Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

giao an mon khoasudia lop 4tuan14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.5 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP (Dạy lớp 1b) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh luyện đọc đúng, đọc nhanh. - Làm bài tập ở VBT Tiếng Việt - Học sinh viết vào vở câu: Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. II.Đồ dùng dạy học -Các tranh ở SGK -Vở bài tập III.Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của Giáo viên TIẾT 1 1.Hướng dẫn thực hành a.Luyện đọc: - Giáo viên hướng dẫn đọc lại toàn bài eo, ao - Trò chơi: Thi tìm từ nhanh b.Luyện nói * Luyện nói: Chủ đề “Gió, mây, mưa, bão, lũ”. -GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. TIẾT 2 c.Luyện làm bài tập: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở VBT - GVchấm, chữa. d. Luyện viết: Học sinh viết vào vở câu: Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. - Giáo viên đọc mẫu 1 lần - Giáo viên đọc từng tiếng. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Viết các tiếng có vần eo, ao vào vở ô. Hoạt động của học sinh -HS luyện đọc cá nhân, tổ, nhóm. -Thi đua đọc nhanh, đúng theo tổ, cá nhân -các nhóm HS tìm tiếng có vần eo, ao -HS luyện nói theo gợi ý của GV. -HS lấy vở BTTV và HS tự làm bài. -HS lấy vở luyện viết -Học sinh viết vào vở. - Học sinh viết vào vở mỗi chữ 2 dòng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ly - Giáo viên viết mẫu và nhắc lại qui trình viết - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Giáo viên chấm, nhận xét 2.Củng cố -Tuyên dương một số em học tốt -Về đọc SGK ************************************** Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Sau bài học: Học sinh : -Có khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. -Biết làm thành thạo phép tính trừ trong phạm vi 3. -Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3. -Làm được các bài tập ở VBT II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Hướng dẫn học sinh thực hành -HD làm bài vào vở BT toán Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu học sinh làm VBT. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa nói vừa làm mẫu 1 bài. -Học sinh làm ở VBT Bài 3: 1em nêu yêu cầu. -GV cho học sinh QST rồi nêu nội dung bài toán. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Điền phép tính vào ô vuông. -Gọi học sinh lên bảng chữa bài. -GV chấm 1 số bài 2.Củng cố: Về hoàn thành vở,nhận xét giờ học. Hoạt động HS -Lấy VBT và tự làm bài -Học sinh làm lần lượt từng bài -Cả lớp thực hành. - HS làm vào vở VBT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE(tt) (Dạy lớp4c,4a,4b). I. Mục tiêu: Giúp hs: -Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe. -Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước. -Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế. -Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày. -Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn. II. Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: . 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học về con người và sức khỏe. * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.  Mục tiêu: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: -Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. -Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.  Cách tiến hành: -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được. -4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận: +Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người. +Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ. Hoạt động của học sinh. -hs lắng nghe.. -các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày. -nhóm 1: cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ? -hơn hẳn những sinh vật khác con người cần.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thể người. +Nhóm 3: Các bệnh thông thường. +Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước. -Tổ chức cho hs trao đổi cả lớp. -Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày.. gì để sống ? -nhóm 2: hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? -tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? -nhóm 3: tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? -để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? -nhóm 4: đối tượng nào hay bị tai nạn đuối nước? -trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì ? -các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. -các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.. -GV tổng hợp ý kiến của hs và nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?”  Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý.  Cách tiến hành: -Gv cho hs tiến hành hoạt động trong nhóm. sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. -Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. -Gv nhận xét, tuyên dương những nhóm hs chọn thức ăn phù hợp. -H đọc 3.Củng cố- dặn dò: -Gọi 2 hs đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. -Về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra. **************************************** Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Đạo đức CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Dạy lớp 2a,2b,2c).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS hiểu: Như thế nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập sẽ mạng lại lợi ích gì? 2-Kỹ năng : Thực hiện được giờ học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà -KNS : Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân. 3-Thái độ : Có thái độ tự giác trong học tập II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2 - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai - VBT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định tổ chức: - Hát B. Kiểm tra bài cũ: Chăm chỉ học tập có lợi ích -Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn gì? - Nhận xét - đánh giá được thầy cô, bạn bè yêu mến, Bố mẹ vui. C.Dạy bài mới: 1-Phần đầu: Khám phá: Giới thiệu bài :Chăm chỉ học tập (tiết 2) - HS nhắc lại đầu bài. - Ghi đầu bài lên bảng. 2-Phần hoạt động: Kết nối: Để giúp các em có điều kiện hiểu thêm về tính chăm chỉ học tập mời các em cùng đóng vai. a/. Hoạt động 1: Đóng vai: «Mục tiêu: Giúp Hs có kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống. «Cách tiến hành: -Yêu cầu nhóm thảo luận cách ứng xử, phân vai -Các nhóm TL đóng vai cho nhau theo tình huống sau: Hôm nay khi Hà - 1 vài nhóm điền vai theo cách ứng xử củ chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. nhóm mình. Đã lâu Hà không gặp Bà nên Hà mừng lắmvà - Cả lớp nhận xét – góp ý. Bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào? GV nhận xét – kết luận: Hà nên đi học, sau - HS chú ý lắng nghe mỗi buổi đi học về sẽ chơi và nói chuyện với Bà. Là HS ta nên đi học đều và đúng giờ,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> không nên nghỉ học b/.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: «Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. «Cách tiến hành: - Phát cho mỗi nhóm những thẻ chữ mang nội -Chia 2 nhóm, nhận phiếu học tập dung giống nhau, GV y/c các nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ: - Các nhóm trình bày trên bảng, giải thích a. Chỉ những bạn không giỏi mới cần chăm chỉ do b. Cần chăm chỉ hằng ngày +Ý : b, c tán thành c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích +Ý : a, d không tán thành học tập của tổ, của lớp Vì: Là HS ai cũng cần phải chăm chỉ họ d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải thức tập. Và thức khuya có hại cho sức khoẻ. đến khuya. - Nhận xét – kết luận c/.Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm. «Mục tiêu: +Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. +GDKNS: Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân. «Cách tiến hành: -Đưa nội dung tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi 1 -HS lắng nghe. bạn làm bài tập để về nhà không phải làm mà được xem ti vi thoả thích. Vậy có phải là chăm chỉ học tập không? +Để hoàn thành tiểu phẩm cần mấy nhân vật? - Để hoàn thành cần có 2 nhân vật. - Lớp theo dõi - Mời 2 HS đóng vai. -Hỏi: Làm việc trong giờ ra chơi có phải là - TL: Không vì như vậy sẽ rất mệt mỏi, cầ có thời gian nghỉ ngơi. chăm chỉ học tập không? Vì sao? -TL: “Giờ nào làm việc nấy” - Hỏi: Em sẽ khuyên bạn ntn? GV nhận xét – kết luận: Giờ ra chơi dành cho -HS lắng nghe. HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên “Giờ nào làm việc nấy”. 3-Phần cuối: -GD: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người -HS lắng nghe. HS, đồng thời cũng giúp cho chúng ta thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tốt, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình. -Dặn dò: Hãy cùng nhau thực hiện chăm chỉ học -HS thực hiện. tập cho đúng giờ giấc. Về nhà làm bài tập trong VBT Đạo đức. - Nhận xét chung tiết học . /. -Tiếp thu.. ********************************** Âm nhạc ÔN BÀI : CHÚC MỪNG SINH NHẬT (Dạy lớp 2c). I. MỤC TIÊU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. II. CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật. - GV chia HS thành từng nhóm, từng dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu. Chia cả lớp thành 3 nhóm. - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp ¾ như sau. Bài hát Chúc mừng sinh nhật được viết ở nhịp3/4, nhưng có ô nhịp lấy đà vì thế ta chỉ vỗ vào phách mạnh của bài hát không vỗ ở 2 phách nhẹ. Mừng ngày khúc ca. sinh một đóa x. hoa. Mừng ngày x. - HS thực hiện theo nhóm. - HS chú ý và vỗ theo.. sinh một x. x 2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát. + GV cho HS lên trước lớp tập biểu diễn bài hát bằng nhiều hình thức. - HS hát đơn ca. - HS biểu diễn bằng tốp ca. - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa theo nhịp 3. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi đố vui. + GV hát cho HS nghe 1 bài hát viết ở nhip 2/4, một bài hát viết ở nhịp 3/4,. HS nhận xét bài nào nhịp 2/4, bài nào nhịp 3/4,. * Chú ý: Khi hát cần nhấn rõ trọng âm của nhịp 2/4, nhịp 3/4 đồng thời tay gõ đệm theo. Khi thực hiện trò chơi này,. - HS thực hiện trước lớp. - Đơn ca. - Tốp ca. - Cả lớp thực hiện. - HS lắng nghe và phân biệt nhịp 2/4; nhịp 3/4..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV phải sưu tầm và tập hát thêm 1 số bài hát nhịp 3 như: Con kênh xanh xanh; Đếm sao; Ngày đầu tiên đi học; Bụi phấn; Cho con. Những bài hát ở nhịp 2/4 như: Chim bay; Hành khúc Đội TNTP; Em là mần non của Đảng. Sau đó GV hát 2 bài khác và tiếp tục đố các em. 4/ Hoat động 4: Củng cố dặn dò. - Cả lớp thực hiện. - Cho HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - HS lắng nghe và ghi - GV nhận xét tiết học khen ngợi những HS hoạt động tốt nhớ. trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn. - Về nhà ôn lại bài hát đã học. ************************************** Khoa học NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? (Dạy lớp 4c,4a,4b). I. Mục tiêu: Giúp hs: -Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước. -Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. -Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức. II. Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong sgk trang 42, 43. - Chuẩn bị:2 cốc thuỷ tinh giống nhau (có dán số) +Nước lọc, sữa. +Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ). + Ít đường, muối, cát, thìa -Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: . -2hs trả lời 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: chủ đề của phần 2 chương trình khoa học -vật chất và năng lượng. có tên là gì ? -GIới thiệu: Chủ đề này giúp các em tìm hiểu -hs lắng nghe. về một số sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và vai trò của nó đối với sự sống của con người.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> và các sinh vật khác.Bài học đầu tiên các em sẽ tìm hiểu xem nước có tính chất gì ? * Hoạt động 1: Nhận biết màu, mùi và vị của nước. Mục tiêu: -Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. -Phân biệt nước và các chất lỏng khác. Cách tiến hành: -Gv tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng. -Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà gv vừa đổ nước lọc và sữa vào, trao đổi và trả lời các câu hỏi : 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ? 2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?. -tiến hành hoạt động nhóm. -quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp.. -hs nêu cốc số… +vì: nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong cốc. khi nếm từng cốc: cốc không có mùi là 3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa. ? + nước không có màu, không có mùi, không có vị gì. -Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. gv ghi -nhận xét, bổ sung. nhanh lên bảng những ý không trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa. -hs lắng nghe. -Gv nhận xét, tuyên dương những nhóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng: nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía.  Mục tiêu: -H hiểu khái niệm “Hình dạng nhất định”. -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. -Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. -Nêu được ứng dụng thực tế này.  cách tiến hành: -Gv tổ chức cho hs làm thí nghiệm và tự phát -hs làm thí nghiệm. hiện ra tính chất của nước. -Yêu cầu hs chuẩn bị: chai, lọ, hộp bằng thuỷ -làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận. tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Các nhóm cử 1 hs đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 / sgk, 1 hs thực hiện, các hs khác quan sát và trả lời các câu hỏi. 1) Nước có hình dạng như thế nào ?. -nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng. + nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước. 2) Nước chảy như thế nào ? + nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía. - Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm. -các nhóm nhận xét, bổ sung. -Hỏi: vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có -hs trả lời. kết luận gì về tính chất của nước ? nước có hình dạng nhất định không ? -Chuyển ý: các em đã biết một số tính chất của -hs lắng nghe. nước: không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định có thể chảy tràn lan ra mọi phía.Vậy nước còn có tính chất nào nữa ? các em cùng làm thí nghiệm để biết. * Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.  Mục tiêu: -Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. nước hoà tan và không hoà tan một số chất. -Nêu ứng dụng của thực tế này.  Cách tiến hành: -Gv tiến hành hoạt động nhóm. -trả lời. -Hỏi: 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em +em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước. thường làm như thế nào ? 2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước + vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. nước có thể chảy qua mà không lo nước thấm hết vào vải ? những lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải. 3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay +ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được chất không trong nước ? đó có tan trong nước hay không. - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 / -hs thí nghiệm. sgk. -1 hs rót nước vào khay và 3 hs lần lượt -Yêu cầu 4 hs làm thí nghiệm trước lớp. dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước. +Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét +em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước. gì ? +Mời 3 hs ở 3 nhóm lên bảng làm thí nghiệm +3 hs đem 3 loại li thí nghiệm lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan để hs cả lớp đều được thấy lại kết quả trong nước. sau khi thực hiện. +hỏi: + em thấy đường tan trong nước; muối 1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét tan trong nước; cát không tan trong gì ? nước. 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì + nước có thể thấm qua một số vật và về tính chất của nước ? hoà tan một số chất. 3.Củng cố- dặn dò: -Cho học sinh nêu tính chất của nước. -Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết. -Về nhà tìm hiểu các dạng của nước. -3 em đọc -Nhận xét giờ học,tuyên dương những hs, nhóm hs đã tích cực tham gia xây dựng bài. LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦNTHỨ NHẤT (NĂM 981) (DẠY LỚP 4C,4A,4B) I.Mục tiêu : -HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân -Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược . -Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến . II.Chuẩn bị : -Hình trong SGK phóng to . -PHT của HS III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu -3 HS trả lời . độc lập của đất nước? -HS khác nhận xét . -GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu :ghi đề bài b. Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp : 1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược. -GV cho HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 ….sử cũ -1 HS đọc . gọi là nhà Tiền Lê”..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV đặt vấn đề : +Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? +Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ? -GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: ý kiến thứ 2 đúng vì: khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế”. 2. Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS . -GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi : +Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? +Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? +Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc ? -Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? -Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào? -GV nhận xét, kết luận . *Hoạt động cả lớp : -GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: “Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?”.. -HS cả lớp thảo luận và thống nhất ý kiến thứ 2.. -HS các nhóm thảo luận . -Đại diện nhóm trình bày . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .. -HS cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét ,bổ sung . + Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại, Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; Nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.. -GV kết luận: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; Nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc 4.Củng cố : -HS đọc bài học . -Cho 2 HS đọc bài học . -HS trả lời . -Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết quả gì ? -GV nhận xét . 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”. -Nhận xét tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ************************************** ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (DẠY LỚP 4C,4A,4B). I.Mục tiêu : -Học xong bài này, HS biết : Vị trí của Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt . -Dựa vào lược đồ (Bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức . -Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người . II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. -Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm ) III.Hoạt động trên lớ Hoạt động của thầy 1.Ổn định: Cho HS hát . 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó? -Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên? -Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ? GV nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới : .Giới thiệu bài: Ghi đề bài .Phát triển bài : 1.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước : *Hoạt động cá nhân : GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh, mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau : +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? +Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ?. Hoạt động của trò -HS cả lớp hát . -HS trả lời câu hỏi .. -HS nhận xét và bổ sung . -HS nhắc lại .. -HS quan sát tranh. + Cao nguyên Lâm Viên + Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển +Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế + Khí hậu quanh năm mát mẻ nào ? +Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp cho các em có +HS chỉ bản đồ . biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình 3. +HS mô tả ….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt . -GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp . -GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.  GV giải thích thêm cho HS: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt đô không khí lại giảm đi 5 đến 6 0c .Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức ,những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách. Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ .Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc . 2. Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3 ,mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau : +Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát ?. -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét ,bổ sung.. -HS các nhóm thảo luận . + Nhờ có không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát. + Đà Lạt có những công trình phục vụ cho việc nghỉ mát , du lịch như: +Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho khách sạn, sân gôn, biệt thự với việc nghỉ mát , du lịch ? nhiều kiểu kiến trúc khác nhau. +Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt . -GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . -Cho HS đem tranh, ảnh sưu tầm về Đà Lạt lên trình bày trước lớp . -GV nhận xét, kết luận. 3.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt : * Hoạt động nhóm : +Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ? +Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt.. -Các nhóm đại diện lên báo cáo kết quả. -Các nhóm đem tranh, ảnh sưu tầm lên trình bày trước lớp .. + Vì Đà Lạt có nhiều hoa quả và rau xanh. + Lan, hồng, cúc, dâu, mận, bắp cải, súp lơ, … + Vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm +Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, mát mẻ, lạnh nhưng không rét. quả, rau xứ lạnh ? + Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị +Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào? dinh dưỡng cao và cung cấp cho nhiều nơi. -Các nhĩm khác nhận xét,bở sung . 4.Củng cố :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ trong phiếu học -HS các nhóm đại diện trả lời kết tập. quả. -HS lên điền. 5. Dặn dò: -Cả lớp nhận xét,bổ sung. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau ôn tập . -Nhận xét tiết học . ******************************************** Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Âm nhạc LUYỆN TẬP (Dạy lớp 2c). I MỤC TIÊU: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. II.CHUẨN BỊ: thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật. - GV chia HS thành từng nhóm, từng dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu. Chia cả lớp thành 3 nhóm. - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp ¾ như sau. Bài hát Chúc mừng sinh nhật được viết ở nhịp3/4, nhưng có ô nhịp lấy đà vì thế ta chỉ vỗ vào phách mạnh của bài hát không vỗ ở 2 phách nhẹ. 2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát. + GV cho HS lên trước lớp tập biểu diễn bài hát bằng nhiều hình thức. - HS hát đơn ca. - HS biểu diễn bằng tốp ca. - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa theo nhịp 3. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi đố vui. + GV hát cho HS nghe 1 bài hát viết ở nhip 2/4, một bài hát viết ở nhịp 3/4,. HS nhận xét bài nào nhịp 2/4, bài nào nhịp 3/4,. 4/ Hoat động 4: Củng cố dặn dò. - Cho HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - GV nhận xét tiết học khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn. - Về nhà ôn lại bài hát đã học. -Tập luyện các bài hát đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS thực hiện theo nhóm. - HS chú ý và vỗ theo.. - HS thực hiện trước lớp. -HS lắng nghe và phân biệt nhịp 2/4; nhịp ¾ và trả lời. - Cả lớp thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Hát kết hợp các động tác phụ họa -Nhận xét giờ học. TUẦN 11 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP (Dạy lớp 1b).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A. Mục tiêu: -HS đọc thành thạo các vần kết thúc bắng u, o. -Biết đọc trôi chảy và viết đúng,đẹp các vần,tiếng,từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 B.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài học -Vở BT C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên I.Kiểm tra bài cũ: -Đọc, viết các từ: chú cừu, mưu trí -Đọc câu ứng dụng: -Đọc toàn bài II.Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: Luyện tập 2/Ôn luyện: a.Các vần đã học: + Đính bảng ôn: - Đọc âm: b.Ghép âm thành vần:. Hoạt động của học sinh -2 HS -2 HS -1 HS. - HS chỉ các,âm vần và đọc - HS đọc cá nhân,nhóm. - HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang.. c.Đọc từ ngữ ứng dụng: - Ghi bảng: ao bèo, cá sấu, kì diệu - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp d.HDHS viết: -Viết mẫu: -Viết bảng con: cá sấu, kì diệu Hỏi: khoảng cách giữa các tiếng cách -Thảo luận, trình bày. nhau như thế nào ? Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: -HS đọc toàn bài tiết 1 Luyện đọc tiết 1 -HS phát âm lớp, nhóm, cá nhân -GV chỉ bảng: -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -Luyện đọc câu ứng dụng \ b.Hướng dẫn làm VBT -GV Hướng dẫn lần lượt các bài -Nhận xét, chấm vở 4. Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần… - Thi tìm tiếng,từ, chứa vần đã học. - Nhận xét, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ****************************************** TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục Tiêu - Giúp HS: +Làm thành thạo phép tính trừ trong phạm vi các số đã học. + Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát. 2. KT bài cũ: 3. Ôn luyện HD HS thực hành làm bài vào vở Bài 1: tính: -HD HS làm bài nhắc HS tính phải thẳng cột 3 - 4 - 5 - 5 1 4 2 3 --------312-1 Bài 2: Tính: Hỏi cách thực hiện phép (là phải thực hiện từ trái sang phải lấy 5 – 1 = 4 trừ tiếp đi 1; 4 – 1 = 3, 5 – 1 – 1 = 3). HD HS làm bài vào vở . 5–2–1=2 4–2–1=1 3–1–1=1 5–2–2=1 5–1–2=2 5–1–1=3 Bài 3: HD HS Viết dấu thích hợp vào chổ chấm. 5–2<4 5–4<2 4+1=5 5–2=3 5–3>1 5–1<5 5–2>2 5–1=4 5–4>0 Bài 4: HD HS viết phép tính thích hợp vào ô trống. Hỏi: HS trong tranh có mấy con chim (5). Đã bay đi (3 con). Hỏi cón lại bao nhiêu con chim (2). vậy các em phải làm tính gì? (-) lấy 4.Củng cố -Nhận xét giờ học -Tuyên dương các em học tốt. ********************************************* Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC (Dạy lớp 4c,4a,4b). I. Mục tiêu: Giúp hs: -Tìm được những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau. -Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn và ngược lại. -Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước. II. Đồ dùng dạy- học: -Hình minh hoạ trang 45 / sgk phóng to . -Sơ đồ sự chuyển thể của nước để dán sẵn trên bảng lớp. -Chuẩn bị theo nhóm: cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs trả lời câu hỏi: +Em hãy nêu tính chất của nước ? -Nhận xét câu trả lời của hs và ghi điểm. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: theo em nước tồn tại ở những dạng nào ? cho ví dụ. -Giới thiệu: để hiểu rõ thêm về các dạng tồn tại của nước,tính chất của chúng và sự chuyển thể của nước chúng ta cùng học bài… * Hoạt động 1: Chuyển Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.  Mục tiêu: -Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí. -Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.  Cách tiến hành: - Tiến hành hoạt động cả lớp. + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2.. + Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ? + Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ? . Gv dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu hs nhận xét.. Hoạt động của học sinh -hs trả lời.. -hs trả lời. -hs lắng nghe.. -trả lời: + hình vẽ số 1 vẽ các thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. hình vẽ số 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa. + hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể lỏng. + nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, … -khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết. -Gv tổ chức cho hs làm thí nghiệm theo định hướng: +Chia nhóm cho hs và phát dụng cụ làm thí nghiệm. +Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu hs:  Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.  Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.  Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ?. chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay. -hs làm thí nghiệm. +chia nhóm và nhận dụng cụ. +quan sát và nêu hiện tượng.  khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. đó là hơi nước bốc lên.  quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.  qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. -hs lắng nghe.. * Gv giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước. hơi nước là nước ở thể khí. khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước bốc hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy được. nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên đĩa.  Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu ? -trả lời:  nước ở trên mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt  Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ? thường ta không nhìn thấy được.  nước ở quần áo ướt đã bốc hơi vào  Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước không khí làm cho quần áo khô.  các hiện tượng: nồi cơm sôi, cốc từ thể lỏng chuyển sang thể khí ? -Gv chuyển ý: Vậy nước còn tồn tại ở dạng nào nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, nữa các em hãy cùng làm thí nghiệm tiếp. dưới nắng, … * Hoạt động 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại.  Mục tiêu: -Nêu cách nước chuyển từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. -Nêu ví dụ về nước ở thể rắn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs hoạt động nhóm theo định hướng. yêu cầu hs đọc thí nghiệm,quan sát hình vẽ và hỏi. + Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ? + Nước trong khay đã biến thành thể gì ?. -hoạt động nhóm. -hs thực hiện. + thể lỏng. + do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên nước trong khay chuển thành nước đá (thể rắn). + Hiện tượng đó gọi là gì ? + hiện tượng đó gọi là đông đặc. + Nêu nhận xét về hiện tượng này ? + nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. -các nhóm bổ sung. * Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 0 0c -hs lắng nghe. hoặc dưới 00c với một thời gian nhất định ta có nước ở thể rắn. hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là đông đặc. nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. -băng ở bắc cực, tuyết ở Nhật Bản, -Hỏi: Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước Nga, Anh, … tồn tại ở thể rắn ? -GV tiến hành tổ chức cho hs làm thí nghiệm nước -hs thí nghiệm và quan sát hiện từ thể rắn chuyển sang thể lỏng hoặc tiếp tục cho hs tượng. quan sát hiện tượng theo hình minh hoạ. Câu hỏi thảo luận: 1) Nước đã chuyển thành thể gì ? -hs trả lời. 2) em có nhận xét gì về hiện tượng này ? -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành -hs bổ sung ý kiến. nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00c. hiện tượng -hs lắng nghe. này được gọi là nóng chảy. * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.  Mục tiêu: -Nói về 3 thể của nước. -Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.  Cách tiến hành: -Tiến hành hoạt động của lớp. -Hỏi: + Nước tồn tại ở những thể nào ? -hs trả lời. + Nước ở các thể đó có tính chất chung và riệng + thể rắn, thể lỏng, thể khí. như thế nào ? + đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. nước ở thể lỏng và thể khí không có hình -GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của hs. dạng nhất định. nước ở thể rắn có -Yêu cầu hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau hình dạng nhất định..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đó gọi hs lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự -hs lắng nghe. chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định. khí -hs vẽ. bay hơi ngưng tụ Sự chuyển thể của nước từ dạng lỏng lỏng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ gặp nhiệt độ nóng chảy đông đặc thấp dưới 00c nước ngưng tụ thành nước đá, gặp nhiệt độ cao nước đá rắn nóng chảy thành thể lỏng, khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm những hs có sự thành thể khí. Ở đây khi hơi nước ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc. gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức 3.Củng cố- dặn dò: ngưng tụ lại thành nước. -Gọi hs giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh. - Nhận xét, tuyên dương những hs, nhóm hs tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những hs còn chưa chú ý. -Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết. -Chuẩn bị giấy và bút màu cho tiết sau.. ****************************************** Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013 Đạo Đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU 1Kiến thức: HS biết cách xử lí và đóng vai 1 số tình huống đã học. 2Kỹ năng: +Rèn khả năng đóng vai theo các tình huống. +GDKNS: KN quản lí thời gian, KN giải quyết vấn đề và KN đảm nhận trách nhiệm. 3Thái độ: Giáo dục HS có những hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ năng hành vi đạo đức cho HS. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - GV: Kế hoạch bài học, SGK, 1 số tình huống cho HS đóng vai - HS : Sách vở III/ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A.Ổn định tổ chức: Bắt nhịp cho HS hát đầu giờ. -Hát B.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học -HS trình bày. tập của HS-Nhận xét chung C.Dạy bài mới: Phần hoạt động: a).Hoạt động 1:Thực hành kỹ năng lập thời gian biểu: *Mục tiêu: +HS biết cách lập thời gian biểu để sử dụng tốt thời gian phục vụ cuộc sống nhằm đem lại sức khỏe cho bản thân mình và cho người khác. +GDKNS: Kỹ năng quản lí thời gian *Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, yêu cầu thảoluận: - HS chia 3 nhóm chuẩn bị thảo luậ +Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì? và lập thời gian biểu. +Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì? -Các nhóm tiến hành thảo luận lậ +Nhóm 3: Buổi tối em làm những việc gì? TGB cho nhóm mình. GV kết luận chung: Thời gian biểu của nhóm đã hợp - HS chú ý lắng nghe lí chưa? Đã thực hiện ntn? => Cần học tập sinh hoạt - Đại diện các nhóm trình bày đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ. b/.Hoạt động 2: Thực hành đóng vai theo tình huống *Mục tiêu: Giúp HS biết cách diễn một vai nhân vật. +GDKNS: kỹ năng giải quyết vấn đề: vừa đóng vai vừa tìm câu trả lời cho nhân vật trong tình huống. *Cách tiến hành: -HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ và tiế - GV chia nhóm: 3 nhóm hành thảo luận nhóm. -HS nhận nhiệm vụ. - Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm +Nhóm 1 : Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ làm gì? +Nhóm 2 : Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em rọn nhà, trong khi em muốn xem ti vi? +Nhóm 3: Bạn được phân công xếp rọn chiếu khi ngủ dậy nhưng bạn không làm. Em sẽ làm gì B? - GV mời đại diện 3 nhóm lên đóng vai. - Em cần rọn mâm bát trước khi đ chơi. - Em cần rọn nhà rồi mới xem ti vi. - Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu. - HS làm việc theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gọi nhóm khác nhận xét. GV kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình. c/.Hoạt động 3: Vận dụng thực hành: *Mục tiêu: GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm -GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. - GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c +a: Thường xuyên tự xếp rọn chỗ học chỗ chơi. +b: Chỉ làm khi được nhắc nhở +c: Thường nhờ người khác làm hộ. => GV khen nhóm mức độ a, nhắc nhở động viên nhóm mức độ b và c. Kết luận chung. 4. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học. -Dặn HS xem trước bài 6, thực hiện những bài đạo đức đã học. - Nhận xét chung tiết học .. - HS chú ý lắng nghe.. -HS thực hành xếp ngăn nắp, gọn gàng chỗ học, chỗ chơi ở lớp. -HS giơ tay theo mức độ.. -HS tiếp thu. -HS lắng nghe. -HS nêu nội dung tiết học. -HS tiếp thu. -HS nghe.. ******************************************** Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: CỘC CÁCH TÙNG CHENG. Nhạc và lời: Phan Trần Bảng. (Dạy lớp 2c). I/ MỤC TIÊU: -HS hát đúng giai điệu và lời ca. -Qua bài hát các em biết được tên 1 số nhạc cụ gõ dân tộc như: sênh; thanh la, mõ; trống. II/ CHUẨN BỊ: -Hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng. -Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Kiểm tra: Gọi 1 vài HS hát bài Chúc mừng sinh - HS thực hiện. nhật. 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Cộc cách tùng cheng. - HS lắng nghe. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS đọc lời ca..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cho HS đọc lời ca của bài theo tiết tấu. - Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích ở tốc độ chậm cho đến khi hết bài. - Sau khi tập xong cho các em hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp 2, theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - Cho HS hát theo dãy bàn kết hợp gõ đệm. - HS hát theo tổ, cá nhân. 2/ Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát. - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ trong bài hát. Các nhóm lần lượt hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm mình. Đến câu hát “Nghe sênh thanh la mõ trống...” thì cả lớp cùng hát và nói Cộc cách tùng cheng. - Có thể hướng dẫn cách chơi khác nếu còn thời gian.. - HS hát theo h/dẫn của GV. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, theo tiết tấu. - HS hát theo dãy. - Hát theo tổ, cá nhân - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.. - Mỗi nhóm 1 em lên sử dụng nhạc cụ gõ. Khi đến tên nhạc cụ nhóm nào thì em đại diện sẽ gõ tiết tấu theo câu hát bằng nhạc cụ của nhóm mình.Chú ý gõ đúng tiết tấu không để rớt nhịp. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - HS trả lời. - Hôm nay các em được học hát bài gì? - Cộc cách tùng cheng. - Nhạc và lời của ai? Được viết ở nhịp mấy? - Phan Trần Bảng. Nhịp - Trong bài được đề cập đến bao nhiêu dụng cụ gõ? 2/4. - Nêu tên những dụng cụ gõ có trong bài hát? - 4 dụng cụ gõ. * Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc và những - Sênh, thanh la, mõ, dụng cụ gõ của dân tộc ta. trống. - Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hát cho thuộc và đúng giai điệu lời ca. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện. ****************************************** Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 Khoa học MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? (Dạy lớp 4c,4a,4b). I. Mục tiêu: Giúp hs: -Hiểu được sự hình thành mây..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu. -Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênvà sự tạo thành tuyết. -Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 46, 47 / sgk (phóng to). -HS chuẩn bị giấy a4, bút màu. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào ? ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì ? + Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ? + Hãy trình bày sự chuyển thể của nước ? - Nhận xét và ghi điểm hs. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Khi trời nổi giông em thấy có hiện tượng gì ? -Giới thiệu: Vậy mây và mưa được hình thành từ đâu ? các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó. * Hoạt động 1: Sự hình thành mây.  Mục tiêu: Trình bày mây được hình thành như thế nào.  Cách tiến hành: -Tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng: -2 hs ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây.. Hoạt động của học sinh -hs trả lời.. -gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa.. -hs thảo luận. -hs quan sát, đọc, vẽ. -Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây.. -Nhận xét và bổ sung. * Kết luận: Mây được hình thành từ hơi -hs lắng nghe. nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. * Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  Mục tiêu: Giải thích được nước mưa từ đâu -hs trả lời: Các đám mây được bay lên cao ra. hơn nhờ gió. càng lên cao càng lạnh. các  Cách tiến hành: hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt -GV tiến hành tương tự hoạt động 1. nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. nước mưa lại rơi xuống -Gọi hs lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và sông,hồ, ao, đất liền. -hs trình bày. trình bày về giọt nước. * kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của -hs lắng nghe. -khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nước trong tự nhiên. nhiệt độ thấp dưới 00c hạt nước sẽ thành -Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi ? tuyết. - 3 hs đọc. -Gọi hs đọc mục bạn cần biết. * Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là ai ?”  Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa.  Cách tiến hành: -Chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: nước, hơi -hs tiến hành hoạt động. nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa, tuyết. -Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm -vẽ và chuẩn bị lời thoại. trình bày trước mình sau đó giới thiệu về mình với các tiêu nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiêu hay nhất. chí sau:  tên mình là gì ?  mình ở thể nào ?  mình ở đâu ?  điều kiện nào mình biến thành người khác -nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời ? -Gv gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét giới thiệu. -cả lớp lắng nghe. từng nhóm. 1. Nhóm giọt nước:Tôi là nước ở sông (biển, hồ).Tôi là thể lỏng nhưng khi gặp nhiệt độ cao tôi thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao vào không khí.Ở trên cao tôi không còn là giọt nước mà là hơi nước. 2. Nhóm hơi nước: Tôi là hơi nước, tôi ở trong không khí.Tôi là thể khí mà mắt thường không nhìn thấy. Nhờ chị gió tôi bay lên cao . càng lên cao càng lạnh tôi biến thành những hạt nước nhỏ li ti. 3. Nhóm mây trắng: Tôi là mây trắng. tôi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> trôi bồng bềnh trong không khí. Tôi được tạo thành nhờ những hạt nước nhỏ li ti. Chị gió đưa tôi lên cao, ở đó rất lạnh và tôi biến thành mây đen. 4. Nhóm mây đen: Tôi là mây đen. Tôi ở rất cao và nơi đó rất lạnh.Là những hạt nước nhỏ li ti càng lạnh chúng tôi càng xích lại gần nhau và chuyển sang màu đen.Chúng tôi mang nhiều nước và khi gió to, không khí lạnh chúng tôi tạo thành những hạt mưa. 5. Nhóm giọt mưa: Tôi là giọt mưa. tôi ra đi từ những đám mây đen. tôi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sông, biển, tôi tưới mát cho mọi vật và ở đó có thể tôi lại ra đi vào không khí, bắt đầu cuộc hành trình. 6. Nhóm tuyết: Tôi là tuyết. tôi sống ở những vùng lạnh dưới 00c. tôi vốn là những đám mây đen mọng nước.Nhưng tôi rơi xuống tôi gặp không khí lạnh dưới 0 0c nên tôi là những tinh thể băng. Tôi là chất rắn. 3.Củng cố- dặn dò: -Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ?. -hs phát biểu tự do theo ý nghĩ:  vì nước rất quan trọng.  vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng… -Học sinh trả lời. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những hs, nhóm hs tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở hs còn chưa chú ý. -Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết; kể lại câu chuyện về giọt nước cho người thân nghe; luôn có ý thức giữ gìn môi trường nước tự nhiên quanh mình. -yêu cầu hs trồng cây theo nhóm: 2 nhóm cùng trồng một cây hoa (rau, cảnh) vào chậu, 1 nhóm tưới nước cho cây hàng ngày trong vòng 1 tuần, 1 nhóm không tưới để chuẩn bị bài 24. **********************************************8 LỊCH SỬ NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG (DẠY LỚP 4C,4A,4B). I.Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -HS biết tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội ). Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt . -Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh . II.Chuẩn bị : -Bản đồ hành chính Việt Nam . -PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : +Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược ? +Em trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. -GV nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài :ghi đề b.Phát triển bài : GV giới thiệu: Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiểu nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào? Việc dời từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra thế nào? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý. -GV giới thiệu: năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây . *Hoạt động cá nhân: -GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). -GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010…..màu mỡ này”, để lập bảng so sánh theo mẫu(GV hướng dẫn) : -GV đặt câu hỏi để HS trả lời : “Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?”. -GV: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định. Hoạt động của trò -4 HS trả lời . -HS khác nhận xét .. -HS lắng nghe.. -HS lên bảng xác định . -HS lập bảng so sánh .. -HS trả lời: cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no ....

<span class='text_page_counter'>(30)</span> dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long . Sau đó ,Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt . -GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”. *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS . -GV hỏi HS :Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ? -GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận :Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học . -Sau triều đại Tiền Lê ,triều nào lên nắm quyền? -Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long ? -Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì ? 5. Dặn dò: -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Chùa thời Lý”. -Nhận xét tiết học .. -HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời: -có nhiều lâu đài,cung điện,đền chùa... -Các nhóm khác bổ sung .. -2 HS đọc bài học . -HS trả lời câu hỏi.Cả lớp nhận xét,bổ sung .. -HS cả lớp .. *************************************************** ĐỊA LÍ:ÔN TẬP (Dạy lớp:4c,4a,4b). I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên . -Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN . II.Chuẩn bị : -Bản đồ tự nhiên VN . -PHT (Lược đồ trống) . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở -HS trả lời câu hỏi . thành Thành phố du lịch và nghỉ mát ? -Cả lớp nhận xét, bổ sung . -Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi đề b.Phát triển bài : * Vị trí miền núi và trung du. (Hoạt động cả lớp): -GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ . -GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng . * Đặc điểm thiên nhiên (Hoạt động nhóm) : -GV cho HS các nhóm thảo luận câu hỏi : +Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng núi HLS và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng . (SGK trang 97) .Nhóm 1: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây Nguyên . .Nhóm 2: Dân tộc ở HLS và Tây Nguyên . .Nhóm 3: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công . .Nhóm 4: Khai thác khoáng sản, khai thác sức nước và rừng . -GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. Các nhóm tự điền các ý vào trong bảng . -Cho HS đem bảng treo lên cho các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét và giúp các em hoàn thành phần việc của nhóm mình . * Con người và hoạt động (Hoạt động cả lớp) : -GV hỏi : +Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ . +Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc . -GV chốt ý chính phần trả lời của HS. 4.Củng cố : -GV cho treo lược đồ còn trống và cho HS lên đính phần còn thiếu vào lược đồ . -GV nhận xét, kết luận .. -HS điền tên vào lược đồ . -HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao nguyên trên bản đồ. -HS cả lớp nhận xét, bổ sung.. -HS các nhóm thảo luận và điền vào bảng phụ .. -Đại diện các nhóm lên trình bày . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung.. -HS thi đua lên đính . -Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : -HS cả lớp . “Đồng bằng Bắc Bộ”. -GV nhận xét tiết học . *************************************** Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 Âm nhạc ÔN TẬP BÀI : CỘC CÁCH TÙNG CHENG . GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC. (Dạy lớp 2c). I/ MỤC TIÊU: Hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát trước lớp. Biết tên gọi và hình dáng 1 số nhạc cụ gõ dân tộc. II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, song loan, trống, mõ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Kiểm tra 1 vài em bài hát Cộc cách tùng cheng. - HS thực hiện. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV đệm đàn cho cả lớp cùng hát. - HS hát. - Cho từng dãy bàn hoặc từng tổ, nhóm hát. - HS thực hiện. + HS biểu diễn bài hát theo nhóm trước lớp. - HS biểu diễn trước lớp - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em mang tượng theo nhóm. trưng tên 1 nhạc cụ gõ trong bài. Những câu hát cuối bài cả nhóm cùng hát. 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ. - HS xem và quan sát * GV cho HS xem nhạc cụ có được hoặc hình ảnh tranh và nhớ tên các nhạc trong SGK để cho các em nhận biết. cụ. + Trống cái: Là loại trống lớn dùng trong những ngày - HS trả lời. lễ, hội, đình đám, báo hiệu giờ ra vào lớp của HS ở trường. + Trống con: Loại trống nhỏ bằng cở 1/3 trống lớn. + Mõ: Loại dụng cụ có hình bầu dục, rỗng bên trong thường dùng trong các lúc tụng kinh ở nhà chùa, làm bằng gỗ mít. + Thanh la: Dụng cụ làm bằng đồng hình tròn, giống hình cái chiêng của người dân tộc nhưng không có núm. + Thanh phách: Dụng cụ làm bằng gỗ hoặc tre, dẹp, - HS thực hiện. bầu ở 2 đầu. + Sênh tiền: - Cho cả lớp hát kết hợp dùng nhạc cụ có sẵn gõ đệm - HS thực hành theo.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> theo nhịp hoặc theo phách. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Cho HS hát lại bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV nhận xét tiết học. - Tìm hiểu thêm tên gọi 1 số dụng cụ gõ khác.. hướng dẫn - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TUẦN 12 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 Luyện Tiếng Việt ÔN- ƠN A. Mục tiêu: HS đọc và viết thành thạo tiếng, từ ngữ: ôn, ơn, con chồn, lay ơn Biết đọc lưu loát từ ngữ ứng dụng: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn, Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học Vở bài tập C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: -Đọc, viết các từ: cái cân, con trăn -Cả lớp viết bảng -Đọc câu ứng dụng: -2 em đọc SGK -Đọc toàn bài *GV nhận xét II.Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: Ôn luyện +Giáo viên ghi lại các vần,tiếng,từ ở bài đã học lên bảng: Ôn,ơn -HS đọc cá nhân Ôn bài khôn lớn -Đánh vần: chờ-ôn-chôn-huyền-chồn Cơn mưa mơn mởn - Tìm tiếng chứa vần ôn,ơn -Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. -Mai sau khôn lớn. +Giải nghĩa từ ứng dụng. +Luyện đọc cá nhân,nhóm -Đọc cá nhân,nhóm +Thi đua đọc giữa các nhóm +Nhận xét,tuyên dương Tiết 2 3.Hướng dẫn học sinh thực hành -Luyện đọc tiết 1 -HD làm vở bài tập -H làm VBT -Nhận xét, chấm vở -Đọc cá nhân c.Luyện nói: + Yêu cầu quan sát tranh -H trả lời… * Trong tranh vẽ gì ? * Mai sau khôn lớn em sẽ làm gì ? * Mong ước của các em là gì ? 4. Củng cố, dặn dò: * Trò chơi: Hái nấm * Nhận xét, dặn dò ******************************************** Toán.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép trừ,phép cộng trong phạm vi các số đã học . - Phép cộng, phép trừ với số 0. - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. II/ Đồ dùng: - Bộ đồ dùng Toán 1 - Sử dụng vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút -Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, 4, 5 - 2 HS -Tính: 5 = 2 + …; 5 - 2 - 2 = … - 2 HS 4 = 3 + …; 5 - 0 - 3 = … -Nhận xét 2.Hướng dẫn thực hành Bài 1: HS làm bài và tự chữa bài. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu BT Bài 2: HS nêu cách làm bài Gv hướng dẫn Bài 3: Điền số H tự làm bài HS có thể trao đổi khi làm bài. Bài 2: GV hướng dẫn Bài 4: Viết phép tính thích hợp Bài 3: Hướng dẫn cách làm bài Bài 4: Cho HS xem từng tranh nêu bài . toán rồi viết phép tính. 3.Củng cố, dặn dò - Các nhóm cùng chơi *Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt + Mục tiêu: Giúp HS biết cách lập - Nhóm nào nhanh sẽ thắng nhanh phép tính khi biết kết quả. *Nhận xét tiết học. *Dặn về nhà:Về hoàn thành vở. Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN (Dạy lớp 4c,4a,4b). I. Mục tiêu: Giúp hs: -Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ -Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> II.Đồ dùng dạy- học: -Hình minh hoạ trang 48, 49 / sgk (phóng to). -Các tấm thẻ ghi: bay hơi mưa ngưng tụ -Hs chuẩn bị giấy a4, bút màu. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi: + Mây được hình thành như thế nào ? + Hãy nêu sự tạo thành tuyết ? + Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? - Nhận xét và cho ghi điểm 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ củng cố về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.  Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.  Cách tiến hành: -Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo định hướng. -Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ 48 / sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?. 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ?. Hoạt động của học sinh -3 hs trả lời.. -HS lắng nghe.. -hs hoạt động nhóm. -hs vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ. * dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển. +hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. +các đám mây đen và mây trắng. +những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. nước từ đó chảy ra suối, sông, biển. +các mũi tên. * bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. * nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. nước bay hơi biến thành hơi nước. hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. -Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, nước mưa chảy tràn lan trên đồng -Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng nhận xét. tuần hoàn. -Em hãy viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả -mỗi hs đều phải tham gia thảo luận. vòng tuần hoàn của nước ? -hs bổ sung, nhận xét.. -Gv nhận xét, tuyên dương hs viết đúng. * Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành những hạt nước nhỏ li ti. chúng kết hợp với nhau thành những đám mây trắng. chúng càng bay lên cao và càng lạnh nên các hạt nước tạo thành những hạt lớn hơn mà chúng ta nhìn thấy là những đám mây đen. chúng rơi xuống đất và tạo thành mưa. nước mưa đọng ở ao, hồ, sông, biển và lại không ngừng bay hơi tiếp tục vòng tuần hoàn. * Hoạt động 2: Em vẽ: “sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.  Mục tiêu: hs viết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.  Cách tiến hành: -Gv tổ chức cho hs hoạt động cặp đôi. -Hai hs ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy a4. - Giúp đỡ các em gặp khó khăn. -Gọi các đôi lên trình bày.. -hs lên bảng viết tên. mây đen. mây trắng. mưa. hơi nước nước. -hs lắng nghe.. -thảo luận đôi. -thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.. -vẽ sáng tạo. -1 hs cầm tranh, 1 hs trình bày ý -Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên tưởng của nhóm mình. và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ. -Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. -Gọi hs lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ -hs lên bảng ghép. vòng tuần hoàn của nước trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -GV gọi hs nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: đóng vai.  Mục tiêu: Biết cách giải quyết phù hợp với từng tình huống.  Cách tiến hành: -GV có thể chọn các tình huống sau đây để tiến hành trò chơi. với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách giải quyết khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng địa phương. * Tình huống 1: Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. theo em câu chuyện giữa Nam và Bắc sẽ diễn ra như thế nào ? hãy đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó. * Tình huống 2: Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. em sẽ nói gì với bác ? * Tình huống 3: Lâm và Hải trên đường đi học về, lâm thấy một bạn đang cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sông. Hải nói: “sông này nhỏ, nước không chảy ra biển được nên không sợ gây ô nhiễm”. theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs, nhóm hs tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở hs còn chưa chú ý. -Dặn hs về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. - Mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24.. -hs nhận xét.. -hs nhận tình huống và phân vai. -các nhóm trình diễn. -các nhóm khác bổ sung.. -H lắng nghe. *********************************************** Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Dạy lớp 2c,2a,2b). I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn, luôn vui vẻ thân ái với bạn, sắn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 2. Kỹ năng: Có hành vi, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn tròn cuộc sống hằng ngày..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> +KNS: KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với bạn bè. 3. Thái độ: yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5 dùng cho HĐ2, VBT đạo đức. - Câu chuyện Trong giờ ra chơi, bài hát: Tìm bạn thân III/ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Ổn định tổ chức: Bắt nhịp cho HS hát đầu giờ. -Hát bài Tìm bạn thân. B.Kiểm tra bài cũ: + Tuần trước học bài gì? - Chăm chỉ học tập +Chăm chỉ học tập là ntn? -Cố gắng hoàn thành BT được giao, -GV Nhận xét - đánh giá. không bỏ học, trốn học, thực hiện giờ nào C.Dạy bài mới: Khám phá: việc nấy. -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, hỏi: các bạn trong -HS trả lời: Đang đỡ bạn bị té đứng dậy. tranh đang làm gì? Hành động đó nói lên điều gì? Hành động đó cho biết các bạn đang giúp đỡ bạn. -GV NX-KL. 2-Phần hoạt động: Kết nối: -GV giới thiệu: Hành động của các bạn trong tranh là biết quan tâm giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn. Đó là một đức tính tốt chúng ta cần học tập. Bài học hôm nay của chúng ta là “Quan tâm giúp đỡ bạn”. a/. Hoạt động 1: Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” «Mục tiêu: Giúp HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn. «Cách tiến hành: - GV treo tranh và kể chuyện theo tranh: “Trong -HS chú ý lắng nghe và TL theo nhóm trả giờ ra chơi”. Đặt vấn đề: lời câu hỏi. + Các bạn lớp 2 A đã làm gì khi bạn Cường bị +Nâng dậy và đưa Cường vào phòng y tế. ngã? + Các em có đồng tình với việc làm của các bạn +Đồng ý. Vì các bạn ấy biết quan tâm tới lớp 2A không? Vì sao? bạn Cường. - Nhận xét - kết luận: Khi bạn bị ngã em cần thăm -HS lắng nghe. hỏi và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. b/.Hoạt động 2: Nhận thức “Việc làm nào đúng?” «Mục tiêu: Giúp HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> «Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và chỉ ra hành -Chia lớp thành 2 nhóm: Mỗi nhóm quan vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn? Tại sao? sát 1 bộ tranh 7 tờ. 1.Cho bạn mượn đồ dùng học tập. 2.Thăm bạn ốm -Các nhóm tiến hành thảo luận. 3.Giảng bài cho bạn 4.Đánh nhau -Cử đại diện lên trình bày. với bạn -Các nhóm khác nhận xét. 5Cho bạn chép bài khi kiểm tra. 6.Nhắc bạn không được xem truyện trong giờ học 7.Không cho bạn cùng chơi vì bạn là con nhà nghèo (khác giới, người bị khuyết tật…). -Giáo viên nhận xét - kết luận: Luôn vui vẻ, chan -HS tiếp thu. hoà với bạn sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn, trong học tập, sinh hoạt. 3/.Hoạt động 3: Động não: Vì sao quan tâm giúp đỡ bạn? «Mục tiêu: Giúp HS biết được lí do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn. «Cách tiến hành: - Treo bảng phụ có ghi BT3. - Đọc yêu cầu BT3. ¨a.Em yêu mến các bạn - HS làm VBT, đánh dấu (+) vào ô trống trước lí do quan tâm, giúp đỡ bạn mà mình ¨b.Em làm theo lời dạy của thầy giáo, cô tán thành. giáo -Một số HS bày tỏ trước lớp. ¨c.Bạn sẽ cho em đồ chơi - Lớp nhận xét - bổ sung ¨d.Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ ktra ¨e.Vì bạn che dấu khuyết điểm cho em ¨g.Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn -GV NXKL: Quan tâm giúp đơc bạn sẽ đem lại -HS lắng nghe. niềm vui cho bạn, cho mình, tình bạn thêm gắn bó. Rút ra ghi nhớ: Bạn bè như thể anh em. - HS đọc CN - ĐT Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình D.Vận dụng: . - Nhận xét tiết học - Dặn dò: + Về nhà thực hiện theo bài học + Chuẩn bị cho tiết sau -Nhận xét tiết học. *********************************************** Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG (Dạy lớp 2c).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> I/ MỤC TIÊU: Hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát trước lớp. Biết tên gọi và hình dáng 1 số nhạc cụ gõ dân tộc. II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, song loan, trống, mõ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. + Kiểm tra 1 vài em bài hát Cộc cách tùng cheng. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV đệm đàn cho cả lớp cùng hát. - Cho từng dãy bàn hoặc từng tổ, nhóm hát. + HS biểu diễn bài hát theo nhóm trước lớp. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em mang tượng trưng tên 1 nhạc cụ gõ trong bài. Những câu hát cuối bài cả nhóm cùng hát. 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ. * GV cho HS xem nhạc cụ có được hoặc hình ảnh trong SGK để cho các em nhận biết. + Trống cái: Là loại trống lớn dùng trong những ngày lễ, hội, đình đám, báo hiệu giờ ra vào lớp của HS ở trường. + Trống con: Loại trống nhỏ bằng cở 1/3 trống lớn. + Mõ: Loại dụng cụ có hình bầu dục, rỗng bên trong thường dùng trong các lúc tụng kinh ở nhà chùa, làm bằng gỗ mít. + Thanh la: Dụng cụ làm bằng đồng hình tròn, giống hình cái chiêng của người dân tộc nhưng không có núm. + Thanh phách: Dụng cụ làm bằng gỗ hoặc tre, dẹp, bầu ở 2 đầu. + Sênh tiền: - Cho cả lớp hát kết hợp dùng nhạc cụ có sẵn gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Cho HS hát lại bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV nhận xét tiết học. - Tìm hiểu thêm tên gọi 1 số dụng cụ gõ khác.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS thực hiện. - HS hát - HS thực hành - HS biểu diễn trước lớp theo nhóm. - HS xem và quan sát tranh và nhớ tên các nhạc cụ. - HS trả lời. -HS lắng nghe và ghi nhớ.. -HS lắng nghe và ghi nhớ.. ***************************************** Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG (Dạy lớp 4c,4a,4b). I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giúp hs: -Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật. -Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. -Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương. II. Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22. -Các hình minh hoạ sgk trang 50 -Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / sgk. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 hs lên bảng kiểm tra bài. +1 hs vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. +2 hs trình bày vòng tuần hoàn của nước. - Nhận xét câu trả lời của hs và cho điểm. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Yêu cầu 2 nhóm mang 2 cây đã được trồng theo yêu cầu từ tiết trước. -Yêu cầu hs cả lớp quan sát và nhận xét. -Yêu cầu đại diện các nhóm chăm sóc cây giải thích lý do.. Hoạt động của học sinh -3 hs lên bảng trả lời.. -hs thực hiện. -một cây phát triển tốt, lá xanh, tươi, thân thẳng. một cây héo, lá vàng rũ xuống, thân mềm. -cây phát triển bình thường là do được tưới nước thường xuyên. cây bị héo là do không được tưới nước. +cây không thể sống được khi thiếu -Hỏi: Qua việc chăm sóc 2 cây với chế độ khác nước. nhau các em có nhận xét gì ? +nước rất cần cho sự sống của cây. -Gv giới thiệu: Nước không những rất cần đối -hs lắng nghe. với cây trồng mà nước còn có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vai trò của nước. * Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.  Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. -hs thảo luận.  Cách tiến hành: -GV tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm. -đại diện các nhóm lên trình bày trước -Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 nội dung. lớp..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi: +Nội dung 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ?. +thiếu nước con người sẽ không sống nổi. con người sẽ chết vì khát. cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn. +nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. +Nội dung 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối +nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, thiếu nước ? một số loài sống ở môi trường nước như +Nội dung 3: Nếu không có nước cuộc sống cá, tôm, cua sẽ bị tiệt chủng. động vật sẽ ra sao ? -hs bổ sung và nhận xét. -Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận xét. * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. -Gọi 3 hs đọc mục bạn cần biết. -Chuyển ý: Nước rất cần cho sự sống. vậy con người còn cần nước vào những việc gì khác. lớp mình cùng học để biết. * hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người.  Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.  Cách tiến hành: -Tiến hành hoạt động cả lớp. -Hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ? -Ghi nhanh các ý kiến không trùng lập lên bảng.. -hs lắng nghe.. -hs đọc.. -hs trả lời. +uống, nấu cơm, nấu canh. +tắm, lau nhà, giặt quần áo. +đi bơi, tắm biển. +đi vệ sinh. +tắm cho súc vật, rửa xe. +trồng lúa, tưới rau, trồng cây non. +quay tơ. +chạy máy bơm, ô tô. +chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp, bánh kẹo. +sản xuất xi măng, gạch men. +tạo ra điện. -con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Nước cần cho mọi hoạt động của con người. vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ? -Yêu cầu hs sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm. -Gọi 6 hs lên bảng, chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 2 hs, 1 hs đọc cho 1 hs ghi lên bảng. -Gọi 2 hs đọc mục bạn cần biết trang 51 / sgk. * Kết luận: con người cần nước vào rất nhiều việc. vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình. * Hoạt động 3: Thi hùng biện: nếu em là nước.  Mục tiêu: vận dụng những điều đã học.  Cách tiến hành: -Tiến hành hoạt động cả lớp. -Hỏi: Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ? - Gọi 5 hs trình bày -Nhận xét và cho điểm những hs nói tốt, có hiểu biết về vai trò của nước đối với sự sống. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương những hs hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. nhắc nhở những hs còn chưa chú ý. -Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết. -Về nhà hoàn thành phiếu điều tra. -Phát phiếu điều tra cho từng hs.. -hs sắp xếp. -hs đọc. -hs lắng nghe.. -hs suy nghĩ độc lập đề tài mà gv đưa ra trong vòng 5 phút. -hs trả lời.. ************************************* LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÍ (DẠY LỚP 4C,4A,4B). I.Mục tiêu : -HS biết đến thời Lý ,đạo phật phát triển thịnh đạt nhất . -Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi . -Chùa là công trình kiến trúc đẹp . II.Chuẩn bị : -Ảnh chụp phóng to chùa Dâu ,chùa Một Cột , tượng phật A- di –đà. -PHT của HS ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định: -GV cho HS hát . 2.KTBC : “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”. + Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn đã làm gì?. -Cả lớp hát . -HS trả lời . + Được lên làm vua … tên nước là Đại Việt. + Khi Công Uẩn lên làm vua, Thăng Long được + Thăng Long có nhiều lâu … ngày xây dựng như thế nào? một đông. -GV nhận xét ghi điểm . -HS khác nhận xét . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát ảnh tượng -HS lắng nghe. phật A-di-đà, ảnh một số ngôi chùa và giới thiệu bài. b.Phát triển bài : - GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật . (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của dân ta ) . * Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác. (Hoạt động cả lớp) : -HS đọc. -GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật …..rất thịnh -Dựa vào nội dung SGK ,HS thảo đạt.” luận và đi đến thống nhất : Nhiều -GV đặt câu hỏi :Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo vua đã từng theo đạo Phật . Nhân Phật trở nên phát triển nhất ?” dân theo đạo Phật rất đông . Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa . -GV nhận xét kết luận : Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. * Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý (Hoạt động nhóm) : GV phát PHT cho HS -GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò , tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý . Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân , HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng :. -HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> +Chùa là nơi tu hành của các nhà sư  +Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật  +Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã  +Chùa là nơi tổ chức văn nghệ  -GV nhận xét, kết luận. * Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân (Hoạt động cá nhân) : -GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà (Trên ảnh phóng to) và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp. -GV nhận xét và kết luận. 4.Củng cố : -Cho HS đọc khung bài học. -Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng? -Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam? -GV nhận xét, đánh giá. 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”. -Nhận xét tiết học.. cho hoàn chỉnh.. -Hs mô tả lại -3 HS đọc. -HS trả lời.. -HS cả lớp.. ******************************************* ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (DẠY LỚP 4C,4A,4B). I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết: Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông . -Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức . -Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người . II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy 1.Ổn định: Cho HS hát .. Hoạt động của trò -HS hát ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2.KTBC : -Nêu đặc điểm thiên nhiên ở HLS . -Nêu đặc điểm thiên nhiên ở Tây Nguyên. -Nêu đặc điểm địa hình ở vùng trung du Bắc Bộ. GV nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi đề b.Phát triển bài : 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc : *Hoạt động cả lớp : - GV treo BĐ Địa lí tự nhiên lên bảng và chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ .Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK . -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ . -GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển . *Hoạt động cá nhân : GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : +Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên ? +Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ? +Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì ? -GV cho HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ . 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ : * Hoạt động cả lớp: -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ sông Hồng và sông Thái Bình. -GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý :Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? -GV chỉ trên BĐ VN sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất ở miền Bắc, bắt nguồn từ TQ, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành. -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung.. -HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ . -HS lên bảng chỉ BĐ. -HS lắng nghe.. -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét .. -HS lên chỉ và mô tả .. -HS quan sát và lên chỉ vào BĐ . -Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ . -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa ,có nhánh đổ ra sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc: vì có nhiều phù sa nên sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông Thái Bình do ba sông : sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa . -GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao -Nước sông dâng cao thường gây như thế nào ? ngập lụt ở đồng bằng . +Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm ? +Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào ? -GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ (nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng ruộng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản của người dân …) *Hoạt động nhóm : -Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận theo gợi ý: +Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì ? +Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? +Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ? -GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ . 4.Củng cố : - GV cho HS đọc phần bài học trong khung. -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ . GV yêu cầu HS lên chỉ BĐ và mô tả về ĐB sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nói về quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân ĐB Bắc Bộ .. -Mùa hạ . -Nước các sông dâng cao gây lũ lụt .. -HS thảo luận và trình bày kết quả . +Ngăn lũ lụt . +Hệ thống đê … tưới tiêu cho đồng ruộng.. -3 HS đọc . -HS trả lời câu hỏi ..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> VD: Mùa hạ mưa nhiều  nước sông dâng lên nhanh gây lũ lụt  đắp đê ngăn lũ . 5. Dặn dò: -Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Người dân -HS cả lớp . ở ĐB Bắc Bộ”. -Nhận xét tiết học . ********************************************* Âm nhạc LUYỆN TẬP (Dạy lớp 2c). I/ MỤC TIÊU: Hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát trước lớp. Biết tên gọi và hình dáng 1 số nhạc cụ gõ dân tộc. II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, song loan, trống, mõ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Kiểm tra 1 vài em bài hát Cộc cách tùng cheng. - HS thực hiện. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV đệm đàn cho cả lớp cùng hát. - HS thực hiện. - Cho từng dãy bàn hoặc từng tổ, nhóm hát. - HS thực hiện. + HS biểu diễn bài hát theo nhóm trước lớp. - HS biểu diễn trước lớp - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em mang tượng theo nhóm. trưng tên 1 nhạc cụ gõ trong bài. Những câu hát cuối bài cả nhóm cùng hát. 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ. - HS xem và quan sát * GV cho HS xem nhạc cụ có được hoặc hình ảnh tranh và nhớ tên các nhạc trong SGK để cho các em nhận biết. cụ. + Trống cái: Là loại trống lớn dùng trong những ngày - HS trả lời. lễ, hội, đình đám, báo hiệu giờ ra vào lớp của HS ở trường. + Trống con: Loại trống nhỏ bằng cở 1/3 trống lớn. + Mõ: Loại dụng cụ có hình bầu dục, rỗng bên trong thường dùng trong các lúc tụng kinh ở nhà chùa, làm bằng gỗ mít. + Thanh la: Dụng cụ làm bằng đồng hình tròn, giống hình cái chiêng của người dân tộc nhưng không có núm. + Thanh phách: Dụng cụ làm bằng gỗ hoặc tre, dẹp, - HS thực hiện. bầu ở 2 đầu. + Sênh tiền: - Cho cả lớp hát kết hợp dùng nhạc cụ có sẵn gõ đệm - HS thực hiện. theo nhịp hoặc theo phách. - HS lắng nghe và ghi.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Cho HS hát lại bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV nhận xét tiết học. - Tìm hiểu thêm tên gọi 1 số dụng cụ gõ khác.. nhớ. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TUẦN 13 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 Luyện Tiếng Việt UÔN - ƯƠN I/ Mục tiêu: HS đọc và viết thành thạo tiếng, từ ngữ :uôn, ươn,chuồn chuồn,vươn vai. Biết đọc trôi chảy từ ngữ ứng dụng: cuộn dây,ý muốn, con lươn, vườn nhãn Biết lưu loát câu ứng dụng: Sau cơn bão .....bay lượn Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng, từ,câu trong bài. Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài học -Tranh minh hoạ phần luyện nói.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên I.Kiểm tra bài cũ: -Đọc và viết các từ: cá biển , viên phấn,yên ngựa,yên vui. -Đọc câu ứng dụng: -Đọc toàn bài *GV nhận xét bài cũ II. Bài mới 1/Giới thiệu: Luyện tập a.Hướng dẫn luyện đọc -Viết lên bảng: - ươn uôn -vươn vai chuồn cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn… -Giải nghĩa từ ứng dụng. Tiết 2 b.Hướng dẫn luyện viết -GV viết mẫu và HD cách viết -Học sinh viết vở ô li -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: + Yêu cầu quan sát tranh * Trong tranh vẽ ai ? * Em biết những loại chuồn chuồn nào? *Em đã trông thấy những loại châu chấu cào cào nào? * Giữa trưa các em có nên ra nắng bắt chuồn chuồn, cào cào không? Vì sao? III. Củng cố, dặn dò: * Nhận xét tiết học - Dặn học bài sau. Hoạt động của học sinh -cả lớp -2 HS -1 HS. -Đọc tên bài học: uôn, ươn. -HS đọc cá nhân -HS đọc nhóm -Tìm tiếng chứa vần: uôn, ươn. -HS thực hành -HS trả lời. -HS nói theo chủ đề -HS lắng nghe. ***************************************** Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Củng cố về phép cộng, trừ trong các phạm vi 6..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. II/ Đồ dùng: - Các hình vật mẫu - Vở BT Toán 1 - Bộ đồ dùng học Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 6 -2 HS -6-2= 6-4 = 6-5 = -1HS -Nhận xét 2.Dạy học bài mới: a. Hướng dẫn thực hành -Làm vở bài tập -Làm bài tập Bài 1:H nêu yêu cầu bài tập -HS làm bài và tự chữa bài. GV hướng dẫn -Tính theo cột dọc Bài 2 :H nêu yêu cầu của bài H làm bài Bài 2: Nhẩm và điền nhanh kết quả H đổi vở chéo kiểm tra Bài 3,bài 4:H tự làm Bài 3: HS tự điền dấu thích hợp. -Thu vở chấm,nhận xét Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán rồi 3.Củng cố, dặn dò: viết phép tính ứng với tình huống *Trò chơi: Lập bài toán khi biết kết quả -Phổ biến cách chơi - 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em -Luật chơi - Tiến hành chơi *Nhận xét tiết học. - Nhóm nào nhanh sẽ thắng -Dặn dò bài sau Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (Dạy lớp 4c,4a,4b). I.Mục tiêu: Giúp hs: -Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm. -Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ô nhiễm. -Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm. II.Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. +Hai vỏ chai. +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm. -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm). III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi: a. Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? b. Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp ? lấy ví dụ. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm hs. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Kiểm tra kết quả điều tra của hs. -Gọi 4 hs nói hiện trạng nước nơi em ở. -Ghi bảng thành 4 cột theo phiếu và gọi tên từng đặc điểm của nước,địa phương nào có hiện trạng nước như vậy thì giơ tay,gv ghi kết quả. -Giới thiệu: (Dựa vào hiện trạng nước mà hs điều tra đã thống kê trên bảng).Vậy làm thế nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch,đâu là nước ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để phân biệt. * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.  Mục tiêu: -Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm. -Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.  Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: -Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -Yêu cầu 1 hs đọc to thí nghiệm trước lớp.. Hoạt động của học sinh -hs trả lời.. -hs đọc phiếu điều tra. -giơ tay đúng nội dung hiện trạng nước của địa phương mình. -hs lắng nghe.. -hs hoạt động nhóm. -hs báo cáo. -2 hs trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các hs khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. cử đại diện trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung,gv chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm.. -hs nhận xét, bổ sung. +miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch. +miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm. -hs lắng nghe.. -Nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm. * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ? -Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy, với chiếc kính lúp này,chúng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao. -Yêu cầu 3 hs quan sát nước ao, (hồ, sông) qua kính hiển vi. -Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó. * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo … nên thường có màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, … * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.  Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm.  Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. -Yêu cầu hs thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào phiếu. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.. -hs lắng nghe và phát biểu: những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, sông) là: cá , tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, … -hs lắng nghe.. -hs quan sát.. -hs lắng nghe.. -hs thảo luận. -hs nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Yêu cầu 2 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình -hs trình bày. và các nhóm khác bổ sung, gv ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng. - Các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu -hs sửa chữa phiếu. còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng. -Phiếu có kết quả đúng là: -Yêu cầu 2 hs đọc mục bạn cần biết trang 53 / sgk. * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai.  Mục tiêu: Nhận biết được việc làm đúng.  Cách tiến hành: -GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: -2 hs đọc. một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi:Mẹ bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. vội quá nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam. -Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì -hs lắng nghe và suy nghĩ. với bạn ? - Cho hs tự phát biểu ý kiến của mình. - Nhận xét, tuyên dương những hs có hiểu biết và trình bày lưu loát. -hs trả lời. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương những hs, nhóm hs hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc -hs khác phát biểu. nhở những hs còn chưa chú ý. -Dặn hs về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”. về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống bị ô nhiễm như thế nào? Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Dạy lớp 2c,2a,2b). I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức:- HS biết quan tâm giúp đỡ bạn, luôn vui vẻ thân ái với bạn, sắn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Biết được sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ bạn. -Quyền không bị phân biệt, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kỹ năng: Có hành vi, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn tròn cuộc sống hằng ngày. +GDKNS: KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với bạn bè. 3. Thái độ: Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình vỡi những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - 1 tranh khổ lớn cho HĐ1 - VBT đạo đức III/ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Ổn định tổ chức: Bắt nhịp cho HS hát đầu giờ. B.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn? Vì sao em phải quan tâm giúp đỡ bạn? -NX C.Dạy bài mới: 1-Khám phá:Tiết trước ta đã học tiết 1 bài Quan tâm giúp đỡ bạn. Hôm nay chúng ta đi vào tiết 2 Luyện tập thực hành. 2-Phần hoạt động: Kết nối: -GV giới thiệu: Quan tâm giúp đỡ bạn là niềm vui của mỗi HS, vậy trong từng tình huống cụ thể ta phải giúp đỡ như thế nào a/. Hoạt động 1: Đoán xem điều gì xảy ra? «Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử trong một số tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. +GDKNS: KN giao tiếp thể hiện sự cảm thông với bạn bè. «Cách tiến hành: -Yêu cầu quan sát tranh, Giới thiệu nội dung cảnh trong giờ kiểm tra toán: Bạn Hà không làm được bài. Đang đề nghị với bạn Nam đang ngồi bên cạnh " Nam ơi! cho tớ chép bài với" -Yêu cầu HS hãy đoán xem cách ứng xử của bạn Nam? -Chốt lại: Nam không cho Hà xem bài, Nam khuyên Hà tự làm bài, Nam cho Hà xem bài. - Yêu cầu thảo luận nhóm về cách ứng xử.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hát bài Tìm bạn thân. -HSTL.. - Quan sát tranh -. -Đoán cách ứng xử của bạn Nam. -Hoạt động nhóm -> đại diện nhóm nêu cách phán đoán. - Thảo luận -> câu trả lời..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội qui của nhà trường. b/.Hoạt động 2 : Tự liên hệ: « Mục tiêu: Định hướng cho HS biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. «Cách tiến hành: -Nêu yêu cầu: Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè hoặc trường hợp đã quan tâm giúp đỡ bạn . Kết luận: cần quan tâm giúp đỡ bạn bè đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. c/.Hoạt động 3: Trò chơi: Hát hái hoa dân chủ «Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng đã học. «Cách tiến hành: -GV ghi sẵn câu hỏi vào phiếu cắt hình bông hoa, cho HS tham gia hái hoa dân chủ + Em sẽ làm gì khi có 1 cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn? + Em sẽ làm gì khi bạn đau tay đang xách nặng + Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ bạn ngồi bên cạnh em quên mang màu mà em lại có. + Em có nhận xét gì về quan tâm giúp đỡ bạn? KL: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, khuyết tật, bạn khác giới. - Đó là quy ước quyền không bị phân biệt đối xử Kết luận chung: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi HS. Em cần quí trọng các bạn, biết quan tâm giúp đỡ bạn. .. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên, nỗi buồn sẽ vơi bớt đi … ghi bảng. D. Vận dụng. -Đóng vai: 1 bạn vai Hà, 1 bạn vai NamNhận xét. - HSTL -HS lắng nghe.. - HS hái hoa – TLCH. - HS nghe - nhận xét. - Đọc kết luận / bảng lớp CN - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà thực hiện quan tâm giúp đỡ bạn, người thân và mọi người - Nhận xét gì học . *********************************************** Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON. Nhạc: Đinh Nhu. (Dạy lớp2c). I/ MỤC TIÊU: -HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu. - Hát đều giọng đúng nhịp, thể hiện được tính chất mạnh mẽ trầm lặng của bài hát. II/ CHUẨN BỊ: -Hát chuẩn xác bài hát. Đàn, song loan, thanh phách. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. + Gọi 1 vài em kiểm tra bài hát Cộc cách tùng cheng. 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chiến sĩ tí hon. a/ Giới thiệu: Tuổi thơ có nhiều ước mơ thật thú vị. Có 1 bài hát nói về ước mơ được làm chiến sĩ tí hon. Các em bé vai mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng trống nhịp nhàng. Bài hát này do Việt Anh đặt lời theo giai điệu của bài “Cùng nhau đi hồng binh” của tác giả Đinh Nhu được sáng tác trong thời kì trước cách mạng tháng 8 năm 1945. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - Cho HS đồng thanh đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc xích. * Dặn HS chú ý những chỗ lấy hơi cuối câu hát, sửa những chỗ các em hát chưa đúng. - GV cho HS hát nhiều lần để thuộc lời, giai điệu, tiết tấu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát theo h/dẫn của GV. - HS hát đồng thanh. Dãy, nhóm, cá nhân.. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết - HS theo dõi và lắng tấu. nghe. - GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách (song loan). - HS thực hiện hát kết.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Kèn. vang đây đoàn. quân (Nhịp) x x (Phách) x x xx ( Tiết tấu) x x x x x - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách, nhịp.... - Hướng dẫn HS đứng hát, chân bước đều tại chỗ, tay đáng như động tác đi đều. 3/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Vừa rồi các em được học hát bài gì? - Nhạc của ai? Do ai đặt lời mới?. hợp gõ đệm theo nhịp. - Theo phách. - Theo tiết tấu lời ca. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời. Chiến sĩ tí hon. - Nhạc Đinh Nhu, Lời mới Việt Anh. - Ước mơ của những em bé được làm chiến sĩ tí hon. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ.. - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập hát, dậm chân cho đều, đúng nhịp. ************************************************* Khoa học NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (Dạy lớp 4c,4a,4b). I. Mục tiêu: Giúp hs: -Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. -Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. -Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. -Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II. Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong sgk trang 54, 55 phóng to . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu -2 hs trả lời. hỏi: a. Thế nào là nước sạch ? b. Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - Nhận xét và cho điểm hs..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm trước các em đã biết thế nào là nước bị ô nhiễm nhưng, những nguyên nhân nào gây ra tình trạng ô nhiễm, các em cùng học để biết. * Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.  Mục tiêu: -Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển, … bị ô nhiễm. -Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.  Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. -Yêu câu hs các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / sgk, trả lời 2 câu hỏi sau: 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?. -hs lắng nghe.. -hs thảo luận. -hs quan sát, trả lời: +hình 1: hình vẽ nước chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông. nước sông có màu đen, bẩn. nước thải chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây trồng. +hình 2: hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn. nước đó đã bị bẩn. điều đó là nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn. +hình 3: hình vẽ một con tàu bị đắm trên biển. dầu tràn ra mặt biển. nước biển chỗ đó có màu đen. điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển. +hình 4: hình vẽ hai người lớn đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo. việc làm đó sẽ làm cho nước sông bị nhiễm bẩn, bốc mùi hôi thối. +hình 5: hình vẽ một bác nông dân đang bón phân hoá học cho rau. việc làm đó sẽ gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm. +hình 6: hình vẽ một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa. việc làm đó gây ô nhiễm nước..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> +hình 7: hình vẽ khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài. việc làm đó gây ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa. +hình 8: hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa. chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân -GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch xét, tổng hợp ý kiến. nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước * Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con ngầm. người gây ô nhiễm nguồn nước. nước rất qua trọng đối với đời sống con người, thực vật và -hs lắng nghe. động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế.  Mục tiêu: HS biết quan sát xung quanh để tìm hiểu hiện trạng của nguồn nước ở địa phương mình.  Cách tiến hành: -Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở -hs suy nghĩ, tự do phát biểu: địa phương mình. theo em những nguyên nhân +do nước thải từ các chuồng, trại, của nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô mhiễm ? các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông. +do nước thải từ nhà máy chưa được xử lí đổ trực tiếp xuống sông. +do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen. +do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống. +do các hộ gia đình đổ rác xuống -Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. sông. theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm +do gần nghĩa trang. gì ? +do sông có nhiều rong, rêu, nhiều * Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô đất bùn không được khai thông. … nhiễm. -hs phát biểu.  Mục tiêu: nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người.  Cách tiến hành: -GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: -hs tiến hành thảo luận nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc -đại diện nhóm trả lời, nhóm khác.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> sống của con người, động vật và thực vật ?. nhận xét, bổ sung. * nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … chúng phát triển và là - Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. nguyên nhân gây bệnh và lây lan các - Nhận xét câu trả lời của từng nhóm. bệnh: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại GV:(vừa nói vừa chỉ vào hình 9): Nguồn nước liệt, viêm gan, đau mắt hột, … bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, thực vật, động vật. đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh -hs quan sát, lắng nghe. và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có đến 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước.Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm. 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết. -Về tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào ? -Nhận xét giờ học.. ****************************************************** LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077) (DẠY LỚP 4C,4A,4B) I.Mục tiêu : -HS biết trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. -Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. -Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt. II.Chuẩn bị : -PHT của HS. -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy 1.Ổn định:hát.. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 2.Kiểm tra bài cũ : -Vì sao đến thời Lý đạo phật rất phát triển? -Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài :  Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống. *Hoạt động nhóm đôi : GV phát PHT cho HS. -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: +Để xâm lược nước Tống. +Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? -GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất: ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.  Trận chiến trên sông Như Nguyệt *Hoạt động cá nhân : -GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày diễn biến. -GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống: +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? +Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? +Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ? +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này. +Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? -GV nhận xét, kết luận  Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.. -2 HS trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe.. -HS thảo luận. -Ý kiến thứ hai đúng.. -HS theo dõi. -Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt . -Vào cuối năm 1076. -10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy. -Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam. -HS kể. -2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> *Hoạt động nhóm : -GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng -HS đọc. ….được giữ vững. -GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? -GV yêu cầu HS thảo luận. -HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. -GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt). *Hoạt động cá nhân : -Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của -HS trình bày. cuộc kháng chiến. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố : -Cho 3 HS đọc phần bài học. -HS đọc -GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS -HS trả lời đọc diễn cảm bài thơ này. 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần -HS cả lớp. thành lập”. -Nhận xét tiết học. ********************************************* ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (DẠY LỚP 4C,4A,4B). I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước . -Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức: +Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ . +Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ . -Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc . II.Chuẩn bị : Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) . III.Hoạt động trên lớp :.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động của thầy 1.Ổn định: -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 2.Kiểm tra bài cũ -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi đề b.Phát triển bài : 1.Chủ nhân của đồng bằng *Hoạt động cả lớp: -GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? +Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ? -GV nhận xét, kết luận . *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau : +Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? (nhiều nhà hay ít nhà). +Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó ? +Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân tộc Kinh ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ? -GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ,một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó .VD: Trong một năm, ĐB Bắc Bộ có 2 mùa hạ và đông khác nhau, thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa hạ, đông là mùa xuân và thu. Mùa đông thường có gió mùa đông bắc mang theo không khí lạnh từ phương bắc thổi về, trời lạnh và ít nắng ; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào. Vì vậy, người dân thường làm nhà có. Hoạt động của trò -HS chuẩn bị tiết học . -HS trả lời . -HS khác nhận xét .. -Dân cư tập trung đông đúc. -Chủ yếu là dân tộc Kinh -HS các nhóm thảo luận . -Các nhóm đại diện trả lời :Họ sống thành từng làng quây quần bên nhau... -Nhà xây dựng sân,vườn,ao.... chắc. chắn,có. -Có nhiều thay đổi,cuộc sống sung túc.... -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng mùa đông, đón gió biển thổi vào mùa hạ. Đây là nơi hay có bão (gió rất mạnh và mưa rất lớn) làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão… 2.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi ý sau: +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? +Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết . +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ . -GV giúp HS hoàn thành kiến thức. -GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội …) 4.Củng cố : -Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? -Mô tả trang phục truyền thống của ngưòi Kinh ở ĐB Bắc Bộ . -Kể tên một số hoạt động trong lễ hội . -GV cho HS đọc bài trong SGK. -GV nhận xét, ghi điểm. 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” . -GV nhận xét tiết học .. -HS các nhóm thảo luận . -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình: -.lễ hội được tổ chức vào mùa xuân,mùa thu. -Tổ chức tế lễ,vui chơi, giải trí... -Hội Lim,hội Gióng.... Hương,Hội. -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc . -HS cả lớp .. Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 Âm nhạc ÔN BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON. TẬP ĐỌC THƠ THEO TIẾT TẤU. (Dạy lớp 2c). Chùa.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> I/ MỤC TIÊU: -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. -Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Chiến sĩ tí hon. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày lễ. - Đàn, song loan, thanh phách. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon. - Cho HS xem tranh ảnh bộ đội duyệt binh, kết - HS xem tranh và nghe giai hợp cho HS nghe giai điệu bài hát. điệu bài hát. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ - HS hát tập thể theo nhịp đàn. gõ, phối hợp vận động phụ họa. - HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp và tiết tấu. - GV nhận xét và sửa chữa cho HS trong quá - HS hát kết hợp vận động phụ trình ôn hát, kết hợp kiểm tra đánh giá đối với họa (đứng hát dậm chân tại chỗ, những em thực hiện tốt. đánh tay nhịp nhàng). 2/ Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu. - Tập trình diễn trước lớp (tốp - Trước khi h/dẫn HS đọc thơ, GV cho HS ca, hoặc đơn ca). luyện gõ tiết tấu cơ bản của bài Chiến sĩ tí hon. - HS tập gõ tiết tấu theo h/dẫn của GV. Cách đọc: 1,2- 3,4,5. Trăng ơi... từ đâu -HS tập đọc thơ theo tiết tấu. đến Hay từ một sân + Đọc đồng thanh. + Từng nhóm, dãy. chơi Trăng bay như quả + Cá nhân đọc. bóng Bạn nào đá lên - HS tập đọc những đoạn thơ khác và gõ theo tiết tấu. trời. - Từ cách đọc thơ theo âm hình tiết tấu, GV cho - HS hát bằng âm tượng thanh HS vận dụng đọc những đoạn thơ khác. theo h/dẫn của GV. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi ban nhạc tí hon. - Thay lời hát bằng những âm thanh tượng - HS hát kết hợp làm động tác trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và giả như đang thổi kèn, đánh trống, đánh đàn.... kết hợp làm động tác. + Tò te te tò te . Tò te te tò tí Tùng tung tung tùng túng. Tung túng túng - HS thực hiện. - HS thực hiện theo nhóm. tung tung. Tình tinh tinh tình tinh. Tình tinh tinh - HS biểu diễn trước lớp. tình tính..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào. - Cho HS hát tập thể 1 lần. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu. Câu cuối cùng cả lớp cùng hát. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. 4/ Hoạt động 4: Nhận xét dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài hát đã học, gõ đúng tiết tấu lời ca..

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×