Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

giao an NT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.71 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề iii : Bé và gia đình thân yêu của Bẫ Ngày 20/11 KÕ ho¹ch tuÇn I th¸ng 11 n¨m 2012 1. Chủ đề nhánh 1: Bé biết nhiều thứ (Thực hiện từ 05 đến 09 tháng 11 năm 2012 ) Hoạt động §ãn trÎ ThÓ dôc s¸ng Hoạt động häc. Hoạt động vui ch¬i. Hoạt động ngoµi trêi Hoạt động chiÒu. Thø hai. Thø ba. Thø tư. Thø n¨m. Thø s¸u. - Hớng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Trò chuyện theo nhóm nhỏ gia đình bé, những ngời thân trong gia đình, địa chỉ gia đình, đồ dùng gia đình - TËp bµi: “ c¶ nhµ th¬ng nhau”.( TËp víi vßng) Nbtn NBPB Ptnn ¢N Ptv® - Giêng tñ - NhËn biÕt - KÓ chuyÖn: - NDTT: - V§CB: bµn ghÕ ph©n biệt “Cháu chào Nghe hát: “Mẹ Đi theo đờng màu đỏ, màu ông ạ”. yªu kh«ng nµo” ngo»n nghÌo xanh (Chän -Trß ch¬i : - NDKH: đồ dùng màu Vận động theo mèo và chim đỏ, mµu nh¹c: “TËp tÇm sÎ xanh) v«ng” * Gãc thao t¸c vai: Trß ch¬i: Em bÐ, NÊu ¨n, Cho bÐ ¨n, Cho em bÐ ®i ch¬i, Cho em bÐ ngñ ... * Góc hoạt động với đồ vật: Xâu hạt, xâu vòng - Chơi phân biệt màu đỏ, màu xanh - Nặn đôi đũa, xếp ngôi nhà của bé * Góc nghệ thuật: di màu, xem tranh ảnh, băng đĩa, chơi với dụng cụ âm nhạc * Góc vận động: chơi với đồ chơi, chơi với bóng….. * Quan sát có mục đích : Quan sát cây hoa, hoa trong vờn, cây trong vờn, ng«i nhµ… * Trò chơi vận động : Tạo dáng , gieo hạt, về đúng nhà, Dung dăng dung dẻ, kÐo ca lõa sÎ… * Chơi tự do : Chơi với các đồ chơi ngoài trời, chơi theo ý thích. - Trß ch¬i: Giáo dục vệ GDBVMT:Thu dọn đồ - D¹y ca - V¨n “mÌo vµ sinh VSCN dùng đồ chơi trong lớp dao: c«ng nghÖ chim sΔ vào nơi quy định cha nh nói cuèi tuÇn GD trÎ xÕp dép đúng nơi -Xem b¨ng h×nh vÒ néi th¸i s¬n. quy định dung trong chủ đề.. 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY. A. HOẠT ĐỘNG CHƠI: Nội dung * Gãc thao t¸c vai:. Mục đích. Chuẩn bị. Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trß ch¬i: Em bÐ, NÊu ¨n, Cho bÐ ¨n, Cho em bÐ ®i ch¬i, Cho em bÐ ngñ .... * Góc hoạt động với đồ vật: Xâu h¹t, x©u vßng - Ch¬i ph©n biÖt màu đỏ, màu xanh - Nặn đôi đũa, xếp ng«i nhµ cña bÐ. * Gãc nghÖ thuËt: di mµu, xem tranh ảnh, băng đĩa, chơi víi dông cô ©m nh¹c. * Góc vận động: chơi với đồ chơi, ch¬i víi bãng….. - Trẻ biết thể hiện - Đồ chơi gia đình, vai chơi. Biết bế đồ chơi nấu ăn,búp em, nấu ăn, bón bê…. cơm cho em,cho em đi chơi và cho em bé ngủ….. - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi theo chủ đề. Cô hướng dẫn và cùng chơi với trẻ.. - Trẻ biết cách xâu vòng, xâu hạt. - Biết phân biệt màu xanh, màu đỏ. - Biết nặn đôi đũa, xếp ngôi nhà của bé.. - Đồ chơi xâu vòng, - Cô hướng dẫn trẻ màu đỏ, màu xanh. chơi và đóng vai Đất nặn, đồ chơi chơi cùng trẻ. xếp hình.. - Trẻ biết di màu, xem tranh ảnh,băng đĩa. - Biết chơi với các dụng cụ âm nhạc.. - Bút màu, tranh ảnh, băng đĩa về chủ đề, dụng cụ âm nhạc.. - Trẻ biết chơi với đồ chơi, chơi với bóng….. - Đồ chơi trong lớp, - Cô hướng dẫn trẻ bóng…. vào góc chơi, động viên khuyến khích và đóng vai chơi với trẻ.. - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi,và đóng vai chơi cùng trẻ.. B. HOẠT ĐỘNG HỌC: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển ngôn ngữ. - Hoạt động: Nhận biết tập nói: “ Giường, tủ, bàn, ghế”. - Thời gian:12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết được một số đồ dùng gia đình như giường, tủ, bàn, ghế. - Trẻ gọi đúng tên một số đồ dùng gia đình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc. - Phát triển ngôn ngữ trẻ. * Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý đồ dùng trong gia đình, ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố, mẹ. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ ngồi hình chữ U - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ một số đồ dùng trong gia đình như: giường, tủ, bàn, ghế….. * Đồ dùng của trẻ: Khối vuông, khối chữ nhật. III. Tiến hành: Hoạt động của cô. 1. Ổn định tổ chức: gây hứng thú hát bài: “ Cả nhà thương nhau”. - Trò chuyện về bài hát. 2. Nội dung: * Nhận biết giường, tủ, bàn, ghế. - Cô mời 1-2 trẻ lên kể về đồ dùng trong gia đình của mình. Cô gợi ý để trẻ kể. => Sau đó cô chốt lại ý trả lời của trẻ đưa ra. - Cô lần lượt đưa ra và chỉ vào từng đồ dùng để trẻ nhận xét và gọi tên đồ dùng đó: + Đây là cái gì? ( cái giường) + Cái giường dùng để làm gì? + Cô gọi tên Cái giường mẫu 2-3 lần +Cho cả lớp gọi tên cái giường. + Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ gọi tên cái giường. => Cô chốt ý: Đây là cái giường là đồ dùng trong gia đình, dùng để nằm ngủ và nghỉ ngơi.. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ trò chuyện. - Trẻ quan sát và trẻ lời. - Trẻ kể. - Trẻ nghe.. - Cái giường - Trẻ trả lời. - Cái giường - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tương tự cô cho trẻ quan sát và gọi tên từng đồ dùng tủ, bàn, ghế, cho trẻ nhận biết. => Chốt ý: Bàn, ghế, giường, tủ dều là đồ dùng trong gia đình. Bàn dùng để ấm pha trà, ca, cốc,chén.Ghế dùng để ngồi uống nước.Tủ để đựng quần áo… Giường để nằm nghỉ ngơi, ngủ….. * Mở rộng: Ngoài những đồ dùng mà các con vừa được quan sát các con còn biết đồ dùng gì nữa? Ngoài ra còn có rất nhiều đồ dùng trong gia đình khác như: Đồ dùng để ăn bát, đĩa, thìa, đũa…..đồ dùng để uồng cốc, chén, ly….. đồ dùng giái trí tivi, quạt, đầu đĩa…… * GD:Để các đồ dùng trong gia đình luôn sạch sẽ các con phải biết giữ gìn vệ sinh lau chùi đồ dùng để đồ dùng đẹp và bền hơn. * Củng cố: - Trò chơi 1: “ Cái gì biến mất”. Cho trẻ gọi tên các đồ dùng vừa được quan sát. + Cô nói : “ trời tối” “ trời sáng”. Đồ dùng gì ở trên bàn của cô đã biến mất. Tương tự cô cho lần lượt đồ dùng biến mất cho trẻ nhận biết và gọi tên. Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trò chơi 2:Thi ai tìm đúng Cô mời một số trẻ lên chơi đi tìm đồ dùng trong gia đình để xung quanh lớp. sau đó cho cả lớp nhận xét. Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Kết thúc: Hát bài “ Cháu yêu bà”.. - Trẻ nói - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi. - Trẻ hát.. 2. Hoạt động ngoài trời: Nội dung 1. QSCMĐ: Quan sát cây xanh.. Mục đích - Trẻ biết quan sát đặc điểm và gọi tên của cây. Chuẩn bị - Địa điểm sân trường, trang phục gọn gàng sạch sẽ.. Tiến hành - Cô cùng trẻ đi dạo chơi trên sân trường và trò chuyện với trẻ về các loại cây trong vườn, sau đó cho trẻ quan sát và gọi tên cây..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.TCVĐ: Gieo hạt 3. Chơi tự do ngoài trời.. - Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.. - Trò chơi gieo hạt. - đồ chơi ngoài trời.. Đây là cây gì? cây có đặc điểm gì? đây là bộ phận gì của cây? Cây trồng để làm gì? => cô chốt ý GD trẻ chăm sóc bảo vệ cây, không bứt lá bẻ cành. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.. 3. Hoạt động chiều: Nội dung - VS - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. - Dạy trò chơi mới: “ Mèo và chim sẻ”. - Chơi tự doNêu gương VS, Trả trẻ. Mục đích - Trẻ được đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy và được ăn quà chiều. - Trẻ biết cách chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.. Chuẩn bị Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều. - Trò chơi: Mèo và chim sẻ. - Cờ. Tiến hành - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện về chủ đề. Giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ. Cho trẻ chơi 4-5 lần. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ.. 4. Đánh giá trẻ hàng ngày: - Sĩ số……………………………….Có mặt……………………………………............. - Vắng mặt…………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012. 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển nhận thức. - Hoạt động: Nhận biết phõn biệt: Nhận biết phân biệt màu đỏ, màu xanh (Chọn đồ dùng màu đỏ, màu xanh). - Thời gian:12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết phân biệt được màu đỏ, màu xanh. Biết chọn đồ dùng màu đỏ, mµu xanh. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân biệt màu đỏ, màu xanh cho trẻ. - Phát triển các giác quan cho trẻ. * Thái độ: - góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý đồ dùng gia đình, biết giữ gìn và bảo vệ chúng. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ ngồi hình chữ U - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của cô:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hộp màu đỏ, màu xanh,đồ dùng đồ chơi màu đỏ màu xanh khác nhau( vòng, bóng,đĩa, cốc….. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ hột hạt màu đỏ,màu xanh. III,Tiến hành:. Hoạt động của cô. 1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Hát và vận động bài : “Cháu yêu bà”. - Trò chuyện về bài hát. 2. Nội dung: * Nhận biết màu đỏ, màu xanh. - Cô đưa hộp màu đỏ ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ. - Cô có hộp màu gì đây? - Cô nói mẫu hộp màu đỏ Cho cả lớp,Tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói “ Hộp màu đỏ”. - Cô đưa ra hộp màu xanh cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: - Cô có hộp màu gì đây? - Cô nói hộp màu xanh . Sau đó cho trẻ nói hộp màu xanh. Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ thưc hiện. * Phân biệt màu đỏ , màu xanh. - Cô chia đồ dùng cho trẻ Cho trẻ chọn đồ dùng màu đỏ để vào hộp màu đỏ. Chọn đồ dùng màu xanh để vào hộp màu xanh. Cô động viên khuyến khích trẻ và chú ý sửa sai cho trẻ. * Củng cố: - TC1: “ ai nói nhanh”. Cô chia cho mỗi trẻ một rổ đựng hạt vòng màu xanh, màu đỏ. Khi cô giơ hạt vòng màu xanh hoặc màu đỏ lên trẻ nói nhanh hạt vòng màu xanh hoặc hạt vòng màu đỏ. Cho trẻ chơi 3-4 lần. - TC2: Tìm nhà. Cách chơi: Cô cho trẻ quan sát hai ngôi nhà và gọi tên ngôi nhà màu xanh, ngôi nhà màu đỏ. Cô cho trẻ đứng dậy cùng cô làm bà còng đi chợ . Khi. Dự kiến hoạt động của trẻ. - Trẻ hát. - Trẻ Q/S - Màu đỏ - Trẻ nghe - Trẻ nói -Trẻ tìm. - Trẻ Q/S - Màu xanh ạ! - Trẻ nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi. - Trẻ chơi. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> có hiệu lệnh của cô thì trẻ chạy về ngôi nhà theo hiệu lệnh của cô. Cho trẻ chơi 2-3 lần. Động viên khuyến khích trẻ. - GD trẻ biết yêu quý đồ dùng trong gia đình, chơi xong biết cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi. 3. Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “ Giờ chơi”.. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ đọc. 2. Hoạt động ngoài trời: Nội dung 1.QSCMĐ: Quan sát vườn rau. Mục đích - Trẻ biết tên các loại rau trong vườn, biết đặc điểm và ích lợi của rau.. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát vườn rau, trang phục gọn gàng sạch sẽ.. 2.TCVĐ : Tạo dáng. -Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi.. - Trò chơi. 3.Chơi tự do ngoài trời.. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.. - đồ chơi ngoài trời.. Tiến hành - Cô cùng trẻ đi dạo chơi đến bên vườn rau và trò chuyện. Đây là rau gì? Rau cải có đặc điểm gì? Lá rau như thế nào? Lá rau có màu gì? Ăn rau cung cấp chất gì cho cơ thể? Tương tự cô hỏi trẻ các cây rau khác trong vườn. => Cô chốt ý và giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh để cho da dẻ hồng hào…. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.. 3.Hoạt động chiều: Nội dung -VS - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. GDVSCN: Dạy trẻ xếp dép đúng nơi quy định.. Mục đích - Trẻ được đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy và được ăn quà chiều. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, biết xếp dép gọn gàng đúng nơi quy định - Trẻ được vệ sinh sạch. Chuẩn bị Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều, khăn lau tay. - Cờ, giá dép, dép….. Tiến hành - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện gây hứng thú với trẻ. Cô hướng dẫn trẻ cách xếp dép gọn gàng đúng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Chơi tự doNêu gương ,bình cờ VS, Trả trẻ. sẽ trước khi ra về.. nơi quy định. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ.. - Sĩ số……………………………….Có mặt……………………………………............. - Vắng mặt…………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................... -Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012. 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển ngôn ngữ. - Hoạt động: Kể chuyện “ Cháu chào ông ạ”..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thời gian: 12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Trẻ biết chào hỏi người lớn tuổi. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định. - kỹ năng nghe nói chuẩn cho trẻ. * Thái độ: - góp phần giáo dục trẻ yêu quý các thành viên trong gia đình, biết chào hỏi, lễ phép với ông, bà, bố ,mẹ….. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ ngồi hình chữ U - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của cô: - Tranh minh hoạ truyện. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng. III: Tiến hành:. Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Hát bài : “ Lời chào buổi sáng”. Trò chuyện về bài hát 2. Nội dung: - Truyện “Cháu chào ông ạ ”. Tác giả: Văn Lâm - Cô giới thiệu tên truyện , tên tác giả. * Cô kể diễn cảm: - Lần 1: cô kể diễn cảm không tranh. Hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả? + ND: “câu truyện kể về các bạn Gà con, Chim, Cóc vàng đã rất ngoan, các bạn đã biết chào ông khi gặp ông đi trên đường đấy”. - lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh hoạ * Đàm thoại- Trích dẫn- giảng giải. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ Q/S - Cháu chào ông ạ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trong chuyện có những ai? - Ai đây các con? ( Gà con) - Gà con đang làm gì?( gặp ông trên đường) - Gà con đã chào ông như thế nào?( cháu chào ông ạ) - Ông đã khen gà con như thế nào?( gà con ngoan quá) => Trích: “ Gà con………… gà con ngoan quá”. - Chú chim bạc má đang ở đâu?( đậu trên cành cao) - Chú chim đã làm gì khi gặp ông ? (chim chào) - Chim đã chào ông như thế nào? (Cháu chào ông ạ) - Ông đã khen bạn chim như thế nào? => Trích: “ Chú chim…….bạn chim ngoan quá” - Anh cóc vàng đứng ở đâu ?( trên hòn đá) - Cóc vàng đã làm gì? - Cóc vàng chào ông như thế nào? - Ông đã khen cóc vàng như thế nào? =>trích: “ Đứng trên hòn đá………cóc vàng ngoan quá”. * GD: Thông qua câu chuyện các con biết học tập các bạn gà con, chim và cóc vàng rất ngoan ngoãn lễ phép biết chào hỏi khi gặp ông trên đường.và các con phải biết chao hỏi người lớn. - Lần 3: Cô kể lại chuyện và khuyến khích trẻ kể cùng cô 3. Kết thúc: Hát bài: “ Cháu yêu bà”.. - Có gà con, chim, cóc vàng, ông. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trên cành cao - Chim chào - Cháu chào ông ạ! - Bạn chim ngoan quá. - Trẻ lắng nghe - Đứng trên hòn đá -Cất giọng oang oang - Cháu chào ông ạ! - Cóc vàng ngoan quá. - Trẻ nghe. - Trẻ kể chuyện cùng cô - Trẻ hát. 2.Hoạt động ngoài trời: Nội dung 1.QSCMĐ: Trò chuyện về các thành viên trong gia đình. Mục đích -Trẻ biết được các thành viên trong gia đình bé. Biết yêu quý các thành viên trong gia đình.. Chuẩn bị - Địa điểm trò chuyện, trang phục gọn gàng sạch sẽ.. 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 3.Chơi tự do ngoài trời.. - Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.. - Trò chơi dung dăng dung dẻ. - đồ chơi ngoài trời.. Tiến hành - Cô cùng trẻ đi dạo chơi trên sân trường và trò chuyện với trẻ về chủ đề. Trong gia đình con có những ai? Bố con tên là gì? Mẹ con tên là gì? Trong gia đình con còn có ai nữa? => Chốt ý và giáo dục trẻ yêu quý các thành viên trong gia đình, biết vâng lời ông bà bố mẹ. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô. 3.Hoạt động chiều: Nội dung -VS - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. - GDBVMT:Thu dọn đồ dùng đồ ch¬i trong líp vµo n¬i quy định -Xem b¨ng h×nh vÒ néi dung trong chủ đề. -Chơi tự doNêu gương ,bình cờ VS, Trả trẻ.. Mục đích - Trẻ được đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy và được ăn quà chiều. - Trẻ biết thu don đò dùng sau khi chơi vào nơi quy định. - Biết xem tranh ảnh băng hình về chủ đề. - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.. Chuẩn bị Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều, khăn lau tay. Đồ dùng đồ chơi trong lớp, băng hình về chủ đề. - Cờ. Tiến hành - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện về gây hứng thú với trẻ. Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng đúng nơi quy định. Xem băng hình về chủ đề. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ.. 4.Đánh giá trẻ hàng ngày: - Sĩ số………………………………Có mặt…………………………………….............. - Vắng mặt…………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Biện pháp: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012. 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển thẩm mỹ. - Hoạt động:Âm nhạc. NDTT: Nghe hát: “Mẹ yêu không nào” NDKH: Vận động theo nhạc : “ Tập tầm vông”. - Thời gian:12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc lời bài hát,trẻ cảm nhận được giai điệu và nội dung bài hát. - Trẻ thích vận động theo nhạc bài hát “ Tập tầm vông” * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nghe hát cho trẻ. - kỹ năng vận động theo nhạc. * Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình, biết lễ phép với ông bà, bố, mẹ. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ ngồi hình chữ U - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của cô: - Hoa múa, sắc xô, hạt vòng. * Đồ dùng của trẻ: - sắc xô, hoa múa,Trang phục gọn gàng. III: Tiến hành:. Hoạt động của cô. Dự kiến hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> của trẻ 1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Hát bài : “Tập rửa mặt”. Trò chuyện về bài hát 2. Nội dung: * Nghe hát: “Mẹ yêu không nào”. Sáng tác: Lê Xuân Thọ. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Lần 1:Cô hát diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ. + Cô vừa hát bài hát gì? + Do ai sáng tác? + ND: “Bài hát nói về con cò khi đi không hỏi mẹ, và khen em bé rất ngoan khi đi em biết hỏi khi về em biết chào”. + GD: Trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình, biết lễ phép với ông bà, bố, mẹ. - Lần 2: Cô hát và múa minh hoạ - Lần 3: Cô hát và khuyến khích trẻ minh hoạ cùng cô. - Cô mời trẻ vận động cùng cô 2-3lần. - Cá nhân trẻ hưởng ứng biểu diễn. * Vận động theo nhạc: Bài “Tập tầm vông”. Sáng tác: Đặng Nhất Mai. Cô gới thiệu bài vận động * Cô làm mẫu để trẻ quan sát: - Lần 1: Cô vận động mẫu + Cô vừa vận động theo nhạc bài hát gì? + ND: “ Bài hát nói trò chơi tập tầm vông của các bạn nhỏ để đoán tay nào có tay nào không”. - Lần 2: Cô vận động theo nhạc. - Trẻ vận động: Cả lớp vận động cùng cô 2-3 lần. - Cô mời luôn phiên tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận động theo nhạc. - Cô mời cả lớp vận động lại lần nữa. 3. Kết thúc: Hát bài “ Cháu yêu bà”.. - Trẻ hát - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ Q/S - Trẻ thực hiện minh hoạ cùng cô. 1-2 trẻ thực hiện. -Trẻ lắng nghe - Trẻ Q/S - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ Q/S - Trẻ vận động. - Trẻ hát. 2. Hoạt động ngoài trời: Nội dung 1. QSCMĐ:. Mục đích - Trẻ biết giữ gìn. Chuẩn bị - Địa điểm. Tiến hành - Cô cùng trẻ đi dạo chơi trên.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn trẻ nhặt lá rụng trên sân trường.. vệ sinh môi trường biết bỏ rác đúng nơi quy định . Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.. sân trường,trang phục gọn gàng sạch sẽ. Xô, thùng rác.. 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi tự do ngoài trời.. - Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.. - Trò chơi gieo hạt.. sân trường và trò chuyện gây hứng thú với trẻ. Đây là cái gì? Lá cây màu gì? Khi ở sân trường có nhiều lá rụng các con phải làm gì? Cô hướng đẫn trẻ nhặt lá bỏ vào thùng rác. Cho trẻ thực hiện cùng cô. -GD: Biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi.. - đồ chơi ngoài trời.. - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.. 3.Hoạt động chiều Nội dung Mục đích -VS - Vận động -Trẻ được đi vệ nhẹ - Ăn quà sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ chiều. dậy và được ăn quà chiều. - D¹y ca dao: c«ng cha nh nói - Trẻ biết đọc thuộc th¸i s¬n. bài ca dao công cha như núi thái sơn. -Chơi tự do- Trẻ được vệ sinh Nêu gương sạch sẽ trước khi ra ,bình cờ về. VS, Trả trẻ.. Chuẩn bị Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều, khăn lau tay. Tranh 4 nhóm chất dinh dưỡng. - Cờ. Tiến hành - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện về gây hứng thú với trẻ. Cô dạy trẻ đọc bài ca dao công cha như núi thái sơn - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ.. 4.Đánh giá trẻ hàng ngày: - Sĩ số………………………………Có mặt…………………………………….............. - Vắng mặt…………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….....................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012. 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển vận động. - Hoạt động: Thể dục: VĐCB: Đi theo đường ngoằn nghèo. Trò chơi: Mèo và chim sẻ. - Thời gian:12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết đi theo đường ngoằn nghèo không chạm vạch. - Biết chơi trò chơi mèo và chim sẻ. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đi theo đường ngoằn nghèo. - Phát triển sự khoé léo cho trẻ. * Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép với các thành viên trong gia đình,..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ xếp thành 2 hàng đối diện nhau. * Đồ dùng của cô: - Sân tập sạch sẽ, phấn vẽ. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng. III: Tiến hành:. Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Đọc thơ : “Yêu mẹ”. Trò chuyện về bài thơ 2.Nội dung: 1.Khởi động: Cô cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi, đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi thường.Sau đó đứng thành 2 hàng. 2.Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài “ Tay em”. Cho trẻ tập 3 lần. -BTNM: Tập lại lần nữa. b. Vận động cơ bản: “Đi theo đường ngoằn nghèo”. Cô giới thiệu tên vận động. Đội hình 2 hàng đối diện nhau. Cô vẽ đường ngoằn nghèo ở giữa. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. Hỏi lại trẻ tên vận động - Lần 2: Cô tập kết hợp giải thích TTCB: Đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh sắc xô thì đi theo đường ngoằn nghèo, chân không dẫm vào vạch, kết hợp nhịp nhàng giữa chân và tay đi đến đích sau đó đi về chỗ. - Lần 3: Cô mời trẻ nhắc lại, trẻ nhắc tới đâu cô thực hiện tới đó. - Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu cho cả lớp quan sát. * Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện 2-3 lần.Cô bao quát, hướng dẫn sửa sai cho trẻ.. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ đọc - Trẻ thực hiện. - Trẻ tập - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe. - Trẻ Q/S - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhắc lại - Trẻ tập - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Động viên khuyến khích trẻ. - Mời 1-2 trẻ tập đẹp lên tập cho cả lớp quan sát. c.Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ. Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi cho trẻ. Cho trẻ chơi 3-4 lần. Động viên khuyến khích trẻ chơi. GD: Trẻ ngoan ngoãn lễ phép với các thành viên trong gia đình * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. 3.Kết thúc: Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ.. - Trẻ tập -Trẻ chơi -Trẻ lắng nghe. -Trẻ thực hiện. 2.Hoạt động ngoài trời: Nội dung 1.QSCMĐ: Quan sát vườn hoa. Mục đích - Trẻ biết quan sát vườn hoa và gọi tên hoa và đặc điểm của cây. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát ,trang phục gọn gàng sạch sẽ.. 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.. -Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi.. - Trò chơi dung dăng dung dẻ. 3.Chơi tự do ngoài trời.. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.. - đồ chơi ngoài trời.. Tiến hành - Cô cùng trẻ đi dạo chơi trên sân trường cho trẻ quan sát và trò chuyện về vườn hoa: Đây là hoa gì? hoa có màu gì? Hoa có mùi gì? lá hoa màu gì? => Chốt ý và giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ hoa, không hái hoa bẻ cành. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.. 3. Hoạt động chiều: Nội dung -VS - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. - vui văn nghệ cuối tuần. Mục đích -Trẻ được đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy và được ăn quà chiều. -Trẻ biết hát múa các bài hát trong chủ đề.. Chuẩn bị Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều, khăn lau tay. Tranh ảnh về. Tiến hành - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện về gây hứng thú với trẻ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Chơi tự doNêu gương ,bình cờ VS, Trả trẻ. chủ đề. - Cờ - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.. Cô mời trẻ lên biểu diễn văn nghệ. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ.. 4. Đánh giá trẻ hàng ngày: - Sĩ số………………………………Có mặt…………………………………….............. - Vắng mặt…………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chủ đề iii : Bé và gia đình thân yêu của Bẫ Ngày 20/11 KÕ ho¹ch tuÇn Iii th¸ng 11 n¨m 2012 3. Chủ đề nhánh 3: Ngày 20 - 11 ( Từ ngày 19 /11/2012 đến ngày 23 /11/2012 ) Thø ba Thø tư Thø n¨m Thø s¸u Hoạt Thø hai động §ãn trÎ ThÓ dôc s¸ng. - Hớng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Trò chuyện theo nhóm nhỏ gia đình bé, những ngời thân trong gia đình, địa chỉ gia đình, đồ dùng gia đình - TËp bµi “thÓ dôc buæi s¸ng”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ho¹t động học. Ho¹t động vui ch¬i. Nbtn Trß chuyÖn vÒ Ngày c« gi¸o cña bÐ 20/11 – Ngµy 20/11. Ptnn - ChuyÖn: “MÑ t¾m cho bД. ¢N - NDTT:Nghe h¸t: “ C« gi¸o” - NDKH: TCVĐ Tai ai tinh. Ptv® - V§CB: Bß nhanh th¼ng hớng đến đồ ch¬i - Trß ch¬i: c¾p h¹t bá giái. * Góc thao tác vai: Trò chơi : Cô giáo, lớp học, đóng vai các thành viên trong gia đình đa con đi học. * Góc hoạt động với đồ vật:Xếp lớp học, đồ dùng của lớp, sân chơi, công viên - Xếp hàng rào khu vờn gia đình, xếp nhà * Góc nghệ thuật: chơi với đất nặn, tô màu theo ý thích, xem băng đĩã về các hoạt động của cô giáo * Góc vận động: chơi với đồ chơi, chơi với bóng, vòng…. * Quan sát có mục đích : Quan sát công việc của cô giáo, một số hoạt động Ho¹t của trờng lớp chào mừng ngày 20/11, quan sát thiên nhiên, đồ chơi trên sân trđộng êng. ngoài trời * Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng, chi chi chành chành, tập tầm vông… * Chơi tự do. : Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi theo ý thích. - Trß ch¬i: G§SNLTK - GDBVMT: -V¨n nghÖ cuèi Ho¹t “Trêi n¾ng trêi HQ: dạy trẻ Thu dọn đồ dùng tuần động ma” biết sử dụng đồ chơi trong lớp -Nêu gơng, bé chiÒu tiết kiệm n- vào nơi quy định. ngoan, vs trả trẻ. Trß chuyÖn vÒ íc. ngµy 20/11. 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY. A. HOẠT ĐỘNG CHƠI: Nội dung * Gãc thao t¸c vai: - Trß ch¬i : C« gi¸o, lớp học, đóng vai c¸c thµnh viªn trong gia đình đa con đi häc. * Góc hoạt động với đồ vật: Xếp lớp học, đồ dùng của líp, s©n ch¬i, c«ng viªn - XÕp hµng rµo khu. Mục đích. Chuẩn bị. - Trẻ biết thể hiện - Đồ chơi gia đình, vai chơi. Biết đóng đồ chơi nấu ăn,búp vai cô giáo dạy học, bê , đồ chơi lớp học. và các thành viên trong gia đình. - Trẻ biết cách xÕp lớp học, đồ dùng cña líp, s©n ch¬i, c«ng viªn. Tiến hành - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi theo chủ đề. Cô hướng dẫn và cùng chơi với trẻ.. - Đồ chơi xếp hình, - Cô hướng dẫn trẻ đồ chơi lắp ghép, đồ chơi và đóng vai dùng của lớp. chơi cùng trẻ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> vờn gia đình, xếp nhµ. * Gãc nghÖ thuËt: chơi với đất nặn, tô mµu theo ý thÝch, xem băng đĩã về các hoạt động của cô gi¸o. * Góc vận động: chơi với đồ chơi, ch¬i víi bãng, vßng…. - Biết xếp ngôi nhà của bé, xếp hàng rào khu vườn gia đình. - Trẻ biết chơi với đất nặn và di màu theo ý thích - Biết xem băng đĩa về các hoạt động của cô.. - Bút màu, tranh ảnh, băng đĩa về chủ đề, dụng cụ âm nhạc.. - Trẻ biết chơi với đồ chơi, chơi với bóng….. - Đồ chơi trong lớp, - Cô hướng dẫn trẻ bóng…. vào góc chơi, động viên khuyến khích và đóng vai chơi với trẻ.. - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi,và đóng vai chơi cùng trẻ.. B. HOẠT ĐỘNG HỌC: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển ngôn ngữ. - Hoạt động: Nhận biết tập nói: Trò chuyện về cô giáo của bé, ngày 20/ 11. - Thời gian:12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về cô giáo của bé và một số công việc của cô giáo. Giới thiệu cho trẻ biết ngày 20/11là ngày nhà giáo việt nam. - Trẻ gọi đúng tên một số đồ dùng của cô giáo. * Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc. - Phát triển ngôn ngữ trẻ. * Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, ngoan ngoãn vâng lời cô và bố mẹ. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ ngồi hình chữ U - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ một số hoạt động của cô và một số đồ dùng của cô như cặp sách, thước, bút, sách…… * Đồ dùng của trẻ: III. Tiến hành: Hoạt động của cô. 1. Ổn định tổ chức: gây hứng thú hát bài: “ Cô giáo”. - Trò chuyện về bài hát. 2. Nội dung: * Trò chuyện về cô giáo của bé, ngày 20/ 11. - Cô mời 1-2 trẻ kể tên cô giáo trong lớp, trong trường mà trẻ biết. Cô gợi ý để trẻ kể. Cho trẻ gọi tên cô giáo trong nhóm lớp Mời tổ nhóm, cá nhân trẻ gọi tên cô giáo trong lớp. => Trong lớp mình có cô Thuý, cô Anh, cô lan và trong trường chúng ta con có rất nhiều cô giáo khác như cô Nhung, Cô xuân, Cô Thịnh, cô Thanh…… - Cô lần lượt đưa ra và chỉ vào từng đồ dùng của cô để trẻ nhận xét và gọi tên đồ dùng đó: + Đây là cái gì? ( Cặp sách) + Cặp sách cô dùng để làm gì? + Cô gọi tên cặp sách mẫu 2-3 lần +Cho cả lớp gọi tên cặp sách. + Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ gọi tên cặp sách. => Cô chốt ý: Đây là cặp sách là đồ dùng của cô giáo để cô đựng đồ dùng để dạy học. để biết trong cặp sách cô. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ trò chuyện. - Trẻ kể. - Trẻ nói - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời. - Cặp sách - Trẻ trả lời - Trẻ nói - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> đựng những đồ dùng gì các con hãy quan sát nhé. - Tương tự cô cho trẻ quan sát và gọi tên từng đồ dùng: Thước, bút, sách. - Hàng ngày tới lớp các con được làm gì? Cô giáo dạy các con bài gì? Cô cho trẻ quan sát tranh cô giáo đang dạy học và tranh cô cho các bạn ăn, ngủ.. và cho trẻ gọi tên Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân trẻ nói => Chốt ý: Hàng ngày các con tới lớp được cô giáo dạy học, cho ăn cơm, cho ngủ, vui chơi cùng các cô. - Cho trẻ quan sát tranh về ngày 20/11 và hỏi trẻ Bức tranh của cô vẽ gì? Các bạn đang chúc mừng cô nhân ngày gì? Các con có biết ngày 20/11 là ngày gì ? ( ngày nhà giáo Việt Nam) => Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, và đến ngày 20/11 thì Các bạn học sinh trong cả nước lại tặng hoa chúc mừng các cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam. * Mở rộng: Ngoài các cô ở lớp còn có các cô giáo khác trong trường như cô Hà, cô Nhung, cô Định…. * GD: Trẻ biết yêu quý cô giáo, ngoan ngoãn vâng lời cô và bố mẹ. * Củng cố: - Trò chơi 1: “ Cái gì biến mất”. Cho trẻ gọi tên các đồ dùng vừa được quan sát. + Cô nói : “ trời tối” “ trời sáng”. Đồ dùng gì ở trên bàn của cô đã biến mất. Tương tự cô cho lần lượt đồ dùng biến mất cho trẻ nhận biết và gọi tên. Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trò chơi 2:Thi ai đoán đúng. 3. Kết thúc: Hát bài “ Vui đến trường”.. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Trẻ hát.. 2. Hoạt động ngoài trời: Nội dung. Mục đích. Chuẩn bị. Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. QSCMĐ: Quan sát vườn hoa. 2.TCVĐ: Gieo hạt 3. Chơi tự do ngoài trời.. - Trẻ biết quan sát đặc điểm và gọi tên của cây, hoa trong vườn.. - Vườn hoa, trang phục gọn gàng sạch sẽ.. - Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.. - Trò chơi gieo hạt. - đồ chơi ngoài trời.. - Cô cùng trẻ đi dạo chơi trên sân trường và trò chuyện với trẻ về vườn hoa, sau đó cho trẻ quan sát và gọi tên cây, hoa trong vườn. Đây là cây hoa gì? hoa có màu gì? đây là phần gì của hoa? Hoa có mùi gì? => cô chốt ý ,GD trẻ chăm sóc bảo vệ cây, không bứt lá bẻ cành. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.. 3. Hoạt động chiều: Nội dung - VS - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. - Dạy trò chơi mới: “Trời nắng trời mưa”. - Trò chuyện về ngày 20/11 - Chơi tự doNêu gương VS, Trả trẻ. Mục đích - Trẻ được đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy và được ăn quà chiều. - Trẻ biết cách chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.. Chuẩn bị Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều. - Trò chơi:Trời nắng trời mưa. - Cờ,Tranh ảnh về ngày 20/11. Tiến hành - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện về chủ đề. Giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ. Cho trẻ chơi 4-5 lần. - Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ.. 4. Đánh giá trẻ hàng ngày: - Sĩ số……………………………….Có mặt……………………………………............. - Vắng mặt…………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012.. Ngày 20/11 Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012. 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển ngôn ngữ. - Hoạt động: Kể chuyện “ Mẹ tắm cho bé”. - Thời gian: 12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. * Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định. - kỹ năng nghe nói chuẩn cho trẻ. * Thái độ: - góp phần giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết chào hỏi, lễ phép với ông, bà, bố ,mẹ….. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ ngồi hình chữ U - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của cô: - Tranh minh hoạ truyện. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng. III: Tiến hành:. Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Hát bài : “ Lời chào buổi sáng”. Trò chuyện về bài hát 2. Nội dung: - Truyện “Mẹ tắm cho bé ”. Tác giả: - Cô giới thiệu tên truyện , tên tác giả. * Cô kể diễn cảm: - Lần 1: cô kể diễn cảm không tranh. Hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả? + ND: “câu truyện kể về em bé được mẹ tắm cho và em bé rất vui khi được mẹ giúp bé giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ”. - lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh hoạ * Đàm thoại- Trích dẫn- giảng giải. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có những ai? - Mẹ đã làm gì? - Bé được ngồi vào đâu? - Mẹ tắm cho bé như thế nào? - Khi được mẹ tắm bé như thế nào? => Trích: “ Mẹ tắm………. vui sướng”. * GD: Thông qua câu chuyện các con phải biết giữ gìn vệ. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ Q/S - Mẹ tắm cho bé ạ. - Mẹ, bé - Tắm cho bé - Ngồi vào trong chậu - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> sinh sạch sẽ tắm rửa hàng ngày, biết chào hỏi, lễ phép với ông, bà, bố ,mẹ….. - Lần 3: Cô kể lại chuyện và khuyến khích trẻ kể cùng cô 3. Kết thúc: Hát bài: “ Cháu yêu bà”.. - Trẻ kể chuyện cùng cô - Trẻ hát. 2.Hoạt động ngoài trời: Nội dung 1.QSCMĐ: Trò chuyện về cô giáo. 2.TCVĐ: Lộn cầu vồng 3.Chơi tự do ngoài trời.. Mục đích -Trẻ biết được tên cô và một số công việc của cô ở lớp. Biết yêu quý cô giáo và các bạn trong lớp.. - Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.. Chuẩn bị - Địa điểm trò chuyện, trang phục gọn gàng sạch sẽ.. Tiến hành - Cô cùng trẻ đi dạo chơi trên sân trường và trò chuyện với trẻ về chủ đề. Các con học lớp gì? Trong lớp có cô giáo gì? Hàng ngày các cô thường làm công việc gì? Trong trường còn có cô giáo gì nữa? - Trò chơi Lộn => Chốt ý và giáo dục trẻ cầu vồng. yêu quý cô giáo và Các bạn - đồ chơi trong lớp. biết ngoan ngoãn ngoài trời. vâng lời cô giáo. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.. 3.Hoạt động chiều: Nội dung -VS - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. G§SNLTKHQ: d¹y trÎ biÕt sö dông tiÕt kiÖm níc. -Xem b¨ng h×nh vÒ néi dung trong chủ đề. -Chơi tự do-. Mục đích - Trẻ được đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy và được ăn quà chiều. - Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả. - Biết xem tranh ảnh băng hình về. Chuẩn bị Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều, khăn lau tay. Ca, cốc, băng hình về chủ đề. - Cờ. Tiến hành - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện về gây hứng thú với trẻ. Cô hướng dẫn trẻ sử dụng nước tiết kiệm. Khi rót nước uống rot s ít một vừa đủ uống, không rót nhiều quá không uống hết gây lãng phí.khi sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nêu gương ,bình cờ VS, Trả trẻ.. chủ đề. - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.. nước song phải khoá vòi nước không được để nước chảy bừa bãi. - Xem băng hình về chủ đề. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ.. 4.Đánh giá trẻ hàng ngày: - Sĩ số………………………………Có mặt…………………………………….............. - Vắng mặt…………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012. 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển thẩm mỹ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Hoạt động:Âm nhạc. NDTT: Nghe hát: “Côgiáo” NDKH: Trò chơi vận động : “ Tai ai tinh”. - Thời gian:12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, trẻ cảm nhận được giai điệu và nội dung bài hát. Trẻ biết hưởng ứng cùng cô. - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi tai ai tinh. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nghe hát cho trẻ. - kỹ năng chơi trò chơi. * Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, ngoan ngoãn lễ phép biết vâng lời người lớn. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ ngồi hình chữ U - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của cô: - Hoa múa, sắc xô, trống, băng đĩa nhạc. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng. III: Tiến hành:. Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Hát bài : “Vui đến trường”. Trò chuyện về bài hát 2. Nội dung: * Nghe hát: “ Cô giáo”. Sáng tác: Đỗ Mạnh Thường. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Lần 1:Cô hát diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ. + Cô vừa hát bài hát gì? + Do ai sáng tác? + ND: “Bài hát ca ngợi cô giáo như người mẹ thứ hai ở trường, cô dạy dỗ em từng nét bút dáng đi….và em bé. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> cũng rất yêu cô giáo giống như mẹ”. + GD: trẻ biết yêu quý cô giáo, ngoan ngoãn lễ phép biết vâng lời người lớn. - Lần 2: Cô hát và múa minh hoạ - Lần 3: Cô hát và khuyến khích trẻ minh hoạ cùng cô. - Cô mời trẻ vận động cùng cô 2-3lần. - Cá nhân trẻ hưởng ứng biểu diễn. * Trò chơi vận động : “ Tai ai tinh”. Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. Cho trẻ chơi 3- 4 lần. 3. Kết thúc: Hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”.. - Trẻ Q/S - Trẻ thực hiện minh hoạ cùng cô. 1-2 trẻ thực hiện. -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ hát. 2. Hoạt động ngoài trời: Nội dung 1. QSCMĐ: Quan sát đồ chơi trên sân trường.. 2.TCVĐ: Tập tầm vông 3.Chơi tự do ngoài trời.. Mục đích - Trẻ biết quan sát và gọi tên đồ chơi trên sân trường.biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi.. Chuẩn bị - Địa điểm sân trường,trang phục gọn gàng sạch sẽ. Xô, thùng rác.. Tiến hành - Cô cùng trẻ đi dạo chơi trên sân trường và trò chuyện gây hứng thú với trẻ. Đây là cái gì? Trên sân trường có những đồ chơi gì? Khi chơi các con phải chơi như thế nào? -GD: Biết giữ gìn và bảo vệ đồ chơi trên sân trường. - Trẻ biết chơi - Trò chơi tập - Cô phổ biến cách chơi và luật đúng luật tầm vông. chơi cho trẻ chơi. - Trẻ biết chơi đoàn - đồ chơi - Chơi tự do dưới sự bao quát kết với bạn. ngoài trời. của cô.. 3.Hoạt động chiều Nội dung Mục đích -VS - Vận động -Trẻ được đi vệ nhẹ - Ăn quà sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ chiều. dậy và được ăn quà chiều. - GDBVMT: -Trẻ biết thu dọn đồ Thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng dùng đồ chơi nơi quy định. Biết trong líp vµo. Chuẩn bị Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều, khăn lau tay. Đồ dùng đồ chơi trong lớp - Cờ. Tiến hành - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện về gây hứng thú với trẻ. Cô hướng dẫn trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nơi quy định. -Chơi tự doNêu gương ,bình cờ VS, Trả trẻ.. cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong. - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.. chơi xong vào nơi quy định. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ.. 4.Đánh giá trẻ hàng ngày: - Sĩ số………………………………Có mặt…………………………………….............. - Vắng mặt…………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012. 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển vận động. - Hoạt động: Thể dục: VĐCB: Bò nhanh tẳng hướng đến đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trò chơi: Cắp hạt bỏ giỏ. - Thời gian:12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết bò nhanh thẳng hướng đến đồ chơi, mắt nhìn thảng về phía trước. - Biết chơi trò chơi cắp hạt bỏ giỏ. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng bò thẳng hướng. - Rèn vận động tinh. Phát triển sự khéo léo của các ngón tay. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép với các cô giáo và các thành viên trong gia đình. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ xếp thành 2 hàng đối diện nhau. * Đồ dùng của cô: - Sân tập sạch sẽ, phấn vẽ, đồ chơi. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng. III: Tiến hành:. Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Đọc thơ : “ Cô giáo của con”. Trò chuyện về bài thơ 2.Nội dung: 1.Khởi động: Cô cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi, đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi thường.Sau đó đứng thành 2 hàng. 2.Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài “ Chú gà trống”. - ĐT1: Gà trống gáy ( 2-3 lần) - ĐT2: Gà vỗ cánh ( 4lần) - ĐT3: Gà mổ thóc ( 4 lần) - ĐT4: Gà bới đất( 4 lần) -BTNM: Tập lại ĐT2 và ĐT4 ( 2 lần) b. Vận động cơ bản: “Đi theo đường ngoằn nghèo”. Cô giới thiệu tên vận động. Đội hình 2 hàng đối diện nhau.. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ đọc - Trẻ thực hiện. - Trẻ tập - Trẻ thực hiện. - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cô vẽ vạch xuất phát và để đồ chơi phía trước. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. Hỏi lại trẻ tên vận động - Lần 2: Cô tập kết hợp giải thích TTCB: Đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh sắc xô thì hai tay chống xuống sàn hai chân ở phái sau mắt nhìn thẳng về phí trước. Sau đó bò nhanh thảng hướng về phía trước đến chỗ đồ chơi cầm một đồ chơi sau đó mang về để vào rổ và về chỗ ngồi. - Lần 3: Cô mời trẻ nhắc lại, trẻ nhắc tới đâu cô thực hiện tới đó. - Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu cho cả lớp quan sát. * Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện 2-3 lần.Cô bao quát, hướng dẫn sửa sai cho trẻ. Động viên khuyến khích trẻ. - Mời 1-2 trẻ tập đẹp lên tập cho cả lớp quan sát. c.Trò chơi vận động: “Cắp hạt bỏ giỏ”. Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi cho trẻ. Cho trẻ chơi 3-4 lần. Động viên khuyến khích trẻ chơi. GD: Trẻ ngoan ngoãn lễ phép với các cô giáo và các thành viên trong gia đình * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. 3.Kết thúc: Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ.. - Trẻ Q/S - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhắc lại - Trẻ tập - Trẻ thực hiện - Trẻ tập -Trẻ chơi -Trẻ lắng nghe. -Trẻ thực hiện. 2.Hoạt động ngoài trời: Nội dung 1.QSCMĐ: Quan sát thời tiết. Mục đích - Trẻ biết biết được thời tiết trong ngày, trong mùa, trời nắng hay mưa.. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát ,trang phục gọn gàng sạch sẽ.. Tiến hành - Cô cùng trẻ đi dạo chơi trên sân trường cho trẻ quan sát và trò chuyện về thời tiết : Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? Trời nắng hay mưa? Thời tiết bây giờ là mùa gì? Mùa đông thời tiết như thế.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2.TCVĐ: Chi chi chành chành 3.Chơi tự do ngoài trời.. -Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi.. - Trò chơi chi chi chành chành. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.. - đồ chơi ngoài trời.. nào? => Chốt ý và giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.. 3. Hoạt động chiều: Nội dung -VS - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. - vui văn nghệ cuối tuần. Mục đích -Trẻ được đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy và được ăn quà chiều. -Trẻ biết hát múa các bài hát trong chủ đề.. -Chơi tự doNêu gương ,bình cờ VS, Trả trẻ. - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.. Chuẩn bị Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều, khăn lau tay. Tranh ảnh về chủ đề. - Cờ. Tiến hành - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện về gây hứng thú với trẻ. Cô mời trẻ lên biểu diễn văn nghệ. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ.. 4. Đánh giá trẻ hàng ngày: - Sĩ số………………………………Có mặt…………………………………….............. - Vắng mặt…………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….................... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×