Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BÀI THU HOẠCH LỊCH SỬ ĐẢNG ĐI THỰC TẾ BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.34 KB, 6 trang )

HỌ VÀ TÊN: DƯƠNG HỒNG HOA
MSSV: 0514070 – KHOA: HÓA

BÀI THU HOẠCH LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐI THỰC TẾ BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH

Trong suốt cuộc hành trình lập quốc, nước Việt Nam đã biết nhiều chiến tranh
hơn là hịa bình. Trong đó, Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) đã được biết đến như
một trong những cuộc chiến khốc liệt nhất trong lịch sử.
Đây là cuộc chiến giữa hai bên. Một bên là Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam
Vn và Hoa Kỳ, cùng một số đồng minh khác như Úc, New Zealand, Đại Hàn, Thái
Lan và Philippines tham chiến trực tiếp và một bên là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở
miền Bắc VN do Đảng Lao động VN (tên của Dảng Cộng sản VN trong thời kì chiến
tranh Đơng Dương) lãnh đạo cùng với những người cộng sản tại miền Nam VN và sự
trợ giúp từ các nước xã hội chủ nghĩa (công sản), đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc.
Chiến tranh VN là một trong những cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong lịch
sử nhân loại, trong khi Hoa Kỳ viện trợ ồ ạt cho Việt Nam Cộng hịa thì Việt Nam
Dân chủ Cộng hịa cũng nhận được sự giúp đỡ to lớn từ phía Trung Quốc, Liên Xô và
khối các nước xã hội chủ nghĩa khác. Viện trợ nước ngồi có vai trị và tác động to
lớn đến quy mơ, cường độ và hình thái chiến tranh VN.
Ở miền Nam VN, Hoa kỳ đã trợ giúp tích cực cho chính quyền Ngơ Đình
Diệm nên đã nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội. Dựa vào ảnh hưởng
tuyệt đối của mình, Hoa Kỳ địi hỏi chính phủ Việt Nam Cộng hòa phải xây dựng một
lãnh thổ phi cộng sản, độc lập, tự do theo tiêu chuẩn Mỹ và sẵn sàng đương đầu với
miền Bắc. Quân đội Việt Nam Cộng hòa được cấp tốc trang bị và huấn luyện với sự
giúp đỡ của cố vấn Hoa Kỳ. Qn lực Việt Nam Cộng hịa, vào thời điểm đó, về trang
bị, trình độ huấn luyện được coi là đứng đầu khu vực Đông Nam Á, vượt trội hơn
Quân đội nhân dân VN- đang là đối thủ tiềm tàng ở miền Bắc.
Chính phủ Việt Nam Cộng hịa đã tiến hành các chiến dịch tố cộng, diệt cộng,
dồn dân lập ấp chiến lược…Chính quyền Ngơ Đình Diệm đã đem chiếc máy chém đi
khắp miền Nam VN với khẩu hiệu : ”Thà giết lầm cịn hơn bỏ sót” để tìm và diệt


những người cộng sản, gây bao nỗi kinh hoàng cho bao lớp người lúc bấy giờ.
Giai đoạn 1960-1965, miền Bắc công khai hậu thuẫn công sản miền Nam và
bắt đầu đem quân thâm nhập miền Nam. Quân cộng sản thắng thế trên chiến trường
với những trận đánh lớn sát các đô thị trong khi đó tổng thống Ngơ Đình Diệm khơng
kiểm sốt nổi khủng hoảng chính trị và bị Hội đồng qn nhân Cách mạng đảo chính.
Việt Nam Cộng hịa sau đó rơi vào cuộc khủng hoảng lãnh đạo.


Vào thời điểm 1960-1965, bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp: nội
bộ khối cộng sản có sự chia rẽ (Trung Quốc- Liên Xô), sự tranh đua giành vai trị lãnh
đạo thế giới (Hoa Kỳ- Liên Xơ). Liên Xô và Hoa Kỳ - hai kẻ thù tư tưởng - sẵn sàng
đối chọi nhau ở mọi vấn đề quốc tế, và Việt Nam là nơi mà hai phe muốn phơ trương
sức mạnh của mình.
Hoa Kỳ quyết tâm khơng bỏ cuộc tại Nam VN. Năm 1964, Mỹ bắt đầu
chuyển hướng sự chú ý từ miền Nam ra miền Bắc. Hoa Kỳ tăng cường can thiệp vào
chiến tranh VN và tháng 2 năm 1965 khơng qn Mỹ oanh kích miền Bắc. Để đối
phó với sự gia tăng chiến tranh của phe cộng sản, Hoa Kỳ giúp Việt Nam Cộng hòa
tiến hành chiến tranh đặc biệt và tăng cường viện trợ kinh tế cũng như quân sự.

Vào những năm 1965-1968, đây được coi là giai đoạn ác liệt nhất của Chiến
tranh Việt Nam mà người Mỹ gọi là Chiến tranh cục bộ. Một mặt quân đội Hoa Kỳ
phải can thiệp vũ trang quét sạch quân cộng sản; mặt khác, họ phải kiềm chế chiến
tranh trong phạm vi Việt Nam, khơng để nó lan ra ngồi vùng kiểm sốt, đụng chạm


đến khối cộng sản để có thể dẫn đến một cuộc
chiến tranh khác. Chính phủ Hoa kỳ đã thành
cơng trong việc kiềm chế nhưng việc đó làm
họ khơng thành cơng trong mục tiêu bình định
quân cộng sản. Các đồng minh lớn của miền

Bắc là Liên Xô, Trung Quốc cũng quyết tâm
theo đuổi giúp cho Bắc VN chiến đấu chống
Hoa Kỳ. Họ thấy đây là cơ hội rất tốt để Hoa
Kỳ sa lầy tại Việt Nam.
Việc các lực lượng quốc gia hoan nghênh đưa
quân đội Hoa Kỳ vào Nam VN đã đẩy lui
quân cộng sản và mở ra một hi vọng chiến
thắng nhưng đồng thời, từ đó chính phủ Việt
nam cộng hịa ln phải tham khảo ý kiến của
đồng minh Hoa Kỳ trước khi ra quyết định.
Chính vì những tế nhị chính trị như vậy nên sự
can thiệp quân sự của Hoa Kỳ đã diễn ra theo
cách leo thang dần. Tháng 8 năm 1964, Hoa
Kỳ bắt đầu các cuộc ném bom miền Bắc. Để duy trì việc ném bom, Hoa Kỳ phải đưa
lính khơng qn và máy bay vào các sân bay tại miền Nam, lập các căn cứ tại đó.
Điều này tất nhiên dẫn đến việc quân cộng sản tiến công các sân bay.
Để bảo vệ các căn cứ trong sân bay, Hoa Kỳ phải gửi thêm thủy quân lục
chiến. Sau đó lại xuất hiện vấn đề phải phịng thủ từ xa, tìm diệt đối phương sâu trong
các căn cứ của họ. Thế là quân Mỹ đã dần dần trực tiếp đánh thay cho quân đội Nam
VN và quân lực Việt Nam Cộng hòa dần dần chỉ còn là lực lượng giữ an ninh tại các
vùng họ kiểm soát.
Cuộc sống của người dân Bắc Việt đã khó khăn lại càng căng thẳng, ngay cả
bộ đội cũng bị thiếu ăn. Ở thành thị dân chúng phải tản cư về nông thôn để tránh
bom, nhu yếu phẩm cho dân thành thị đ7ợc bán thao chế độ tem phiếu rất nghiêm
ngặt. Ở nông thơn, ngồi số thực phẩm tối thiểu được để lại để ni sống gia đình, tất
cả các nơng phẩm phải đưa hết vào kho cho nhu cầu quốc phịng. Nơng thôn gần như
không thấy nam thanh niên. Nữ thanh niên vừa lao động sản xuất vừa tham gia vào
lực lượng dân quân tự vệ bảo vệ trật tự và tham gia huấn luyện quân sự, bắn máy bay.
Chính phủ đã huy động hang vạn nữ thanh niên đi thanh niên xung phong sinh hoạt
tập trung như bộ đội vào tuyến lửa các tỉnh bị đánh phá nặng nề nhất.

Lực lượng phịng khơng của qn đội nhân dân Việt Nam khơng thể đua tranh
với không quân và hải quân Hoa Kỳ nên họ chỉ dồn sức bảo vệ các mục tiêu thật quan
trọng như Hà Nội, Hải Phòng, các thành phố lớn, các điểm giao thông quan trọng và
các nơi máy bay địch hay qua lại nhiều. Đến năm 1965 phòng khơng của miền Bắc có
trang bị khá hiện đại do Liên Xơ cung cấp gồm nhiều trung đồn pháo phịng không
các tầm cỡ điều khiển bằng radar. Hệ thống radar cảnh giới và dẫn đường cho không
quân. Hệ thống tên lửa phịng khơng và khơng qn tiêm kích. Các lực lượng phịng
khơng cả miền Bắc đã chiến đấu rất sang tạo, vơ hiệu hóa được các thủ thuật chiến
tranh điện tử và chống trả quyết liệt với không quân và hải quân Hoa Kỳ.


Ngay sau khi quân đội Hoa Kỳ đổ bộ vào miền Nam VN tình hình chiến sự có
những thay đổi có lợi cho phía Mỹ và Nam VN. Qn cộng sản bị đẩy lui vào thế thủ
và bị không quân và kị binh bay của Mỹ truy đuổi. Các đơn vị lớn phải rời bỏ vùng
đồng bằng trống trải để lui về miền núi và những nơi có rừng. Ở đồng bằng họ chỉ để
lại những đơn vị nhỏ và phát động chiến tranh nhân dân đánh du kích.
Phía Mỹ có hỏa lực cực mạnh và tổ chức chiến đấu hồn hảo. Đặc biệt có yểm
trợ khơng qn rất hiệu quả mà vũ khí khủng khiếp nhất của họ là máy bay B52, bom
napal và trực thăng vũ trang nên quân cộng sản tránh đánh những trận dàn quân xung
phong mà chỉ áp dụng chiến thuật đánh tập kích. Quân của họ ln bám sát những
tốn qn Mỹ nhưng khơng giao chiến, chỉ khi địch dựng trại nghỉ ngơi hoặc sơ hở
thì họ tập kích hoặc tập kích, đánh xong nhanh chóng rời chiến trường. Một khi xung
phong thì ln áp sát đánh gần để không cho địch sử dụng pháo binh và không quân.
Dù rất hiện đại nhưng quân đội Hoa Kỳ khơng quen chiến đấu trong địa hình rừng núi
quen thuộc của đối phương, nơi mà vũ khí của họ không phát huy hết tác dụng.
Vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968, phía cộng sản tung ra cuộc tổng tiến công
và nổi dậy khắp miền Nam, đánh vào hầu hết các thành phố, thị xã và các căn cứ
quân sự của đối phương. Đấy là một sự kiện gây chấn động trên thế giới và gây nhiều
bàn cãi nhất về chiến tranh VN và nó có một vai trị to lớn trong cuộc chiến tranh này.
Cuộc tiến cơng đã đồng loạt nổ ra vào đêm 30 Tết Mậu Thân tức ngày

30/01/1968 trên khắp các đô thị miền Nam. Ngay đêm đầu tiên quân biệt động cảm tử
của cộng sản đã nhằm vào những mục tiêu khó tin nhất ở Sài Gòn: Tòa Đại sứ quán
Mỹ, dinh tổng thống,đài phát thanh, bộ Tổng tham mưu, sân bay Tân Sơn Nhứt…Sau
đó quân tiếp ứng thẩm thấu vào thành phố tiếp quản các mục tiêu và tham gia chiến
đấu. Cuộc tiến công đã gây bất ngờ lớn cho Mỹ và Nam VN

Tướng Nguyễn Ngọc Loan hanh quyết
1 chiến sĩ cộng sản ngay trên đường phố
Bất ngờ về độ sát thương bạo liệt không khoan nhượng: từng dãy phố bị ném
bom napal, quân sĩ có lúc, có nơi đánh nhau như điên dại, tràn lan mức độ giết chóc
và trả thù, hành quyết ngay trên phố. Các điều này được truyền thông nhanh chóng
gây ấn tượng rất lớn lên tâm lý dư luận thế giới.
Cuộc tổng tiến công đã làm dư luận Mỹ thấy rằng việc đưa quân tham chiến
với nỗ lực cao đã làm căng thẳng trong xã hội Mỹ, phúc lợi giảm sút, gây nhiều hệ
lụy xấu cho xã hội… mà vẫn không dứt điểm được quân cộng sản và trong tương lai


chiến tranh không biết đến bao giờ mới kết thúc. Điều này đưa đến kết luận là Hoa
Kỳ không thể thắng được trong cuộc chiến này. Quy mô của cuộc tiến công làm dư
luận Hoa Kỳ mất kiên nhẫn và tin tưởng với giới quân sự, họ đòi chấm dứt chiến
tranh mang quân về nước. Một mặt họ thiếu niềm tin vào hiệu quả của quân đội, mặt
khác các hành động bạo liệt mất nhân tính được trình chiếu trên TV đánh vào lương
tâm công chúng như vụ thảm sát ở Mỹ Lai. Họ đòi hỏi phải chấm dứt chiến tranh
ngay lập tức. Họ coi chiến tranh là bẩn thỉu.
Từ sau Mậu Thân trở đi quyền lực tiến hành chiến tranh của tổng thống Hoa
Kỳ càng ngày càng bị hạn chế bởi quốc hội và dư luận quốc tế và trong nước. Sự rút
quân về nước là không thẻ đảo ngược và chiến tranh VN đi vào giai đoạn mới mà
chính quyền và qn đội Việt Nam Cộng hịa phải đơn độc chiến đấu bảo vệ chế độ
“tự do” ở miền Nam VN.
Từ 1968, Hoa Kỳ rút dần khỏi chiến trường Việt Nam. Để đồng minh của họ

đứng vững, Hoa Kỳ giúp Việt Nam cộng hòa xây dựng quân đội theo mẫu của quân
đội Hoa Kỳ, với các loại vũ khí chiến tranh tối tân nhất mà Hoa Kỳ để lại.

Sơn Mỹ, Quảng Ngãi
Sau chiến dịch mùa hè năm 1972 của Bắc Việt đã làm xã hội Hoa kỳ quá mệt
mỏi. Dư luân Mỹ và thế giới thúc ép chính quyền phải đạt được một nền hịa bình
bằng thương lượng theo đúng cam kết giải quyết chiến tranh trong nhiệm kì tổng
thống của họ. Đến cuối năm 1972 Hoa Kỳ và VN dân chủ cộng hòa đã đạt được thỏa
hiệp cơ bản những ý chính của hiệp định Paris vào đầu năm 1973 Hoa Kỳ rút hẳn
khỏi cuộc chiến.

Hoa Kỳ rút quân theo hiệp định Paris.


Giai đoạn 1973-1975 là giai đoạn kết thúc chiến tranh vì với sự ra đi của Hoa
Kỳ thì kết cục cho chiến tranh VN đã rõ ràng. Sau 2 năm quân Mỹ rút hết, quân cộng
sản tiến công trận đánh cuối cùng giải quyết chiến tranh. Việt Nam cộng hòa khơng
thể tự bảo vệ, qn đội của họ nhanh chóng bị đánh bại và đã đầu hàng vào
ngày 30 tháng 4 năm 1975

.
Chiến tranh đã đi qua, Việt Nam chúng ta từ một nước đói nghèo, lạc hậu,
thuần nơng, bị chiến tranh tàn phá lâu dài, Việt Nam đã vượt qua tất cả để giành dược
những thành tựu to lớn như ngày hôm nay.Trong chiến tranh, nhân dân ta đã chiến
đấu hết sức anh dung, đã viết nên trang sử hào hùng khiến bao lớp người phải ngưỡng
mộ, bao kẻ phải khiếp sợ; trong hịa bình, chúng ta hăng say lao động để xây dựng đất
nước. Là một công dân trẻ, tôi tự hào về đất nước và con người VN cả trong chiến
tranh lẫn hịa bình.




×