cân tại D. Nên AD = DC (3)Từ (1) , (2) và (3). 1 AB = 2 BC (đpcm). ME = MF (1). Tam giác ABM vuông tại A nên. 1. D. Bài 2:. BE + BF 2 AB <. AEM = CFM. (cạnh huyền – góc nhọn) ME = MF (1). GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 64.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Tam giác ABM vuông tại A nên AB < AM AB < BE + ME (2) AB < BF – MF (3) Từ (1) , (2) và (3) ta có AB + AB < BE + BF. Bài 3: (bài 21 / 64 –Sgk / T2). BE + BF v Trả lời. 2 GV: Vân dụng Bđt tam Gọi trạm biến áp là điểm A, AB < Bài 3: giác ta sẽ xác đinh a lớn khu dân cư là B cột điện hơn hay b lớn hơn. phải dựng là C. Ta biết đường thẳng thì ngắn hơn bất kì loại đường nào . Do đó C phải là giao điểm giữa bờ sông và dường thẳng AB. Nếu ta trồng cột Bài 4: điện tại điểm D C thì Ta cọn vị trí C là thích hợp (26 tr 27 SBT) ADB hình thành sẽ xảy ra nhất. GV: yêu cầu HS vẽ hình AD + DB > AB ghi GT, KL của bài toán. v Theo dõi Hd của Gv. GV: hướng dẫn HS phân tích tìm lời giải: Bài 4: ¿ HS: vẽ hình vào vở, một HS Bài 26 tr 27 SBT: AB+ AC+ BC lên bảng vẽ hình, ghi GT, A AD 2 KL ¿ ⇑. ¿. 2AD < AB + AC + BC ⇑. B. D. C. HS: lần lượt trả lời các câu GT Δ ABC, D nằm giữa B và C hỏi của GV.. AD + AD < AB + BD + HS: làm bài vào vở , một HS AC + DC lên bảng trình bày. GV: yêu cầu HS trình bày chứng minh. HS: nhận xét GV: nhận xét. * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: - Ôn tập lí thuyết, xem lại. các Bt đã giải. BTVN : Làm Bt 1 & 2 đã cho và Bt 22 / 64 – Sgk /T2. KL. AD <. AB AC BC 2. Chứng minh: Trong Δ ABD có: AD <AB +BD (bất đẳng thức tam giác) Tương tự: Δ ACD có: AD < AD + DC. Do đó: AD + AD < AB + BD + AC + DC. Hay 2AD < AB + AC + BC ¿ AB+ AC+ BC Vậy AD 2 ¿ ¿. 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1'). - Nghiên cứu trước bài tính chất 3 trung tuyến của tam giác IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 65.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. ............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 16 - 03- 11 Dạy tuần: 30 – Tiết: 54. §4. TÍNH CHẤT BA TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Học sinh biết được khái niệm về đường trung tuyến của tam giác. (đường phát xuất từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) và biết được mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. 2. Kỹ năng:. - Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. - Luyện kĩ năng sử dụng định lí về T/c ba đường trung tuyến của tam giác để giải toán. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở- Ham thích học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 66.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. - Bảng phụ, Pkt , Bt có chọn lựa. 2. Học sinh:. - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước - Mỗi HS chuẩn bị một tam giác bằng giấy và một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô như hình 22 trang 65 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Lớp: 7A6 :........................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (6’). HS1: 1 . Phát biểu trung điểm của một đoạn thẳng . Chữa Bt 22 / 64 – Sgk / T2 Đáp án: 1 . a) Sgk. b1 ) ABC cho : AB – AC < BC < AB + AC 90 – 30 < BC < 90 + 30 60 < BC < 120 Như vậy đặt tại C thì B không nhận tín hiệu với bán kính hoạt động 60 km. b2 ) Với bán kính 120 km thì B nhân được tín hiệu. 2 . Hs 2 lên bảng cùng lúc. AA’ < CA + CA’ 2AM < AB + AC 1 AM < 2 (AB + AC) 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’). - Để biết được khái niệm về đường trung tuyến của tam giác. (đường phát xuất từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) và biết được mỗi tam giác có ba đường trung tuyến đồng thời rèn luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. Hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác b) Tiến trình bài dạy:. Tg. Hoạt động của GV. 13’. HĐ1: Đường trung tuyến của tam giác: GV: Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm M của BC (bằng thước thẳng), nối đoạn AM rồi giới thiệu đoạn thẳng AM là đường trung tuyến của (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC. GV: Tương tự hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C của. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Hoạt động của HS HS: Vẽ hình vào vở theo GV. Nội dung 1. Đường trung tuyến của tam giác: A B. M. C. HS: Lên bảng vẽ tiếp vào hình đã có. HS: Cả lớp vẽ hình vào vở. Trang 67.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. tam giác ABC. H: Vậy một yam giác có mấy đường trung tuyến. GV: Nhấn mạnh: Đường trungtuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh đối diện. Đôi khi đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyến. GV: Nhận xét gì về vị trí ba đường trungtuyến của tam giác ABC. HĐ2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: GV: Yêu cầu HS thực hành theo 13’ hướng dẫn của SGK rồi trả lời GV: Quan sát HS thực hành và uốn nắn GV: Yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn của SGK. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. HS: Một tam giác có ba đường trung tuyến. P. N. B. M. C. HS: Ba đường trung tuyến củ tam giác ABC cùng đi qua một điểm. S: Cả lớp lấy tam giác ra thực a) Thực hành: hành theo SGK. HS: Trả lời câu hỏi Ba đường trung tuyến của tam giác HS: Cả lớp vẽ tam giác ABC này cùng đi qua một điểm. lên giấy kẻ ô vuông như hình A 22 SGK. HS: Một em lên bảng thực hiện trên bảng phụ.. GV: Yêu cầu HS nêu cách xác định các trung điểm E, F của AC và AB. Giải thích tại sao khi xác định như vậy thì E là trung điểm HS: Tương tự ch/ minh F là của AC ? trung điểm của AB. (gợi ý HS chứng minh tam giác AHE bằng tam giác CKE) GV: Yêu cầu HS trả lời. A. H. E. K. F G C D B. HS: Ttrả lời. + D là trung điểm của BC nên AD là đường trung tuyến của tam giác ABC. AD 6 2 BG 4 2 = = ; = = AG 9 3 BE 6 3 CG 4 2 = = + CF 6 3 GV: Qua thực hành trên hãy nêu HS: Nêu tính chất ba đường AD BG CG 2 tính chất về ba đường trung trung tuyến. ⇒ = = = AG BE CF 3 tuyến ? b) Tính chất:( SGK) Điểm G gọi là trọng ta,6 của HS: Nhắc lại tính chất ba đường tam giác GV: Ngưòi ta đã chứng minh trung tuyến. được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Yêu cầu HS nhắc lại. Bài tập: HS: Lên bảng điền vào chỗ - “Ba đường trung tuyến của một HĐ 3: Luyện tập – Củng cố: tam giác …” (cùng đi qua một GV: Treo bảng phụ, yêu cầu HS trống GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 68.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. điền vào chỗ trống. 10’. GV: Nêu bài 23 tr 66 SGK: GV: Yêu cầu HS trả lời DG DG GV: Hỏi thêm: ; ; HS: Trả lời DH GH GH bằng bao nhiêu? DG 2 DG = HS: trả lời DH 3 * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: DG GH 1 =2 = - Học thuộc định lí ba đường GH DG 2 trung tuyến của tam giác. - Bài tập về nhà số 25, 26, 27 tr 67 SGK và bài 31, 33 tr 27 SBT. điểm) - “Trọng tâm của tam giác cách đều mỗi đỉnh một khoảng bằng 2 …” ( ) 3. ; Bài 23 tr 66 SGK: D G E. H. Khẳng định đúng là. F. GH 1 = DH 3. 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1'). - Học kỹ giáo khoa và xem lại các bài tập để tiết học tiếp theo luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ Ngày soạn:21 - 03-11 Dạy tuần: 31 –ttiết: 55. LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. 2. Kỹ năng:. - Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. - Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. 3. Thái độ:. - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở – Ham thích học tập bộ môn II . CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:. - Thước thẳng, phấn màu, com pa, phiếu học tập. 2. Học sinh:. - Oân tập về tam giác cân, tam giác đều, định lí Pitago, các trường hợp bằng nhau của tam giác. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: 1) Phát biểu định lí về tính chất về ba đường trung tuyến của tam giác ?. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 69.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. 1 = 900, C 2) Cho ABC có : A = 300 . Chứng minh : AB = 2 BC Đáp án:. 1) “Ba đường trung tuyến của một tam giác …” (cùng đi qua một điểm) 2) Trên BC lấy điểm D sao cho AB = BD (1) = 900 và C Vì A = 300 = 600 nên ABD đều B AB = AD (2) A1 = 600 A 2 = 300 ACD cân tại D Nên AD = DC (3) 1 Từ (1) , (2) và (3) AB = 2 BC (đpcm) 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’). - Để Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. Đồng thời rèn luyện kỹ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập. b) Tiến trình bài dạy:. Tg. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ1: Luyện tập: 10’ GV: Yêu cầu HS giải bài 26 tr. 67 SGK GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình , ghi GT , KL. H: Để chứng minh BE = CF ta phải chứng minh điều gì? H: Chứng minh Δ ABE = Δ ACF như thế nào? GV: Nhận xét GV: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày chứng minh. GV: Nhận xét. H: Còn cách chứng minh nào khác không? 10’. GV: Nêu bài 29 tr 67 SGK GV: Yêu cầu một HS lênbảng vẽ hình ghi GT, KL. H: Tam giác đều là tam giác như thế nào? H: Trọng tâm của tamgiác là gì? Trọng tam của tam giác có GVBM: Nguyễn Thị Vân. Nội dung I. Luyện tập: Bài 26 tr 67 SGK:. HS: Lên bảng vẽ hình , ghi GT , KL. F HS: Cả lớp vẽ hình vào vở HS: ta phải chứng minh Δ B ABE = Δ ACF HS: Trả lời AC HS: Nhận xét HS: Lên bảng trình bày. A E. Δ C. GT KL. ABC: AB = AE = EC; AF = FB BE = CF. C/m: Xét Δ ABE và ACF có: ❑ AB = AC (gt); A : chung; AC HS: Chứng minh Δ BEC = AE = EC = (gt) 2 Δ CF B ⇒ BE = CF. AB AF = FB = (gt) 2 ⇒ AE = AF Δ ABE = Δ ACF Vậy HS: Vẽ hình ghi GT, KL (c.g.c) HS: Cả lớp vẽ hình vào vở. ⇒ BE = CF (cạnh tương ứng) HS: Trả lời Bài 29 tr 67 SGK: HS: Trả lời HS: Cả lớp làm vào vở HS: Nhận xét. Trang 70.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. tính chất gì? H: Bìa tập 26 trên cho ta kết quả gì? H: Từ đó chứng minh GA = GB = GC như thế nào?. A. HS: Aùp dụng bài 26 có AD = BE = CF HS: Trình bày miệng. F B. G D. E C. HS: Một em lên bảng trình bày C/m: HS: Cả lớp làm vào vở Aùp dụng bài 26 ta có: AD = BE HS: Nhận xét = CF. Theo định lí ba đường trung tuyến GV: Nhận xét của tam giác, ta có: 2 2 HĐ2: Củng cố: GA = AD; GB = BE; 3 3 12’ 2 GC = CF HS: Vẽ hình ghi GT, KL 3 GV: Nêu bài 27 tr 67 SGK HS: Cả lớp vẽ hình vào vở. ⇒ GA = GB = GC (Định lí đảo của định lí ở bài HS: Chứng minh AB = AC 26) 2. Củng cố: GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. Bài 27 tr67 SGK: HS: Hoạt động theo nhóm H: Để chứng minh tam giác ABC cân ta CM điều gì? A HS: Đại diện các nhóm lên GV: gợi ý : Chứng minh BF = bảng trình bày CE HS: Các nhóm nhận xét GV: Yêu cầu HS hoạt động P E theo nhóm làm vào bảng G 1 2 nhóm. GV: Nhận xét * Hướng dẫn H/S học tập ở nhà: - Bài tập về nhà số 30 tr 67 SGK; bài 35; 36; 38 tr 28 SBT - Oân tập khái niệm tia phân giác của một góc , cách gấp hình để xác định tia phân giác của một góc; vẽ tia phân giác bằng thước và compa. - Mỗi HS chuẩn bị một mảnh giấy có hình dạng một góc.. B. C. C/m: Ta có: BE = CF (gt) 2 Mà BG = BE (t/c trung tuyến 3 của Δ ) 2 CG = CF (nt) 3 ⇒ BG =CG ⇒ GE = GF xét Δ BGF và Δ CGE có: BG = CG ; GE = GF (cmt) ❑ ❑ G1=G2 (đđ) ⇒ Δ BGF = Δ CGE (c.g.c) ⇒ BF = CE ⇒ AB = AC vậy Δ ABC cân tại A. 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') - Nghiên cứu trước bài tia phân giác của một góc IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 71.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. Ngày soạn:23 - 03-11 Dạy tuần: 31 –ttiết: 56. §5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: - HS hiểu và nắm vững định lí về tính chất các điểm về tia phân giác của một góc và định lí đảo của nó. - Bước đầu biết vận dụng hi định lí trên để giải bài tập. - Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thứoc kẽ và compa. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên:Thước thẳng hai lề, phấn màu, com pa, phiếu học tập. Bìa mỏng có hình dạng góc. Học sinh: Oân khái niệm tia phân giác của một góc, xác định tia phân giác của một góc bằng cách gấp hình, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa. Chuẩn bị miếng bìa mỏng có hình dạng góc. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Oån định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hỏi: Tia phân gíac của một góc là gì? Cho góc xOy , vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước và compa. 3. Bài mới: TL. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiến thức. 15’ HĐ 1: 1. Định lí về tính chất các điểm. 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc thuộc tia phân giác: tia phân giác: GV: yêu cầu HS đọc nội dung thực HS: đọc kĩ nội dung thực hanh a) Thực hành: hành trong SGK. GV: yêu cầu HS thực hành theo SGK HS: Thực hành gấp hình theo hình 27 tr để xác định tia phân giác Oz của góc 68 SGK xOy. GV: yêu cầu HS thực hành tiếp theo HS: thự hành theo hình 28 hình 28 H: với cách gấp như vậy MH là gì? HS: Vì MH Ox, Oy nên MH chỉ khoảng cách từ M tới Ox, Oy. ** GV: yêu cầu HS đọc và trả lời. HS: khi gấp hình các khoảng cáh từ M 72 tới Ox, Oy trùng nhau. Do đó khoảng cách từ M tới Ox, Oy là bằng nhau. b) Định lí (định lí thuận). GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 72.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. GV: nêu định lí, yêu cầu HS đọc lại định lí GV: lấy điểm M bất kì trên OZ, dùng eke vẽ MA Ox; MB Oy yêu cầu HS: nêu GT, KL HS nêu GT kết luận của định lí GV: gọi HS chứng minh miệng định lí HS: chứng minh miệng định lí HS: nhận xét GV:chốt lại.. ❑. GT. xOy. ❑. :. ❑. O 1=O 2 ; M. Oz MA Ox; MB Oy KL MA = MB C/m: Xét Δ vuông MOA và Δ vuông MOB có:. ❑. A. =. ❑. 0 B = 90 (gt). OM : chung ⇒ Δ vuông MOA = Δ vuông HĐ 2: 2. Định lí đảo 10’ GV: nêu bài toán SGK tr 69 và vẽ hình MOB 30 lên bảng (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ MA = MB (góc tương H: bài toán này cho ta điều gì? Hỏi điều HS:bài toán cho ta M năm trong góc ứng) xOy, khoảng cách từi M tới Ox và Oy gì ? bằng nhau. H: theo em OM có là tia phân giác của HS: OM có là tia phân giác của góc xOy. góc xOy không? GV: đó là nội dung định l1 2 HS:một em đọc định lí 2 GV: yêu cầu HS đọc định lí 2 HS: nêu GT , KL GV: yêu cầu HS làm 73 GV: yêu cầu HS hoạt nhóm chứng HS:hoạt động theo nhóm minh. *7. HS: đại diện các nhóm lên bảng trình bày ?3 HS: các nhóm nhận xét GV: nhận xét. GT. M nằm trong góc xOy MA Ox; MB Oy; MA =. MB KL Xét. ❑. MOB có: HĐ 3: Luyện tập: GV: hướng dẫn HS làm bài tập 31 và 10’ bài 32 tr 70 SGK.. ❑. O 1=O 2 Δ vuông MOA và Δ vuông ❑. ❑. 0 A = B = 90 (gt). MA = MB (gt) OM chung ⇒ Δ vuông MOA =. Δ vuông. MOB (cạnh huyền – góc nhọn). ⇒. ❑. ❑. O1=O2 (góc. tương ứng). ⇒ OM là tia phân giác của góc xOy. GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 73.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THCS ĐỐNG ĐA. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Năm học: 2010 – 2011. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc và nắm vững nội dung hai định lí về tính chất tia phân giác của một góc, nhận xét tổng hợp hai định lí đó . - Bài tập về nhà số 34, 35 tr 71 SGK . - Mỗi HS chuẩn bị một miếng bìa cứng có hình dạng một góc để thực hành bài 35 trong tiết sau.. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’). GVBM: Nguyễn Thị Vân. Trang 74.
<span class='text_page_counter'>(75)</span>