Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 12 luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/09/2013.. Ngày dạy: 23/09/2013.. Tiết 12:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. 2. Kĩ năng. - HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 3. Thái độ. - Cẩn thận, chính xác, trung thực. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập.. - HS: Làm trước các BT về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP - Tìm và giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa hoạt động của HS. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (8') Câu hỏi Đáp án - HS1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn và rút x  42 gọn: 7 (vì x  0 ) 2. x2 . x 7 với x  0. - HS2: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn: 5 3 2 a) 2 10  5 b) 4  10 .. . 10  2. . 10 2. 6. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. GV: Cho HS làm BT 53a,d SGK. Bài 53 (SGK - 30): ? Với câu a ta sử dụng công thức nào để 2 rút gọn? 18 2  3 2 HS: ( √ A =| A| và phép biến đổi thừa a) số ra ngoài dấu căn). 3 3  2 GV: Gọi HS lên bảng trình bày cả lớp Kết quả: ghi vào vở. ? Nêu cách làm câu b? Tìm biểu thức liên hợp của mẫu?. . . . . 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: Trả lời, lên bảng trình bày.. a. . . a a b a  ab   a a  b a  b b). GV: Hướng dẫn HS các thứ 2 là đặt làm nhân tử chung và rút gọn. Vậy khi trục căn thức ở mẫu ngoài cách tìm biểu thức liên hợp ta còn cách rút gọn. HS: Làm câu b theo cách thứ 2. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm BT 55 SGK. Sau 3 phút HS đại diện nhóm Bài 55 (SGK - 30): lên trình bày. Phân tích đa thức thành nhân tử: HS: Thực hiện. ab  b a  a  1 Lớp nhận xét, chữa bài. a).  . . . a  1 b a 1 2. 3. 2. 2. x  y  x y  xy b) GV: Cho HS làm BT 56 SGK. ? Làm NTN để xắp xếp được các căn  x  y  x  y thức bậc hai trên? HS: (Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi Bài 56 (Tr 30 SGK) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: so sánh). GV: Cho HS lên bảng trình bày. a/ 3 5; 2 6; 29; 4 2 Giải:.  . . . 2 6  29  4 2  3 5 b/ 6 √ 2; √ 38 ; 3 √ 7 ; 2 √ 14. Giải: GV: Yêu cầu HS làm bài 57 SGK. ? Để chọn câu đúng ta làm NTN? 38  2 14  3 7  6 2 HS: Trả lời: Rút gọn biểu thức, sau đó tìm x. Bài 57 (Tr 30 SGK) GV: Cho HS lên bảng trình bày. Tìm x biết: 25x  16x 9 HS: Thực hiện. Khi x bằng: 25x  16x 9 điều kiên: x ≥ 0 A. 1; B. 3; C. 9; D. 81.  5 x  4 x 9 Đáp án: D. . x 9  x 81. 3. Củng cố. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. (1') - Xem lại các BT đã giải. - Đọc trước bài §8: Rút gon biểu thức chứa căn thức bậc hai..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ................................................................................................................ Phong Điền, ngày … tháng 09 năm 2013 Ban giám hiệu. Phong Điền, ngày … tháng 09 năm 2013 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×