Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

web ho tro hoc tap cho cac truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA. KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tel. (84-5113) 736 949, Fax. (84-5113) 842 771 Website: itf.ud.edu.vn, E-mail: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÃ NGÀNH : 05115. ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC TẬP CHO CÁC TRƯỜNG MẦM NON Mã số : 06T3 - 029 Ngày bảo vệ : 15-16 / 06 / 2011. SINH VIÊN : LỚP : CBHD :. HUỲNH VŨ NGỌC QUANG 06T3 ThS.NGUYỄN VĂN NGUYÊN. ĐÀ NẴNG, 06/2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỜI CẢM ƠN. Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trong trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Đà Nẵng nói chung và các thầy cô giáo trong khoa Công Nghệ Thông Tin nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Văn Nguyên, thầy đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Trong thời gian làm việc với thầy, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho em trong quá trình học tập và công tác sau này. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LỜI CAM ĐOAN. Tôi xin cam đoan : Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn Văn Nguyên. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.. Sinh viên. Huỳnh Vũ Ngọc Quang.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................4 1.1. Phương pháp dạy học cho trẻ độ tuổi mầm non........................................4. 1.1.1. Những điều cần biết về trẻ độ tuổi mần non..................................4. 1.1.2. Vì sao phải dạy học cho trẻ lứa tuổi mầm non?.............................4. 1.1.3. Phương pháp dạy học cho trẻ.........................................................5. 1.2. Tổng quan về World Wide Web................................................................9. 1.2.1. World Wide Web là gì?.................................................................9. 1.2.2. World Wide Web và internet.........................................................9. 1.3. Công nghệ Flash.......................................................................................9. 1.3.1. Flash là gì ?..................................................................................10. 1.3.2. Flash có thể làm được những gì?.................................................10. 1.3.3. Flash có thể áp dụng như thế nào trong giảng dạy?.....................10. 1.3.4. Flash có ưu điểm gì ?...................................................................10. 1.3.5. ActionScript là gì?.......................................................................11. 1.4. ASP.NET................................................................................................11. 1.4.1. Định nghĩa...................................................................................11. 1.4.2. Lịch sử.........................................................................................11. 1.4.3. Mã prototype...............................................................................12. 1.4.4. Đặc tính.......................................................................................12. 1.4.5. Mô hình Code-behind..................................................................12. 1.5. Microsoft SQL server..............................................................................12. 1.5.1. Định nghĩa...................................................................................12. 1.5.2. Lấy dữ liệu...................................................................................12. 1.5.3. Sửa đổi dữ liệu.............................................................................13. 1.5.4. Giao dịch.....................................................................................14. 1.5.5. SQL Injection..............................................................................15. 1.5.6. Định nghĩa dữ liệu.......................................................................15. 1.5.7. Hệ thống cơ sở dữ liệu sử dụng SQL...........................................15.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC MẦM NON.....16 2.1. Tiếp cận các yêu cầu thực tế...................................................................16. 2.1.1. Yêu cầu của đối tượng trẻ nhỏ.....................................................16. 2.1.2. Yêu cầu của đối tượng phụ huynh...............................................16. 2.1.3. Yêu cầu của đối tượng giáo viên mầm non..................................16. 2.1.4. Yêu cầu của ban quản trị website................................................16. 2.2. Phân tích yêu cầu....................................................................................17. 2.2.1. Phần giao diện website................................................................17. 2.2.2. Phần chức năng website...............................................................17. 2.2.3. Yêu cầu phi chức năng................................................................18. 2.2.4. Các database cần xây dựng..........................................................19. 2.3. Đặc tả yêu cầu.........................................................................................19. 2.3.1. Mô hình sử dụng DFD (Data Flow Diagram)..............................19. 2.3.2. Các mô hình DFD........................................................................20. 2.3.3. Các mô hình quan hệ...................................................................24. 2.4. Thiết kế Website.....................................................................................24. 2.4.1. Giao diện trang web.....................................................................24. 2.4.2. Các chức năng.............................................................................26. 2.5. Phát triển hệ thống..................................................................................41. 2.5.1. Giao diện.....................................................................................41. 2.5.2. Thêm chức năng..........................................................................41. 2.5.3. Cải tiến chức năng.......................................................................41. 2.6. Kiểm thử.................................................................................................42. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN............................................................53 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................55.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 :. Phương pháp dạy trẻ - nghệ thuật..................................................5. Hình 1.2 :. Phương pháp dạy trẻ - thể thao......................................................6. Hình 1.3 :. Phương pháp dạy trẻ – đọc / viết...................................................7. Hình 1.4 :. Phương pháp dạy trẻ - trẻ và máy tinh...........................................9. Hình 2.1 :. Mô hình dòng dữ liệu chung........................................................20. Hình 2.2 :. DFD Môn Học Cấp 2...................................................................21. Hình 2.3 :. DFD Môn Học cấp 3...................................................................21. Hình 2.4 :. DFD Trò Chơi cấp 2....................................................................22. Hình 2.5 :. DFD Bài Nhạc cấp 2....................................................................22. Hình 2.6 :. DFD Truyện Đọc cấp 2................................................................23. Hình 2.7 :. DFD Tích Luỹ Cấp 2...................................................................23. Hình 2.8 :. DFD Tài Khoản cấp 2..................................................................24. Hình 2.9 :. Giao diện trang web.....................................................................25. Hình 2.10 :. Trang đăng kí thành viên.............................................................26. Hình 2.11 :. Đăng nhập....................................................................................27. Hình 2.12 :. Đăng xuất 1.................................................................................28. Hình 2.13 :. Đăng xuất 2.................................................................................28. Hình 2.14 :. Điều chỉnh thông tin....................................................................29. Hình 2.15 :. Quản lý tài khoản.........................................................................31. Hình 2.16 :. Quản lý câu hỏi trắc nghiệm........................................................32. Hình 2.17 :. Bài học.........................................................................................33. Hình 2.18 :. Bài học văn..................................................................................34. Hình 2.19 :. Bài học toán.................................................................................35. Hình 2.20 :. Trắc nghiệm 1..............................................................................37. Hình 2.21 :. Trắc nghiệm 2..............................................................................37. Hình 2.22 :. Bé nghe nhạc...............................................................................38. Hình 2.23 :. Trò chơi bầy cừu..........................................................................39. Hình 2.24 :. Truyện đọc...................................................................................40.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hình 2.25 :. Môi trường Internet Explorer.......................................................42. Hình 2.26 :. Môi trường FireFox.....................................................................43. Hình 2.27 :. Bảng cơ sở dữ liệu ThanhVien....................................................44. Hình 2.28 :. Thoát khỏi hệ thống tài khoản 1..................................................45. Hình 2.29 :. Thoát khỏi hệ thống tài khoản 2..................................................45. Hình 2.30 :. Bảng cơ sở dữ liệu CauHoi..........................................................46. Hình 2.31 :. Chọn số câu hỏi trắc nghiệm........................................................49. Hình 2.32 :. Kết quả trắc nghiệm.....................................................................49. Hình 2.33 :. Bảng cơ sở dữ liệu tích luỹ - chưa có điểm..................................50. Hình 2.34 :. Cập nhật điểm mới.......................................................................50. Hình 2.35 :. Bảng cơ sở dữ liệu tích luỹ - cập nhật điểm mới.........................50. Hình 2.36 :. Cập nhật điểm thi cao hơn...........................................................51. Hình 2.37 :. Bảng cơ sở dữ liệu tích luỹ - cập nhật điểm cao hơn...................51. Hình 2.38 :. Không cập nhật điểm...................................................................51.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> DANH MỤC BẢNG Bảng 1 : Bảng dữ liệu demo chức năng đăng kí thành viên...............................44 Bảng 2 : Bảng dữ liệu demo chức năng đăng nhập............................................44 Bảng 3 : Bảng dữ liệu demo cho chức năng quản lý câu hỏi trắc nghiệm..........46 Bảng 4 : Bảng dữ liệu demo cho chức năng quản lí thành viên..........................47 Bảng 5 : Bảng dữ liệu demo cho chức năng điều chỉnh thông tin các nhân.......48.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MỞ ĐẦU. Với sự bùng nổ của Internet và những lợi ích mà nó đem lại, nhiều bậc phụ huynh đã hướng cho con em mình sử dụng Internet ngay từ nhỏ để phục vụ cho công việc học tập và giải trí. Tuy nhiên, việc lựa chọn một trang Web vừa mang tính giải trí vừa mang tính giáo dục cao và phù hợp với lứa tuổi của trẻ nhỏ là một vấn đề được các bậc phụ huynh quan tâm nhiều nhất. Vừa vui vừa học là tiêu chí mà website hổ trợ dạy học mầm non mang lại cho trẻ. Website mầm non với đối tượng chính là các bé trong độ tuổi mầm non, các bậc phụ huynh và giáo viên mầm non. Tại đây, các bé sẽ được cung cấp những kiến thức học tập phong phú (văn, toán); những kiểu giải trí lành mạnh, nhẹ nhàng nhưng đầy thú vị (nghe nhạc, chơi game, đọc truyện). Không những thế, việc áp dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên mầm non thu thập được nhiều tư liệu trên mạng để chăm sóc và đổi mới phương pháp, tổ chức trong cách giáo dục trẻ. Các trường mầm non bắt đầu áp dụng công nghệ thông tin vào chương trình giảng dạy giúp trẻ quen dần với lối giảng dạy mới, thì ở nhà hay bất kì đâu trẻ cũng có thể được học tập thông qua mạng internet là một điều hết sức tự nhiên. Ngày xưa, việc liên hệ giữa phụ huynh và giáo viên để biết thông tin học tập của con em thực sự gặp nhiều khó khăn. Nhưng giờ đây với sự phát triển của công nghệ thông tin, chỉ cần ngồi ở nhà là các bậc phụ huynh có thể biết được tình trạng con em mình ở trường như thế nào. Việc tham gia vào các forum của các trường cũng giúp họ trao đổi thông tin về cách nuôi dạy con cái, cùng nhau bàn luận về mọi vấn đề ….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài Xây dựng website hỗ trợ học tập cho các trường mầm non. Tóm tắt nội dung Với sự bùng nổ của Internet và những lợi ích mà nó đem lại, nhiều bậc phụ huynh đã hướng cho con em mình sử dụng Internet ngay từ nhỏ để phục vụ cho công việc học tập và giải trí. Tuy nhiên, việc lựa chọn một trang Web vừa mang tính giải trí vừa mang tính giáo dục cao và phù hợp với lứa tuổi của trẻ nhỏ là một vấn đề được các bậc phụ huynh quan tâm nhiều nhất. Vừa vui vừa học là tiêu chí mà website mầm non mang lại cho trẻ. Mục đích  Xây dựng một website mà khi trẻ vào đó có thể được học, được chơi với nội dung lành mạnh và bổ ích . Hướng cho trẻ tiếp xúc với máy vi tính sớm.  Thay đổi cách dạy con của các bậc phụ huynh, cách dạy trò của các thầy cô giáo Nghiên cứu lý thuyết . Phương pháp dạy học mầm non. . Lý thuyết về World Wide Web. . Macromedia MX 2004. . ASP.NET. . SQL SERVER 2005. Xây dựng website  Ứng dụng nhiều flash vào trang web để tăng hiệu quả thu hút trẻ vào web . Xây dựng các chức năng  Chức năng đăng kí thành viên  Chức năng đăng nhập / đăng xuất tài khoản hệ thống  Chức năng quản lý thông tin cá nhân  Chức năng quản lý thông tin các thành viên  Chức năng quản lý câu hỏi trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Mục đọc truyện  Mục học tập  Mục trắc nghiệm  Mục nghe nhạc  Mục chơi game . Kiểm thử  Kiểm thử tính tương thích  Kiểm thử chức năng đăng kí thành viên  Kiểm thử chức năng đăng nhập  Kiểm thử chức năng quản lý thông tin cá nhân  Kiểm thử chức năng quản lý thông tin thành viên  Kiểm thử chức năng thi trắc nghiệm  Kiểm thử hoạt động của các nút nhấn, âm thanh, hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CHƯƠNG 1 : 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. Phương pháp dạy học cho trẻ độ tuổi mầm non. 1.1.1 Những điều cần biết về trẻ độ tuổi mần non Trẻ ở độ tuổi từ 2 đến 5 tuổi là độ tuổi khủng hoảng. Trẻ muốn khẳng định bản thân mình với xã hội, tách ra khỏi mọi sự kiểm soát của người lớn nên rất bướng bỉnh. Trẻ muốn tự làm mọi việc, nếu bố mẹ nói có con sẽ bảo không và ngược lại. Đây là sự phát triển hoàn toàn bình thường của trẻ và nó thể hiện rằng con bạn đang có ý thức rất tốt về cái tôi của mình. Trẻ ở độ tuổi này sẽ thường rất hiếu động, thích thú với những điều mới lạ. Đôi lúc bạn sẽ thấy trẻ thường rất ngoan, nhưng đôi khi cũng rất bướng bỉnh. Các bậc cha mẹ tuyệt đối không nên đánh con vì như vậy sẽ làm cho ý thức về cái tôi của trẻ bị thui chột. Trẻ sẽ thấy xã hội không an toàn và sẽ bất hợp tác với người lớn. Trẻ cá tính mạnh có thể sợ roi lúc đó thôi nhưng dần dần cháu sẽ chai sạn với roi vọt và càng bướng bỉnh hơn. Trẻ nhút nhát sẽ càng co mình vào và chúng sẽ không tự tin cũng như tự lập làm gì cả. Bố mẹ không nên áp đặt con quá. Nhiều khi nên cho con tự đưa ra các quyết định cho mình. Với lứa tuổi này ta nên tập cho trẻ có sự lựa chọn. Ví dụ: khi cho con đi tắm, mẹ cho con chọn tắm luôn hay mẹ đếm đến 10 rồi vào tắm; tắm trong chậu hay tắm vòi hoa sen. Con cũng có thể chọn mang theo chút chít hay mút xốp vào chơi nước khi tắm; con được chọn tắm sữa tắm người lớn hay sữa tắm của mình; con được chọn mẹ xoa sữa tắm hay cả hai mẹ con cùng làm. Hãy tôn trọng cái tôi của con bằng cách hỏi con và cho con được lựa chọn trong chừng mực có thể. Với các bé nhút nhát, đó có thể là cá tính của con. Khi con tự tin hơn với môi trường xung quan con sẽ biểu diễn những khả năng của mình. Nhưng nếu mọi người làm bé sợ, bé không thấy tin tưởng, an toàn bé sẽ không bao giờ thể hiện. Một phần nữa là các bố mẹ cũng nên xem lại cách dạy con của mình. Liệu mình có áp đặt con quá không? mình có đánh mắng con nhiều không vì như trên đã nói, cái tôi của trẻ đã bị tổn thương và trẻ sẽ luôn co mình lại. 1.1.2 Vì sao phải dạy học cho trẻ lứa tuổi mầm non? Như đã thấy ở trên, ở độ tuổi mầm non trẻ bắt đầu biết nhận thức về các vấn đề xung quanh, thích tiếp thu tất cả những điều mới lạ xung quanh mình. . Đây sẽ là giai đoạn tốt để bắt đầu dạy cho trẻ cách học tập..  Các bậc cha mẹ, người nhà của trẻ cũng rất thích trẻ biết đọc biết viết sớm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . Cho con học để bằng bạn bằng bè.  Cho con học để có cái để khoe khoang với làng xóm, họ hàng con mình thông minh. . Cho con học để bớt lo lắng khi cho trẻ vào lớp một. Có muôn vàn lí do để các bậc cha mẹ cho con mình học tập ở lứa tuổi mầm non, lứa tuổi mà trẻ có khả năng tiếp thu tốt nhất. Học sẽ rất mau tiến bộ, nhưng cũng không nên bắt ép trẻ học nhiều quá. 1.1.3 Phương pháp dạy học cho trẻ . Lớp mẫu giáo  Nghệ thuật  Nghệ thuật cung cấp những phương thức chủ yếu cho các học sinh tìm hiểu, giải thích ý nghĩa cho các kinh nghiệm đời sống  Nghệ thuật dạy học sinh cách tiếp cận hợp nhất để diễn tả và đối đáp mà cho phép các em phát triển những ý nghĩ nghệ sĩ, có căn bản để sáng tạo và thụ hưởng nghệ thuật. Hình 3.1 :. Phương pháp dạy trẻ - nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Toán  Tìm hiểu các con số  Đo lường hình học  Phép tính cộng trừ  Nhạc  Nghe nhạc  Học hát nhạc  Trình diễn  Thể thao  Thực hiện những kỹ năng di động như đi bộ, chạy, lò cò, nhảy, rượt, và chạy nhanh, đáp ứng theo tín hiệu  Di chuyển trong phạm vi của mình và trong phạm vi chung theo tín hiệu  Giải thích cách tập thể thao ảnh hưởng đến trái tim  Chơi với các đồ vật  Tạo thi đua giữa các bé. Hình 3.2 :. Phương pháp dạy trẻ - thể thao.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Tập đọc / viết  Nhận biết mặt chữ  Đánh vần các chữ cái  Viết chữ  Ghép từ  Đọc sách. Hình 3.3 :. Phương pháp dạy trẻ – đọc / viết.  Xã hội học  Học tập về việc tuân thủ những nề nếp trong lớp học  Học tập về cách sống tạp thể trong lớp học . Trên website. Dựa vào những gì trẻ có thể học được tại các trường mầm non, ta tiến hành xây dựng website hỗ trợ dạy học cho trẻ. Tuy không thể nào có điều kiện thật tốt như ở các trường thực tế được, nhưng không có nghĩa là không thể dạy trẻ trên môi trường internet được. Các lý do để các bậc cha mẹ cho con lứa tuổi mầm non học trên internet (website mầm non):  Phương pháp học tập mới lạ, phù hợp với thị hiếu của trẻ  Có thể kiểm tra xem con mình đã học được những gì ở trường  Kiểm soát được việc học của trẻ  Có được khu vực trao đổi thông tin về cách dạy trẻ với các bậc cha mẹ khác cho dù không bao giờ có thể trực tiếp gặp nhau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trên website nên đưa nội dung dạy học gì vào? Ta nên đưa vào tất cả những gì có thể giúp trẻ học tập và giải trí mà khả năng giới hạn của mạng internet cho phép.  Dạy trẻ học văn (tập đọc)  Dạy trẻ học toán  Trắc nghiệm kiểm tra trình độ của trẻ  Nghe kể chuyện  Âm nhạc  Trò chơi. Hình 3.4 : 1.2. Phương pháp dạy trẻ - trẻ và máy tinh. Tổng quan về World Wide Web. 1.2.1 World Wide Web là gì? Được viết tắt là Web hay www, nó là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập qua các máy tính nối với mạng Internet. Thuật ngữ này thường được hiểu nhầm là từ đồng nghĩa với chính thuật ngữ Internet. Nhưng Web thực ra chỉ là một trong các dịch vụ chạy trên Internet, chẳng hạn như dịch vụ thư điện tử..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Web được phát minh và đưa vào sử dụng vào khoảng năm 1990, 1991 bởi viện sĩ Viện Hàn lâm Anh Tim Berners-Lee và Robert Cailliau ( người Bỉ ) tại CERN, Geneva, Switzerland. Các tài liệu trên World Wide Web được lưu trữ trong một hệ thống siêu văn bản (hypertext), đặt tại các máy tính (các hệ thống máy chủ web server) trong mạng Internet. Người dùng phải sử dụng một chương trình được gọi là trình duyệt web (web browser) để xem loại siêu văn bản này. Chương trình sẽ nhận thông tin (documents) tại ô địa chỉ (address) do người sử dụng yêu cầu (thông tin trong ô địa chỉ được gọi là tên miền (domain name)), rồi sau đó chương trình sẽ tự động gửi thông tin đến máy chủ và hiển thị trên màn hình máy tính của người xem. Người dùng có thể theo các liên kết siêu văn bản (hyperlink) trên mỗi trang web để nối với các tài liệu khác hoặc gửi thông tin phản hồi theo máy chủ trong một quá trình tương tác. Hoạt động truy tìm theo các siêu liên kết được gọi là duyệt Web. Quá trình này cho phép người dùng có thể lướt các trang web để lấy thông tin. Tuy nhiên độ chính xác và chứng thực của thông tin không được đảm bảo. 1.2.2 World Wide Web và internet Khi nhắc đến internet người ta thường liên tưởng ngay đến Web, và nhiều người vẫn thường lầm tưởng rằng Web chính là internet. Thực ra không phải vậy, Web đúng là thành phần chủ yếu nhất của internet nhưng nó không đủ đúng nghĩa để trở thành mạng internet. Sở dĩ Web trở nên phổ biến vì nó cung cấp cho người sử dụng khả năng truy cập dễ dàng từ đó người sử dụng có thể khai thác các thông tin trên internet dưới dạng văn bản, hình ảnh thậm chí cả âm thanh và video. Vì thế, Web đôi khi còn được gọi là đa phương tiện của mạng Internet..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.3. Công nghệ Flash. 1.3.1 Flash là gì ? Flash là 1 công nghệ (hay là 1 nền tảng) được phát triển chủ yếu tập trung cho các ứng dụng trên nền web: cho phép thêm các hiệu ứng chuyển động (animation/hoạt hình), audio, video,... và các tương tác vào trang web một cách sinh động. Flash cũng được hiểu theo nghĩa là 1 công cụ, đó chính là phần mềm Flash (Macromedia Flash, Adobe Flash) được tạo ra để giúp các nhà phát triển tạo ra các ứng dụng Flash như đã nói ở trên. Flash đã phát triển qua rất nhiều phiên bản: FutureSplash Animator (1996), Macromedia Flash 1, 2, 3, 4, 5 (hỗ trợ ActionScript 1), Macromedia Flash MX (Flash 6, hỗ trợ thêm ActionScript 2), Macromedia Flash MX 2004 (Flash 7), Macromedia Flash 8, Adobe Flash CS3 (Flash 9, hỗ trợ ActionScript 3), Adobe Flash CS4 (Flash 10), và hiện tại đã có phiên bản Adobe Flash CS5. 1.3.2 Flash có thể làm được những gì? Các sản phẩm Flash rất đa dạng: website, banner, quảng cáo, game, animation,... và rất nhiều ứng dụng khác với tên gọi chung là RIA: Rich Internet Applications (các ứng dụng web có tính tương tác cao). Ngoài khả năng chạy trên web, flash cũng có thể chạy được trên máy tính cục bộ bằng Flash player standalone, bằng trình duyệt có cài Flash plugin, chạy trên các thiết bị di động, embed vào các chương trình khác hoặc bằng cách xuất ra định dạng file EXE, vì thế Flash cũng có thể được dùng để tạo ra các ứng dụng và game nhỏ chạy trên desktop hoặc chạy trên đĩa CD. 1.3.3 Flash có thể áp dụng như thế nào trong giảng dạy? Flash có thể dùng để tạo các thí nghiệm mô phỏng (cho các môn Lý, Hóa...); minh họa cho các bài toán dựng hình, quĩ tích, vẽ đồ thị,...; tạo các đoạn hoạt hình minh họa cho các bài giảng Sinh, Sử, Địa,...; đặc biệt nó có thể tạo ra các bài tập trắc nghiệm, ô chữ, các bài tập dạng kéo thả, điền từ, nhanh tay nhanh mắt,.... rèn luyện được rất nhiều kỹ năng cho học sinh. 1.3.4 Flash có ưu điểm gì ? Dưới đây là một vài ưu điểm nổi bật nhất:  Flash có dung lượng nhỏ gọn và có thể chạy được trên hầu hết các máy có nối mạng hiện nay, không phân biệt hệ điều hành hay trình duyệt.  Flash có thể nhúng vào rất nhiều ứng dụng, có thể đưa vào các bài giảng PowerPoint hoặc 1 số dạng bài giảng khác để tăng tính sinh động..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  Flash sử dụng đồ họa dạng vector nên không bị vỡ khi phóng to hình, hình ảnh cũng rất đẹp và sinh động. Ngoài ra, Flash làm việc rất tốt với audio, video và các định dạng ảnh thông thường.  Flash có thể tạo ra các ứng dụng tương tác được với người dùng khá dễ dàng, nhanh chóng.  Flash tương đối dễ học hơn so với nhiều công cụ lập trình khác và có phần thú vị hơn vì kết hợp cả công cụ đồ họa với công cụ lập trình và tính ứng dụng phong phú. 1.3.5 ActionScript là gì? ActionScript (viết tắt : AS) là ngôn ngữ lập trình của Flash. Ngoài chức năng tính toán thông thường như các ngôn ngữ lập trình khác, AS còn có khả năng điều khiển animation và các đối tương trong file flash; xử lý các sự kiện tương tác với chuột và bàn phím; load dữ liệu, ảnh, video,... từ bên ngoài. 1.4. ASP.NET. 1.4.1 Định nghĩa ASP.NET là một nền tảng ứng dụng web (web application framework) được phát triển và cung cấp bởi Microsoft, cho phép những người lập trình tạo ra những trang web động, những ứng dụng web và những dịch vụ web. Lần đầu tiên được đưa ra thị trường vào tháng 2 năm 2002 cùng với phiên bản 1.0 của .NET framework, là công nghệ nối tiếp của Microsoft's Active Server Pages(ASP). ASP.NET được biên dịch dưới dạng Common Language Runtime (CLR), cho phép những người lập trình viết mã ASP.NET với bất kỳ ngôn ngữ nào được hỗ trợ bởi .NET language. 1.4.2 Lịch sử Sau khi phát hành phiên bản Internet Information Service 4.0 vào năm 1997, hãng Microsoft bắt đầu nghiên cứu một mô hình ứng dụng web để giải quyết những bất tiện của ASP, đặc biệt là việc tách riêng biệt phần thể hiện và phần nội dung cũng như cách viết mã rõ ràng hơn. Mark Anders, quản lý của nhóm IIS và Scott Guthrie, gia nhập Microsoft vào năm 1997 sau khi tốt nghiệp Đại học Duke, được giao nhiệm vụ định hình mô hình cần phát triển. Những thiết kế ban đầu được thực hiện trong vòng 2 tháng bởi Anders và Guthrie, Guthrie đã viết mã prototype đầu tiên trong khoảng thời gian nghỉ lễ Giáng sinh năm 1997. 1.4.3 Mã prototype Thuật ngữ prototype, trên phương diện từ vựng, bao gồm ngữ căn proto và ngữ vĩ type, thường được dịch thành nguyên mẫu, và có thể hiểu là kiểu mẫu nguyên thủy, hay dạng gốc. JavaScript là một ngôn ngữ hướng đối tượng đơn giản, việc kế thừa thuộc tính và phân cấp đối tượng đều dựa trên khái niệm prototype và các hàm dựng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Prototype là một phương thức cho phép chỉ định chuỗi nguyên mẫu sẽ được sử dụng trong hàm dựng. 1.4.4 Đặc tính Những trang ASP.NET, được biết đến như những web form, là khối chính trong phát triển ứng dụng. Những web form được chứa trong những file có phần mở rộng aspx; Các nhà phát triển có thể đặt nội dung tĩnh hoặc động vào trang aspx dưới dạng server-side Web Control và User Control. Ngoài ra, có thể viết mã bằng cách chèn <% -- mã cần viết -- %> vào trang web giống như những công nghệ phát triển web khác PHP, JSP và ASP. 1.4.5 Mô hình Code-behind Mô hình code-behind được giới thiệu bởi Microsoft, đưa ra cách viết mã linh động bằng cách để những mã lập trình trong một tập tin riêng eCodeBehind : System.Web.UI.Page {protected override void Page_Load(EventArgs e) { base.OnLoad(e); } } } </source> Trong trường hợp này, phương thức Page_Load() được thực thi mỗi lần trang ASPX được request. Người lâp trình có thể viết mã xử lý trong phương thức này. 1.5. Microsoft SQL server. 1.5.1 Định nghĩa SQL (Structured Query Language - ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc) là một loại ngôn ngữ máy tính phổ biến dùng để tạo, sửa, và lấy dữ liệu từ một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Ngôn ngữ này phát triển vượt xa so với mục đích ban đầu là để phục vụ các hệ quản trị cơ sở dữ liệu đối tượng-quan hệ. 1.5.2 Lấy dữ liệu Thao tác sử dụng nhiều nhất trong một cơ sở dữ liệu dựa trên giao dịch là thao tác lấy dữ liệu. Lệnh SELECT được sử dụng để lấy dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng trong cơ sở dữ liệu, SELECT là lệnh thường dùng nhất của “ngôn ngữ sửa đổi dữ liệu” (tiếng Anh: Data Manipulation Language - DML). Trong việc tạo ra câu truy vấn SELECT, người sử dụng phải đưa ra mô tả cho những dữ liệu mình muốn lấy ra chứ không chỉ ra những hành động vật lý nào bắt buộc phải thực hiện để lấy ra kết quả đó. Hệ thống cơ sở dữ liệu, hay chính xác hơn là bộ tối ưu hóa câu truy vấn sẽ dịch từ câu truy vấn sang kế hoạch truy vấn tối ưu. Những từ khóa liên quan tới SELECT bao gồm:  FROM dùng để chỉ định dữ liệu sẽ được lấy ra từ những bảng nào, và các bảng đó quan hệ với nhau như thế nào..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  WHERE dùng để xác định những bản ghi nào sẽ được lấy ra, hoặc áp dụng với GROUP BY.  GROUP BY dùng để kết hợp các bản ghi có những giá trị liên quan với nhau thành các phần tử của một tập hợp nhỏ hơn các bản ghi.  HAVING dùng để xác định những bản ghi nào, là kết quả từ từ khóa GROUP BY, sẽ được lấy ra.  ORDER BY dùng để xác định dữ liệu lấy ra sẽ được sắp xếp theo những cột nào. Ví dụ : sử dụng câu lệnh SELECT để lấy danh sách những cuốn sách có giá trị. Câu truy vấn này sẽ truy lục tất cả các bản ghi trong bảng books với giá trị của cột price lớn hơn 100.00. Kết quả sẽ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của các giá trị trong cột title. Dấu (*) trong phần select list cho biết tất cả các cột của bảng books sẽ được lấy ra và thể hiện ở kết quả. SELECT * FROM books WHERE price > 100.00 ORDER BY title;. 1.5.3 Sửa đổi dữ liệu Ngôn ngữ sửa đổi dữ liệu (Data Manipulation Language - DML), là một phần nhỏ của ngôn ngữ, có những thành phần tiêu chuẩn dùng để thêm, cập nhật và xóa dữ liệu. . INSERT : dùng để thêm dữ liệu vào một bảng đã tồn tại..  UPDATE : dùng để thay đổi giá trị của một tập hợp các bản ghi trong một bảng.  MERGE : dùng để kết hợp dữ liệu của nhiều bảng. Nó được dùng như việc kết hợp giữa hai phần tử INSERT và UPDATE . . DELETE : xóa những bản ghi tồn tại trong một bảng..  TRUNCATE : xóa toàn bộ dữ liệu trong một bảng (đây không phải là tiêu chuẩn, nhưng là một lệnh SQL phổ biến). 1.5.4 Giao dịch Giao dịch (nếu có) dùng để bao bọc các thao tác sửa đổi dữ liệu. Giao dịch (transaction) là một tập các thao tác đi cùng với nhau. Trên môi trường khách/chủ (client/server) hay môi trường cơ sở dữ liệu phân tán việc đảm bảo tính đúng đắn của dữ liệu rất quan trọng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ví dụ : Một người rút tiền khỏi tài khoản tại ngân hàng, thì tại thời điểm rút tiền, thao tác rút tiền khác phải bị từ chối. Các thao tác trên tài khoản đó có thể hình dung như sau : Thao tác 1: <Mở khóa tài khoản> Thao tác 2: <Thực hiện thao tác rút tiền> Thao tác 3: <Khóa tài khoản>. Để đảm bảo các thao tác 1-3 phải đi liền với nhau thì phải đưa vào trong một transaction <START TRANSACTION> Thao tác 1: <Mở khóa tài khoản> Thao tác 2: <Thực hiện thao tác rút tiền> Thao tác 3: <Khóa tài khoản> <END TRANSACTION>. Các lệnh liên quan đến giao dịch :  BEGIN WORK (hoặc START TRANSACTION, tùy theo các ngôn ngữ SQL khác nhau) : được sử dụng để đánh dấu việc bắt đầu một giao dịch dữ liệu (giao dịch dữ liệu đó có kết thúc hoàn toàn hay không). . COMMIT : dùng để lưu lại những thay đổi trong giao dịch..  ROLLBACK : dùng để quay lại thời điểm sử dụng lệnh COMMIT cuối cùng. 1.5.5 SQL Injection Là một cách chèn đoạn lệnh SQL vào để thực hiện việc vượt qua sự kiểm tra của mệnh đề WHERE. Ví dụ một câu truy vấn lấy tài khoản người dùng: SELECT ID, NAME FROM USERS WHERE USERNAME='JONH' AND PASSWORD='1234'. Câu trên chỉ có thể đúng nếu thỏa cặp USERNAME và PASSWORD tồn tại trong cơ sở dữ liệu. Câu trên có thể viết injection như sau : thay cụm từ JONH thành : ' OR 1=1 or''=' (lưu ý ký tự nháy đơn ') khi đó câu SQL sẽ trở thành : SELECT ID, NAME FROM USERS WHERE USERNAME='' OR 1=1 OR''='' AND PASSWORD='1234'.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đoạn mã này hoạt động với bất cứ password nào. Việc phòng chống SQL Injection cũng không khó, chỉ cần chú ý khi viết là có thể chống lại được. 1.5.6 Định nghĩa dữ liệu Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition Language, viết tắt là DDL) là một trong những phần chính của ngôn ngữ truy vấn. Các câu lệnh này dùng để định nghĩa cấu trúc của cơ sở dữ liệu, bao gồm định nghĩa các hàng, các cột, các bảng dữ liệu, các chỉ số và một số thuộc tính khác liên quan đến cơ sở dữ liệu như vị trí của file. Các câu lệnh ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu là thành phần chính trong các hệ quản lý dữ liệu và có sự khác biệt rất nhiều giữa các ngôn ngữ truy vấn trên các hệ khác nhau. 1.5.7 Hệ thống cơ sở dữ liệu sử dụng SQL . MS SQL Server. . Mysql. . Oracle. . DB2. . PostgreSQL. . SQLite. . Other : các hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL khác.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC MẦM NON 2.1. Tiếp cận các yêu cầu thực tế. 2.1.1 Yêu cầu của đối tượng trẻ nhỏ . Website phải sinh động. . Nhiều màu sắc, âm thanh và hình ảnh ngộ nghĩnh. . Giao diện đơn giản, dễ gây chú ý. . Hình ảnh hoá hệ thống các chữ viết. 2.1.2 Yêu cầu của đối tượng phụ huynh . Nội dung phong phú, lành mạnh cho trẻ. . Không có quảng cáo.  Có cơ sở dữ liệu lưu trữ các thành tích đạt được của bé qua quá trình tham gia website  Có không gian riêng cho các bậc cha mẹ trao đổi kinh nghiệm nuôi dạy con cái 2.1.3 Yêu cầu của đối tượng giáo viên mầm non . Thể hiện được chức năng như một trường mầm non thu nhỏ. . Có tài liệu về các nội dung dạy cho trẻ. . Giáo viên có thể dùng chính website để dạy trẻ. 2.1.4 Yêu cầu của ban quản trị website. 2.2. . Website chạy ổn định trên nhiều môi trường. . Các chức năng xây dựng hoạt động tốt. . Có tính bảo mật. . Kiểm soát được thông tin. . Cập nhật các thông tin an toàn và nhanh chóng. . Có tính tiến hoá để nâng cấp website dễ dàng. Phân tích yêu cầu. 2.2.1 Phần giao diện website.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  Làm giao diện hoạt hình (có nhiều hình ảnh hoạt hình) để thu hút sự chú ý của trẻ. Chú ý, nên đưa vào các hình ảnh mà trẻ có thể hình dung nhận biết được ==> hành động của trẻ (tương tác với website) sẽ là có mục đích hơn  Thay đổi hệ thống chữ viết thành hệ thống hình ảnh sinh động, vì phần lớn trẻ tuổi mầm non còn chưa biết đọc  Chèn âm thanh vào từng khu vực trên website, khi trẻ kéo chuột qua các khu vực khác nhau thì sẽ có hiệu ứng âm thanh khác nhau ==> làm cho trẻ thích thú  Không chèn quảng cáo (hầu hết các website trên internet hiện nay đều có một khoảng riêng để chèn quảng cáo); không đưa vào các link liên kết không lành mạnh cho trẻ 2.2.2 Phần chức năng website . Đăng ký tài khoản  Cho phép đăng ký tài khoản mới với thông tin kèm theo  Chọn chức danh để được phân quyền hệ thống thích hợp. . Đăng nhập / đăng xuất tài khoản  Đăng nhập / đăng xuất vào hệ thống tài khoản của website  Có thể thực hiện được các chức năng khác của website với tài khoản đang đăng nhập. . Điều chỉnh thông tin  Yêu cầu đã đăng nhập tài khoản hệ thống website  Cho phép chỉnh sửa các thông tin trong phạm vi cho phép của tài khoản. . Quản lý tài khoản  Yêu cầu đăng nhập với tài khoản có quyền hạn quản trị website  Cho phép chỉnh sửa / xoá tài khoản  Phân quyền hạn cho tài khoản. . Quản lý câu hỏi trắc nghiệm  Yêu cầu đã đăng nhập với quyền hạn quản trị website  Cho phép thêm / sửa / xoá các câu hỏi trắc nghiệm  Chọn câu trả lời đúng. . Chuyên mục : trò chơi cho trẻ  Tập hợp các trò chơi đơn giản, sáng tạo, thông minh  Thêm / xoá các trò chơi bằng tay (làm việc với file Flash).

<span class='text_page_counter'>(28)</span>  Người quản trị giám sát nội dung của trò chơi Chuyên mục : góc học tập. .  Dạy trẻ đếm số, làm toán, đọc chữ ...  Cho phép thêm / sửa / xoá các bài học (bằng tay với file Flash)  Người quản trị giám sát nội dung của bài học Chuyên mục thi trắc nghiệm. .  Tạo các bài thi văn, toán  Cho phép lụa chọn số lượng câu hỏi  Tính điểm tích luỹ Chuyên mục : đọc truyện. .  Các truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn ...  Có kèm theo lời đọc và hình ảnh minh hoạ  Thêm / xoá các mẫu truyện bằng tay (làm việc với file Flash)  Người quản trị giám sát nội dung của các mẫu truyện Chuyên mục : vườn âm nhạc. .  Tập hợp các ca khúc thiếu nhi  Cho phép thêm / xoá các bài nhạc (bằng tay với file XML)  Người quản trị giám sát nội dung của các bài nhạc 2.2.3 Yêu cầu phi chức năng Tính tiến hóa. .  Cho phép thay đổi các thông số, cấu hình theo ý muốn  . Có thể nâng cấp, mở rộng kiến trúc và chức của website Tính an toàn.  Đảm bảo an toàn thông tin cá nhân người dùng  Đảm bảo an toàn cơ sở dữ liệu  Thiết lập quyền hạn cho thành viên chặt chẽ . Tính tương thích  Website phải chạy được trên nhiều trình duyệt thông dụng hiện nay  Giao diện đẹp  Dễ sử dụng. . Tính khả dụng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>  Dữ liệu vào ra an toàn  Xử lí thông tin nhanh  Website chạy ổn định 2.2.4 Các database cần xây dựng. 2.3. . Lưu trữ user, các thông tin liên quan đến user. . Lưu trữ điểm tích luỹ. . Lưu trữ các câu hỏi trắc nghiệm. Đặc tả yêu cầu. 2.3.1 Mô hình sử dụng DFD (Data Flow Diagram) DFD là mô hình biểu diễn sơ đồ luồng dữ liệu "chạy" như thế nào khi bạn thiết kế một phần mềm. Sử dụng DFD để biểu diễn một cách linh hoạt các thực thể ngoài, các chức năng, luồng dữ liệu và các kho dữ liệu. Nó sẽ trả lời cho bạn các câu hỏi: . Dữ liệu đầu vào của một xử lý?. . Dữ liệu đầu ra của một xử lý?. Qua đó bạn sẽ "nhìn thấy" được dữ liệu nó chạy như thế nào? 2.3.2 Các mô hình DFD . Mô hình dòng dữ liệu chung.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hình 2.1 :. . Mô hình dòng dữ liệu chung. Mô hình dòng dữ liệu môn học.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> . Hình 2.2 :. DFD Môn Học Cấp 2. Hình 2.3 :. DFD Môn Học cấp 3. Mô hình dòng dữ liệu trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hình 2.4 :. . Mô hình dòng dữ liệu bài nhạc. Hình 2.5 : . DFD Trò Chơi cấp 2. DFD Bài Nhạc cấp 2. Mô hình dòng dữ liệu truyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hình 2.6 :. . Mô hình dòng dữ liệu tích luỹ. Hình 2.7 : . DFD Truyện Đọc cấp 2. DFD Tích Luỹ Cấp 2. Mô hình dòng dữ liệu tài khoản.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hình 2.8 :. DFD Tài Khoản cấp 2. 2.3.3 Các mô hình quan hệ  TaiKhoan( mathanhvien, quyenhan, tentaikhoan, matkhau, email, ngaysinh, gioitinh, ngaygianhap). 2.4. . TichLuy(mathanhvien, matracnghiem, diem). . BaiHoc( mabaihoc, ngaycapnhat, tieude, link ). Thiết kế Website. 2.4.1 Giao diện trang web Tạo dao diện trang web với: . Hình nền đẹp, màu sắc tươi trẻ.  Sử dụng PageMaster tạo những phần chung nhất để việc load trang được nhanh hơn  Tạo table với nhiều hàng, cột để phân bố các biểu tượng ảnh, màu sắc được hợp lý  Các nút nhấn có link liên kết được làm bằng flash, tạo chuyển động và âm thanh khi rê chuột vào, click ….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> . Sử dụng cookie kiểm tra và hiển thị tài khoản đăng nhập thích hợp. Sau đây là ảnh minh hoạ. Hình 1.1 :. Giao diện trang web.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2.4.2 Các chức năng . Đăng kí thành viên  Vào giao diện trang đăng kí thành viên  Kiểm tra xem các thông tin đã được điền đầy đủ chưa? Đúng chưa?  Chưa đủ / không đúng : hiển thị thông báo lỗi, yêu cầu nhập lại  Ngược lại : đưa các thông tin đăng kí vào Database  Chuyển đến trang yêu cầu đăng nhập. Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.1 :. Trang đăng kí thành viên.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> . Đăng nhập  Vào giao diện trang đăng nhập hệ thống  Kiểm tra các thông tin đăng nhập (User, Password)  Load từ database các thông tin User và Password để đối chiếu  Trùng nhau :  Lưu các thông tin vừa đăng nhập vào hệ thống cookie  Load quyền hạn của User đăng nhập tương ứng  Dựa và quyền hạn của User để chuyển đến trang tương ứng  Không trùng nhau:  Hiển thị thông báo đăng nhập sai  Yêu cầu đăng nhập lại. Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.2 :. Đăng nhập.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> . Đăng xuất  Click vào nút thoát trong phần hiển thị thông tin tài khoản đang đăng nhập  Loại bỏ các thông tin tài khoản đang đăng nhập ra khỏi cookie  Chuyển về trang chủ. Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.3 :. Đăng xuất 1. Hình 2.4 :. Đăng xuất 2.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> . Điều chỉnh thông tin  Vào giao diện trang web điều chỉnh thông tin  Click nút “xem thông tin” để hiển thị các thông tin của tài khoản  Load các thông tin của tài khoản từ database  Gán cho các textbox … tương ứng  Sẽ có các thông tin cố định không chỉnh sửa được và các thông tin bình thường cho phép chỉnh sửa  Click nút “Hoàn thành” để tiến hành cập nhật thông tin cho tài khoản  Kiểm tra các thông tin được phép chỉnh sửa  Không đúng : hiển thị thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại  Đúng : làm tiếp bước tiếp theo  Sử dụng câu lệnh UPDATE để tiến hành cập nhật các thông tin cho tài khoản vào database. Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.5 : . Điều chỉnh thông tin. Quản lý tài khoản  Chỉ có User có quyền hạn quản trị mới vào được trang này  Sử dụng listbox để hiển trị các tài khoản.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>  Load các tên tài khoản từ database lưu vào một DataTable  Duyệt DataTable từ Rows[0]  Rows[MAX]  Mỗi lần duyệt Add một Item mang giá trị lấy từ Rows[i] tương ứng  Chọn tên tài khoản trong listbox – click vào nút “Xem thông tin” để hiển thị thông tin của tài khoản có tên tương ứng  Load các thông tin của tài khoản từ database  Hiển thị các thông tin này lên các textbox … tương ứng  Sẽ có một số thông tin không cho phép chỉnh sửa  Click vào nút “Sửa” để tiến hành cập nhật thông tin cho tài khoản có tên được lựa chọn  Kiểm tra các thông tin có thể chỉnh sửa  Đúng : tiến hành các thao tác sau  Sai : hiển thị thông báo lỗi, yêu cầu nhập lại  Sử dụng câu lệnh UPDATE để tiến hành cập nhật các thông tin cho tài khoản  Click vào nút “Xoá” để tiến hành xoá tài khoản có tên được lựa chọn  Sử dụng câu lệnh DELETE để xoá Row có tên tài khoản tương ứng có trong database  Click vào nút “Thoát” để thoát khỏi giao diện quản lý tài khoản.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.6 : . Quản lý tài khoản. Quản lý các câu hỏi trắc nghiệm  Vào giao diện trang quản lý câu hỏi trắc nghiệm  Click vào nút “Thêm” để tiến hành tạo thêm câu hỏi trắc nghiệm  Kiểm tra các thông tin điền vào  Sai : hiển thị thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại  Đúng : thực hiện tiếp các thao tác sau  Kiểm tra xem câu hỏi đã có trong database chưa  Có rồi : hiển thị thông báo đã có câu hỏi này, yêu cầu nhập câu hỏi khác  Chưa có : thực hiện tiếp các thao tác sau  Sử dụng câu lệnh INSERT để đưa các thông tin của câu hỏi trắc nghiệm vào database  Click vào nút “Sửa” để tiến hành sửa câu hỏi trắc nghiệm  Kiểm tra các thông tin điền vào  Sai : hiển thị thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>  Đúng : thực hiện tiếp các thao tác sau  Kiểm tra xem câu hỏi đã có trong database chưa  Có rồi : hiển thị thông báo đã có câu hỏi này, yêu cầu nhập câu hỏi khác  Chưa có : thực hiện tiếp các thao tác sau  Sử dụng câu lệnh UPDATE để cập nhật các thông tin tương ứng nhập vào cho câu hỏi được lựa chọn  Click vào nút “Xoá” để xoá câu hỏi trắc nghiệm  Sử dụng câu lệnh DELETE để xoá Row chứa câu hỏi tương ứng có trong database Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.7 : . Quản lý câu hỏi trắc nghiệm. Chuyên mục bài học  Click vào Button Flash “Góc Học Tập” để vào giao diện bài học  Trang này load một file Flash khác chứa các Button để vào các trang chức năng khác của website  Button “Học toán” : đưa ta vào giao diện học tập môn toán  Button “Học văn” : đưa ta vào giao diện học tập môn văn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>  Button “Thi toán” : đưa ta vào giao diện thi trắc nghiệm môn toán  Button “Thi văn” : đưa ta vào giao diện thi trắc nghiệm môn văn Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.8 :. Bài học.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> . Chuyên mục các bài học văn  Một trang load file Flash chứa các nội dung liên quan đến bài học văn  Vì là trang web hỗ trợ dạy học cho các bé tuổi mầm non nên nội dung các bài học văn chủ yếu là luyện cách đọc, cách phát âm cho bé  File Flash : gồm các file dạy cách đánh vần bảng chữ cái, dạy các dấu thanh, các từ ghép và cách ghép chữ.  Trên giao diện file Flash chứa nội dung bài dạy (từ, chữ, câu, dấu, hình ảnh .. )  Tạo hiệu ứng khi đưa chuột lên các nội dung (rollOver)  Có âm thanh phát ra khi click chuột vào nội dung bài học (relsease)  Âm thanh : thu âm cách phát âm, cách đọc …. Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.9 :. Bài học văn.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> . Chuyên mục các bài học toán  Một trang load file Flash chứa các nội dung liên quan đến bài học toán  Vì là trang web hỗ trợ dạy học cho các bé tuổi mầm non nên nội dung các bài học văn chủ yếu là luyện cách đếm, cách phân biệt hình dạng các hình, cách làm một số tính đơn giản (cộng, trừ)  File Flash : gồm các file dạy cách đếm số, phân biệt các hình, tập làm toán cộng trừ  Trên giao diện file Flash chứa nội dung bài dạy (các số, các phép toán, hình ảnh .. )  Tạo hiệu ứng khi đưa chuột lên các nội dung(rollOver)  Có âm thanh phát ra khi click chuột vào nội dung bài học(relsease)  Âm thanh : thu âm cách đọc, cách làm toán. Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.10 :. Bài học toán.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> . Chuyên mục thi trắc nghiệm  Vào giao diện trang thi trắc nghiệm  Sử dụng các RadioButton hiển thị số câu hỏi cần làm để trẻ lựa chọn  Các biến chứa giá trị quan trong cho khai báo static  Kiểm tra xem số lượng câu trắc nghiệm trẻ đã làm đủ chưa  Đủ rồi : tính toán điểm, thống kê số câu làm đúng, thực hiện tiếp các chức năng sau  Chưa đủ : load các câu hỏi trắc nghiệm khác có trong database  Sử dụng câu lệnh SELECT TOP 1 colum FROM table ORDER BY newID() để lựa chọn ra một câu trắc nghiệm ngẫu nhiên có trong database  Kiểm tra mã câu trắc nghiệm để tránh trường hợp các câu trắc nghiệm được lấy ra giống nhau  Kiểm tra xem mã bài trắc nghiệm đã có trong database của tài khoản chưa  Có rồi : nếu điểm số đạt được cao hơn điểm số cũ  sử dụng câu lệnh UPDATE để cập nhật điểm mới cho tài khoản với mã bài trắc nghiệm tương ứng  Chưa có : Sử dụng câu lệnh INSERT để thêm vào database.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hình ảnh minh hoạ. . Hình 2.11 :. Trắc nghiệm 1. Hình 2.12 :. Trắc nghiệm 2. Chuyên mục nghe nhạc  Một file Flash trình diễn nhạc  Sử dụng file XML để lưu danh sách các bài nhạc.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>  File XML  Có trường chứa đường link liên kết đến bài nhạc  Có trường chứa tựa đề bài nhạc tương ứng với đường link  File Flash gồm 3 phần  Phần đầu : một đoạn movie tween cho chạy lặp liên tục hiển thị như là các cột song nhảy múa theo âm nhạc  Phần thân : chứa các công cụ play, stop, next, preview, sound là các công cụ chính để diều khiển chạy nhạc  Phần cuối : chứa list các bài hát load từ file XML Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.13 :. Bé nghe nhạc.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> . Chuyên mục chơi game  Một trang load file Flash chứa các Button link đến các trang trò chơi  Trang trò chơi : load file trò chơi làm bằng Flash  Các file game Flash có thể tìm kiếm trên mạng. Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.14 :. Trò chơi bầy cừu.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> . Chuyên mục kho truyện  Một trang load file Flash chứa các Button link đến các trang truyện đọc  Trang truyện đọc : chứa file Flash (lật trang) có chức năng load các mẫu truyện tranh  Một file XML chứa link các file ảnh truyện tranh  File Flash (lật trang) đọc dữ liệu từ file XML rồi load hết các file ảnh tương ứng  Các file ảnh được duyệt trên khung của file Flash (lật trang). Hình ảnh minh hoạ. Hình 2.15 :. Truyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2.5. Phát triển hệ thống. 2.5.1 Giao diện . Thay thế hoàn toàn bằng giao diện hoạt hình ngộ nghĩnh. . Thiết kế các Button với hiệu ứng đẹp hơn. . Thêm hiệu ứng âm thanh để phát huy tối đa tác dụng của website. 2.5.2 Thêm chức năng . Thêm chuyên mục khám phá  Các mẫu tin xung quanh bé  Các mẫu tin thế giới động thực vật  Các sự vật sự việc đời thường  Kèm theo hình ảnh. . Thêm chuyên mục học tiếng anh  Tập cho bé làm quen với anh văn  Các hình ảnh về vật dụng, con vật … đời thường  Kèm theo đó là âm thanh tương ứng để bé dễ hiểu, dễ nhận biết. . Thêm chuyên mục Forum  Nơi các bậc phụ huynh trao đổi kiến thức nuôi dạy trẻ. . Thêm chuyên mục kho tài liệu  Sưu tầm các tài liệu bài giảng dạy trẻ của các thầy cô. 2.5.3 Cải tiến chức năng . Bài học  Tận dụng tối đa tác dụng của hình ảnh và âm thanh đối với việc dạy trẻ  Mở rộng nhiều chuyên mục hơn  Cách trình bày khoa học hơn. . Đọc truyện  Sưu tầm thêm các câu chuyện hay, ý nghĩa  Có phần đọc chuyện cho bé nghe. . Bài trắc nghiệm  Các câu hỏi thay thế bằng hình ảnh để bé dễ nhận biết, vì phần lớn trẻ nhỏ không biết đọc  Có tính thời gian làm bài.

<span class='text_page_counter'>(52)</span>  Phân mức độ khó dễ . Nghe nhạc  Mới chỉ chạy nhạc không hình  Cần thêm phần chạy nhạc hình. 2.6. Kiểm thử . Tính tương thích  Thử nghiệm hệ thống trên môi trường trình duyệt Internet Explorer, Firefox  Kết quả : chương trình chạy tốt. Hình 1.1 :. Môi trường Internet Explorer.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hình 1.2 : . Môi trường FireFox. Chức năng đăng ký thành viên. Bảng dữ liệu demo cho chức năng đăng ký thành viên Tên đăng nhập. Mật khẩu. Nhập lại mật khẩu. Email. thanhvien. anhquang. anhquang. abc@ gmail.com. Nhắc lại email. Ngày sinh. Phản hồi của hệ thống. abc@ gmail.com. 09/01/ 1988. Đăng kí thành công Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Mật khẩu không trùng nhau. test1 test1. anhquang. test1. anhquang. anhquang. test1. anhquang. anhquang. test1. anhquang. anhquang. test1. anhquang. test1. abc@ gmail.com abc@ gmail.com abc@ gmail.com abc@ gmail.com. test1 test1. anhquang. test1. anhquang. test1. anhquang. test1. anhquang. test1. 12345. abc@ gmail.com anhquang. abc@ gmail.com abc@ gmail.com abc@ gmail.com abc@ gmail.com abc@ gmail.com abc@ gmail.com. abc@ gmail.com 123. abc@ gmail.com. abc@ gmail.com abc@ gmail.com. 09/01/ 1988.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> test1. 12345. 12345. test1. 12345. 12345. test1. 12345. 12345. test2. 12345. 12345. Tổng hợp Khắc phục. Phát hiện 2 lỗi : định dạng email và ngày sinh Sử dụng calendarextender của Ajax để hổ trợ nhập ngày sinh bằng cách click chuột để tránh sai sót Email : chưa khắc phục. Bảng 1 : . abc@ gmail.com abc@ gmail.com abc@ gmail.com abc. abcdef@ gmail.com abc@ gmail.com abc@ gmail.com abc. 09/01/ 1988 99/31/ 1988 09/01/ 1988 09/01/ 1988. Email không trùng nhau Đăng kí thành công Tài khoản đã có người sử dụng Đăng kí thành công. Bảng dữ liệu demo chức năng đăng kí thành viên. Chức năng đăng nhập. Bảng dữ liệu demo cho chức năng đăng nhập Tên đăng nhập. Mật khẩu. Ghi chú. thangsot213. anhquang. Admin. thanhvien. anhquang. Thành viên : trẻ Thành viên : trẻ Thành viên : trẻ. test1 test1 test123 test123 Tổng hợp. anhquang 123 123 Hoạt động tốt. Bảng 2 :. Hình 1.3 :. Thành viên : trẻ Không tồn tại Không tồn tại. Phản hồi của hệ thống Nhảy đến trang quản lý của admin với tài khoản đang đăng nhập thangsot213 Nhảy về trang chủ với tài khoản đang đăng nhập thanhvien Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Chưa nhập đầy đủ thông tin Thông tin đăng nhập không chính xác Tài khoản không tồn tài Tài khoản không tồn tài. Bảng dữ liệu demo chức năng đăng nhập. Bảng cơ sở dữ liệu ThanhVien.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> . Chức năng đăng xuất  Đang có tài khoản đăng nhập  Click vào LinkButton “Thoát”  Kết quả : nhảy về trang chủ không có tài khoản đang đăng nhập là. Hình ảnh minh hoạ. . Hình 1.4 :. Thoát khỏi hệ thống tài khoản 1. Hình 1.5 :. Thoát khỏi hệ thống tài khoản 2. Chức năng quản lý câu hỏi trắc nghiệm. Bảng dữ liệu demo cho chức năng quản lý câu hỏi trắc nghiệm Tên câu. Chú. Nội. Xem. Thêm. Sửa Xoá. Phản hồi của hệ thống.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> hỏi. thích. dung câu hỏi Có tồn tại X. Đếm (1). thông tin X. không X X tồn tại Đếm (4) không X X tồn tại Đếm (5) không X tồn tại Đếm (5) Có tồn tại X Đếm (5) Có tồn tại Đếm (5) Có tồn tại Tổng hợp Phát hiện lỗi null của nội dung câu hỏi Khắc phục Đã khắc phục xong. Hiển thị nội dung câu hỏi Đếm (1) Không tồn tại câu hỏi. Đếm (4). Bảng 3 :. X X X. Bảng dữ liệu demo cho chức năng quản lý câu hỏi trắc nghiệm. Hình 1.6 : . Thêm câu hỏi thành công Thêm câu hỏi thành công Sửa câu hỏi thành công Sửa câu hỏi thành công Xoá câu hỏi thành công. Bảng cơ sở dữ liệu CauHoi. Chức năng quản lý thành viên. Bảng dữ liệu demo cho chức năng quản lý thành viên Tài khoản. Mật khẩu. Ngày sinh. Email. test1 test1. 09/01/. abc@. Thao tác Phản hồi hệ thống Xem Sửa Xoá thông tin Hiển thị các thông tin X X. của tài khoản Thông tin nhập chưa đầy.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1988 test1 test1 test1. gmail.com abc@ gmail.com. 09/01/ 1988. X X. aaa. X. test1. X. test1. abc@ gmail.com. test1. aaa. test1. aaa. test1. aaa. test1. aaa. test1. aaa. 09/01/ 1988 09/01/ 1988 99/01/ 1988 09/01/ 1988. test1. X X. abc@ gmail.com abc@ gmail.com abc@ gmail.com abc. X X X X X. đủ Thông tin nhập chưa đầy đủ Thông tin nhập chưa đầy đủ Thông tin nhập chưa đầy đủ Thông tin nhập chưa đầy đủ Thông tin nhập chưa đầy đủ Thông tin nhập chưa đầy đủ Thông tin nhập chưa đầy đủ Sửa thông tin thành công Sửa thông tin thành công Sửa thông tin thành công Xoá tài khoản thành công. Tổng hợp Lỗi định dạng ngày sinh và email Khắc Sử dụng calendarextender của Ajax để hổ trợ nhập ngày sinh bằng cách click phục chuột để tránh sai sót Email : chưa khắc phục. Bảng 4 :. Bảng dữ liệu demo cho chức năng quản lí thành viên.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> . Chức năng điều chỉnh thông tin tài khoản. Bảng dữ liệu demo cho chức năng điều chỉnh thông tin các nhân Mật khẩu. Nhập lại mật khẩu. Ngày sinh. Email. 123456 123456. 123456. 123456. 123456. 09 / 01 / 1988. 123456. 09 / 01 / 1988. 123456. 09 / 01 / 1988. 123456 123456. 123456. 123456 123456 123456. 09 / 01 / 1988 09 / 01 / 1988. g g g g g g g. 09 / 01 / 1988 g g g abc. Phản hồi của hệ thống Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Nhập thiếu thông tin Mật khẩu không trùng nhau Cập nhật thông tin thành công Cập nhật thông tin thành công. 123456. 123. 09 / 01 / 1988. 123456. 123456. 99 / 01 / 1988. 123456. 123456. 09 / 01 / 1988. Tổng hợp Khắc phục. Lỗi định dạng ngày sinh và email Sử dụng calendarextender của Ajax để hổ trợ nhập ngày sinh bằng cách click chuột để tránh sai sót Email : chưa khắc phục. Bảng 5 :. Bảng dữ liệu demo cho chức năng điều chỉnh thông tin các nhân.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> . Chức năng bài thi trắc nghiệm  Chọn số câu hỏi. Hình 1.7 :. Chọn số câu hỏi trắc nghiệm.  Kết quả. Hình 1.8 :. Kết quả trắc nghiệm.  Các thống kê khác:  Cập nhật điểm thi  Mã đề thi cho thành viên thi chưa có trong cơ sở dữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hình 1.9 :. Bảng cơ sở dữ liệu tích luỹ - chưa có điểm. Hình 1.10 :. Hình 1.11 :. Cập nhật điểm mới. Bảng cơ sở dữ liệu tích luỹ - cập nhật điểm mới.  Mã đề thi cho thành viên thi đã có nhưng điểm thi mới cao hơn điểm cũ. Hình 1.12 :. Cập nhật điểm thi cao hơn.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hình 1.13 :. Bảng cơ sở dữ liệu tích luỹ - cập nhật điểm cao hơn.  Không cập nhật điểm thi  Mã đề thi cho thành viên thi đã có nhưng điểm thi mới thấp hơn hoặc bằng điểm cũ. Hình 1.14 : . Không cập nhật điểm. Các chức năng của file Flash  Phát âm thanh khi rê chuột qua  Hoạt động tốt  Phát âm thanh khi click chuột  Hoạt động tốt  Nội dung bài học và âm thanh phù hợp với nhau  Hoạt động tốt  Flash chạy nhạc  Hoạt động tốt  Flash lật trang sách cho mục đọc truyện  Hoạt động tốt  Các vấn đề có thể xãy ra lỗi  File XML chỉ link bị sai  Không có file âm thanh  File âm thanh bị sai tên  Khắc phục  Có hướng dẫn cách bố trí các file âm thanh cho các file flash sử dụng trong file hướng dẫn sử dụng website.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Xây dựng website hỗ trợ học tập cho các trường mầm non. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua một thời gian miệt mài thiết kế, bây giờ trang web hỗ trợ việc dạy học mầm non đã hoàn thành. Cụ thể em đã thực hiện được các vấn đề sau: Đã đạt được . Phần cơ sở lý thuyết  Phương pháp dạy trẻ độ tuổi mầm non  Lý thuyết về World Wide Web  Macromedia MX 2004  ASP.NET  SQL SERVER 2005. . Phần xây dựng website  Tiếp cận thu thập thông tin  Phân tích yêu cầu  Đặc tả yêu cầu  Thiết kế website  Chức năng đăng kí thành viên  Chức năng đăng nhập / đăng xuất  Chức năng quản lý tài khoản  Chức năng quản lý thành viên (của Admin)  Chức năng quản lý câu hỏi trắc nghiệm  Chức năng tính điểm tích luỹ  Chuyên mục dạy học toán  Chuyên mục dạy học văn  Chuyên mục trắc nghiệm  Chuyên mục trò chơi  Chuyên mục âm nhạc  Chuyên mục đọc truyện. Huỳnh Vũ Ngọc Quang - Lớp 06T3. Trang 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Báo cáo đồ án tốt nghiệp. GVHD : ThS. Nguyễn Văn Nguyên.  Kiểm thử hệ thống  Website chạy tốt trên Firefox, IE …  Phần lớn các chức năng của website hoạt động tốt. Một số trường hợp xử lý lỗi khi nhập dữ liệu sai Chưa đạt được . Âm thanh  Phần lớn âm thanh trong dự án này là tự bản thân thu âm với thiết bị thô sơ  Cách phát âm trong các bài học còn chưa chuẩn. . Phần thi trắc nghiệm  Phần lớn trẻ chưa biết đọc  Cần thay đổi nội dung câu hỏi từ chữ viết sang hình ảnh, có thể kèm thêm âm thanh. . Phần đọc truyện  Nên có thêm âm thanh đọc mẫu truyện cho bé. . Mục nghe nhạc  Thêm phần chạy nhạc hình. Huỳnh Vũ Ngọc Quang - Lớp 06T3. Trang 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Xây dựng website hỗ trợ học tập cho các trường mầm non. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Đăng Duy, xây dựng website bán hàng . Báo cáo đồ án môn học ngành công nghệ thông tin năm học 2009-2010 [2] Lê Khắc Thọ, Xây dựng website hỗ trợ dạy học môn lập trình Java . Báo cáo đồ án môn học ngành công nghệ thông tin năm học 20092010 [3] , Website dạy phát âm tiếng việt. Website của người yêu thích làm flash. [4] , website tổng hợp các trò chơi bằng flash . Các trò chơi flash dành cho trẻ [5] website hổ trợ dạy học từ mầm non đến lớp 5. Trang tham khảo thiết kế [6] , chuyên mục hình ảnh của google. Tìm kiếm các hình ảnh có sử dụng trong đề tài trên google. [7] , trao đổi về cách dạy trẻ của các bà mẹ . thông tin về cách dạy trẻ độ tuổi mầm non. [8] Montgomery County Public Schools (MCPS), Parent Guide Kindergarten – Vietnamese. Hướng dẫn chương trình dạy trẻ lứa tuổi mầm non tại MCPS.. Huỳnh Vũ Ngọc Quang - Lớp 06T3. Trang 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

×