Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

glucozo hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GLUCOZƠ. SACCAROZƠ Công thức chung: Cn(H2O)m. XENLULOZƠ. TINH BỘT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Tr¹ng th¸i tù nhiªn: -. Quan s¸t tranh, liªn hÖ thùc tiÔn vµ cho biÕt glucoz¬ cã ë ®©u ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Rau cñ qu¶. C¸c lo¹i qu¶. Qu¶ nho.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Củ khoai lang.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Máu người và động vật có chứa glucozơ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Máy thử glucozơ trong máu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát: 61. GLUCOZÔ CTPT: C6H12O6 PTK: 180. I. Tr¹ng th¸i tù nhiªn: -Coù nhieàu trong quaûchín (ñaëc bieät trong quaû nho chín ) -Có trong cơ thể người và động vật - Trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín( đc biệt trong quả nho chín)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tieát: 61. GLUCOZÔ CTPT: C6H12O6 PTK: 180. I. Tr¹ng th¸i tù nhiªn: II/Tính chaát vaät lyù.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm và thảo luận: 1. Cho glucozơ lên mảnh giấy trắng quan sát. Nhận xét về thể, màu, vị của glucozơ? 2. Cho một mẫu nhỏ glucozơ vào ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 3-5 ml nước, lắc nhẹ. Nhận xét sự hòa tan của glucozơ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết: 61. GLUCOZƠ CTPT: C6H12O6 PTK: 180. I. Trạng thái tự nhiên: II/Tính chất vật lý -Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu , vị ngọt. -Dễ tan trong nước..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III.Tính chaát hoùa hoïc: 1. Phản ứng oxi hoùa glucozơ 2.Phản ứng lên men rượu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> QUY TRÌNH LÊN MEN SẢN XUẤT RƯỢU NHO VÀ RƯỢU NẾP. Khí Cacbonic. Nho. C6H12O6. Lên men rượu. men ruou  ..  30 35o C. 2C2H5OH+2CO2. Rượu nho.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nấu Lên men. Gạo nếp. ủ Lọc, chiết.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài1: Chọn một thuốc thử để phân biệt dung dịch glucozơ (C6H12O6) và dung dịch rượu etylic (C2H5OH) bằng phương pháp hóa học? A. Quì tím. SAI. B. Kim loại Na. SAI. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Kim loại K. ĐÚNG SAI.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài2: Chọn thuốc thử để phân biệt dung dịch glucozơ (C6H12O6) và dung dịch axit axetic (CH3COOH) bằng phương pháp hóa học? .. A. Kim loại Na. SAI. B. Qìu tím. SAI. C. Dung dịch AgNO3/NH3. SAI. D. Cả B và C đều đúng. ĐÚNG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài3: Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 2,24 lít CO2(đktc).Tính khối lượng của rượu etylic tạo thành sau khi lên men? A. 9,2 gam. B. 4,6 gam. ĐÚNG. C. 4,5 gam. SAI. D. 2,3 gam. SAI. SAI.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Pha huyết thanh. Các loại nước giải khát. ỨNG DỤNG CỦA GLUCOZƠ. Tráng gương, ruột phích. Sản xuất vitamin C.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NỘI DUNG. I.Trạng thái tự nhiên: Glucozơ có: - Trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín( đặc biệt trong quả nho chín). - Trong cơ thể người, động vật. II.Tính chất vật lí: Glucozơ là chất chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. III.Tính chất hóa học: 1. Phản ứng oxi hóa glucozơ C H O (dd)+Ag O(dd) NH3 C H O (dd)+2Ag(r) 6. 12. 6. 2. 2. Phản ứng lên men rượu Men rượu. 6. 12. 7. Phản ứng tráng bạc, dùng để nhận biết glucozơ. C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 0 30-32 C IV. Ứng dụng của glucozơ: - Pha huyết thanh. - Tráng gương, ruột phích. - Sản xuất vitamin C. - Sản xuất các loại nước giải khát..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 dung dịch: Glucozơ, axit axetic, rượu etylic. 2. Tiếp tục làm bài tập 1, 3, 4b/ trang 152 SGK. - Xem trước nội dung của bài: “ Saccarozơ”. - Tìm hiểu trước những ứng dụng thực tế của saccarozơ trong đời sống sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×