Tải bản đầy đủ (.doc) (195 trang)

Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 12 (trọn bộ, chất lượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.64 KB, 195 trang )

Tuần 1
ÔN TẬP: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về kiểu bài đọc - hiểu.
- HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập tốt các bài đọc hiểu
2. Năng lực
Rèn kỹ năng làm các bài tập đọc - hiểu
3.Phẩm chất
- Bồi dưỡng tinh thần tập trung nghiêm túc khi đọc các văn bản.
- Biết rung động trước các vấn đề văn học và đời sống xã hội.
II.Thiết kế bài học
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Chuẩn bị của giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị phiếu học tập
- Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức về dạng bài đọc - hiểu trước khi đến lớp.
2. Tổ chức hoạt động dạy học
a. Ổn định tổ chức
b. Kiểm tra bài cũ
c. Bài mới
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động : Hướng dẫn HS
phương pháp làm bài đọc hiểu và
các Năng lực cơ bản.

I. Phương pháp làm bài và các Năng lực
cơ bản.
1.Yêu cầu kiểm tra ở 4 mức độ cơ bản :


-Nhận biết : thể loại, phương thức biểu đạt,
phong cách ngơn ngữ, chi tiết, hình ảnh,
các biện pháp tu từ, thông tin…nổi bật,
1


cách thức liên kết của văn bản.
-Những yêu cầu khi làm bài đọc
hiểu.

-Phương pháp, Năng lực khi làm
bài đọc hiểu.

-Thông hiểu : thể loại, chủ đề, vấn đề
chính, phương thức biểu đạt, từ ngữ, chi
tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ… trong văn
bản.
-Vận dụng : nhận xét, đánh giá về tư tưởng,
quan điểm, tình cảm, Phẩm chất của tác giả
về một giá trị nội dung, nghệ thuật của văn
bản.
-Vận dụng cao : Rút ra bài học về tư tưởng,
nhận thức
2. Phương pháp, Năng lực làm bài đọc
hiểu.
a. Để làm tốt bài đọc hiểu, học sinh cần :
-Nắm chắc các kiến thức tiếng Việt như
Phong cách ngôn ngữ, Phương thức biểu
đạt, Thao tác lập luận, Các biện pháp tu từ,
Các phép liên kết…


-Khi làm bài cần lưu ý :

-Nắm chắc các Năng lực phân tích, cảm
nhận một văn bản như : xác định nội dung,
tìm hiểu từ ngữ, chi tiết, hình ảnh…
-Nắm chắc Năng lực xây dựng đoạn (kết
cấu của đoạn văn, sự liên kết giữa các câu
trong đoạn)
b. Khi làm bài, học sinh cần lưu ý :
-Đọc kĩ văn bản
-Đọc kĩ các câu hỏi, gạch chân trọng tâm
câu hỏi để tránh trả lời sai và bỏ sót ý.
-Trả lời xong ý nào gạch ý đó đi, xong câu
nào khoanh trịn câu đó lại
-Nếu là câu hỏi có nhiều yêu cầu mà khơng
u cầu viết thành đoạn văn thì tốt nhất ghi
câu hỏi đó sau đó trả lời từng ý, mỗi ý lại
xuống dòng.
2


-Câu nào dễ làm trước, câu khó làm sau, ý
dễ trả lời trước, ý khó trả lời sau. Khơng
nên loay hoay với những câu quá khó, ảnh
hưởng đến những câu cịn lại.
-Làm xong đọc và kiểm tra xem cịn sót ý
nào chưa trả lời thì trả lời bổ sung, nếu khó
q thì để lại khi nào làm phần Làm văn
xong lại làm tiếp.

-Khi trả lời câu hỏi, cần nhắc lại câu hỏi
dưới hình thức trả lời, tránh trả lời cộc lốc
gây mất thiện cảm cho người chấm.
-Trả lời thẳng vào vấn đề, tránh vịng vo,
mất thời gian mà lại khơng bảo tồn được
điểm.

Tiết 2
Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu
các dạng câu hỏi thường gặp và
cách giải quyết.

II. Các dạng câu hỏi thường gặp và cách
giải quyết.
1. Các dạng câu hỏi thường gặp.
a. Câu hỏi về phương diện nội dung .
- Nêu nội dung của văn bản, đoạn văn.

+Các câu hỏi về phương diện nội
dung và cách giải quyết ?

- Nêu nội dung ý nghĩa của một từ, cụm từ.
- Giải thích ý nghĩa nhan đề.
- Đặt nhan đề.
- Tư tưởng, chủ đề, cảm xúc chủ đạo.
- Phẩm chất, tình cảm của tác giả.
- Cảm nhận cái hay, cái đẹp của một từ ngữ,
biện pháp tu từ, chi tiết.

+Các câu hỏi về phương diện hình

thức và cách giải quyết ?

- So sánh văn bản có nét tương đồng khác
biệt.
b. Câu hỏi về phương diện hình thức
3


- Phong cách ngôn ngữ.
- Thao tác lập luận.
- Phương thức biểu đạt.
- Phép liên kết
- Kiểu câu
- Hiệu quả của các biện pháp tu từ.
2. Cách giải quyết các câu hỏi.
a. Các câu hỏi về phương diện nội dung
* Nội dung đoạn văn
- Căn cứ vào những từ ngữ có tính chất then
chốt (xuất hiện ở nhan đề, lặp đi lặp lại
nhiều lần, là thành phần chính trong câu).
- Căn cứ vào câu chủ đề của văn bản.
- Căn cứ vào những từ ngữ cùng trường
nghĩa.
Ví dụ: Bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang
Vũ.
* Nhan đề
- Nghĩa tường minh.
- Nghĩa hàm ẩn (đặt trong mối liên hệ với
các hình ảnh trong văn bản).
* Đặt nhan đề

- Dựa vào nội dung  khái quát thành tiêu
đề dài  ngắn, cô đọng, hấp dẫn.
* Giải thích ý nghĩa của từ, cụm từ
- Nghĩa đen
- Đặt vào ngữ cảnh cụ thể
* Xác định chủ đề
- Văn bản viết về cái gì (đề tài)
- Qua việc viết ấy, tác giả thể hiện điều gì
(chủ đề)
4


* Phẩm chất, tình cảm của tác giả
- Bộc lộ trực tiếp (các từ biểu lộ tình cảm)
- Bộc lộ gián tiếp (căn cứ vào từ ngữ xưng
hô, từ biểu cảm, các từ lặp lại)
* Cảm nhận, phân tích một từ ngữ, hình
ảnh, câu văn, chi tiết
- Viết 2 dịng nội dung, 2 dòng nghệ thuật, 1
dòng cảm nhận chung.
* So sánh.
- Tương đồng
- Khác biệt
b. Các câu hỏi về phương diện hình thức
* Phong cách ngơn ngữ
- Sinh hoạt: khẩu ngữ
- Nghệ thuật: hình ảnh đa nghĩa
- Chính luận: đời sống chính trị xã hội
- Báo chí: từ có tính chất đưa tin
- Khoa học: thuật ngữ khoa học

- Hành chính: câu kiểu mẫu
* Phương thức biểu đạt
- Tự sự: kể, trần thuật
- Biểu cảm: từ biểu cảm, từ cảm thán
- Miêu tả: mô tả
- Thuyết minh: giới thiệu
- Nghị luận: lập luận, ý kiến, quan điểm,bàn
luận
* Thao tác lập luận
- Giải thích: giảng giải cắt nghĩa
- Phân tích: vấn đề được chia tách
- Chứng minh: làm rõ, làm sáng tỏ
- Bình luận: bàn bạc
5


- So sánh: tương đồng, khác biệt
- Bác bỏ: phủ định
* Xác định biện pháp nghệ thuật
- Tu từ ngữ âm
- Tu từ từ vựng
- Tu từ cú pháp
* Hiệu quả của biện pháp nghệ thuật
- Thể hiện nội dung văn bản
Tiết 3

- Thể hiện tình cảm của tác giả

Bài 1


Thực hành

Đọc đoạn trích sau và trả lời các
câu hỏi:
Hai hạt giống

Hướng dẫn làm bài
Bài 1

“Hai hạt giống nằm cạnh nhau trên Câu 1: (0,5 điểm)
một mảnh đất màu mỡ.
- Mức tối đa: Nêu đúng kiểu câu trong lời
Hạt giống thứ nhất nói: “Tơi muốn nói từng hạt giống là kiểu câu đơn, mục đích
lớn lên! Tơi muốn rễ đâm sâu vào thể hiện mong muốn, khát vọng mãnh liệt
trong lịng đất, lộc đâm xun lên (tơi muốn… - hạt giống thứ nhất), kiểu câu
mặt đất… Tôi muốn đâm chồi nảy ghép nêu giả thiết kết luận thể hiện sự do dự,
lộc để báo hiệu mùa xuân tới…. Tôi ngại ngần, không dám nghĩ dám làm (nếu…
muốn cảm nhận được sự ấm áp của thì – hạt giống thứ hai).
mặt trời và hứng trọn những giọt
- Không đạt: Trả lời hồn tồn sai lạc hoặc
sương mai đọng trên cánh hoa…”
khơng có câu trả lời.
Và hạt giống thứ nhất được lớn lên
Câu 2: (1,0 điểm)
như đúng ý nguyện.
Hạt giống thứ hai nói: “Chà, nếu tơi - Mức tối đa: Nêu tên các biện pháp tu từ
đâm rễ xuống lịng đất, tơi khơng nhân hố, ẩn dụ, điệp cấu trúc câu và tác
biết mình sẽ gặp phải những thứ gì dụng của chúng là thể hiện hàm ý của người
trong bóng tối. Nếu tơi đâm chồi lên nói về hai cách sống: lối sống mạnh mẽ, đam
mặt đất rắn chắc, những nhánh mầm mê hành động, cống hiến và tận hưởng và lối

non nớt của tơi có thể bị hỏng… Nếu sống an phận, thủ thường...
tôi đâm chồi rồi bị một con ốc sên - Khơng đạt: Trả lời hồn tồn sai lạc hoặc
ăn mất thì sao? Nếu tơi nở hoa, một khơng có câu trả lời.
6


đứa trẻ có thể tiện tay hái hoa. Câu 3: (0,5 điểm)
Không, tốt hơn là cứ đợi đến khi nào - Mức tối đa: kết thúc câu chuyện “mở” cho
an
người đọc những liên tưởng, suy nghĩ về hậu
quả của lối sống thu mình trong vỏ ốc,
khơng dám nghĩ dám làm, sống mà như
tồn”.
khơng sống.
Và hạt giống thứ hai cứ chờ đợi như
- Khơng đạt: Trả lời hồn tồn sai lạc hoặc
ý muốn.
khơng có câu
Vào một sáng mùa xn, một con gà trả lời.
mái đi loanh quanh trên mảnh đất.
Nó tìm thấy hạt giống đang nằm đợi
và nhanh chóng ăn mất.”
Câu 4: (1,0 điểm)
Câu 1: Lời nói của hai hạt giống
được viết bằng các kiểu câu khác
nhau. Ý nghĩa của cách sử dụng các
kiểu câu khác nhau đó?

- Mức tối đa: Nêu sự lựa chọn của bản thân
và giải thích hợp lí: chọn sống mạnh mẽ,

đam mê, dám mơ ước và dám thực hiện ước
mơ của mình vì đó là cuộc sống đích thực có
Câu 2: Câu chuyện trên đã sử dụng ý nghĩa với chính mình và với cuộc đời.
thành công những biện pháp nghệ - Không đạt: Trả lời hoàn toàn sai lạc hoặc
thuật nào? Chỉ ra và phân tích hiệu khơng có câu trả lời.
quả của chúng.
Câu 3: Theo em, kết thúc câu truyện
“mở” cho người đọc những liên
tưởng, suy nghĩ gì?
Câu 4: Đời sống của em sẽ là hạt
giống nào? Giải thích sự lựa chọn
đó.
Bài 2
Đọc đoạn trích sau và trả lời các
câu hỏi:
“Gần hai tháng nay, dịch cúm gà thì
ai cũng thuộc. Trong chương trình
thời sự mỗi tối đều có tin huỷ gà.
Bài 2:
Hình như đối với những nhà làm Câu 1: (0,5 điểm)
tin, cảnh bỏ gà chết vào bao, vứt
- Mức tối đa: Vấn đề: cách đưa tin về dịch
7


xuống hố là chưa đủ sinh động và cúm gà của truyền hình và báo chí.
thời sự, nên có thêm rất nhiều cảnh - Không đạt: trả lời sai hoặc khơng có câu trả
nhồi gà lớn đang giãy giụa, vứt gà lời.
con đang vùng vẫy vào lửa.
[…] Giá như người viết bài báo nào,

người làm tin truyền hình nào trong
nhà cũng đang chứa chấp vài con gà
thì may ra trong cách đưa tin mới có
được sự thương nơng dân. Người
ni gà trơng chờ cả vào đàn gà.
Giờ vì việc chung, cần phải bảo vệ
cộng đồng mà phải đem chúng đi
giết thì phải giết. Nhưng đó là cơm
áo, là mồ hơi, là cả những dự định
bị tan tành của người ta, chưa kể đó
cịn là tình cảm của người ta. Cúm
gà là một “tai nạn”. Người đưa tin,
người làm báo ắt khơng thể đứng
ngồi dửng dưng tường thuật tai nạn
của người khác theo cái lối “máu
lạnh” đó được.
Cho nên, thỉnh thoảng đọc được
những tin “đầy tình người” về dịch
bệnh thì mừng vơ kể. […]. Hơm
trước, trên một tờ báo có đăng một
bức ảnh thật cảm động, chụp một
con gà đang được bế cho uống thuốc
chủng. Đó cũng là ảnh nói về cúm
gà, nhưng cúm gà ở một nước khác.
Chắc chắn là ở nước đó, người ta
cũng phải tiêu huỷ gà bệnh, gà dịch
thôi, để ngăn ngừa dịch. Nhưng cái
quan điểm mà người chụp ảnh kia và
tờ báo kia muốn đem đến cho người
dân là quan điểm “cố bảo vệ mầm

sống”, dù đó là mầm sống của một
con vật thấp kém hơn chúng ta rất

Câu 2: (0,5 điểm)
- Mức tối đa: Thao tác lập luận là bình luận
và so sánh. Sau khi tường thuật lại các thông
tin về dịch cúm gà trên truyền hình, tác giả
đưa ra lời bàn về cách đưa tin vơ tình, thiếu
sự đồng cảm. Cũng nói về dịch cúm gà tác
giả lại đưa ra một ví dụ khác trên báo nước
ngoài, để đối chiếu hai cách đưa tin về cùng
một hiện tượng, nhưng thể hiện quan điểm
khác nhau của người làm báo).
- Không đạt: trả lời sai hoặc khơng có câu trả
lời.
Câu 3: (1,0 điểm)
- Mức tối đa: Thao tác lập luận là bình luận
và so sánh. Sau khi tường thuật lại các Đồng
tình với cách đưa tin của báo nước ngoài và
phản đối với cách đưa tin của truyền hình về
dịch cúm gà. Qua đó thể hiện tình cảm thấu
hiểu, chia sẻ với người nơng dân cũng như
quan điểm về cái nhìn nhân văn trước những
hiện tượng đời sống, con người.
- Không đạt: trả lời sai hoặc khơng có câu trả
lời.
Câu 4: (1,0 điểm)
- Mức tối đa: Cần có cái nhìn khách quan,
nhiều chiều, mang tính nhân văn.
- Khơng đạt: trả lời sai hoặc khơng có câu trả

lời.

8


nhiều. Và thật ra, khơng biết động
lịng trước mầm sống thì làm sao
bảo vệ mầm sống được?
(Thảo Hảo, Nhân trường hợp chị thỏ
bông, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội,
2004. Dẫn theo Bài tập Ngữ văn 11,
tập hai, NXB Giáo dục 2007)
Câu 1: Đoạn văn bản trên nói về vấn
đề gì?
Câu 2: Người viết sử dụng thao tác
lập luận nào và sử dụng ra sao?
Câu 3: Phẩm chất, tình cảm, tư
tưởng của người viết bộc lộ như thế
nào?
Câu 4: Rút ra bài học gì về cách
nhìn nhận các vấn đề trong cuộc
sống?

TUẦN 2
Tiết 1
Bài 1
Đọc các đoạn trích sau và trả lời
các câu hỏi:
“Người ta bảo ở bên Pa-lextin có hai biển hồ… Biển hồ thứ
nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên

gọi, khơng có sự sống nào bên trong
cũng như xung quanh biển hồ này.
Nước trong hồ khơng có một loại cá
nào có thể sống nổi. Ai ai cũng đều
khơng muốn sống gần đó. Biển hồ
thứ hai là Ga-li-lê. Đây là biển hồ
thu hút nhiều khách du lịch nhất.
9


Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong
xanh mát rượi, người có thể uống
được mà cá cũng sống được. Nhà
cửa được xây cất rất nhiều ở đây.
Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ
nguồn nước này.

BÀI TẬP

Nhưng điều kì lạ là cả hai
biển hồ này đều được đón nhận
nguồn nước từ sơng Gic-đăng.
Nước sơng Gic-đăng chảy vào

Bài 1 :

biển Chết. Biển Chết đón
nhận và giữ riêng cho mình mà
khơng chia sẻ nên nước trong biển
Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Gali-lê cũng đón nhận nguồn nước từ

sơng Gic-đăng rồi từ đó tràn qua
các hồ nhỏ và sơng lạch, nhờ vậy
nước trong hồ này luôn sạch và
mang lại sự sống cho cây cối,
muông thú, con người.”

- Mức tối đa: Điểm khác biệt giữa biển Chết
và biển Ga-li-lê, lí do của sự khác biệt đó.

(Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo
dục, 2014, tr.10)
Câu 1: Nêu ngắn gọn nội dung chủ
yếu của đoạn trích trên.
Câu 2: Mục đích chính của đoạn
trích là gì? Em nhận ra mục đích đó
nhờ các biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 3: Đời sống của em nên là biển
Chết hay biển Ga-li-lê? Giải thích lí
do.
Câu 4: Trong cuộc sống vẫn có
người chọn Phẩm chất sống như
biển Chết. Nêu suy nghĩ của em về
vấn đề này trong đoạn văn không
quá 10 câu (đánh số thứ tự câu văn).

Câu 1: (0,5 điểm)
Nêu ngắn gọn nội dung chủ yếu của đoạn
trích trên.

- Khơng đạt: Trả lời sai hồn tồn hoặc

khơng có câu trả lời.
Câu 2: (0,5 điểm)
- Mức tối đa: Mục đích chính của đoạn trích
trên là từ sự khác biệt giữa biển Chết và biển
Ga-li-lê gợi ra suy nghĩ về Phẩm chất sống
của con người. Biện pháp nghệ thuật: lặp từ
ngữ, tương phản và nhân hóa: biển Chết:
khơng có sự sống nào, khơng có một loại cá
nào, khơng muốn sống,…; biển Ga-li-lê: thu
hút nhiều khách du lịch nhất, nước lúc nào
cũng trong xanh mát rượi, người có thể
uống được, cá cũng sống được, nhà cửa xây
cất nhiều, vườn cây xung quanh tốt tươi…;
Biển Chết đón nhận và giữ riêng cho mình
mà khơng chia sẻ; Biển hồ Ga-li-lê cũng
đón nhận nguồn nước từ sơng Gic-đăng,
….
- Khơng đạt: Trả lời sai hồn tồn hoặc
khơng có câu trả lời.
Câu 3: (1,0 điểm)
- Mức tối đa: Sự lựa chọn đúng đắn là sống
như biển Ga-li-lê. Giải thích lí do: sống có ý
10


Bài 2

nghĩa với mọi người,
có niềm vui, có hạnh phúc, được yêu mến,
được chia sẻ


Đọc các đoạn trích sau và trả lời
- Khơng đạt: Trả lời sai hồn tồn hoặc
các câu hỏi:
khơng có câu trả lời.
“Thú đọc sách thời nào cũng
Câu 4: (1,0 điểm)
được coi là một trong những cái thú
tao nhã của đời sống văn minh; - Mức tối đa: Nêu rõ lối sống của biển Chết
những người ít được đọc sách vẫn là lối sống hẹp hòi, vị kỉ, khơng chia sẻ,
thường kính trọng và thèm cái thú khơng hợp tác, hạn chế sự phát triển của cá
đó. Điều đó dễ hiểu, một người nhân, cộng đồng xã hội và bày tỏ Phẩm chất
khơng có thói quen đọc sách bị giam phê phán.
hãm trong một thế giới chật hẹp về - Khơng đạt: Trả lời sai hồn tồn hoặc
khơng gian và thời gian; suốt đời khơng có câu trả lời.
quanh quẩn trong cái vòng thường
lệ, chỉ tiếp xúc chuyện trị với vài
người quen, chỉ trơng thấy những
việc xảy ra ở chung quanh, khơng
thốt ra khỏi cái ngục đó. Nhưng
cầm một cuốn sách trên tay là tức thì
người đó được sống một thế giới
khác hẳn ; nếu cuốn đó là một cuốn
hay thì người đó được một người
giỏi đàm thoại kể chuyện cho nghe,
dắt dẫn vào một thế giới khác, một
thời đại khác. » (Lâm Ngữ Đường,
Sống đẹp, tr.299)
Câu 1: Theo tác giả Lâm Ngữ
Đường vì sao “những người ít được

đọc sách vẫn thường kính trọng và
Bài 2 :
thèm cái thú đọc sách » ?

Câu 1: (0,5 điểm)

Câu 2 : Phương thức biểu đạt chính
của đoạn văn là tự sự hay nghị luận ?
Vì sao ?

- Mức tối đa : Người khơng có thói quen
đọc sách bị giam hãm trong một thế giới
chật hẹp về không gian và thời gian; sự
hiểu biết thế giới xung quanh bị hạn chế.
Người đọc sách được mở mang tầm nhìn,
sự hiểu biết.

Câu 3 : Giới thiệu với người bạn
thân của em về một cuốn sách hay
em đã đọc trong đoạn văn từ 20 đến

11


25 câu (đánh số thứ tự các câu văn).
(1.5 điểm)

- Khơng đạt: Trả lời sai hồn tồn hoặc
khơng có câu trả lời.
Câu 2: (0,5 điểm)

Câu 4: Thú đọc sách mà tác giả Lâm
- - Mức tối đa: Đoạn văn là đoạn nghị luận vì
Ngữ Đường nói ở đoạn văn trên có
đoạn văn thể hiện ý kiến của người viết về
liên quan gì đến câu nói của người
vấn đề đọc sách, đó là một cái thú tao nhã.
xưa : «Thư trung hữu ngọc » ?
Tác giả dùng cách lập luận giải thích chứng
minh để làm rõ ý kiến của mình. Phương
thức biểu đạt chính của đoạn văn là nghị
luận.
- - Khơng đạt: Trả lời sai hồn tồn hoặc
khơng có câu trả lời.
TIẾT 2
Câu 3: (1,0 điểm)
- - Mức tối đa: Viết được một đoạn văn, giới
Đọc đoạn trích sau và trả lời các thiệu cuốn sách hay (tên cuốn sách, tên tác
giả, nội dung, đặc sắc về hình thức thể
câu hỏi:
hiện, cách trình bày, nêu rõ lí do em cho là
Chưa chữ viết đã vẹn trịn tiếng nói
hay và sự ảnh hưởng của cuốn sách đối với
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
bản thân). Đúng dung lượng 20 đến 25 câu
văn.
Ơi tiếng Việt như bùn và như lụa
Bài 1

Ĩng tre ngà và mềm mại như
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như

hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

- - Khơng đạt: Trả lời sai hồn tồn hoặc
khơng có câu trả lời.

Câu 4: (1,0 điểm)

Như gió nước chẳng thể nào nắm - - Mức tối đa: Giải thích ý nghĩa câu nói:
bắt
trong sách có ngọc, ý nói sách (sách hay)
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh chứa đựng nhiều tri thức, nhiều bài học bổ
ích, q giá như ngọc. Vì vậy đọc
vênh
Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa - sách là thú tao nhã, người đọc sách được
cháy
mở mang tầm nhìn, thấy được quá khứ,
Một tiếng vườn rợp bóng lá cành hiện tại, tương lai, thấy cuộc đời rộng lớn
hấp dẫn… Nêu được các ví dụ và lí lẽ để
vươn
minh chứng thuyết phục ý kiến của bản
Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng suối
thân về mối liên quan giữa thú đọc sách và
Tiếng heo may gợi nhớ những con
giá trị của sách.
đường
- - Khơng đạt: Trả lời sai hồn tồn hoặc
(Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt)
12



Câu 1: Em hiểu ý hai câu thơ đầu
nói gì?

khơng có câu trả lời.

Câu 2: Chỉ ra các hình ảnh so sánh
và nêu tác dụng của phép so sánh Bài 1:
đó.
Câu 1: (0,5 điểm)
Câu 3: Đọc đoạn thơ em có cảm
- Mức tối đa: Nói được 2 ý:
nhận gì về nhân vật trữ tình ?
Câu 4: Viết 10-15 câu bàn về việc + Từ khi chưa biết viết chữ, tiếng nói dân
sử dụng tiếng Việt trong giới trẻ hiện tộc đã là ngôn ngữ hàng ngày của mỗi người
dân Việt
nay.
+ Nhờ câu ca, lời ru của bà của mẹ, tiếng nói
dân
tộc thấm vào hồn ta, gần gũi, thân thiết,…
- Khơng đạt: bỏ giấy trắng hoặc nói các ý
hồn tồn khơng liên quan đến nội dung câu
thơ.
Câu 2: (0,5 điểm)
Mức tối đa: Chỉ ra các so sánh “tiếng Việt
như bùn, như lụa, óng tre ngà, mềm mại như
tơ, tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát,
Bài 2 :
như gió nước chẳng thể nào nắm bắt”; tác
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu dụng gợi tả vẻ đẹp tiếng Việt vừa mộc mạc,

chân chất vừa cao quý, tinh tế; vừa cứng cỏi
hỏi
vừa mềm mại, uyển chuyển, biến hoá, du
Khi một chuyến xe đến bến, chuyến dương,…
tàu đến ga cuối cùng, rất nhiều - Không đạt: Sai hoặc không trả lời.
người hay nói khi đứng dậy: “hết Câu 3: (1,0 điểm)
tiền” dù đó là chuyến được mời đi,
- Mức tối đa: Nêu được tình cảm của nhân
khơng mất tiền mua vé.
vật trữ tình: u tha thiết tiếng nói dân tộc,
Đang đi bị vấp, ngã hoặc không tự hào về vẻ đẹp phong phú, tinh tế của tiếng
ngã, bị trượt gì đó như vỏ chuối vỏ Việt, dành những lời thơ bay bổng, những
dừa, bất cứ ai cũng ngối đầu lại hình ảnh liên tưởng độc đáo để ngợi ca tiếng
xem vừa rồi dưới chân mình có cái mẹ đẻ,…
gì.
- Khơng đạt: Sai hoặc khơng trả lời.
Trên đời có rất nhiều thói quen,
tốt và khơng tốt, thậm chí là thói
13


quen xấu.

Câu 4: (1,0 điểm)

Chăm chỉ, ngăn nắp, làm gì - Mức tối đa: Đảm bảo đúng hình thức đoạn
thì đến nơi đến chốn, đứng giờ, có
văn và độ
dài. Nêu được các hiện tượng dùng từ tiếng
Việt một cách bừa bãi, làm mất đi sự trong

tinh thần trách nhiệm, hay sáng của ngôn ngữ dân tộc (dùng tiếng Anh,
giúp đỡ người khác, có lịng khoan tiếng lóng, dùng ngơn ngữ chat trên điện
dung là thói quen ln đáng khuyến thoại, Facebook trong nói và viết,…). Đề
khích.
xuất một số giải pháp giữ gìn sự trong sáng
Cẩu thả, tản mạn, ln tiện tay của tiếng mẹ đẻ, qua đó bộc lộ tình yêu tiếng
vứt mọi thứ ra xung quanh hoặc Việt, tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc,…
ngồi đường, ghen ghét, lười biếng, - Không đạt: Sai hoặc không trả lời.
buông trơi, ngồi gác chân lên ghế,
đội mũ trong phịng họp, nói tục,
văng bậy, tham lam ích kỷ... là thói
quen xấu.
Có thói quen biết là xấu nhưng
nhiều người thiếu nghị lực, khó sửa
chữa như nghiện rượu, nói bậy, tắt
mắt, khơng thứ tự, đánh bạc, chơi
dế... mà có lẽ người có thói quen đấy
tự bng trơi hoặc tự q u mình,
thiếu cố gắng nên cứ hứa sẽ sửa
chữa nhưng bao năm vẫn y ngun,
nói vui là vẫn theo ơng : “Nguyễn Y
Vân”

*Bài tập 2: Câu hỏi :
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của
đoạn văn là gì?
Câu 2: Hãy kể tên các thao tác lập luận
được sử dụng trong đoạn văn?
Câu 3: Em hiểu “thói quen” là gì. Người
có thói quen biết là xấu nhưng không sửa là

người như thế nào?

Câu 4: Anh (chị) hãy viết một đoạn văn
Thói quen có thể có loại khơng 5-7 dịng bày tỏ suy nghĩ về thói quen của
hại đến ai như thói quen thức khuya, bản thân.
thói quen ngả lưng sau bữa ăn, thói
Hướng dẫn làm bài
quen đọc mấy tờ báo cho dễ
ngủ...Nhưng có thói quen có thể làm Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn
hại chính mình hoặc gây phiền hà văn là nghị luận
cho người khác như thói quen ngủ
Câu 2: Các thao tác lập luận được sử dụng
trong đoạn văn: phân tích, bình luận
dậy muộn, đi làm khơng đứng Câu 3: “Thói quen” có thể được hiểu là lối
giờ, thói rung đùi ngay cả nơi công sống, cách sống hay cử chỉ, hoạt động lặp đi
lặp lại lâu ngày thành
cộng...
nếp, thành quen, khó thay đổi.
14


........

-

Người có thói quen biết là xấu nhưng
Ai cũng có nhiều thói quen trong khó sửa là
đời. và đơi khi nó thành thâm căn cố người thiếu nghị lực, khó sửa chữa, bng
đế, khó sửa, khó đổi thay. Chỉ những trơi hay tự
ai tự biết mình, tự sáng suốt, có nghị

lực...mới dễ thành cơng trong đời vì
biết điều khiển thói quen của mình. q u mình, thiếu cố gắng.
(Trích “Thói quen”- đoản văn của Câu 4: Đáp án mở ( HS viết về một thói
quen nào đó của bản thân)
Băng Sơn)

Tiết 3

Định hướng câu hỏi NLXH: Bàn luận về ý
kiến trong đoạn văn khoảng 200 chữ: Chỉ
những ai tự biết mình, tự sáng suốt, có nghị
lực...mới dễ thành cơng trong đời vì biết
điều khiển thói quen của mình.

Bài tập 1 :
Đọc đoạn trích sau đây và
trả lời các câu hỏi bên dưới, từ
câu 1 đến câu 4:
Ngơi sao Nguyễn Đình Chiểu,
một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ
phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời
văn nghệ của dân tộc, nhất là trong
lúc này.
Trên trời có những vì sao có
ánh sáng khác thường, nhưng con
mắt của chúng ta phải chăm chú
nhìn thì mới thấy, và cành nhìn thì
càng thấy sáng. Văn thơ của Nguyễn
Đình Chiểu cũng vậy. Có người chỉ
biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả

của “Lục Vân Tiên”, và hiểu “Lục
Vân Tiên” khá thiên lệch về nội
dung và về văn, cịn rất ít biết thơ
văn của Nguyễn Đình Chiểu, khúc
ca hùng tráng của phong trào yêu
nước chống bọn xâm lược Pháp lúc
chúng đến bờ cõi nước ta cách đây
15


một trăm năm!
(Trích Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao
sáng trong văn nghệ của dân tộc,
Phạm Văn Đồng, Ngữ văn 12, trang
48, NXB Giáo dục, 2008)

*Bài tập 1 :

Câu hỏi :

Câu 1: Hãy chỉ ra phép tu từ cú pháp được
sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng
những thao tác lập luận nào?
Câu 3: Ví thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với
những vì sao có ánh sáng khác thường tác
giả chủ yếu nhằm mục đích gì?
Câu 4: So sánh những nét giống và khác
nhau của đoạn văn trên với cách nhận xét,
đánh giá của Lê Thánh Tông về Nguyễn

Trãi: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo”.
Hướng dẫn làm bài
Câu 1: Phép tu từ cú pháp được sử dụng
trong đoạn văn là phép chêm xen.
Câu 2: Thao tác lập luận: bình luận, so sánh,
chứng minh.
Câu 3: Nhằm định hướng cách nhìn nhận
đúng đắn về thơ văn Nguyễn Đình
16


Chiểu.
Câu 4:
Giống nhau: Cả hai tác giả đều mượn hình
ảnh kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ để so sánh với
các nhà thơ lớn, nhân cách lớn, thể hiện
Phẩm chất trân trọng, ngợi ca của người viết
đối với họ.
Khác nhau:
+ Lê Thánh Tơng ví tấm lịng Nguyễn Trãi
sáng tựa sao Khuê, chủ yếu nhằm đề cao và
ca ngợi cái tâm trong sáng hết lịng vì nước
vì dân của Ức Trai tiên sinh.
+ Cịn Phạm Văn Đồng lại ví thơ văn u
nước của Nguyễn Đình Chiểu với những vì
sao có ánh sáng khác thường, chủ yếu nhằm
đề cao thơ văn yêu nước – một đóng góp lớn
của Nguyễn Đình Chiểu với nền văn nghệ
dân tộc thời Pháp thuộc.
Củng cố, dặn dò.

-Học sinh về nhà sưu tầm những văn bản đọc hiểu và tự làm bài tập theo yêu cầu
của giáo viên.

17


TUẦN 3
LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về kiểu bài đọc - hiểu.
- HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập tốt các bài đọc hiểu
2. Năng lực
Rèn kỹ năng làm các bài tập đọc - hiểu
3.Phẩm chất
- Bồi dưỡng tinh thần tập trung nghiêm túc khi đọc các văn bản.
- Biết rung động trước các vấn đề văn học và đời sống xã hội.
II.Thiết kế bài học
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Chuẩn bị của giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị phiếu học tập
- Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức về dạng bài đọc - hiểu trước khi đến lớp.
2. Tổ chức hoạt động dạy học
a. Ổn định tổ chức
b. Kiểm tra bài cũ
c. Bài mới
TIẾT 1

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Mười nén nhang ở ngã ba Đồng Lộc
Mai Văn Phấn


Hướng dẫn làm bài
1.Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm
- Văn bản được viết theo thể thơ : Lục bát

Tháng ngày gương lược về đâu
Chân trời để xõa một màu cỏ non
Các cô nằm lại trên cồn
Những chùm bồ kết khơ giịn trong cây
Khăn thêu những dấu tay gầy

2. Câu 2.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ
là Nhân hóa. “Gương lược” là hình ảnh hốn
dụ dùng để chủ các cô thanh niên xung
phong.Cũng như bao thiếu nữ khác, các cơ
cũng gắn bó với gương lược để chải tóc, soi
18


Thành mây Đồng Lộc bay bay trắng trời

gương làm đẹp. Dù công việc phá bom mở
đường vất vả, luôn đối mặt với hiểm nguy,
với cái chết nhưng gương lược vẫn luôn đồng
hành cùng các cô khi được nghỉ ngơi và sống
với những giây phút riêng tư của người con
gái.


Người ơi, tơi lại gặp người
Hơi bom cịn thổi rụng rời cát khô
Nhang này quặn nỗi đau xưa
Tôi nay, tôi của cơn mưa về nguồn.

1.Xác định phương thức biểu đạt chính 3.Câu 3.
được sử dụng trong bài thơ trên.Văn bản Câu thơ có hàm ý chỉ sự hi sinh của các cơ
viết theo thể thơ nào ?
gái trẻ : “ Chân trời để xõa một màu cỏ non”.
2.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng “Màu cỏ non” vừa là hình ảnh ẩn dụ (chỉ mái
trong câu thơ “Tháng ngày gương lược về tóc), vừa gợi sự tươi trẻ đầy sức sống. “Xõa”
là từ ngữ rất hay diễn tả ý nghĩa của cái chết :
đâu”
Chết để sự sống được hồi sinh.
3.Câu thơ nào hàm ý chỉ sự hi sinh của các
cô gái trẻ ? Anh/chị hiểu như thế nào về
câu thơ ấy.
4. Bài thơ nhắn gửi điều gì ?

4. Câu 4
Bài thơ là nén nhang thơm thành kính của tác
giả trước mộ của các cô thanh niên xung
phong hi sinh tại ngã ba Đồng Lộc. Bài thơ là
lời tự nhủ của nhà thơ và cũng là lời nhắn
nhủ đến bao người về Phẩm chất sống “
Uống nước nhớ nguồn”

Tiết 2

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:


Hướng dẫn làm bài

...Họ làm việc cật lực suốt cả tuần đằng
đẵng, họ khổ sở vì làm việc, khơng phải vì
họ thích làm việc mà vì họ cảm thấy họ phải
làm. Họ phải làm việc vì họ phải trả tiền
thuê nhà, vì họ phải ni gia đình. Họ gánh
tất cả những nhọc nhằn bất mãn ấy và khi
họ nhận được những đồng tiền của mình, họ
khơng hạnh phúc.Họ có hai ngày để nghỉ

Câu 1
Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận
Câu 2: Trong văn bản trên, tác giả chỉ ra 2
Phẩm chất đối lập của con người trong công
việc :
- Phẩm chất chán nản,làm việc vì trách
nhiệm, vì tiền bạc và bị ép buộc.

19


ngơi, làm điều họ muốn làm và họ làm gì ?
Họ tìm cách chạy trốn, họ uống say mềm vì
họ khơng ưa chính họ. Họ khơng thích cuộc
sống của mình.Có nhiều cách để chúng ta tự
làm tổn thương mình, khi chúng ta khơng ưa
bản thân mình.


- Phẩm chất u thích, làm việc vì đam mê,
vì lợi ích chứ khơng phải vì phần thưởng.
Câu 3 :

Họ chạy trốn khỏi sự vất vả, cực nhọc khi
làm việc; chạy trốn khỏi cảm giác chán
ngán, làm việc trong gánh nặng; chạy trốn
Mặt khác,nếu bạn hành động chỉ vì lợi cảm giác nhọc nhằn, bất mãn, khơng hạnh
ích của hành động đó mà khơng mong chờ phúc khi làm việc.
phần thưởng, bạn sẽ thấy rằng bạn vui thích
với mỗi hành động bạn thực hiện. Các phần Câu 4
thưởng rồi sẽ đến nhưng bạn không bị ràng Học sinh có thể đưa ra quan điểm của bản
buộc vào phần thưởng. Bạn thậm chí cịn thân, nhưng cần nêu được lí do một cách rõ
nhận được cho mình nhiều hơn những gì ràng, thuyết phục.
bạn tưởng tượng, khi không mong chờ phần Gợi ý : Quan điểm đồng tình.Khi làm việc
thưởng. Nếu chúng ta u thích điều mình với tất cả niềm say mê, chúng ta sẽ không
làm, nếu chúng ta luôn làm hết khả năng quan tâm tới các yếu tố vật chất khác.
của mình, khi ấy chúng ta sẽ được tận Chúng ta làm việc vì bản thân mình chứ
hưởng cuộc sống một cách thực sự. Chúng khơng phải vì người khác. Khi đó, làm việc
ta có niềm vui, chúng ta khơng chán
cũng là sống cho mình, khiến mình được
hạnh phúc.
nản và khơng thất vọng.
( Bốn thỏa ước, Don Miguel Ruiz –
Nguyễn Trung Kỳ dịch, NXB Tri thức,
2017)
1.Xác định phương thức biểu đạt chính
được sử dụng trong đoạn trích.
2. Trong văn bản trên, tác giả chỉ ra những
Phẩm chất nào của con người trong công

việc. Theo đó, tác giả đề cao Phẩm chất nào
hơn ?
3.Đoạn trích có câu “Họ có hai ngày để
nghỉ ngơi, làm điều họ muốn làm và họ làm
gì ? Họ tìm cách chạy trốn...”. Theo
anh/chị,họ đang chạy trốn khỏi điều gì ?
4.Anh/chị có đồng tình với ý kiến “Mặt
khác,nếu bạn hành động chỉ vì lợi ích của
hành động đó mà khơng mong chờ phần
20


thưởng, bạn sẽ thấy rằng bạn vui thích với
mỗi hành động bạn thực hiện” ? Vì sao ?

TIẾT 3

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
2- 10-1971

Hướng dẫn làm bài
Câu 1

Nhiều lúc mình khơng ngờ nổi rằng mình
đã đến đây. Không ngờ rằng trên mũ là một
ngôi sao. Trên cổ áo là quân hàm đỏ. Cuộc
đời bộ đội đến với mình tự nhiên quá, bình
thản quá và cũng đột ngột quá.

Phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong

đoạn trích : PCNN Sinh hoạt

Thế là thế nào ? Cách đây ít lâu mình
cịn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi
những ngày cắp sách lên giảng đường, nghe
thầy Đường, thầy Đạo... Khơng biết bao giờ
mình sẽ trở lại những ngày như thế. Hay
chẳng còn bao giờ nữa! Có thể lắm.Mình đã
lớn rồi. Học bao lâu mà đã làm được gì đâu,
đã sống được gì đâu?Chỉ cịm cõi vì trang
sách, gầy xác đi vì mộng mị hão huyền.

- Ánh lửa cầu vồng

Câu 2
Nhìn ngơi sao trên mũ, tác giả thấy ;
- Màu đỏ của lửa, của máu
- Hồng cầu của trái tim
Ý nghĩa của những hình ảnh trên : Biểu thị
cho ngọn lửa đấu tranh, sức mạnh quật
cường, nhiệt huyết của tuổi trẻ sẵn sàng hi
sinh cho đất nước ;biểu tượng lí tưởng cao
đẹp, khát vọng cống hiến cho nhân dân, Tổ
quốc.

Hai mươi tám ngày trong quân ngũ,
mình hiểu được nhiều điều có ích. Sống Câu 3:
được nhiều ngày có ý nghĩa. Dọc đường Tác giả viết “Học bao lâu mà đã làm được
gì đâu, đã sống được gì đâu”, vì :
hành qn,có dịp xem lại lịng mình.

Mình bắt đầu sống có trách nhiệm từ đâu,
từ lúc nào? Có lẽ từ 9-3-1971, tháng 3 của
hoa nhãn ban trưa, của hoa sấu và hoa bằng
lăng

- Việc học chỉ có ý nghĩa khi nó được áp
dụng vào cuộc sống.
- Mỗi người phải luôn biết nghĩ : sống
không phải chỉ biết cho cá nhân mình.

nước.

- Khi Tổ quốc lâm nguy, tuổi trẻ phải ln
Những người bạn thân u của mình đã sẵn sàng lên đường vì đất nước.
lần lượt đi học xa hết cả rồi.Mỗi người một Câu 4
phương. Các bạn đã đi lên phương Bắc.Cịn Thơng điệp của đoạn trích :Tuổi trẻ phải
biết sống, biết cống hiến, biết hi sinh cho
21


mình, mình sẽ đi về phương Nam...

Tổ quốc.

Trên mũ là ngôi sao.Ta lặng ngắm ngôi
sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: kia là sao
Hôm yêu dấu...Nhưng khác hơn một chút.
Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa
cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa,
của máu...

Ta thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng
cầu của trái tim ta...
( Mãi mãi tuổi hai mươi, nhật kí của
liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc)
1. Xác định phong phong cách ngơn ngữ
được sử dụng trong đoạn trích trên.
2. Nhìn những ngơi sao trên mũ, tác giả đọc
được những gì ? Ý nghĩa của những hình
ảnh đó ?
3. Theo anh/chị, tại sao tác giả lại viết “Học
bao lâu mà đã làm được gì đâu, đã sống
được gì đâu ?”
4. Thơng điệp nào của đoạn trích trên có ý
nghĩa nhất với anh/chị ?

22


TUẦN 4
LUYỆN VIẾT BÀI VÀ ĐOẠN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
I.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Ôn tập, củng cố lại kiến thức bài học đã học về các vấn đề xã hội.
2.Năng lực : Rèn Năng lực phân tích, tổng hợp, đánh giá các vấn đề.
3.Phẩm chất : Có ý thức vận dụng kiến thức thực tế trong bài văn của mình.
II.Thiết kế bài học.
1.Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
- Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị phiếu bài tập.
b. Chuẩn bị của HS

-Xem lại kiến thức về 2 kiểu bài nghị luận xã hội.
2.Tổ chức hoạt động dạy học
- Ổn định tổ chức
-Nội dung ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

TIẾT 1
Hoạt động : Giáo viên hướng
dẫn HS phương pháp, Năng lực
làm bài NLXH.
-Giáo viên đưa ra những yêu cầu
cần thiết khi viết bài văn NLXH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1. Phương pháp, Năng lực làm bài NLXH.
- Bài làm phải đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài,
kết bài.
- Giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) và giữa
các luận điểm, các đoạn trong phần thân bài phải có
sự liên kết chặt chẽ. Để làm được như vậy, cần phải:
+ Sử dụng những từ ngữ, những câu văn… để
chuyển ý.
+ Câu chuyển ý thường ở đầu đoạn văn (Câu này
thường có chức năng: liên kết với ý ở đoạn văn
trước đó và mở ra ý
23


mới trong đoạn văn).

+ Khơng thể trình bày phần thân bài chỉ với một
đoạn văn!
- Phải bảo đảm tính cân đối giữa ba phần (mở bài,
thân bài, kết bài) trong toàn bộ bài văn cũng như
giữa các luận điểm ở phần thân bài, tránh trường
hợp làm bài kiểu “đầu voi đi chuột” (phần “mở
bài, thân bài” lại nói nhiều, thiếu phần “kết bài”).
- Phải biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
trong bài văn: giải thích, phân tích, chứng minh, so
sánh, bác bỏ, bình luận… Trước một đề bài cụ thể,
cần suy nghĩ lựa chọn: Nên sử dụng các thao tác lập
luận nào? Sắp xếp trình tự các thao tác ra sao?
-Giáo viên hướng dẫn HS Năng
lực viết đoạn NLXH.

- Để bài văn có sức thuyết phục, cần sử dụng một
số phương thức biểu đạt như biểu cảm, tự sự, miêu
tả, thuyết minh… hỗ trợ cho phương thức nghị luận
chính.
2. Phương pháp, Năng lực làm đoạn NLXH.
a.Để làm tốt bài NLXH, các em cần:

TIẾT 2
Hoạt động : GV hướng dẫn
HS luyện viết bài và đoạn
NLXH.
Đề bài 1 :

- Có sự hiểu biết về kiến thức xã hội:
+ Các vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí như: ý chí, nghị

lực, niềm tin, cách sống, lí tưởng sống, tình bạn,
tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước,
việc học, việc đọc, lòng tự trọng, lòng khoan dung,
danh dự, uống nước nhớ nguồn, tơn sư trọng đạo,
lời nói, cơ hội, thất bại, thành công…

Biết tự hào về bản thân là cần
thiết nhưng biết xấu hổ còn quan + Các vấn đề thuộc hiện tượng đời sống như: tai nạn
giao thông, ô nhiễm môi trường, bạo lực học đường,
trọng hơn.
vô cảm, lối sống ảo của tuổi trẻ, hiện tượng chạy
Hãy viết một bài văn ngắn
trường, chạy lớp, chạy việc…
(khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ
-Nắm chắc Năng lực xây dựng đoạn (kết cấu của
của anh/chị về ý kiến trên.
đoạn văn, sự liên kết giữa các câu trong đoạn)
-Giáo viên giao nhiệm vụ :

-Nắm chắc công thức làm từng dạng đề (dàn ý
24


+Xác định vấn đề cần nghị
luận ?
+Đề bài cần triển khai thành
những ý cơ bản nào ?

chung)
-Có quan điểm cá nhân (bày tỏ quan điểm cá nhân

một cách chân thành, nghiêm túc, rõ ràng, nhất
quán)

+Các thao tác cần sử dụng trong
đề bài ?

b. Khi làm bài, các em cần lưu ý:

+Phạm vi dẫn chứng ?

-Xác định đúng vấn đề cần bàn luận

-HS thảo luận, trao đổi, giáo
viên định hướng theo các ý sau :

-Đọc thật kĩ đề bài
-Gạch chân mệnh đề (phát biểu suy nghĩ hay làm
sáng tỏ, hay giải thích vấn đề…)
-Chọn cách viết đoạn văn theo kiểu kết cấu nào. Dễ
viết nhất là đoạn văn có kết cấu diễn dịch, hoặc
tổng-phân–hợp
-Câu chủ đề phải viết đúng, trúng vào vấn đề cần
bàn luận. Trong câu nhất định phải có từ khóa – là
trọng tâm của vấn đề (hạnh phúc, lịng khoan dung,
văn hóa đọc, bệnh vơ cảm…)
-Các câu sau đó phải dựa vào mệnh đề để viết đúng
vào nội dung yêu cầu
-Bài viết phải có dẫn chứng, nhưng chỉ lấy một,
hoặc hai dẫn
chứng tiêu biểu, không kể lể dài dịng vì dung lượng

có hạn.
-Kết lại đoạn văn bằng 2 đến 3 câu, bày tỏ quan
điểm của mình hoặc rút ra bài học chung.
-Viết 200 chữ tương đương với 25 dịng.
-Viết đoạn văn nên tuyệt đối khơng xuống dịng.
Luyện viết bài NLXH và đoạn NLXH
Hướng dẫn lập dàn ý đề bài 1:
- Giới thiệu ý kiến của đề bài: biết tự hào về bản
thân là cần thiết nhưng xấu hổ cịn quan trọng hơn.
- Giải thích :
25


×