Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 31 Hien tuong cam ung dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.04 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI THI. MÔN VẬT LÍ 9 Tiết 33 Bài 31. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ GIÁO VIÊN: ĐỖ VĂN NĂM TRƯỜNG THCS TRỰC HÙNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA ĐINAMÔ Ở XE ĐẠP. Hình 31.1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C1. Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu của một cuộn dây dẫn và một thanh nam châm vĩnh cửu. Hãy bố trí thí nghiệm như hình 31.2 để tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp nào dưới đây. + Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây. + Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây. + Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây. + Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.. Hình 31.2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C2. Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện không? Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhận xét 1: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C3. Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều (hình 31.3). Hãy làm thí nghiệm để xác định trong những trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED. + Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện. + Khi dòng điện đã ổn định. + Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện. + Sau khi ngắt mạch điện.. Hình 31.3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhận xét 2: Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C4. Nếu ta làm lại thí nghiệm ở hình 31.2 nhưng lần này cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng (hình 31.4) thì có hiện tượng gì sảy ra trong cuộn dây?. Hình 31.4.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. Động cơ điện. Máy phát điện xoay chiều. Máy biến thế. Nam châm điện.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nội dung ghi nhớ. - Làm các bài tập: 31.1 đến 31.5/SBT - Đọc trước bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×