Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

MT 7 tiet 19VTMKi hoadoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 02/11/2013
<b>TIẾT 19, BÀI 14: VẼ THEO MẪU:</b>


<b>KÍ HỌA</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS biết thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ.


- Kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và
cấu trúc).


- Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy- học</b>
- Giáo viên:


+ Chuẩn bị một số kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh, cây cối, hoa, gia súc,...
+ Hình minh hoạ cách kí hoạ.


- Học sinh:


Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, chọn một số mẫu hoa, lá để kí hoạ.
<b>2. Phương pháp dạy học:</b>


Vận dụng linh hoạt các phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập,..


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trước của HS.


3. Bài mới:


- Giới thiệu bài: (1')


<b> Khi xây dựng các tác phẩm nghệ thuật, các hoạ sĩ chủ yếu dựa vào các bức kí hoạ</b>
nhanh của mình. Vậy kí hoạ là gì, cách kí hoạ nh thế nào thì hơm nay chúng ta sẽ học
cách kí hoạ qua tiết 19, bài 14.


<b>II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra đồ dùng học tập.


3. Bài mới:


- Giới thiệu bài: (1')


* GV trình chiếu hình ảnh để HS so sánh 2 hình thức vẽ: Vẽ theo mẫu và Kí họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Nhìn vào hai hình (H1: VTM, H2), em hãy chỉ ra sự giống và khác nhau của hai
hình thức vẽ này?


(Giống: Đều nhìn mẫu để vẽ vẽ về đồ vật, tĩnh vật,...thể hiện cảm xúc của mình.
Khác: H1 vẽ chi tiết, kĩ hơn; H2 vẽ một cách khái quát, đơn giản hơn và chủ yếu dùng
nét)



? Theo em, hình thức vẽ nào cần nhiều thời gian hơn? (H1- VTM)
-> HS trả lời, GV kết luận H2 chính là hình thức vẽ kí họa.


<b> Khi xây dựng các tác phẩm nghệ thuật, các hoạ sĩ thường dựa vào các bức kí hoạ</b>
nhanh của mình. Vậy kí hoạ là gì, cách kí hoạ như thế nào?... Bài học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu rõ hơn về kí họa và kí họa được những hình ảnh mà mình u thích.


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu khái niệm - đặc điểm của kí </b>


hoạ: (7’)


* GV giới thiệu một số kí hoạ đã chuẩn bị ở
phần giới thiệu bài.


- HS quan sát hình ảnh, kết hợp tìm hiểu
thông tin SGK, trả lời câu hỏi.


? Theo em, thế nào là kí hoạ?


* Trình chiếu các hình ảnh kí họa khác nhau
để HS quan sát, nhận xét.


? Kí họa nhằm mục đích gì? (Họa sĩ, học
sinh.)


(Lấy dáng, hình, tư thế, một chi tiết,...)


* Trình chiếu một số hình ảnh kí họa với các
chất liệu khác nhau.



? Những chất liệu dùng để kí họa?


? Vì sao ngời ta thường sử dụng các chất
liệu đó để kí hoạ?


( Gọn nhẹ, dễ sử dụng, vận chuyển và dễ bảo
quản)


- Gv kết luận : Kí hoạ là một dạng mới với
nhiều chất liệu khác nhau làm tư liệu cho
các tác phẩm.


I. kí hoạ:


1. Kí họa là gì?


- Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh,
nhằm ghi lại những nét chính, chủ
yếu nhất, đồng thời thể hiện cảm
xúc của người vẽ về thế giới
xung quanh


* Mục đích:


- Các họa sĩ lấy tư liệu để sáng
tác.


- HS: Tập quan sát- nhận xét, rèn
luyện tư duy khoa học và cảm thụ


vẻ đẹp của mọi vật xung quanh,
giúp cho vệc VTM, VT tốt hơn.
2. Chất liệu để kí họa:


- Bút chì, bút dạ, bút sắt, than,
phấn, mực nho, màu nước, màu
bột...


<b>HĐ2: Hư</b> ớng dẫn cách kí hoạ : (6')


- Yêu cầu một học sinh làm mẫu hoặc chọn
một hình ảnh để minh họa bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* GV trình chiếu cho HS quan sát hình minh
hoạ các bước vẽ kí hoạ.


? Chúng ta phải vẽ kí hoạ như thế nào?


HS nhắc lại, hoặc đọc các bước.


- Quan sát đặc điểm của đối tượng
- Chọn hình dáng đẹp, điển hình
- So sánh tỉ lệ các bộ phận
- Vẽ nét bao quát, nét chính
- Vẽ nét chi tiết.


( Có thể điểm màu nếu muốn.)
<b>HĐ3 H</b> ướng dẫn thực hành: (25')


- GV cho HS quan sát một số kí hoạ người,


cảnh vật, để HS hình thành ý tưởng kí hoạ.
- GV giao BT, HS tiến hành làm bài.


- Bước đầu tập kí họa nên chỉ kí đơn giản.
- Vẽ từ bao quát rồi mới đến chi tiết .
<b> HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập (5')</b>


- GV chọn một số bài kí hoạ tiêu biểu, gợi ý
nhận xét và rút kinh nghiệm


- HS phát biểu ý kiến của mình về hình vẽ,
bố cục...


- GV bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại bài
vẽ của mình.


<b>HĐ5: H</b> ướng dẫn về nhà: (1')


- Tập kí hoạ dáng người, dáng vật trong các
tư thế khác nhau .


- Chuẩn bị bài sau: Kí họa ngồi trời.


III. Thực hành:


- Kí hoạ một số đồ vật, hình ảnh
đã chuẩn bị: Mẫu đồ vật, cành
hoa, lá, cây trên sân trường, các
bạn trong lớp, ngoài sân...



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×