Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

HG Doi thoai doc thoai va doc thoai noi tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.65 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>. NhiÖt liÖt chµo mõng. MÔN: NGỮ VĂN 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ? Trong văn bản tự sự, để người đọc, người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến , nhận xét cùng những lý lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cã ngêi hái: - Sao b¶o lµng chî DÇu tinh thÇn l¾m c¬ mµ?...(lêi trao) (lời đáp) - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!. §èi tho¹i Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoÆc nhiÒu ngêi. Trong văn bản tự sự, đối thoại đợc thể hiện b»ng c¸ch g¹ch ®Çu dßng ë ®Çu lêi trao vµ lêi đáp (mỗi lợt lời là một gạch đầu dòng)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo… vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày. - Này, thầy nó ạ. Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì. - Thầy nó ngủ rồi à? - Gì? Ông lão khe khẽ nhúc nhích. - Tôi thấy người ta đồn… Ông lão gắt lên: - Biết rồi! Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt. (Kim Lân, Làng). VÝ dô:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Em có nhận xét gì về những lời đáp của ông Hai? Nêu tác dụng ? Lượt lời trao (lời bà Hai) 1. Này, thầy nó ạ. 2. Thầy nó ngủ rồi à? 3. Tôi thấy người ta đồn…. Lượt lời đáp (lời ông Hai) 1….. 2. Gì? 3. Biết rồi. - Ông Hai đều trả lời cộc lốc, thể hiện sự miễn cưỡng, bất đắc dĩ khi buộc phải trả lời. Làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ, thất vọng của ông Hai..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hµ, n¾ng gím, vÒ nµo…. - “Chóng bay ¨n miÕng c¬m hay miÕng g× vµo mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc để nhục nh· thÕ nµy.’’ §éc tho¹i: lời của một ngời nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tởng tợng. Trong văn bản tự sự khi ngời độc thoại nói thành lời thì phía trớc câu nãi cã g¹ch ®Çu dßng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hµ, n¾ng gím, vÒ nµo…. - “Chóng bay ¨n miÕng c¬m hay miÕng g×. vµo måm mµ ®i lµm c¸i gièng ViÖt gian b¸n n ớc để nhục nhã thế này.’’ Chóng nã còng lµ trÎ con lµng ViÖt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ? Khèn n¹n, b»ng Êy tuæi ®Çu… §éc tho¹i néi t©m Là lời độc thoại nhng không đợc nói ra thµnh lêi vµ kh«ng cã g¹ch ®Çu dßng ë nh÷ng lêi tho¹i..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TH¶O LUËN NHãM Nhãm1: Phân biệt sự giống và khác nhau giữa đối thoại và độc tho¹i. Nhãm2: Phân biệt sự giống và khác nhau giữa độc thoại và độc tho¹i néi t©m..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §¸p ¸n Nhóm 1: . Giống : - Đều có dấu gạch đầu dòng . . Khác : Đối thoại Hình thức đối đáp , trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người .. Độc thoại Lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §¸p ¸n Nhóm 2: .Giống : Đều là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng .. .Khác : Độc thoại - Nói thành lời . - Có gạch đầu dòng. Độc thoại nội tâm -Không thành lời -Không có gạch đầu dòng ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> §äc bµi tËp sau: Đêm nay mẹ không ngủ đợc. Ngày mai là ngày khai trờng lớp Một của con. Mẹ sẽ đa con đến trờng, cÇm tay con d¾t qua c¸nh cæng, råi bu«ng tay mµ nãi: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, b íc qua c¸nh cæng trêng lµ mét thÕ giíi k× diÖu sÏ më ra’’ (Cæng trêng më ra-LÝ Lan) §éc tho¹i néi t©m: Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bíc qua c¸nh cæng trêng lµ mét thÕ giíi k× diÖu sÏ më ra..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GHI Nhí. thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. * Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều ngời. Trong văn bản tự sự, đối thoại đợc thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lợt lời là một gạch ®Çu dßng). * Độc thoại là lời của một ngời nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tởng tợng. Trong văn bản tự sự, khi ngời độc thoại nói thành lời thì phía tríc c©u nãi cã g¹ch ®Çu dßng; cßn khi kh«ng thµnh lêi th× kh«ng có gạch đầu dòng. Trờng hợp sau gọi là độc thoại nội tâm. * §èi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 1/178 Bµi 2/ 179 Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Gợi ý: + Hình thức: Đoạn văn có sử dụng các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. + Néi dung: §Ò tµi tù chän Các em có thể lựa chọn một trong các đề tài sau để viết: - Tình bạn - Tình mẹ - Học tập - Thầy cô. .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bµi 2: Tham khảo S¸ng nay trêi rÐt, Nam dËy sím h¬n mäi ngµy, cu cËu lß mß mãi mới ra đợc khỏi giờng, vệ sinh cá nhân xong, cậu ăn sáng, võa ¨n võa xoa tay xuýt xoa . Nam kho¸c cÆp s¸ch ®i häc, võa më cöa, Nam rªn lªn vµ nãi to : - Hµ trêi rÐt qu¸ nhØ . ( độc thoại ) Chả mấy chốc đã đi ra đến ngoài đờng, cậu vừa đi vừa nghĩ giá nh mà hôm nay đợc nghỉ học thì hay biết mấy . ( Độc thoại nội tâm ) Vừa lúc đó, Nam gặp Hùng. - Nam µ , ®i häc sím vËy ? - Hôm nay mà sớm à, trời rét tớ đi muộn hơn mọi hôm đấy . ( §èi tho¹i ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ sgk/178. - Hoàn thành bài tập 2. - Sưu tầm thêm một số đoạn thơ, đoạn văn… có sử dụng các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài mới: Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. - Đọc các đề trong sgk/179. - Lập dàn bài cho các đề đó. - Nhìn vào dàn bài, tập nói trước ở nhà, đến lớp trình bày trước tổ và lớp. Phân công chuẩn bị: - Đề 1: Nhóm 1 – 4 - Đề 2: Nhóm 2 - Đề 3: Nhóm 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×