Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.49 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD -ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THCS XUÂN NINH. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9 Năm học 2013 - 2014 Họ và tên: Cái Viết Tình Tổ: Chuyên I. Đặc điểm tình hình. 1. Thuận lợi: - Đây là năm đầu thứ 3 nhà trường xây dựng trường trọng điểm chất lượng cao của ngành, nên chương trình bồi dưỡng HSG được dạy từ trong hè, điều nay rất thuận lợi cho việc nâng cao kiến thức vào buổi chiều sau khi khai giảng. - Giáo viên nhiệt tình trong công tác. - Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo cho việc dạy và học. - Học sinh ngoan hiền , có ý thức học tập. - Nhà trường tạo điều kiện rất thuận lợi cho công tác mua tài liệu tham khảo nâng cao kiến thức. BGH đã có quy trình bồi dưỡng rất sát sao phù hợp đối tượng HSG, học 1 buổi nên thời gian dạy bồi dưỡng khá thuận lợi. 2. Khó khăn: - Khả năng tiếp cận kiến thức của một số em trong đội tuyển vẫn còn chậm. - Các em học sinh sống ở nông thôn, cuộc sống còn khó khăn nên việc quan tâm, bồi dưỡng ở gia đình vẫn còn hạn chế trong việc mua sách vở nâng cao. - Các em vẩn còn lười học lý thuyết II. Phương hướng và nhiệm vụ của việc bồi dưỡng học sinh giỏi Năm học 2013 2014. 1. Phương hướng: Phát huy kết quả của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của năm học trước. Năm học 2013 - 2014, tôi lên kế hoạch bồi dưỡng HSG nhằm giúp các em cảm thấy tự tin và tích cực trong công tác học nâng cao 2. Nhiệm vụ: - Thực hiện nghiêm túc kế hoạch chương trình đặt ra. - Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh, làm nền tảng cho các năm học kế tiếp..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tọ̃p trung đổi mới phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học nâng cao chất lợng và hiÖu qu¶ gi¶ng d¹y; - Tập trung ỏp dụng nâng cao chất lợng giảng dạy theo nhóm đối tợng, theo năng lực së trêng cña häc sinh; - Ph¸t huy vai trß tù häc, s¸ng t¹o cña häc sinh. III. Các chỉ tiêu và biện pháp cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. 1. Chỉ tiêu: - Căn cứ vào chỉ tiêu, kế hoạch của nhà trường trong năm học 2013 – 2014. - Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch, tình hình thực tế của giáo viên và học sinh. - Căn cứ vào thuận lợi và khó khăn. Tôi xin đề ra chỉ tiêu sau: 6-7 giải cấp Huyện, 5-6 giải tỉnh. 2. Các biện pháp thực hiện: - Hướng dẫn HS nắm vững được kiến thức trọng tâm, cơ bản môn học, cấp học, kiến thức nâng cao, mở rộng của môn học trong chương trình cấp học với phương châm: Học cơ bản rồi mới nâng cao. Học phần nào chắc phần đó - Học sinh có khả năng thực hiện được các dạng bài tập trong chương trình, biết giải các bài tập (*) trong chương trình cấp học, môn học và áp dụng kinh hoạt trong làm bài kiểm tra.. - Cho học sinh mượn tài liệu để học sinh tự học tập và nghiên cứu tại nhà. - Sưu tầm những dạng bài tập liên quan đến kiến thức để ôn tập cho học sinh theo các chủ đề vào các buổi học bồi dưỡng . - Giáo viên trên lớp phải có biện pháp riêng quan tâm, kèm cặp các em trong giờ lên lớp một cách nhiệt tình - Phối hợp cùng gia đình học sinh trao đổi các phương pháp học ở nhà cho học sinh. - Cho học sinh làm quen các kiểu bài tập, các dạng đề cơ bản và nâng cao. - Hướng dẫn học sinh cách suy luận , tư duy, vận dụng để giải quyết các yêu cầu của bài tập nâng cao. - Cho học sinh chia sẻ những kinh nghiệm học tập lẫn nhau. 2.1- Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh bồi dưỡng học sinh giỏi - Thực hiện nghiêm túc chơng trình theo quy định của chuyờn mụn Phũng GD&ĐT..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bám sát chương trình giảm tải của Bộ GD&ĐT, chuẩn kiến thức kỷ năng, nhưng giáo viên linh hoạt nâng cao theo từng đối tượng - Yờu cầu đụ̣i tuyển nghiên cứu, đọc những sách tham khảo có trong th viện nhà trờng, những sách do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành hay những tài liệu khác đã đợc thẩm định. 2.2. Dạy học phân hoá đối tợng học sinh: - Ngay tõ những buổi đầu trong quá trình dạy học sinh bản thân giáo viên phải theo dõi việc nắm bắt kiến thức của học sinh, để từ đú phõn loại đối tượng theo nhúm. Qua đó cã kÕ ho¹ch ®iÒu chØnh néi dung, ph¬ng ph¸p cho phï hîp. - Khi đến những buổi từ thứ 3 trở đi thì sau 2 buổi có 1 bài kiểm tra 15 đến 20 phút để nắm bắt kịp thời kỷ năng làm bài của học sinh. - Sau mỗi dạng bài, qua từng giai đoạn giáo viên cần khảo sát để thấy đợc sự tiến bộ của học sinh đồng thời nắm bắt những kiến thức còn hổng để có kế hoạch và biện pháp båi dìng phï hîp, hiÖu qu¶. - Trong giáo án giáo viên cũng thể hiện rỏ phần kiến thức chung cho cả đội và phần dành riêng cho từng nhóm - Tính phân loại này càng ngày càng cao có nghĩa là sau khi dạy theo nhóm có thể có bạn chuyển từ nhóm thấp lên nhóm cao. 2.3. X©y dùng kÕ ho¹ch d¹y häc. + Căn cứ vào trình độ học sinh của đụ̣i tuyển, vào nhúm đối tợng học sinh giáo viên x©y dùng kÕ ho¹ch d¹y häc mét c¸ch phï hîp cho tõng buổi, tõng tuÇn vµ tõng giai đoạn học tập theo định hớng: Nhúm học sinh còn hạn chế ở mảng kiến thức nào thì tập trung ôn luyện ở nội dung đó trên cơ sở mở rộng, khắc sâu kiến thức. Nhúm nào đó nắm chắc kiến thức cơ bản rồi thì giáo viên dạy nâng cao kiến thức lên. 2.4. ThiÕt kÕ bµi d¹y: Trong bµi so¹n luôn: + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập, kiến thức ôn dành bồi dỡng đối tợng học sinh giỏi, trên cơ sở khắc sâu, củng cố và mở rộng những kiến thức cơ bản học sinh đã học (đối với buổi 1) và mở rộng kiến thức ở buổi hai nh: lựa chọn cách giải nhanh, phù hợp, tự đặt đề và giải những bài toán tơng tự.... + Phải thể hiện rỏ các phần theo yêu cầu của chuyên môn nhà trường, Cụ thể hóa được các lượng kiến thức dành chó các nhóm đối tượng khác nhau hay dành chung cả đội..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Phô tô hệ thống các câu hỏi cho từng phần kiến thức phát cho học sinh để học sinh tiện học ở nhà, bài tập giáo viên thể hiện trên lớp phải được phô tô phát trước để buổi sau học sinh chủ động theo dõi, giảm được thời gian lên lớp. + Thể hiện rỏ các bài tập dành cho các nhóm đối tượng khác nhau trong giáo án 2.5. Hoạt động dạy trên lớp: - Tæ chøc líp häc: Luôn bám vào quy trình của nhà trường chỉ đạo. + Luôn kiểm tra bài củ trước khi dạy bài mới theo từng đối tượng học sinh để kịp thời nắm bắt thông tin + Giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung ôn luyện của từng buổi để lựa chọn các hình thøc tæ chøc d¹y häc mét c¸ch phï hîp: d¹y häc c¸ nh©n, tæ chøc nhãm...tuy nhiªn giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng phù hợp cho cách tổ chức của m×nh, ch¼ng h¹n: Tæ chøc theo c¸ nh©n cã thÓ chuÈn bÞ phiÕu häc tËp c¸ nh©n, tæ chøc theo nhãm chuÈn bÞ phiÕu häc tËp theo nhãm - Giao bài tập và nhiệm vụ cho từng nhóm đối tợng học sinh: + Giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm đối tợng theo từng buổi học, hệ thống câu hỏi, bài tập có thể đợc chuẩn bị trên phiếu giao việc nhóm, cá nhân hoÆc yªu cÇu vÒ hoµn thiÖn kiÕn thøc, bµi häc trong c¸c tiÕt, c¸c bµi häc cô thÓ cña buæi - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh qua mçi buổi. + Giáo viên chủ động phân phối thời gian, phân chia bảng một cách hợp lí để chữa bài, đánh giá, củng cố kiến thức cho từng đối tợng học sinh. Hệ thống các câu hỏi, bài tập của các nhóm phải đợc trình bày và nhận xét đầy đủ để các em thấy đợc kết quả bài làm của mình là đúng hay sai, là sáng tạo hay còn hạn chế ở điểm nào. + Tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, nhận xét kết quả bài làm của nhau (đối với hình thức cá nhân), các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn (đối với tổ chức theo nhóm đối tợng). + Tõ buæi thø 5 trë ®i gi¸o viªn lu«n cã mÆt t¹i phßng häc båi dìng tõ lóc 13h30 1.. để giải đáp mọi thắc mắc của cỏ nhõn học sinh + Sau 3 buổi phải có một bài kiểm tra khoảng 20 phút để nắm bắt tình hình kịp thời, đồng thời phải cập nhật điểm vào sổ theo dõi. * Đối với học sinh. - Chuẩn bị đủ vở ghi, tài liệu ôn tập, học tập theo hướng dẫn của giáo viên. - Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng, ôn luyện nghiêm túc đạt hiệu quả. - Chấp hành nghiêm mọi yêu cầu của giáo viên luyện ôn. - Có thái độ ham mê, yêu thích môn học..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV/ Thời gian thực hiện:. Tháng. Nội dung công việc - Thành lập đội tuyển HSG - Lên chương trình bồi dưỡng HSG trình chuyên môn duyệt. - Họp tổ bồi dưỡng để rút kinh nghiệm năm học trước từ. 8,9/2012. khối 6 đến khối 9, chuẩn bị ý kiến tham gia phát biểu. - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng của cá nhân, chuẩn bị Tổ chức lớp bồi dưỡng - Tổ chức cho đội tuyển mượn sách nâng cao ở thư viện để ôn tập kiến thức. - Dạy bồi dưỡng học sinh giỏi theo lịch chung nhà trường. Đến tuần sau khai giảng thì dạy 2 buổi/tuần. -Bồi dưỡng học sinh giỏi theo lịch. -Kiểm định chất lượng đội tuyển ( có lịch kèm theo) - Tăng buổi lên 3 buổi/tuần, dạy vào sáng chủ nhật - Duy trì quy trình dạy chung của nhà trường, phân loại 10-1112/2012. trong đội tuyển để có kế hoạch bổ sung kiến thức kịp thời cho từng học sinh. - Tham mưu chuyên môn các vấn đề phát sinh trong công tác bồi dưỡng. - Dạy bổ sung cho những em còn hạn chế theo phân loại để rút ngắn khoảng cách giữa các bạn trọng đội tuyển.. Kết quả.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Duy trì các buổi bồi dưỡng - Giải các đề thi các năm trước để rút ra những kinh 1–2-3. nghiệm trong công tác làm bài thi cho học sinh.. 4/12/2013 - Chuẩn bị tốt các điều kiện để học sinh tham gia kỳ thi huyện, tỉnh đạt kết quả cao. - Tham gia họp rút kinh nghiệm sau các kỳ thi. Danh sách HS tham gia bồi dưỡng môn Sinh. PHÒNG GD&ĐT QUẢNG NINH. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. TRƯỜNG THCS XUÂN NINH. Độc lập Tự do Hạnh Phúc. DANH SÁCH ĐỘI TUYỂN SINH 9 TT. 1. 2. 3. 4 5. Họ và tên. Nguyễn Thị Hoài Linh Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Ngọc Oánh Trần Thị Phương Hoa Trương Đình Tiến. HS trường (20122013). Kết quả Ghi chú. Xuân Ninh. Ba Sinh. Tân Ninh. Ba Sinh. Hiền Ninh. Ba Sinh. Xuân Ninh Xuân Ninh. Ba Sinh Ba Sinh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 6 7. Đức Võ Thị Như Quỳnh Võ Văn Tùng. Xuân Ninh. Nhì Sinh. Xuân Ninh. Ba Sinh. Trªn ®©y lµ kÕ hoach båi dìng häc sinh giái cña b¶n th©n n¨m häc 2013-2014 Xu©n Ninh, ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2013 DuyÖt. Ngêi lµm kÕ ho¹ch. C¸i ViÕt T×nh.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>