Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi ki I Vat li 8 ma tran dap an theo CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.68 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 8 Thời gian làm bài : 45 phút (Không tính thời gian phát đề). 1 ĐỀ SỐ 1: Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) 1.1 TRỌNG SỐ Nội dung. NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. TS Tiết. 1/ Chuyển động cơ- lực 6 2/ Áp suất- Lực đẩy 10 Acsimet - Công cơ học Tổng số 16 II/ BẢN TÍNH SỐ CÂU HỎI Cấp độ Nội dung Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4. Lý Thuyết. Tỉ Lệ. Trọng số. 6 8. LT 4,2 5,6. VD 1,8 4,4. LT 26,2 35,0. VD 11,3 27,5. 14. 9,8. 6,2. 61,2. 38,8. Trọng số. Số câu hỏi trong nội dung TS TN TL 3,9 = 4 3 (0,75đ) 0,5 (1,25đ) 5,3 = 5 4 (1đ) 1 (2,5đ) 1,7 = 2 2 (0,5đ) 0,5 (1,5đ) 4,1= 4 3 (0,75đ) 1 (1,75đ) 15 12 (3,0đ) 3 (7,0đ). 1/ Chuyển động cơ- lực 26,2 2/ Áp suất - Lực đẩy Acsimet- Công cơ học 35,0 3/ Chuyển động cơ- lực 11,3 4/ Áp suất- Lực đẩy Acsimet- Công cơ học 27,5 Tổng 100 III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Cấp độ nhận thức kiến thức Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL 1/ 1/ 1. Nêu được dấu hiệu để nhận 3. - Nêu được ví dụ về tác dụng của Chuyển biết chuyển động cơ. Nêu được lực làm thay đổi tốc độ và hướng động cơchuyển động của vật. ví dụ về chuyển động cơ. lực 2 Nêu được tốc độ trung bình 4. Đề ra được cách làm tăng ma sát là gì và cách xác định tốc độ có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời trung bình. sống, kĩ thuật. . 5. Biểu diễn được lực bằng véc tơ. Số câu 2 2 0,5 C1:1; C2:2 C3: 3; C5:13a C4:5 Điểm 0,5 0,5 1,5 2/ Áp suất- 8. Nêu được áp lực, áp suất và 12. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ Lực đẩy đơn vị đo áp suất là gì. sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Acsimet9. Mô tả được hiện tượng 13. Mô tả được hiện tượng về sự Công cơ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét học khí quyển. 14. Nêu được điều kiện để vật nổi, 10. Nêu được ví dụ trong đó lơ lững, chiềm trong lòng chất lực thực hiện công hoặc không lỏng . thực hiện công. 15.Tiến hành được thí nghiệm để 11. Phát biểu được định luật nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được VD minh họa. Số câu 3 0,5 3 1 C8:6, C9:8, C11:15a C12:7, C13:9, C15:14 C10:12 C14:10 Điểm 0,75 0,5 0,75 1,75 Tỏng số 5,5 6,5 câu, điểm 1,75 4,5. Điểm số 2,0đ 3,5đ 2,0đ 2,5đ 10,0đ. Vận dụng Tổng TN TL 6. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. 7. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 1 C6: 4;. 0,5 C7:13b. 0,25 1,25 16. Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-simét F = Vd. 17 Vận dụng được công thức A = F.s, Vận dụng định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Công thức tính hiệu xuất cưa máy cơ đơn gian.. 1 C16:11. 0,5 C17:15b. 0,25. 2,0 3 3,75. 15 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 8 PHẦN TRẮC NGHIỆM Thời gian làm bài : 10 phút (Không kể thời gian phát đề). Họ và tên: …………………………………… Lớp 8. Phòng kiểm tra: ……… SBD: ……… Điểm. Lời nhận xét của thầy (cô) giáo. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng nhất. Câu 1. Để khẳng định ôtô đang chuyển động trên đường, các hành khách chọn các vật mốc như sau: A. Bánh xe đang quay. B. Tài xế ngồi lái trên xe. C. Sự rung chuyển của người bên cạnh. D. Các cây bên đường. Câu 2: Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? S 1+ S2 S1 S2 v 2+ v 2 v 1+ v 2 A. vtb = B. vtb = C. vtb = + D. vtb = t 1+t 2 t1 t2 t 1+ t 2 2 Câu 3: Khi có lực tác dụng vào một vật, thì vận tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào? A. Vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. B. Vận tốc của vật tăng dần theo thời gian. C. Vận tốc của vật không thay đổi theo thời gian. D. Vận tốc của vật vừa tăng, vừa giảm dần theo thời gian. Câu 4: Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng ngã về phía sau. Do: A. Người có khối lượng quá lớn. B. Do tác dụng của hai lực cân bằng. C. Do quán tính. D. Do lực đẩy của không khí. Câu 5: Trong các cách sau, cách nào làm giảm lực ma sát? A. Tăng độ nhám của các mặt tiếp xúc. B. Taêng dieän tích beà maët tieáp xuùc. C. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc . D. Tăng độ nhẵn của các mặt tiếp xúc Câu 6: Áp lực là: A. Lực ép của vật lên mặt phẳng. B. Lực do mặt phẳng tác dụng lên vật. C. Là trọng lượng của vật. D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Câu 7. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống B. Áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng Câu 8: Càng lên cao, áp suất khí quyển sẽ thay đổi như thế nào? A. Áp suất khí quyển càng giảm. B. Áp suất khí quyển càng tăng. C. Áp suất khí quyển không thay đổi. D. Áp suất khí quyển có thể tăng hoặc giảm. Câu 9: Lực đẩy Acsimet có phương và chiều như thế nào? A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. Phương nằm ngang, chiều từ dưới lên. D. Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống . Câu 10. Điều kiện để một vật lơ lửng trong lòng chất lỏng, khi: A. Trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng của vật. B. Trọng lượng của chất lỏng bằng trọng lượng riêng của vật. C. Khối lượng riêng của chất lỏng bằng khối lượng riêng của vật. D. Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 11. Một vật có thể tích 0.5 m3 được nhúng chìm trong nước (d=10000N/m3). Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? A. 5000N B. 50N C. 500N D. 50000N Câu 12: Một quả dừa rơi từ trên cao xuống, trong trường hợp này lực nào thực hiện công cơ học? A. Lực cản của không khí thực hiện công. B. Lực nâng của quả dừa thực hiện công. C. Trọng lực thực hiện công. D. Lực đẩy của cây dừa thực hiện công. PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU MÔN: VẬT LÍ – LỚP 8 PHẦN TỰ LUẬN Thời gian làm bài : 35 phút (Không tính thời gian phát đề) Họ và tên: …………………………………… Lớp 8. Phòng kiểm tra: ……… SBD: ……… Điểm. Lời nhận xét của thầy (cô) giáo. II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (2,75đ) : Một viên bi thép có khối lượng 1,5 kg đặt nằm yên trên nền nhà. a. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên viên bi theo tỷ xích 1cm ứng với 5N. Em có nhận xét gì về các lực này? b. Người ta đem viên bi trên đặt lên đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 5m và thả cho nó lăn xuống đất, từ khi thả đến lúc chạm đất viên bi lăn mất 0,5 giây và sau đó nó còn lăn được 6m trong 2 giây rồi mới dừng lại. Tính vận tốc trung bình của viên bi trong suốt cả quá trình trên. Bài 2 (1,75đ) : Cho các dụng cụ sau: Một lực kế, một quả nặng, một cốc nước, một bình chia độ. Hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại độ lớn của lực đẩy Acsimet. Bài 3 (2,5đ) : a/ Phát biểu định luật về công. b/ Một người công nhân dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật lên cao 8m. Nếu bỏ qua ma sát (hiệu suất đạt 100%) thì người đó kéo một lực là 200N. Tính công mà người công nhân đó đã thực hiện. Trong thực tế hiệu suất chỉ đạt 80% vì có ma sát giữa mặt tiếp xúc của vật với mặt phẳng nghiêng. Tính lực kéo cần thiết để nâng vật lên.. BÀI LÀM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD & ĐT TP PLEIKU TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 8. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Học sinh trả lời đúng mỗi câu đạt 0,25 điểm Câu 1. D; Câu 2.B ; Câu 3.B ; Câu 4.C ; Câu 5.D ; Câu 6.D ; Câu 7.C ; Câu 8.A Câu 9.A ; Câu 10.D ; Câu 11.A ; Câu 12. C II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1 (2,75điểm) : a. (1,5đ) Mỗi ý đúng 0,5đ N - m = 1,5 kg – p = 15N - Biểu diễn đúng tỉ xích, đúng lực - Cặp lực này là hai lực cân bằng, cùng phương, ngược chiều, cùng điểm đặc và có độ lớn bằng: P = N = 15(N).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b (1,25đ) :. S 1+ S2 (0,5đ) t 1+t 2 5+ 6 = (0,25đ) 0,5+ 2 11 = (0,25đ) 2,5 = 4,4 m/s (0,25đ). Vận tốc trung bình của quả cầu sắt là: vtb =. P. Câu 2 (1,75đ) : Các bước tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại độ lớn của lực đẩy Acsimet. - Đo lực đẩy Acsimet. + Đo trọng lượng của vật ngoài không khí: P (0,25đ) + Đo hợp lực khi vật nhúng chìm trong nước: F (0,25đ) + FA = P – F (0,25đ) - Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng vật + Cho chất lỏng vào bình chia độ với thể tích V1 và đo trọng lượng của nước có thể tích V1 là P1(0,25đ) + Nhúng chìm vật vào bình chia độ, mực nước dân đến vị trí là V 2 nào đó, lấy vật ra. Đổ nước vào bình chia độ cho đến vị trí đã được đánh dấu tới vị trí V2 và đo trọng lượng của nước có thể tích V2 là P2.. (0,25đ) + Trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng vật : P =P2 - P1(0,25đ) - So sánh trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng vật và lực đẩy Acsimet. (0,25đ). Câu 3 (2,5đ) : a/ Phát biểu định luật về công: Không máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại (1,0đ) b/ Theo định luật về công ta có : l = 2h = 2. 8 = 16(m) ( 0,25đ) Công để kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là: A = F .l = 200 . 16 =3200 (J) ( 0,25đ). Ai . 100% A TP A1 A TP= 100 % H 3200 .100 =4000 J 80. Vì hiệu suất của máy là 80% nên ta có: H =. Lực kéo vật lên là: A = F . s  . A s 4000 = 16. (0,5đ). F=. . = 250N. (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×