Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giao an 5t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.53 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THÁNG:CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh Vực Giờ học PTTC -Bật lien tục qua 5 ô -Đi trên ván dốc dài 1,5x0,40m -Tung bong lên cao và bắt bóng PTNT. PTNN. -Ôn số lượng từ 1-5 -Ôn phân biệt các hình :vuông,chữ nhật,tam giác,tròn. -Nhận biết hôm qua,hôm nay cà ngày mai. -Tìm hiểu về trường,lớp mầm non. -Tìm hiểu về ngày tết trung thu. -Chuyện:Học trò của. HĐNT -Đi trên dây đặt trên sàn. Các giờ sinh hoạt * Đón trẻ: Dạy trẻ chào hỏi -Chạy nâng cao đùi -Dạy trẻ sắp xếp đồ dung,đồ chơi đúng nơi -Chạy 100m không hạn qui định chế thời gian -Nghe nhạc thiếu nhi 3 bài -leo trèo -Nhận biết một số cảm -Tò mò tìm tòi khám phá xúc về buồn vui. vự vật hiện tượng xung quanh. Trò chuyện về đặc điểm -Dạy trẻ thăm hỏi chai sẻ với bạn bè,những nổi bật của trường,lớp,công việc của đặc điểm nổi bật của các cô,bác trong trường trường,lớp,các cô,bác trong trường mn mầm non. -Trò chuyện về ngày tết --Biết dung các kí hiệu *TDS: trung thu. -Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. -Chào hỏi người lạ và. Giờ chơi -Nhận biết,phân loại một số thực phẩm thong thường theo 4 nhóm -Nhận biết một số biểu hiện khi ốm,đau,nguyên nhân và cách phòng tránh -Trẻ hứng thú tìm hiểu về các đồ vật. -Trẻ biết chờ đến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PTTM. PTTC-XH. cô giáo chim khách -Thơ:bàn tay cô giáo -Thơ:Gà học chữ -LQCC:o,ô,ơ. -Tập tô chữ cái:o,ô,ơ. *Âm nhạc: -Dạy hát:Trường chúng cháu là trường mầm non. -Dạy vận động;Ngày vui của bé. -Tổng hợp:vườn trường mùa thu *Tạo hình: -Vẽ:Trường mầm non. -Cắt dán hàng rào. -Nặn:bánh trung thu.. các cô bác trong trường. -Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân. *Vệ sinh: -Tự rửa tay trước,sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh. -Biết sử dụng các đồ -húng thú quan sát vẻ dung vệ sinh. đẹp trong vườn trường *Ăn: _Nghe đoán âm thanh -Biết tên một số món ăn trong ngày. -Dạy trẻ một số kỉ năng trong ăn uống. -Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất. -Tự cất đồ dung,đồ chơi đúng nơi qui định gọn gang(sau giờ ngủ,giờ chơi) -Sữ dụng một số từ chào *HĐC: -Nhận ra được sắc thái hỏi đối với người lạ bieur cảm của lời nói trong sân trường. -Làm quen với -Làm quen chuyện:học chuyện:học trò của cô trò của cô giáo chim giáo chim khách. khách. -Đọc,kể biểu cảm các bài -Làm quen thơ: +Gà học chữ thơ,câu chuyện,ca. lượt,không nói leo,không ngắt lời các bạn khi tham gia trò chơi. -Tập tô các nét cơ bản. -Dễ hoà đồng với bạn trong nhóm chơi. -Chấp nhận sự phân công của nhóm,ban cà người lớn. -Tìm cách để giải quyết mâu thuẩn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dao,đồng dao.. +Cô và mẹ -Tập tô các nét cơ bản -Làm quen bài hát: +Ngày vui của bé +Vườn trường mùa thu -Nghe nhạc:Trống cơm,Mưa rơi -LQ:trò chơi mới:tai ai tinh. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ Trường mầm non quảng xuân Thời gian thực hiện:Từ ngày 9/9-13/09/2013 I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: -Trẻ biết tên trường,tên lớp,tên các cô hiệu trưởng,hiệu phó,cô giáo trong khu vực thôn Xuân kiều -Trẻ biết trường mầm non quảng xuân được đóng trên địa bàn xã quảng xuân -Trẻ biêt được một số công việc của các cô giáo trong trường... - Biết yêu quý trường, lớp mầm non và kính trọng.Cô giáo vác các cô các bác trong trường. -Trẻ nhận biết các chữ số tywf 1-5.phân biệt được các hình học.phân biệt được hôm qua,hôm nay,ngày mai..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Trẻ thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân. -Trẻ biết thực hiện các bài vận động cơ bản như: bật liên tục qua 5 ô,Đi trên ván kê dốc dài 1,5x40cm.tung bóng lên cao và bắt bóng. -Trẻ biết kể lại các hoạt động trong trường mầm non. -Trẻ đọc thuộc thơ,kể chuyện diễn cảm về trường lớp mầm non. -Trẻ biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng,mạnh dạn,lễ phép. -nhạn biết được kí hiệu của chữ cái:o,ô,ơ. -Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường -Thể hiện các bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên,đúng nhịp,có cảm xúc. -Biết sử dụng các đường nét để vẽ trường mầm non,phối hợp các kỉ năng để nặn các loại bánh trung thu.biết sử dụng kéo để cắt dán hàng rào.Trẻ biết sáng tạo ra nhiều sản phẩm đẹp. -Biết giữ gìn,bảo vệ môi trường sạch sẻ. II.NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6.. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN SÁNG THỂ. -Đón trẻ vào lớp trẻ tự cất đồ dùng đồ chơi cá nhân. -Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé, cô việc của các cô các Bác trong trường mầm non. Cô hỏi trẻ :Tên địa chỉ, đặc điểm của trường, cac HĐ của của các cô, các bạn trong trường mầm non Giáo dục trẻ biết quan tâm các bạn trong lớp. *Thể dục sáng:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> DỤC SÁNH. ĂN NGỦ -VỆ SINH. -Khởi động: Xoay cổ tay, xoay bả vai. -Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào bã vai. -Bụng: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ. -Chân: Hai tay chống hông. đưa 1 chân ra phía trước. -Bât: Chụm chân, tách chân, kết hợp 2 tay sang ngang và lên cao. *Hồi tĩnh: Thả lõng, điều hòa. -Trẻ biết tên một số món ăn trong trường mầm non -Dạy trẻ một số kỉ năng trong ăn,uống -Trẻ ngủ nhanh,nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẩn liên quan đến hành động. -Rền luyện cho trẻ một số thói quen trong khi ngủ:nằm thẳng ngay ngắn,không nói chuyện -Trẻ tự rửa tay,trước khi ăn và sau khi đi vẹ sinh -biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh. Hoạt -VH: “bàn tay cô Làm quen”Trường động học: giáo” mầm non của bé” -TD: “Bật lien tục qua 5 ô. .. -TH: Vẽ trường mầm non’. - Làm quen CC: O - Ô - Ơ.. Toán: ôn số lượng từ 1-5. ÂN: “Trường chúng cháu là trường mầm non” Ngh hát: “ Ngày đầu tiên đi học” TC: Nghe giọng hát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động ngoài trời.. -Trò chuyện với trẻ về cách chào hỏi người lạ và cô bác trong trường. -TCVĐ: Lộn cầu vồng. -Chơi tự do. -Quan sát trường mầm non -TCVĐ:Tìm bạn thân -Chơi theo ý thích. -LQ bài đồng giao:Đi cầu đi quán -TCVD: Lộn cầu vồng -Chơi theo ý thích. -Làm quen bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non” -TCVĐ:Tìm bạn thân -Chơi theo ý thích. đoán tên bạn. -LQ chuyện:Học trò của cô giào chim khách -TCVĐ: Lộn cầu vồng -Chơi theo ý thích. *Góc phân vai: - lớp mẫu giáo- cửa hàng sách- phòng y tế. *GXD: Xây trường mầm non Quãng xuân, xây hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường Hoạt đến trường.. động góc: *Góc nghệ thuật: Vẽ đường đến lớp, tô màu theo tranh, dán hình ảnh trường mầm non của chúng ta. Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên, làm tranh trang trí lớp học. *Góc học tập: Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về trường mầm non. -Dán chữ cái còn thiếu trong tên của mình và của bạn. Làm sách về trường mầm non, tô trang trí chữ cái O, Ô ,Ơ. Chơi và phân loại lô tô đồ dùng đò chơi, Chơi với các con số. TC: “ Đoán xem nhóm tôi có bao nhiêu bạn” “Phân loại đò chơi theo dấu hiệu” Hoạt. -Trò chơi mới:. -ôn lại bài thơ:. HĐG: hoạt động. -Tô các nét cơ. - biểu diển văn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đông chiều.. “tìm bạn thân”. “bàn tay cô giáo”. tự chọn Xếp đồ chơi gọn gàng. bản;nét thẳng đứng,nét thẳng ngang. nghệ -Nhận xét nêu gương cuối tuần.. KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN I: TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG XUÂN CỦA BÉ NỘI DUNG THỨ 2/10/09 PTTC: Thể dục:Bật liên tục qua 5 ô. MỤC TIÊU -trẻ biết bật chụm chân lien tục qua 5 vòng tròn,chân không chạm vòng. -Rèn luyện kỉ năng bật chụm chân lien tục cho trẻ. -Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ hoc.. CHUẨN BỊ -CÁCH TIẾN HÀNH I.ChuÈn bÞ:Vòng thể dục 10 cái, s©n tËp tho¸ng m¸t b»ng ph¼ng. II. C¸ch tiÕn hµnh: *HĐ1: Khởi động: Cho trÎ ®i vßng trßn, kÕt hîp ®i víi c¸c kiÓu ch©n: §i nhãn gãt , ®i kiÓng ch©n, khom lng, ch¹y chËm, ch¹y nhanh. Về đội hình hàng tập thể dục. -Trọng động: Bài tập phát triển chung. Tay, Chân, Bụng, Bật. *HĐ2: Vận động cơ bản. Cô giới thiệu tên vận động “bật liờn tục qua 5ụ” C« thùc hiÖn mÉu kÌm theo gi¶i thÝch: §øng vµo v¹ch xuÊt ph¸t bật chụm chân liên tục vào 5ô ,sau đó đi về cuối hàng. Cô vừa thực hiện vận động gì? Mời 1 trẻ lên làm mẫu lần 2. Các con vừa làm quen với vận động gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khi thực hiện vận động con đứng nh thế nào.? Khi bật xong con lµm g×? *H§3: Cho trÎ thùc hiÖn: LÇn lît tõng nhãm trÎ lªn thùc hiÖn lÇn 1, lÇn 2 víi h×nh thøc thi ®ua, c« bao qu¸t nh¾c nhë trÎ *H§4: TCV§: “Thi xem ai nhanh” -C« nªu luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i, tæ chøc cho trÎ cïng ch¬i, c« nhắc trẻ chơi đúng luật chơi, *NhËn xÐt sau khi ch¬i.. *HĐC:PTNN Thơ:Bàn tay cô giáo.. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giã, hiểu nội dung bài thơ. -Biết đọc thơ diển cảm cùng với cô. -Trả lời câu hỏi rỏ ràng. -Trẻ yêu quí cô giáo của mình.. I. Chuẩn bị: -Tranh minh họa, tranh cô phô tô những HĐ ở trường mầm non, đàn nhạc bài hát :Cô giáo”.. II. Tiến hành: *HĐ 1: ổn định tổ chức gây hứng thú. -Cô cho trẻ hát bài : “ mẹ và cô” -Con vừa hát bài hát gì ? Bài hát nói về ai ? *HĐ 2: Cô giới thiệu bài thơ “ Cô giáo của em “ Do tác giã Chu Huy sáng tác. -Lần 1: Cô đọc thơ diển cảm cho trẻ nghe. Lần 2 : Đọc diển cảm kết hợp tranh minh họa. *Đàm thoại tích dẩn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: Cô đọc tích dẫn đoạn 1. -đến lớp cô dạy con làm cái gì ? Khi xếp hàng các bạn như thế nào? các bạn ngồi học như thế nào? -Cô dạy bạn chữ gì ? Chữ O như thế nào? -Ngoài học chữ cô còn kể chuyện gì cho các con nghe. Cô đọc trích dẫn đoạn 2. --các bạn có yêu cô giáo của mình không?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Trẻ nắn được cách chơi luật Dạy trò chơi mới chơi và chơi vui vẽ Tìm bạn thân.. -Các bạn đã ví cô giáo của mình giống ai? Cô đọc đoạn 3. -Các bạn đã gọi thầm điều gì ? *Giáo duc: Yêu cô giáo các con phải làm gì ? *HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ: -Cả lớp đọc cùng cô 3 - 4 lần, đan xen tổ, nhóm, cá nhân. -Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sữa sai cho trẻ đọc diển cảm. -Cho trẻ đọc tranh thơ chữ to: Cô đọc trẻ nghe 1 lượt sau đó dạy trẻ đọc theo tranh bài thơ chữ to. *Nhận xét: -Cô nêu luật chơi, cách chơi. -Cô và 1-2 trẻ khá chơi mẫu cho cả lớp xem -Cô tổ chức cho trẻ chơi -Cô bao quát trẻ chơi nhẹ nhàng. -Nhận xét chơi. -Cô hướng dẫn và bao quát trẻ.. -Trẻ biết rửa tay,lau mặt ,chuẩn Vệ sinh trả trẻ bị tư trang đầy đủ trước khi ra I.ChuÈn bÞ: Tranh ¶nh vÒ trêng líp mÇm non vµ 1 sè ho¹t động về trờng mầm non. về II. C¸ch tiÕn hµnh: *HĐ1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. -TrÎ cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ trCho trÎ h¸t bµi “Trêng mÇm non” THỨ 3.11/09 êng mÇm non. VÒ c¸c ho¹t C« cïng trÎ trß chuyÖn vÒ n¨m häc míi, cho vµi trÎ nãi vÒ c¶m PTNT động của trờng. nghØ cña m×nh vÒ ngµy khai gi¶ng n¨m häc míi. (KPKH). TrÎ biÕt trong trêng cã rÊt C« cho trÎ biÕt: N¨m nay lµ n¨n häc cuèi cïng cña trÎ ë trêng Trờng mầm non nhiều các cô các bác, mổi ngời mầm non, sang năm các con sẻ lên lớp 1, muốn đi học đợc lớp cña bÐ.” lµm mét c«ng viÖc kh¸c nhau 1, c¸c con häc thËt giái, nghe lêi c¸c thÇy, c«. nhng đều để chăm sóc các *H§2: Néi dung:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ch¸u. -TrÎ biÕt tªn c« vµ tªn b¹n. Trẻ trả lời đủ câu, diển đạt m¹ch l¹c kh«ng nãi ngäng. -Giáo dục trẻ biết quan tâm đến b¹n bÌ, yªu quý c¸c b¹n trong trêng, líp, yªu quý vµ kÝnh träng c¸c c« b¸c trong trêng, biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong lớp.. Cho trÎ h¸t : “Ngµy vui cña bД cña Hoµng V¨n YÕn. Khi đến trờng, các con cảm thấy nh thế nào? Hàng ngày, các con tham gia vào những hoạt động nào? Trêng m×nh lµ trêng g×? Tr¬ng m×nh cã mÊy líp? Nh÷ng líp nµo? Líp m×nh lµ líp g×? Cã mÊy tæ? Cã nh÷ng ai? *H§3: §µm tho¹i: Cô gợi trẻ nói về công việc của cô giáo, cho trẻ đọc bài thơ “Cô gi¸o cña em” C« hái trÎ con cã nhí ngµy ®Çu tiªn ®i häc nh thÕ nµo kh«ng? Ai lªn kÓ cho c« vµ c¸c b¹n cïng nghe nµo? C« nãi: µ ngµy ®Çu tªn ®i häc cßn cã nhiÒu b¹n khãc nhÌ v× cha quen cô, quen bạn, nhng bây giờ con đã ngoan lắm rồi, phải kh«ng nµo? C« cïng trÎ h¸t bµi “ngµy ®Çu tiªn ®i häc” Ai cã thÓ kÓ vÒ ng«i trêng cña m×nh? Cô gợi để trẻ nói lên tình cảm của mình đối với trờng, với lớp, với cô và các bạn, tình cảm của trẻ khi đợc đến trờng, đến lớp.Trẻ biết đợc trong trờng ngoài các cô trong lớp còn rất nhiều c¸c c«, c¸c b¸c lµm nhiÒu c«ng viÖc kh¸c nhau.... Ttrêng m©m non qu·ng xu©n chóng ta cã nh÷ng ai? Lµm c«ng viÖc g×? C« HiÖu trëng tªn g×? Phßng lµm viÖc cña c« ë ®©u? C« lµm c«ng viÖc g×? Ngoµi ra, trong trêng cßn cã ai n÷a? Lµm nh÷ng c«ng viÖc g×? ë ®©u?.. C« gi¶i thÝch c¸c c« hiÖu trëng, hiÖu phã cßn gäi chung lµ Ban gi¸m hiÖu.. vµ gi¸o dôc trÎ: §èi víi c¸c c« c¸c b¸c trong trêng c¸c con ph¶i biÕt lÔ phÐp, biÕt ¬n, khi gÆp cacs con ph¶i biÕt chµo hái.. Cô gợi ý để trẻ kể tình tự các hoạt động trong ngày của trẻ. Cô cho trẻ xem tranh và đoán tên các hoạt động đó. *H§4: “ Ai nhanh, b¹n trai hay b¹n g¸i” -LC: Ai ch¹y vÒ sai nhom lµ bÞ lo¹i ra khái lît ch¬i..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> *HĐC:Ôn bài thơ”bàn tay cô giáo.. THỨ 4.12/09 PTTM:TH Vẽ trường mầm non của bé.. CC: TrÎ ®i xung quanh líp h¸t bµi h¸t vÒ chñ ®iÓm trêng mÇm non, khi cã hiÖu lÖnh t¹o nhãm th× b¹n trai ch¹y vÒ « h×nh trßn, b¹n g¸i ch¹y vÒ « vu«ng(hoÆc ngîc l¹i) sau mmæi lÇn ch¬i c« nhận xét và động viên trẻ. Chơi 4 lần. *KÕt thóc: C« cïng trÎ h¸t bµi “Trêng chóng ch¸u lµ trêng mÇm non.” *Chuẩn bị: -Tranh thơ chữ to *Hướng dẫn: -Trẻ đọc thuộc bài thơ,đọc diễn .Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ 1l.sau đó cho trẻ đọc thi đua giữa các tổ,nhóm bạn.cá nhân trẻ cảm. -Cho trẻ tập đọc theo tranh chữ to (cá nhân trẻ thi đua) -Rèn luyện kỉ năng đọc diển *Nhận xét tuyên dương. cảm.. -Trẻ biết sữ dụng các đường nét cơ bản để vẽ về trường mầm non. -Rèn luyện kỉ năng vẽ nét thẳng,nét xiên,nét gấp khúc,nét cong..và kỉ năng tô màu đẹp,sáng tạo -Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ trường mầm non.. I/ Chuẩn bị: -Tranh vẽ về cảnh đẹp của trường mầm non(lớp học,sân trường,cây cảnh,cổng trường... -Giấy A4,bút sáp màu. II/ Cách tiến hành: *HĐI:Cô cho cả lớp hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” -Cô trò chuyện với trẻ về ngôi trường thân yêu của mình *HĐII.Cho trẻ xem tranh vẽ về trường mầm non -Cô treo tranh cho trẻ nhận xét xem tranh vẽ về gì? -Cách bố cục,cách tô màu *HĐIII.Trẻ nêu lên ý tưởng của trẻ. -Cô gợi hỏi để trẻ nêu lên ý tưởng của trẻ thích vẽ gì,và vẽ như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *HĐIV.Trẻ thục hiện -Cô bao quát và hướng dẫn từng cá nhân trẻ nhẹ nhàng. *HĐV.Trưng bày sản phẩm: -Cô cho cả lớp trưng tranh bày lên giá rồi cùng nhau quan sát và nhận xét. -Nhận xét tuyên dương. Thø 5:13/ 9. 2012 Ph¸t triÓn nhËn thøc: To¸n: ¤n sè lîng trong ph¹m vi 5. I:ChuÈn bÞ, -ThÎ sè 2….5, -§å dïng cã sè lîng trong ph¹m vi 5, -TrÎ nhËn biÕt c¸c nhãm cã sè -§å dïng mçi trÎ cã 5 con thỏ, 5 c¸i ô, lîng 5, -Mét sè bµi h¸t theo chñ ®iÓm, -NhËn biÕt ch÷ sè 5, II:TiÕn hµnh, -Trẻ nhận biết về đồ dùng trong * HĐ1: Trò chuyện chủ điểm,trẻ hát bài hát:trường chỳng ....mầm non”;cô cùng trẻ trò chuyện về đò dùng trong lớp, lớp,biết giữ gìn và báo vệ đồ dïng, cã những đồ dùng gì t¬ng ng sè mÊy , * HĐ 2. Luyện tập các nhóm đồ vật có số lợng trong phạm v 2,-Trẻ chú ý làm theo hớng dãn 3-4, theo yªu cÇu cña c«, Cho trẻ đọc bài thơ “năm ngón tay” cña c«,trẻ có ý thức trong giờ H§3, NhËn biÕt ch÷ sè 4. học Cô gắn 4 cái áo lên bảng cháu cùng xếp ra 4 cái áo đếm nói kết qu¶ g¾n sè t¬ng øng, -muèn cè 5 c¸i ô ta lµm thÕ nµo? đếm lại nhóm thỏ, chọn thẻ số tơng ứng là số 5 giơ lên đọc số 5, H§4: LuyÖn t©p: TC.vẽ đồ dùng trong lớp có số lợng là5, TC,kết bạn *nhËn xÐt tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *HĐC: -Cho trẻ tô các nét cơ bản. THỨ 6.14.09 PTTM(ÂNHẠC) -Dạy hát:trường chúng cháu là trường mầm non. -Nghe hát:Ngày dầu tiên đi học -Chơi:Tai ai tinh. -Trẻ biết cách cầm bút để tô các nét thẳng ngang,thẳng đứng,nét xiên phải,xiên trái. -Rèn luyện cách cầm bút,cách ngồi đúng tư thế để tô -Trẻ có ý thức trong giờ học -TrÎ nhí tªn bµi h¸t tªn t¸c gi·, trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bµi h¸t:Trường chúng cháu là trường mầm non .-TrÎ h¸t theo c«, s«i næi, hµo høng. -TrÎ nghe c« h¸t vµ biÕt hëng øng theo c« giai ®iÖu cña bµi h¸t. -BiÕt ch¬i trß ch¬i: ch¬i høng thó, s«i næi. -Trẻ phân biệt đợc lợng ngời h¸t qua trß ch¬i. -Chó ý l¾ng nghe c« h¸t, hëng øng cïng c«. Chơi trò chơi vui và đúng luật.. *chuẩn bị -Tranh hd tập tô,bút lông. *Cách tiến hành: -Vào bài cô cho cả lớp đọc bài thơ”Cô dạy” -Trò chuyên với trẻ về nội dung bài thơ. -Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút,cach ngồi đúng tư thế ,cách tô chữ các nét cơ bản,cô vừa tô vừa nói rõ cách tô. -Trẻ thực hiện:cô bao quát trẻ nhẹ nhàng -Nhận xét :cô chọn một số tranh đẹp để tuyên dương. I.Chuẩn bị: Băng đia, đàn, mũ chóp kín. II. C¸ch tiÕn hµnh: *HĐ1: ổn địng tổ chức, gây hứng thú. Trẻ xem băng đĩa về hình ảnh trờng mầm non. Cô cùng trẻ trò chuyÖn vÒ chñ ®iÓm. Con võa xem vµ nh×n thÊy nh÷ng h×nh ¶nh g×? Cßn cã g×? Líp m×nh lµ líp mÉu gi¸o g×? Gäi lµ trêng g×? Cã nh÷ng ai? Khi đến trờng các con thấy nh thế nào? Hàng ngày con tham gia vào những hoạt động nào? Con ạ mổi ngày đến trờng là 1 niềm vui với bé vì thế mà tác giã Hoàng Văn Yến không kìm nổi cảm xúc của mình và đã sáng t¸c bµi h¸t: “trường chúng cháu là.....mn” C« h¸t cho trÎ nghe 1 lÇn. C« giíi thiÖu néi dung bµi h¸t: Bµi h¸t cã giai ®iÖu vui t¬i, rén rµng, diÓn t¶ quang cảnh của trường mn b¹n nhá c¶m thÊy rÊt vui nên xung quanh cái gì cũng đẹp, hàng cây vẩy gọi này hội, C« cho trÎ nghe b¨ng bµi h¸t” “trường chúng cháu là.....mn” *H§2: D¹y trÎ h¸t: C¶ líp h¸t 3 lÇn, nhãm, tæ, c¸ nh©n h¸t, c« chua ý s÷a sai vµ hứng trẻ hát đúng nhạc. *H§3: Nghe h¸t: “Ngµy ®Çu tiªn ®i häc” Nh¹c vµ lêi NguyÔn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐC:LQ chuyện “học trò của cô -Trẻ biết tên truyện,tên các giáo chim nhân vật trong chuyện khách” -Giáo dục trẻ biết chăm chỉ,vâng lời cô giáo. Ngäc ThiÖn. C« giới thiÖu tªn bµi h¸t tªn t¸c gi·. C« h¸t cho trÎ nghe 2 lÇn. Giới thiệu nội dung: Bài hát nói đến ngày đầu của bạn nhỏ bớc đầu đến trờng đến lớp còn nhiều bở ngở, còn nủng niểu mẹ và cô giáo, đợc sự âu yếm thì bạn đã chăm ngoan và thích đợc đến trêng. C« vµ 2 trÎ cïng móa h¸t theo b¨ng, trÎ hëng øng theo c«. *H§4: Trß ch¬i ©m nh¹c “Tai ai tinh.” C« nªu luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i, t«e chøc cho trÎ cïng ch¬i. 3-4 lÇn, nhËn xÐt sau mæi lÇn ch¬i. Kết thúc cô khen ngợii và động viên trẻ. I/Chuẩn bị -Tranh vẽ về chuyện II/Cách tiến hành HĐI/Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo của em” -Trò chuyện với trẻ về những công việc của cô giáo ở lớp HĐII/Kể chuyện cho trẻ nghe. -Cô kể diển cảm lần 1 -Cô kể diển cảm lần 2:qua tranh -Lần 3 trích dẫn giảng nội dung +Cô vừa kể câu chuyện gì? +Trong câu chuyện có những nhân cật nào? +Cô chim khách dạy các ban làm gì? +Ai là học trò làm tổ đẹp nhất?vì sao? +Con thích ai trong câu chuyện nhất?vì sao? -Cô kể lại chuyện cho trẻ nghe lần cuối. -Nhận xét tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Cô cho trẻ nhận xét về mình về bạn -Cô nhận xét chung -Tặng phiếu bn cho trẻ Nêu gương cuối tuần Trẻ biết bình cờ và nêu được l. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III BÉ VUI TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện từ ngày 24-28/09/2012 I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: -Trẻ biết ngày tết Trung Thu là ngày rằm tháng 8,Biết một số HĐ diển ra trong ngày tết Trung Thu -Trẻ có cảm xúc vui tui, phấn khởi ấn tượng sâu sắc về ngày Tết Trung Thu. -Trẻ nhận biết được ngày hôm qua,hôm nay,ngày mai -Trẻ biết sữ dụng ,một số kỉ năng xoay tròn,lăn dài,ấn bẹt để nặn những chiếc bánh trung thu xinh đẹp. -Trẻ đọc thuộc bài thơ :Gà học chữ,bài đồng dao :Chú cuội” một số câu đố về tết trung thu,các loại quả mùa thu. -Trẻ ngồi đúng tư thế,biết cách cầm bút,biết cách tô chữ cái o,ô,ơ. -Thực hiện tốt các bài tập PTC,vận động cơ bản:Tung bóng lên cao và bắt bóng -Biểu diển nhịp nhành bài hát “Gác trăng”và một số bài hát về tết trung thu. -Trẻ hào hứng tạo ra nhiều sản phẩm về ngày tết trung thu. II.NỘI DUNG CHỦ ĐÊ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6.. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN SÁNG THỂ DỤC SÁNH. ĂN NGỦ -VỆ SINH. -Đón trẻ vào lớp trẻ tự cất đồ dùng đồ chơi cá nhân. -Nghe nhạc thiếu nhi,các bài hát về trung thu. -Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé, cô việc của các cô các Bác trong trường mầm non. -Trò chuyện với trẻ về ngày tét trung thu,các hđ trong ngày tết thung thu -Nhận biết một số cảm xúc buồn vui *Thể dục sáng: -Khởi động: Xoay cổ tay, xoay bả vai. -HH:Thổi bóng bay -Tay: Hai tay đưa lên cao, sang ngang -Bụng: Đúng nghiêng người sang 2 bên -Chân: Hai tay chống hông. đưa 1 chân ra phía trước. -Bât: Chụm chân, tách chân, kết hợp 2 tay sang ngang và lên cao. *Hồi tĩnh: Thả lõng, điều hòa. -Ăn đa dạnh các món ăn và ăn hết suất. -Dạy trẻ một số kỉ năng trong ăn,uống -Rền luyện cho trẻ một số thói quen trong khi ngủ:nằm thẳng ngay ngắn,không nói chuyện -Biết đề nghị sự giúp đỡ khi cần thiết -Trẻ tự rửa tay,trước khi ăn và sau khi đi vẹ sinh -biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt -VH: “Gà học động học: chữ”. -Tìm hiểu về tết trung thu.. -TD: “Tung bóng lên cao và bắt bóng” .. Hoạt động ngoài trời.. -Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu -TCVĐ:Chạy 100m không hạn chế thời gian. Chơi theo ý thích. -TH: Nặn bánh trung thu.. Toán: Nhận biết hôm qua,hom nay,ngày mai.. -Â-N BD:Gác trăng. -Nghe hát :Chiếc đèn ông sao” -TCÂN:Tai ai tinh. -Làm quen bài hát: Gác trăng” -TCVĐ: Chạy 100m không hạn chế thời gian.. -LQ thơ:em yêu nhà em -TCVĐ: Lộn cầu vồng -Chơi theo ý thích. - Tập tô chữ cái:O - Ô - Ơ.. -Làm quen bài đồng dao :dung dăng,dung dẻ” -TCVĐ: Chạy 100m không hạn chế thời gian. -Chơi theo ý thích. -LQ .quan sát thời tiết -TCVD: Lộn cầu vồng -Chơi theo ý thích. -Chơi theo ý thích. *Góc phân vai: - lớp mẫu giáo- cửa hàng bánh trung thu- phòng y tế. Hoạt. *GXD: Xây trường mầm non Quãng xuân, xây hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường...

<span class='text_page_counter'>(18)</span> động góc: *Góc nghệ thuật:vẽ bánh trung thu,làm đèn ông sao,đén lồng, tô màu theo tranh Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên, làm tranh trang trí lớp học. *Góc học tập: Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về trường mầm non. -Dán chữ cái còn thiếu trong tên của mình và của bạn. Làm sách về chủ đề mùa thu.tô trang trí chữ cái O, Ô ,Ơ. Chơi và phân loại lô tô đồ dùng đò chơi, Chơi với các con số. TC: “ Đoán xem nhóm tôi có bao nhiêu bạn” Hoạt đông chiều.. Thơ:Gà học chữ -Chơi tự do. Dạy trẻ cách đánh răng đúng qui cách -Chơi tự do. -Tập tô chữ cái o,ô,ơ. -Chơi tự do. -thực hiện vơ toán -Chơi tự do. - biểu diển văn nghệ -Nhận xét nêu gương cuối tuần.. KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN III:BÉ VUI TẾT TRUNG THU NỐI DUNG THỨ2.24/09 PTTC Tung bóng lên cao và bắt bóng. MỤC TIÊU -Trẻ nắm được kỉ năng tung bong lên cao và bắt bong bằng 2 tay không làm rơi bong. CHUẨN BI VÀ CÁCH TIẾN HÀNH I.Chuẩn bị. -Sân bãi sạch sẽ,bóng thể dục 10 quả -2 cái rổ nhựa II. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Rèn luyện các nhóm cơ tay.kỉ năng tung,bắt bong -Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay -Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. HĐC:Thơ “Gà học -TrÎ nhí tªn bµi th¬ tªn t¸c chữ” T¸c gi·: gi·. §Æng Thu Quynh. -Biết đọc thơ diển cảm theo c«. -Tr¶ lêi c©u hái rá rµng. -Qua bµi th¬ trÎ cÇ chó ý häc bµi, biÕt tù m×nh phÊn đấu để làn tốt công việt cô giao.. HĐ1:Khởi đông Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi kiểng chân,đi bằng gót chân HĐ2:Trọng động *BTPTC: -Tay,chân,bụng,bật(Tret thực hiện 4x8 nhịp) *VĐCB:Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay -Cô làm mẫu lần 1.trọn vện bài tập - Cô làm mẫu lần 2.vùa làm vừa giải thích kỉ thuật động tác -Cô làm mẫu lần 3.làm trọn vẹn bài tập -Trẻ thực hiện: -Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp xem. -Lần lượt cho trẻ thực hiện:cô bao quát trẻ -Cô mời nhóm trẻ lên thực hiện *TCVĐ:Ném bóng vào rổ HĐ3.Hồi tỉnh. -Cho trẻ đi ,hít thở nhẹ nhàng. -Nhận xét tuyên dương. I.Chuẩn bị: Tranh thơ. đĩa nhạc bài hát : Trờng chúng cháu lµ trêng mÇm non” II. C¸ch tiÕn hµnh: *HĐ1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. C« cho trÎ h¸t bµi “Trêng... mÇm non.” Con h¸t bµi h¸t nãi vÒ g×? Con ®ang häc trêng g× nµo ? Đến trờng có ai? Con có thích đến trờng không ? Vì sao ? §Õn trêng kh«ng nh÷ng c« ch¨m sãc c¸c con mµ c« cßn d¹y các đọc chữ, viết chữ nữa đấy. *H§2: Néi dung : C« giíi thiÖu bµi th¬..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THỨ3.25/09 PTNT - Trò chuyện về ngày tết trung thu củ bé”. Tác giã Thu Quỳnh đã sáng tác bài thơ “Gà học chữ” Lần 1. cô đọc diển cảm cho trẻ nghe. Lần 2 đọc diển cảm kết hợp trang minh họa. *§µm tho¹i tÝch dÉn gi¶ng néi dung bµi th¬. Cô trích đoạn 1: -Đến lớp cô dạy gì? Gà trống đã làm gì khi c« d¹y ch÷? Cßn gµ m¸i th× sao? Cô trích đoạn 2: Gà mái đánh vần có đợc không? Gà mái đi ®©u? C« tÝch ®o¹n 3. §Õn giê tËp viÕt th× gµ trèng lµm g×? Ch÷ viÕt gµ trèng lóc nµy nh thÕ nµo? Cô trích đoạn 4: Bài viết gà mài có đẹp không? Quả trứng thÕ nµo? C« trÝch ®o¹n5: Gµ m¸i luyÖn ch÷ vµo lóc nµo? Mäi ngêi nh×n thÊy bµi cña gµ mµi thÕ nµo? *Gi¸o dôc: Häc qua bµi th¬ nµy c¸c con nh thÕ nµo? Con häc tËp b¹n nµo ? V× sao? *HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ: -Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ 3 lần, cho tổ nhóm cá nhân đọc lu©n phiªn Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sữa cho trẻ đọc diển cảm. *KÕt thóc cho trÎ h¸t ”C« gi¸o” . I.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số HĐ ở trường mầm non về ngày Tết Trung Thu. - Trẻ biết ngày tết Trung -Bài hát :Rước đèn dưới ánh trăng”: “:Chiếc đèn ông sao” Thu là ngày rằm tháng 8. -Mâm quả của Tết Trung Thu. -Biết một số HĐ diển ra II. Cách tiến hành: trong ngày tết Trung Thu *HĐ!: ổn định tổ chức gây hứng thú. -Trẻ trả lời câu hỏi, diển đạt -Trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao: mạch lạc, không nói ngọng. -Các con vừa hát bài hát gì? -Trẻ có cảm xúc vui tui, -Bài hát về ngày nào?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> phấn khởi ấn tượng sâu sắc về ngày Tết Trung Thu. -Thích đến trường, có nhu cầu đến trường.. Cô giới thiệu về ngày Tết Trung Thu: Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm tháng tám hàng năm, Đây là ngày tết của các em còn được gọi là tết ông trăng, phong tục xem trăng liên quan đến sự tích chú Cuội trên cung trăng , do một hôm chú cuội đi vắng, cây đa bị bật gốc bay lên trời, chú Cuội bán vào níu kéo lại không được nên đã bị bay lên cung trăng với cả cây của mình vì vậy khi con nhìn cung trăng con thấy có 1 vệt đen rỏ hình cây cổ thụ có hình người ngồi dưới gốc cây đa đấy các con ạ. HĐ 2: Trò chuyện về ngày tết trung thu: -Vào ngày tết trung thu bố mẹ các con thường chuẩn bị gì? -Cháu làm gì để giúp đở bố mẹ? -Con được đi đâu? – Vào ngày tết người ta thường tổ chức HĐ gì? -Con có thích được đi phá cổ không? -Các cón có thích ngày Tết Trung Thu không? -Bố, Mẹ, Ông, Bà, thường mua gì để tặng các con vào ngày tết trung thu? -*Con ạ thời điểm trăng lên cao các con vừa ngắm trăng vừa phá cổ, ở một số nơi người ta thường tổ chức múa lên. -Cho trẻ hát bài”Rước đèn dưới ánh trăng” *ĐH3 :Đàm thoại về Tết Trung thu: -Cô cho trẻ nói cảm nghỉ của mình về ngày Tết Trung thu mác các cô các Bác tổ chức ở trường. -Con thấy quang cảnh trường hôm nay NTN? Có những gì ? -Ai là người trang trí? Trang trí NTN?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Trong ngày đó, con được xem tiết mục văng nghẹ do ai biểu diển? -Con có thể biểu diển hay như các bạn không? *Kểt thúc cô và trẻ trng trí mâm cổ trung thu. Cho trẻ tham gia cùng bày mâm cổ. Nhận xét tuyên dương THỨ4.26/09 Phát triển ngôn ngữ- thẩm mỹ:. I.Chuẩn bị: -Đồ chơi các loại bánh trung thu, đất nặn bảng con, tăm trẻ.. -Cung cấp cho trẻ kiến II.Cách tiến hành: thức , sáng tạo trong khi *HĐ1: Trẻ hát múa bài hát :Đêm trung thu” Tạo hình: thực hiện đề tài. -Trò chuyện cùng trẻ về đêm trung thu. “Nặn bánh Trung -luyện kỷ năng nặn đã học *HĐ2; Quan sát và đàm thọai về đặc điểm về 1 số bánh cô Thu “ để tạo sản phẩm theo theo đã chuẩn bị như: hình dáng, màu sắc của cái bánh, so sánh chủ đề. kích thước của các phần, dáng vẽ từng màu sắc. -Trẻ tập cách sáng tạo trên -Cô phân tích mẫu của 1 chiếc bánh cho trẻ quan sát. chiếc bánh. Qua đó giáo dục -Cô gợi hỏi trẻ : Con sẻ nặn bánh như thế nào? trẻ tình cảm yêu thích được -Trước lúc nặn con phải làm gì? có bánh Trung Thu trong -Dùng kỷ năng gì để nặn? ngày Tết Trung Thu. -Muốn có 1 chiếc bánh đẹp con phải làm gì? *HĐ3: Trẻ thực hiện, trẻ tự nặn cô bao quát và hướng dẩn trẻ chưa nặn được, động viên khuyến khích trẻ nặn đẹp và tạo ra sản phẩm. *HĐ4: Tập hợp các sản phẩm và nhận xét. -Cô cho trẻ nhận xét theo ý thích của trẻ sau đó cho 1 số trẻ giới thiệu sản phẩm chủa mình..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cô nhận xét chung và kết thúc giờ học. HĐC:Tập tô chữ cái o,ô,ơ. 1/ChuÈn bÞ: vì bÐ tËp t«, the ch÷ c¸i O, ¤, ¥ Tranh híng dÉn, tranh c« gi¸o tranh trêng mÇm non -TrÎ nhËn biÕt vµ ph¸t ©m 2/C¸ch tiÕn hµnh: ch÷ c¸i O, ¤, ¥ * HĐ1: ổn định gây hứng thú: tìm đũng chữ cái O, Ô Ơ -Trẻ ngồi đúng t thế cầm bút Trò chuyện về chủ điểm. t« ch÷ c¸i O ¤ ¥ biÕt t« ch÷ TrÎ h¸t móa bµi “ C« gi¸o” in mờ trên dòng kẽ ngang , Sau đó treo tranh cô giáo, trẻ đọc từ, tìm chữ cái đã học và qua đờng nét tô màu chữ in phát âm. Treo tranh trờng mầm non, đọc từ ,tìm chữ cái và phát âm rçng - LuyÖn ph¸t ©n O, ¤, ¥ -khuyến khích trẻ viết đẹp t« trïng khÝt ch÷ in mê rÌn * H§2: híng dÉn t« ch÷ c¸i O, ,¤ ¥ - Cô tô mẫu đặt bút ở điểm số 1 đa theo chiều mũi tên thành tÝnh cÈn thËn 1 nÐt cong trßn khÐp kÝn, khi t« trïng khÝt lªn nÐt in mê kh«ng lem ra ngoµi. - Ch¸u thùc hiÖn c« híng trÎ c¸ch cÇm bót, lËt vì, t thÕ ngåi. Tô chữ Ô: đọc từ trong tranh, đặt bút ở điểm số 1 đa theo chiÒu mòi tªn t« trïng khÝt lªn nÐt in mê thµnh 1 nÐt cong trßn khÐp kÝn trªn ®Çu ch÷ ¤ cã dÊu ¤ - TrÎ thùc hiÖn: Cô hớng dẫn tô chữ Ơ: đặt bút ở điểm số 1 tô theo chiều mũi tªn trïng khÝt lªn nÐt in mê thµnh 1 nÐt cong trßn khÐp kÝn, ch÷ ¥ cã dÊu ¥ phÝa bªn ph¶i - Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ ngồi đúng t thế gợi cho những trÎ yÕu * Kết thúc: Cho trẻ xem những sản phẩm đẹp, động viên nh÷ng ch¸u cha xong. KÕt thóc: Cho trÎ h¸t bµi hoa th¬m bím lîn. I.Chuẩn bị: -Đàn băng đĩa có Các bài hát “Gác trăng” “Chiếc đèn ông.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ 6/27 / 9. Phát triển thẩm mỹ: AM: “Gác trăng” NL: Hoàng Văn Yừn: Nghe hát “Chiếc đèn ông sao” -TC: nghe giọng hát đoán tên bạn”. -Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giã. -Trẻ thuộc bài hát đúng giai điệu bài hát “Gác trăng” nhác và lời của Hoàng Văn Yừn. -Trẻ hát theo cô sôi nổi hào hứng. -Nghe cô hát và biết hưởng ứng giai điệu của bài hát. -Biết chơi trò chơi, chơi hứng thú.. sao”. -Năm vòng thể dục. II. Cách tiến hành: *HĐ1: ổn định gây hứng thú. Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày Tết Trung thu. -Vào ngày Tết Trung Thu bố mẹ thường chuẩn bị những gì? -Con làm việc gì để giúp đở bố mẹ? -Các con được đi chơi đâu ? Phá cổ có gì ? Có thích không? *HĐ2; biểu diển“Gác trăng” - Trẻ hát lại bài hát 1 lần, giới thiệu tên bài hát tên tác giã? -Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giã. Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn cả lớp,nhóm bạn,cá nhân trẻ. Cô và trẻ cùng hát và kết hợp làm điệu bộ theeo bài hát,cô động viên trẻ hát và vận động nhịp nhàng Hát với hình thức nâng cao : hát luân phiên, hát to nhỏ. -Cô mới nhóm bạn lên thể hiện điệu múa “Ơi ánh trăng vàng” *HĐ3: Nghe hát: “Chiếc đèn ông sao” nhác và lời của Phạm Tuyên. -Cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giã. Cô Hts cho trẻ nghe lầi 1; Cô giới thiệu nội dung: Niềm vui sướng của các bạn nhỏ khi được rước đèn. Cô hát lần 2 khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởnh ứng theo nhịp điệu bài hát. *HĐ4: Trò chơi. “Nghe giọng hát đoán tên bạn” Cô giới thiệu trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tổ chức trẻ chơi 4 – 5 lần, sau mổi lần chơi cô động viên trẻ chơi đúng luật và nhận xét mổi lần trẻ chơi. *Kết thúc : Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Trăng Sáng” của Nhược Thủy.. -Trẻ biết nhận xét kết qủa của trẻ trong tuần và biết số hoa và cờ của trẻ. Bình phiếu bé ngoan.. *Cô cùng trẻ đóng 1 vở kich rối về “Thỏ con vâng lời’ Sau đó cho trẻ nhận xét vở kịch. Cô cùng nêu ra lý do mà thứ 6 bạn được bé ngoan còn mình không được. Cô động viên những trẻ chưa đạt bé ngoan trong tuần thì sang tuần các con cần cố găng hơn nhé. Cho trẻ kiểm tra số cờ của trẻ, cô phát phiếu bé ngoan. Trả trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×